1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu lễ hội kén rể tại làng đường yên huyện đông anh , thành phố hà nội

68 21 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ VĂN HÓA - NGHỆ THUẬT ************** KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Quản lý Văn hóa Đề tài: TìM HIểU Lễ HộI KéN Rể TạI LàNG ĐƯờNG yên Huyện đông anh, thµnh hµ néi Giảng viên hướng dẫn : TS Lê Thị Hiền Sinh viên thực : Nguyễn Thúy Hằng Lớp : QLVH 8A Khóa học 2007-2011 HÀ NI 2011 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan, công trình nghiên cứu cá nhân Nếu có điều sai trái xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Sinh viên Nguyễn Thúy Hằng Mục lục Mở đầu Ch−¬ng C¬ sở công tác tổ chức v quản lý lễ héi ë ViÖt nam 1.1.Cơ sở pháp lý 1.1.1 Quan điểm Đảng nhà nớc viƯc tỉ chøc qu¶n lý lƠ héi 1.1.2 Các văn pháp lý tổ chức quản lý lƠ héi 1.2 C¬ së thùc tiÔn Chơng Thực trạng lễ hội Kén rể lng Đờng Yên huyện Đông Anh thnh Hμ Néi 14 Kh¸i qu¸t đặc điểm địa lý, kinh tế,văn hóa làng Đờng Yên huyện Đông Anh thành phố Hà Nội 14 2.1.1 Đặc điểm ®Þa lý, kinh tÕ 14 2.1.2 Đặc điểm văn hóa, xà hội 16 2.2 Thùc tr¹ng lƠ héi KÐn rĨ 20 2.2.1 Nguån gèc h×nh thµnh lƠ héi KÐn rĨ 20 2.2.2 Công tác chuẩn bị cho lễ hội 22 2.2.3 DiÔn tr×nh lƠ héi 29 2.3 Những giá trị lễ héi KÐn rÓ 39 2.3.1 Giá trị cố kết cộng đồng 39 2.3.2 Giá trị văn hóa tâm linh 40 2.3.3.Giá trị giáo dục 40 2.3.4 Gi¸ trÞ kinh tÕ 41 2.3.5 Môi trờng bảo tồn phát huy hình thức sinh hoạt văn hóa dân gian 42 Chơng Giải pháp để giữ gìn v phát huy giá trị lễ hội Kén rể lng Đờng Yên huyện Đông Anh thnh phố H Nội 44 3.1 Đánh giá thực trạng quản lý lễ hội KÐn rÓ 44 3.1.1 TÝch cùc 44 3.1.2 H¹n chÕ 45 3.2 Giải pháp để bảo tồn phát huy giá trị cđa lƠ héi KÐn rĨ 48 3.2.1 Tuyªn truyền nội dung, giá trị lễ hội Kén rể 49 3.2.2 Xây dựng tủ sách quản lý văn hóa trung tâm văn hóa cÊp huyÖn, x· 50 3.2.3 Båi d−ìng, n©ng cao trình độ cho cán quản lý văn hóa 51 3.2.4 Nâng cao tính tự quản, tinh thần bảo vệ di tích, bảo vệ môi trờng nơi diễn lễ hội ngời dân địa phơng 52 3.2.5 Đầu t tài chính, së vËt chÊt phơc vơ lƠ héi 53 3.2.6 Tăng cờng công tác tra, kiểm tra, giám sát, trừ tệ nạn xà hội, chống mê tín dị đoan 54 KÕt luËn 56 Danh môc tμi liƯu tham kh¶o 58 Phụ lục Mở đầu Lý chọn đề tài Lễ hội thành phần thiếu văn hóa Việt Nam Không có môi trờng lu giữ chuyển tiếp giá trị văn hóa cộng đồng dân tộc sinh động hơn, đầy đủ lễ hội "Nó vừa nơi lu giữ, cất giấu giá trị văn hóa tinh thần vật chất, vừa đờng hớng ngời với khứ Thông qua lễ hội, hình thức nghi lễ dân gian, phong tục tập quán, trò chơi dân gian, nét văn hóa tinh túy ngời Việt Nam đợc bảo lu, gìn giữ phát triển Đó phần thiếu nhân dân Việt Nam Chẳng mà nơi đất nớc ta tìm thấy lễ hội đặc trng, thể sắc riêng vùng miền khác Trên thực tế, đà có nhiều đầu sách nhà su tầm, nh công trình khoa học nhà nghiên cứu đề cập đến đề tài lễ hội Nhng đại đa số tập trung nghiên cứu lễ hội gắn liền với dân tộc nh lễ hội §Ịn Hïng, lƠ héi ®Ịn Cỉ Loa, lƠ héi ®Ịn Mẫu Hay lễ hội gắn liền với anh hùng dân tộc nh lễ hội Hai Bà Trng, lễ hội đền Kiếp Bạc, lễ hội Thánh Gióng, lễ hội Đống Đa tiếp đến lễ hội đợc nhân dân nhiều nơi biết đến nh lễ hội Trò Trám, lễ hội Phết, lễ héi chïa Vua, lƠ héi chïa H−¬ng đó, lễ hội gắn liền với truyền thống làng đợc ghi chép, giới thiệu cách phiến diện sơ sài đợc quan tâm, nghiên cứu học giả Trong đó, việc su tầm, nghiên cứu lễ hội truyền thống làng địa bàn cụ thể mặt góp phần vào việc xây dựng tranh toàn cảnh lễ hội truyền thống Việt Nam Mặt khác giúp hiểu đợc đời sống tâm linh, đời sống t tởng nhân dân vùng miền Chính thế, lúc hết việc tìm hiểu lễ hội truyền thống làng cần quan tâm nhà văn hóa, nhà nghiên cứu nh toàn thể quan tâm đến vấn đề Là sinh viên học chuyên ngành quản lý văn hóa việc giới thiệu lễ hội truyền thống địa phơng công việc cần thiết Với tình yêu quê hơng, yêu truyền thống tốt đẹp địa phơng, đà chọn đề tài: Tìm hiểu lễ hội Kén rể làng Đờng Yên, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội Hy vọng rằng, giải pháp đợc đề xuất đề tài áp dụng vào thực tiễn góp phần bảo tồn phát huy giá trị lễ héi KÐn rĨ ®êi sèng x· héi hiƯn Đối tợng phạm vi nghiên cứu - Diễn trình lễ hội Kén rể - Công tác quản lý tổ chức lễ hội Kén rể làng Đờng Yên huyện Đông Anh thành phố Hà Nội Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở công tác tổ chức quản lý lễ hội - Tìm hiểu lịch sử hình thành diễn trình lễ hội Kén rể - Phân tích giá trị lễ hội Kén rể -Nêu giải pháp nhằm bảo tồn phát huy giá trị lễ hội Kén rể thời đại Phơng pháp nghiên cứu Để thực thực đề tài đà sử dụng phơng pháp nghiên cứu sau: - Phơng pháp nghiên cứu tài liệu -Phơng pháp quan sát, thực tế địa phơng -Phơng pháp phân tích, tổng hợp t− liƯu §ãng gãp cđa khãa ln - Qua việc tìm hiểu lễ hội Kén rể, góp phần giới thiệu nét đẹp truyền thống địa phơng - Là tài liệu tham khảo cho việc tìm hiểu, nghiên cứu, tổ chức quản lý lễ hội truyền thống - Những giải pháp đợc đề xuất khóa luận ứng dụng vào thực tiễn nhằm nâng cao hiệu công tác tổ chức quản lý lễ hội nói chung lễ hội Kén rể nói riêng góp phần giữ gìn phát huy giá trị văn hóa cđa lƠ héi KÐn rĨ KÕt cÊu cđa đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục đề tài đợc kết cấu thành chơng Chơng1: Cơ sở công tác tổ chức quản lý lễ hội Việt Nam Chơng 2: Thực trạng lễ hội Kén rể làng Đờng Yên huyện Đông Anh thành phố Hà Nội Chơng 3: Giải pháp để bảo tồn phát huy giá trị lễ hội Kén rể làng Đờng Yên huyện Đông Anh thành phố Hà Nội Chơng Cơ sở công tác tổ chức v quản lý lễ hội Việt Nam 1.1 Cơ sở pháp lý 1.1.1 Quan điểm Đảng Nhà nớc việc tổ chức quản lý lễ hội Công tác văn hóa phận công tác t tởng Đảng Chính Đảng Nhà nớc ta quan tâm đến công tác tổ chức quản lý lễ hội Vì mảng quan trọng đời sống văn hóa cộng đồng c dân đất Việt Hoạt động văn hóa giúp cho Đảng thực tốt công tác t tởng, góp phần tác động vào ý thức xà hội, lĩnh vực đời sống tinh thần ®èi víi x· héi loµi ng−êi Vµ chÝnh Hå ChÝ Minh đề cập đến lĩnh vực văn hóa Ngời đà bốn vấn đề cần phải ý, phải coi trọng ngang là: trị, kinh tế, xà hội, văn hóa Ngời đa Năm điểm lớn xây dựng văn hóa dân tộc xây dùng t©m lý, x©y dùng lu©n lý, x©y dùng x· hội, xây dựng trị xây dựng kinh tế Chính t tởng Hồ Chí Minh văn hóa kim nam hoạt động Đảng ta mặt trận văn hóa, ngày hôm t tởng giữ nguyên giá trị khẳng định tính đắn Đảng Cộng sản Việt Nam dới dẫn dắt Chủ tịch Hồ Chí Minh, định hớng đắn cho văn hóa Việt Nam suốt tiến trình cách mạng Đảng đà đề chủ trơng, biện pháp để xây dựng phát triển văn hóa Trong đó, vấn đề bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân tộc nội dung đợc u tiên có tính nguyên tắc Đảng Ngay từ năm 1943, Đảng ta đà xác định định hớng văn hóa Việt Nam Đề cơng văn hóa với ba nguyên tắc lớn: Dân tộc hóa, khoa học hóa, đại chúng hóa Đây sở cho phát triển văn hóa lên tầm cao Đến Đại hội III (1960) Đại hội IV (1976), Đảng ta đà xác định xây dựng văn hóa với nội dung xà hội chủ nghĩa tính chất dân tộc Nghị số 05 Bộ Chính trị đà nêu: Xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Từ Đại hội VII đến nay, Đảng ta đà đề xớng: Xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Nghị trung ơng (khóa VIII ) lại tiếp tục lần khẳng định nhiệm vụ: "Xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc" Với mục tiêu làm cho văn hóa thấm sâu vào toàn đời sống hoạt động xà hội, vào ngời, gia đình, tập thể, cộng đồng địa bàn dân c, vào lĩnh vực sinh hoạt quan hệ ngời Điều góp phần xây dựng đời sống tinh thần cao đẹp, trình độ dân trí cao khắp đất nớc Việt Nam Đại hội IX Đảng tiếp tục khẳng định nâng cao quan điểm đợc đề cập Nghị Trung ơng (khóa VIII), là: Bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân tộc, giá trị văn học, nghệ thuật, ngôn ngữ, chữ viết, phong mỹ tục dân tộc; tôn tạo di tích lịch sử văn hóa danh lam thắng cảnh Tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại góp phần làm phong phú thêm văn hóa Việt Nam tạo điều kiện để nhân dân ngày nâng cao trình độ thẩm mỹ thởng thức nghệ thuật, trở thành chủ thể sáng tạo văn hóa, đồng thời hởng thụ ngày nhiều thành văn hóa Định hớng phát triển văn hóa thời gian tới: Phát huy sắc văn hóa dân tộc; bảo tồn tôn tạo di sản văn hóa vật thể phi vật thể làm tảng cho giao lu văn hóa cộng đồng, vùng miền nớc giao lu văn hóa với quốc tế Theo tinh thần Nghị Đại hội IX, việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc không đồng nghĩa với việc đóng cửa, không tiếp thu văn hóa dân tộc khác Chúng ta tiếp thu văn hóa giới nhng không đánh mà phải làm cho văn hóa dân tộc ngời sáng, phong phú lên; đồng thời việc tiếp thu tinh hoa văn hóa dân tộc khác không đợc rập khuôn, giáo điều biĨu hiƯn t− t−ëng sïng ngo¹i, tiÕp thu cã chän lọc phù hợp với văn hóa Việt Nam Giữ gìn sắc văn hóa dân tộc không đồng nghĩa với việc phục hồi phát triển hủ tục mê tín dị đoan Chúng ta cần phải chống biểu lợi dụng gọi khôi phục sắc văn hóa dân tộc để làm điều tiêu cực, phải chống lại việc huy động sức đóng góp nhân dân vào mục đích không lành mạnh; phải xác định rõ việc tổ chức lễ hội để tỏ lòng tôn kính, ngỡng mộ anh hùng dân tộc, ngời có công với dân, với nớc Xét cho cùng, hoạt động văn hóa nhằm xây dựng, phát triển văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, xây dựng ngời Việt Nam t tởng đạo đức, tình cảm, lối sống, xây dựng môi trờng văn hóa lành mạnh cho phát triển xà hội Trong trình bảo tồn, khôi phục giữ gìn giá trị di sản văn hóa, cấp ủy Đảng đặc biệt coi trọng đến việc giữ gìn bảo lu giá trị văn hóa phi vật thể Phát huy vai trò hoạt động văn hóa lễ hội- bảo tàng sống sinh hoạt văn hóa tinh thần nhân dân đợc quan tâm đó, lịch sử đợc tích tụ với vô số phong tục, tín ngỡng, văn hóa nghệ thuật kiện lịch sử - xà hội quan trọng dân tộc Đáng tiếc thời gian dài không đánh giá tầm quan trọng việc bảo tồn giá trị văn hóa phi vật thể mà quan tâm điều chỉnh giá trị văn hóa vật thể Nói c¸ch kh¸c, chóng ta míi chØ tËp trung lo kiĨm kê, xếp hạng di tích, đình chùa, miếu mạo, công trình kiến trúc danh lam thắng cảnh mà nhÃng cha kịp xếp hạng công nhận loại hình nghệ thuật truyền thống, lễ hội, giá trị tinh thần vô giá đợc giữ gìn cộng đồng Qua thống kê cho thấy văn điều chỉnh lĩnh vực văn hóa đà ban hành có cha đến 6% số văn đề cập đến di sản văn hóa phi vật thể, hầu hết tập trung vào đối tợng văn hóa vật thể Pháp lệnh Bảo vệ sử dụng di tích lịch sử, văn hóa danh lam thắng cảnh Hội đồng nhà nớc (1984) điều chỉnh đối tợng di sản văn hóa dạng vật thể, cha đáp ứng yêu cầu đặt Theo Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ơng Đảng khóa VIII phải coi trọng bảo tồn, phát huy giá trị truyền thống (bác học dân gian), văn hóa cách mạng bao gồm văn hóa vật thể phi vật thể Bên cạnh có Luật di sản văn hóa đợc Quốc hội thông qua ngày 29/6/2001 Luật đà tiếp tục kế thừa bổ sung thiếu sót Pháp lệnh 1984 Luật quy định: Nhà nớc có sách bảo vệ phát huy giá trị văn hóa nhằm nâng cao đời sống tinh thần nhân dân, góp phần phát triển kinh tế - xà hội đất nớc 1.1.2 Các văn pháp lý tổ chức quản lý lễ hội Tiếp đến hình thức trao giải thởng cho cá nhân đơn vị, tổ chức su tầm đầy đu, xác thực nguyên lễ hội dân gian cổ truyền Từ đó, thu hút đông đảo ngời dân tham gia viết sách lễ hội 3.2.3 Bồi dỡng, nâng cao trình độ cho cán quản lý văn hóa địa phơng Thực tế cho thấy, cán quản lý văn hóa địa phơng non trình độ quản lý văn hóa Có nhiều nơi, cán văn hóa cấp xÃ, phờng cha đợc qua lớp đào tạo quản lý văn hóa, cha có chuyên môn nghiệp vụ quản lý văn hóa họ bị đa đẩy từ chuyên ngành khác, vị trí khác sang làm cán quản lý văn hóa Cho nên có tình trạng ngời nghiên cứu, phục dựng lễ hội dân gian đà làm theo nguyên bản, nhng áp dụng vào địa phơng lại bị sai lệch ngời trực tiếp tổ chức, đạo cha hiểu rõ ý nghĩa lễ hội Vì vậy, hàng năm cần mở khóa đào tạo, lớp bồi dỡng trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho họ mặt khác cần thẳng thắn phê bình cán quản lý văn hóa thiếu trách nhiệm, thiếu lơng tâm nghề nghiệp Thậm chí hÃy sẵn sàng thay cán văn hóa yếu Công việc nâng cao nghiệp vụ chuyên ngành quản lý văn hóa cần thực tất địa phơng để tạo tính hiệu văn hóa- kinh tế- xà hội nớc 3.2.4 Nâng cao tính tự quản, tinh thần bảo vệ di tích, bảo vệ môi trờng nơi diễn lễ hội ngời dân địa phơng Đây vấn đề nan giải nhiều lễ hội truyền thống không riêng lễ hội Kén rể Thực tế, dù cán quản lý giỏi, dù công tác an ninh trật tự tốt dù công tác tra chặt chẽ, cha di tích đợc bảo vệ, môi trờng nơi diễn lễ hội đợc sẽ, lành tinh thần tự giác nhân dân, ý thức bảo vệ phải xuất phát từ tự nguyện tinh thần trách nhiệm ngời dự hội Vì vậy, cần giáo dục, tuyên truyền nêu gơng ngời tốt việc tốt để họ hiểu đợc bảo vệ di tích, nơi diễn lễ hội không đơn bảo vệ tài sản cho Nhà nớc mà cốt lõi bảo vệ nơi linh thiêng đời sống tâm linh họ Bảo vệ môi trờng tạo không khí lành, dễ chịu, phục vụ sống họ Việc tuyên truyền không hiệu phát đài phát địa phơng Mặt khác dịp diễn lễ hội, cần huy động nguồn lực tất ngời dân địa phơng, từ đội dân phòng, đội an ninh trật tự, đội vệ sinh môi trờng, đến tổ chức xà hội nh đoàn niên, hội phụ nữ, hội ngời cao tuổi, hội nông dân Để ngời dân thấy giữ vai trò quan trọng, đợc thể cộng đồng, đợc tự hào ngời dân quê hơng đầy truyền thống 3.2.5 Đầu t tài chính, sở vật chất phục vụ cho lễ hội Tài yếu tố thiếu viƯc tỉ chøc lƠ héi, nÕu kh«ng cã kinh phÝ lễ hội tiến hành đợc Bởi lẽ, lễ hội hoạt động khôn thu đợc lợi nhuận ngay, lễ hội với hoạt động nh bảo tồn, bảo tàng, thông tin lu động, th viện, hoạt động văn hóa văn nghệ phục vụ đồng bào vùng cao- biên giới- hải đảo, hoạt động đợc Nhà nớc cấp kinh phí 100% Một nhà quản lý văn hóa giỏi chi tiêu hợp lý nguồn kinh phí từ đa xuống, mà hết phải biết khéo léo việc thu hút tài cho lễ hội từ nguồn tài trợ xà hội khác Việc làm khó khăn đòi hỏi kiên trì, nỗ lực ngời cán văn hóa Họ huy động từ nguồn khác nh: - Huy động kinh phÝ tõ sù ®ãng gãp “Søc ng−êi søc cđa” cđa nhân dân địa phơng suy đến cùng, viƯc tỉ chøc lƠ héi tr−íc hÕt lµ tháa m·n nhu cầu tâm linh, nhu cầu tinh thần ngời dân địa phơng Tuy nhiên huy động trợ giúp phải vào điều kiện thực tế địa phơng Có thể phục dựng lại phong tục từ xa nh quy định hơng ớc, lệ làng - Huy động kinh phí từ việc kêu gọi công đức ngời xa quê hơng, hớng quê cha đất tổ sẵn sàng giúp đỡ quê hơng Việc kêu gọi qua phơng tiện thông tin đại chúng, qua th tín lời nhắn gửi đồng hơng Nhng phải đảm bảo đóng góp họ phải đợc chi tiêu có ích, xứng đáng với lòng họ Đồng thời phải bày tỏ cảm ơn quê hơng ngời xa quê hơng thông qua phơng tiện truyền thông - Huy động kinh phí từ nhà tài trợ chủ đầu t, doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân quan tâm đến phát triển văn hóa địa phơng Phơng thức hiệu viƯc lµm rÊt phỉ biÕn cđa nhiỊu lƠ héi, nhiỊu tổ chức văn hóa nghệ thuật Đây không đơn lòng từ thiện mà hợp tác hai bên có lợi - Huy động kinh phí từ hòm công đức Đây cách làm truyền thống để tôn tạo, tu bổ di tích phục vụ cho việc tổ chức lễ hội Tại Đình làng Đờng Yên có lập Ban công đức, sau ngời dân công đức nhận đợc phiếu ghi nhận công đức để tỏ lòng cảm ơn đến lòng họ Việc đặt công đức ban thành lập ban công đức biện pháp hữu hiệu nhng cần ý đến việc đặt hòm công đức giả, trộm cắp tiền công đức Cần tạo an toàn, tạo niềm tin cho ngời đến lễ thánh Bên cạnh cần thực công tác tuyên truyền, kêu gọi công đức nhân dân vùng, khách thập phơng, cá nhân, tổ chức, đoàn thể thông qua phơng tiện thông tin đại chúng Ngoài ra, huy động kinh phí từ việc đấu thầu dịch vụ gửi xe, bán đồ lu niệm phù hợp với phong tục, tập quán địa phơng, đồ ăn, đồ thủ công mỹ nghệ vùng quê đóĐây khoản thu không nhỏ diễn lễ hội 3.2.6 Tăng cờng công tác tra, kiểm tra, giám sát trừ tệ nạn x hội, chống mê tín dị đoan Mỗi đến mùa lễ hội, đoàn tra lại bận rộn công việc Tuy nhiên, hoạt động đoàn không hữu trớc ngời d©n Cã hä kiĨm tra “Èn” cã kiĨm tra gián tiếp mong quét tệ nạn cờ bạc, mại dâm, mê tín dị đoanVấn đề khó khăn chỗ hành vi xử phạt hành lĩnh vực tÝn ng−ìng VÝ dơ, tÝn ng−ìng thê MÉu kh«ng thể bỏ qua việc lên đồng, hầu đồng, hầu bóng Những hành vi vi phạm nghi thức lên đồng mà nội dung lời phát ngôn ngời lên đồng Biết nhng xử phạt quy định rõ ràng, chi tiết để thi hành Có lẽ, biện pháp hạn chế đợc tình trạng mê tín, dị đoan giáo dục ngời hành nghề dịch vụ tín ngỡng Họ thờng ngời dân địa, cán văn hóa địa phơng cần lu ý đến yếu tố Chúng ta nên dùng lời thuyết phục nhẹ nhàng, mềm mỏng hiệu dùng quyền lực để cỡng chế họ Mặt khác, cần niêm yết rõ dịch vụ tín ngỡng đợc phép làm dịch vụ tín ngỡng không đợc phép làm Trớc họ hành nghề dịch vụ tín ngỡng lễ hội phải đợc giáo dục, phổ biến sách Nhà nớc địa phơng quản lý lễ hội yêu cầu họ làm giấy cam kết không vi phạm pháp luật nhà nớc Cần tăng cờng việc giám sát thờng xuyên để phát xử lý kịp thời hoạt động vi phạm Kết luận Đối với ngời Việt Nam, lễ hội cổ truyền đà trở thành nhu cầu thiếu đợc sống đơng đại.Trải qua bao thời đại, qua bao thăng trầm lịch sử tồn tại, vÉn thĨ hiƯn søc sèng m·nh liƯt cđa mét nÐt sinh hoạt văn hóa cộng đồng Lễ hội nơi gìn giữ nét văn hóa quí báu phong phú dân tộc ta đồng thời giữ vai trò vô quan trọng việc giáo dục lòng yêu nớc, giáo dục lòng hớng thiện, giáo dục thÈm mü cho nh©n d©n ta Víi trun thèng "ng nớc nhớ nguồn dân tộc Nhân dân Đờng Yên đà thể lòng biết ơn, kính trọng với Đức thánh bà - nữ tớng trẻ tuổi, tình nguyện theo Hai bà Trng đánh giặc Đây mét mét sè nh÷ng lƠ héi trun thèng rÊt ®éc ®¸o n»m vïng ®Êt cđa cđa c¸c lƠ hội dân gian- vùng đất cổ nằm cạnh thành Cổ Loa Đó lễ hội Kéo lửa nấu cơm thi làng Lơng Quy, lễ hội Kéo rắn làng Xuân Nộn, lễ hội Rớc vua đền Sái làng Nhội Lễ hội Kén rể giữ đợc nét đẹp truyền thống lễ hội xa.Trải qua biến cố thăng trầm lịch sử, lễ hội Kén rể tồn tại, có sức hấp dẫn lôi ngời dân Qua việc nghiên cứu, khảo sát thực tế lễ hội Kén rể, Bài khóa luận miêu tả tỉ mỉ diễn trình lễ hội qua nghi thức tế lễ trò diễn hội gồm phần thi: cày ruộng, câu ếch, chọc chó, bắt chạch chum Ngoài ra, khóa luận phân tích, đánh giá, tìm hiểu giá trị, nét đặc sắc độc đáo lễ hội Bên cạnh đó, khóa luận tìm mặt tích cực hạn chế việc tổ chức quản lý lễ hội Kén rể Từ mạnh dạn đa giải pháp nhằm gìn giữ, bảo tồn phát huy giá trị tốt đẹp lễ hội đặc sắc Lễ hội Kén rể hoạt động tâm linh có ảnh hởng to lớn đến tâm t, tình cảm ngời dân, có sức cộng cảm lớn cộng đồng dân c nên việc tổ chức quản lý lễ hội cần đợc quan tâm cấp ủy- Đảng, quyền, đoàn thể để phát huy vai trò hoạt động lễ hội đời sống văn hóa tinh thần nhân dân, cần phải có biện pháp tổ chức, quản lý lễ hội cách khoa học, lành mạnh, văn minh để bảo tồn phát huy giá trị tốt đẹp mà lễ hội mang lại Trên nghiên cứu số giải pháp để bảo tồn phát huy giá trị lƠ héi KÐn rĨ, mong r»ng sÏ ®ãng gãp mét phần nhỏ bé nhằm bảo tồn phát huy giá trị đích thực lễ hội Kén rể huyện Đông Anh thành phố Hà Nội Bài viết đợc hoàn thành nhờ có hớng dẫn tận tình T.s Lê Thị Hiền, song kiến thức hạn hẹp, t liệu thiếu thốn nên viết tránh khỏi khiếm khuyết nội dung hình thức, mong nhận đợc góp ý thầy cô giáo bạn để viết đợc hoàn thiện có ý nghĩa thực tiễn Xin chân thành cảm ơn! Danh mục ti liệu tham khảo Ban Chấp Hành Trung Ương Đảng (1997), Văn kiện hội nghị lần thứ 5, Nxb Chính trị quốc gia Đảng ủy xà Xuân Nộn (1987), Lịch sử truyền thống cách mạng Đảng ND xà Xuân Nộn, Nxb Hà Nội Cao Đức Hải, Nguyễn Khánh Ngọc (2010), Quản lý lễ hội kiện, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Cao Đức Hải (2004), Một t liệu quản lý lễ hội, Giáo trình trờng Đại học Văn hóa Hà Nội Luật di sản văn hóa (2001), Nxb trị quốc gia, Hà Nội Thu Linh, Đặng Văn Lung (1984), Lễ hội truyền thống đại, Nxb Văn học, Hà Nội Trần Ngọc Thêm (2000), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục Ngô Đức Thịnh (2001), Những giá trị lễ hội cổ truyền đời sống xà hội nay, tạp chí VHNT Ngô Đức Thịnh (1993), Những giá trị lễ hội cổ truyền nhu cầu xà hội đại, Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội 10 Trần Quốc Vợng (1997), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục Hà Nội 11 Dơng văn Sáu (2004), Lễ hội Việt Nam phát triển du lịch, Nxb Đại học quèc gia Hµ Néi 12 Website: google com Donganhhanoi.gov.vn Phơ lơc ¶nh Màn vinh quy bái tổ Ban hành lễ, tế lễ Màn múa cờ Màn múa kiếm Màn múa trống Màn cởi vú mo Hai chàng rể nhận quần áo Mẫu bà ban Đức Bà chàng rể vào bái Tổ đường Đức Bà chàng rể mắt dân làng Dân làng múa hát mừng đôi trai tài gái sắc nên duyên Phần thi chọc chó Phần thi bắt chạch chum Phần thi cày Phần thi câu ếch ... lý lễ hội Việt Nam Chơng 2: Thực trạng lễ hội Kén rể làng Đờng Yên huyện Đông Anh thành phố Hà Nội Chơng 3: Giải pháp để bảo tồn phát huy giá trị lễ hội Kén rể làng Đờng Yên huyện Đông Anh thành. .. giá trị lễ hội Kén rể đời sống xà hội Đối tợng phạm vi nghiên cứu - Diễn trình lễ hội Kén rể - Công tác quản lý tổ chức lễ hội Kén rể làng Đờng Yên huyện Đông Anh thành phố Hà Nội Mục tiêu, nhiệm... trị lễ hội Kén rể lng đờng yên huyện đông anh thnh phố h nội 3.1 Đánh giá thực trạng quản lý lễ hội Kén rể 3.1.1 Tích cực Thành mà công tác tổ chức quản lý lễ hội Kén rể đạt đợc đà tổ chức thành

Ngày đăng: 05/06/2021, 00:48

Xem thêm:

Mục lục

    CHƯƠNG 1: CƠ SỞ CỦA CÔNG TÁC TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ LỄ HỘI Ở VIỆT NAM

    CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG LỄ HỘI KÉN RỂ LÀNG ĐƯỜNG YÊN HUYỆN ĐÔNG ANH THÀNH PHỐ HÀ NỘI

    CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP ĐỂ GIỮU GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ CỦA LỄ HỘI KÉN RỂ LÀNG ĐƯỜNG YÊN HUYỆN ĐÔNG ANH THÀNH PHỐ HÀ NỘI

    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w