Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 168 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
168
Dung lượng
16,56 MB
Nội dung
117 Bộ VĂN HOá, THể THAO Và DU LịCH Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO TRƯờNG ĐạI HọC VĂN HOá Hà NộI ******** Hoàng công huy quản lý lễ hội truyền thống huyện mê linh, thành phố hà nội Chuyên ngành: Quản lý văn hóa MÃ số: 60310642 LUậN VĂN THạC Sĩ QUảN Lý VĂN HóA Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Bùi Hoài Sơn Hà Nội, 2015 118 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi hướng dẫn khoa học PGS.TS Bùi Hoài Sơn Những nội dung trình bày luận văn kết nghiên cứu tơi, đảm bảo tính trung thực chưa cơng bố hình thức Những chỗ sử dụng kết nghiên cứu người khác, tơi trích dẫn rõ ràng Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trước nhà trường cam đoan Hà Nội, ngày … tháng…năm 2015 Tác giả Hoàng Công Huy 119 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC 117 DANH MỤC BẢNG CHỮ VIẾT TẮT 121 MỞ ĐẦU 122 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG VÀ TỔNG QUAN VỀ LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG Ở HUYỆN MÊ LINH 135 1.1 Cơ sở khoa học sở pháp lý quản lý lễ hội truyền thống 135 1.1.1 Cơ sở khoa học 135 1.1.2 Cơ sở pháp lý 143 1.2 Tổng quan lễ hội truyền thống huyện Mê Linh 148 1.2.1 Tổng quan huyện Mê Linh 148 1.2.2 Lễ hội truyền thống huyện Mê Linh 156 Tiểu kết chương 161 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG Ở HUYỆN MÊ LINH 162 2.1 Thực trạng quản lý nhà nước lễ hội truyền thống 162 2.1.1 Tổ chức máy chức năng, nhiệm vụ tổ chức 162 2.1.2 Tổ chức máy cấu nhân Ban tổ chức lễ hội 166 2.1.3 Cơ chế quản lý 169 2.1.4 Nguồn lực quản lý (nhân lực, tài chính) 171 2.1.5 Thực trạng quản lý lễ hội truyền thống huyện Mê Linh 177 2.1.6 Công tác tra, kiểm tra, xử lý vi phạm khen thưởng 187 2.2 Thực trạng quản lý tổ chức lễ hội truyền thống cộng đồng 189 2.2.1 Mơ hình kết hợp vai trò tự quản cộng đồng với hỗ trợ quyền cấp 189 2.2.2 Mô hình quản lý, tổ chức lễ hội tư nhân điều hành 192 2.3 Đánh giá hoạt động quản lý lễ hội truyền thống huyện Mê Linh 194 120 2.3.1 Những ưu điểm 194 2.3.2 Tồn nguyên nhân 198 Tiểu kết chương 202 Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG Ở HUYỆN MÊ LINH TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 203 3.1 Xu hướng biến đổi lễ hội truyền thống huyện Mê Linh tình hình 203 3.2 Phương hướng nhiệm vụ quản lý lễ hội truyền thống 205 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động quản lý lễ hội huyện Mê Linh 206 3.3.1 Nhóm giải pháp nâng cao nhận thức 206 3.3.2 Nhóm giải pháp công tác lãnh đạo, đạo 209 3.3.3 Nhóm giải pháp tổ chức quản lý cấu nhân 212 3.3.4 Nhóm giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị lễ hội truyền thống 221 Tiểu kết chương 227 KẾT LUẬN 228 TÀI LIỆU THAM KHẢO 230 PHỤ LỤC 117 121 DANH MỤC BẢNG CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ ATTP: An toàn thực phẩm BQL DT: Ban quản lý di tích BTC: Ban tổ chức BCĐ: Ban đạo CNH, HĐH: Cơng nghiệp hóa, đại hóa CTQG: Chính trị quốc gia DLTC: Danh lam thắng cảnh DSVH: Di sản văn hóa DT LSVH: Di tích lịch sử văn hóa ĐHQGHN: Đại học Quốc gia Hà Nội KHXH: Khoa học xã hội Nxb: Nhà xuất THCS: Trung học sở TTVH: Thơng tin văn hóa XHH: Xã hội hóa UBND: Uỷ ban nhân dân VH&TT: Văn hóa Thơng tin VHTT: Văn hóa Thơng tin VH,TT&DL: Văn hóa, Thể thao Du lịch VH - XH: Văn hóa - Xã hội 122 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Lễ hội truyền thống loại hình sinh hoạt văn hóa dân gian cộng đồng phong phú, đa dạng Lễ hội dân gian tượng mang tính phổ biến dân tộc, dân tộc có lễ hội thực định kỳ khoảng thời gian không gian định nghi lễ trang trọng với loại hình văn hóa - nghệ thuật cộng đồng Lễ hội truyền thống dù diễn đền, đình, miếu thờ thần chùa thờ phật nơi thể ý thức cộng đồng thường có lịch sử định, gắn với tên tuổi nhân vật cụ thể đó, cộng đồng cư dân địa phương tơn vinh, thờ tự Đó vị tiên thánh có tâm thức, tín ngưỡng nhân dân nhân thần có cơng đánh giặc, khai canh lập địa, tổ truyền nghề… Lễ hội truyền thống sinh hoạt tổng hợp bao gồm mặt tinh thần vật chất Được hình thành khứ, lễ hội truyền thống thể quan niệm giới nhân sinh gắn liền với tơn giáo tín ngưỡng, phong tục tập quán, diễn xướng dân gian, văn hóa nghệ thuật, linh thiêng đời thường có sức hút số lượng lớn tượng đời sống xã hội Biểu thị giá trị cộng đồng trải qua nhiều hệ trở thành sợi dây nối khứ với tương lai, cõi tâm linh đời sống tinh thần người thực Lễ hội góp phần giúp cho người trở nên dễ hịa hợp tự coi lại nhằm chấn chỉnh lệch lạc tâm hồn, củng cố lòng tự tin Cũng dịp để họ cộng cảm hướng tới giá trị cao đẹp mà thường ngày họ nghĩ tới áp lực từ công việc Đồng thời lễ hội truyền thống mang nhiều giá trị văn hóa to lớn có ý nghĩa giáo dục quần chúng ý thức cộng đồng, cội nguồn dân tộc, truyền thống yêu nước khứ hào hùng dân tộc nhân vật lịch sử nhiều giá trị nhân văn khác Chính lễ hội có vai trị quan trọng việc bảo lưu truyền bá giá trị văn hóa truyền 123 thống, góp phần xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Thông qua việc tổ chức lễ hội truyền thống, du lịch tín ngưỡng, dịch vụ du lịch phát triển mạnh mẽ, làm tăng nguồn thu cho ngân sách địa phương, đồng thời đáp ứng yêu cầu giao lưu, hội nhập văn hóa vùng miền nước quốc tế 1.2 Lễ hội truyền thống phần thiếu di sản văn hóa dân tộc, lễ hội thân sắc văn hóa tinh thần đồn kết dân tộc Do lễ hội đối tượng nghiên cứu, nghiên cứu lễ hội truyền thống giải đáp câu hỏi liên quan đến vấn đề thân lễ hội truyền thống, từ đưa giải pháp phù hợp để thực tốt công tác quản lý, tổ chức lễ hội công tác bảo tồn, phát huy giá trị lễ hội với tư cách hình thức di sản văn hóa sống có ý nghĩa việc trì, xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc 1.3 Huyện Mê Linh, Thành phố Hà Nội vùng đất cổ nằm phía Bắc sơng Hồng, phía Tây Bắc Thủ đơ, cách trung tâm Hà Nội khoảng 25km Trải qua chiều dài lịch sử, Mê Linh có nhiều thay đổi đơn vị hành cấp huyện, nơi tập trung đường giao thông huyết mạch quan trọng nối liền với vùng tam giác kinh tế Bắc Bộ - Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh việc giao lưu kinh tế, văn hóa Thủ với đồng Bắc Bộ, vùng Đông Bắc Tây Bắc tổ quốc Nằm bên cạnh sông Hồng sơng Cà Lồ, Mê Linh vùng đất có bề dày lịch sử văn hóa lâu đời, quê hương Hai Bà Trưng, hai nữ anh hùng có cơng đóng góp quan trọng vào nghiệp giữ nước dân tộc Nhân dân Mê Linh tự hào truyền thống yêu nước, truyền thống văn hóa, tảng tinh thần lưu giữ, bảo tồn Theo báo cáo tổng hợp phòng Văn hóa Thơng tin huyện Mê Linh tồn huyện có 167 di tích, có 01 di tích xếp hạng cấp di tích quốc gia đặc biệt, 26 di tích xếp hạng cấp quốc gia 42 di tích xếp hạng cấp thành phố Gắn với di tích hệ thống lễ hội, tồn huyện có 71 lễ hội với quy mơ, hình thức khác nhau, có 64 lễ hội truyền thống có quy mơ lớn nhỏ khác 124 tổ chức thường xuyên Lễ hội thường diễn vào hai mùa Xuân, mùa Thu, lễ hội, có nhiều nghi thức, trị diễn tiêu biểu, mang đậm sắc văn hóa Trong năm qua, đặc biệt từ Đảng khởi xướng công đổi năm 1986 việc khôi phục hội làng công tác quản lý, tổ chức lễ hội huyện Mê Linh nhận quan tâm đặc biệt cấp ủy Đảng, quyền, lễ hội tổ chức đảm bảo an toàn, hoạt động lễ hội vào nề nếp, thu hút đông đảo nhân dân khách thập phương tham gia tạo nên diện mạo cho đời sống văn hóa tinh thần nơng thơn Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực, đặt nhiều khó khăn, thử thách cơng tác quản lý văn hóa nói chung quản lý lễ hội truyền thống nói riêng Ở số địa phương, buông lỏng quản lý, nhiều giá trị văn hóa lễ hội truyền thống bị mai dần như: Hình thức tổ chức lễ hội dần tính đặc thù, diễn xướng hội chủ yếu tế thánh; số nghi thức, trò diễn tiêu biểu lễ hội chưa thể nghĩa nó; người dân đến với lễ hội chủ yếu cầu cúng xin tài lộc, thăng quan tiến chức may mắn cho thân, cầu để người khác không đạt mà họ mong muốn Trong lễ hội, tồn tượng như: Đốt nhiều vàng mã di tích, xem bói, hay lợi dụng trò chơi lễ hội để tổ chức cờ bạc, cá độ Việc bày bán hàng rong, xả rác bừa bãi gây vệ sinh môi trường Đặc biệt nhiều di tích lịch sử - văn hóa bị dần không gian “thiêng” lễ hội truyền thống Trước thực trạng đặt nhiều vấn đề cần giải quyết, khắc phục cho cấp quyền, ngành văn hóa Là cán làm cơng tác quản lý di tích, với mong muốn tìm hiểu lễ hội, giá trị lễ hội truyền thống thực trạng công tác quản lý, tổ chức lễ hội truyền thống huyện Mê Linh Từ đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý lễ hội truyền thống huyện Mê Linh Xuất phát từ mục tiêu nêu đồng ý trường Đại học Văn hóa Hà Nội, phịng Quản lý sau đại học chọn đề tài: “Quản lý lễ hội truyền thống huyện Mê Linh, Thành phố Hà Nội” làm đề tài luận văn tốt nghiệp cao học, chuyên ngành quản lý văn hóa 125 Tình hình nghiên cứu Lễ hội truyền thống cơng tác quản lý lễ hội truyền thống nói chung huyện Mê Linh nói riêng nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu Nhiều cơng trình nghiên cứu xuất thành sách Sau tập hợp phân tích bước đầu vấn đề nêu theo hai nội dung bản: 2.1 Những cơng trình khoa học tiêu biểu nghiên cứu lễ hội nói chung quản lý lễ hội - “Tìm hiểu phong tục Việt Nam qua hội hè đình đám” (2000), tác giả Toan Ánh, Nxb Thanh niên, Hà Nội - Nhóm nghiên cứu lễ hội theo hướng vào miêu tả lễ hội: Nhóm tác phẩm sâu vào việc thống kê, tuyển chọn lễ hội tiêu biểu vào miêu tả, giới thiệu giải thích ý nghĩa lễ hội như: sách “60 lễ hội truyền thống người Việt Nam” tác giả Trương Thìn (chủ biên), sách “Kho tàng lễ hội cổ truyền Việt Nam” tác giả Nguyễn Chí Bền (chủ biên), sách tập hợp đầy đủ lễ hội cổ truyền Việt Nam, với nhìn tổng quan cách xếp, nhìn nhận lễ hội cổ truyền gắn với vùng văn hóa tạo ý nghĩa lý luận thực tiễn định, đóng góp có hiệu vào việc sưu tầm nghiên cứu lễ hội cổ truyền Những tác phẩm nêu không sâu vào phân tích, nhấn mạnh đến vai trị lễ hội mối liên hệ lễ hội truyền thống với xã hội đương đại, không đề cập tới thực trạng công tác quản lý lễ hội để đưa giải pháp công tác quản lý lễ hội truyền thống - Nhóm nghiên cứu lễ hội theo hướng tổng thể: Với sách “Lễ hội cổ truyền người Việt Bắc Bộ” Lê Trung Vũ chủ biên, sách trình bày cặn kẽ vấn đề lễ hội từ vị trí lễ hội đời sống tinh thần người Việt, môi trường tự nhiên, xã hội, lịch sử hình thành lễ hội, lịch sử lễ hội người Việt Bắc Bộ đến nội dung phản ánh hội làng, việc miêu thuật lễ hội châu thổ Bắc Bộ giới thiệu lịch tổ chức số lễ hội cổ truyền người Việt Cơng trình nghiên cứu, trình bày đầy đủ, trọn vẹn, khoa học lễ hội cổ 126 truyền; Cuốn sách “Bảo tàng di tích lễ hội” tác giả Phan Khanh, sách trình bày hệ thống theo logic chặt chẽ, từ lý luận chung đến thực tiễn hoạt động bảo tàng - di tích lễ hội Việt Nam, với chương, nội dung lễ hội tác giả đề cập đến chương tập trung sâu vào mối quan hệ lễ hội với di tích vấn đề xây dựng nghi lễ, nghi thức hay kịch lễ hội di tích lịch sử, kịch thực thi sống kịch có tính chất mẫu mực tất lễ hội cổ truyền; Cuốn sách “Lễ hội truyền thống đại” tác giả Nguyễn Thu Linh Đặng Văn Lung (1984), Nxb Văn hóa, Hà Nội, cơng trình nghiên cứu chun luận lễ hội cơng bố sớm tiến trình sưu tầm, nghiên cứu lễ hội Việt Nam, sách gồm chương tập trung sâu vào khái quát trình phát triển hội, nêu đặc trưng, chức hội, phân tích cấu trúc hội đánh giá vai trò hội đời sống với thời đại đồng thời nêu lên số phương pháp tổ chức hội Tuy nhiên việc tìm kiếm kịch sẵn có cho lễ hội truyền thống không sát với thực tế sách không đề cập đến vấn đề quản lý lễ hội truyền thống Với tác giả Đinh Gia Khánh Lê Hữu Tầng sách “Lễ hội truyền thống đời sống xã hội đại” (1994), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội sách đề cập sâu vào khai thác, đánh giá, phân tích giá trị, vai trò lễ hội sống đại, đưa nhận xét mặt tích cực, tiêu cực phát triển trở lại lễ hội, nêu lên ảnh hưởng lễ hội sống đại Với sách “Lễ hội truyền thống dân tộc Việt Nam tỉnh phía Bắc” tác giả Hoàng Lương, sách giúp người đọc nắm bắt cách có hệ thống, tồn diện nghi thức, nghi lễ nội dung lễ hội, hình thái tín ngưỡng dân gian dân tộc Việt Nam, qua giúp thấy vai trò quan trọng lễ hội đời sống tinh thần cộng đồng để góp phần xây dựng văn hóa dân tộc Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Cuốn sách gồm chương đề cập đến lý thuyết chung lễ hội truyền thống, giới thiệu số lễ hội tiêu biểu dân tộc thiểu số miền Bắc Việt Nam, phân tích, đánh giá giá trị lễ hội tiêu biểu số hình ảnh minh họa lễ 270 Phụ lục 7: MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ LỄ HỘI TẠI HUYỆN MÊ LINH 1/Một số hình ảnh lễ hội đền thờ Hai Bà Trưng năm 2015 Ảnh 1: Đoàn rước qua cổng đền thờ năm 2015 (nguồn: Tác giả) Ảnh 2: Đoàn rước qua UBND xã Mê Linh năm 2015 (nguồn: Tác giả) 271 Ảnh 3: Đội tế đoàn rước năm 2015 (nguồn: Tác giả) Ảnh 4: Kiệu rước long đình bát cống năm 2015 (nguồn: Tác giả) 272 Ảnh 5: Kiệu rước ngự sân đền thờ năm 2015 (nguồn: Tác giả) Ảnh 6: Kiệu rước văn năm 2015 (nguồn: Tác giả) 273 Ảnh 7: Khai mạc lễ hội năm 2015 (nguồn: Tác giả) Ảnh 8: Chủ tịch nước Trương Tấn Sang dâng hương lễ hội năm 2015 (nguồn: Tác giả) 274 Ảnh 9: Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị Doan Phó Chủ tịch UBND Thành phố Hà Nội Ngơ Thị Dỗn Thanh dâng hương lễ hội năm 2015 (nguồn: Tác giả) Ảnh 10: Đánh hội Mê Linh năm 2015 (nguồn: Tác giả) 275 Ảnh 11: Văn nghệ khai hội năm 2015 (nguồn: Tác giả) Ảnh 12: Lễ đại tế năm 2015 (nguồn: Tác giả) 276 Ảnh 13: Nghi thức đọc chúc năm 2015 (nguồn: Tác giả) Ảnh 14: Lễ bái yết nữ tướng đoàn rước thiếu nữ đồng trinh năm 2015 (nguồn: Tác giả) 277 Ảnh 15: Lễ tế đội nữ dâng hương năm 2015 (nguồn: Tác giả) Ảnh 16: Trò chơi đánh đu năm 2015 (nguồn: Tác giả) 278 Ảnh 17: Đấu vật năm 2015 (nguồn: Tác giả) Ảnh 18: Hát Quan họ năm 2015 (nguồn: Tác giả) 279 2/Một số hình ảnh lễ hội đình làng Bạch Trữ năm 2015 Ảnh 19: Lễ rước Thành hoàng làng (nguồn: Sưu tầm) Ảnh 20: Trò chơi bắt trạch chum (Nguồn: Sưu tầm) 280 3/ Một số hình ảnh lễ hội đình làng Thạch Đà năm 2015 Ảnh 21 Ảnh 22 Ảnh 21, 22, 23, 24: Toàn cảnh lễ rước Thành hoàng làng (nguồn: Tác giả) 281 Ảnh 24: Đội múa cờ sênh tiền (nguồn: Tác giả) Ảnh 25: Múa lân (nguồn: Tác giả) 282 4/Lễ hội đình làng Chu Phan năm 2015 Ảnh 26: Lễ rước (Nguồn: Sưu tầm) Ảnh 27: Đội rước nghi trượng (Nguồn: Sưu tầm) Ảnh 28: Đội trước kiệu Thành hoàng làng (Nguồn: Sưu tầm) 283 Ảnh 29: Đội tế nam (Nguồn: Sưu tầm) Ảnh 30: Đội múa sênh tiền (Nguồn: Sưu tầm) Ảnh 31: Các già làng đoàn rước (Nguồn: Sưu tầm) 284 Phụ lục 8: DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI PHỎNG VẤN [Nguồn: Tác giả lập năm 2015] TT HỌ VÀ TÊN Hồng Anh Tuấn CHỨC DANH Phó Chủ tịch ĐƠN VỊ CÔNG TÁC ĐIỆN THOẠI UBND huyện Mê 0904378036 Linh Phan Văn Luật Trưởng phòng Phòng VH&TT 0912560499 huyện Mê Linh Đỗ Đình Đức Phó Trưởng phịng Phòng VH&TT 0915829450 huyện Mê Linh Nguyễn Văn Hùng Phó Trưởng phịng Phịng VH&TT 0984360034 huyện Mê Linh Vũ Đức Lập Đỗ Thị Thu Trang Phó Trưởng Cơng Cơng an huyện an huyện Mê Linh Phó Giám đốc Trung tâm Y tế 04.352.021.99 043.352.58.984 Dự phòng huyện Mê Linh Nguyễn Văn Bái Trưởng BQL DT Đền thờ Hai Bà 0912463497 Trưng Nguyễn Văn Minh Trần Quang Đại Trưởng Ban UBND xã Văn VH&TT Khê Trưởng tộc Họ Trần, xã Tiến 0982357441 0435252254 Thịnh, huyện Mê Linh 10 Nguyễn Văn Bàn Phó Trưởng ban tổ Lễ hội đình làng 0984695975 chức Lê hội Khê Ngoại 11 Trần Văn Toàn Cụ mệnh làng Làng Bạch Trữ 0989439879 12 Lê Văn Quỳnh Phó Trưởng ban tổ Lễ hội đình làng 01684357223 chức lễ hội Đơng Cao ... sử lễ hội tưởng niệm Hai Bà Trưng làng Hạ Lôi, xã Mê Linh, huyện Mê Linh, Thành phố Hà Nội - Luận văn tốt nghiệp + Luận văn Thạc sỹ Quản lý văn hóa: Quản lý nhà nước văn hóa địa bàn huyện Mê Linh,. .. sở lý luận quản lý lễ hội truyền thống tổng quan lễ hội truyền thống huyện Mê Linh Chương 2: Thực trạng quản lý lễ hội truyền thống huyện Mê Linh Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quản lý lễ hội. .. hội huyện Mê Linh giai đoạn 135 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG VÀ TỔNG QUAN VỀ LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG Ở HUYỆN MÊ LINH 1.1 Cơ sở khoa học sở pháp lý quản lý lễ hội truyền thống