1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ quản lý văn hóa quản lý di tích lịch sử văn hóa ở thị xã sơn tây, thành phố hà nội

201 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 201
Dung lượng 18,73 MB

Nội dung

1 Bộ VĂN HOá, THể THAO Và DU LịCH Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO TRƯờNG ĐạI HọC VĂN HOá Hà NộI ******** Nguyễn đăng thạo quản lý di tích lịch sử văn hóa thị xà sơn tây, thành phố hà nội Chuyên ngành: Quản lý văn hóa Mà số: 60310642 LUậN VĂN THạC Sĩ QUảN Lý VĂN HóA Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trịnh Thị Minh Đức Hµ Néi, 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan nội dung luận văn “Quản lý di tích lịch sử văn hoá thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội” cơng trình nghiên cứu riêng Các tư liệu tác giả sử dụng luận văn trung thực, có trích dẫn rõ ràng Những ý kiến đưa luận văn kết nghiên cứu tác giả luận văn chưa công bố Hà Nội, ngày … tháng năm 2015 Tác giả Nguyễn Đăng Thạo MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HỐ Ở THỊ Xà SƠN TÂY 14 1.1 Cơ sở lý luận quản lý di tích lịch sử văn hóa 14 1.1.1 Cơ sở khoa học 14 1.1.2 Cơ sở pháp lý 23 1.1.3 Nội dung quản lý Nhà nước di tích lịch sử văn hóa 32 1.2 Tổng quan hệ thống di tích địa bàn Thị xã Sơn Tây 33 1.2.1 Khái quát chung thị xã Sơn Tây 33 1.2.2 Hệ thống di tích Thị xã Sơn Tây 40 Tiểu kết chương 47 Chương 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HĨA Ở THỊ Xà SƠN TÂY HIỆN NAY 49 2.1 Chức năng, nhiệm vụ quan quản lý cấp 49 2.1.1 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch thành phố Hà Nội 49 2.1.2 Phòng Văn hóa Thơng tin thị xã Sơn Tây 50 2.1.3 Bản quản lý di tích phường/xã thị xã Sơn Tây 53 2.2 Thực trạng cơng tác quản lý di tích thị xã Sơn Tây 57 2.2.1 Xây dựng quy hoạch, kế hoạch bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa địa bàn thị xã 57 2.2.2 Tổ chức tuyên truyền, phổ biến thực chủ trương, đường lối Đảng, pháp luật Nhà nước bảo vệ phát huy giá trị di tích 60 2.2.4 Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán chuyên mơn quản lý di tích 79 2.2.5 Thanh, kiểm tra việc chấp hành pháp luật, giải khiếu nại, tố cáo di tích 81 2.3 Nhận xét chung 82 2.3.1 Những ưu điểm đạt cơng tác quản lý di tích 82 2.3.2 Tồn cơng tác quản lý di tích 85 2.3.3 Nguyên nhân 87 Tiểu kết chương 90 Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CƠNG TÁC QUẢN LÝ DI TÍCH Ở THỊ Xà SƠN TÂY .92 3.1 Phương hướng nhiệm vụ quản lý di tích lịch sử văn hố thị xã Sơn Tây thời gian tới 92 3.1.1 Phương hướng quản lý di tích lịch sử văn hố thị xã Sơn Tây giai đoạn 2015 - 2020 93 3.1.2 Nhiệm vụ quản lý di tích lịch sử văn hố thị xã Sơn Tây giai đoạn giai đoạn 2015 - 2020 95 3.2 Giải pháp nâng cao chất lượng quản lý di tích lịch sử văn hố thị xã Sơn Tây 96 3.2.1 Giải pháp tổ chức máy việc đạo ban hành văn pháp quy 96 3.2.2 Giải pháp cho công tác quản lý nhằm bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử văn hố 103 Tiểu kết chương 120 KẾT LUẬN 121 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 123 PHỤ LỤC 126 DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BQL DT : Ban quản lý di tích CTQG : Chính trị quốc gia DLTC : Danh lam thắng cảnh DSVH : Di sản văn hóa DT LSVH : Di tích lịch sử văn hóa KT – XH : Kinh tế - Xã hội Nxb : Nhà xuất QLDT LSVH : Quản lý di tích lịch sử văn hố UBND : Uỷ ban nhân dân VH&TT : Văn hố Thơng tin VHTT : Văn hóa Thơng tin VH,TT&DL : Văn hố, Thể thao Du lịch VH – XH : Văn hóa - Xã hội XHH : Xã hội hóa Pl : Phụ lục MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Di tích lịch sử văn hố, cách mạng phận di sản văn hoá, sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học bao gồm di khảo cổ học thời kỳ tiền sử, thành luỹ, đồn ải, hầm hào, địa đạo, lăng mộ, đình, đền, chùa, làng cổ, nơi sống hoạt động lãnh tụ, anh hùng dân tộc Vùng đất Sơn Tây mang di sản văn hóa q giá hệ cha ông để lại Giá trị văn hóa vật thể thống kê, ghi nhận với 227 di tích, cơng trình tơn giáo, sở thờ tự tín ngưỡng 300 ngơi nhà cổ Tổng số di tích xếp hạng 67, có 15 di tích xếp hạng cấp quốc gia, 52 di tích xếp hạng cấp tỉnh, thành phố Nhiều di tích tiếng mà tên gọi gắn liền với tên đất người Sơn Tây như: di tích Làng cổ Đường Lâm - vinh dự Nhà nước công nhận di tích kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia, di tích Văn Miếu Trấn Sơn Tây biểu tượng truyền thống hiếu học, truyền thống tôn sư trọng đạo người Sơn Tây xếp hạng di tích lịch sử cấp thành phố Quần thể đình, đền, miếu phản ánh trình hình thành xây dựng giữ gìn quê hương người dân Sơn Tây - xứ Đồi có từ sớm: đền Măng Sơn (Nam cung điện), đình Văn Khê, đình Thanh Vị, đình Phù Sa, chùa Ngọc Kiên Sơn Tây tiếng với Thành cổ - “tứ trấn” thành bảo vệ thành Thăng Long xưa Ngồi ra, Sơn Tây cịn có hệ thống di tích lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh di tích cách mạng kháng chiến Trong số có 06 địa điểm gắn biển di tích lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh di tích cách mạng kháng chiến 1.2 Trong năm qua, quan tâm cấp ngành từ Thị xã đến sở, hệ thống di tích lịch sử văn hoá bước bảo tồn, gìn giữ phát huy tác dụng đời sống văn hoá nhân dân thời kỳ thị hố nhanh Bên cạnh kết đạt tồn tại, bất cập công tác quản lý, tôn tạo, chống xuống cấp di tích Vấn đề khai thác phát huy giá trị di tích cịn thiếu đồng bộ, việc đầu tư kinh phí chống xuống cấp cho di tích cịn q thấp so với thực tế Trong thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố, tốc độ thị hố khơng ngừng gia tăng kéo theo dịng văn hoá ngoại nhập chưa kiểm soát chặt chẽ, di sản văn hố, di tích lịch sử văn hố bị xâm hại, mát, thương mại hoá Dưới ánh sáng nghị TW khoá xây dựng văn hoá Việt nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, để bảo tồn phát triển vốn văn hoá cha ơng, cần có giải pháp tích cực nhằm đưa cơng tác quản lý di tích lịch sử văn hoá địa phương trở thành ngành khoa học xã hội có chỗ đứng vững đời sống văn hoá 1.3 Trên quan điểm kế thừa, phát huy giá trị văn hóa cha ông sáng tạo giá trị văn hoá mới, Đảng Nhà nước ban hành nhiều sách, văn pháp luật tạo điều kiện thuận lợi cho việc bảo tồn, tôn tạo hệ thống di tích lịch sử văn hóa; nhiều di tích lịch sử - văn hóa xếp hạng, tu bổ, tơn tạo; nhiều cổ vật, di vật bảo vệ; lễ hội truyền thống, diễn xướng, trò chơi dân gian, phong, mỹ tục lưu giữ phát triển Để tiếp tục gìn giữ, bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa cách bền vững, cần tăng cường vai trị cơng tác quản lý di tích địa phương thơng qua nghiên cứu, khảo sát, đánh giá, nắm bắt thực trạng công tác quản lý giá trị hệ thống di tích lịch sử văn hóa cách tồn diện Trên sở đó, chủ động điều chỉnh, hồn thiện máy quản lý, định hướng xây dựng kế hoạch, giải pháp cho công tác quản lý, bảo tồn di tích lịch sử văn hóa giải thoả đáng mối quan hệ kinh tế văn hóa nói chung, bảo tồn phát triển nói riêng, đáp ứng nhu cầu hưởng thụ văn hóa ngày cao nhân dân; nhu cầu nghiên cứu, tham quan du lịch khách nước, tạo móng vững bền góp phần xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc theo đường lối, chủ trương Đảng Nhà nước Là cán công tác ngành Văn hoá, Thể thao Du lịch, xác định hiểu rõ vai trị, tầm quan trọng cơng tác quản lý di sản văn hoá dân tộc giai đoạn nay, tác giả chọn đề tài: “Quản lý di tích lịch sử văn hố thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội” làm Luận văn tốt nghiệp Cao học, chuyên ngành Quản lý văn hố, khóa 2013-2015 Trường Đại học Văn hố Hà Nội Tình hình nghiên cứu đề tài Các di tích lịch sử văn hóa địa bàn thị xã Sơn Tây trở thành đối tượng nhiều người quan tâm (đặc biệt di tích Quốc gia làng cổ Đường Lâm), tìm hiểu nghiên cứu nhiều góc độ khác Đã có khóa luận tốt nghiệp viết số di tích lịch sử văn hóa địa bàn thị xã Sơn Tây khía cạnh sau: Năm 1941, Tác giả Phạm Xuân Độ với tác phẩm “Địa chí Sơn Tây” khái quát tự nhiên, xã hội, dân cư số nét đặc trưng văn hóa vùng đất Sơn Tây - xứ Đồi Năm 1999, Sở Văn hố & Thông tin Hà Tây xuất tác phẩm “Địa chí Hà Tây” Giáo sư Hồng Thiếu Sơn, nhà văn Phượng Vũ chủ biên, nhóm tác giả biên soạn khái quát tương đối đầy đủ điều kiện tự nhiên, dân cư dân số, lịch sử, kinh tế - xã hội, triển vọng phát triển kinh tế, số di tích tiêu biểu địa bàn tỉnh Hà Tây có thị xã Sơn Tây Tuy nhiên cơng trình thống kê, giới thiệu khái quát mà chưa đề cập đến công tác quản lý bảo tồn phát huy giá trị di tích địa bàn Năm 1999, Sở Văn hóa thơng tin Hà Tây xuất tác phẩm “Lễ hội cổ truyền Hà Tây” giới thiệu lễ hội địa bàn tỉnh Hà Tây cũ có lễ hội địa bàn thị xã Sơn Tây Năm 2003, tác giả Phạm Thị Lan Anh với đề tài luận văn thạc sĩ Văn hóa học: “Giá trị văn hóa nghệ thuật Đền Và hệ thống tứ cung” Năm 2004, sinh viên Bùi Thu Hiền - Khoa Văn hóa Du lịch - Trường Đại học Văn hóa Hà Nội nghiên cứu viết khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Du lịch văn hóa làng cổ Đường Lâm” Năm 2007, tập thể tác giả viết sách “Di tích thành cổ Sơn Tây” với 03 nội dung như: 1/Cơ sở ban đầu thành cổ; môi trường Địa văn hoá - Thiên nhiên; 2/Trở khứ hào hứng: Chiến giữ thành 1883; 3/Trở với tư liệu Hán Nôm Thành cổ Các nội dung gồm có 06 viết chun khảo, có viết mà tác giả luận văn quan tâm là: Trấn thành Sơn Tây - Vấn đề địa lý, văn hố Năm 2007, Cơng ty Văn hố trí tuệ Việt thực giới thiệu dự án sách “Sơn Tây - Thành phố xứ Đoài” chương trình Gương mặt Việt Nam , nội dung sách việc tập hợp 21 viết tác giả như: Cố GS Trần Quốc Vương, GS.Kiều Thu Hoạch, PGS.TS Lâm Bình Tường Nội dung viết sâu phân tích đặc trưng lịch sử, văn hoá vùng đất xứ Đoài xưa từ diên cách địa lý người, phong tục, tín ngưỡng, di tích, lễ hội, ẩm thực để làm bật giá trị lịch sử văn hố vùng đất phía Tây kinh thành Thăng Long xưa Năm 2008, Thành phố Sơn Tây, tỉnh Hà Tây - Bộ VH&TT - Trường Đại học Nữ Showa xuất sách “Làng cổ Đường Lâm”, sách cẩm nang du lịch song ngữ Việt - Anh, nội dung viết giới thiệu sống sinh hoạt thường nhật, sinh hoạt văn hoá người dân làng Đường Lâm; giới thiệu số di tích làng cổ như: đền thờ Phùng Hưng, chùa Mía, đình Mơng Phụ, lăng đền thờ Vua Ngơ Quyền, bên cạnh viết có kèm theo hình ảnh minh hoạ Phần cuối 10 sách giới thiệu quy định việc quản lý, bảo tồn, tu bổ sử dụng di tích làng cổ xã Đường Lâm, thành phố Sơn Tây Năm 2008, tác giả Phan Thị Bảo chủ biên sách “Di tích, danh thắng, truyền thuyết đền Và” với dung lượng 45 trang gồm 07 viết tác giả, có số viết di tích, lễ hội tín ngưỡng đền Và như: Lễ hội đền Và tác giả Nguyễn Trọng An; đền Và tác giả Nguyễn Thị Kim Dung; truyền thuyết Đức thánh Tản viên Sơn, ngơi đình, cung đền lớn thờ Đức thánh Tản Viên Sơn tác giả Phan Thị Bảo Tuy nhiên, sách chưa có viết đề cập đến cơng tác quản lý di tích, lễ hội đền Và Năm 2009, hai tác giả Đặng Bằng, Lê Liêm xuất tác phẩm “Di sản văn hóa Đường Lâm” phác thảo, khắc họa chân dung Làng cổ Đường Lâm; giới thiệu hệ thống kiến trúc tơn giáo cơng trình cộng đồng; tập trung chủ yếu giới thiệu kiến trúc truyền thống nhà cổ Ngồi có đề cập đến cấu tổ chức hành thời xưa đời sống văn hóa làng xã Song với dung lượng 105 trang, sách đưa thơng tin mang tính giới thiệu khái quát mà chưa đề cập đến việc cần quản lý, bảo tồn phát huy giá trị di tích Làng cổ Đường Lâm Năm 2011, tác giả Lê Thị Thanh Hoa với đề tài luận văn tốt nghiệp Cao học chuyên ngành Văn hóa học: “Giá trị văn hố nghệ thuật Chùa Mía việc phụng thờ bà chúa Mía (xã Đường Lâm, thị xã Sơn Tây, Hà Nội” Năm 2012, tác giả Phạm Huy Khánh với đề tài luận văn tốt nghiệp Cao học chuyên ngành Quản lý văn hóa “Bảo tồn di sản kiến trúc truyền thống làng cổ Đường Lâm - Hà Nội” Năm 2012, tác giả Lê Đại Thăng với đề tài luận văn tốt nghiệp Cao học chuyên ngành Văn hóa học: “Bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hố Làng cổ Đường Lâm gắn với phát triển du lịch nay” Năm 2013, tác giả Đào Duy Tuấn với đề tài luận văn Tiến sỹ chuyên ngành Văn hóa dân gian: “Khai thác giá trị 187 Ảnh 26: Đình Phù Sa [Nguồn: Tác giả chụp năm 2015] Ảnh 27: Di tích đình Đồi Giáp bị xuống cấp [Nguồn: Tác giả chụp năm 2015] 188 Ảnh 28: Bí thư Thành ủy Hà Nội thăm nhà cổ bị xuống Cấp di tích làng cổ Đường Lâm [Nguồn: Tác giả sưu tầm, năm 2015] Ảnh 29: Đình Cam Thịnh [Nguồn: Tác giả sưu tầm, năm 2015] 189 Ảnh 30: Sự xuống cấp nghiêm trọng di tích đình Cam Thịnh [Nguồn: Tác giả sưu tầm, năm 2015] Ảnh 31: Tu bổ đình làng Phú Nhi [Nguồn: Tác giả chụp năm 2015] 190 Ảnh 32: Tu bổ đình làng Thuần Nghệ [Nguồn: Tác giả chụp năm 2015] Ảnh 33: Tu bổ đình làng Vân Gia [Nguồn: Tác giả chụp năm 2015] 191 Ảnh 34: Các chuyên gia Nhật Bản tư vấn kỹ thuật tu bổ Di tích Chùa Ón [Nguồn: Tác giả sưu tầm, năm 2015] 192 Ảnh 35: Tuyên truyền cho học sinh giữ gìn phát huy giá trị di tích [Nguồn: Tác giả sưu tầm, năm 2015] 193 Ảnh 36: Ẩm thực truyền thống làng cổ Đường Lâm [Nguồn: Tác giả chụp năm 2015] 194 Ảnh 37: Các loại hình du lịch trải nghiệm Đường Lâm [Nguồn: Tác giả chụp năm 2015] 195 Ảnh 38: Các ấn phẩm viết di tích thị xã Sơn Tây xuất [Nguồn: Tác giả chụp năm 2015] 196 Phụ lục 8: Giới thiệu số di tích lịch sử văn hố tiêu biểu thị xã Sơn Tây [Nguồn: Phòng VH&TT thị xã Sơn Tây cung cấp] 1/ Chùa Mía (Sùng Nghiêm tự): Chùa xây dựng đồi đá ong thuộc thôn Đông Sàng, xã Đường Lâm, thị xã Sơn Tây Từ chùa nhỏ, năm 1632, chùa Mía bà Ngơ Thị Ngọc Diệu (cịn gọi Bà Chúa Mía - Cung phi chúa Trịnh Tráng) nhân dân vùng tôn tạo lại, trở thành cơng trình kiến trúc Phật giáo tiêu biểu nghệ thuật kỷ XVII Chùa xây dựng theo lối nội công ngoại quốc, gồm: tam quan, điện, thượng điện, nhà tổ Chùa dựng nhiều cột gỗ to thấp nét đặc trưng kiến trúc kỷ XVII Các kèo làm gỗ, chạm khắc hình tứ linh (long, ly, quy, phượng), hoa lá…rất công phu, tinh tế sinh động Chùa Mía ngơi chùa cổ lưu giữ nhiều tượng Phật có giá trị nghệ thuật bậc Việt Nam, với 287 tượng lớn nhỏ (6 tượng đồng, 107 tượng gỗ 174 tượng đất); nhiều tượng quý hiếm, độc đáo, đạt đến độ tinh xảo nghệ thuật kiến trúc như: Tượng Phật Tuyết Sơn, Nam Hải Quan Thế Âm, Bát Bộ Kim Cương, Quan Âm Tống Tử… 2/Đền Và: Di tích huộc thơn Vân Gia, phường Trung Hưng, cách trung tâm thị xã Sơn Tây chừng 2km Đền cịn có tên gọi Đơng Cung, tọa lạc đồi thấp có hình rùa bơi phía mặt trời mọc, xung quanh bao bọc hàng trăm lim cổ thụ từ hàng trăm đến nghìn năm tuổi, hàng chục lồi gỗ q Đền Và có quy mơ lớn gần 200 di tích vùng xứ Đồi, đền thờ Đức Thánh Tản Viên Sơn - “Tứ bất tử” theo tâm thức người Việt Đền có diện tích 2.000m2, nằm khn viên 8.000m2, xây dựng theo kiểu nội công ngoại quốc Quần thể đền Và gồm: Nghi Mơn, lầu Cơ Chín, sân Long hố, Gác Chuông, Gác Trống, Tả - Hữu mạc, Tiền Tế, Thượng Điện, Hậu Cung, Nhà kho, Nhà kiệu Các công trình xây dựng vật liệu quý gỗ lim, gạch đá ong, 197 gạch Bát Tràng, ngói mũi ri trang trí hình tượng nhiều linh vật q tứ linh (long - ly - quy - phượng), tứ quý (tùng - cúc - trúc - mai), hoa sen, hoa lan chạm bong, chạm cách điệu, thể bàn tay khéo léo, sức sáng tạo người thợ lịng thành kính người Việt với bậc thánh nhân tiên tổ Hiện nay, đền lưu giữ nhiều di vật quý gồm 18 đạo sắc phong, 18 hoành phi, bia đá, chng đồng, biển gỗ, thần tích, 47 câu đối viết vách, cột, gỗ ngọc phả, tượng cổ Lễ hội đền Và diễn từ ngày 14 đến 17 tháng Giêng âm lịch Cứ năm lần (vào năm: Tý - Ngọ - Mão - Dậu), quyền địa phương nhân dân hai vùng Sơn Tây (Hà Nội) Vĩnh Tường (Vĩnh Phúc) mở hội Lễ hội đền Và coi lễ hội vùng lớn Ngày rước kiệu Thánh qua sông Hồng, người thường chui qua kiệu để cầu may; gia đình lập đàn nghênh Thánh chuẩn bị mâm lễ trước cửa để nghênh kiệu Ngoài ra, lễ hội đền Và ngày 15/9 âm lịch hàng năm có lễ hội (Hội) “đả ngư” thu hút đông đảo nhân dân tham gia Quá trình tổ chức hầu hết lễ hội, phần hội có nhiều trị chơi dân gian truyền thống 3/Đình làng Mơng Phụ: Là cơng trình kiến trúc có giá trị nghệ thuật, thuộc địa phận làng Mông Phụ, xã Đường Lâm, thị xã Sơn Tây Theo nhiều nghiên cứu, đình Mơng Phụ xây dựng vào thời Hậu Lê1 đầu thời Nguyễn2 Năm 1858, thời Tự Đức, đình sửa chữa lần thứ Đến nay, đình giữ nguyên dạng kiến trúc, điêu khắc đầu kỷ XIX Đình thờ Tản Viên Sơn Thánh làm Thành hồng làng Đình xây dựng khu đất cao, thoáng, rộng khoảng 1.800m2 theo hướng tây nam, mang ý nghĩa đề cao Thành hoàng làng hướng đẹp, thiện Đình xây dựng theo kiểu chữ Công (I) gồm Nghi Môn, Tả Mạc, Hữu Mạc Đại Đình Đại Đình dựng theo kiểu “ba gian hai chái”, sáu hàng chân cột đặt đất thấp, có sàn ván gỗ, xung quanh có lan can gỗ kiểu chấn song Bộ khung đình chạm khắc họa tiết rồng, lân, cá chép, chim, hoa 198 lá… đơn giản sống động, gợi cảm Mái đình to, bè, võng nhẹ, bờ cong, lợp ngói mũi hài, góc mái trang trí “tứ linh” với vân xoắn lớn Nhìn chung, họa tiết trang trí mái gắn với vũ trụ; khiến cho mái đình, thân đình đất hợp thành thể thống nhất, hòa hợp thiên (trời) - địa (đất) - nhân (con người) 4/Đền thờ vua Phùng Hưng: Di tích làng Cam Lâm có quy mơ bề đền Làng cổ Đường Lâm, thị xã Sơn Tây Hiện nay, nhà khoa học chưa xác định xác niên đại xây dựng đền, đền giữ nhiều sắc phong triều đại phong kiến ghi nhận công lao Ngài sắc phong năm 1285, 1287, 1312 Đền có hình dáng ngày trùng tu năm 1889 Đền thờ Ngài mang dáng dấp kiến trúc đầu kỷ XX đời nhà Nguyễn gồm: Tả Mạc, Hữu Mạc, Đại Bái Hậu Cung Bờ nóc, đầu xà, điểm nối vì, kèo, cột đền trang trí nhiều hoa văn, linh vật Tượng Ngài an tọa Hậu Cung Hiện nay, khu vực thơn Cam Lâm cịn địa danh đồi Hổ Gầm, thơn Đồi Giáp có gị Bố Về - gắn với thân thế, nghiệp Bố Cái Đại Vương Phùng Hưng Ngày tháng giêng âm lịch hàng năm, nhân dân xã Đường Lâm, cháu họ Phùng du khách thập phương hội tụ đền để tỏ lịng thành kính Ngài 5/Đền thờ vua Ngơ Quyền: Di tích tọa lạc thôn Cam Lâm, xã Đường Lâm, thị xã Sơn Tây, đồi đất cao, có tên đồi Cấm, mặt hướng phía đơng Đền thờ xây phía trên, cách lăng mộ khoảng 100m Đền có quy mô khiêm tốn đầy đủ hạng mục đền gồm: Nghi Môn, Tả Mạc, Hữu Mạc, Đại Bái (Tiền Đường) Hậu Cung; xây gạch, lợp ngói mũi hài, có tường bao quanh Đại bái khởi công năm 1857 kết cấu gồm gian, khung gỗ bền chắc, tôn nghiêm; gian treo hoành phi đề bốn chữ Hán “Tiền vương bất vong” 199 (Vua Ngô Quyền sống mãi), chạm khắc năm 1907 Hiện nay, Đại Bái dùng làm phòng trưng bày ảnh, vật lịch sử trận chiến thắng sông Bạch Đằng thân thế, nghiệp Ngô Quyền Hậu cung kiến trúc theo kiểu chữ đinh (丁), có tượng Ngơ Quyền, tu tạo vào năm 1877 6/Di tích làng cổ Đường Lâm: Cách trung tâm thị xã Sơn Tây khoảng 5km Đây quần thể hợp vị trí dân cư, diện tích 05 thơn thuộc xã Đường Lâm: Mơng Phụ, Cam Thịnh, Đơng Sàng, Đồi Giáp Cam Lâm Hiện nay, Làng cổ nhiều giá trị tiêu biểu đặc sắc làng quê Việt gắn với sống nông nghiệp, nông thôn từ nhiều kỷ người dân đồng Bắc Bộ Làng cổ Đường Lâm nơi lưu giữ nhiều loại hình di tích lịch sử - văn hóa như: cổng làng, đình, đền, chùa, quán, điếm, lăng mộ, nhà thờ họ… tiêu biểu đình Mơng Phụ, đình Đồi Giáp, đền Phùng Hưng, đình Cam Thịnh, đình Đơng Sàng, đền Phủ, đền Mẫu, đền lăng Ngơ Quyền, chùa Mía, chùa Ĩn Trong Làng cổ, có hàng trăm ngơi nhà cổ có niên đại lâu đời, mái ngói hình cánh diều, xây vật liệu truyền thống địa phương như: đá ong, đất nện, gỗ xoan, gỗ mít, tre nứa, rơm rạ, trấu Nhà thường kết cấu theo kiểu gian hay gian hai dĩ Đó nơi sinh hoạt nhiều hệ người nông dân, nơi lưu giữ nhiều vật quý gia đình, dịng họ Bên cạnh nhà, có cơng trình phụ như: giếng khơi, vườn, bình phong, cổng, chuồng nuôi gia súc, gia cầm Các lễ hội Làng cổ thường diễn vào mùa xuân, tính theo âm lịch như: Lễ hội đình Mơng Phụ (10/1), Lễ tưởng niệm ngày vua Phùng Hưng (ngày 8/1), Lễ hội vật chùa Ón, Lễ tế nhà thờ họ Phan (18/1), Lễ hội đình Cam Thịnh (12/1), Lễ Phật đản chùa Mía (ngày 8/4), Lễ kỉ niệm ngày Thám hoa Giang Văn Minh (ngày 2/6), ngày vua Ngơ Quyền (ngày 14/8) Bên cạnh lễ, cịn tổ chức nhiều trò chơi dân gian, văn nghệ đậm sắc truyền thống… Đường Lâm có cảnh quan thiên nhiên sinh động với 200 36 gò đồi, 18 rộc sâu, hàng chục giếng cổ, cổ thụ, ao hồ, ngõ xóm tạo nên tranh đa dạng, đặc trưng làng quê Việt Nam 7/Thành cổ Sơn Tây: Khu di tích nằm trung tâm thị xã (thuộc phường Lê Lợi), xây dựng vào đời Vua Minh Mạng triều Nguyễn (1822), với loại vật liệu sử dụng chủ yếu đá ong nên gọi Thành “Thành đá ong” Thành có hình tứ giác với diện tích 16 ha; xung quanh có hào nước bao bọc với chiều dài 1.795m, chiều rộng hào từ 25 đến 30m; tường thành kết cấu theo lối kiến trúc Vauban, cao gần 5m, với cổng: đông, tây, nam, bắc Trong Thành có nhiều cơng trình như: Kỳ Đài (cột cờ), Hành Cung (Vọng Cung), Đoan Môn, Dinh Tổng đốc, Bố chính, Án sát, Đề đốc, Kho tiền, Kho vũ khí, Kho chứa lương thực, bật Vọng Cung Thành, có cửa quay hướng nam Triều Nguyễn điều 2.000 quân tinh nhuệ viên Phó Thống thập tả quân Vũ Văn Thuận huy xây Thành Đây nơi đặt quan hành vùng xứ Đồi rộng lớn, bao gồm gần 1/2 diện tích tỉnh Hà Tây cũ, tỉnh Vĩnh Phúc, phần tỉnh Phú Thọ, huyện Sơn Dương (tỉnh Tuyên Quang) Thành Sơn Tây với Thành Bắc Ninh coi gọng kìm lợi hại bảo vệ kinh thành Hà Nội Trước nguy công thực dân Pháp, nơi diễn chiến đấu ác liệt, anh dũng quân dân ta chống lại công giặc Pháp, ác liệt vào cuối năm 1883 Năm 1946, Vọng Cung Thành cổ diễn họp Hội đồng Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ cộng hoà định vấn đề quan trọng mở đầu cho thắng lợi kháng chiến trường kỳ chín năm chống thực dân Pháp Thành cổ Sơn Tây khơng di tích lịch sử, văn hố cấp quốc gia ln thu hút đơng đảo du khách nước tham quan, mà cịn nơi diễn nhiều hoạt động văn hóa, thể thao, sinh hoạt người dân Sơn Tây; “lá phổi xanh” lịng thị với số loại gỗ quý 201 MỤC LỤC PHỤ LỤC TT Tên phụ lục Phụ lục 1: Bản đồ hành đồ phân bố di tích thị xã Sơn Tây Nguồn Phòng VH&TT thị Trang 126 xã Sơn Tây cung cấp năm 2015 Phụ lục 2: Danh sách hệ thống di tích 128 thị xã Sơn Tây Phụ lục 3: Danh sách di tích xếp hạng cấp Quốc gia thị xã Sơn Tây Tác giả lập năm 137 2015 Phụ lục 4: Danh sách di tích xếp 138 hạng cấp Tỉnh/Thành phố thị xã Sơn Tây Phụ lục 5: Danh mục dự án tu bổ di tích thị xã Sơn Tây từ 2008 - 2016 Phòng VH&TT thị 142 xã Sơn Tây cung cấp năm 2015 Phụ lục 6: Một số văn quản lý 144 phòng VH&TT thị xã Sơn Tây Phụ lục 7: Một số hình ảnh minh hoạ Tác giả sưu tầm 171 năm 20 15 Phụ lục 8: Giới thiệu số di tích lịch sử văn hố tiêu biểu thị xã Sơn Tây Phịng VH&TT thị xã Sơn Tây cung cấp năm 2015 194 ... thuộc thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội phần di? ??n tích nhân xã Trung Hưng, xã Trung Sơn Trầm, xã Thanh Mỹ; phường Xuân Khanh thuộc thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội sở phần di? ??n tích nhân xã Xuân Sơn, ... tế-kỹ thuật bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh sử dụng 30% vốn nhà nước trở lên 1.1.2.2 Văn Thành phố Hà Nội vấn đề quản lý di tích lịch sử văn hóa Căn vào văn. .. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HOÁ Ở THỊ Xà SƠN TÂY 14 1.1 Cơ sở lý luận quản lý di tích lịch sử văn hóa 14 1.1.1 Cơ sở khoa học 14 1.1.2 Cơ sở

Ngày đăng: 06/06/2021, 04:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w