1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý di tích lịch sử văn hóa trên địa bàn thành phố việt trì

190 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ VÀ HỆ THỐNG DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓATRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ

  • Chương 2THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓATRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ

  • Chương 3GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝDI TÍCH LỊCH SỬ- VĂN HÓA TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC LUẬN VĂN

Nội dung

1   BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HĨA HÀ NỘI NGUYỄN THỊ BÍCH VIÊN QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HĨA TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ VĂN HĨA BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI NGUYỄN THỊ BÍCH VIÊN QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ Chun ngành: Quản lý văn hóa Mã số : 60310642 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ VĂN HÓA MỤC LỤC MỤC LỤC Trang BẢNG CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Chương 1: c¬ së lý luËn v tổng quan di tích lịch sử - văn hóa địa bn thnh phố Việt Trì 1.1 Cơ sở khoa học pháp lý cho công tác quản lý di tích lịch sử-văn hóa 1.1.1 Cơ sở khoa học 1.1.2 Cơ sở pháp lý 1.2 Khái quát chung thành phố Việt Trì 1.2.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 1.2.2 Địa danh cơng vực 1.2.3 Những nét tiêu biểu lịch sử, văn hóa thành phố Việt Trì 1.3 Đặc điểm chung hệ thống di tích lịch sử- văn hóa địa bàn thành phố Việt Trì 1.3.1 Số lợng loại hình di tích lịch sử- văn hóa địa bàn thành phố Việt Trì 1.3.2 Sự phân bố di tích lịch sử- văn hóa thành phố Việt Trì 1.3.3 Giá trị di tích lịch sử- văn hóa ®êi sèng céng ®ång 10 10 10 15 22 22 25 29 32 32 42 44 Ch−¬ng 2: THỰC TRNG công tác quản lý di tích lịch sử văn hóa địa bn thnh phố việt trì 2.1 Hệ thống tổ chức quản lý di tích lịch sử- văn hóa thành phố Việt Trì 2.1.1 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch 2.1.2 Trách nhiệm, chức Phòng Di sản 2.1.3 Ban Quản lý khu di tích lịch sử Đền Hùng 2.1.4 Phòng VH& TT huyện, thành phố 2.1.5 Ban văn hóa xÃ, phờng, thị trấn 2.2 Thực trạng hoạt động hệ thống tổ chức quản lý di tích lịch sửvăn hóa 49 49 49 50 51 52 53 55 2.2.1 X©y dùng thùc quy hoạch, kế hoạch bảo tồn di tích lịch sử- văn hóa 2.2.2 Tổ chức tuyên truyền phổ biến nhân dân pháp luật di tích lịch sử- văn hóa 2.2.3 Tổ chức thực hoạt động nghiệp vụ nhằm giữ gìn phát huy giá trị di tích lịch sử- văn hóa 2.2.4 Tổ chức khai thác phát huy giá trị di tích 2.2.5 Huy động nguồn lực để bảo vệ phát huy giá trị di tích lịch sử- văn hóa 2.2.6 Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật, giải khiếu nại, tố cáo di tích lịch sử- văn hóa 2.2.7 Tổ chức đào tạo nguồn nhân lực 2.3 Một số tồn công tác quản lý di tích lịch sử- văn hóa địa bàn thành phố Việt Trì 2.3.1 Tổ chức máy quản lý 2.3.2 Tổ chức hoạt động nghiệp vụ nhằm giữ gìn phát huy giá trị di tích lịch sử- văn hóa 2.3.3 Nguyên nhân 55 59 60 69 73 75 77 81 81 82 85 Chng 3: giải pháp NHM nâng CAO HIU QU công tác QUN lý di tích lịch sử văn hóa địa bn thnh phố việt trì 86 3.1 Phơng hớng, nhim v 3.2 Một số giải pháp nâng cao chất lợng hiệu công tác quản lý di tích lịch sử- văn hoá địa bàn thành phố Việt Trì 3.2.1 Giải pháp nâng cao chất lợng quản lý 3.2.2 Giải pháp nhận thức 3.2.3 Giải pháp đầu t để bảo tồn, khai thác phát triển du lịch 3.2.4 Đẩy mạnh tăng cờng hiệu lực tra, kiểm tra, xư lý vi ph¹m KẾT LUẬN 99 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 PHỤ LỤC 111 86 89 89 92 96 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ CNXH : Chủ nghĩa xã hội DTLS- VH : Di tích lịch sử- văn hóa KCH : Khảo cổ học KHXH- NV : Khoa học xã hội – nhân văn Nxb : Nhà xuất TCN : Trước công nguyên Tr : Trang UBMTTQ : Ủy ban mặt trận tổ quốc UBND : Ủy ban nhân dân VH,TT& DL : Văn hóa, Thể thao Du lịch MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1.Trong trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam ngày vào chiều sâu văn hóa lên trụ cột chính, với kinh tế, mơi trường cơng xã hội, văn hóa coi trụ cột thứ phát triển bền vững Đại hội Đảng lần thứ VII đánh dấu mốc quan trọng nhận thức Đảng vai trò văn hóa phát triển: văn hóa tảng tinh thần xã hội vừa động lực vừa mục tiêu phát triển kinh tế xã hội Di sản văn hóa, dù hồn cảnh lịch sử nào, giai đoạn cách mạng nào, tài sản dân tộc, linh hồn, tảng tinh thần, động lực nội sinh phát triển bền vững, trình đất nước đổi hội nhập 1.2.Việt Trì trung tâm kinh tế, trị, văn hóa, khoa học kỹ thuật tỉnh Phú Thọ ngày nay, kinh đô nhà nước Văn Lang- Nhà nước lịch sử dân tộc Việt Nam, nơi lưu giữ giá trị văn hóa truyền thống, nơi văn hóa vật thể, phi vật thể vùng Đất Tổ Hiện địa bàn thành phố Việt Trì có 150 DTLS- VH, 14 di tích cấp quốc gia, 50 di tích khảo cổ thời kỳ tiền Hùng Vương Hùng Vương, tiêu biểu Đền Hùng- di tích lịch sử quốc gia đặc biệt nhiều di tích kiến trúc nghệ thuật có giá trị cao như: Đình Lâu Thượng, đình Bảo Đà, đình Hùng Lơ, đình An Thái, đình Hương Trầm …Gắn với di tích loại hình di sản văn hóa phi vật thể phong phú đặc sắc với loại hình trị chơi dân gian hấp dẫn hội bơi chải- Bạch Hạc, hội giã bánh giầy Mộ Chu Hạ, hội Hát Xoan- An Thái, Kim Đức, Phượng Lâu, hội Tịch Điền phường Minh Nông, hội chơi đu tiên xã Minh Phương, ném chài cướp phường Vân Phú, cầu đốt pháo thôn Vân Lang xã Trưng Vương, lễ hội rước tiếng Hú làng Vi… đặc biệt năm 2011 Hát Xoan Phú Thọ năm 2012 tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương UNESCO cơng nhận di sản văn hóa phi vật thể nhân loại Đây thực nguồn tiềm to lớn tạo cho việc xây dựng Việt Trì thành thành phố lễ hội để khai thác tiền di sản văn hóa nhằm phát triển kinh tế tỉnh nói chung thành phố Việt Trì nói riêng 1.3 Phần lớn DTLS- VH địa bàn thành phố Việt Trì xây dựng chủ yếu vật liệu gỗ, trải qua thời gian khắc nghiệt thời tiết, nhiều DTLS- VH tình trạng xuống cấp mức độ khác nhau, có di tích mức độ nghiêm trọng, cần bảo tồn tôn tạo Bên cạnh tác động thiếu ý thức người làm cho phận DTLS- VH bị mai Do việc nghiên cứu xác định rõ giá trị lịch sử -văn hóa, sở đề xuất giải pháp quản lý, khai thác, phát huy giá trị hệ thống di tích địa bàn thành phố Việt Trì vấn đề cấp bách cần thiết Ngày 31 tháng năm 2007 Hội đồng nhân dân tỉnh Phú Thọ thông qua nghị số 97/NQ- HĐND việc quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Phú Thọ đến năm 2020, có nhiệm vụ xây dựng thành phố Việt trì thành thành phố lễ hội với cội nguồn dân tộc Việt Nam; tháng năm 2009 UBND thành phố Việt Trì tổ chức hội thảo khoa học “Quy hoạch xây dựng thành phố Việt trì trở thành thành phố lễ hội với cội nguồn dân tộc Việt Nam” Nhận thức vị trí, vai trị, tầm quan trọng di sản văn hóa- cụ thể DTLS- VH việc xây dựng thành phố Việt Trì trở thành thành phố lễ hội, tơi chọn đề tài “Quản lý DTLS- VH địa bàn thành phố Việt Trì” làm luận văn tốt nghiệp bậc cao học mình, với hy vọng luận văn góp phần nâng cao chất lượng hiệu công tác quản lý DTLS- VH nhằm bảo tồn phát huy tác dụng cách bền vững góp phần vào cơng tác xây dựng, quy hoạch thành phố Việt Trì đến năm 2020 Lịch sử nghiên cứu Trong nhiều năm qua, vấn đề nghiên cứu DTLS-VH địa bàn thành phố nhiều người quan tâm, nhiều học giả, nhiều nhà nghiên cứu văn hóa đề cập đến vấn đề Xin đề cập đến số cơng trình tiêu biểu: Hùng Vương dựng nước (Kỷ yếu) – NXB KHXH gồm tập năm 1971, 1972, 1973, 1974 Việt Trì Kinh Văn Lang Di tích Lễ hội (Lương Nghị- xuất năm 2011) Lễ hội truyền thống vùng Đất Tổ- Sở VH,TT &DL Phú Thọ Tổng tập “Về miền lễ hội cội nguồn dân tộc Việt Nam” (4 tập)- Sở VH,TT & DL Phú Thọ DTLS- VH thời đại Hùng Vương đất Việt Trì Kỷ yếu hội thảo: Quy hoạch xây dựng TP.Việt Trì trở thành thành phố lễ hội với cội nguồn dân tộc Việt Nam – UBND TP Việt Trì tháng năm 2009 Đề tài: “Nghiên cứu, điều tra khảo sát số DTLS- VH liên quan đến Kinh đô Văn Lang thời đại Hùng Vương Việt Trì để phục vụ cho phát triển du lịch”- Đề tài nghiên cứu cấp tỉnh năm 2002 Ngồi cịn nhiều đề tài nghiên cứu, viết khác tập san, tạp chí giá trị di sản văn hóa vùng đất Tổ Trong q trình triển khai đề tài “Quản lý DTLS- VH địa bàn thành phố Việt Trì ”, tác giả luận văn tiếp thu, kế thừa kết tác giả trước, vận dụng vào số nội dung cơng trình nghiên cứu, đặc biệt phần đánh giá giá trị DTLS- VH địa bàn thành phố Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Trên sở nhận thức sâu sắc vai trị cơng tác quản lý DTLS- VH việc bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa nhằm phát triển kinh tế tỉnh nói chung thành phố Việt Trì nói riêng cách bền vững, luận văn sâu khảo sát, phân tích, đánh giá kết đạt tồn tại, hạn chế công tác quản lý DTLS- VH địa bàn thành phố Việt Trì 10 năm trở lại Từ đề xuất số giải pháp cụ thể, góp phần nâng cao hiệu công tác quản lý DTLS- VH địa bàn thành phố Việt Trì thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn tập trung giải vấn đề sau: Tìm hiểu giá trị hệ thống DTLS- VH địa bàn thành phố Việt Trì tập trung nghiên cứu số di tích, cụm di tích tiêu biểu thành phố; Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác quản lý DTLS- VH địa bàn thành phố Việt Trì từ năm 2002 đến nay; Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý DTLS- VH địa bàn thành phố Việt Trì gắn với phát triển kinh tế xã hội tỉnh, phát triển du lịch Đối tượng, Phạm vi, thời gian nghiên cứu 4.1.Đối tượng nghiên cứu - Công tác quản lý DTLS- VH địa bàn thành phố Việt Trì - Trong điều kiện cần thiết, mở rộng nghiên cứu số địa bàn huyện tỉnh có liên quan để đối chiếu, so sánh, trao đổi kinh nghiệm 10 quản lý di tích, nhằm rút học kinh nghiệm, áp dụng cho công tác quản lý thành phố 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Khơng gian: Thành phố Việt Trì - Thời gian: Luận văn tập trung nghiên cứu hoạt động quản lý nhà nước DTLS- VH khoảng thời gian từ năm đời luật Di sản văn hóa đến (năm 2002) Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Cơ sở lý luận luận văn hệ thống quan điểm chủ nghĩa MácLênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Nhà nước quản lý di sản văn hóa 5.2 Phương pháp nghiên cứu Trên sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, luận văn triển khai phương pháp nghiên cứu cụ thể sau: - Phương pháp điều tra, khảo sát, phân tích, so sánh - Phương pháp vấn trực tiếp, thống kê tổng hợp - Đặc biệt luận văn sử dụng phương pháp tiếp cận liên nghành: khoa học quản lý văn hóa, văn hóa học, xã hội học, lịch sử… Đóng góp luận văn - Đánh giá công tác quản lý phát huy giá trị hệ thống DTLS- VH giáo dục truyền thống, giữ gìn sắc góp phần phát triển kinh tế thông qua hệ thống DTLS- VH - Đề xuất số giải pháp, chế sách nhằm góp phần nâng cao chất lượng hiệu công tác quản lý DTLS- VH địa bàn thành phố thời gian tới 173    Chương IV THI CƠNG TU BỔ DI TÍCH Điều 24 Chuẩn bị thi cơng tu bổ di tích Chủ đầu tư dự án tu bổ di tích tổ chức thi cơng tu bổ di tích thực cơng việc sau: Thống với Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, Phòng Văn hóa - Thơng tin, Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi có di tích phương án bảo vệ di tích kế hoạch thực dự án tu bổ di tích, báo cáo kinh tế - kỹ thuật tu bổ di tích, thiết kế tu bổ di tích; Tổ chức tuyên truyền nhân dân địa phương nơi có di tích đội ngũ nghệ nhân, thợ lành nghề tham gia thi cơng tu bổ di tích giá trị, mục tiêu, nhiệm vụ, phạm vi, nội dung dự án tu bổ di tích, báo cáo kinh tế kỹ thuật tu bổ di tích, thiết kế tu bổ di tích; Nhận bàn giao mặt cơng trình bảo quản, tu bổ, phục hồi; Thực phương án bảo vệ vật; Chuẩn bị vật liệu, nhân công, phương tiện phục vụ thi công công việc chuẩn bị khác Điều 25 Thực thi cơng tu bổ di tích Tổ chức thi cơng tu bổ di tích thực xây dựng nhà bao che bảo vệ cơng trình kho bảo vệ cấu kiện, thành phần kiến trúc hạ giải Tổ chức thi cơng tu bổ di tích thực lập hệ thống ký hiệu cấu kiện, thành phần kiến trúc vẽ đánh dấu chúng vào cấu kiện, thành phần kiến trúc di tích Ký hiệu đánh dấu cấu kiện, thành phần kiến trúc không làm ảnh hưởng đến đặc điểm, giá trị cấu kiện, thành phần kiến trúc, bảo vệ suốt q trình thi cơng tu bổ di tích dễ loại bỏ sau hồn thành thi cơng tu bổ di tích Chụp ảnh, ghi hình sau đánh dấu ký hiệu vào cấu kiện, thành phần kiến trúc Tổ chức thi công tu bổ di tích thực hạ giải di tích (nếu có), đưa cấu kiện, thành phần kiến trúc phải tháo dỡ vào kho bảo vệ   174    Tổ chức thi cơng tu bổ di tích phối hợp với tổ chức lập thiết kế tu bổ di tích thực nghiên cứu, đánh giá cấu kiện, thành phần kiến trúc móng di tích sau hạ giải di tích Chủ đầu tư dự án tu bổ di tích thành lập Hội đồng đánh giá di tích quy định quy chế làm việc Hội đồng Thành phần Hội đồng gồm chủ đầu tư dự án tu bổ di tích, tổ chức lập thiết kế tu bổ di tích, tổ chức thi cơng tu bổ di tích, tổ chức giám sát thi cơng tu bổ di tích, đại diện Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch, đại diện tổ chức, cá nhân quản lý trực tiếp di tích chun gia thuộc lĩnh vực có liên quan Hội đồng thực việc kiểm tra kết công việc quy định khoản 3, khoản Điều Kết làm việc Hội đồng lập thành biên Chủ đầu tư thực điều chỉnh thiết kế tu bổ di tích theo quy định Điều 23 Thông tư Tổ chức thi cơng tu bổ di tích thực thi cơng tu bổ di tích theo thiết kế tu bổ di tích thiết kế tu bổ di tích điều chỉnh phê duyệt Chủ đầu tư dự án tu bổ di tích phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch thực việc phân loại, lựa chọn cấu kiện, thành phần kiến trúc có giá trị bị hư hỏng không sử dụng lại để bảo quản, trưng bày Chủ đầu tư dự án tu bổ di tích phối hợp với tổ chức thi cơng tu bổ di tích tổ chức, cá nhân có liên quan tổ chức nghiệm thu, bàn giao, đưa di tích vào sử dụng thực cơng việc khác theo quy định pháp luật xây dựng Điều 26 Nhật ký cơng trình Hồ sơ hồn cơng Việc lập Nhật ký cơng trình Hồ sơ hồn cơng thực theo quy định pháp luật xây dựng quy định khoản 2, khoản Điều Nhật ký công trình bao gồm: a) Hồ sơ viết ghi chép tồn q trình thi cơng tu bổ di tích phát sinh, phát di tích q trình thi cơng tu bổ di tích; b) Hồ sơ ảnh, ghi hình di tích trước hạ giải, hạ giải suốt trình thi cơng tu bổ di tích Ảnh in màu, khổ 12x15cm trở lên;   175    c) Hồ sơ vẽ phát di tích; chi tiết cấu kiện vị trí cấu kiện thay q trình thi cơng tu bổ di tích Hồ sơ hồn cơng bao gồm: a) Hồ sơ ảnh di tích sau hồn thành thi cơng tu bổ di tích; b) Hồ sơ vẽ sau hồn thành thi cơng tu bổ di tích Trong thời hạn 60 (sáu mươi) ngày làm việc, kể từ ngày bàn giao, đưa cơng trình vào sử dụng, chủ đầu tư dự án tu bổ di tích chịu trách nhiệm gửi 01 (một) Nhật ký cơng trình 01 (một) Hồ sơ hồn cơng đến Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch để lưu trữ; di tích quốc gia đặc biệt, phải gửi thêm 01 (một) Nhật ký cơng trình 01 (một) Hồ sơ hồn cơng đến Cục Di sản văn hóa để lưu trữ Điều 27 Tu sửa cấp thiết di tích Tu sửa cấp thiết di tích tiến hành sau có định Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau gọi chung Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh) Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch chịu trách nhiệm thành lập trực tiếp quản lý Tổ tu sửa cấp thiết di tích Tổ tu sửa cấp thiết di tích bao gồm 01 (một) cán quản lý di tích Sở 01 (một) kiến trúc sư kỹ sư xây dựng có nhiệm vụ sau: a) Lập báo cáo tu sửa cấp thiết di tích; b) Thực giám sát việc tu sửa cấp thiết di tích sau báo cáo tu sửa cấp thiết di tích phê duyệt Báo cáo tu sửa cấp thiết di tích bao gồm: a) Ảnh in màu, khổ 12x15cm, chụp trạng di tích thời điểm lập báo cáo tu sửa Ảnh chụp phải thể hiện trạng di tích phận di tích bị xuống cấp, có nguy sụp đổ; b) Bản vẽ phương án tu sửa cấp thiết di tích; c) Thuyết minh lý tu sửa cấp thiết di tích, tình trạng kỹ thuật di tích đề xuất phương án tu sửa cấp thiết di tích; d) Dự tốn kinh phí   176    Thủ tục phê duyệt báo cáo tu sửa cấp thiết di tích: a) Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch gửi trực tiếp qua đường bưu điện văn đề nghị kèm theo 01 (một) hồ sơ báo cáo tu sửa cấp thiết di tích đến Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh nơi có di tích; b) Trong thời hạn 05 (năm) ngày làm việc, kể từ ngày nhận văn đề nghị Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xem xét, phê duyệt báo cáo tu sửa cấp thiết di tích báo cáo văn Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch di tích quốc gia đặc biệt di tích quốc gia Chương V THANH TRA, KIỂM TRA HOẠT ĐỘNG BẢO QUẢN, TU BỔ, PHỤC HỒI DI TÍCH Điều 28 Thanh tra, kiểm tra hoạt động bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích Thanh tra Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch tổ chức tra, kiểm tra hoạt động bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích theo thẩm quyền Cục Di sản văn hóa tổ chức kiểm tra hoạt động bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích theo thẩm quyền Thanh tra Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tổ chức tra, kiểm tra hoạt động bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích địa bàn quản lý theo thẩm quyền Tổ chức có chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước di sản văn hóa địa phương tổ chức kiểm tra hoạt động bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích địa bàn quản lý theo thẩm quyền Điều 29 Xử lý vi phạm Thanh tra Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch phát sai phạm hoạt động bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích, có quyền lập biên bản, đình thi cơng tu bổ di tích thời hạn 15 (mười lăm) ngày làm việc, định xử phạt theo thẩm quyền, đồng thời báo cáo Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch   177    Thanh tra Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch phát sai phạm hoạt động bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích địa bàn quản lý, có quyền lập biên bản, đình thi cơng tu bổ di tích thời hạn 15 (mười lăm) ngày làm việc, định xử phạt theo thẩm quyền, đồng thời báo cáo Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; di tích quốc gia di tích quốc gia đặc biệt phải báo cáo Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (qua Thanh tra Bộ) Chương VI ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 30 Hiệu lực thi hành Thông tư có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng năm 2013 Quyết định số 05/2003/QĐ-BVHTT ngày 06 tháng 02 năm 2003 Bộ Văn hóa - Thông tin ban hành Quy chế bảo quản, tu bổ phục hồi di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh hết hiệu lực kể từ ngày Thơng tư có hiệu lực thi hành Thiết kế tu bổ di tích phê duyệt trước ngày Thơng tư có hiệu lực thi hành khơng phải trình duyệt lại; nội dung cơng việc thực theo quy định Thông tư Điều 31 Tổ chức thực Cục Di sản văn hóa có trách nhiệm tổ chức kiểm tra việc thực Thơng tư Trong q trình thực hiện, phát sinh vướng mắc, đề nghị tổ chức, cá nhân kịp thời phản ánh Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch để nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung./ BỘ TRƯỞNG Hoàng Tuấn Anh     178    Tỉng Sè Di tÝch vËt thĨ vµ phi vật thể địa bàn thành phố - tính đến năm 2012 1- Xà Trng Vơng: * Văn hoá vËt thĨ: Tỉng sè 13 di tÝch ( Trong ®ã: 06 di tích đà đợc xếp hạng) 1- Đình Lâu Thợng- Đình Ngoại ( Di tích có từ thời Hùng Vơng)DTLS cấp Quốc gia năm 1975 2- Đình Lâu Thợng- Đình Nội ( Thờ Sơn Tinh )- DTLS cấp Tỉnh năm 2007 3- Miếu Thiên Cổ ( Thờ thầy giáo Vũ Thê Lang)- DTLS cấp Tỉnh năm 1999 4- Đình, Đền, Lăng Hơng Lan ( Thờ vị thần thời Hùng Vơng)DTLS cấp Tỉnh năm 1999 5- Bối Linh Tự (Nơi Hai Bà Trng ẩn chờ khởi nghĩa)- DTLS cấp Tỉnh năm 2007 6- Đình Kim Quất Hạ, Thờ Hoàng tử thứ 12 Lạc Long Quân Cao Sơn, Quý MinhDTLS cấp Tỉnh năm 1999 7- Miếu Vò ( Nơi Hai Bà khao quân) 8- Hồ bà Trng (Nơi Bà tắm, voi uống nớc) 9- Quán Chín Gian ( Nhà đùm bọc khách thập phơng) 10- A ốc Tự ( Thờ phật, trụ sở bí mật Đảng Trng Vơng chống Pháp) 11- Đồi Giàm ( Di khảo cổ) 12- Cầu Tràng ( Cầu qua lại Tràng Đông, Tràng Nam với Hơng Lan) 13- Miếu Vật ( Nơi Sơn Tinh hoá) * Văn hoá phi vật thể: Tổng số: 01 1- Hát ví sông 2- Phờng Dữu Lâu : * Văn hoá Vật thể: Tổng số: 07 di tÝch ( Trong ®ã: 04 di tÝch ®· đợc xếp hạng) 1- Đình Bảo Đà ( Di tích thời Hùng Vơng) - DTLS cấp Quốc gia năm 1993 2- Đình Hơng Trầm ( Di tích thời Hùng Vơng)- DTLS cấp Quốc gia năm 2004 3- Đình Quế Trạo ( Di tích thời Hùng Vơng)- DTLS cấp Tỉnh năm 2007 4- Đình Dữu Lâu ( Di tích thời Hùng Vơng) - DTLS cấp Tỉnh năm 2004 179 5- Miếu Lang Liêu ( Di tích thời Hùng Vơng) 6- Đền công chúa Ngọc Hoa ( Di tích thời Hùng Vơng) 7- Làng Trầu, chợ Trầu * Văn hoá phi vËt thĨ: Tỉng sè: 02 1- Tơc cÊy nÕp quýt đồng Hơng Trầm 2- Đồng Hơng Trầm (Lang Liêu cấy nếp quýt thơm - làm bánh chng, bánh dày dâng Vua Hùng) 3- Xà Phợng Lâu: * Văn ho¸ VËt thĨ: Tỉng sè: 08 di tÝch ( Trong đó: 03 di tích đà đợc xếp hạng) 1- Đình An Thái ( Thờ Vua Hùng Tản viên Sơn Thánh) DTLS cấp Quốc gia năm 2006 2- Đình Phợng An (Thờ Vua Hùng Tản viên Sơn Thánh) DTLS cấp Quốc gia năm 2007 3- Đền Phợng Lâu ( Đền Nghè )- DTLS cấp Tỉnh năm 1997 4- Văn ( Thờ Tản Viên Sơn Thánh) 5- Đền Vũ Thị Thục Nơng ( Đại tớng tiên phong Hai Bà Trng) 6- Miếu Cấm - Hïng V−¬ng tỉ miÕu 7- Rõng CÊm - Nói CÊm - Đồi Rậm 8- Mả Trần Tụy ( Bảng nhÃn thời Lê Mạc) * Văn hoá phi vật thể: Tổng số: 02 1- Tục đánh dậm bắt cá làm gỏi tiến vua 2- Trò hát Xoan - mùa xuân 4- Xà Vân Phú: * Văn hoá Vật thể: Tổng số: 15 di tÝch ( Trong ®ã: 01 di tÝch ®· đợc xếp hạng) 1- Đền Vân Luông (Thờ Tản Viên Sơn Thánh)- DTLS cấp Tỉnh năm 1992 2- Đình Phú Nang ( Dựng lại 1997, sau lần rời) 3- Đình San Mai ( Chỉ lại nền- đà có Quyết địng xây dựng lại) 4- Hơng Long Tự ( Trong cụm đình Phú Nang) 180 5- Văn Long Tự ( Trong cụm Đền Vân Luông) 6- Gò Bông 7- Gò Dâu 8- Gò Mà Trang 9- BÃi Chè 10- Núi Cố Đô 11- Núi Đôi 12- Núi Đình 13- Đồi Ngà Voi 14- Đồi Nhà Quan 15- Đồi Cấm Cỏ * Văn hoá phi vật thể: Tổng số: 02 1- Tục già gạo Thậm thình gói bánh tiến vua ( Lũng Tự Tạo) 2- Hội Rớc Chúa Gái ( Rớc Bà Ngọc Hoa nhà chồng- hội Lùng Tùng) 5- Xà Thuỵ Vân: * Văn hoá VËt thĨ: Tỉng sè: 20 di tÝch ( Trong ®ã: 05 di tích đà đợc xếp hạng) 1- Đền Thợng ( Thờ Lân Hổ vị tớng có công kháng chiến chống quân Nguyên- Mông)- DTLS cấp Quốc gia 2- Chùa Thợng Lâm- DTLS cấp Quốc gia 3- Chùa Cẩm Đội - Di tích lịch sử cấp Tỉnh 4- Đền Thợng Cẩm Đội - Di tích lịch sử cấp Tỉnh năm 2004 5- Đình Nỗ Lực ( Thờ Nhị Vị Đại Vơng)- DTLS cấp Tỉnh năm 1993 6- Chùa Nỗ Lực( Thờ Nhị Vị Đại Vơng) 7- Chùa Phài Cẩm Đội ( Việt Lâm Tự) 8- Miếu thờ Phú Thịnh 9- Đền Mẫu ( Thờ bà Phùng Thị Kim Liên) 10- Đền thờ bà Trắc Ngâm 11- Gò Trảy Cẩm Đội ( BÃi luyện quân thời Hùng) 12- Chùa Long Kiều T - Cầu Kiều ( Luyện quân) 13- Gò Tro ( Di khảo cổ) 181 14- Gò Tro dới ( Di khảo cổ) 15- Nỗ Lực - Nơi đóng quân cúng nỏ thời Hùng 16- Cây xui ngàn tuổi 17- Đồi Bằng Giang 18- Đồi Mả Quan 19- Đồi Rừng Cấm 20- Đồi Mũi Đao * Văn hoá phi vật thể: Tổng số: 02 1- Trò hát nhà tơ 2- Trò chơi cầu cập kênh hồ 6- Xà Minh Phơng: * Văn ho¸ VËt thĨ: Tỉng sè: 13 di tÝch ( Trong đó: 04 di tích đà đợc xếp hạng) 1- Đình Phú Hữu( Thờ vị tớng Vua Hùng)- DTLS Cấp Tỉnh năm 1997 2- Đình Phú Nông (Thờ Vua Hùng Cao Sơn, ất Sơn, Viễn Sơn)DTLS Cấp Tỉnh năm 1997 3- Đình, chùa Phơng Châu ( Thờ vọng Hai Bà Trng)- DTLS Cấp Tỉnh năm 1997 4- Đình, Chùa Vân Cơ( Thờ Đinh Bộ Lĩnh)- DTLS Cấp Tỉnh năm năm 1997 5- Đền thờ Bạch Hạc Thuỷ Công Chúa 6- Hồ luyện thuỷ quân Vua Hùng 7- Miếu Bà Tốc - Đè Bà Tốc 8- Rừng Cò - đồng Nhà cỏ 9- Đình Cao Đại 10- Gò Mả Vơng 11- Rừng Cấm 12- Rừng rớc vua 13- Đồng Đao Vao * Văn hoá phi vật thể: Tổng số: 02 Hát nhà tơ Tục làm chÌ kho   182    7- X· Minh N«ng: * Văn hoá Vật thể: Tổng số: 07 di tích ( Trong đó: 01 di tích đà đợc xếp hạng) 1- Cánh đồng Kẻ Lú- Đàn Tịch Điền( DTLS cấp Tỉnh) năm 1999 2- Xóm Bột - Xóm Rơm 3- Di đồ đồng 4- Gò Mà Lao ( Nơi ngựa Vua Hùng nghỉ ngơi) 5- Chợ Lú ( Chợ bán lóa tõ xa x−a) 6- Hè Lem ( Phong kiÕn Tần Chẩn Mạch) 7- Núi Hùng * Văn hoá phi vËt thĨ: Tỉng sè: 01 1- LƠ héi xng ®ång diễn tả cảnh Vua Hùng dạy dân cấy lúa 8- Phờng Nông Trang: * Văn hoá Vật thể: Tổng số: 04 di tÝch ( Trong ®ã: 01 di tÝch ®· đợc xếp hạng) 1- Đình thờ Đinh Tiên Hoàng- DTLS cÊp TØnh 2- Kho lóa thêi Hïng 3- M¶ thø Hậu thời Hùng 4- Đồi Mà Quyềnh ( Ngựa phải vòng) * Văn hoá phi vật thể: Tổng số: 9- Phờng Gia Cẩm: * Văn hoá Vật thể: Tỉng sè: 03 di tÝch ( Trong ®ã: cã di tích đợc xếp hạng) 1- Đá đen - Đá Mồ côi ( Đà mất) 2- Rừng Cấm - Lăng Cẩm 3- Đồi Ba Búa * Văn hoá phi vật thể: Tổng số: 10- Phờng Tiên Cát: * Văn hoá Vật thể: Tổng số: 07 di tích ( Trong đó: 02 di tích đà đợc xếp hạng) 1- Đền Tiên ( Thờ Bà nội Vua Hùng)- DTLS cấp Tỉnh năm 2003 183 2- Đền Chi Cát ( Thờ Thạch Khanh Tớng Trần) - DTLS cấp Tỉnh năm 2001 3- Đình Cháy 4- Miếu Tiên - Đình Tiên - Chợ Tiên 5- Ao Tiên - Ghềnh Tiên 6- Cánh đồng Vân Khánh ( Khánh Hơng) 7- Lầu kén rể * Văn hoá phi vật thể: Tổng sè: 01 1- Héi KÐn RĨ ( S¬n Tinh- Thủ Tinh thi tài để cới công chúa Ngọc Hoa) 11- Phờng Thọ Sơn: * Văn hoá Vật thể: Tổng số: 02 di tÝch ( Trong ®ã: 01 di tÝch ®· đợc xếp hạng) 1- Di khảo cổ học Làng Cả- DTLS cấp Quốc gia năm 2007 2- Hồ Cả * Văn hoá phi vật thể: Tổng số: 01 1- Hång H¹c tiÕn vua 12 - Ph−êng Thanh MiÕu: * Văn hoá Vật thể: Tổng số: 07 di tích ( Trong đó: 02 di tích đà đợc xếp hạng) 1- Đình Chàng Nam- Chùa Nam Thanh- DTLS cấp Tỉnh năm 2005 2- Đình Chàng Đông Chùa Đông Thiên- DTLS cấp Tỉnh năm 2004 3- Hùng Vơng Thánh Miếu 4- Đền thờ Tể tớng Lữ Gia 5- Hào luỹ Lữ Gia 6- Thiên Long Tự 7- Đồi ảnh * Văn ho¸ phi vËt thĨ: Tỉng sè:   184    13 - Phờng Bến Gót: * Văn hoá Vật thể: Tỉng sè: 05 di tÝch ( Trong ®ã: 01 di tích đà đợc xếp hạng) 1- Đình Việt Trì - Chùa Hoa Long ( Thờ Vua Hùng Tam Sơn)- DTLS cấp Tỉnh năm 2004 2- Đền công chúa Tiên Dung ( Gọi Hoa Dung) 3- Miếu Thuỷ Thần 4- Tảng đá in gót chân ( Đà chìm đáy sông) 5- Dấu tích thành Kinh Dơng Vơng * Văn hoá phi vật thể: Tổng số: 14- Xà Sông Lô: * Văn hoá Vật thể: Tổng số: 16 di tích ( Trong đó: 01 di tích đà đợc xếp hạng) 1- Đình Trung Hậu - ( có từ thời Hùng Vơng )- DTLS Cấp Tỉnh năm 2004 2- Chùa Bảo Ngân ( Kho giữ tài sản quý Vua Hùng) 3- Chùa Quế Lâm Tự 4- Miếu Thợng Thuỷ ( Thê Cao S¬n - Quý Minh di tÝch cÊp tỉnh) 5- Miếu Hng Đạo ( Thờ Cao Sơn - Quý Minh ) 6- Đình Hng Đạo ( Chỉ móng) 7- Đình Chàng Vàng ( Thờ Cao Sơn - Quý Minh)- DTLS cÊp tØnh 8- MiÕu Vinh Quang( Có hoành phi: Nam Thiếu Thánh tổ từ thời Nguyễn) 9- Đình Hoà Phong ( Thờ Cao Sơn - Quý Minh) 10- Đình Thuần Lơng ( Trong đê) 11- Miếu Đoàn Kết ( Mất tài liệu ) đê 12- Chùa Chàng Vàng ( Còn đất) 13- Miếu Quyết Tiến ( Còn) 14- Bàn Cờ Chàng Vàng 15- Rõng CÊm ( §· mÊt) 16- Mịi §ao ( Vua Hùng chảm 18 quan nghi làm phản) * Văn hoá phi vật thể: Tổng số: 02 1- Hát ví sông 185 2- Nghề trồng dâu, nuôi tằm, dệt cửi, dệt tơ 15- Phờng Bạch Hạc: * Văn hoá Vật thể: Tổng số: 10 di tích ( Trong đó: 06 di tích đà đợc xếp hạng) 1- §Ịn Tam Giang - Chïa §¹i Bi–DTLS CÊp TØnh 1997 2- Đền Lang Đài - Chùa Lang Đài ( Thờ Hoàng tử thứ 25 Lạc Long Quân) Đủ hồ sơ - DTLS Cấp Tỉnh năm 1993 3- Đình, chùa Mộ Chu Hạ ( Thờ nhị vị Hoàng Hoàng Thái Hậu)- DTLS cấp Tỉnh năm 2001 4- Đền Thợng Thọ ( Thờ tam vị Thuỷ Thần)( Ngọc Trinh Công Chúa Cam Lâm đại đế - Bát Hải Long Vơng)- DTLS cấp Tỉnh năm 2005 5- Đình Chùa Mộ Chu Thợng ( Mộ Thợng)- DTLS cấp Tỉnh năm 2008 6- Đền Bát Nàn- DTLS cấp Tỉnh năm 2009 7- Miếu phố Phong Châu (Không đền-Văn tự thất lạc móng nền) 8- Đồng Hủm Ngọc 9- BÃi Bàn Quân 10- Đồng Ngợc * Văn hoá phi vật thể: Tổng số: 02 1- Cá Anh vũ 2- Bơi chải Bạch Hạc 16- Phờng Tân Dân: * Văn hoá Vật thĨ: Tỉng sè: 02 di tÝch ( Trong ®ã: có di tích đợc xếp hạng) 1- Giếng Rùng ( Vua Hùng tắm) Miếu Vũ 2- Miếu thờ Thành hoàng * Văn hoá phi vật thể: Tổng số: 186 17- Phờng Vân Cơ Không có di tÝch vËt thĨ vµ phi vËt thĨ nµo 18 X· Hy Cơng * Văn hoá Vật thể: Tổng số: 03 di tích ( Trong đó: 02 di tích đà đợc xếp hạng) 1- Khu di tích lịch sử Đền Hùng- DTLS Quốc gia đặc biệt 2- Đình Cổ Tích ( Thê Cao S¬n, Êt S¬n, ViƠn S¬n)- DTLS cÊp Qc gia 3- Chùa Am Đờng * Văn hoá phi vật thể: Tổng số: 19- Xà Kim Đức * Văn ho¸ VËt thĨ: Tỉng sè: 04 di tÝch ( Trong đó: cha có di tích đợc xếp hạng) 1- Đình Thét- DTLS cấp tỉnh 2- Đình Cháy 3- Đình Hội 4- Chùa Long ẩn * Văn hoá phi vật thĨ: Tỉng sè: 01 1- H¸t Xoan 20- X· Chu Hoá * Văn hoá Vật thể: Tổng số: 05 di tích ( Trong đó: 01 di tích đà đợc xếp hạng) 1- Khu di tích lu niệm Hồ Chủ Tịch- DTLS cấp Quốc gia 2- Đình Khang Phụ- DTLS cấp tỉnh 3- Đình Làng Thợng 4- Chùa Phúc Long * Văn hoá phi vật thể: Tổng số: 21- Xà Thanh Đình * Văn hoá Vật thể: Tổng số: 10 di tích ( Trong đó: 01 di tích đà đợc xếp hạng) 1- Đình Thanh Đình ( Thờ vị t−íng thêi Vua Hïng)- DTLS cÊp TØnh   187    2- Oa nhà Nít 3- Trác Bàn Cờ 4- Dốc Chân Chim 5- Chùa Cờ 6- Ao rối 7- Lảo Quân 8- Tấn Điện 9- Gò De 10- Gò Tế Thánh * Văn hoá phi vật thể: Tổng số: 03 1- Rớc giải 2- Rớc ông Khu bà Khu 3- Lễ hú cờ tế thánh 22- Xà Hùng Lô * Văn hoá Vật thể: Tổng số: 01 di tích ( Trong đó: 01 di tích đà đợc xếp hạng) 1- Đình Hùng Lô- DTLS cấp Quốc gia * Văn hoá phi vật thể: Tổng số: 23- Xà Tân Đức Không có di tích vật thể phi vật thể nµo Tæng céng: 173 di tÝch Trong ®ã: 151Di tÝch vËt thĨ 22 Di tÝch phi vËt thÓ Trong sè 151 di tÝch vËt thĨ cã: 12 di tÝch xÕp h¹ng cÊp Qc gia 31 di tÝch xÕp h¹ng cÊp TØnh                ... biểu lịch sử, văn hóa thành phố Việt Trì 1.3 Đặc điểm chung hệ thống di tích lịch sử- văn hóa địa bàn thành phố Việt Trì 1.3.1 Số lợng loại hình di tích lịch sử- văn hóa địa bàn thành phố Việt Trì. .. tác quản lý di tích lịch sử- văn hóa địa bàn thành phố Việt Trì 12 Chương THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ VÀ HỆ THỐNG DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ 1.1 Cơ sở khoa học pháp lý cho công tác quản. .. văn chia thành chương - Chương1 :Thành phố Việt Trì hệ thống di tích lịch sử- văn hóa địa bàn thành phố - Chương 2: Thực trạng cơng tác quản lý di tích lịch sử văn hóa địa bàn thành phố Việt Trì

Ngày đăng: 25/06/2021, 16:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w