LUẬN văn THẠC sĩ QUẢN lý GIÁO dục PHÒNG NGỪA bạo lực học ĐƯỜNG TRONG học SINH TRUNG học PHỔ THÔNG TRÊN địa bàn HUYỆN mê LINH, THÀNH PHỐ hà nội

109 909 12
LUẬN văn THẠC sĩ   QUẢN lý GIÁO dục PHÒNG NGỪA bạo lực học ĐƯỜNG TRONG học SINH TRUNG học PHỔ THÔNG TRÊN địa bàn HUYỆN mê LINH, THÀNH PHỐ hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bạo lực học đường không phải là một hiện tượng mới xuất hiện mà đã song hành cùng giáo dục từ khi nó ra đời nhưng được chú ý nhiều trong thời gian gần đây. Bạo lực học đường thể hiện trong hai mối quan hệ chủ yếu: Giữa giáo viên với học sinh, giữa học sinh với học sinh. Một bộ phận nhỏ các thầy giáo, cô giáo và các em học sinh hiện nay do nhận thức lệch lạc nên đã có những hành vi bạo lực trong trường học. Theo thống kê trên thế giới, mỗi năm có 6 triệu em trai và 4 triệu em gái có liên quan trực tiếp tới bạo lực học đường. Trên thực tế, con số này đang ngày càng tăng lên, bạo hành trường học đang dần trở thành vấn đề chung của giáo dục quốc tế.

MỤC LỤC Tran g MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ GIÁO DỤC PHÒNG 17 NGỪA BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG TRONG HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Các khái niệm đề tài 17 1.2 Nội dung quản lý giáo dục phòng ngừa bạo lực học 26 đường học sinh trung học phổ thông 1.3 Các nhân tố tác động đến quản lý giáo dục phòng ngừa 35 bạo lực học đường học sinh trung học phổ thông Chương CƠ SỞ THỰC TIỄN QUẢN LÝ GIÁO DỤC 40 PHÒNG NGỪA BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG TRONG HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN MÊ LINH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 Thực trạng bạo lực học đường học sinh trung học 40 phổ thông địa bàn huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội 2.2 Thực trạng quản lý giáo dục phòng ngừa bạo lực học 51 đường học sinh trung học phổ thông địa bàn huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội nguyên nhân Chương BIỆN PHÁP QUẢN LÝ GIÁO DỤC PHÒNG 65 NGỪA BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG TRONG HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN MÊ LINH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 3.1 Yêu cầu đề xuất biện pháp 65 3.2 Các biện pháp quản lý giáo dục phòng ngừa bạo lực học 67 đường học sinh trung học phổ thông địa bàn huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội 3.3 Khảo nghiệm cần thiết khả thi biện pháp 84 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC 95 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Bạo lực học đường tượng xuất mà song hành giáo dục từ đời ý nhiều thời gian gần Bạo lực học đường thể hai mối quan hệ chủ yếu: Giữa giáo viên với học sinh, học sinh với học sinh Một phận nhỏ thầy giáo, cô giáo em học sinh nhận thức lệch lạc nên có hành vi bạo lực trường học Theo thống kê giới, năm có triệu em trai triệu em gái có liên quan trực tiếp tới bạo lực học đường Trên thực tế, số ngày tăng lên, bạo hành trường học dần trở thành vấn đề chung giáo dục quốc tế Trong thời gian gần đây, bạo lực học đường nhà trường tượng cá biệt lại đề tài nóng bỏng, gây xôn xao dư luận, phương tiện thông tin đại chúng phản ánh nhiều; điều ảnh hưởng nhiều đến chất lượng hiệu công tác giáo dục Một số quan báo chí có nhiều phản ánh tình trạng học sinh đánh mang tính bạo lực nhà trường, đặc biệt học sinh lứa tuổi trung học phổ thơng Có số vụ việc xảy gây hậu nghiêm trọng, gây tâm lý lo lắng, xúc phận xã hội Vấn đề bạo lực đường diễn thời gian gần biểu tình trạng xuống cấp nghiêm trọng đạo đức học sinh Theo báo cáo sở giáo dục đào tạo, từ đầu năm học 2009 2010 đến nay, toàn quốc xảy khoảng 1.598 vụ học sinh đánh trường học Các nhà trường xử lý kỷ luật khiển trách: 881 học sinh, cảnh cáo: 1.558 học sinh, buộc học có thời hạn (3 ngày, tuần, năm học): 735 học sinh, Như vậy, 5.260 học sinh xảy vụ đánh nhau; trường xảy vụ học sinh đánh nhau; 10.000 học sinh có học sinh bị kỷ luật cảnh cáo đánh nhau; 11.111 học sinh có học sinh bị buộc thơi học có thời hạn đánh Trong số vụ việc học sinh đánh phân tích trên, phần lớn vụ việc xích mích nhỏ học sinh, em dùng tay, chân đánh can ngăn kịp thời nên không để xảy hậu nghiêm trọng Tuy nhiên số có vụ việc xảy mang tính chất gây hậu nghiêm trọng Đáng ý tượng, vụ việc học sinh nữ đánh hội đồng, làm nhục bạn, quay phim tung lên mạng, coi “chiến tích” để thể trước người (xảy thành phố Hà Nội, tỉnh An Giang, thành phố Hồ Chí Minh, tỉnh Quảng Ngãi…); học sinh đánh có sử dụng khí, gây thương tích nặng cho bạn, có vụ việc xảy chết người (năm học 2009 - 2010 xảy 07 vụ việc học sinh đánh dẫn đến chết người trường học); học sinh cấu kết với đối tượng thanh, thiếu niên bỏ học xã hội chặn đường đánh học sinh khác tổ chức thành nhóm đánh có khí ngồi trường học Việc học sinh đánh hành vi tiêu cực, để lại nhiều hậu mặt thể chất tinh thần cho em Nó khơng làm cho em lo lắng, đau khổ thời mà làm ảnh hưởng đến phát triển tình cảm, xã hội thể chất học sinh, đồng thời ảnh hưởng đến kết học tập em Những học sinh đánh bạn không uốn nắn, giáo dục kịp thời hình thành tính cách hăng, hay giận dữ, bốc đồng, thích bạo lực, thiếu tơn trọng người khác… em gặp nhiều khó khăn sống Còn em chứng kiến việc rơi vào tình trạng tâm lý khơng ổn định, thờ ơ, lãnh đạm với nỗi đau người khác lo lắng, sợ hãi, ý chí, niềm tin Hành vi đánh gây cảm giác an tồn cho học sinh, tác động khơng tốt đến sức khoẻ thể chất, tinh thần em; gây khơng khí đồn kết lớp học, ảnh hưởng không tốt đến việc học hành em; tác động xấu đến môi trường giáo dục nhà trường, đặc biệt tới phong trào “xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” mà ngành giáo dục trường thực hiện; đồng thời gây xúc xã hội Có thể nói, tượng “bạo lực học đường” nỗi xúc, chưa làm cho phụ huynh học sinh an tâm quan tâm tới nghiệp giáo dục đào tạo hệ trẻ phải suy nghĩ Trong hoạt động giáo dục phịng ngừabạo lực học đường học sinh nói chung, học sinh trung học phổ thông huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội nói riêng chưa tổ chức tiến hành quản lý chặt chẽ, nên hiệu hoạt động chưa cao Đây nguyên nhân dấn đến tình trạng bạo lực học đường học sinh trung học phổ thơng địa bàn có nguy bùng nổ lan rộng trường học dẫn đến hậu nghiêm trọng Chính vậy, cần nhận diện mức vấn đề này, phát phân tích đầy đủ nguyên nhân cách khoa học nhằm tìm biện pháp hiệu để quản lý chặt chẽ hoạt động giáo dục phòng chống hành vi tiêu cực, góp phần tích cực xây dựng môi trường thân thiện nhà trường, gia đình xã hội Việc nghiên cứu sở lý luận, thực trạng nguyên nhân quản lý hoạt động giáo dục phòng ngừa biểu hành vi bạo lực học sinh để từ đề xuất biện pháp quản lý giáo dục phòng ngừa bạo lực học sinh trung học phổ thơng nói chung học sinh trung học phổ thông địa bàn huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội nói riêng cần thiết 2.Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Bạo lực học đường ngành giáo dục nhiều quốc gia coi vấn đề trầm trọng trường học Điều đáng lo ngại dư luận xã hội nhiều bậc phụ huynh chưa hiểu hết nguy nghiêm trọng mà gây Hiện nhiều nước tìm biện pháp can thiệp có hiệu nhằm chống tình trạng bắt nạt học đường Tại Mỹ, với mục đích “đùa cho vui”, mà Brandon, học sinh bang Oklahoma bị học trò to khoẻ chế giễu, bắt nạt, dẫn đến tổn thương tâm lý nghiêm trọng Sau nhiều lần mục tiêu cho học sinh khác bắt nạt, Brandon cảm thấy sợ đến trường cảm thấy nơi địa ngục Không chịu khổ đau dày vò lòng, cậu bé tự tử súng Vụ việc khiến Nghị viện Oklahoma đưa Đạo luật Phòng chống Bắt nạt học đường năm 2002 Theo kết nghiên cứu nhóm nhà khoa học Mỹ cơng bố tạp chí Journal of Developmental and Behavioural Pediatrics, có gần 90% học sinh từ lớp đến lớp Mỹ lần bị bạn học bắt nạt, ức hiếp, 59% thừa nhận có hành động bắt nạt em khác Trong đó, Bộ Giáo dục Mỹ cho biết, học sinh từ lớp đến lớp 12 nước có em báo cáo bị bắt nạt trường Theo Trung tâm Phòng ngừa Kiểm soát Bệnh tật Mỹ (CDC), ngày nước có 160.000 học sinh khơng dám học, em sợ bị bắt nạt trường Trước tình trạng phổ biến nguy bạo lực học đường, tháng năm 2010, Bộ Giáo dục Mỹ mở Hội thảo Phòng chống nạn Bắt nạt học đường Mỹ nhằm nâng cao nhận thức kêu gọi dư luận coi trọng việc đối phó với tệ nạn Phát biểu Hội thảo, ơng Arne Duncan, Bộ trưởng Giáo dục Mỹ, nói: “Nếu học sinh thấy sợ cho an toàn trường học, lo lắng chuyện bị ăn hiếp, kỳ thị chế nhạo, sắc tộc, tơn giáo, định hướng giới tính, khuyết tật mình, loạt lý khác, điều hoàn toàn lố bịch cho hệ thống giáo dục chúng ta” Tại Nhật, học sinh thường phải chịu sức ép nặng nề từ vụ bắt nạt học đường, gây tổn thương tâm lý nghiêm trọng số em Nạn hành học đường có liên quan đến nhiều vụ tự sát giới trẻ Theo Bộ Giáo dục Nhật Bản, năm 2007 số vụ bắt nạt học đường nước 124.898 vụ Trong năm, số học sinh tự tử Nhật Bản 171 vụ Trong số có sáu học sinh bị bắt nạt mà tự tử Tại Việt Nam, theo số liệu thống kê từ đường dây nóng Cục Bảo vệ chăm sóc trẻ em (Bộ Lao động, Thương binh Xã hội) công bố ngày cuối năm 2012, so với 10 năm trở trước, số vụ bạo hành trường học tăng gấp 13 lần (trong bạo hành cộng đồng tăng bảy lần, bạo hành với trẻ gia đình tăng gấp ba lần) Bạo lực học đường có xu hướng gia tăng, kể số lượng vụ việc lẫn tính chất nghiêm trọng Bạo lực học đường khơng phải điều Nhưng gia tăng, bùng phát số lượng tính chất nghiêm trọng vụ việc mang màu sắc xã hội đen gần khiến xã hội hoang mang, lo lắng Không xảy với đối tượng nhỏ tuổi, bạo lực lan tới giảng đường đại học, nơi trí thức tương lai độ tuổi trưởng thành “dùi mài kinh sử” Một nguyên nhân quan trọng liên quan đến đặc điểm dễ rối nhiễu tâm lý lứa tuổi em nhỏ Chúng giai đoạn hình thành, phát triển tâm lý thể chất ln hiếu động tìm cách thể thân Và phải chịu nhiều áp lực căng thẳng gây nên rắc rối đời sống tâm lý, không nhận khuyên bảo, chỉnh đốn kịp thời, em dễ rơi vào hành động q khích, khó bề kiểm sốt Theo Thạc sĩ Nguyễn Thị Hằng Phương (Đại học Quốc gia Hà Nội) có ba nhóm vấn đề mà học sinh cần tham vấn: nhóm liên quan đến học tập thầy giáo, giáo; nhóm liên quan đến gia đình; nhóm liên quan đến bạn bè giới tính Trong đó, PGS, TS Nguyễn Hồi Loan (Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn) lý giải: rối nhiễu tâm lý học sinh chủ yếu xuất phát từ áp lực học tập Sự học Việt Nam xã hội đề cao Trong đó, năm có khoảng 30% số học sinh “vượt vũ mơn” vào đại học, cao đẳng Điều tạo áp lực căng thẳng học sinh phổ thông ngày Thực tế, tới thời điểm này, trường từ phổ thông lên đến đại học khơng có phịng tư vấn tâm lý chuyên biệt cho học sinh, sinh viên Nghiên cứu nhóm tác giả Lê Thị Kim Dung, Lã Thị Bưởi, Đinh Đăng Hoè cho thấy gần 100% số học sinh cấp phải học thêm, 17% số học sinh phải học thêm giờ/ngày; 85% số học sinh bị căng thẳng tâm lý áp lực việc học tập; 61% số trẻ bị căng thẳng đối mặt với áp lực kỳ thi tần suất kiểm tra lớn; 65% số học sinh ln gặp khó khăn học tập khối lượng nội dung môn học cao Hậu hành vi bạo lực học đường gây chao đảo đời sống tâm lý học sinh, gia đình, nhà trường xã hội Theo TS Huỳnh Văn Sơn “Ngay mơi trường học đường, việc dạy làm người cịn bị xem nhẹ; chuyện dồn ép để học tập đặt để yêu cầu tối quan trọng Đó chưa kể việc thiếu mềm mại cách thức giáo dục, thiếu đầu tư cho việc tìm hiểu tác động giáo dục Khơng thầy giáo cho bậc “bề trên”, thời gian đâu để lắng nghe, điều kiện đâu để tìm hiểu hồn cảnh, đầu tư cho cơng tác giáo dục đạo đức cịn bị xem nhẹ thử hỏi bạo lực - hành vi bột phát khơng có hội nảy sinh?” Sự ảnh hưởng loại sản phẩm núp bóng văn hố cách thơ thiển, trị chơi bạo lực gián tiếp hay trực tuyến, phim ảnh thiếu kiểm soát quan chức tuồn vào nhiều hình thức dẫn đến “rối nhiễu” hành vi mặt tâm lý Đây không rối nhiễu mang tính chất tâm thần mà rối nhiễu hay lệch chuẩn hành vi với định hướng chuẩn mực Tiến sĩ Đinh Phương Duy, Phó Hiệu trưởng Trường Cán thành phố Hà Nội rằng: “Các giá trị xã hội thay đổi Thế hệ trẻ chưa giáo dục cách đồng nên phận không nhỏ bị khủng hoảng, tiếp thu giá trị ảo không với chuẩn mực xã hội” PGS, TS Trần Tuấn Lộ, Trưởng khoa Tâm lý Trường Đại học Văn Hiến cho rằng: “Cùng với phát triển kinh tế xã hội, hệ trẻ bị đầu độc ma lực trò chơi chém giết game, đồng thời bị "nhiễm khuẩn” từ cảnh bạo hành gia đình ngồi xã hội Chính người lớn góp phần khơng nhỏ làm tăng thêm tính hãn, đồ trẻ” “Nguyên nhân từ nhà trường giáo dục chưa đủ, chí khơng giáo dục việc phịng chống bạo lực Đặc biệt gia đình chưa quan tâm, chưa thân thiện với xã hội lại có nhiều yếu tố độc hại lứa tuổi em Học sinh tiếp xúc với hàng ngàn cảnh bạo lực… để trở thành hình ảnh quen thuộc bắt chước theo Đó cịn hệ vơ cảm người lớn, việc giáo dục nặng lý thuyết, kiến thức mà không giáo dục kỹ năng, đạo đức, nhân cách làm người” Thứ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Nguyễn Vinh Hiển cho biết: Những giá trị đạo đức xã hội thay đổi nhanh, việc ứng phó ngành giáo dục không theo kịp Trong thời gian tới, phải tập trung bồi dưỡng cho giáo viên dạy môn đạo đức thời gian qua, nhà trường trọng tới mơn tốn, văn… 10 Nhằm góp phần cung cấp cho nhà quản lý giáo dục, giáo viên, học sinh, cha mẹ học sinh đối tượng quan tâm khác xã hội kỹ để phịng chống có hiệu bạo lực học đường tệ nạn xã hội, có nhiều cơng trình nghiên cứu khác Để góp phần khắc phục tình trạng bạo lực học đường, từ tháng 04/2011 đến tháng 04/2012, PGS, TS Lê Vân Anh nhóm tác giả cơng tác Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam nghiên cứu thành cơng cơng trình “Giải pháp ngăn ngừa hành vi bạo lực học sinh trung học phổ thông”, mã số: B2011-37-03NV Năm 2013 vừa qua, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội cho xuất Bộ sách “Giáo dục kỹ phòng chống bạo lực học đường” cho cấp tiểu học trung học phổ thông Thạc sĩ Nguyễn Thị Thanh Mai công tác Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam với cơng trình nghiên cứu “Hành vi bắt nạt nhóm trẻ em trai bậc trung học nhà trường phổ thông” Thời gian thực từ 12/2007 đến 12/2009 Nghiên cứu sở lý luận đưa số thuật ngữ, biểu trẻ bắt nạt, hậu nguyên nhân dẫn tới hành vi bắt nạt, biểu trẻ bị bắt nạt hậu việc bị bắt nạt, yếu tố ảnh hưởng đến hành vi bắt nạt số trường trung học Tạp chí Giáo dục, Bộ Giáo dục & Đào tạo số tháng 03/2013 có đăng “Nguyên nhân giải pháp ngăn ngừa hành vi đánh học sinh nhà trường phổ thông” Báo cáo tham luận “Nhận diện ảnh hưởng trò chơi điện tử đến phát triển nhân cách thiếu nhiên” đăng kỷ yếu Hội thảo Quốc tế “Công nghệ thông tin giáo dục Việt Nam: Tích hợp hay chuyển đổi” Nhà xuất Đại học Sư phạm Hà Nội năm 2012 11 Nhóm học sinh trường trung học phổ thơng Kim Liên (Hà Nội): Nguyễn Ngọc Anh, Vũ Thảo Vân Ngô Đức Minh chọn vấn đề “Bạo lực học đường” làm đề tài nghiên cứu tham dự thi Intel ISEF cấp thành phố Hà Nội năm 2013 Đề tài giành giải Nhất lĩnh vực Khoa học xã hội hành vi Các em đưa giải pháp em thực hiện, em cịn mong muốn hình thành Luật chống bạo lực học đường - vấn đề người nghĩ đến mà dừng lại kiểm điểm, đình học tập học sinh Có thể dễ dàng nhận thấy, có nhiều tác giả, nhiều đầu sách nói bạo lực học đường, song cơng trình nghiên cứu bạo lực học đường thường nghiên cứu đối tượng học sinh đặc biệt, thuộc cấp học đại học, cao đẳng nghiên cứu đối tượng khu đô thị lớn nước Trong đó, huyện Mê Linh huyện vừa sát nhập với Thủ đô Hà Nội, dân cư địa bàn vừa tham gia sản xuất nông nghiệp vừa tham gia lao động khu cơng nghiệp, chế xuất, tình hình xã hội tương đối phức tạp Vì vậy, chúng tơi chọn vấn đề “Quản lý giáo dục phòng ngừa bạo lực học đường học sinh trung học phổ thông địa bàn huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội” làm đề tài nghiên cứu với mong muốn góp thêm nhìn mới, số biện pháp vấn đề ngăn ngừa bạo lực học đường học sinh trung học phổ thông địa bàn huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu Làm rõ sở lý luận, thực tiễn đề xuất biện pháp quản lý giáo dục phòng ngừa bạo lực học đường học sinh trung học phổ thông địa bàn huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội 96 T T Hành vi, thái độ, việc làm Rủ trốn học Trêu chọc gán ghép Nói xấu, tung tin đồn thất thiệt Ngăn cản việc thực quyền, trách nhiệm học sinh nhà trường Ép buộc quan hệ tình dục Chiếm đoạt, hủy hoại, đạp phá có hành vi cố hủy hoại tài sản người khác Bắt ép nộp tiền, đồ dùng cá nhân người khác Cô lập, xua đuổi gây áp lực thường xuyên tâm lý cho người khác gây hậu Lăng mạ có hành vi cố ý khác xúc phạm danh dự, nhân phẩm người khác 10 Ngấm ngầm dọa nạt, khủng bố tinh thần người khác Hành hạ, ngược đãi, đánh đập hoạc hành vi cố ý khác 11 xâm hại tới sức khỏe, tính mạng người khác Xin cảm ơn hợp tác em! Kết Có % Khơng % 97 Phụ lục Phiếu điều tra thực trạng quản lý Giáo dục phòng ngừa bạo lực học đường trung học phổ thông Xin thầy (cô) giáo cho biết ý kiến thực trạng quản lý hoạt động phịng hành vi bạo lực học đường học sinh THPT (đánh dấu x vào cột tương ứng) T T Kết Nội dung Có kế hoạch riêng hoạt động giáo dục phòng ngừa BLHĐ Được lồng ghép vào kế hoạch công tác năm học Được lồng ghép vào kế hoạch nội khóa Được lồng ghép vào kế hoạch ngoại khóa Khơng có kế hoạch cụ thể Triển khai cơng tác giáo dục phịng Có ngừa BLHĐ triển khai thống từ xuống Được lực lượng nhà trường ủng hộ Sự giám sát, đạo công tác giáo dục phòng ngừa BLHĐ học sinh quan tâm thương xuyên Công tác kiểm tra đánh giá hoạt động giáo dục phòng ngừa hành vi BLHĐ có tiêu chí thi đua chi tiết Xin cảm ơn hợp tác thầy (cô) giáo! % Không % Khơng có ý kiến % 98 Phụ lục Phiếu điều tra phát huy vai trò, trách nhiệm nhà trường việc giáo dục phòng ngừa bạo lực học đường Xin thầy (cô) giáo cho biết ý kiến trách nhiệm nhà trường giáo dục ngăn ngừa bạo lực học đường (đánh dấu x vào cột tương ứng) T T Kết Nội dung Đúng Học sinh chưa trang bị kiến thức hành vi BLHĐ nhà trường Chưa tổ chức chương trình phịng chống BLHĐ nhà trường Phương pháp giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh bất cập, lạc hậu, chưa thu hút học sinh tham gia Hoạt động lên lớp chưa quan tâm mức, kinh phí đầu tư cho giáo dục đạo đức kỹ sống chưa đáp ứng nhu cầu Giáo viên thiếu kỹ lắng nghe, chia sẻ, giải mâu thuẫn học sinh Phối hợp với lực lượng khác chưa chặt chẽ với ngành công an, quản lý học sinh lỏng lẻo, biện pháp xử lý chưa nghiêm thống Xin cảm ơn hợp tác thầy (cơ) giáo! % Sai % Khơng có ý kiến % 99 Phụ lục Phiếu điều tra phát huy vai trị, trách nhiệm gia đình việc giáo dục phòng ngừa bạo lực học đường Xin thầy (cơ) giáo cho biết ý kiến trách nhiệm gia đình giáo dục ngăn ngừa bạo lực học đường học sinh THPT (đánh dấu x vào cột tương ứng) T T Kết Nội dung Đúng Cha mẹ thiếu quan tâm chăm sóc, quản lý em (khơng biết chơi với ai, thích quan tâm vấn đề gì? ) Nng chiều cái, đáp ứng nhu cầu Cha mẹ hay xảy cãi cọ, bạo hành gia đình, cha mẹ ly Trong gia đình: anh, chị em bỏ học làm thuê, làm mướn, có người vi phạm hành vi bạo lực Xúi dục có hành vi bạo lực người khác, nhờ thuê người khác Xin cảm ơn hợp tác thầy(cô) giáo! % Sai % Khơng có ý kiến % 100 Phụ lục Phiếu điều tra phát huy vai trò, trách nhiệm xã hội việc giáo dục phịng ngừa bạo lực học đường Xin thầy (cơ) giáo cho biết ý kiến trách nhiệm xã hội giáo dục ngăn ngừa bạo lực học đường học sinh THPT (đánh dấu x vào cột tương ứng) T T Nội dung Kết Không Đúng % Sai % % có ý kiến Học sinh sống nơi có nhiều người lao động nghèo, có nhiều tệ nạn xã hội, tình hình an ninh khơng đảm bảo Hội nhập, giao thoa văn hóa, phim ảnh với giới khu vực có phim bạo lực, kích dục Những người chứng kiến bạo lực khơng giám can ngăn, bênh vực sợ vạ lây, trả thù Xin cảm ơn hợp tác thầy(cô) giáo! 101 Phụ lục Phiếu điều tra phát huy vai trò, trách nhiệm học sinh việc giáo dục phòng ngừa bạo lực học đường Các em cho biết ý kiến giáo dục ngăn ngừa bạo lực học đường học sinh THPT (đánh dấu x vào cột tương ứng) T T Nội dung Có Kết Khơng % Khơng % % có ý kiến Học sinh chơi game bắt chước cảnh bạo lực, chém giết Các em học sinh tham gia chơi với em học sinh, niên bỏ học, khơng gia đình quản lý, hay chơi game, hút thuốc, đánh Các em hăm dọa, ức hiếp, kích động bới bạn bè, bột phát bênh vực bạn người khác có hành vi bạo lực với bạn Quan hệ nam nữ, sử dụng chất kích thích: uống rượu bia, hút thuốc sử dụng chất kích thích khác Tham gia băng nhóm nhờ bạn thực hành vi bạo lực lý vơ cớ như: ghét đánh, nói đùa, nơi khiêu khích Xin cảm ơn em! Phụ lục Số liệu cấp trung học phổ thông địa bàn huyện Mê Linh năm học 2012 - 2013 102 STT Tên trường Trung học phổ Mê Linh Trung học phổ Yên Lãng Trung học phổ Quang Minh Trung học phổ Tự Lập Trung học phổ Tiến Thịnh Trung học phổ Tiền Phong thông thông thông thông thông thông Số lớp Số học sinh Số lượng giáo viên Ghi 30 1340 80 Học ca 30 1328 80 Học ca 26 871 76 Học ca 24 881 60 Học ca 25 1027 64 Học ca 30 1210 76 Học ca Phụ lục Tổng hợp tình hình bạo lực học đường trường trung học phổ thông địa bàn huyện Mê Linh STT Tên trường 2010-2011 Trung học phổ 12 2011-2012 2012-2013 Ghi 103 thông Mê Linh Trung học phổ thông Yên Lãng Trung học phổ thông Quang Minh Trung học phổ thông Tự Lập Trung học phổ thông Tiến Thịnh Trung học phổ thông Tiền Phong 16 28 13 38 18 25 17 34 15 Phụ lục 10 Tổng hợp kết điều tra nhận thức cán quản lý, giáo viên bạo lực học đường học sinh trung học phổ thông STT Hành vi, thái độ, việc làm Hành hạ, ngược đãi, đánh đập có Có 86 Kết Khôn % g 95.6 % 4.4 104 hành vi cố ý xâm hại đến sức khỏe, tính 10 11 mạng người khác Lăng mạ có hành vi cố ý khác xúc phạm danh dự, nhân phẩm người khác Cô lập, xua đuổi gây áp lực thường xuyên tâm lý gây hậu nghiêm trọng cho người khác Ngăn cản việc thực quyền, trách nhiệm người khác, học sinh Rủ trốn học chơi tổ chức hành vi nói dối thầy cơ, cha mẹ Nói xấu, tung tin đồn thất thiệt nhà trường Ép buộc người khác quan hệ tình dục học sinh Chiếm đoạt, hủy hoại, đạp phá có hành vi khác cố ý làm hư hỏng tài sản riêng Ép buộc nộp tiền hay vật chất khác Dọa nạt ngầm Trêu chọc gán ghép 85 94.7 5.3 83 93.2 6.8 58 64.5 32 35.5 6.6 85 93.4 36 40.1 54 59.9 65 72.6 25 27.4 50 56.3 40 43.7 72 67 15 80.2 75.2 17 18 23 75 19.8 24.8 83 Phụ lục 11 Tổng hợp kết điều tra nhận thức học sinh bạo lực học đường học sinh trung học phổ thông STT Nhận thức, thái độ, hành vi Kết Có % Không % Rủ trốn học 8.9 82 91.1 Trêu chọc gán ghép 13 14.4 77 85.6 Nói xấu, tung tin đồn thất thiệt 22 24.4 68 75.6 33 36.7 57 63.3 43 47.8 47 52.2 Ngăn cản việc thực quyền, trách nhiệm học sinh nhà trường Ép buộc quan hệ tình dục 105 Chiếm đoạt, hủy hoại, đạp phá có hành vi cố hủy hoại tài sản 43 47.8 47 52.2 60 66.7 30 33.3 66 73.3 24 26.7 67 74.4 23 25.6 76 84.4 14 15.6 85 94.4 5.6 người khác Bắt ép nộp tiền, đồ dùng cá nhân người khác Cô lập, xua đuổi gây áp lực thường xuyên tâm lý cho người khác gây hậu Lăng mạ có hành vi cố ý khác xúc phạm danh dự, nhân phẩm người khác 10 Ngấm ngầm dọa nạt, khủng bố tinh thần người khác Hành hạ, ngược đãi, đánh đập hành vi 11 cố ý khác xâm hại tới sức khỏe, tính mạng người khác Phụ lục 12 Tổng hợp kết điều tra thực trạng quản lý hoạt động giáo dục phòng ngừa bạo lực học đường trung học phổ thơng Kết STT Nội dung Khơng Có % Không % 43 47.8 42 46.7 5.5 62 68.9 26 28.9 2.2 có ý kiến % Có kế hoạch riêng hoạt động giáo dục phòng ngừa bạo lực học đường Được lồng ghép vào kế hoạch công tác năm học 106 Được lồng ghép vào kế hoạch nội khóa Được lồng ghép vào kế hoạch ngoại khóa Khơng có kế hoạch cụ thể 37 41.1 32 35.6 21 23.3 64 71.1 26 28.9 0 2.2 81 90 7.8 45 50 40 44.4 5.6 41 45.6 48 53.3 1.1 47 52.2 39 43.3 4.5 18 20 69 76.7 3.3 Cơng tác giáo dục phịng ngừa bạo lực học đường triển khai thống từ xuống Được lực lượng nhà trường ủng hộ Sự giám sát, đạo công tác giáo dục phòng ngừa bạo lực học đường học sinh quan tâm thường xuyên Công tác kiểm tra đánh giá hoạt động giáo dục phòng ngừa hành vi bạo lực học đường có tiêu chí thi đua chi tiết Phụ lục 13 Kết khảo sát điều tra phát huy vai trò, trách nhiệm nhà trường việc giáo dục phòng ngừa bạo lực học đường S T T Kết Nội dung Học sinh chưa trang bị kiến thức hành vi bạo lực học đường nhà trường Chưa tổ chức chương trình phịng chống bạo lực học đường Sai % Khơng có ý kiến % Đúng % 35 38.9 55 61.1 0 15 16.7 40 44.4 35 38 107 nhà trường Phương pháp giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh bất cập, lạc hậu, chưa thu hút học sinh tham gia Hoạt động lên lớp chưa quan tâm mức, kinh phí đầu tư cho giáo dục đạo đức kỹ sống chưa đáp ứng nhu cầu Giáo viên thiếu kỹ lắng nghe, chia sẻ, giải mâu thuẫn học sinh Phối hợp với lực lượng khác chưa chặt chẽ với ngành cơng an, quản lý học sinh cịn lỏng lẻo, biện pháp xử lý chưa nghiêm thống Chưa phát huy tính dân chủ học sinh, học sinh chưa hướng dẫn tự quản lớp, tự giải mâu thuẫn với 2.2 49 54.5 39 43 19 21.1 60 66.7 11 12 10 72 80 10 27 30 63 70 0 15 16.7 48 53.3 27 30 Phụ lục 14 Kết khảo sát điều tra phát huy vai trò, trách nhiệm gia đình việc giáo dục phịng ngừa bạo lực học đường Kết Không STT Nội dung Cha mẹ thiếu quan tâm chăm sóc, quản lý em (khơng biết chơi với ai, thích Đúng 27 % 30 Sai 58 % có ý % 64.4 kiến 5.6 108 quan tâm vấn đề gì? ) Nuông chiều cái, đáp ứng nhu cầu 19 21.1 66 73.3 5.6 35 38.9 54 60 1.1 3.3 54 60 33 36.7 3.3 27 30 60 66.7 Cha mẹ hay xảy cãi cọ, bạo hành gia đình, cha mẹ ly Trong gia đình: anh, chị em bỏ học làm thuê, làm mướn, có người vi phạm hành vi bạo lực Xúi dục có hành vi bạo lực người khác, nhờ thuê người khác Phụ lục 15 Kết khảo sát điều tra phát huy vai trò, trách nhiệm xã hội việc giáo dục phịng ngừa bạo lực học đường Kết Khơng STT Nội dung Đúng % Sai % có ý % kiến Học sinh sống nơi có nhiều người lao động nghèo, có nhiều tệ nạn xã hội, tình 12 10 86 71.7 22 18.3 62 51.7 57 47.5 0.8 hình an ninh khơng đảm bảo Hội nhập, giao thoa 109 văn hóa, phim ảnh với giới khu vực có phim bạo lực, kích dục Những người chứng kiến bạo lực không giám can ngăn, bênh 57 47.5 52 43.3 11 9.2 vực sợ vạ lây, trả thù Phụ lục 16 Kết khảo sát điều tra phát huy vai trò, trách nhiệm học sinh việc giáo dục phòng ngừa bạo lực học đường Kết STT Nội dung Học sinh chơi game bắt chước cảnh bạo lực, chém giết Các em học sinh tham gia chơi với em học sinh, niên bỏ học, khơng gia đình quản lý, hay chơi game, hút thuốc, đánh Các em hăm dọa, ức Có % Khơng % Khơng có ý kiến 78 65 31 25.8 11 9.2 81 67.5 36 30 2.5 67 55.8 50 41.7 2.5 % 110 hiếp, kích động bới bạn bè, bột phát bênh vực bạn người khác có hành vi bạo lực với bạn Quan hệ nam nữ, xử dụng chất kích thích: uống rượu bia, hút thuốc sử dụng chất kích thích khác Tham gia băng nhóm nhờ bạn thực hành vi bạo lực lý vơ cớ như: ghét đánh, nói đùa, nơi khiêu khích 33 27.5 78 65 7.5 73 60.8 39 32.5 6.7 ... BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG TRONG HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN MÊ LINH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 Thực trạng bạo lực học đường học sinh trung học phổ thông địa bàn huyện Mê Linh, thành phố Hà. .. lý giáo dục phòng ngừa bạo lực học đường học sinh trung học phổ thông địa bàn huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội 12 * Nhiệm vụ nghiên cứu Làm rõ sở lý luận quản lý giáo dục phòng ngừa bạo lực học. .. học sinh trung học phổ thông địa bàn huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội nguyên nhân 2.2.1 Thực trạng quản lý giáo dục phòng ngừa bạo lực học đường học sinh trung học phổ thông địa bàn huyện Mê Linh,

Ngày đăng: 11/06/2017, 15:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.3.1. Tác động từ tình hình kinh tế - xã hội trên địa bàn huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội

  • Công tác bồi dưỡng kỹ năng sống, giải trí cho học trò gặp trở ngại về quỹ thời gian, do việc truyền đạt kiến thức cho học sinh chiếm phần lớn thời gian trên lớp. Trong khi đó, nhu cầu vui chơi của các em không được đáp ứng đầy đủ nên bị lôi kéo vào các trò chơi thiếu lành mạnh, tiêu cực. "Sự giáo dục của một số giáo viên thiếu kỹ năng sư phạm, dễ đẩy các em đến mặc cảm, phản kháng và vi phạm nội quy, thậm chí còn tỏ thái độ vô lễ với giáo viên, cao hơn là vi phạm pháp luật".  Việc dạy chữ nặng hơn dạy người, bên cạnh đó môi trường sư phạm một số nơi chưa được đảm bảo gây phản cảm với học sinh, giáo viên chưa gương mẫu, thậm chí thiếu nghiêm túc công bằng với học sinh… dẫn đến bạo lực trong các nhà trường.  

  • Trong những năm qua, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân huyện Mê Linh luôn quan tâm, chăm lo cho sự nghiệp giáo dục. Do vậy, chất lượng giáo dục đại trà trên địa bàn huyện ngày càng được củng cố, chất lượng mũi nhọn được quan tâm đầu tư, tỷ lệ học sinh giỏi, học sinh năng khiếu qua các kỳ thi ngày càng được nâng cao; nhiều năm liền đứng trong tốp 10 của thành phố. Năm học 2013 - 2014, toàn huyện có 1.365 học sinh đạt danh  hiệu Học sinh giỏi, trong đó có 1.195 em đạt học sinh giỏi cấp huyện (tăng 122 giải so với năm học 2012 - 2013), 149 em đạt học sinh giỏi cấp thành phố (tăng 20 giải), 20 em đạt danh  hiệu học sinh giỏi Quốc gia (tăng 13 giải), 2 em đạt Huy chương vàng cấp Quốc gia. Tiêu biểu như các em: Nguyễn Huy Hoàng - học sinh lớp 5B trường Tiểu học Kim Hoa B, Đinh Quang Bình - lớp 5A3 trường Tiểu học Thanh Lâm B, Lê Thị Thanh Hằng - lớp 4A5 trường Tiểu học Thanh Lâm A, Ngô Thị Thanh Thảo - Trường trung học cơ sở Trưng Vương, Tạ Ngọc Long, Phan Ngọc Vịnh - Trường trung học phổ thông Yên Lãng, Phạm Thị Hoa, Lê Thị Thu Huyền, Nguyễn Văn Thiện - học sinh lớp 12A8 Trường trung học phổ thông Mê Linh,...

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan