1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ quản lý văn hóa quản lý lễ hội truyền thống ở huyện đông anh, thành phố hà nội

163 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 163
Dung lượng 14,04 MB

Nội dung

Bộ VĂN HOá, THể THAO Và DU LịCH Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO TRƯờNG ĐạI HọC VĂN HOá Hà NộI ******** NGUYễN THị Mỹ LINH quản lý Lễ HộI TRUYềN ThốNG HUYệN ĐÔNG ANH, THàNH Phố Hà NộI Chuyên ngành: Quản lý văn hóa MÃ số: 60310642 LUậN VĂN THạC Sĩ QUảN Lý VĂN HóA Người hướng dẫn khoa häc: PGS TS Trần Đức Ngơn Hµ Néi, 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi hướng dẫn khoa học PGS.TS Trần Đức Ngôn Những nội dung trình bày luận văn kết nghiên cứu tơi, đảm bảo tính trung thực chưa cơng bố hình thức Những phần sử dụng kết nghiên cứu người khác, tơi trích dẫn rõ ràng Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trước nhà trường cam đoan Hà Nội, tháng 12 năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Mỹ Linh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ LỄ HỘI VÀ TỔNG QUAN VỀ LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG Ở HUYỆN ĐÔNG ANH 14 1.1 Cơ sở lý luận quản lý lễ hội 14 1.1.1 Lễ hội truyền thống 14 1.1.2 Quản lý lễ hội 17 1.2 Tổng quan lễ hội truyền thống huyện Đông Anh 28 1.2.1 Giới thiệu chung huyện Đông Anh 28 1.2.2 Số lượng, loại hình, quy mơ phân bố lễ hội truyền thống huyện Đông Anh 31 Tiểu kết chương 38 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG Ở HUYỆN ĐÔNG ANH 39 2.1 Bộ máy tổ chức chế quản lý lễ hội Đông Anh 39 2.1.1 Bộ máy tổ chức quản lý lễ hội 39 2.1.2 Cơ chế quản lý lễ hội 42 2.2 Mơ hình quản lý lễ hội Đơng Anh 46 2.2.1 Mô hình quản lý tổ chức mang tính cộng đồng tự quản 46 2.2.2 Mơ hình kết hợp vai trò tự quản cộng đồng với hỗ trợ Nhà nước 48 2.3 Các hoạt động quản lý lễ hội 50 2.3.1 Công tác quản lý, bảo vệ phát huy giá trị lễ hội 50 2.3.2 Quản lý điều kiện tổ chức lễ hội 60 2.3.3 Quản lý dịch vụ, môi trường, an ninh trật tự 67 2.3.4 Nâng cao nghiệp vụ chuyên môn cho đội ngũ cán quản lý 74 2.3.5 Công tác tra, kiểm tra, xử lý vi phạm lễ hội 76 2.4 Đánh giá hiệu công tác quản lý lễ hội truyền thống địa bàn huyện Đông Anh 79 2.4.1 Ưu điểm 79 2.4.2 Hạn chế 81 2.4.3 Nguyên nhân 84 Tiểu kết chương 86 Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG Ở HUYỆN ĐÔNG ANH 87 3.1 Xu hướng biến đổi phương hướng quản lý lễ hội truyền thống giai đoạn 87 3.1.1 Xu hướng biến đổi lễ hội truyền thống 87 3.1.2 Quan điểm Đảng Nhà nước quản lý lễ hội truyền thống giai đoạn 89 3.1.3 Quan điểm huyện Đông Anh công tác quản lý lễ hội truyền thống 93 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý lễ hội truyền thống huyện Đông Anh 94 3.2.1 Nhóm giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý Nhà nước lễ hội 94 3.2.2 Nhóm giải pháp nâng cao hiệu quản lý trực tiếp lễ hội 105 Tiểu kết chương 108 KẾT LUẬN 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO 114 PHỤ LỤC 121 DANH MỤC BẢNG CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ BCĐ Ban đạo BCH TW Ban chấp hành Trung ương BTC Ban tổ chức BVH,TT&DL Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch BVHTT Bộ Văn hóa thơng tin CMKC Cách mạng kháng chiến DSVH Di sản văn hóa HĐND Hội đồng nhân dân KHXH Khoa học xã hội Nxb Nhà xuất TNHH Trách nhiệm hữu hạn Tr Trang UBND Ủy ban nhân dân VH&TT Văn hóa thơng tin VHDT Văn hóa dân tộc VHTT Văn hóa thơng tin VHTT&DL Văn hóa, thể thao du lịch VHXH Văn hóa xã hội DANH MỤC CÁC BẢNG Stt Nội dung bảng thống kê Bảng 2.1 Thống kê nguồn kinh phí cơng đức lễ hội Trang 64 năm 2015 Bảng 2.2 Thống kê kinh phí tu bổ di tích từ năm 2001 2014 65 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Lễ hội hình thành từ sống, lao động sản xuất người, người sáng tạo lễ hội để lễ hội phục vụ trở lại cho người Lễ hội tưởng niệm thiêng liêng, thể lịng biết ơn vơ hạn nhân dân người có cơng, khơng phân biệt vị vua, anh hùng hào kiệt, thánh nhân hay người bình thường, họ thần thánh hóa lưu truyền dân gian Mỗi lễ hội hình thành nghi thức thiêng cộng đồng sở tại, người đặt đức tin vào nhân vật thiêng để cầu niệm, mong cho mưa thuận, gió hịa, mùa màng tốt tươi, vạn vật sinh sơi nảy nở Lễ hội nơi hội tụ phẩm chất cao đẹp người, giúp người nhớ nguồn cội, hướng thiện, tạo dựng sống tốt lành yên vui thể hòa đồng tâm thức người, tạo nên cốt cách tinh thần cộng đồng người trao truyền từ đời qua đời khác Sự đổi tư cách nhìn nhận văn hóa Hội nghị lần thứ BCH TW khóa VIII thể qua Nghị “Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc” Nghị nhấn mạnh nhiệm vụ bảo tồn, kế thừa, phát huy di sản văn hóa, giá trị văn hóa truyền thống có lễ hội Bởi vậy, việc khơi phục, bảo tồn, phát huy giá trị lễ hội truyền thống đáp ứng nhu cầu nguyện vọng tầng lớp nhân dân nhiệm vụ quan trọng góp phần xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc 1.2 Lễ hội truyền thống tồn đến hôm kết q trình tiếp biến văn hóa lâu dài, nhờ mà lễ hội dù mang dáng vẻ thời đại không làm diện mạo truyền thống Trước đây, niềm tin người gửi gắm tuyệt đối vào linh thiêng thần thánh nên việc tổ chức lễ hội hay sa đà vào cúng tế linh đình, mê tín dị đoan Ngày nay, văn hóa phát triển, nhận thức ý nghĩa, tầm quan trọng việc tổ chức lễ hội thay đổi để có ứng xử hành động Bởi vậy, trách nhiệm đặt cho người làm công tác quản lý phải tổ chức lễ hội cho phù hợp với truyền thống văn hóa dân tộc, phong tục, tập quán làng quê giải tốt vấn đề nảy sinh lễ hội Do đó, việc nghiên cứu, tìm hiểu cơng tác quản lý lễ hội truyền thống góp phần làm cho lễ hội tổ chức trang trọng, lành mạnh, tiết kiệm, hiệu giữ sắc văn hóa dân tộc thời đại ngày 1.3 Đông Anh vùng đất có bề dầy truyền thống lịch sử văn hóa, với kho tàng văn hóa vật thể, phi vật thể phong phú, đa dạng tiêu biểu cho diện mạo văn hóa truyền thống mang đậm sắc văn hóa Thăng Long - Hà Nội ngàn năm văn hiến Đông Anh có 413 di tích lịch sử văn hóa cách mạng kháng chiến, có 125 di tích xếp hạng sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa khoa học, chứng tích sống chứa đựng đầy đủ thơng tin văn hóa vùng đất sản sinh Trong dịng chảy văn hóa đó, lễ hội thành tố quan trọng tạo nên sắc thái văn hóa riêng mảnh đất Đơng Anh, với 93 lễ hội diễn khắp thôn, làng Huyện mang nét đặc trưng riêng vùng quê như: hội Rước Bát xã Loa Thành, hội Rước Vua giả Đền Sái, hội Rước nước vùng ven sông, hội Kết chạ, Rước nghênh lăng vùng Tổng Cói, Rước kiệu dịng tộc Thụy Hà; Lễ hội đan xen trò chơi dân gian độc đáo như: Cướp cầu làng Viên Nội, Kéo lửa thổi cơm thi làng Lương Quy, Giã bánh dầy làng Lý Nhân, Kéo rắn làng Xuân Nộn; Hội có diễn xướng dân gian độc đáo hội Kén rể làng Đường Yên - Xuân Nộn… Trong xu hội nhập quốc tế ngày mạnh mẽ xu tồn cầu hóa văn hóa điều tất yếu lễ hội truyền thống nằm trình giao lưu tiếp biến văn hóa Do nhiều nguyên nhân nên việc tổ chức, quản lý lễ hội có nhiều bất cập, có lễ hội độc đáo chưa phục hồi, có lễ hội tổ chức tràn lan, nhạt nhịa sắc, cơng tác tổ chức lễ hội lúng túng làm thiêng liêng không gian lễ hội, buông lỏng quản lý gây mỹ quan, an ninh trật tự lễ hội… Bởi vậy, việc nghiên cứu Quản lý lễ hội truyền thống huyện Đông Anh yêu cầu cần thiết nhằm tạo sở cho công tác quản lý, định hướng phát huy giá trị lễ hội, làm cho lễ hội trở thành nguồn lực di sản văn hóa, góp phần phát triển kinh tế xã hội địa bàn huyện Đông Anh Xuất phát từ yêu cầu nghiên cứu mục đích trên, tác giả luận văn chọn đề tài: “Quản lý lễ hội truyền thống huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội” để làm luận văn Thạc sỹ chuyên ngành Quản lý văn hóa Tổng quan tình hình nghiên cứu lễ hội Đông Anh Đông Anh vùng đất cổ, có bề dầy lịch sử, văn hóa, từ trước tới có nhiều tác giả, tác phẩm, nhiều cơng trình khoa học, luận văn, khóa luận sâu nghiên cứu lễ hội truyền thống Đơng Anh Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu dừng lại việc nghiên cứu, thống kê, giới thiệu phân tích, đánh giá giá trị số lễ hội truyền thống tiêu biểu mà không sâu nghiên cứu công tác quản lý nhà nước lễ hội truyền thống Đơng Anh Có thể kể đến “Hà Nội xưa nay” Sở Văn hóa - Thơng tin Hà Nội xuất năm 1994, phần danh mục hội lễ Đông Anh, sách giới thiệu sơ lược ngày diễn hội hội lễ truyền thống Đông Anh là: hội Cổ Loa, hội Đền Sái, hội Lại Đà, hội Liên Hà, hội Xuân Nộn; phần giới thiệu số lễ hội Hà Nội, tác giả giới thiệu sơ lược nguồn gốc lễ hội, lịch sử lễ hội, mô tả khái quát trình diễn lễ hội 03 hội truyền thống Đông Anh là: hội Cổ Loa, hội Rước Vua sống làng Nhội, hội Hất phết Đông Đồ Nam Hồng; Trong đề tài nghiên cứu khoa học “Xã hội hóa Lễ hội truyền thống tham gia lễ kỷ niệm 990 năm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội” tác giả Nguyễn Viết Chức chủ nhiệm sâu nghiên cứu định hướng theo chiều rộng lễ hội truyền thống sở làng xã, phố phường thuộc nội, ngoại thành Hà Nội trọng tâm giới thiệu 10 lễ hội truyền thống tiêu biểu Hà Nội, có giới thiệu lễ hội Đơng Anh là: lễ hội Cổ Loa lễ hội Đền Sái Tuy nhiên, đề tài không sâu nghiên cứu, đánh giá thực trạng công tác quản lý lễ hội đề giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý lễ hội Đông Anh; Cuốn sách “Lễ hội Thăng Long” Lê Trung Vũ chủ biên Nxb Hà Nội ấn hành năm 2001, giới thiệu chung mảnh đất Thăng Long - Hà Nội, chốn đế đô địa linh nhân kiệt, cung cấp cho người đọc lễ hội nội, ngoại thành Hà Nội có nhìn tồn cảnh nhiều lễ hội với nét riêng kỳ thú Các lễ hội tác giả xếp theo trình tự thời gian (tính theo âm lịch), miêu thuật 18 lễ hội Đông Anh tổng số 113 lễ hội giới thiệu sách, chủ yếu giới thiệu lễ hội với nội dung: địa điểm, thời gian diễn lễ hội, nguồn gốc lễ hội, nhân vật tưởng niệm lễ hội, phần lễ, phần hội, hình thức diễn xướng dân gian; Cuốn “Thống kê Lễ hội Việt Nam” (tập I) Bộ VHTT&DL- Cục văn hóa sở Cơng ty Mỹ thuật in năm 2008, từ trang 343 đến trang 349 thống kê 84 lễ hội huyện Đơng Anh qua nội dung như: tên lễ hội, loại lễ hội, thời gian tổ chức lễ hội, địa điểm tổ chức lễ hội, đối tượng tưởng niệm, phần lễ, phần hội, cổ tục, chương trình đặc sắc, chúc văn, diễn văn; Trong số 84 lễ hội chủ yếu lễ hội Đình, Đền, Miếu, cá biệt có lễ hội chùa Tó xã Uy Nỗ, tiêu biểu có lễ hội như: lễ hội Đình Đền Cổ Loa có thi bắn nỏ, lễ hội đình Viên 148 Ảnh số Người dân xem hội Đền An Dương Vương Ảnh số Các đoàn rước Kiệu vào Đền làm lễ 149 II Hội Rước vua Đền Sái Tích xưa kể rằng: sau nhiều lần xây thành Cổ Loa không xong, ngày xây, đêm lại đổ, vua Thục Phán An Dương Vương Thần Huyền Thiên Trấn Vũ giúp trừ diệt yêu tinh, từ xây thành vững chãi Để ghi tạc công đức thần, nhà vua cho xây dựng Đền Sái thờ thần Huyền Thiên Trấn Vũ hàng năm vào mùa xuân, nhà vua lại đích thân xa giá bái yết đền Về sau, việc lại khó khăn, tốn tiền bạc nhân dân nên nhà vua ban chiếu cho làng Thụy Lôi xã Thụy Lâm thực hành nghi lễ này, từ xuất lễ hội “Rước vua giả” gọi lễ rước vua sống nhân dân làng Thụy Lôi Hội rước vua làng Thuỵ Lôi trước tổ chức nhiều ngày, để phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội địa phương dân làng Nhội tổ chức lễ hội ngày vào 11 tháng giêng Cơng việc chuẩn bị cho lễ hội có nhiều khâu song quan trọng việc chọn người đóng vua, chúa quan Tập tục làng qui định ông lão làng đến tuổi 55, vào ngày mùng tết sửa mâm cỗ; mâm lớn dâng lên Đền Sái, mâm nhỏ cúng Thành hồng làng Mâm cỗ cúng Thành hồng sau “khao” dân Sau hoàn thành lệ làng gọi Quan Thượng Thính Những người qua lễ Thượng Thính, đến tuổi 60 đóng làm Quan Tứ Trụ Quan tứ trụ gồm người: Quan Trấn Thủ, Quan Tán Lý, Quan Đề Lĩnh, Quan Tự Vệ Sau năm làm Quan đóng làm chúa, sau năm đóng làm Chúa đóng làm Vua Dịng họ có người cử tham gia đóng Vua, Chúa, Quan phấn khởi họ quan niệm niềm tự hào, vinh dự cho dịng họ Trong hội Rước Vua tất tình tiết, động tác nhằm diễn lại tích xưa việc Vua Thục đoàn tuỳ tùng bái yết Đức Thánh Huyền Thiên núi Sái Chính thứ, võng lọng mô theo lối triều đình Cả điển tích hội dân làng đặt thành ca để truyền tụng Sở dĩ Vua lên Đền Thượng làm lễ 150 Thánh Cao Sơn dòng tộc họ Hùng Vương nên Vua Thục tỏ ý nối nghiệp quốc thống họ Hùng Còn Chúa lên Đền Sái làm lễ Thánh Huyền Thiên ngài thiên thần hộ mệnh nước giáng lâm trừ yêu ma để giúp dân lành Sau khai mạc lễ hội “lễ mừng tựa” bắt đầu, lễ mừng tựa lễ bêu đầu gà tượng trưng cho Bạch Kê Tinh bị tiêu diệt để Vua yên tâm xây thành ốc Chúa tham gia vào lễ mừng tựa, Chúa diễn xướng mừng tựa, sau câu Chúa “xướng” quan viên giơ cao đầu gà chạy vòng quanh sân tiếng hú, hò reo người dự hội Sau lễ mừng tựa, Vua ban thưởng cho quân lính (tượng trưng) “Bánh tiến Vua” dân làng Tan tiệc Chúa lên kiệu vào yết kiến vua theo nghi lễ truyền thống, Chúa quan trấn thủ sang dinh Vua Chúa phải đủ ba vịng quanh đình, bốn vị xá nhân (qn nhà vua) cho vào yết kiến vua Quan Trấn Thủ Chúa vào yết kiến Vua nhận lệnh trông thành để Vua xa giá bái yết Đức Thánh Huyền Thiên Trấn Vũ Trống lệnh lên, vua lên kiệu bát cống, tiếp đến chúa quan lên kiệu, võng theo sau khởi hành đoàn rước Đám rước đến Đồng Chầu, ngồi kiệu Vua làm lễ bái yết Đức Thánh Huyền Thiên Đền Sái Chúa tới đền Thượng, xuống kiệu Chúa vòng quanh đền dừng lại đá “Uớm Gươm”, nơi Chúa ướm gươm để trả lại phép cho nhà Thánh Chúa dùng gươm ướm xung quanh hịn đá sau lùi lại bước vung gươm chém nhát vào hịn đá đó, quan viên dùng phẩm đỏ đổ vào chỗ đá bị chém giả làm tiết gà Bạch Kê Tinh bị tiêu diệt Chúa vào đền Thượng đứng trước ban thờ Cao Sơn Đại Vương vái vái “biến mất” Dân làng khênh kiệu khơng đình Đến Chúa làm xong nhiệm vụ Sau làm lễ bái xong, Vua quan trở Đình Nhội Lúc dinh Vua rỡ bỏ, Quan Trấn Thủ ngồi ghế, trước mặt trải dãy chiếu đến chỗ đoạn rước dừng lại, coi tượng trưng cho cổng thành Diễn xướng Quan Đô Tướng Quan Trấn Thủ trước mở 151 cổng thành rước Vua Màn trình diễn thể tôn nghiêm lễ giáo, đạo đức đồng thời nhắc nhở việc đề cao cảnh giác người dân đất nước Quan Trấn Thủ làm công tác mở cổng thành rước Vua về, quan theo Sau Quan Trấn Thủ đọc “Gọi tích” để kết thúc lễ hội “Rước Vua” Ảnh số Vua, chúa quan lễ hội rước vua Ảnh số Đoàn rước vua, chúa, quan từ Đình lên Đền Sái 152 III Hội Kén rể làng Đường Yên Theo truyền thuyết dân gian thần phả làng Đình Đường Yên thờ bà Lê Hoa, danh tướng Hai Bà Trưng người có cơng chữa bệnh cho làng Đường Yên, làng tôn vinh thờ phụng Chuyện kể rằng, Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa đánh giặc Đơng Hán (năm 40- 43) làng có bà Lê Hoa (cịn gọi ả Lự) tuổi 17 - 18 chưa lấy chồng, tình nguyện theo Hai Bà Trưng Bà chiêu mộ quân sĩ nơi Đường Yên làm lễ khao quân vào ngày 15 tháng chạp Sau Hai Bà Trưng thắng trận lên Vua, hai bà phong tước cho bà Lê Hoa “Nữ sử anh phong”, “Tuệ tĩnh phu nhân” Khi đất nước bình bà Lê Hoa vinh quy bái tổ làng Đường Yên “kiếm gươm vứt bỏ lại hiền xưa” Vì nữ tướng nên nước nhà khơng cịn khói lửa đao binh phải làm trịn bổn phận người gái lấy chồng lễ hội kén rể đời từ Hội “Kén rể” chuẩn bị cơng phu, khâu chọn người tham gia cẩn thận, người đóng mẹ thánh tức “Mẫu Bà” phải người đẹp, song tồn, gia đình gương mẫu…cịn hai chàng rể (phe Bắc phe Hậu) người đóng Đức Thánh Bà (bà lê Hoa) phải trai gái lịch, chưa có gia đình… vật dụng khác phục vụ hội Sau vinh quy bái tổ mở đầu lễ hội, Mẫu bà trịnh trọng xin phép dân làng trước mở hội canh nông, sau mở hội kén rể Lúc dân làng múa tích “Cởi vú mo” sau thi kén rể, trai tráng làng phân theo hai phe: phe Bắc, phe Hậu tham gia thi tài hội thi canh nông bao gồm: thi cày, thi câu ếch, thi chọc chó, thi bắt trạch chum Hai chàng rể chuẩn bị thi môn môn ban giám khảo chấm cho điểm thẻ Kết thúc thi ban giám khảo tuyên bố giành phần thắng sau cộng thêm điểm thẻ chọn người chiến thắng Theo lệ thắng mẫu bà ban thưởng chọn làm rể quý Lễ hội kén rể làng Đường Yên dịp ôn lại truyền thống lịch sử, cố kết cộng đồng giúp cho hệ trẻ rèn luyện sức khoẻ, yêu 153 lao động từ khơi nguồn chảy cho đời sống văn hoá tinh thần nhân dân ta Ảnh số Múa tích “Cởi vú mo” lễ hội Ảnh số Phần thi cày 154 IV Hội Cầu mát làng Quan Âm Vùng đất Quan Âm vùng đất thiêng, ln có thánh, thần bảo trợ, tương truyền xa xưa, nơi vùng đất bán sơn địa, cư dân nông nghiệp sống chủ yếu dựa vào tự nhiên, có năm mưa thuận gió hịa mùa, sung túc, có năm thời tiết khắc nghiệt người dân đói khổ Bởi thế, hàng năm người dân nơi tổ chức rước nước tế thánh để cầu mong cho mưa thuận, gió hịa, mùa màng tươi tốt, “phong đăng hịa cốc” Nước để rước tế thánh lấy từ giếng cổ đất tương truyền “mắt rồng” Quanh năm giếng không cạn nước Ngày xưa giếng phục vụ cho nhân dân thuộc tổng Đông Đồ (gồm xã Nam Hồng, Bắc Hồng thôn Nguyên Khê) lấy nước Đình, Đền để tế trời, tế thánh; Việc lấy nước dành cho đại diện tổng đại diện tổng làm nhiệm vụ tế trời, tế thánh cầu bình an Đến nay, việc lấy nước dành cho toàn thể nhân dân toàn tổng tham gia rước nước tế thánh, tổ chức cầu đảo (cầu mưa) dân làng Quan Âm trao quyền đứng đầu tổng tổ chức tế lễ ngày cầu đảo (còn gọi cầu mưa cầu mát), từ trở thành lệ làng thành lễ hội cầu mát dân làng Quan Âm nói riêng nhân dân tổng Đơng Đồ cũ nói chung Vào ngày tháng âm lịch hàng năm, dân làng Quan Âm chọn cử trai gái tú làm nhiệm vụ khiêng kiệu rước nước, cử bậc cao niên trọng vọng làng đầu đoàn rước đến bên giếng rồng lấy nước cho vào chóe đưa lên kiệu rước làm lễ tế; ngồi kiệu rước nước cịn có kiệu rước hương, hoa, trà, tửu làm lễ vật tế trời, tế thánh; kiệu rước ơng voi, ơng ngựa, thuyền chiến có qn lính (bằng đồ mã); đoàn rước từ giếng rồng nơi tế thánh rước xung quanh làng, nước dùng tế trời, đồ mã dùng để tế thánh; Việc tổ chức lễ rước nước lễ vật tế thánh cầu mong cho mưa thuận gió hịa, mùa màng tươi tốt, vạn vật sinh sôi, người dân an lành nghi lễ thiếu lễ hội Cầu mát làng Quan Âm 155 Ảnh số Đoàn rước mã Ảnh số Rước chóe nước tế trời 156 V Lễ hội Rước nước Xuân Trạch Những làng vùng ven sơng thường có lễ hội rước nước, tiêu biểu lễ hội Đình Xuân Trạch xã Xuân Canh diễn vào ngày 10/3 lễ Chư Bà vào ngày 13/3 âm lịch ngày sinh Thánh Thánh mẫu Đình làng Xuân Trạch thờ Xạ Thần Quốc Lang thứ Hùng Nghị Lang (Vua Hùng thứ 17) Đền Mẫu thờ bà Trương Trinh Ngoạn tự hiệu Ngoạn Phi Vân mẹ sinh Xạ Thần Quốc Lang Hàng năm Xuân Trạch tổ chức lễ hội để tưởng nhớ vị thành hoàng làng, nhân vật lịch sử buổi đầu dựng nước giữ nước Trước Xuân Trạch tổ chức hội ngày từ mùng đến 13 tháng ba âm lịch Để phù hợp với điều kiện tại, lễ hội Xuân Trạch ngày tổ chúc vào ngày hội mùng 10/3 ngày Chư Bà vào ngày 13/3 âm lịch, ngồi Xn Trạch cịn tổ chức lễ hội cầu mát vào ngày mùng 10/4 âm lịch Hội mùng 10/3 hội lớn dân làng, ngày hội tụ cháu khắp nơi trở quê hương bày tỏ lòng biết ơn tổ tiên Dân làng thả mã (ngựa giấy) xuống sông để tạ ơn thần linh đồng thời thả vòng tròn làm mây sơn màu đỏ xuống dòng nước để định vị chỗ lấy nước Nghi lễ thiêng liêng, tiếng trống, tiếng nhạc hai ơng chủ tế bên đình đền thận trọng cầm gáo dừa sơn đỏ múc gáo nước vịng trịn đỏ sơng đổ vào chóe Hai bên múc nước cho đều, cho khéo khơng bị đổ ngồi miệng chóe nước linh Khi múc đủ số nước quy định (thường 2/3) dừng lại đậy nắp chóe Kết thúc nghi lễ linh thiêng lấy nước dịng sơng Mẹ, chóe đặt vào giá kiệu để đồn rước tiếp tục khởi hành trở nhà chung dân làng hành lễ Đến ngã ba đầu làng, đoàn rước tách làm đơi đình đền Hội làng Xuân Trạch kéo dài đến ngày 13/3 ngày chứa “Chư Bà” Đây phong tục đặc biệt làng Xuân Trạch, theo tích truyền lại, Thánh Mẫu góa bụa từ sớm, lịng chung thủy thờ chồng chăm sóc nên dân làng cảm phục tôn vinh Tập tục làng quy định từ xa xưa đến ngày chứa “Chư Bà” góa phụ vào tế lễ Lễ vật cúng Thánh Mẫu quy định xôi 157 trắng, gà tơ hoa Cùng với lễ hội vùng ven sông Hồng, sông Đuống, lễ hội Đình Xuân Trạch với tục rước nước ngày chứa “Chư Bà” góp phần vào việc gìn giữ sắc văn hóa bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể huyện Đông Anh Ảnh số Đồn thuyền chuẩn bị rước nước từ ngã ba sơng Hồng Ảnh số 10 Đoàn thuyền rước nước ngã ba sơng Hồng 158 MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CÁC LỄ HỘI TIÊU BIỂU KHÁC IV Lễ hội Đình Lương Quy (Lễ hội Kéo lửa thổi cơm thi) Ảnh số 11 Phần thi kéo lửa Ảnh số 12 Phần thi nấu cơm 159 VIII Lễ hội Đình Viên Nội (Lễ hội cướp cầu) Ảnh số 13 Đồn rước ơng Quả Ảnh số 14 Quả thần cầu (ông Quả) 160 Ảnh số 15 Ơng Móc (Xà giảo) 161 BỘ VĂN HĨA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI NGUYỄN THỊ MỸ LINH QU¶N Lý LƠ HéI TRUN THèNG ë HUN ĐÔNG ANH, THàNH PHố Hà NộI PH LC LUN VN HÀ NỘI, 2015 162 MỤC LỤC PHỤ LỤC STT Tên phụ lục Phụ lục 1: Bản đồ Nguồn Trang Tác giả sưu tầm phòng 121 VH&TT cung cấp Phụ lục 2: Danh mục lễ hội Nguồn phịng VH&TT truyền thống huyện Đơng Anh cung cấp Phụ lục 3: Thống kê đội ngũ cán Nguồn phòng VH&TT quản lý lễ hội huyện Đông Anh Phụ lục 4: Danh sách người 123 141 cung cấp Tác giả thống kê 144 tham gia vấn sâu Phụ lục 5: Giới thiệu số lễ hội Phòng VH&TT cung cấp tư tiêu biểu huyện Đông Anh liệu; Ảnh tác giả chụp 145 ... sắc quản lý lễ hội truyền thống huyện Đông Anh Vì vậy, Luận văn ? ?Quản lý lễ hội truyền thống huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội? ?? cơng trình nghiên cứu quản lý lễ hội truyền thống huyện Luận văn. .. SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ LỄ HỘI VÀ TỔNG QUAN VỀ LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG Ở HUYỆN ĐÔNG ANH 14 1.1 Cơ sở lý luận quản lý lễ hội 14 1.1.1 Lễ hội truyền thống 14 1.1.2 Quản lý lễ hội. .. tác quản lý lễ hội truyền thống huyện Đông Anh 39 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG Ở HUYỆN ĐÔNG ANH 2.1 Bộ máy tổ chức chế quản lý lễ hội Đông Anh 2.1.1 Bộ máy tổ chức quản lý lễ hội

Ngày đăng: 06/06/2021, 04:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w