1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu di tích chùa Long Đọi Sơn tại Đọi Sơn Duy Tiên Hà Nam

46 403 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 824,17 KB

Nội dung

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DI TÍCH VÀ KHÁI QUÁT ĐỌI SƠN – DUY TIÊN – HÀ NAM 4 1.1 Lý luận chung về di tích 4 1.1.1. Một số khái niệm 4 1.1.2. Đường lối, chính sách của nhà nước về di tích. 5 1.2 Tổng quan về xã Đọi Sơn, huyện Duy Tiên, Tỉnh Hà Nam 6 1.2.1 Đặc điểm về địa lý – kinh tế 6 1.2.2 Đặc điểm về văn hoá – xã hội 8 Tiểu kết 9 Chương 2. ĐẶC ĐIỂM KIẾN TRÚC NGHỆ THUẬT VÀ LỄ HỘI CHÙA ĐỌI 10 2.1. Tổng quan về khu di tích chùa Đọi 10 2.1.1. Vị thế ngôi chùa Long Đọi Sơn. 10 2.2. Những di tích và di vật quý ở chùa Long Đọi Sơn 13 2.2.1. Những chiếc giếng cổ. 13 2.2.2. Di tích ruộng Tịch Điền. 13 2.2.3. Các di vật thời Lý. 14 2.2.4. Pho tượng Di Lặc bằng đồng 17 2.3. Lễ hội chùa Đọi 18 2.3.1. Phần lễ 18 2.3.2. Phần hội 19 Tiểu kết 20 Chương 3. GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY DI TÍCH CHÙA LONG ĐỌI SƠN TẠI ĐỌI SƠN DUY TIÊN HÀ NAM 21 3.1 Đánh giá vai trò di tích chùa Long Đọi Sơn 21 3.2. Giải pháp bảo tồn và phát huy giá trị di tích chùa Đọi 22 3.2.1. Giải pháp về lãnh đạo, chỉ đạo. 22 3.2.2. Giải pháp về tuyên truyền, nâng cao nhận thức giá trị các di tích. 22 3.2.3. Giải pháp về phối hợp các ngành, các cấp, các tổ chức chính trị xã hội 22 3.2.4. Giải pháp về công tác chăm sóc, bảo vệ. 23 3.2.5. Giải pháp về kiện toàn bộ máy quản lý nhà nước. 23 3.2.6. Gải pháp về tôn tạo, tu bổ, sửa chữa. 24 3.2.7. Giải pháp về xã hội hoá. 24 3.2.8. Giải pháp hội nhập, giao lưu, giới thiệu văn hoá, con người Đọi Sơn 25 Tiểu kết 25 KẾT LUẬN 26 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 28 PHỤ LỤC 29

LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đề tài nghiên cứu thời gian qua Các tư liệu, nghiên cứu đề tài trung thực, tham khảo đề tài nghiên cứu trích dẫn nguồn vào danh mục tài liệu tham khảo Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan Nội, ngày 25 tháng 05 năm 2017 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô Tiến sĩ LÊ THỊ HIỀN - giảng viên môn “Phương pháp nghiên cứu khoa học” khoa Văn hóa - Thơng tin xã hội trang bị cho kiến thức, kĩ để tơi hồn thành đề tài nghiên cứu Tôi xin cảm ơn nhà sư, Ban Quản lý chùa Đọi tạo điều kiện cho tơi có thêm hiểu biết lịch sử, kiến trúc giá trị tâm linh di tích lịch sử chùa Long Đọi Sơn Tôi hi vọng tài liệu cẩm nang hữu ích cung cấp cho bạn đọc kiến thức lịch sử - văn hố cụ thể di tích lịch sử chùa Long Đọi Sơn Mặc dù trình nghiên cứu đề tài, cố gắng tổng hợp đầy đủ bề dầy bề sâu lịch sử - văn hố giá trị di tích lịch sử chùa Long Đọi Sơn tơi khó tránh khỏi sai sót tìm hiểu, đánh trình bày đề tài nghiên cứu Tơi mong bạn đọc thông cảm mong giành quan tâm đóng góp ý kiến giáo bạn cho nghiên cứu để tiếp tục bổ sung, hồn thiện đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DI TÍCH VÀ KHÁI QUÁT ĐỌI SƠNDUY TIÊN NAM .4 1.1 Lý luận chung di tích 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Đường lối, sách nhà nước di tích 1.2 Tổng quan xã Đọi Sơn, huyện Duy Tiên, Tỉnh Nam 1.2.1 Đặc điểm địa lý – kinh tế 1.2.2 Đặc điểm văn hoá – xã hội Tiểu kết Chương ĐẶC ĐIỂM KIẾN TRÚC NGHỆ THUẬT VÀ LỄ HỘI CHÙA ĐỌI 10 2.1 Tổng quan khu di tích chùa Đọi 10 2.1.1 Vị chùa Long Đọi Sơn 10 2.2 Những di tích di vật quý chùa Long Đọi Sơn 13 2.2.1 Những giếng cổ 13 2.2.2 Di tích ruộng Tịch Điền 13 2.2.3 Các di vật thời Lý 14 2.2.4 Pho tượng Di Lặc đồng 17 2.3 Lễ hội chùa Đọi 18 2.3.1 Phần lễ 18 2.3.2 Phần hội 19 Tiểu kết 20 Chương GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY DI TÍCH CHÙA LONG ĐỌI SƠN TẠI ĐỌI SƠN - DUY TIÊN - NAM 21 3.1 Đánh giá vai trò di tích chùa Long Đọi Sơn 21 3.2 Giải pháp bảo tồn phát huy giá trị di tích chùa Đọi 22 3.2.1 Giải pháp lãnh đạo, đạo 22 3.2.2 Giải pháp tuyên truyền, nâng cao nhận thức giá trị di tích 22 3.2.3 Giải pháp phối hợp ngành, cấp, tổ chức trị xã hội .22 3.2.4 Giải pháp cơng tác chăm sóc, bảo vệ 23 3.2.5 Giải pháp kiện toàn máy quản lý nhà nước .23 3.2.6 Gải pháp tôn tạo, tu bổ, sửa chữa 24 3.2.7 Giải pháp xã hội hoá .24 3.2.8 Giải pháp hội nhập, giao lưu, giới thiệu văn hoá, người Đọi Sơn25 Tiểu kết 25 KẾT LUẬN 26 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .28 PHỤ LỤC 29 BẢNG DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết Nội dung viết tắt tắt ĐBSH UBND Đồng sông Hồng Ủy ban nhân dân MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam có hệ thống di tích – văn hóa đồ sộ phong phú, có mặt khắp miền đất nước Nó bao trùm lên tồn đời sống vật chất tinh thần toàn xã hội theo suốt chiều dài lịch sử Nam vùng đất cổ vùng gần trung tâm Đồng Sông Hồng Do lễ hội nơi mang đậm nét văn hố chung vùng hồ quyện với nét riêng văn hoá cư dân vùng trũng quanh năm ngập úng tạo nên sắc thái văn hố độc đáo Nói đến lễ hội Nam ta không nhắc đến lễ hội chùa Long Đọi Sơn trung tâm hội tụ văn hoá truyền thống cư dân vùng Chùa Long Đọi Sơn có tên Diên Linh Tự khơng biểu tượng Nam (núi Đọi-sông Châu), danh thắng trấn Sơn Nam xưa mà lễ hội chùa Đọi lễ hội khác vùng nơi lưu giữ gía trị văn hố truyền thống, dịp để người gửi gắm bao ước mơ khát vọng sống bình an hạnh phúc Tìm chùa Đọi lễ hội chùa Đọi tìm đến chìa khố để giải mã phần người truyền thống văn hố nơi Nghiên cứu chùa Đọi, tơi muốn làm rõ vai trò vị trí đời sống văn hoá cư dân vùng Đây không nơi người hành hương lễ Phật, nơi nhang đệ tử tìm chốn tùng lâm đất tổ, trung tâm Phật giáo xưa mà nơi để du khách tham quan vãng cảnh chùa, tìm hiểu di tích, lịch sử, chiêm ngưỡng ngơi chùa bề hay để thưởng thức vẻ đẹp sơn thuỷ hữu tình thiên nhiên hoà quyện nơi đây, thể đạo lý uống nước nhớ nguồn dân tộc ta vừa mơi trường giáo dục truyền thống văn hố dân tộc cho hệ trẻ Chính lý đó, tơi chọn đề tài: “ Tìm hiểu di tích chùa Long Đọi Sơn Đọi Sơn - Duy Tiên - Nam ” làm đề tài để thi kết thúc học phần môn phương pháp nghiên cứu khoa học 2 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Trong phạm vi nghiên cứu, tập trung nghiên cứu di tích nằm quần thể di tích chùa Long Đọi Sơn, nghệ thuật, kiến trúc chùa lễ hội chùa Đọi 2.2 Phạm vi nghiên cứu - Thời gian: Hiện trạng di tích chùa Long Đọi Sơn - Không gian nghiên cứu: chùa Long Đọi Sơn Duy Tiên Nam Mục đích ý nghĩa đề tài - Đề tài cung cấp hiểu biết chùa Long Đọi Sơn - Đề tài nhằm cung cấp nhìn tương đối đầy đủ, hệ thống chi tiết cơng trình kiến trúc, danh lam thắng cảnh chùa Long Đọi Sơn - Kiến nghị số giải pháp để bảo tồn phát huy di tích chùa Long Đọi Sơn Lịch sử nghiên cứu Quần thể di tích chùa Long Đọi Sơn thắng cảnh đẹp vùng Do vậy, từ lâu nhiều người biết đến Trong sách Đại Việt sử kí tồn thư - sử thời phong kiến có chép tích vua Lê Đại Hành cày ruộng tịch điền chân núi Đọi, sách Việt Sử lược, Lịch triều hiến chương loại chí, Đại Nam thống chí Danh thắng chùa Đọi, Truyện dân gian trấn Sơn Nam xưa tác giả Lương Hiền, Lịch sử chùa Đọi Duy Phương giới thiệu lịch sử chùa Đọi, danh thắng Long Đọi Sơn truyền thuyết quanh Gần Những phát Khảo cổ học chùa Đọi đuợc nhắc đến địa danh có bề dầy lịch sử nơi lưu giữ nhiều di vật cổ q giá Bên cạnh có nhiều viết nghiên cứu sưu tầm tác giả đăng Tạp chí Sơng Châu: GS Trần Quốc Vượng có bài: Địa linh nhân kiệt Nam, Núi Đọi–sông Châu-biểu tượng Nam quê (số 19-1/2000); Chùa Đọi Sơn Trần Đăng Ngọc (số 1-1997); Nam ngũ sắc Lương Hiền, Kí ức Sơng Châu Phương Thuỷ ( số 1-1997) số viết khác Ngoài ra, Website Nam có trang giới thiệu di tích chùa Đọi… Phương pháp nghiên cứu Bài nghiên cứu quán triệt nguyên tắc phương pháp chủ nghĩa vật biện chứng, vật lịch sử nghiên cứu ; đồng thời sử dụng phương pháp khác : điều tra khảo sát, , phương pháp logic, lịch sử, điền giã, quan sát, giải thích hình tượng vật để đạt mục đích thực nhiệm vụ mà nghiên cứu đặt Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luật, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, đề chia làm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận di tích khái quát Đọi Sơn Duy Tiên - Nam Chương 2: Đặc điểm kiến trúc nghệ thuật lễ hội chùa Đọi Chương 3: Giải pháp bảo tồn phát huy di tích chùa Long Đọi Sơn Đọi Sơn - Duy Tiên - Nam lại cảnh sống bình thời vua Lý Nhân Tông như: đấu vật, cờ người, chọi gà, hát giao duyên, thi nấu cơm, dệt vải…Trong qúa trình phát triển lịch sử, trò chơi truyền thống lễ hội chùa Đọi bị mai dần thay trò chơi đại như: cầu lơng, bóng bàn, số trò chơi may rủi sốc thẻ, bắn súng lĩnh thưởng… Tuy nhiên lễ hội chùa Đọi ngày trì nhiều trò chơi dân gian truyền thống Tiểu kết Ở chương 2, tơi trình bày khái qt khu di tích chùa Đọi, di tích di vật quý chùa Long Đọi Sơn lễ hội chùa Đọi Đây sở để nghiên cứu giải pháp bảo tồn phát huy giá trị khu di tích chương Chương GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY DI TÍCH CHÙA LONG ĐỌI SƠN TẠI ĐỌI SƠN - DUY TIÊN - NAM 3.1 Đánh giá vai trò di tích chùa Long Đọi Sơn 26 Di tích lịch sử văn hố tài sản vơ giá kho tàng di sản văn hố lâu đời dân tộc, chứng tích vật chất phản ánh sâu sắc đặc trưng văn hoá, cội nguồn truyền thống đấu tranh dựng nước, giữ nước hào hùng, vĩ đại cộng đồng dân tộc Việt Nam, đồng thời phận cấu thành kho tàng di sản văn hoá nhân loại Với giá trị trên, di tích lịch sử văn hoá phận đặc biệt cấu "tài ngun du lịch" Các di tích đó, mặt nội dung lẫn hình thức, có khả tạo nên sức hấp dẫn mạnh mẽ Luật Du lịch khẳng định: Tài nguyên du lịch cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử, di tích cách mạng, giá trị nhân văn, cơng trình sáng tạo người sử dụng nhằm thoả mãn nhu cầu du lịch: yếu tố để hình thành điểm du lịch, khu du lịch nhằm tạo hấp dẫn du lịch Trải qua trăm năm, lịch sử để lại mảnh đất Nam nhiều di tích tiếng, có giá trị lớn để nơi trở thành trung tâm văn hoá du lịch lớn vùng Nam Đồng Bằng Sông Hồng So với tỉnh, thành phố khác toàn quốc, Nam địa phương có số lượng di tích lịch sử văn hố nhiều phong phú Đặc biệt, chùa Đọi mang ý nghĩa phong phú, chứng lịch sử hàng nghìn năm, trải qua bao đời lịch sử, nghệ thuật kiến trúc độc đáo Nhờ tất điều này mà chùa Đọi có vai trò lớn đời sống tín ngưỡng, tâm linh người dân Nam nói riêng người dân nước nói chung, khơng thế, đóng góp vai trò lớn cho kinh tế, du lịch - dịch vụ tỉnh Nam phát triển, đóng góp cho văn hố, giáo dục nhiều giá trị 27 Vì vậy, cần có giải pháp hợp lý để bảo vệ trì khu di tích 3.2 Giải pháp bảo tồn phát huy giá trị di tích chùa Đọi 3.2.1 Giải pháp lãnh đạo, đạo Tiếp tục triển khai thực tốt Nghị Trung ương (Khoá VIII) xây dựng phát triển văn hóa Việt nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Tăng cường nâng cao hiệu cấp uỷ đảng, quyền quan liên quan việc bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử, văn hóa nhằm giáo dục truyền thống phục vụ phát triển kinh tế, nâng cao đời sống văn hóa tinh thần nhân dân Chỉ đạo địa phương thực Luật Di sản văn hóa, nghị định Chính phủ, hướng dẫn Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch cơng tác bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử, văn hóa; thường tun truyền, vận động nhân dân địa bàn, nơi có di tích hiểu rõ ý nghĩa, giá trị di tích lịch sử - văn hóa; làm cho người dân thấy vừa người bảo vệ vừa người hưởng lợi từ việc phát huy giá trị di tích, từ có ý thức, trách nhiệm hành động thiết thực việc giữ gìn, bảo vệ, phát huy giá trị di tích 3.2.2 Giải pháp tuyên truyền, nâng cao nhận thức giá trị di tích Đẩy mạnh cơng tác tun truyền vận động đến tầng lớp nhân dân địa bàn có trách nhiệm bảo vệ, khơng xâm phạm đến di tích Tuyên truyền sâu rộng Luật Di sản văn hóa, Quy chế quản lý bảo vệ di tích chùa Đọi cơng tác quản lý, chăm sóc, bảo vệ di tích lịch sử, văn hóa đến nhân dân địa bàn nơi có di tích 28 Chủ động phối hợp với quan báo, đài tuyên truyền, quảng bá tiềm phát triển du lịch từ giá trị di tích lịch sử, văn hóa có địa bàn phường Thông qua phát triển du lịch để bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử, văn hóa Đài Truyền - Phát lại Truyền hình huyện Duy Tiên xây dựng chuyên mục bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử, văn hóa phát Đài huyện đài truyền 3.2.3 Giải pháp phối hợp ngành, cấp, tổ chức trị xã hội Phối hợp với ngành chức năng, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch công tác bảo tồn, phát huy giá trị di tích lịch sử, văn hóa địa bàn huyện Duy Tiên Phối hợp với tổ chức trị xã hội địa bàn quận như: Mặt trận Tổ quốc, Hội Nông dân, Hội Phụ nữ, Đoàn Thanh niên, Hội Cựu chiến binh … triển khai nhiệm vụ bảo tồn, phát huy di tích lịch sử, văn hóa Gắn cơng tác thi đua với việc bảo tồn, phát huy giá trị di tích tới cán bộ, đảng viên, tới địa phương xã, phường, khu dân cư nơi có di tích 3.2.4 Giải pháp cơng tác chăm sóc, bảo vệ Phòng Giáo dục Đào tạo thành triển khai đến Hiệu trưởng Trường Tiểu học Trung học sở đăng ký với địa phương nơi có di tích, tổ chức cho em học sinh tham gia phát dọn vệ sinh, trồng hoa, xanh điểm di tích tôn tạo Hàng năm tổ chức cho em học sinh tham quan tìm hiểu ý nghĩa, giá trị di tích lịch sử, văn hóa địa phương làm phong phú sinh động học lớp giáo dục truyền thống cách mạng quê hương Xã Đọi Sơn triển khai đến Đoàn niên xã đăng ký đảm nhận chăm sóc, bảo vệ, trồng xanh điểm di tích lịch 29 sử, văn hóa địa bàn, coi cơng trình niên, giáo dục truyền thống yêu nước, lòng tự hào dân tộc hệ trẻ Các ngành chức UBND xã, phường tăng cường công tác quản lý nhà nước di tích lịch sử, văn hóa Phát hiện, ngăn chặn kịp thời xử lý nghiêm minh tổ chức, cá nhân, hộ gia đình có hành vi xâm phạm đến di tích để sản xuất, trồng nguyên liệu, san ủi xây dựng công trình lấn chiếm làm nhà 3.2.5 Giải pháp kiện toàn máy quản lý nhà nước Tiếp tục kiện tồn phát huy vai trò nhiệm vụ Ban quản lý di tích lịch sử, văn hố xã Đọi Sơn Thành lập Ban quản lý di tích lịch sử, văn hóa danh lam thắng cảnh cấp xã, phường thực phân cấp, tổ chức bàn giao di tích lịch sử, văn hóa danh lam thắng cảnh cho xã, phường Chú trọng công tác bồi dưỡng, nâng cao trình độ cán quản lý, cán chuyên môn làm công tác bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử, văn hóa Tạo điều kiện để cán văn hố sở tham gia lớp tập huấn bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử, văn hóa tỉnh, trung ương tổ chức Cung cấp cho tài liệu hướng dẫn công tác bảo tồn phát huy giá trị di tích để cán văn hóa văn hóa sở tiếp cận, nghiên cứu vận dụng phù hợp với địa phương Nâng cao chất lượng hoạt động thuyết minh hướng dẫn điểm tham quan di tích cách đào tạo, tuyển dụng đội ngũ hướng dẫn viên du lịch thuyết minh viên điểm di tích, đạt u cầu cao trình độ, ngoại ngữ, cách giao tiếp ứng xử, biết cách tổ chức kiện phục vụ khách tham quan du lịch 3.2.6 Gải pháp tôn tạo, tu bổ, sửa chữa Phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch thành phố 30 việc xây dựng Đề án bảo tồn, phát huy giá trị quần thể di tích lịch sử, văn hóa liên quan đến xã Đọi Sơn Triển khai thực có hiệu Đề án Phát triển du lịch huyện Duy Tiên giai đoạn 2017 - 2018, định hướng năm 2020, nhằm phục vụ phát triển kinh tế - xã địa phương định hướng bảo tồn, phát huy giá trị di tích lịch sử, văn hóa có địa bàn xã, phường Lồng ghép công tác bảo tồn, phát huy giá trị di tích lịch sử, văn hóa với chương trình phát triển kinh tế - xã hội Dành phần nguồn vốn từ ngân sách quận, nguồn vốn an tồn khu để tơn tạo, tu bổ, sửa chữa di tích lịch sử, văn hóa địa bàn xã, phường 3.2.7 Giải pháp xã hội hoá Tăng cường phối hợp với Bộ, ngành Trung ương để tìm nguồn vốn đầu tư tơn tạo di tích lịch sử, văn hóa Ngồi nguồn vốn từ ngân sách nhà nước, tìm nguồn vốn tài trợ từ tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp tỉnh để tơn tạo, tu bổ, sửa chữa di tích lịch sử - văn hóa Vận động doanh nghiệp xây dựng cơng trình địa bàn, doanh nghiệp địa phương hỗ trợ thực công tác tôn tạo, tu bổ, sửa chữa di tích lịch sử, văn hóa Huy động nguồn lực cộng đồng dân cư, nhân dân địa phương để bảo tồn, phát huy giá trị di tích lịch sử, văn hóa Có hình thức khen thưởng xứng đáng doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân đóng góp tích cực cơng tác bảo tồn, phát huy giá trị di tích Nâng tầm tổ chức kỷ niệm ngày lễ, lễ hội văn hóa truyền thống hoạt động văn hóa văn nghệ, hội thi, hội diễn địa bàn thành kiện văn hóa du lịch để thu hút khách tham quan du lịch đến địa bàn 31 3.2.8 Giải pháp hội nhập, giao lưu, giới thiệu văn hoá, người Đọi Sơn Khai thác phát huy giá trị di tích lịch sử, văn hóa đưa vào hoạt động du lịch việc làm cần thiết Hiện nay, du lịch cộng đồng trở thành xu hướng Vì vậy, cần triển khai cho nhân dân kiến thức du lịch cộng đồng Chính quyền, người dân doanh nghiệp khai thác du lịch cần liên kết với hoạt động du lịch thành phố, liên kết với công ty lữ hành du lịch địa bàn Nam Định; xây dựng chương trình du lịch, tuyến du lịch cụ thể, phong phú đến điểm di tích lịch sử - văn hóa danh lam thắng cảnh địa bàn xã, phường Khuyến khích việc trì phong tục, tập quán lành mạnh, tốt đẹp, lễ hội truyền thống, trừ hủ tục có hại đến đời sống văn hóa nhân dân; trì phát huy giá trị văn hóa ẩm thực, tri thức dân gian Tiểu kết Ở chương 3, tơi trình bày tầm quan trọng khu di tích số giải pháp để bảo tồn phát huy khu di tích Qua đó, cho người đọc biết thêm cần thiết để bảo tồn khu di tích biện pháp cần làm để bảo tồn 32 KẾT LUẬN Chùa Đọi ngơi chùa cổ kính nằm đỉnh núi Đọi Sơn có lịch sử trải dài ngàn năm Đây sở thờ tự chung cư dân vùng Lịch sử chùa bắt đầu xây dựng gắn với vai trò tôn thất triều Lý : Lý Thánh Tông, Lý Nhân Tông, Nguyên phi Ỷ Lan,… Do vậy, trước triều Lý ngơi chùa lớn trung tâm Phật giáo vùng trấn Sơn Nam xưa Ngơi chùa cổ bao lần bị phá huỷ chiến tranh xây dưng lại mà thấy rõ qua di tích cổ để lại Tại ngơi chùa hiệ nhiều di vật quý để lại tư liệu quý giá cho nhìn đầy đủ đời sống kinh tế, văn hoá truyền thống, sinh hoạt tôn giáo tâm linh nghệ thuật kiến trúc xã hội người nơi Chùa Đọi quần thể kiến trúc rộng lớn, trung tâm tôn giáo nhằm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt tâm linh sinh hoạt cộng đồng người dân nơi Ngôi chùa nơi có phong cảnh đẹp, danh lam thắng cảnh trấn Sơn Nam xưa phong Nam thiên đệ tam động Đến với chùa Đọi người không đến để thoả mãn cầu sinh hoạt tâm linh tôn giáo chùa thiêng mà người lên để hồ vào cảnh đẹp “đại cảnh trí thiên nhiên” để thấy cảm nhận hết vẻ đẹp q hương đất nước Từ đó, họ thấy u q hương để góp sức phát triển quê hương đất nước lên mà bảo tồn phát triển giá trị văn hoá truyền thống vô giá quê hương Chùa Long Đọi Sơn sở thờ tự Phật giáo Tuy 33 nhiên thực tế khơng sở thờ tự riêng Phật giáo mà thể dung hồ tam giáo đồng nguyên Nho-Phật Đạo quần thể thờ tự hoạt động lễ tế Là chùa bao gồm đền thờ Mẫu, Ban thờ Đức Thánh hậu điện thờ Phật tiền đường Tam Bảo Cội rễ tất hình thức tín ngưỡng dân gian địa người dân Việt cổ Sự dung hồ tơn giáo tín ngưỡng nơi vừa thể hoạt động tâm linh tôn giáo người nơi phong phú vừa thể tư tưởng mở khát vọng sống hồ bình nhân dân nơi dung hồ tơn giáo Đó đặc điểm tình hình tơn giáo Việt Nam nói chung cư dân vùng đồng chiêm trũng nói riêng Lễ hội chùa Đọi lễ hội độc đáo vùng Đó chùa chung lễ hội chung dân làng xã Đọi Sơn Do hàng năm công việc tổ chức lễ hội họ cần phải đoàn kết nhau lại chia sẻ trách nhiệm gánh vác cơng việc chung Khối đồn kết cộng đồng cư dân từ ngày củng cổ vũng giai đoạn đại Đây truyền thống văn hoá tốt đẹp nhân dân vùng này, đựoc hình thành từ đấu tranh sống để tồn lịch sử động lực to lớn cho người dân nơi đấu tranh hôm Lễ hội chùa Đọi tổ chức nhằm thoả mãn nhu cầu vui chơi giải trí cộng cảm người sống sau ngày lao động vất vả, để người giải toả hết lo âu sống để lấy lại sức lực cho ngày mai Đến với chùa Đọi lễ hội chùa Đọi thấy cách khái quát tự nhiên, lịch sử ,văn hoá, tâm linh 34 người dân nơi Đề tài nghiên cứu nhằm cung cấp thêm thông tin chùa Đọi để người tham khảo hiểu thêm giá trị dặc sắc đền Từ thấy rõ tầm quan trọng việc bào tồn trì tài nguyên Vì tư liệu hạn hẹp hiểu biết có đơi chỗ chưa sâu kĩ nên có vài sai sót Tuy vậy, cố gắng để khai thác nội dung bổ ích liên quan tới di tích chùa Đọi Mong đề tài có ích cá nhân có nhu cầu tìm hiểu thêm di tích đặc biệt 35 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Kim Loan (2012) Quản lý di sản văn hóa (Giáo trình); NXB Đại học Quốc gia Nội, Nội 2.Trần Thuý Anh, Thế ứng xử xã hội cổ truyền người Việt châu thổ Bắc Bộ qua số ca dao tục ngữ NXB Đại học quốc gia Nội-2004 3.Bảo tàng tổng hợp Nam Ninh, Hồ sơ di tích danh lam thắng cảnh Nam Ninh 1992 4.Bảo tàng tổng hợp Nam Ninh, Tư liệu khảo sát xã Đọi Sơn huyện Duy Tiên tỉnh Nam Ninh 1992 5.Minh Chi, Truyền thống văn hoá Phật Giáo Việt Nam NXB Tôn giáo Nội-2003 6.Phan Huy Chú, Lịch triều hiến chương loại chí T1 NXB Sử Lược Nội-1960 36 PHỤ LỤC Ảnh Toà Tam Quan (Nguồn: tác giả chụp) 37 Ảnh Giếng nước (Nguồn: Giáo hội Phật giáo Việt Nam) 38 Ảnh Bia đá Sùng Thiện Diên Linh (Nguồn: Do tác giả chụp) 39 Ảnh Tượng Kim Cương (Nguồn: Do tác giả chụp) 40 ... PHÁT HUY DI TÍCH CHÙA LONG ĐỌI SƠN TẠI ĐỌI SƠN - DUY TIÊN - HÀ NAM 21 3.1 Đánh giá vai trò di tích chùa Long Đọi Sơn 21 3.2 Giải pháp bảo tồn phát huy giá trị di tích chùa Đọi 22... luận di tích khái quát Đọi Sơn Duy Tiên - Hà Nam Chương 2: Đặc điểm kiến trúc nghệ thuật lễ hội chùa Đọi Chương 3: Giải pháp bảo tồn phát huy di tích chùa Long Đọi Sơn Đọi Sơn - Duy Tiên - Hà Nam. .. HỘI CHÙA ĐỌI 2.1 Tổng quan khu di tích chùa Đọi 2.1.1 Vị ngơi chùa Long Đọi Sơn Chùa Long Đọi Sơn có tên chữ Di n Linh Tự chùa xây dựng đỉnh núi Đọi Sơn xã Đọi Sơn, huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam

Ngày đăng: 22/01/2018, 14:10

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Thị Kim Loan (2012). Quản lý di sản văn hóa (Giáo trình);NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý di sản văn hóa
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Loan
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2012
2.Trần Thuý Anh, Thế ứng xử của xã hội cổ truyền người Việt châu thổ Bắc Bộ qua một số ca dao tục ngữ. NXB Đại học quốc gia. Hà Nội-2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thế ứng xử của xã hội cổ truyền ngườiViệt châu thổ Bắc Bộ qua một số ca dao tục ngữ
Nhà XB: NXB Đại họcquốc gia. Hà Nội-2004
3.Bảo tàng tổng hợp Hà Nam Ninh, Hồ sơ di tích danh lam thắng cảnh Hà Nam Ninh. 1992 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồ sơ di tích danh lamthắng cảnh Hà Nam Ninh
4.Bảo tàng tổng hợp Hà Nam Ninh, Tư liệu khảo sát về xã Đọi Sơn huyện Duy Tiên tỉnh Hà Nam Ninh. 1992 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư liệu khảo sát về xãĐọi Sơn huyện Duy Tiên tỉnh Hà Nam Ninh
5.Minh Chi, Truyền thống văn hoá và Phật Giáo Việt Nam.NXB Tôn giáo. Hà Nội-2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyền thống văn hoá và Phật Giáo Việt Nam
Nhà XB: NXB Tôn giáo. Hà Nội-2003
6.Phan Huy Chú, Lịch triều hiến chương loại chí. T1. NXB Sử Lược. Hà Nội-1960 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch triều hiến chương loại chí
Nhà XB: NXBSử Lược. Hà Nội-1960

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w