1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ quản lý văn hóa quản lý di tích lịch sử văn hóa trên địa bàn huyện mê linh, thành phố hà nội

177 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 177
Dung lượng 1,96 MB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI NGUYỄN THỊ PHƯƠNG QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ- VĂN HÓA TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN MÊ LINH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC QUẢN LÝ VĂN HÓA NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.NGUYỄN VĂN TIẾN HÀ NỘI – 2011 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU MỞ ĐẦU Chương I: TỔNG QUAN VỀ HUYỆN MÊ LINH VÀ HỆ THỐNG DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HĨA 13 1.1 Khái quát chung điều kiện tự nhiên, xã hội lịch sử huyện Mê Linh 13 1.1.1 Ví trí địa lý, điều kiện tự nhiên 13 1.1.2 Lịch sử hình thành .17 1.1.3 Cư dân đời sống kinh tế 20 1.1.4 Truyền thống lịch sử, văn hoá 22 1.2 Hệ thống di tích LS - VH huyện Mê Linh 34 1.2.1 Khái quát số lượng loại hình di tích 34 1.2.2 Tình hình xếp hạng di tích LS - VH 50 1.2.3 Hiện trạng di tích LS - VH 51 1.2.4 Giá trị hệ thống di tích LS – VH 54 Tiểu kết chương I 58 Chương II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ DI TÍCH LS - VH Ở HUYỆN MÊ LINH 59 2.1 Cơ sở khoa học pháp lý cho cơng tác quản lý di tích LS - VH huyện Mê Linh .59 2.1.1 Cơ sở khoa học 59 2.1.2 Cơ sở pháp lý 66 2.2 Hệ thống tổ chức quản lý di tích LS - VH huyện Mê Linh 74 2.2.1 Trách nhiệm quan quản lý cấp 74 2.2.2 Cơ cấu nhân tổ chức hoạt động .77 2.3 Thực trạng cơng tác quản lý di tích LS - VH địa bàn huyện Mê Linh 79 2.3.1 Tổ chức tuyên truyền, phổ biến thực chủ trương, đường lối Đảng, pháp luật Nhà nước bảo vệ phát huy giá trị di tích LS - VH .80 2.3.2 Tổ chức thực hoạt động nghiệp vụ nhằm gìn giữ phát huy giá trị di tích LS – VH 82 2.3.3 Thanh, kiểm tra việc chấp hành pháp luật, giải khiếu nại, tố cáo di tích LS - VH .97 2.3.4 Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán chuyên môn quản lý di tích LS - VH .100 2.3.5 Tổ chức khen thưởng, kỷ luật việc bảo vệ phát huy giá trị di tích LS - VH 100 2.4 Một số tồn công tác quản lý di tích LS - VH huyện Mê Linh 101 2.4.1 Tổ chức, máy quản lý 101 2.4.2 Tổ chức hoạt động nghiệp vụ nhằm gìn giữ phát huy giá trị di tích LS - VH 104 Tiểu kết chương II 108 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ DI TÍCH LS - VH Ở HUYỆN MÊ LINH 110 3.1 Thuận lợi, khó khăn định hướng cơng tác quản lý di tích LS - VH huyện Mê Linh 110 3.1.1 Thuận lợi 110 3.1.2 Khó khăn 111 3.1.3 Định hướng công tác quản lý di tích LS - VH địa bàn huyện Mê Linh 114 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý di tích LS - VH huyện Mê Linh 119 3.2.1 Giải pháp tổ chức quản lý cấu nhân .119 3.2.2 Giải pháp cho công tác quản lý nhằm gìn giữ di tích LS – VH 126 3.2.3 Giải pháp cho công tác quản lý nhằm phát huy giá trị di tích LS - VH 138 Tiểu kết chương III 142 KẾT LUẬN 143 TÀI LIỆU THAM KHẢO 146 PHỤ LỤC 153 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU TT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BQL Ban quản lý BVHTT Bộ Văn hóa - Thơng tin CP Chính phủ CT Chỉ thị CNXH Chủ nghĩa xã hội DLTC Danh lam thắng cảnh LS -VH Lịch sử - văn hoá NĐ Nghị định NQ Nghị 10 Nxb Nhà Xuất 11 TTg Thủ tướng 12 UBND Ủy ban nhân dân 13 VHTT Văn hố - Thơng tin 14 VH,TT&DL Văn hố, Thể thao Du lịch 15 TCN Trước Công nguyên 16 SCN Sau Cơng ngun 17 TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Di tích LS - VH chứng vật chất có ý nghĩa quan trọng, minh chứng lịch sử đấu tranh dựng nước giữ nước dân tộc Di tích LS - VH giúp cho người biết cội nguồn dân tộc mình, hiểu truyền thống lịch sử, đặc trưng văn hoá đất nước có tác động ngược trở lại tới việc hình thành nhân cách người đại Để cháu đời sau hiểu tiếp cận với di tích LS - VH, việc gìn giữ chúng vơ cần thiết Vì vậy, từ đời nay, Nhà nước ta ln coi di tích LS - VH phận quan trọng cấu thành văn hóa Việt Nam, ban hành nhiều chủ chương, đường lối xây dựng văn hóa đất nước như: Đảng Cộng sản Việt Nam ban hành “Đề cương văn hóa” năm 1943; ngày 23/11/1945 Hồ Chủ tịch ký Sắc lệnh số 65, nhấn mạnh đến việc bảo tồn cổ tích việc làm cần thiết Nhà nước Việt Nam quy định: “Nhà nước chi ngân sách cho việc bảo vệ, tu sửa di tích”… 1.2 Trong năm tháng khốc liệt chiến tranh, nhiều công việc cấp thiết trước mắt cần giải quyết, Đảng Nhà nước ta luôn đánh giá vai trị coi trọng cơng tác quản lý di sản văn hoá, tiếp tục đề sách, biện pháp cụ thể thích ứng với thời kỳ đất nước nhằm tăng cường cho công tác quản lý di tích LS VH DLTC Trong thời kỳ đất nước đổi hội nhập, để nâng cao vai trị cơng tác quản lý di sản, Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá X, kỳ họp thứ ban hành thông qua Luật Di sản văn hoá Với việc đời Luật Di sản văn hố, lần nước ta có văn luật cao tạo hành lang pháp lý cho cơng tác quản lý di tích LS VH nước Luật Di sản văn hóa khẳng định: “Di sản văn hoá Việt Nam tài sản quý giá cộng đồng dân tộc Việt Nam phận Di sản văn hoá nhân loại, có vai trị to lớn nghiệp dựng nước giữ nước nhân dân ta” [26, tr.5] Trước đó, Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII xác định 10 nhiệm vụ xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Trong nhiệm vụ thứ bảo tồn phát huy di sản văn hóa Nghị rõ nội dung nhiệm vụ sau: “Di sản văn hóa tài sản vơ giá, gắn kết cộng đồng dân tộc, cốt lõi sắc dân tộc, sở để sáng tạo giá trị giao lưu văn hóa Hết sức coi trọng bảo tồn, kế thừa, phát huy giá trị văn hóa truyền thống, văn hóa cách mạng, bao gồm văn hóa vật thể phi vật thể” [5] 1.3 Là vùng đất cổ nằm phía Đơng Nam tỉnh Vĩnh Phúc, cửa ngõ phía Tây Bắc Thủ đô Hà Nội, huyện Mê Linh địa danh gắn liền với tên tuổi Hai Bà Trưng tướng lĩnh - nơi mở đầu phong trào đấu tranh giành độc lập tự cho dân tộc Trải qua trình hình thành phát triển, với dòng chảy lịch sử, vùng đất Mê Linh mang di sản văn hóa q giá hệ cha ơng để lại Tính đến tháng 11/2012, huyện Mê Linh có 72 di tích xếp hạng, có 27 di tích cấp Quốc gia 45 di tích cấp Tỉnh/Thành phố Hiện cịn 100 di tích khác quan quản lý, nhà nghiên cứu lập hồ sơ đăng ký bảo vệ đề nghị xếp hạng Trong tổng số 179 di tích LS - VH bao gồm đình, đền, chùa, miếu …, bên cạnh Mê Linh cịn huyện có di tích khảo cổ học - nguồn tư liệu sử học quý giá nhà nghiên cứu khảo cổ học 1.4 Trong thời gian qua, với nhiều lý khác như: tàn phá chiến tranh; tác động môi trường tự nhiên như: thiên tai, bão lụt, khí hậu khắc nghiệt; điều kiện kinh tế đất nước nghèo, người nhận thức chưa tồn diện giá trị di tích; với phát triển kinh tế xã hội, trình thị hóa diễn địa bàn huyện với tốc độ nhanh với gia tăng khai thác di tích danh thắng nhằm phục vụ hoạt động tham quan, du lịch, thiếu định hướng, quy hoạch quan quản lý Nhà nước… Tất điều tác động làm cho di tích ngày xuống cấp nghiêm trọng 1.5 Là cán cơng tác ngành văn hóa, với mong muốn tìm hiểu giá trị di tích có, qua hiểu sâu giá trị lịch sử, văn hóa vùng đất Mê Linh, mong muốn xác định rõ giá trị di tích LS - VH địa bàn huyện với phát triển văn hóa Thủ vai trị cơng tác quản lý di sản văn hố dân tộc nói chung, di tích LS - VH địa bàn huyện Mê Linh nói riêng, tơi chọn vấn đề “Quản lý di tích LS - VH địa bàn huyện Mê Linh” làm đề tài luận văn tốt nghiệp Cao học chun ngành Quản lý văn hố Tình hình nghiên cứu Các di tích LS - VH địa bàn huyện Mê Linh trở thành đối tượng nhiều người quan tâm, tìm hiểu nghiên cứu nhiều góc độ khác Đã có khóa luận tốt nghiệp viết số di tích LS - VH huyện Mê Linh khía cạnh sau: - Năm 2003, sinh viên Trần Thị Thanh Tâm - Khoa Văn hóa quần chúng - Trường Đại học Văn hóa Hà Nội nghiên cứu viết khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “Giá trị văn hóa, lịch sử, lễ hội đền Hai Bà Trưng làng Hạ Lôi - Mê Linh - Vĩnh Phúc” - Năm 2008, sinh viên Đỗ Trí Tú - Khoa Bảo tàng - Trường Đại học Văn hoá Hà Nội nghiên cứu viết khóa luận tốt nghiệp: “Di tích đình Cả làng Khê Ngoại” - Năm 2010, sinh viên Phạm Thị Biển - Khoa Bảo tàng - Trường Đại học Văn hố Hà Nội viết khóa luận tốt nghiệp đề tài“Tìm hiểu di tích chùa Diên Phúc, thơn Khê Ngoại” Các khố luận chun ngành Văn hóa quần chúng Bảo tồn - Bảo tàng viết di tích LS - VH, lễ hội huyện Mê Linh nêu chủ yếu tập trung nghiên cứu, khai thác giá trị kiến trúc, giá trị nghệ thuật, giá trị di vật, cổ vật di tích, mơ tả chi tiết lễ hội Tuy không xuất phát từ góc độ quản lý Nhà nước di tích khố luận đề cập đến vấn đề thực trạng di tích, giá trị lịch sử, văn hóa, lễ hội di tích, đồng thời đưa số giải pháp nhằm bảo tồn, phát huy giá trị Những vấn đề đặt cần thiết cho nhà quản lý từ việc xác định giá trị đối tượng, thực trạng đối tượng quản lý, để từ có giải pháp cho hoạt động quản lý di tích LS - VH có hiệu cao - Tác giả Nguyễn Doãn Văn với đề tài luận văn tốt nghiệp Cao học chuyên ngành Quản lý văn hóa: “Quản lý di tích LS - VH địa bàn quận Tây Hồ” bảo vệ năm 2009 - Tác giả Trần Thị Vân Anh với đề tài luận văn tốt nghiệp Cao học chuyên ngành Quản lý văn hóa: “Quản lý di tích LS - VH địa bàn quận Long Biên” bảo vệ năm 2011 Tuy đề tài không liên quan tới huyện Mê Linh, song vấn đề lý thuyết thực tiễn quản lý, giải pháp nêu cơng trình nghiên cứu tài liệu tham khảo có ích cho tác giả luận văn * Các sách, tạp chí xuất bản: - Năm 2005, Sở Văn hóa tỉnh Vĩnh Phúc xuất cuốn: “Văn hóa Vĩnh Phúc, số chuyên đề huyện Mê Linh” - Năm 2007, UBND huyện Mê Linh phối hợp với Cơng ty Văn hóa Trí tuệ Việt xuất sách: “Mê Linh đường lớn” - Năm 2009, Hội Di sản Văn hóa Thăng Long xuất sách “Tìm Truyền thống Di sản”, tập sách sách giới thiệu truyền thống văn hóa di tích LS - VH, lễ hội tỉnh Thanh Hóa huyện Mê Linh Những sách giới thiệu sơ lược số di tích, lễ hội, văn hóa, ẩm thực huyện Mê Linh, dung lượng dành cho di tích khơng nhiều sách giúp cho người đọc có tranh tồn cảnh di tích quan trọng, tiêu biểu huyện Cũng từ nội dung sách này, đặt cho nhà quản lý hành người làm cơng tác quản lý di tích LS - VH huyện Mê Linh việc xây dựng kế hoạch quản lý, quy hoạch, bảo tồn phát huy giá trị di tích địa bàn huyện Mê Linh giai đoạn * Các hội thảo khoa học: Từ 2008 đến nay, tổ chức hội thảo khoa học di tích đền thờ Hai Bà Trưng việc phát triển tiềm du lịch địa phương Trong hội thảo có tham gia nhà nghiên cứu văn hố, lịch sử; nhà chun mơn lĩnh vực bảo tồn di tích lịch sử; nhà quản lý văn hố, du lịch Tổng hợp tình hình nghiên cứu tác giả trước cho thấy, cơng trình tập trung viết giá trị hệ thống di tích; giới thiệu số di tích, lễ hội, văn hóa ẩm thực tiêu biểu địa bàn huyện Mê Linh Tuy vậy, chưa có cơng trình nghiên cứu đề cập tồn diện cơng tác quản lý di tích LS - VH địa bàn huyện Mê Linh 10 Trong trình triển khai đề tài “Quản lý Di tích LS - VH địa bàn huyện Mê Linh”, tác giả luận văn trân trọng tiếp thu, kế thừa tư liệu tác giả trước, sở vận dụng cách hợp lý để giải mục tiêu đặt đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Trên sở nhận thức đầy đủ sâu sắc vai trị cơng tác quản lý di tích LS - VH giai đoạn nay, luận văn sâu khảo sát, phân tích, đánh giá kết đạt vấn đề cịn bất cập cơng tác quản lý di tích LS - VH huyện Mê Linh từ năm 2008 đến nay, từ đề xuất số giải pháp cụ thể, góp phần nâng cao hiệu cơng tác quản lý di tích LS - VH huyện Mê Linh thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ Luận văn tập trung giải vấn đề sau: - Giới thiệu tổng quan huyện Mê Linh hệ thống di tích LS - VH địa bàn huyện; - Trình bày vấn đề sở khoa học pháp lý công tác quản lý di sản văn hố nói chung di tích LS - VH nói riêng; - Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác quản lý di tích LS - VH huyện Mê Linh từ năm 2008 đến nay; - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý di tích LS - VH huyện Mê Linh thời gian tới Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng 163 17 18 Thanh Lâm Liên Mạc Đền Yên Nội Nhà thờ Công giáo Nhà thờ Công giáo Nhà thờ Công giáo Đình Mỹ Lộc Đình Phú Hữu Đình Ngự Tiền Đình Đức Hậu Chùa Thanh Vân Đình Yên Vinh Chùa Yên Vinh Đình Phú Nhi Chùa Phú Nhi 10 Đình Lâm Hộ 11 Chùa Lâm Hộ 12 Miếu Đồng Vỡ 13 Đồi 79 mùa Xuân 14 Chùa Linh Ẩn 15 Đền Báo Ân Đình Xa Mạc Đình Yên Mạc Đình Bồng Mạc Chùa Yên Mạc Chùa Long Diêm Chùa Xa Mạc Chùa Nam Nhà thờ Công giáo Yên Nội Cẩm Vân Trung Xuân Trung Xuyên Mỹ Lộc Phú Hữu Ngự Tiền Đức Hậu Thanh Vân Yên Vinh Yên Vinh Phú Nhi Phú Nhi Lâm Hộ Lâm Hộ Đồng Vỡ Khu Du lịch Đồi 79 mùa Xuân (CT An Phát) Xa Mạc Yên Mạc Bồng Mạc Yên Mạc Bồng Mạc Xa Mạc Bồng Mạc Yên Mạc X X X X X 2005 X X X 2007 2006 X X X X X X 2008 X X X 2004 X X X X X X X 2003 2000 1995 2000 1995 X X X 164 BIỂU 3: CC DI TCH LIấN QUAN N HAI B TRNG Địa điểm TT Tên di tích (xÃ/thị trấn) n Hai Bà Trưng Mê Linh Di tích Thành cổ Mê Linh Đình Phú Mỹ Tự Lập Thành Dền Tự Lập Đình Cư An Tam Đồng Đình Văn Lôi Tam Đồng Thành Vượn Đền Tây Xá Tam Đồng Hoàng Kim Đền Quán Chu Phan 10 Đền Văn Quán Văn Khê 11 Đình Bạch Trữ Tiến Thắng 12 Đền Hồ Đề 13 Đền Ả Lự Minh Vương Tráng Việt Tráng Việt 14 Đình Yên Mạc Liên Mạc 15 Đình Bồng Mạc Liên Mạc 16 Đền Thạch Đà Thạch Đà Ghi Thê Hai Bµ Trưng, Phụ mẫu Hai Bà Trng tớng lĩnh Di thành cổ thời Hai Bà Trng Thờ vợ chồng Hùng Bảo - tớng lĩnh Hai Bà Trng Di chØ thµnh cỉ thêi Hai Bµ Trưng Thê Hai Bµ Trng thần Thái úy Phạm Huyền Thông Thờ Tớng quân Lũ Luỹ (tớng Hai Bà Trng) thân mẫu ông Di thành cổ thời Hai Bà Trng Thờ tam vị thợng đẳng (nàng LÃ, nàng ả nàng Mỵ) - tớng lĩnh Hai Bà Trng Thờ Thiên Thạch Đại Vơng thần tớng vua Hùng thứ 18 Vĩnh Gia công chúa tớng giái cđa Hai Bµ Trưng T−íng thêi Hai Bµ Trưng Thờ Thiên Tiên Mỵ Nơng (tức công chúa Ngọc Hoa) vua Hùng Duệ Vơng thờ Cống Sơn vị tớng giỏi Hai Bà Trng Thờ Nữ tớng Hồ Đề - Phó nguyên soái đứng đầu hàng nữ tớng Hai Bà Trng Thờ ả Lự Minh Vơng tớng Hai Bà Trng Thờ vị thần là: Qúy Minh (thời Hùng vơng thứ 18); ả Nang; ả Nơng (tớng Hai Bà Trng); Lý Nhà Lang (hậu Lý phËt tư - thÕ kû VI) vµ phèi thê: Vơng Hinh, Tạ Thị Long - sinh ả Nang, ả Nơng Ma Bà, đệ Cội Ni, đệ nhị Cội Cúc - Âm thần phù trợ tớng lĩnh dẹp giặc ngoại xâm bảo vệ đất nớc Thờ vị tớng Hai Bà Trng ả Nang, ả Nơng Thờ vị n tớng Hai Bà Trng Nàng ả, nàng Là nàng Mỵ 165 17 Đình Đơng Cao 18 Đền Bạch Trạch 19 Đền Thái Lai 20 Nghè Thái Lai 21 Đình Chu Phan 22 Đình Mỹ Lộc 23 Đình Ngự Tiền 24 Đình Đức Hậu 25 Đình Lâm Hộ Thê chÝnh vÞ thiên thần Bạch Hạc Tam Giang, phối thờ hai vị chàng Minh Đê, Trỏng chàng nhị Minh Khao vị nhân thần Hồ Hác - ngời có công cc khëi Việt nghÜa Hai Bµ Tr−ng cïng víi vị thổ thành hoàng làng Thờ vị thần Bạch Trạch quận công, phối thờ nhân phụ thần Hùng Hiên, thân mẫu Trỏng thần Mai Thị Bạch Trạch quận công Vit chị ông bà ả Lự Minh Vơng tớng Hai Bà Trng Đền Thái Lai thờ Trần Công - cha Trần Tin Nơng - tớng lĩnh Hai Bà Trng Thng Thờ bà Trần Nơng chồng bà Hùng Tin Bảo - tớng Hai Bà Trng Thng Thờ bốn vị thần, là: Nam Uyên (tớng thời Hùng Vơng); Ba vị: Hải Thần, Nhật Chu Phan Trực, Chàng út, đà công âm phù giúp Hai Bà Trng Thờ Minh Hiến Vơng: trai vua Trần Nhân Tông, Nhị Bảo phu nhân vợ Minh Thanh Hiến Vơng Mà Viện tớng đối địch với Lõm Hai Bà Trng Thờ: Minh Tiến Bảo Đại Định Công Đại Vơng đời Trần Anh Tông; Nhị Bảo Công Thanh Chúa - phu nhân Minh Hiến Vơng; Mà Lõm Viện tớng quân thời Đông Hán; Đệ cung tần Trần Thị Ngọc Lĩnh phu nhân Thờ Minh Hiến Vơng đời Trần Anh Tông; Thanh Nhị Bảo Công Chúa - phu nhân Minh Hiến Vơng Mà Viện - Tớng quân thời Lõm Đông Hán Thờ thành hoàng làng t−íng M· ViƯn Thanh Lâm 166 BIỂU 4: LỘ TRÌNH ƯU TIÊN HỖ TRỢ KINH PHÍ TRÙNG TU, TƠN TẠO DI TÍCH (Giai đoạn 2012 - 2020) TT Tªn di tích Ghi Năm 2012 - 2014 Đền Hai Bà Trng - Mê Linh Nhà in Tiến Bộ - Tráng Việt Đền Hồ Đề - Tráng Việt Đình Bạch Trữ - Tiến Thắng 10 Đình Cả - Chùa Diên Phúc - Văn Khê Chùa Diến Táo - Tiến Thắng Đình Yên LÃo Thị - Tiến Thịnh Đền - Chùa Chi Đông Đình Nội Đồng - Đại Thịnh Sửa chữa nhỏ, chống sập, chống dột cho số di tích Năm 2015 Đình Diến Táo - Tiến Thắng Chùa Hoa Sơn - Kim Hoa Đình Yên Nội - Vạn Yên Chùa Phúc Lâm Tự - Vạn yên Đình Đức Hậu - Thanh Lâm Đình Đại Bái - Đại Thịnh Chùa Đại Bi - Quang Minh Đền Thạch Đà - Thch Đồi 79 Mùa xuân - Thanh Lâm Sửa chữa nhỏ, chống sập, chống dột cho số di tích Năm 2016 Đà có chủ trơng/ dự án Đà có chủ trơng/ dự án Lu ý trùng tu, tôn tạo giữ nguyên kiến trúc công trình Đà có chủ trơng/dự án Đà có chủ trơng/dự án Đà lập dự án Đang trùng tu Đang đầu t xây dựng Đà có chủ trơng/ dự án Đà có chủ trơng/ dự án Đà có chủ trơng/dự án Đà lập dự án 167 Đình Văn Lôi - Tam Đồng Đình Yên Mạc - Liên Mạc Đền Tây Xá - Hoàng Kim Đình Đinh Nguyên - Tiến Thịnh Đình Hạ Lôi - Mê Linh Đền Bạch Trạch - Tráng Việt Đình Chu Trần - Tiến Thịnh Đền Thôn Thợng - Đại Thịnh Sửa chữa nhỏ, chống sập, chống dột cho số di tích Năm 2017 Đền Quán - Chu Phan Đền Văn Quán - Văn Khuê Đền Kim Giao - Tiến Thắng Chùa Yên Mạc - Liên Mạc Đền Thái Lai - Tiến Thắng Nghè Thái Lai - Tiến Thắng Chùa Quỳnh Lâm - Đại Thịnh Sửa ch÷a nhá, chèng sËp, chèng dét cho mét sè di tích Năm 2018 Đình Phú Mỹ - Tự Lập Đình C An - Tam Đồng Đình Bồng Mạc - Liên Mạc Đình Trung Hà - Chùa Ngũ Phúc Tiến Thịnh Đình Mạnh Trữ - Chu Phan Đình Chu Phan Chu Phan Đình Đông Cao - Tráng Việt Sửa chữa nhỏ, chống sập, chống dột cho số di tích 168 Năm 2019 - 2020 10 11 12 13 14 Đình Giai Lạc - Quang Minh Chùa Đoài - Mê Linh Chùa Liễu Trì - Mê Linh Đền thờ tớng Cốt Tung - Mê Linh Chùa Phù Trỡ - Kim Hoa Đình Nam Cờng - Tam Đồng Đn Thiên Cổ - Tiến Thịnh Chùa Bảo Lâm - Tiến Thịnh Đền Là Lơng Chi - Tráng Việt Đình Mỹ Lộc - Thanh Lâm Chùa Vạn Phúc - Quang Minh Đình Yên Giáp - Tiến Thịnh Nhà thờ họ Trần Quang - Tiến Thịnh Nhà thờ họ Nguyn Thế - Tiến Thắng 15 16 Miếu L Nàng Ng - Tiền Phong 17 Đền L Minh Vơng - Tráng Việt 18 Đền thờ vị Đại Vơng Trỏng Vit Đình Ngự Tiền - Thanh Lâm Đình Lâm Hộ - Thanh Lâm Đình Xa Mạc - Liên Mạc Chùa Long Diêm - Liên Mạc 19 20 21 22 Nhà thờ họ Đỗ Quang - TiÕn Th¾ng 169 BIỂU 5: BẢNG TỔNG HỢP KHÁI TỐN KINH PHÍ DÀNH CHO QUẢN LÝ, TRÙNG TU, TƠN TẠO CÁC DI TÍCH Đà ĐƯỢC XẾP HẠNG GIAI ĐOẠN 2012 2020 Đơn vị: tỷ đồng Ngân sách Tổng cộng Tổng kinh phí nhà nớc giai đoạn (khoảng 30% 2012 - 2020 tổng kinh phí) Xà hội hoá nguồn vốn khác 382,908 114,872 268,036 Năm 2012 - 2014 165,611 49,683 115,928 Năm 2015 62,714 18,814 43,900 Năm 2016 29,910 8,973 20,937 Năm 2017 26,909 8,073 18,836 Năm 2018 23,980 7,194 16,786 Năm 2019 - 2020 43,784 13,135 30,649 30,000 9,000 21,000 Kinh phÝ dù trï trïng tu tôn tạo di tích đợc xếp hạng sau năm 2012 170 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH DI TÍCH TIÊU BIỂU CỦA HUYỆN MÊ LINH 171 Ảnh 1: Đền thờ Hai Bà Trưng, xã Mê Linh (ảnh chụp) 172 Ảnh 2: Di vật, cổ vật đền thờ Hai Bà Trưng (ảnh chụp) 173 Ảnh 3: Đình Bạch Trữ, xã Tiến Thắng (Nguồn: Phịng VHTT huyện Mê Linh) Bình phong kiểu thư phía trước Đình Kỹ thuật chạm khắc gỗ 174 Ảnh 4: Đình Yên Mạc, xã Liên Mạc (nguồn: Phịng VHTT huyện Mê Linh) Ảnh 5: Đình Diến Táo, xã Tiến Thắng (nguồn: Phòng VHTT huyện Mê Linh) 175 Ảnh 6: Đình Lâm Hộ, xã Thanh Lâm (nguồn: Phòng VHTT huyện Mê Linh) Ảnh 7: Đền Thái Lai, xã Tiến Thắng (nguồn: Phòng VHTT huyện Mê Linh) 176 Ảnh 8: Chùa Diên Phúc, xã Văn Khê (nguồn: Phòng VHTT huyện Mê Linh) Chùa Diên Phúc bị xuống cấp phải chống đỡ cột 177 Ảnh 9: Đình Cư An, xã Tam Đồng (nguồn: Phịng VHTT huyện Mê Linh) ... hạng di tích LS - VH Tính đến địa bàn huyện Mê Linh có tổng cộng 179 di tích lịch sử - văn hóa - cách mạng, có 72 di tích xếp hạng cấp Quốc gia cấp Tỉnh /Thành phố (2 7di tích cấp Quốc gia, 45 di tích. .. ngành Quản lý văn hóa: ? ?Quản lý di tích LS - VH địa bàn quận Tây Hồ” bảo vệ năm 2009 - Tác giả Trần Thị Vân Anh với đề tài luận văn tốt nghiệp Cao học chuyên ngành Quản lý văn hóa: ? ?Quản lý di tích. .. 11 - Luận văn sâu nghiên cứu công tác quản lý di tích LS - VH địa bàn huyện Mê Linh từ năm 2008 đến 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Các di tích LS - VH xếp hạng địa bàn huyện Mê Linh, nghiên cứu số di

Ngày đăng: 06/06/2021, 04:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w