1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện hậu lộc tỉnh thanh hóa

90 168 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 1,72 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ THOAN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HẬU LỘC TỈNH THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Thái Nguyên, năm 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ THOAN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HẬU LỘC TỈNH THANH HÓA NGÀNH: QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI MÃ SỐ NGÀNH: 8.85.01.03 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Lợi Thái Nguyên, năm 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thanh Hóa, ngày tháng năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thoan ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình thực đề tài, tơi nhận giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi nhất, ý kiến đóng góp lời bảo quý báu tập thể cá nhân Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Đầu tiên xin chân thành cảm ơn sâu sắc TS Nguyễn Thị Lợi người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ suốt thời gian nghiên cứu đề tài hoàn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình Phòng Tài Ngun Mơi trường huyện Hậu Lộc quan ban ngành khác có liên quan, hộ gia đình tham gia vấn tạo điều kiện cho thu thập số liệu, thông tin cần thiết để thực luận văn Tôi xin chân thành cám ơn quan công tác tạo điều kiện thuận lợi thời gian để tơi hồn thành luận văn Đặc biệt, tơi xin cám ơn gia đình, bạn bè đồng hành động viên suất q trình thực đề tài hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành sâu sắc tới giúp đỡ tận tình, q báu đó! Tơi xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thoan MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề .1 Mục tiêu nghiên cứu đề tài .2 Ý nghĩa đề tài nghiên cứu Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.1.1 Đất nông nghiệp hiệu sử dụng đất nông nghiệp 1.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng đất nông nghiệp 1.1.3 Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp .8 1.1.4 Xác định loại hình sử dụng đất bền vững .10 1.2 Những nghiên cứu hiệu sử dụng đất nông nghiệp giới Việt Nam 12 1.2.1 Những nghiên cứu giới 12 1.2.2 Những nghiên cứu Việt Nam .16 1.2.3 Nghiên cứu tình hình sử dụng đất tỉnh Thanh Hóa .18 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .28 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 28 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu: 28 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu: 28 2.2 Nội dung nghiên cứu 28 2.2.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội tình hình quản lý sử dụng đất đai huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa 28 2.2.2 Đánh giá hiệu lựa chọn loại hình sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp theo hướng bền vững huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa 28 2.2.3 Định hướng đề xuất số giải pháp đề nâng cao hiệu loại hình sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp theo hướng bền vững địa bàn huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa 28 2.3 Phương pháp nghiên cứu 29 2.3.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu .29 2.3.2 Phương pháp điều tra, thu thập số liệu, tài liệu .30 2.3.3 Phương pháp đánh giá khả sử dụng đất bền vững 30 2.3.4 Phương pháp chuyên gia 31 2.3.5 Phương pháp tổng hợp xử lý số liệu 31 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 32 3.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội tình hình quản lý sử dụng đất đai huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa 32 3.1.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội 32 3.1.2 Tình hình quản lý sử dụng đất đai huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa 37 3.1.2.1.Hiện trạng sử dụng đất huyện Hậu Lộc .37 3.1.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến hiệu SDĐ nông nghiệp huyện 45 3.2 Đánh giá hiệu xác định loại hình sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp theo hướng bền vững huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa 46 3.2.1 Hiện trạng loại hình sử dụng đất nơng nghiệp huyện Hậu Lộc 46 3.2.2 Đánh giá hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp huyện Hậu lộc 52 3.2.3 Đánh giá hiệu xã hội loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Hậu Lộc 60 3.2.3 Đánh giá hiệu mơi trường loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Hậu Lộc .66 3.3 Đề xuất số giải pháp đề nâng cao hiệu loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa 69 3.3.1 Đề xuất lựa chọn LUT có hiệu 69 3.3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp huyện Hậu Lộc 69 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Biến động diện tích đất phân theo huyện 23 Bảng 1.2 Hiện trạng sử dụng đất huyện ven biển Thanh Hóa đến 31/12/2017 .23 Bảng 1.3 Diện tích đất theo mục đích sử dụng vùng ven biển Thanh Hóa .24 Bảng 3.1 Một số tiêu phát triển kinh tế giai đoạn 2013 - 2017 34 Bảng 3.2 Kết sản xuất ngành nông nghiệp giai đoạn 2013-2017 35 Bảng 3.3 Hiện trạng sử dụng đất huyện Hậu Lộc năm 2017 37 Bảng 3.4 Diện tích, cấu sử dụng đất nông nghiệp huyện Hậu Lộc năm 2017 40 Bảng 3.5 Biến động sử dụng đất huyện Hậu Lộc giai đoạn 2015 - 2017 .41 Bảng 3.6 Các loại hình sử dụng đất vùng huyện Hậu Lộc 47 Bảng 3.7 Các loại hình sử dụng đất tiểu vùng huyện Hậu Lộc 48 Bảng 3.8 Các loại hình sử dụng đất tiểu vùng huyện Hậu Lộc 50 Bảng 3.9 Tổng hợp loại hình sử dụng đất nơng nghiệp tồn huyện 52 Bảng 3.10 Hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tiểu vùng 53 Bảng 3.11 Hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp tiểu vùng .55 Bảng 3.12 Hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp tiểu vùng 57 Bảng 3.13 Tổng hợp hiệu kinh tế theo LUT tiểu vùng 59 Bảng 3.14 Mức đầu tư lao động thu nhập công kiểu sử dụng đất tiểu vùng 61 Bảng 3.15 Mức đầu tư lao động thu nhập công kiểu sử dụng đất tiểu vùng 62 Bảng 3.16 Mức đầu tư lao động thu nhập công kiểu sử dụng đất tiểu vùng 64 Bảng 3.17 Tổng hợp hiệu xã hội theo LUT tiểu vùng 65 Bảng 3.18 Mức độ đầu tư phân bón số loại trồng địa bàn huyện Hậu Lộc .67 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Đất đai nguồn tài nguyên thiên nhiên vô quý giá, tư liệu sản xuất đặc biệt, thành phần quan trọng môi trường sống, địa bàn phân bố dân cư, sở phát triển kinh tế, văn hoá đời sống xã hội nhân dân Dân số giới ngày tăng lên nguồn tài ngun đất đai có hạn, quỹ đất nơng nghiệp ngày bị thu hẹp làm ảnh hưởng đến sản lượng lương thực, thực phẩm nước, đồng thời làm thay đổi cấu kinh tế, đời sống nhân dân Áp lực việc sử dụng đất cho phát triển ngành kinh tế - xã hội mơi trường đòi hỏi nhà quản lý phải tổ chức tốt khâu phân bổ quỹ đất sử dụng đất cách hợp lý, hiệu Với kinh tế dựa vào nơng nghiệp chính, với việc phát triển kinh tế xã hội theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố vấn đề sử dụng đất tiết kiệm, có hiệu quả, đồng thời phải bền vững theo thời gian phù hợp với quy hoạch nhiệm vụ cấp bách đặt cho nhà quản lý đất đai nói riêng tồn xã hội nói chung Vì việc đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất vấn đề cấp mang tính cấp thiết khơng cho thấy mặt ưu điểm, nhược điểm loại hình sử dụng đất mà tạo định hướng sử dụng đất tương lai nhằm đảm bảo sử dụng đất tiết kiệm, có hiệu bền vững Hậu Lộc huyện đồng ven biển, cách trung tâm thành phố Thanh Hoá 25 km phía đơng bắc Phía bắc giáp huyện Nga Sơn, Hà Trung; phía nam phía tây giáp huyện Hoằng Hố; phía đơng giáp biển Ðơng nên thuận lợi cho phát triển kinh tế biển Ðiều kiện tự nhiên đa dạng, giàu tiềm với vùng: vùng đồi, vùng đồng chủ yếu phù sa vùng ven biển Hệ thống giao thông Hậu Lộc phát triển có Quốc lộ 1A, tuyến đường sắt Bắc - Nam Quốc lộ 10 chạy qua Những yếu tố tạo điều kiện thuận lợi cho kinh tế Hậu Lộc phát triển lĩnh vực nông - lâm nghiệp, thuỷ hải sản, công nghiệp, thủ công nghiệp dịch vụ Ngành sản xuất nông nghiệp chiếm chủ đạo cấu kinh tế huyện Trong vài năm gần đây, theo xu phát triển kinh tế - xã hội chung toàn tỉnh diện tích đất nơng nghiệp huyện bị thu hẹp chuyển sang mục đích phi nơng nghiệp Trước tình trạng đó, việc đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất nơng nghiệp có ý nghĩa quan trọng đánh giá sử dụng đất thích hợp phục vụ cho cơng tác quy hoạch chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi huyện, nâng cao giá trị Đảng Chính phủ có nhiều chủ trương, sách như: Giao đất nơng nghiệp sử dụng ổn định lâu dài cho hộ gia đình; chương trình chuyển dịch cấu trồng, vật ni; chương trình “Xây dựng cánh đồng 50 triệu đồng ha”; chương trình khuyến nơng nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất canh tác Trong bối cảnh đó, việc nghiên cứu đánh giá hiệu kinh tế sử dụng đất canh tác nhằm đề xuất giải pháp nâng cao sức sản xuất đất địa bàn huyện cần thiết Với mục đích đó, phân cơng khoa Quản lý tài nguyên – Trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên, đồng ý UBND huyện Hậu Lộc, với hướng dẫn cô giáo, TS Nguyễn Thị Lợi tiến hành thực đề tài: “Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa” Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Đánh giá hiệu lựa chọn loại hình sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp theo hướng bền vững huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa - Đề xuất giải pháp phù hợp, có tính khả thi cao để nâng cao hiệu số loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp theo hướng bền vững địa bàn huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa Ý nghĩa đề tài nghiên cứu - Củng cố kiến thức tiếp thu nhà trường kiến thức thực tế cho học viên trình nghiên cứu - Trên sở nghiên cứu, đánh giá hiệu đất đai từ đề xuất giải pháp sử dụng đất đạt hiệu cao cho địa phương 3.2.3 Đánh giá hiệu mơi trường loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Hậu Lộc Việc xác định hiệu mặt môi trường q trình sử dụng đất nơng nghiệp đánh giá theo tiêu chí sau: Nâng cao hiệu sử dụng đất canh tác biện pháp thâm canh giúp tăng suất chất lượng sản phẩm trồng, việc bón phân thích hợp cân đối giúp cho ổn định nâng cao độ phì nhiêu đất không làm trồng phải khai thác kiệt quệ chất dinh dưỡng đất, góp phần cải thiện tính chất nước đất Tuy nhiên bón phân khơng thích hợp cân đối khơng gây lãng phí phân bón, giảm hiệu sử dụng phân bón mà làm nhiễm nước ngầm tích lũy nitrat (NO3-) amon4(NH+ ), nhiễm nước mặt bị phú dưỡng hậu việc tích lũy đạm lân đất nước mặt Lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật nguyên gây ô nhiễm dư lượng thuốc tồn đất sản phẩm nông nghiệp Qua kết điều tra nông hộ cho thấy loại thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật sử dụng địa bàn huyện loại thuốc danh mục phép sử dụng Sattrungdan 95NTN, Bassa 50EC, Padan 95SP, Rigent 80WG, Vitasiờu 40EC, BT, Sherpa 25EC, Padan 95SP, Hinosan 20EC; Validacin 5SL; Tuy nhiên, có nhiều loại thuốc trừ sâu, bảo vệ thực vật hàng giả, hàng chất lượng người dân sử dụng sản xuất nông nghiệp khơng có quản lý chặt chẽ Nhà nước nạn thuốc đắt mức sử dụng hạn mức thời dài gây ô nhiễm môi trường đất nông nghiệp Sau xử lý số liệu thu thập từ phiếu điều tra nông hộ thu kết mức đầu tư phân bón cho loại trồng hàng năm huyện Hậu Lộc năm 2017 Bảng 3.18 Mức độ đầu tư phân bón số loại trồng địa bàn huyện Hậu Lộc Phân STT Cây trồng chuồng (Kg/sào) N P2O5 K2O (kg/sào) (kg/sào) (kg/sào) Lúa Xuân 4,33 3,00 8,00 2,50 Lúa Mùa 4,14 4,00 10,00 2,00 Ngô Xuân 4,17 3,00 10,00 2,00 Ngô Mùa 2,78 4,00 8,00 1,50 Khoai lang 8,33 5,00 20,00 4,00 Cây lạc 11,11 10,00 15,00 8,00 Khoai Tây - 5,00 15,00 2,00 Lạc 4,50 3,00 10,00 2,50 Bí Xanh 9,72 5,00 7,00 2,00 10 Bắp cải 2,78 3,00 20,00 7,00 (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra nông hộ huyện Hậu Lộc năm 2018) So sánh mức bón phân thực tế địa bàn huyện với tiêu chuẩn bón phân cân đối hợp lý Nguyễn Văn Bộ mức đầu tư phân bón cho loại trồng địa bàn huyện không vượt tiêu chuẩn Người dân biết tăng cường sử dụng phân hữu kết hợp với bón phân hóa học cân đối, hợp lý theo quy trình kỹ thuật nên gây ảnh hưởng đến môi trường giúp làm tăng độ màu mỡ cho đất đem lại hiệu kinh tế cao Qua điều tra cho thấy LUT lúa – rau, màu; LUT rau màu sử dụng nhiều thuốc BVTV LUT khác Hầu hết trồng phun thuốc BVTV lần/vụ, đặc biệt loại rau Bí Xanh, Bắp cải phun nhiều – lần/vụ Đây LUT có khả phát triển hàng hóa nên hạn chế việc sử dụng thuốc BVTV, tăng cường thuốc sinh học Nhìn chung, người dân khơng lạm dụng thuốc BVTV, mức độ ảnh hưởng thuốc BVTV đến mơi trường Hậu Lộc huyện ven biển, bị chia cắt mạnh tạo nên nhiều kiểu sử dụng đất với loại trồng khác Q trình sử dụng đất vào mục đích sản xuất nơng lâm nghiệp có tác động mơi trường đặc biệt thối hóa đất chủ yếu như: Xói mòn đất, giảm dộ phì nhiêu ô nhiễm môi trưởng đất trình khai thác Đánh giá hiệu mơi trường loại hình sử dụng đất xem xét sở đánh giá định tính tiêu dộ che phủ đất Nhìn chung trồng cạn ngắn ngày với loại hình sử dụng vụ/năm lâu năm, rừng sau thời kỳ kiến thiết đạt độ che phủ đất từ 70 – 80% Việc bố trí trồng băng dải xanh theo đường đồng mức lâu năm bảo vệ quanh sườn đồi gò tạo hiệu làm giảm xói mòn, rửa trơi đất Loại hình sử dụng đất vụ nương rẫy, rừng, lâu năm thời kỳ kiến thiết cho mật độ che phủ thấp, không đảm bảo môi trường Trong tương lai cần tăng cường thâm canh tăng vụ luân canh với họ đậu kết hợp trồng xen vừa đảm bảo độ che phủ, vừa đảm bảo dinh dưỡng cho đất Loại hình sử dụng nơng lâm kết hợp cho hiệu kinh tế trung bình giải tốt vấn đề môi trường 3.2.4 Thuận lợi, khó khăn sản xuất nơng nghiệp huyện Hậu Lộc 3.2.4.1 Thuận lợi - Huyện có diện tích đất đai rộng, điều kiện tốt để sản xuất nông nghiệp Đất đai tương đối màu mỡ nên thuận lợi cho phát triển đa dạng nơng lâm nghiệp, trồng nhiều loại khác - Có diện tích ao, hồ, sơng, suối lớn tạo cho vùng có nguồn nước sinh hoạt tưới tiêu tương đối đầy đủ - Nguồn lao động huyện dồi dào, có kinh nghiêm, cần cù, chịu khó sản xuất Đồng thời có đội ngũ cán lãnh đạo nhiệt tình hết lòng giúp đỡ bà huyện 3.2.4.2 Khó khăn - Giao thơng lại gặp nhiều khó khăn, giao thơng đường lối xóm, xã chưa bê tơng hố nhiều - Ngành nghề dịch vụ có vươn song ít, tỷ lệ lao động chưa có việc làm mức cao Lao động chủ yếu dựa vào kinh nghiệm cá nhân, chưa có trình độ chiểm tỷ lệ lớn - Chưa có dịch vụ bao tiêu sản phẩm, giá mùa vụ biến động liên tục phụ thuộc vào tư thương Một số mặt hàng vật tư nông nghiệp tăng giá, trì trệ chuyển đổi - Cơ sở phục vụ sản xuất nơng nghiệp thấp, chưa đáp ứng nhu cầu sản xuất nông nghiệp Sản phẩm nông nghiệp làm khơng có sở để chế biến, bảo quản mà dựa vào kỹ thuật thủ công 3.3 Đề xuất số giải pháp đề nâng cao hiệu loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa 3.3.1 Đề xuất lựa chọn LUT có hiệu Trên quan điểm đề xuất từ kết đánh giá tổng hợp khả sử dụng bền vững loại hình sử dụng đất kết hợp với xem xét điều kiện tự nhiên khả khai thác đất đai huyện, xin đề xuất loại hình sử dụng đất áp dụng cho huyện Hậu Lộc thời gian tới là: - LUT lúa – màu: Do trồng màu vào vụ đơng thích hợp chân đất vàn cao trồng lúa địa bàn huyện Vì vậy, thời gian tới cần mở rộng diện tích số địa phương diện tích vụ đơng Hiện diện tích vụ đơng chiếm 30% diện tích đất trồng lúa vụ nên diện tích đề xuất tương lai 50% diện tích đất lúa vụ - LUT chuyên màu: Hiệu đem lại tốt nên cần quan tâm đầu tư diện tích vàn cao vàn có thành phần giới đất từ trung bình đến nhẹ - LUT lúa: LUT hiệu thấp so với LUT kiểu canh tác truyền thống nguồn cung cấp lương thực chủ yếu nên đa số người dân chưa có điều kiện đầu tư nhiều chấp nhận 3.3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp huyện Hậu Lộc 3.3.2.1 Giải pháp hệ thống canh tác Tập trung thực sách dồn điền đổi để thuận tiện việc áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, nâng cao suất chất lượng sản phẩm đồng thời phải thực đồng nhanh chóng việc cấp, cấp đổi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nông nghiệp cho nông dân địa bàn huyện - Tăng cường công tác khuyến nông, khuyến ngư, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất: - Áp dụng phổ cập, chuyển giao chương trình tiến khoa học kỹ thuật, công nghệ đến hộ sản xuất - Hướng dẫn hộ gia đình biết lập kế hoạch sản xuất theo hướng sử dụng đất đai có hiệu quả, chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi phù hợp Chuyển đổi thời vụ cấy thích hợp, tiếp thu giống có suất cao, phương pháp canh tác tiên tiến, biện pháp bảo vệ trồng, bảo vệ đất đai bảo vệ môi trường sinh thái - Xây dựng mơ hình để làm mẫu cho nơng dân sản xuất, từ nhân rộng mơ hình, khuyến khích kinh tế hộ nơng dân phát triển 3.3.2.2 Giải pháp thị trường tiêu thụ - Thị trường tiêu thụ vấn đề chủ chốt sản xuất nơng nghiệp hàng hố Hướng dẫn sản xuất theo thị trường tìm kiếm thị trường tiêu thụ ổn định đòi hỏi nhằm bảo vệ hiệu việc sử dụng đất, đồng thời thúc đẩy sản xuất nông nghiệp cách hợp lý - Để có thị trường tiêu thụ nơng sản ổn định cho mặt hàng nông sản huyện cần hình thành chợ đầu mối nơng sản, chợ nông thôn đặt đầu mối giao thông, trung tâm huyện, thị trấn, thị tứ, nút giao thông thuận tiện 3.3.2.3 Giải pháp sở hạ tầng - Cải tạo xây dựng cơng trình thuỷ lợi (hồ chứa, kênh dẫn nước, trạm bơm,…) biện pháp quan trọng sản xuất nông nghiệp nhằm đảm bảo nguồn nước tưới cho trồng hàng năm Đây vấn đề cần đặc biệt quan tâm tất cấp từ trung ương đến địa phương nhằm cải thiện điều kiện canh tác đất vùng đất thiếu nước địa bàn huyện song khả tưới cho diện tích đất trồng hàng năm hạn chế, hệ thống kênh mương dẫn nước chưa hoàn chỉnh, chủ yếu phục vụ nước tưới cho vùng đất thấp phần lớn đất vùng địa hình dốc cao chưa có khả đáp ứng nước tưới cho trồng Vì vậy, huyện cần phải tiến hành lập dự án xây dựng nâng cấp hệ thống kênh mương để đảm bảo chủ động tưới tiêu cho diện tích đất trồng lúa trồng khác Để giải vấn đề thuỷ lợi, huyện phải thực số biện pháp sau: - Xây dựng số hồ chứa nước vừa nhỏ vùng cao xã để khai hoang tăng vụ thâm canh lúa nước, chủ động nguồn nước dự trữ tưới cho diện tích đất canh tác - Xây dựng số cơng trình thuỷ lợi nhỏ trạm bơm bổ trợ để đảm bảo tưới tiêu chủ động cho tồn diện tích đất canh tác 3.3.2.4 Giải pháp khoa học công nghệ - Liên kết với trường đại học nông nghiệp, Viện rau Trung ương, Viện thuỷ sản I, tổ chức khác có khả đào tạo, chuyển giao kỹ thuật cho hộ nông dân, cán xã, cán khuyến nông - Thực tốt sách hỗ trợ tín dụng nơng nghiệp thị trường nông nghiệp đến người dân tham gia sản xuất - Xây dựng sách tổ chức sản xuất theo hình thức nhà: quản lý, đầu tư, kỹ thuật sản xuất Sự kết hợp đảm bảo quản lý, kỹ thuật, thông tin thị trường sản xuất có hiệu - Củng cố nâng cao chất lượng hoạt động tổ chức dịch vụ nông nghiệp, dịch vụ vật tư, giống, thuỷ lợi, bảo vệ thực vật, công tác thú y, mạng lưới khuyến nông, khuyến lâm, đến sở, nhằm đưa tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất đáp ứng tốt điều kiện sản xuất nông hộ - Tiếp tục thực chương trình khuyến nơng, khuyến ngư, đẩy mạnh việc chuyển giao ứng dụng tiến khoa học giống trồng, vật ni có suất, chất lượng cao phù hợp với điều kiện cụ thể vùng, tổ chức nhân giống trồng, vật nuôi kiểm soát chặt chẽ việc sản xuất cung cấp nguồn giống - Tăng cường liên kết với quan nghiên cứu, trường đại học nước, nghiên cứu ứng dụng tiến công nghệ kỹ thuật ngành chủ đạo, ưu tiên lĩnh vực chế biến nông sản, nghiên cứu mơ hình kinh tế trang trại sản xuất có hiệu quả, phù hợp với điều kiện sản xuất vùng KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Hậu Lộc huyện nông nghiệp tỉnh Thanh Hố, với tổng diện tích tự nhiên 14.367.19 ha, đất nơng nghiệp có 9.596,4 ha, chiếm 66,49% tổng diện tích tự nhiên ngày có xu hướng giảm mạnh nhu cầu cơng nghiệp hóa, thị hóa Từ kết nghiên cứu đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp huyện cho thấy: - Về hiệu kinh tế: Tiểu vùng 1: đề xuất giữ nguyên diện tích đất LUT lúa - màu diện tích đất LUT chuyên màu Giảm diện tích đất chun lúa sang LUT ni trồng thủy sản Tiểu vùng 2: đề xuất giữ nguyên diện tích Lúa- màu, Giảm diện tích đất chun lúa sang LUT ni trồng thủy sản lựa chọn tăng diện tích gieo trồng kiểu sử dụng đất mang lại hiệu kinh tế, môi trường, xã hội cao Tiểu vùng 3: giữ nguyên diện tích đất đất LUT lúa - màu Giảm diện tích đất LUT chuyên lúa sang LUT nuôi trồng thủy sản - Về hiệu xã hội: LUT nuôi trồng thủy sản LUT chuyên rau màu cho hiệu kinh tế cao sử thu hút nhiều công lao động với giá trị ngày công cao LUT nuôi trồng thủy sản sử dụng gần 1000 cơng/ha/năm, giá trị ngày cơng trung bình 200.000 đồng/cơng, mức độ đầu tư không cao, phù hợp với người dân LUT chuyên lúa sử dụng lao động hiệu kinh tế khơng cao có ý nghĩa quan trọng đảm bảo an ninh lương thực cho vùng - Về hiệu mơi trường: Các LUT chưa có nhiều ảnh hưởng xấu đến mơi trường, người dân bón phân sử dụng thuốc BVTV chưa hợp lý khiến hàm lượng lân cao, hàm lượng chất hữu thấp đất Lựa chọn LUT có hiệu để xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất Lựa chọn kiểu sử dụng đất LUT có hiệu quả: + Vùng 1: LUT lúa - màu, LUT nuôi trồng thủy sản + Vùng 2: LUT lúa - màu, LUT chuyên màu, LUT nuôi trồng thủy sản + Vùng : LUT lúa – màu, LUT nuôi trồng thủy sản Các giải pháp để thực đề xuất mở rộng diện tích loại hình sử dụng đất địa bàn huyện là: Giải pháp cải tạo đất thủy lợi; Giải pháp thị trường tiêu thụ sản phẩm; Giải pháp khuyến nông khoa học công nghệ tiên tiến Kiến nghị - Các cấp Ủy đảng, Chính quyền ngành địa bàn huyện tổ chức triển khai có hiệu Nghị Trung ương (khóa X) chương trình hành động thực Nghị Tỉnh ủy Vĩnh Phúc nông nghiệp, nông thôn, nông dân Xây dựng mục tiêu, giải pháp chế sách cụ thể, phù hợp để nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp nói riêng sử dụng đất nói chung - Khuyến khích, tạo điều kiện cho hộ nơng dân tích tụ, dồn ghép ruộng đất để đưa diện tích đất sản xuất nông nghiệp vào sử dụng tiết kiệm, hiệu Hỗ trợ vốn, kỹ thuật canh tác cho hộ nông dân đặc biệt hộ có nhu cầu phát triển trồng trọt quy mô lớn để dần phát triển loại giống trồng theo hướng sản xuất hàng hố, có chất lượng tốt, suất cao, đáp ứng nhu cầu thị trường nước, tiến tới xuất nước - Cần xây dựng mạng lưới tiêu thụ khu chế biến nông sản phẩm, nhằm giải khâu đầu cho người sản xuất Quan tâm đầu tư xây hệ thống đường giao thông, thủy lợi nội đồng để thuận lợi cho việc áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất Bên cạnh quy hoạch mở rộng diện tích loại trồng mang lại hiệu kinh tế cao TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng việt Nguyễn Văn Bộ (2000), Bón phân cân đối hợp lý cho trồng, NXB đại học Nông nghiệp, Hà Nội Tôn Thất Chiểu (1986), “ Một số kết nghiên cứu khả phát triển nông nghiệp nước ta giai đoạn tới”, Tạp chí Quy hoạch Nơng nghiệp,40, Tr -12 Tôn Thất Chiểu cộng (1992), Đất Đồng sông Cửu Long, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Vân Đình, Đỗ Kim Chung cộng (1997), Kinh tế nông nghiệp, NXB Nông nghiệp Hà Nội Hội Khoa học đất (2000), Đất Việt Nam, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Đỗ Nguyên Hải (1999), “Xác định tiêu đánh giá chất lượng môi trường quản lý sử dụng đất đai bền vững cho sản xuất nơng nghiệp”, Tạp chí Khoa học đất, (11), tr 120 Lê Hội (1996), “Một số phương pháp luận việc quản lý sử dụng đất đai”, Tạp chí nghiên cứu kinh tế, Hà Nội Nguyễn Khang Phạm Dương Ưng (1995), Kết bước đầu đánh giá tài nguyên đất Việt Nam, Hội thảo quốc gia đánh giá quy hoạch sử dụng đất quan điểm phát triển sinh thái phát triển lâu bền, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Đỗ Thị Lan Đỗ Anh Tài (2007), Giáo trình kinh tế tài nguyên đất, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 10 Nguyễn Ngọc Nơng cộng (2014), Giáo trình đánh giá đất, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 11 Trần An Phong (1995), đánh giá trạng sử dụng đất theo quan điểm sinh thái phát triển lâu bền, Viện quy hoạch thiết kế nông nghiệp 12 Quốc hội, Luật đất đai 2013 13 Ðào Châu Thu Nguyên Khang (1998), Ðánh giá dất, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 14 Nguyễn Duy Tính (1995), Nghiên cứu hệ thống trồng Vùng Đồng sông Hồng Bắc Trung Bộ, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 15 Uỷ Ban nhân dân huyện Hậu Lộc (2009), Báo cáo quy hoạch phát triển nông nghiệp, thuỷ sản đến năm 2020 16 Uỷ Ban nhân dân huyện Hậu Lộc, Quy hoạch sử dụng đất huyện Hậu Lộc giai đoạn (2001- 2010) giai đoạn (2010 – 2020) 17 Uỷ Ban nhân dân Huyện Hậu lộc 2010, Thực trạng kinh tế - huyện Hậu Lộc 2005 – 2020 18 Uỷ Ban nhân dân Huyện Hậu lộc 2017, Thực trạng kinh tế - huyện Hậu Lộc 2017 19 Nguyễn Thị Vòng cộng (2001), Nghiên cứu xây dựng quy trình cơng nghệ đánh giá hiệu sử dụng đất thông qua chuyển đổi cấu trồng, đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nước, Hà Nội II Tài liệu nước 20 Landers Clay et al (2005), Five case studies; Integrated crop/livestock ley farming with zero tillage - the win - win - win strategy for sustainable farming in the tropics, Proceedings of the III World Congress on Conservation Agriculture, Nairobi, Kenya 21 Rolf Derpsch (2005), The extent of Conservation Agriculture adoption worldwide: Implications and impact, Proceedings of the III World Congress on Conservation Agriculture, Nairobi, Kenya 22 FAO and IIRR (1995), Resourse management of upland areas in Southeat Asia, FARM field pocument 2, FAO Bargkok, Thailand anh IIRR, Silarg, cavite, Philippines, pp 20 23 Lal R (1997), Soil management systems and erosion control, In: Soil Conservation and Management in the Humid Tropics, Ed by D.J, Greeland and R.Lai International Book Distributors, Dehra Dun, India, First India Reprint 1989 24 Mittelman Smith (1997), Agro and community forestry in VietNam, Recommendation for development support, the Forest and Biodiversity program, Royal Netherlands Embassy, Ha Noi Viet Nam Số phiếu PHỤ LỤC PHIẾU ÐIỀU TRA NÔNG HỘ Người điều tra: Nguyễn Thị Thoan Ngày điều tra: I THÔNG TIN TỔNG QUÁT VỀ HỘ Họ tên chủ hộ: Tuổi: Dân tơc: .Giới tính: Thôn Huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa Tình hình lao dộng: Tổng số nhân hộ: (người) Tổng số người độ tuổi lao động:…………… (nguời) Trong dó số lao động nơng, lâm nghiệp …… (nguời) Thu nhập Tổng thu nhập hộ………………….(triệu đồng/ năm) Trong dó thu nhập từ nơng nghiệp……… … (%) Diện hộ: Khá Giàu Trung bình Nghèo II THƠNG TIN VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP CỦA HỘ 2.1 Hiệu kinh tế Kết sản xuất Hạng mục A Thơng tin chung - Diện tích - Năng suất - Giá bán B TỔNG THU - Sản phẩm - Sản phẩm phụ Đơn vị tính Ha tạ/ha 1000 đ/kg 1000 đ/ha Loại hình sử dụng đất Loại hình sử dụng đất Loại hình sử dụng đất Loại hình sử dụng đất Tổng Chi Phí Hạng mục Đơn vị Loại hình sử tính dụng đất I Vật chất - Giống Kg/ha - Phân chuồng tạ/ha - Urê Kg/ha - Lân Kg/ha - Kali Kg/ha - NPK Kg/ha - Phân vi sinh Kg/ha - Vôi Kg/ha - Phân bón 1000 đ/ha - Hóa chất bảo 1000 đ/ha vệ thực vật - Thuốc trừ cỏ 1000 đ/ha - Nhiên liệu: 1000 đ/ha tưới… - Vật tư khác 1000 đ/ha II Công lao động - Lao động nhà Công/ha - Lao động thuê Công/ha - Giá trị công lao 1000 động th đ/cơng III Dịch vụ phí - Khai hoang xây 1000 đ/ha dựng đồng ruộng - Làm đất 1000 đ/ha Loại Loại Loại hình sử hình sử hình sử dụng đất dụng đất dụng đất - Thu hoạch 1000 đ/ha - Vận chuyển 1000 đ/ha - Thủy lợi phí 1000 đ/ha -……………… 1000 đ/ha IV Chi khác - Thuế sử dụng 1000 đ/ha đất - Lãi vay ngân 1000 đ/ha hàng (nếu có) -……………… 1000 đ/ha Tổng 2.2 Hiệu xã hội Ông (bà) cho biết nơng sản mà gia đình làm có đảm bảo đủ cho nhu cầu gia đình khơng?  Có  Khơng Ơng (bà) cho biết sản phẩm nơng nghiệpgia đình làm có đem bán thị trường hay khơng?  Có  Khơng - Nếu có tiêu thụ đâu?  Tiêu thụ vườn  Tại chợ xã  Tại chợ xã - Giá thị trường có ổn định khơng?  Có  Khơng Ngồi lao động gia đình, ơng (bà) có th thêm lao động khơng?  Có  Khơng Ơng (bà) cho biết u cầu vốn sản xuất nơng nghiệp gia đình có cao khơng?  Thấp  Trung bình  Cao 2.3 Hiệu mơi trường Ơng (bà) có thường xuyên sử dụng thuốc bảo vệ thực vật không?  Có  Khơng Ơng (bà) cho biết trồng mà gia đình trồng có khả bảo vệ cải tạo đất nào?  Thấp  Trung Bình  Cao Theo Ơng (bà) việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật gia đình ảnh hưởng tới môi trường nào?  Thấp  Trung Bình  Cao Việc sử dụng đất sản xuất gia đình có thường xun liên tục khơng?  Khơng  Trung Bình 2.3 Khó khăn, giải pháp  Liên tục Ơng (bà) có phải vay vốn dể sản xuất khơng? Có Khơng - Nếu có vay dâu? Tín dụng, ngân hàng Nguời thân Nguồn khác - Tiếp cận với nguồn vốn vay từ tín dụng, ngân hàng có khó khăn khơng? Có Khơng - Ơng (bà) cần vay thêm tiền dể sản xuất ………… (Triệu dồng) - Theo Ông (bà) lãi xuất phù hợp? .(% năm); Thời hạn vay? tháng Nhu cầu đất đai gia đình? Ðủ Thiếu + Nếu trả lời Thiếu thì: - Ơng (bà) có muốn mở rộng quy mơ khơng? Có Không + Nếu không xin ông bà cho biết lý do? ………………………………………………………………………………+ Nếu có: Ơng bà muốn mở rộng cách nào? Khai hoang Ðấu thầu Mua lại Cách khác - Vì ơng (bà) mở rộng thêm quy mơ? Sản suất có lợi Có vốn sản xuất Có lao dộng ý kiến khác Ơng (bà) có dự định thay đổi trồng khơng? Có Khơng Nếu có ? ……………………………………………………………………………… … Ơng (bà) có thiếu kỹ thuật sản xuất khơng? Có Khơng Ơng (bà) có đề xuất giải pháp để giải khó khăn vướng mắc việc sản xuất nơng nghiệp gia đình? Xin chân thành cảm ơn ! Người điều tra ... cứu hiệu sử dụng đất tỉnh Thanh Hóa: luận văn Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn thị trấn Vạn An huyện Thiệu Hóa tỉnh Thanh Hóa năm 2014 tác giá Bùi Ngọc Cường, đề tài Đánh giá. .. Đất nông nghiệp hiệu sử dụng đất nông nghiệp 1.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng đất nông nghiệp 1.1.3 Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp .8 1.1.4 Xác định loại hình sử. .. đất nông nghiệp - Lựa chọn tiêu đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp Cơ sở để lựa chọn tiêu đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp: + Mục tiêu phạm vi nghiên cứu đánh giá hiệu sử dụng đất Để phục

Ngày đăng: 12/03/2019, 11:57

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Văn Bộ (2000), Bón phân cân đối và hợp lý cho cây trồng, NXB đại học Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bón phân cân đối và hợp lý cho cây trồng
Tác giả: Nguyễn Văn Bộ
Nhà XB: NXB đại họcNông nghiệp
Năm: 2000
2. Tôn Thất Chiểu (1986), “ Một số kết quả nghiên cứu về khả năng phát triển nông nghiệp nước ta trong giai đoạn tới”, Tạp chí Quy hoạch Nông nghiệp,40, Tr.5 -12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “ Một số kết quả nghiên cứu về khả năng phát triển nôngnghiệp nước ta trong giai đoạn tới”
Tác giả: Tôn Thất Chiểu
Năm: 1986
3. Tôn Thất Chiểu và các cộng sự (1992), Đất Đồng bằng sông Cửu Long, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đất Đồng bằng sông Cửu Long
Tác giả: Tôn Thất Chiểu và các cộng sự
Nhà XB: NxbNông nghiệp
Năm: 1992
4. Phạm Vân Đình, Đỗ Kim Chung và các cộng sự (1997), Kinh tế nông nghiệp, NXB Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế nông nghiệp
Tác giả: Phạm Vân Đình, Đỗ Kim Chung và các cộng sự
Nhà XB: NXB Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 1997
5. Hội Khoa học đất (2000), Đất Việt Nam, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đất Việt Nam
Tác giả: Hội Khoa học đất
Nhà XB: Nxb Nông Nghiệp
Năm: 2000
6. Đỗ Nguyên Hải (1999), “Xác định chỉ tiêu đánh giá chất lượng môi trường trong quản lý sử dụng đất đai bền vững cho sản xuất nông nghiệp”, Tạp chí Khoa học đất, (11), tr. 120 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Xác định chỉ tiêu đánh giá chất lượng môi trường trongquản lý sử dụng đất đai bền vững cho sản xuất nông nghiệp”
Tác giả: Đỗ Nguyên Hải
Năm: 1999
7. Lê Hội (1996), “Một số phương pháp luận trong việc quản lý và sử dụng đất đai”, Tạp chí nghiên cứu kinh tế, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Một số phương pháp luận trong việc quản lý và sử dụng đấtđai”
Tác giả: Lê Hội
Năm: 1996
8. Nguyễn Khang và Phạm Dương Ưng (1995), Kết quả bước đầu đánh giá tài nguyên đất Việt Nam, Hội thảo quốc gia về đánh giá và quy hoạch sử dụng đất trên quan điểm phát triển sinh thái và phát triển lâu bền, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả bước đầu đánh giá tàinguyên đất Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Khang và Phạm Dương Ưng
Nhà XB: Nxb NôngNghiệp
Năm: 1995
9. Đỗ Thị Lan và Đỗ Anh Tài (2007), Giáo trình kinh tế tài nguyên đất, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kinh tế tài nguyên đất
Tác giả: Đỗ Thị Lan và Đỗ Anh Tài
Nhà XB: Nxb NôngNghiệp
Năm: 2007
10. Nguyễn Ngọc Nông và các cộng sự (2014), Giáo trình đánh giá đất, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình đánh giá đất
Tác giả: Nguyễn Ngọc Nông và các cộng sự
Nhà XB: Nxb Nôngnghiệp
Năm: 2014
11. Trần An Phong (1995), đánh giá hiện trạng sử dụng đất theo quan điểm sinh thái và phát triển lâu bền, Viện quy hoạch và thiết kế nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: đánh giá hiện trạng sử dụng đất theo quan điểm sinhthái và phát triển lâu bền
Tác giả: Trần An Phong
Năm: 1995
13. Ðào Châu Thu và Nguyên Khang (1998), Ðánh giá dất, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ðánh giá dất
Tác giả: Ðào Châu Thu và Nguyên Khang
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1998
14. Nguyễn Duy Tính (1995), Nghiên cứu hệ thống cây trồng Vùng Đồng bằng sông Hồng và Bắc Trung Bộ, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu hệ thống cây trồng Vùng Đồng bằngsông Hồng và Bắc Trung Bộ
Tác giả: Nguyễn Duy Tính
Nhà XB: Nxb Nông Nghiệp
Năm: 1995
19. Nguyễn Thị Vòng và các cộng sự (2001), Nghiên cứu và xây dựng quy trình công nghệ đánh giá hiệu quả sử dụng đất thông qua chuyển đổi cơ cấu cây trồng, đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nước, Hà Nội.II. Tài liệu nước ngoài Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu và xây dựng quy trìnhcông nghệ đánh giá hiệu quả sử dụng đất thông qua chuyển đổi cơ cấu câytrồng
Tác giả: Nguyễn Thị Vòng và các cộng sự
Năm: 2001
20. Landers Clay et al. (2005), Five case studies; Integrated crop/livestock ley farming with zero tillage - the win - win - win strategy for sustainable farming in the tropics, Proceedings of the III World Congress on Conservation Agriculture, Nairobi, Kenya Sách, tạp chí
Tiêu đề: Five case studies; Integrated crop/livestock leyfarming with zero tillage - the win - win - win strategy for sustainablefarming in the tropics
Tác giả: Landers Clay et al
Năm: 2005
21. Rolf Derpsch (2005), The extent of Conservation Agriculture adoption worldwide: Implications and impact, Proceedings of the III World Congress on Conservation Agriculture, Nairobi, Kenya Sách, tạp chí
Tiêu đề: The extent of Conservation Agriculture adoptionworldwide: Implications and impact
Tác giả: Rolf Derpsch
Năm: 2005
22. FAO and IIRR (1995), Resourse management of upland areas in Southeat Asia, FARM field pocument 2, FAO Bargkok, Thailand anh IIRR, Silarg, cavite, Philippines, pp. 20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Resourse management of upland areas in Southeat Asia
Tác giả: FAO and IIRR
Năm: 1995
23. Lal R. (1997), Soil management systems and erosion control, In: Soil Conservation and Management in the Humid Tropics, Ed by D.J, Greeland and R.Lai. International Book Distributors, Dehra Dun, India, First India Reprint 1989 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Soil management systems and erosion control
Tác giả: Lal R
Năm: 1997
24. Mittelman Smith (1997), Agro and community forestry in VietNam, Recommendation for development support, the Forest and Biodiversity program, Royal Netherlands Embassy, Ha Noi Viet Nam 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Agro and community forestry in VietNam,Recommendation for development support
Tác giả: Mittelman Smith
Năm: 1997
15. Uỷ Ban nhân dân huyện Hậu Lộc (2009), Báo cáo quy hoạch phát triển nông nghiệp, thuỷ sản đến năm 2020 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w