1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý di tích lịch sử văn hóa đền quát, xã yết kiêu, huyện gia lộc, tỉnh hải dương

150 99 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 150
Dung lượng 5,23 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN THỊ OANH QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HĨA ĐỀN QT, XÃ YẾT KIÊU, HUYỆN GIA LỘC, TỈNH HẢI DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ VĂN HĨA Khóa (2016 - 2018) Hà Nội, 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN THỊ OANH QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HĨA ĐỀN QUÁT, XÃ YẾT KIÊU, HUYỆN GIA LỘC, TỈNH HẢI DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quản lý Văn hóa Mã số: 31 90 42 Người hướng dẫn khoa học: TS Đỗ Lan Phương Hà Nội, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn Quản lý di tích lịch sử văn hóa đền Qt, xã Yết Kiêu, huyện Gia Lộc, tỉnh hải Dương cơng trình nghiên cứu riêng Kết nghiên cứu nội dung luận văn chưa công bố nơi đâu Các số liệu sử dụng luận văn trung thực trích dẫn tham khảo ghi rõ nguồn gốc danh mục tài liệu tham khảo Hà Nội, ngày 22 tháng 01 năm 2019 Tác giả Nguyễn Thị Oanh DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BQL Ban quản lý BVH,TT&DL CNH - HĐH Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Cơng nghiệp hóa - đại hóa CP Chính phủ CT Chỉ thị DTLSVH Di tích lịch sử văn hóa HĐND Hội đồng nhần dân NĐ-CP Nghị định - Chính phủ Nxb Nhà xuất PGS Phó Giáo sư QLDT Quản lý di tích SL Sắc lệnh TS Tiến sĩ TT Thông tư TTg Thủ tướng TW Trung ương UBND Ủy ban nhân dân UNESCO Tổ chức giáo dục, khoa học văn hóa Liên hiệp quốc VHTT Văn hóa thơng tin VH,TT&DL Văn hóa, Thể thao, Du lịch MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA VÀ ĐỀN QUÁT 10 1.1 Khái quát chung quản lý di tích lịch sử văn hóa 10 1.1.1 Khái niệm liên quan 10 1.1.2 Nội dung quản lý di tích lịch sử văn hóa 13 1.2 Khái quát đền Quát (Hạ Bì, Yết Kiêu, Gia Lộc, Hải Dương) 18 1.2.1 Làng Hạ Bì, xã Yết Kiêu 18 1.2.2 Di tích truyền thuyết 20 1.2.3 Một số giá trị tiêu biểu đền Quát 26 1.2.4 Vai trò quản lý Nhà nước di tích đền Quát 29 Tiểu kết 30 Chương 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ ĐỀN QUÁT 31 2.1 Chủ thể phạm vi hoạt động quản lý di tích 31 2.1.1 Nhà nước 31 2.1.2 Nhà nước cộng đồng phối hợp 34 2.2 Hoạt động quản lý di tích đền Quát 39 2.2.1 Hoạt động tuyên truyền 39 2.2.2 Trùng tu, tơn tạo bảo vệ di tích 42 2.2.3 Quản lý lễ hội đền Quát 46 2.2.4 Quản lý tài 50 2.2.5 Kiểm tra, giám sát thi đua khen thưởng 52 2.3 Đánh giá 55 2.3.1 Ưu điểm 55 2.3.2 Hạn chế 59 Tiểu kết 633 Chương 3: NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ ĐỀN QUÁT 64 3.1 Định hướng huyện Gia Lộc quản lý di tích lịch sử văn hóa 64 3.1.1 Tình trạng chung quản lý di tích lịch sử văn hóa Hải Dương 64 3.1.2 Định hướng 67 3.2 Đề xuất số giải pháp 70 3.2.1 Đối với chủ thể quản lý (nhà nước, cộng đồng) 70 3.2.2 Về tuyên truyền, quảng bá giá trị di tích 76 3.2.3 Tiếp tục vận động xã hội hoá hoạt động quản lý di tích 81 3.2.4 Tăng cường tra, kiểm tra khen thưởng 82 3.2.5 Gắn quản lý di tích với phát triển du lịch địa phương 84 Tiểu kết 85 KẾT LUẬN 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 PHỤ LỤC 94 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hải Dương tỉnh nằm phía đông châu thổ sông Hồng, mảnh đất giàu truyền thống lịch sử văn hiến, nơi sinh anh hùng hào kiệt danh nhân lỗi lạc, nơi lưu giữ nhiều giá trị văn hóa vật thể phi vật thể đặc sắc “xứ” Đông di tích lịch sử văn hóa, lễ hội, phong tục tập quán làm phong phú thêm kho di sản văn hóa Việt Nam Tất kết tinh trí tuệ, sức sáng tạo hệ người Việt vùng đất Riêng di tích lịch sử văn hóa Hải Dương tiếng với Côn Sơn - Kiếp Bạc, đền Chu Văn An, Văn Miếu Mao Điền,… Loại hình di sản góp phần tạo nên hay đẹp riêng hay đặc trưng văn hóa vùng đất từ khứ chắn tạo thêm sức sống cho tương lai bảo tồn phát huy có hiệu Hải Dương có 01 thành phố, 01 thị xã 10 huyện [33, tr.1], Gia Lộc huyện có bề dày truyền thống lịch sử, văn hóa Cùng với q trình hình thành phát triển, huyện lưu giữ kho tàng di sản văn hóa vật thể phi vật thể phong phú, đa dạng Di sản văn hóa huyện phận quan trọng di sản văn hóa Việt Nam, tài sản vơ giá hệ người Gia Lộc truyền lại cho hệ sau, đồng thời có vai trò to lớn nghiệp phát triển kinh tế - xã hội địa phương Gia Lộc huyện cửa ngõ phía nam tỉnh Hải Dương, có 234 di tích lịch sử văn hóa, có 18 di tích xếp hạng cấp quốc gia, 23 di tích xếp hạng cấp tỉnh [26, tr.1] Một di tích không kể đến đền Quát - nơi thờ danh tướng Yết Kiêu, xây dựng vào cuối thời Trần nhằm ghi nhớ công lao ông Danh tướng Yết Kiêu tên thật Phạm Hữu Thế (1242-1302), quê quán ấp Hạ Bì, huyện Gia Phúc, phủ Hạ Hồng (thuộc xã Yết Kiêu - Gia Lộc ngày nay) Ơng người có cơng giúp nhà Trần chống giặc Nguyên Mông vào kỷ XIII với biệt tài thuỷ chiến Trải qua thời gian, trước tác động thiên nhiên thăng trầm lịch sử, đền Quát bị xuống cấp tu bổ tôn tạo Hiện nay, đền Quát nơi tham quan đông đảo du khách nước Bên cạnh việc làm được, hoạt động quản lý di tích chưa phù hợp với điều kiện phát triển địa phương Vì vậy, nhiệm vụ quan trọng cấp bách nâng cao chất lượng, hiệu công tác quản lý nhà nước di tích lịch sử văn hóa để ngày phát huy giá trị loại hình di sản đời sống văn hóa địa phương Là cán công tác ngành văn hóa, đồng thời người mảnh đất có đền Quát tọa lạc, tác giả cảm nhận với giá trị văn hóa vật chất tinh thần mà đền Quát có lưu giữ đến ngày tài sản vô quý giá Nhận thức ý nghĩa tầm quan trọng vấn đề nên tác giả mạnh dạn chọn đề tài “Quản lý di tích lịch sử văn hóa đền Quát, xã Yết Kiêu, huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương” để làm luận văn thạc sĩ Quản lý văn hóa Với đề tài này, tác giả hi vọng đóng góp phần nhỏ bé vào việc làm rõ thực trạng quản lý nhà nước di tích này, với việc phát huy giá trị cho phát triển kinh tế - văn hóa tỉnh Hải Dương Tình hình nghiên cứu Trong lĩnh vực văn hóa có nhiều cơng trình nghiên cứu di tích lịch sử văn hóa có nhận diện khác loại hình di sản cho rằng, loại hình di sản hàm chứa nhiều giá trị nhân văn, nguồn di sản cần bảo vệ khai thác, biến giá trị di sản thành nguyên liệu quý để nghiệp xây dựng văn hóa đương đại Yêu cầu đặt nhiều thách thức cho cơng tác quản lý nhà nước vậy, nghiên cứu quản lý di tích nói riêng di sản văn hóa nói chung quan tâm ngành quản lý văn hóa Hơn nữa, di tích văn hóa miền Bắc Việt Nam đa dạng, loại hình đặc điểm, niên đại, cấp độ vinh danh nên đặt yêu cầu khác quản lý Để hoàn thành đề tài nghiên cứu thực trạng quản lý đền Quát, tác giả tham khảo số sách, viết di tích lịch sử văn hóa liên quan đến đề tài Chẳng hạn: Tác giả Đặng Văn Bài (2007) với viết “Bảo tồn di sản văn hóa trình phát triển” [3] nêu lên mối quan hệ kinh tế văn hóa nói chung, bảo tồn phát triển nói riêng quan tâm tất quốc gia, đặc biệt nước phát triển hội nhập Việt Nam Tác giả nêu lên số nhận thức quan điểm tiếp cận, từ kết luận phải đặt vấn đề từ thực tiễn phải gắn di tích với đời sống đương đại, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, tăng cường giao lưu văn hóa q trình hội nhập quốc tế Bài viết Giáo sư, Tiến sĩ Khoa học Lưu Trần Tiêu “Mấy vấn đề hoạt động tu bổ, phục hồi di tích lịch sử văn hóa” [41] nêu lên kết cơng tác tu bổ, bảo vệ phát huy giá trị lịch sử văn hóa, đồng thời đưa nguyên nhân sai xót hoạt động tu bổ, phục hồi di tích diễn Từ tác giả đưa giải pháp hoạt động bảo vệ phát huy giá trị di sản dân tộc Luận văn thạc sĩ tác giả Nguyễn Ngọc Phương (2016) Quản lý khu danh thắng Tây Thiên, huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc [29] tìm hiểu nghiên cứu lịch sử di tích, cách thức quản lý danh thắng Tây Thiên vấn đề xung quanh tín ngưỡng thờ Mẫu, thờ Phật Từ giá trị cảnh quan, lịch sử di tích ý nghĩa thực hành nghi lễ đây, tác giả tiềm khai thác cho phát triển kinh tế du lịch mà Tây Thiên đem lại Qua đó, ngồi đề xuất tu sửa di tích bảo vệ tốt hơn, quy hoạch mở rộng, gia tăng hiệu quản lý nhà nước khắc phục hạn chế quản lý vào mùa hội, tác giả có số đề xuất nhằm tập trung vào việc phát huy giá trị di tích cho phát triển du lịch địa phương Luận văn thạc sĩ Bùi Thị Kim Thủy (2016) Quản lý khu di tích n Tử, thành phố ng Bí, tỉnh Quảng Ninh [36] nghiên cứu thực trạng quản lý khu di tích rộng lớn đa dạng đền chùa Để thấy thành công hạn chế cơng tác quản lý khu di tích cấp quốc gia đặc biệt này, tác giả có mô tả nhằm nhận diện giá trị khu di tích từ cảnh quan, lịch sử gắn với Phật giáo Việt Nam đến giá trị kiến trúc nghệ thuật, cổ vật Trong hoạt động quản lý, mô tả phân tích tác giả cách thức phối hợp quan, tổ chức xã hội cộng đồng tham gia quản lý cho thấy số bất cập từ vận dụng văn quản lý nhà nước đến chế kết hợp quan địa phương từ đề số giải pháp hoạt động quản lý di tích Yên Tử, nhấn mạnh tới phối hợp quan nhà nước Hội Phật giáo Việt Nam khu di tích, khai thác phục vụ du lịch, vấn đề an ninh việc đáp ứng nhu cầu tôn giáo khách hành hương Năm 2003, tác giả Ngô Thị Lương viết luận văn thạc sĩ Tìm hiểu di tích lịch sử văn hóa đền Trấn Vũ [23], phản ánh thực trạng quản lý di tích với hạ tầng kiến trúc, cảnh quan mơi trường khu vực di tích ảnh hưởng kinh tế thị trường đến di tích Ở có nghi lễ thờ Thánh, thờ Phật; công tác tổ chức lễ hội với khơng gian tín ngưỡng cụ thể gắn với lịch sử thủ đô Luận văn cho thấy đổi thay di tích nhiều thời kỳ điều chỉnh hoạt động quản lý di tích Vũ Đức Dương (2016) viết luận văn thạc sĩ Quản lý di tích đền Đa Hòa xã Bình Minh huyện Khối Châu tỉnh Hưng n [13] nhằm làm rõ thực trạng quản lý di tích lịch sử văn hóa đền Đa Hòa với giá trị cảnh quan, khn viên kiến trúc, trang trí ngơi đền, việc trùng tu tơn tạo sử dụng 7.8 Tượng voi đá ngựa đá đền Quát (Nguồn: tác giả chụp ngày 26/6/2018) 7.9 Bãi bơi trước cửa đền Quát (Nguồn: tác giả chụp ngày 26/6/2018) 130 7.10 Bảng dẫn đền Quát (Nguồn: tác giả chụp ngày 28/9/2018) 131 7.11 Đồ tế khí đền Quát (Nguồn: tác giả chụp ngày 17/10/2018) 132 7.12 Hoa văn chạm khắc mái đền (Nguồn: tác giả chụp ngày 28/9/2018) 7.13 Ban thờ danh tướng Yết Kiêu trung từ đền Quát (Nguồn: tác giả chụp ngày 28/9/2018) 133 7.14 Hoành phi, câu đối bên đền Quát (Nguồn: tác giả chụp ngày 13/10/2018) 134 7.15 Cá thần gỗ đền Quát (Nguồn: tác giả chụp ngày 17/10/2018) 135 7.16 Chuông đồng đền Quát (Nguồn: tác giả chụp ngày 17/10/2018) 136 7.17 Tượng danh tướng Yết Kiêu (Nguồn: tác giả chụp ngày 28/9/2018) 137 7.18 Tượng công chúa Nguyên triều (Nguồn: tác giả chụp ngày 28/9/2018) 138 7.19 Lễ động thổ khởi công xây dựng công trình phụ trợ (Nguồn: Ban quản lý di tích đền Quát cung cấp) 7.20 Hàng quán bày la liệt rác thải bên ngồi di tích (Nguồn: tác giả chụp ngày 23/9/2018) 139 7.21 Học sinh dọn dẹp vệ sinh mơi trường di tích đền Qt năm 2018 (Nguồn: Báo Hải Dương điện tử) 7.22 Hiện tượng rắc tiền lẻ tượng trâu trắng năm 2017 (Nguồn: Báo Hải Dương điện tử) 140 7.23 Bờ lạch đỏ nơi đổ vật liệu xây dựng (Nguồn: tác giả chụp ngày 15/10/2018) 7.24 Nhân dân trồng rau khuôn viên di tích (Nguồn: tác giả chụp ngày 15/10/2018) 141 7.25 Lễ rước lễ hội Đền Quát, xã Yết Kiêu, huyện Gia Lộc năm 2011 (Nguồn: Ban quản lý di tích đền Quát cung cấp) 7.26 Lễ dâng hương Đền Quát, xã Yết Kiêu, huyện Gia Lộc năm 2017 (Nguồn: Ban quản lý di tích đền Quát cung cấp) 142 7.27.Học sinh thắp hương Đền Quát, xã Yết Kiêu, huyện Gia Lộc năm 2017 (Nguồn: Ban quản lý di tích đền Quát cung cấp) 7.28 Hội thi bơi chải lễ hội Đền Quát năm 2011 (Nguồn: Ban quản lý di tích đền Quát cung cấp) 143 7.29 Thi đấu cờ người Lễ hội đền Quát năm 2018 (Nguồn: Cổng thông tin điện tử huyện Gia Lộc) 7.30 Người người chen lễ hội mùa xuân đền Quát năm 2018 (Nguồn: Báo Hải Dương điện tử) ... Chương 3: NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ ĐỀN QUÁT 64 3.1 Định hướng huyện Gia Lộc quản lý di tích lịch sử văn hóa 64 3.1.1 Tình trạng chung quản lý di tích lịch sử văn hóa Hải Dương 64 3.1.2 Định hướng... động quản lý di tích Vũ Đức Dương (2016) viết luận văn thạc sĩ Quản lý di tích đền Đa Hòa xã Bình Minh huyện Khoái Châu tỉnh Hưng Yên [13] nhằm làm rõ thực trạng quản lý di tích lịch sử văn hóa đền. .. hiệu quản lý lễ hội đền Quát, tỉnh Hải Dương [25] năm 2012 Phạm Văn Nhất (khóa luận cử nhân quản lý văn hóa) ; Nghiên cứu di tích lịch sử văn hóa tiêu biểu tỉnh Hải Dương năm 2010 Phạm Thị Tuyết

Ngày đăng: 30/03/2019, 01:31

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Duy Anh (2000), Việt Nam văn hoá sử cương, Nxb Văn hoá - Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam văn hoá sử cương
Tác giả: Đào Duy Anh
Nhà XB: Nxb Văn hoá -Thông tin
Năm: 2000
2. Trần Vân Anh (2011), Quản lý di tích lịch sử văn hóa trên địa bàn quận Long Biên thành phố Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ Quản lý Văn hóa, thư viện trường Đại học Văn hóa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý di tích lịch sử văn hóa trên địa bàn quậnLong Biên thành phố Hà Nội
Tác giả: Trần Vân Anh
Năm: 2011
3. Đặng Văn Bài (2007), Bảo tồn di sản văn hóa trong quá trình phát triển, Tạp chí Di sản văn hóa, (số 69) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Di sản văn hóa
Tác giả: Đặng Văn Bài
Năm: 2007
4. Ban chấp hành Đảng bộ huyện Gia Lộc (2006), Lịch sử Đảng bộ huyện Gia Lộc, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ huyệnGia Lộc
Tác giả: Ban chấp hành Đảng bộ huyện Gia Lộc
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin
Năm: 2006
5. Ban chấp hành Đảng bộ huyện Gia Lộc (2007), Gia Lộc Văn hiến, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gia Lộc Văn hiến
Tác giả: Ban chấp hành Đảng bộ huyện Gia Lộc
Nhà XB: NxbVăn hóa thông tin
Năm: 2007
6. Ban chấp hành Đảng bộ xã Yết Kiêu (2005), Lịch sử Đảng bộ xã Yết Kiêu, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ xã YếtKiêu
Tác giả: Ban chấp hành Đảng bộ xã Yết Kiêu
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin
Năm: 2005
7. Ban quản lý di tích đền Quát (2018), Báo cáo công tác tổ chức lễ hội đền Quát mùa thu năm 2018, Tài liệu lưu hành nội bộ UBND xã Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo công tác tổ chức lễ hội đềnQuát mùa thu năm 2018
Tác giả: Ban quản lý di tích đền Quát
Năm: 2018
8. Ban quản lý di tích đền Quát (2004), Yết Kiêu - Chiến công và huyền thoại, Nxb Văn hoá - Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Yết Kiêu - Chiến công và huyềnthoại
Tác giả: Ban quản lý di tích đền Quát
Nhà XB: Nxb Văn hoá - Thông tin
Năm: 2004
9. Bảo tàng tỉnh Hải Dương (2007), Hồ sơ khu di tích Đền Quát, Tài liệu lưu hành nội bộ Sở VHTTDL Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồ sơ khu di tích Đền Quát
Tác giả: Bảo tàng tỉnh Hải Dương
Năm: 2007
10. Bộ Văn hóa - Thông tin (2004), Tài liệu học tập lớp bồi dưỡng kiến thức quản lý ngành Văn hóa - Thông tin, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu học tập lớp bồi dưỡng kiếnthức quản lý ngành Văn hóa - Thông tin
Tác giả: Bộ Văn hóa - Thông tin
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin
Năm: 2004
11. Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt Nam (2010), Nghị định số 98/2010/NĐ-CP ngày 21 tháng 9 quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật di sản văn hóa và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật di sản văn hóa.Nxb Văn hoá - Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Nghịđịnh số 98/2010/NĐ-CP ngày 21 tháng 9 quy định chi tiết thi hànhmột số điều của Luật di sản văn hóa và Luật sửa đổi, bổ sung một sốđiều của Luật di sản văn hóa
Tác giả: Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt Nam
Nhà XB: Nxb Văn hoá - Thông tin
Năm: 2010
12. Cục di sản Văn hóa (1985), Đạo luật 16 (Italia) (1985), Nxb Thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đạo luật 16 (Italia)
Tác giả: Cục di sản Văn hóa (1985), Đạo luật 16 (Italia)
Nhà XB: Nxb Thế giới
Năm: 1985
13. Vũ Đức Dương (2016), Quản lý di tích đền Đa Hòa, xã Bình Minh, huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên, Luận văn Thạc sĩ Quản lý Văn hóa, thư viện trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật TW, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý di tích đền Đa Hòa, xã Bình Minh,huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên
Tác giả: Vũ Đức Dương
Năm: 2016
14. Đảng bộ Tỉnh Hải Dương (2005), Văn kiện Đại hội Đảng bộ tỉnh Hải Dương lần thứ XV, nhiệm kỳ 2005-2010, thư viện huyện Gia Lộc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đảng bộ tỉnh HảiDương lần thứ XV, nhiệm kỳ 2005-2010
Tác giả: Đảng bộ Tỉnh Hải Dương
Năm: 2005
15. Nguyễn Khoa Điềm (2002), Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng và phát triển nền văn hóa ViệtNam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
Tác giả: Nguyễn Khoa Điềm
Nhà XB: Nxb Văn hóa Thông tin
Năm: 2002
16. Lê Quý Đức (chủ biên) (2005), Vai trò của văn hóa trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn vùng đồng bằng sông Hồng, Nxb Văn hóa - Thông tin và Viện Văn hóa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của văn hóa trong sự nghiệpcông nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn vùng đồngbằng sông Hồng
Tác giả: Lê Quý Đức (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Văn hóa - Thông tin và Viện Văn hóa
Năm: 2005
17. Vũ Minh Giáo (2012), “Danh tướng Yết Kiêu - những điều ít người biết”, Tạp chí Tuyên giáo Hải Dương (số 41), tr 5-6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Danh tướng Yết Kiêu - những điều ít ngườibiết”, Tạp chí "Tuyên giáo Hải Dương
Tác giả: Vũ Minh Giáo
Năm: 2012
18. Hội đồng quốc gia ban chỉ đạo biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam (2002), Từ điển bách khoa Việt Nam, Nhà xuất bản từ điển bách khoa, Hà Nội, tập 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển bách khoa Việt Nam
Tác giả: Hội đồng quốc gia ban chỉ đạo biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản từ điển bách khoa
Năm: 2002
19. Lê Huy Hòa, Hoàng Đức Nhuận (1999), Văn hóa Việt Nam truyền thống và hiện đại, Nxb Văn hóa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa Việt Nam truyềnthống và hiện đại
Tác giả: Lê Huy Hòa, Hoàng Đức Nhuận
Nhà XB: Nxb Văn hóa
Năm: 1999
20. Phạm Mai Hùng (2003), Giữ gìn và phát huy di sản văn hóa dân tộc, Nxb văn hóa - Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giữ gìn và phát huy di sản văn hóa dân tộc
Tác giả: Phạm Mai Hùng
Nhà XB: Nxb văn hóa - Thông tin
Năm: 2003

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w