Lễ hội lịch sử văn hóa đền thờ trần khát chân huyện vĩnh lộc, tỉnh thanh hóa (2017)

132 118 0
Lễ hội lịch sử văn hóa đền thờ trần khát chân huyện vĩnh lộc, tỉnh thanh hóa (2017)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA LỊCH SỬ NGUYỄN THỊ DUNG LỄ HỘI LỊCH SỬ VĂN HOÁ ĐỀN THỜ TRẦN KHÁT CHÂN HUYỆN VĨNH LỘC, TỈNH THANH HÓA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN DUY BÍNH HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, em xin bày tỏ lòng tri ân sâu sắc tới giảng viên hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Duy Bính tận tình bảo, hướng dẫn em suốt q trình nghiên cứu để em hồn thành khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn đến ban chủ nhiệm, thầy cô giáo khoa Lịch sử trường Đại học Sư phạm Hà Nội tận tình dạy bảo, hướng dẫn, giúp đỡ chúng em suốt trình học tập trường Đồng thời, em xin cảm ơn Phòng văn hóa huyện Vĩnh Lộc, Ban văn hóa xã Vĩnh Thành, Ban quản lí di tích lịch sử đền thờ Trần Khát Chân toàn thể nhân dân huyện Vĩnh Lộc giúp đỡ em việc tìm kiếm tài liệu để hồn thành khóa luận Cuối cùng, em xin bày tỏ lòng biết ơn tới bố mẹ gia đình, bạn bè ln cổ vũ, động viên tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành khóa luận Dù có nhiều cố gắng khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, em kính mong nhận đóng góp ý kiến thầy bạn để khóa luận hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 26 tháng 04 năm 2017 Sinh viên Nguyễn Thị Dung LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Duy Bính Các nội dung nghiên cứu kết đề tài trung thực chưa cơng bố hình thức trước Nếu không nêu xin hồn tồn chịu trách nhiệm đề tài Hà Nội, ngày 26 tháng 04 năm 2017 Người cam đoan Nguyễn Thị Dung MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Bố cục khóa luận NỘI DUNG 10 Chương 1: ĐỀN THỜ TRẦN KHÁT CHÂN 10 1.1 Khái quát nhân vật Trần Khát Chân 10 1.1.1 Tiểu sử 10 1.1.2 Công lao 11 1.2 Đền thờ Trần Khát Chân 23 1.2.1 Vài nét vùng đất Vĩnh Lộc, Thanh Hoá 23 1.2.2 Đền thờ Trần Khát Chân xã Vĩnh Thành 26 1.2.3 Đền thờ Trần Khát Chân xã Vĩnh Tiến 31 1.2.4 Đền thờ Trần Khát Chân xã Vĩnh Thịnh 34 Chương 2: HOẠT ĐỘNG LỄ HỘI LỊCH SỬ VĂN HÓA ĐỀN TRẦN KHÁT CHÂN 38 2.1 Chuẩn bị lễ hội 38 2.2 Tiến trình lễ hội 42 2.2.1 Phần lễ 42 2.2.2 Phần hội 52 Chương 3: LỄ HỘI ĐỀN THỜ TRẦN KHÁT CHÂN ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CỦA CỘNG ĐỒNG CƯ DÂN ĐỊA PHƯƠNG 60 3.1 Lễ hội đền thờ Trần Khát Chân thể tư tưởng “uống nước nhớ nguồn” người Việt Nam 60 3.2 Lễ hội đền thờ Trần Khát Chân đáp ứng nhu cầu sinh hoạt tâm linh nhân dân vùng 63 3.3 Lễ hội đền thờ Trần Khát Chân nơi đáp ứng nhu cầu vui chơi giải trí người dân địa phương 65 3.4 Lễ hội đền thờ Trần Khát Chân nơi củng cố khối đại đoàn kết cộng đồng 67 3.5 Lễ hội đền thờ Trần Khát Chân biểu văn hóa truyền thống xứ Thanh 69 3.6 Một số biến đổi lễ hội đền thờ Trần Khát Chân 73 KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 883 PHỤ LỤC 87 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam quốc gia có truyền thống lâu đời năm có tới 500 lễ hội cổ truyền lớn diễn khắp mùa xuân, hạ, thu, đông Khi xã hội ngày phát triển, sống người ngày đáp ứng đầy đủ nhu cầu tinh thần vui chơi, giải trí, nghỉ ngơi, tìm hiểu lịch sử văn hóa nghệ thuật, phong tục tập quán mang sắc riêng vùng, miền, dân tộc, tơn giáo ngày tăng Chính vậy, từ xưa đến nay, lễ hội luôn yếu tố đặc trưng cho dân tộc góp phần làm cho văn hóa đặc sắc Lễ hội truyền thống sắc dân tộc Việt Nam, di sản văn hóa tinh thần q báu ơng cha ta gữ gìn để lại cho cháu ngày Trải qua năm tháng lịch sử hào hùng, lịch sử nước nhà, ngày tất lễ hội truyền thống Việt Nam giữ nguyên vẹn nét đẹp truyền thống có tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại Đặc biệt Việt Nam có văn hóa lâu đời, nhiều dân tộc sinh sống lãnh thổ thống nhất, đóng góp nhiều phong tục tập quán mang sắc riêng vùng miền cho văn hóa đất nước Ngày nay, lễ hội tổ chức ngày nhiều để đáp ứng đòi hỏi đời sống sinh hoạt văn hóa tinh thần người dân Việc tham dự lễ hội truyền thống nhu cầu thiếu nhân dân nhằm thỏa mãn khát vọng hướng cội nguồn, đáp ứng nhu cầu văn hóa tâm linh nhu cầu giao lưu sinh hoạt văn hóa cộng đồng, góp phần tạo nên đa dạng văn hóa Lễ hội truyền thống tồn đến hôm kết q trình tiếp biến văn hóa lâu dài Q trình khiến cho lễ hội ln mang dáng vẻ thời đại mà không diện mạo ban đầu Hiện nay, sống người dân ngày nâng cao, điều kiện vật chất ngày đầy đủ niềm tin vào linh thiêng thần thánh chuyển hóa dần nhường chỗ cho tình cảm thiêng liêng nhớ cội nguồn, lòng tơn kính, biết ơn tổ tiên, tình u niềm tự hào quê hương, đất nước trở thành cảm hứng chủ đạo lễ hội truyền thống Vì vậy, chức tơn giáo có phần giảm thiểu, chức vui chơi, giải trí phần hội nâng lên, trò chơi dân gian, điệu dân ca, dân vũ khai thác thu hút đông đảo tầng lớp nhân dân tham gia Được sinh lớn lên mảnh đất giàu truyền thống văn hóa, từ nhỏ tơi hệ trước giáo dục, truyền lại nét văn hóa đặc trưng vùng, nhân vật lịch sử, lễ hội tổ chức năm,… Lễ hội truyền thống bật hết địa phương lễ hội đền thờ Trần Khát Chân Được nuôi dưỡng không gian lễ hội truyền thống lâu đời cộng đồng cư dân nhiều đời tụ cư mảnh đất để hôm mong muốn nghiên cứu lễ hội đền thờ Trần Khát Chân để hiểu rõ nhân vật lịch sử Trần Khát Chân, công lao to lớn ông truyền thống “uống nước nhớ nguồn” nhân dân địa phương Vĩnh Lộc nói riêng tưởng nhớ hình thành lễ hội mang tên ơng Phía sau ngơi đền lễ hội trải qua bao đời hình thành hoàn thiện truyền thuyết cư dân địa phương lưu truyền qua nhiều năm Ngôi đền lễ hội truyền thống có lẽ mà hình thành hồn thiện ngày Tìm hiểu nghiên cứu lễ hội đền thờ Trần Khát Chân huyện Vĩnh Lộc có ý nghĩa to lớn giúp hiểu rõ tư duy, vai trò, vị trí lễ hội truyền thống đời sống văn hóa người Việt nói chung cư dân huyện Vĩnh Lộc nói riêng Qua đó, nhận thức sâu sắc cách sống, cách nghĩ người dân huyện Vĩnh Lộc đường đổi Kết việc tìm hiểu lễ hội lịch sử văn hóa đền thờ Trần Khát Chân tất mặt biểu không phác họa nên tranh đời sống tín ngưỡng mà bổ sung tư liệu tham khảo cho việc dạy học, nghiên cứu lịch sử Và góp phần quan trọng nhận thức, sắc sắc thái đa dạng đời sống tâm linh người Việt Ngoài việc muốn tìm hiểu nhân vật thờ tụng đền, kiến trúc đền nét truyền thống lễ hội, qua nghiên cứu muốn giới thiệu đến người đọc nét văn hóa nhỏ truyền thống, tục lệ quê hương đóng góp vào kho tàng văn hóa Việt Nam; có ý nghĩa giáo dục lòng biết ơn, tự hào truyền thống “uống nước nhớ nguồn” hệ trẻ, bảo vệ phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc Góp phần bảo tồn phát huy để xây dựng nét văn hóa cổ truyền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc văn hóa dân tộc theo đường hướng Đảng xã hội đại ngày Chính lý trên, định lựa chọn vấn đề: “Lễ hội lịch sử văn hóa đền thờ Trần Khát Chân huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa” đề tài khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Lễ hội lĩnh vực văn hóa có liên quan đến lễ hội ngày quan tâm Đặc biệt lễ hội truyền thống lịch sử đối tượng quan trọng thúc đẩy nhà nghiên cứu sâu tìm hiểu Đầu tiên tìm hiểu nhân vật lịch sử tơn thờ lễ hội sử dụng số sách để tham khảo Trước hết phải kể đến tư liệu, tài liệu đương thời, sử như: Đại Việt sử kí tồn thư, Lịch triều hiến chương loại chí có ghi chép biến động cuối thời Trần có liên quan đến nhân vật Trần Khát Chân Đặc biệt kế hoạch mưu sát Hồ Quý Ly làm rung chuyển triều đình Đại Việt lúc Ngồi ra, có sách “Giáo trình lịch sử Việt Nam” (tập 2), “Đại cương lịch sử Việt Nam” sử dụng trường đại học nước cung cấp kiện nhân vật Trần Khát Chân gắn bó với lịch sử dân tộc Nhiều người từ lâu biết đến vị anh hùng dân tộc Trần Khát Chân với công lao đánh thắng giặc ngoại xâm bảo vệ đất nước, đến sau hoàn thành kháng chiến chống Mỹ tác giả Nguyễn Khắc Thuần viết sách có nội dung nói vị tướng tài lịch sử Việt Nam “Danh tướng Việt Nam” (tập 1) (NXB Giáo dục, 1996) ca ngợi chiến công vị tướng tiêu biểu lịch sử dân tộc từ kỉ I đến kỉ XIV Cuốn “Danh nhân Thanh Hóa” Ban nghiên cứu biên soạn lịch sử Thanh Hóa (NXB Thanh Hóa, 2005) có nội dung viết người Thanh Hóa có cơng với quê hương đất nước, có Trần Khát Chân Sách “Thanh Hóa tỉnh Vĩnh Lộc huyện chí” tác giả Lưu Cơng Đạo (NXB Thanh Hóa – 2010) giới thiệu đặc điểm địa lí, địa chí, nhân vật, tên vị khoa giáp , văn thần, cổ tích, linh từ, danh thắng, thổ sản phong tục, sản vật, huyện trị huyện Vĩnh Lộc Nhờ vậy, cho ta nhìn khái lược Thanh Hóa huyện Vĩnh Lộc với bề dày văn hóa – lịch sử mảnh đất cội nguồn nơi lưu giữ nét truyền thống lễ hội đền thờ Trần Khát Chân Để làm rõ kiến trúc quy mô đền thờ Trần Khát Chân huyện Vĩnh Lộc, nghiên cứu có tham khảo “Đền miếu Việt Nam” (NXB Thanh niên – 2007) tác giả Vũ Ngọc Khánh để tìm hiểu kiến trúc đền: sử dụng kết cấu, vật liệu, phương thức xây dựng, bố cục kiến trúc,… Trong tạp chí “Kiến trúc Việt Nam” (số 6, xuất năm 2008) viết tác giả Nguyễn Thị Tuấn Tú khái quát qua số nét quy mô, kiến trúc đền thờ Trần Khát Chân xã Vĩnh Thịnh Thanh Hóa vùng đất có bề dày lịch sử dân tộc, nơi có kho tàng văn hóa dân gian phong phú đa dạng, vấn đề lễ hội cổ truyền khơng thể thiếu Đến vùng đất Thanh Hóa thu hút nhiều nhà nghiên cứu khoa học Tuy nhiên vấn đề lễ hội đền thờ Trần Khát Chân huyện Vĩnh Lộc nói riêng chưa có cơng trình nghiên cứu theo hướng chun khảo Để làm sở tìm hiểu vấn đề tơi tham khảo dựa cơng trình nghiên cứu lễ hội cổ truyền công bố: Cuốn “Lễ hội đời sống nhân dân xưa nay” (1988) tác giả Lê Trung Vũ đề cập đến số vấn đề lễ hội xưa nay: từ mơi trường hình thành đến tảng hội làng, tư tưởng, tổ chức, nội dung, chất hội đến thời gian, không gian mở hội, quy mô, phương thức chức lễ hội Sách “Mối quan hệ truyền thuyết người Việt lễ hội anh hùng” (NXB Khoa học xã hội – 1996) Trong cơng trình tác giả nêu thành tố cấu thành lễ hội là: Lễ, hội, tín ngưỡng, phong tục, người đóng vai, thành tố nghệ thuật, vật dâng cúng lễ hội Cuốn “Lễ hội Việt Nam” GS Lê Trung Vũ, GS.TS Lê Hồng Ý NXB Văn hóa dân tộc xuất năm 2001, có viết lễ hội đền thờ Trần Khát Chân vùng Cổ Mai, Thăng Long mà nghiên cứu có sử dụng để hỗ trợ việc tìm hiểu lễ hội đền thờ Trần Khát Chân huyện Vĩnh Lộc Trong “Lễ hội, lễ tục truyền thống xứ Thanh” tác giả Lê Huy Trâm, Hồng Anh Nhâm (NXB Văn hóa dân tộc – 2001) với nội dung khảo tả đơn vị lễ tục, lễ hội theo kết cấu thống từ địa phương, thần tích, tục lệ phần lễ tế, phần hội hè Tuy nhiên việc nghiên cứu dừng mức độ khảo tả Cuốn “Góp phần tìm hiểu tín ngưỡng dân gian Việt Nam” (NXB Tôn giáo – 2007) tác giả Nguyến Đức Lữ tập hợp viết nhà 27 Vũ Thị Hải Yến (chủ biên) (2013), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên THPT - Địa lí địa phương hóa, Sở giáo dục đào tạo Thanh Hóa II Tài liệu tạp chí Nguyễn Thị Phương Châm, Một số xu hướng thực hành lễ hội dân gian nay, Văn hóa dân gian Số 4/2016 Nguyễn Duy Hinh, Không tôn giáo lại không đổi mới, Kiến trúc Việt Nam Số 6/2008 Ngô Đức Thịnh, Những giá trị lễ hội cổ truyền đời sống xã hội nay, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật Số 3/2001 Trần Anh Tuấn, Khơng gian văn hóa truyền thống Đồng Bắc - Bảo tồn phát triển, Tạp chí Kiến trúc Việt Nam Số 5/2008 Nguyễn Thị Tuấn Tú, Đền thờ Trần Khát Chân - di sản kiến trúc độc đáo, Tạp chí Kiến trúc Việt Nam Số 6/2008 III Tài liệu Internet “Trần Khát Chân kế hoạch mưu sát Hồ Qúy Ly”, 15/10/2009, http://hanoi.vietnamplus.vn/, 10h17, 01/04/2016 http://hanoi.vietnamplus.vn/Home/Tran-Khat-Chan-va-ke-hoach-muu-satHo- Quy-Ly/200910/286.vnplus Trung tâm bảo tồn di sản văn hóa Thành nhà Hồ, “Nhóm di sản văn hóa”, htp://thanhnhaho.vn/, 11h00, 01/04/2016 http://thanhnhaho.vn/tabid/97/Nhom-di-san-van-hoa.aspx?ArtcleId=300 Khắc Cường, “Thanh Hóa: cổ thụ đền thờ Trần Khát Chân công nhận di sản Việt Nam”, 04/06/2013, http://www.qdnd.vn/, 7h17, 03/04/2016 http://www.qdnd.vn/chinh-tri/tn-tuc-su-kien/thanh-hoa-7-cay-co-thu-taiden- tho-tran-khat-chan-duoc-cong-nhan-la-cay-di-san-viet-nam-315559 “Đền thờ Trần Khát Chân”, http://ditichlichsuvanhoa.com/, 8h00, 03/04/2016 http://ditichlichsuvanhoa.com/dttc/DEN-THO-TRAN-KHAT-CHANa881.html Ngô Đức Thịnh, “Tiểu vùng xứ Thanh”, 26/02/1013 http://hdu.edu.vn/,17h04, 07/04/2017 http://hdu.edu.vn/vi-vn/2/1571/Ngo-%C4%90uc-Thinh -Tieu-vung-van-hoaXu-Thanh.html PHỤ LỤC Phụ lục 1: Những người cung cấp tư liệu STT Họ tên Tuổi Quê quán Nghề Ghi nghiệp Nguyễn Thị Anh 42 TT Vĩnh Lộc Buôn bán Người lễ Cán Trưởng ban Vĩnh Lộc Hoàng Văn Chung 57 Vĩnh Thành Vĩnh Lộc Bùi Thị Chi 52 Cẩm Phú văn hóa xã Làm ruộng Người lễ Buôn bán Lấy chồng Cẩm Thủy Phạm Thị Dung 40 Hà Nội Vĩnh Tiến Trần Thị Diệp 52 Vĩnh Thành Làm ruộng Người lễ Vĩnh Lộc Lữ Thị Hường 51 Vĩnh Thành Làm ruộng Vĩnh Lộc Trương Thị Hường 56 Nghệ An Nghỉ hưu Người lễ Bùi Thị Loan 58 Cẩm Phú Làm ruộng Người lễ Cẩm Thủy Ngô Ngọc Long 73 Vĩnh Thành Ban quản lí Đội tế nam Vĩnh Lộc di tch đền thờ TKC xã Vĩnh Thành 10 Nguyễn Thị Linh 18 Vĩnh Hòa Vĩnh Lộc Học sinh 11 Lê Thị Lụa 54 Vĩnh Thành Làm ruộng Vĩnh Lộc 12 Nguyễn Thị Nga 33 Cẩm Bình Đội múa bơi chải Giáo viên Cẩm Thủy Lấy chồng xã Vĩnh Thành 13 Hoàng Minh Nhữ 75 Vĩnh Thành Ban quản lí Nguyên Vĩnh Lộc di tch đền tế chủ thờ TKC xã Vĩnh Thành 14 Nguyễn Thị Tâm 20 Vĩnh Hòa Sinh viên Vĩnh Lộc 15 Vũ Thị Tâm 57 Vĩnh Tiến Khách hành hương Nghỉ hưu Vĩnh Lộc 16 Trần Đăng Thắng 49 Vĩnh Thành Ban quản lí Đội tế nam Vĩnh Lộc di tch đền thờ TKC xã Vĩnh Thành 17 Phạm Ngọc Tuế 52 Vĩnh Thành Ban quản lí Đội tế nam Vĩnh Lộc di tch đền thờ TKC xã Vĩnh Thành 18 Định Quang Tuệ 43 Vĩnh Thành Buôn bán Trưởng thôn xã Vĩnh Thành 19 Trịnh Thị Phương 29 Vĩnh Hùng Vĩnh Lộc Giáo viên Lấy chồng xã Vĩnh Ninh, Vĩnh Lộc 20 Lê Thị Phương 51 21 Nguyễn Thị 54 Phượng Vĩnh Thành Nghề thủ Đội múa bơi Vĩnh Lộc công chải Vĩnh Tiến Làm ruộng Đội múa bơi Vĩnh Lộc 22 Trần Ngọc Quỳnh 47 chải Vĩnh Thành Ban quản lí Đội tế nam Vĩnh Lộc di tch đền thờ TKC xã Vĩnh Thành 23 Lữ Trọng Xuân 55 Vĩnh Thành Cán Vĩnh Lộc 24 Nguyễn Thị Hải 22 Yến Vĩnh Ninh Chủ tịch xã Vĩnh Thành Công nhân Người lễ Vĩnh Lộc Phụ lục 2: Một số câu đối đền thờ Trần Khát Chân xã Vĩnh Thành Bức Đại từ đường: “Thiên cổ sơn” “Duy Nhạc giáng Thần” Câu đối trước cung cấm (Hậu cung): “Thiết thạch tân chiêu nhật nguyệt Chưng thường vạn cổ đặng càn khôn” “Thề không đội trời trung đún lĩnh can trung lưu thánh tích Phân phong tơn thái địa Hồn Mai nghĩa khí kỵ thân hưu” “Bất tử Qúy Ly canh tử Qúy Ly gian hùng vô địa Hữu danh Trần cự trị danh Trần kỳ đống đáo kim” (Nguồn: Bác Ngô Ngọc Long – BQL KDT) Phụ lục 3: Bài hát bơi chèo cạn “Hôm ngày kỵ đền ta Trước tế thánh sau bơi thuyền Ta chèo mái sang sông Rước lấy Đô đốc quận công làng Di tch lịch sử Quốc gia Đức thánh Đền Đún ba Tổng thờ Nối liền đền đún thành Hồ Cái hoa đường cũ không mờ dấu xưa Cung sơn mã thủy nên thờ Uy linh tố hảo Đền thờ quê ta Hoàng Mai thái ấp Ơn sâu nghĩa nặng không phai mờ Nông thôn thành phố đơi bờ Hai nơi điều có đền Thờ thánh chung Tháng tư tháng tám hàng năm Xin hội thăm Đền đài Bàn mưu lên chốn gia lâu Lưỡi gươm chém lấy đầu Quý Ly Hoang Giang phong tỏa đêm Lục âu bắn trúng Giặc thuyền Công thần danh tướng từ xưa Sáu trăm năm trước vừa Con lễ hội hơm Qn bơi chèo chãi lòng kính thành Chiến công oanh liệt sử danh Cứu dân hiểm họa chiêm thành xâm lăng Hai lần thượng tướng sắc phong Ba đời khanh tướng dốc cơng phò Trần Vì lòng Quốc chung qn Nêu gương khí nghĩa nhân trọn đời Đún sơn khí tiết cao vời Ghi sâu sử sách truyền đời trước Bi hùng ghi lại hôm Sáu trăm năm đắm say nghĩa tình Bơi xênh Dơ hò dốc Dơ hòa phách Ơ hàng thuyền Bầy chữ Chử bầy cầu phúc cầu may Cầu cho đất nước thêm hay phần Hội hội về, mạnh khỏe nghỉ ngơi Sang năm mời hội, tế thần.” Chép lại ngày 16 tháng 03 năm 2012 (Nguồn: Ban văn hóa xã Vĩnh Thành) Phụ lục 4: Di tích lịch sử Đàn tế Nam Giao Đốn Sơn Năm 1937, Hồ Qúy Ly cho xây dựng kinh đô An Tôn (Vĩnh Lộc – Thanh Hóa) gọi Tây Đơ, buộc vua Trần phải dời triều đình đó,… Năm 1400, Hồ Qúy Ly Thiếu Đế nhường ngơi vua cho mình, lập nên triều đại Hồ, đổi tên nước Đại Ngu Để hồn thiện kinh mới, ngồi việc xây cung điện hoàng thành, đắp La thành,… triều Hồ cho đắp đàn tế Nam Giao “Nhâm Ngọ (1402) tháng Hồ Hán Thương đắp đàn tế Nam Giao Đốn Sơn để làm lễ tế Giao… Lệ cũ đời trước có nghi lễ bái yếu hai bậc, quan lại người theo hầu đông Cứ năm cử hành đại lễ lần, năm cử hành trung lễ lần, năm cử hành tiểu lễ lần” [17; tr.204] Tế quốc lễ, tức lễ tế trời vào tiết Đơng chí, lễ tế đất vào tiết Hạ chí Đàn tế Nam Giao đắp phía Nam kinh thành nên gọi Đàn tế Nam Giao Khu di tch đàn Nam Giao nằm lòng tay ngai núi Đún Núi Đún núi dài, có hai đỉnh gọi đỉnh Đún đỉnh Kiện Đàn Nam Giao chọn đặt khu vực hai đỉnh Hiện tại, đàn Nam Giao bị san phẳng, bên cối nhà dân Trong hai thắng năm 2004, Ban quản lý di tích danh thắng thuộc Sở văn hóa - Thơng tintỉnh Thanh Hóa phối hợp với Viện Khảo cổ Viện Bảo tồn di tích khai quật di tch đàn Nam Giao Qua khai quật tìm hiểu, nhà khảo cổ học đánh giá dấu tch đàn tế Nam Giao Đốn Sơn rõ mặt đất với cấp đàn Thượng, Trung Hạ mối cấp có cao độ, có chiều dài, chiều rộng khác Đàn tế Nam Giao thời Hồ Đốn Sơn có diện tích khoảng ha, quy mơ, đạt quy chuẩn kĩ thuật xây dựng văn hóa tâm linh Mỗi quốc gia có đàn tế Giao Đàn Nam Giao Thăng Long thời Lý bị xóa sổ Đàn Nam Giao Huế bị tàn phá, phục hồi lại cuối TK XX Di tích đàn Nam Giao Tây Đô nằm đất Vĩnh Thành di tch có vị trí đực biệt đời sống kiến trúc dân tộc nghiên cứu bảo vệ Phụ lục 5: Ảnh Nghinh môn đền thờ Trần Khát Chân (Nguồn: Trung tâm bảo tồn di sản Thành Nhà Hồ) Ban thờ Hội đồng quan triều Trần (Nguồn: Ditichlichsuvanhoa.com) Đền Tam tổng (Nguồn: Trung tâm bảo tồn di sản văn hóa Thành Nhà Hồ) Đền thờ Trần Khát Chân xã Vĩnh Thịnh (Nguồn: Trung tâm bảo tồn di sản Thành Nhà Hồ) Bơi chèo cạn (Nguồn: Baothanhhoa.vn) Lễ rước kiệu (Nguồn: vanhoadoisong.vn) Hình ảnh lễ rước kiệu năm 2012 (Nguồn: vanhoadoisong.vn) Hình ảnh lễ hội (Nguồn: Trung tâm bảo tồn di sản văn hóa Thành Nhà Hồ) Hình ảnh lễ hội (Nguồn: Trung tâm bảo tồn di sản văn hóa Thành Nhà Hồ) Hậu cung (Lăng mộ) Nhà thờ Trung đường Dãy vũ Dãy vũ Sân Trung đường Nhà thờ Tiền đường Nhà khách Sân đền Nhà viết sớ Miếu ngư dội Cổng vào Sơ đồ đền thờ Trần Khát Chân xã Vĩnh Thành Bản đồ hành huyện Vĩnh Lộc ... chi tiết lễ hội đền thờ Trần Khát Chân chưa có cơng trình cơng bố Vì thế, chọn đề tài nghiên cứu Lễ hội lịch sử văn hóa đền thờ Trần Khát Chân huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa làm đề tài khóa luận... Trần Khát Chân Chương 2: Hoạt động lễ hội lịch sử văn hóa đền thờ Trần Khát Chân Chương 3: Lễ hội đền thờ Trần Khát Chân đời sống cộng đồng dân cư địa phương NỘI DUNG Chương 1: ĐỀN THỜ TRẦN KHÁT... sâu vào lễ hội tổ chức đền Trần Khát Chân xã Vĩnh Thành số góc độ: Nguồn gốc lễ hội, thân người thờ tự, việc tổ chức thờ tự, vai trò đặc điểm lễ hội lịch sử văn hóa đền thờ Trần Khát Chân 4.2

Ngày đăng: 06/01/2020, 08:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan