1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

LUẬN văn THẠC sĩ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG NHÀ CHO THUÊ đối với CÔNG NHÂN các KHU CÔNG NGHIỆP ở HUYỆN ĐÔNG ANH, THÀNH PHỐ hà nội HIỆN NAY

97 234 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 529,5 KB

Nội dung

Quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, tất yếu dẫn đến quá trình hình thành và phát triển các khu công nghiệp. Sự phát triển khu công nghiệp tạo ra sự thu hút lao động rất lớn, góp phần quan trọng giải quyết việc làm cho lao động tại chỗ và lao động nhập cư. Quá trình đó tất yếu nảy sinh nhu cầu nhà ở của công nhân các khu công nghiệp. Mặc dù các khu công nghiệp đã chú ý đến việc xây dựng nhà ở cho công nhân. Tuy nhiên, tốc độ phát triển nhà ở cho công nhân các khu công nghiệp không theo kịp tốc độ phát triển của các khu công nghiệp. Vì vậy, đã xuất hiện thị trường nhà cho thuê đối với công nhân các khu công nghiệp.

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết đầy đu Đô la Mỹ Khu công nghiệp Khu chế xuất Ủy ban nhân dân Tổ chức Thương mại Thế giới Chữ viết tắt USD KCN KCX UBND WTO MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN THI TRƯỜNG NHÀ CHO THUÊ ĐỐI VỚI CÔNG NHÂN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP HUYỆN ĐÔNG ANH 1.1 Nhà cho thuê, thị trường nhà cho thuê đối với công nhân 1.2 Quan niệm và nội dung phát triển thị trường nhà cho thuê đối với công nhân các khu công nghiệp huyện Đông Anh thành phố Hà Nội 1.3 Kinh nghiệm thực tiễn phát triển thị trường nhà cho thuê đối với công nhân số địa phương Chương THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG NHÀ CHO THUÊ ĐỐI VỚI CÔNG NHÂN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP HUYỆN ĐÔNG ANH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI THỜI GIAN QUA 2.1 Tổng quan các khu công nghiệp và nhu cầu thuê nhà của công nhân huyện Đông Anh 2.2 Thành tựu, hạn chế, nguyên nhân và những vấn đề đặt phát triển thị trường nhà cho thuê đối với công nhân các khu công nghiệp huyện Đông Anh Chương QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN THI TRƯỜNG NHÀ CHO CÔNG NHÂN THUÊ CÁC KHU CÔNG NGHIỆP Ở HUYỆN ĐÔNG ANH HÀ NỘI TRONG THỜI GIAN TỚI 3.1 Quan điểm phát triển thị trường nhà cho thuê đối với công nhân các khu công nghiệp huyện Đông Anh, Hà Nội thời gian tới 3.2 Giải pháp chủ yếu phát triển thị trường nhà cho thuê đối với công nhân các khu công nghiệp của huyện Đông Anh thành phố Hà Nội thời gian tới KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Tran g 10 10 25 31 39 39 42 61 61 67 82 83 87 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Quá trình công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, tất yếu dẫn đến quá trình hình thành và phát triển các khu công nghiệp Sự phát triển khu công nghiệp tạo thu hút lao động lớn, góp phần quan trọng giải việc làm cho lao động chỗ và lao động nhập cư Quá trình đó tất yếu nảy sinh nhu cầu nhà của công nhân các khu công nghiệp Mặc dù các khu công nghiệp đã ý đến việc xây dựng nhà cho công nhân Tuy nhiên, tốc độ phát triển nhà cho công nhân các khu công nghiệp không theo kịp tốc độ phát triển của các khu công nghiệp Vì vậy, đã xuất thị trường nhà cho thuê đối với công nhân các khu công nghiệp Thị trường nhà cho thuê là loại thị trường tồn và phát triển kinh tế thị trường nước ta Trước đây, áp dụng chế kế hoạch hoá tập trung quan liêu, bao cấp nên loại thị trường này chưa có điều kiện để phát triển Từ đối nước ta chuyến sang phát triển kinh tế thị trường thì thị trường nhà cho thuê ngày càng phố biến là các khu công nghiệp Hiện Đông Anh đã hình thành khu công nghiệp thu hút hàng nghìn lao động chỗ và lao động nhập cư từ các quận huyện khác làm việc các khu công nghiệp Sự gia tăng nhanh số lượng lao động nhập cư đến làm việc các khu công nghiệp đã làm nảy sinh nhiều vấn đề đó cộm là vấn đề nhà cho công nhân lao động, vấn đề khó khăn mà Ban Quản lý các khu công nghiệp chưa giải Phần lớn số công nhân làm việc các khu công nghiệp phải thuê nhà trọ bên ngoài, vì làm xuất và phát triển thị trường nhà cho thuê các khu công nghiệp Sự xuất và phát triển của thị trường nhà cho thuê đã góp phần giải vấn đề chỗ cho phận lớn công nhân, từ đó góp phần ổn định nguồn nhân lực cho hoạt động các khu công nghiệp Tuy nhiên hoạt động của thị trường nhà cho thuê này vẫn có những diễn biến phức tạp Tình trạng tự phát, manh mún kinh doanh cho thuê,vấn đề chất lượng nhà cho thuê, giá cho thuê, an ninh trật tự xã hội đã thực ảnh hưởng lớn đến chất lượng sống của công nhân gây ảnh hưởng định đến hoạt động của quyền địa phương và hiệu sản xuất kinh doanh của các khu công nghiệp Việc nghiên cứu thị trường nhà cho thuê các khu công nghiệp vừa mang tính thời lại vừa mang tính thực tiễn sâu sắc không đối với huyện Đông Anh mà có ý nghĩa định đối với các quận huyện khác của thành phố Hà Nội nói riêng, các khu vực có khu công nghiệp phạm vi nước nói chung Vì vấn đề “Phát triển thị trường nhà cho thuê đối với công nhân các khu công nghiệp ở huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội nay” tác giả lựa chọn làm đề tài luận văn Thạc sĩ Kinh tế trị Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Trước đổi chế độ bao cấp của nhà nước nên vấn đề nhà cho người lao động không cần phải giải thông qua thị trường vì việc nghiên cứu thị trường này chưa đặt Từ nước ta chuyển sang phát triển kinh tế thị trường và chủ trương đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá, vấn đề thị trường bất động sản nói chung, thị trường nhà cho thuê nói riêng trở nên phổ biến Từ đó, các vấn đề thị trường bất động sản vấn đề nhà cho thuê đã nhiều tác giả nghiên cứu các góc độ khác Trong số đó có các công trình liên quan đến đề tài đã công bố sau: Quản lý nhà nước thị trường nhà đất đô thị của tác giả Nguyễn Văn Hoàng, Nxb Khoa học và Kỹ thuật phát hành Trong công trình này, tác giả tập trung phân tích sở lý luận nâng cao lực quản lý nhà nước đối với thị trường nhà ở, đất đô thị Đánh giá lực quản lý nhà nước đối với thị trường nhà ở, đất đô thị Hà Nội Giải pháp nâng cao lực quản lý nhà nước đối với thị trường nhà ở, đất Hà Nội Quản lý nhà nước thị trường bất động sản Việt Nam, của tập thể các tác giả Đinh Thị Nga (ch.b), Bùi Văn Huyền, Đặng Ngọc Lợi, Nxb Chính trị Quốc gia phát hành (2011) Công trình sâu phân tích sở lý luận và thực tiễn thị trường bất động sản và quản lý nhà nước đối với thị trường bất động sản Đánh giá thực trạng phát triển thị trường bất động sản và quá trình đổi quản lý nhà nước đối với thị trường bất động sản Việt Nam Đề xuất số giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước đối với thị trường bất động sản Việt Nam Chính sách thu hút đầu tư vào thị trường bất động sản Việt Nam, của các tác giả Lê Xuân Bá (ch.b.), Trần Kim Chung, Nxb Chính trị Quốc gia phát hành (2011) Công trình trình bày số vấn đề lý luận thu hút đầu tư vào thị trường bất động sản, kinh nghiệm của Australia và New Zealand sách đầu tư vào thị trường bất động sản; hoạt động đầu tư vào thị trường bất động sản số tỉnh, thành phố Việt Nam Đồng thời nêu lên thực trạng sách đất đai, xây dựng, ngân hàng, tài nhằm tạo thu hút đầu tư vào thị trường bất động sản; đề xuất số giải pháp hoàn thiện sách thu hút đầu tư vào thị trường bất động sản Việt Nam Sự hình thành phát triển thị trường bất động sản công đổi Việt Nam, của Lê Xuân Bá, nhà xuất Khoa học và Kỹ thuật phát hành (2003) Công trình giới thiệu thị trường bất động sản, thị trường quyền sử dụng đất Việt Nam, thị trường nhà và bước phát triển thị trường bất động sản Việt Nam thời gian tới Quản lý đất đai thị thị trường bất động sản, của Tôn Gia Huyên nhà xuất Bản đồ phát hành (2006) Công trình giới thiệu những vấn đề của thị trường bất động sản; Thực trạng thị trường bất động sản Việt Nam; Những giải pháp chủ yếu đổi hệ thống quản lý đất đai để thị trường bất động sản phát triển lành mạnh Quyền sử dụng đất thị trường bất động sản Việt Nam, của các tác giả Trần Quang Huy (ch.b.), Phạm Xuân Hoàng, nhà xuất Tư pháp phát hành (2004) Công trình tìm hiểu quyền sử dụng đất bất động sản đặc thù của Việt Nam, các giao dịch thị trường bất động sản, giá đất và bình ổn giá đất thị trường Trên sở đó đề xuất các biện pháp xây dựng thị trường bất động sản phát triển ổn định, lành mạnh và hiệu Các giải pháp để hoàn thiện thể chế thúc đẩy phát triển thị trường bất động sản Việt Nam, của các tác giả Đinh Thị Mai Phương (ch.b.), Chu Thị Hoa, Phạm Văn Bằng, Sách tham khảo nhà xuất Chính trị Quốc gia phát hành (2013) Công trình tập trung trình bày sở lý luận thị trường bất động sản và thể chế thị trường bất động sản Phân tích thể chế thị trường bất động sản Việt Nam Trên sở đó đề xuất giải pháp hoàn thiện thể chế thúc đẩy phát triển thị trường bất động sản Việt Nam Thị trường bất động sản: Những vấn đề lý luận thực tiễn Việt Nam, Thái Bá Cẩn, Trần Nguyễn Nam, nhà xuất Tài phát hành (2003) Công trình phân tích số vấn đề thị trường bất động sản; Hoạt động của thị trường bất động sản vài nước và số hoạt động của thị trường bất động sản Việt Nam như: quá trình hình thành, quản lí, mục tiêu, định hướng phát triển, các giải pháp tài và những văn pháp luật có liên quan Chính sách phát triển nhà thương mại thành phố Hồ Chí Minh Lý luận thực tiễn, của các tác giả Dương Thị Bình Minh (ch.b.), Sử Đình Thành, Phan Thị Bích Nguyệt Sách chuyên khảo, nhà xuất Phương Đông phát hành (2012) Công trình phân tích lý luận sách phát triển nhà thương mại Thực trạng sách phát triển nhà thương mại thành phố Hồ Chí Minh Trên sở đó đề xuất các giải pháp hoàn thiện sách phát triển nhà thương mại thành phố Hồ Chí Minh Quản lý nhà nước thị trường bất động sản thành phố Hồ Chí Minh Thực trạng giải pháp, của Nguyễn Điển, Sách chuyên khảo, nhà xuất Chính trị Quốc gia, 2012 Công trình tổng quan tình hình nghiên cứu quản lý nhà nước đối với thị trường bất động sản Một số vấn đề lý luận và thực tiễn quản lý nhà nước đối với thị trường bất động sản Việt Nam và địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Định hướng và giải pháp tăng cường quản lý nhà nước đối với thị trường bất động sản địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Chính sách phát triển thị trường bất động sản Việt Nam, của các tác giả Đinh Văn Ân (ch.b.), Trần Kim Chung, Hoàng Văn Cương, sách nhà xuất Chính trị Quốc gia phát hành 2011 Công trình phân tích sở lý luận thị trường bất động sản và kinh nghiệm quốc tế sách phát triển thị trường bất động sản Kinh nghiệm quốc tế và bài học cho Việt Nam sách phát triển thị trường bất động sản Thực trạng sách phát triển thị trường bất động sản Việt Nam Dưới dạng luận án, luận văn có các công trình: Quyền sử dụng đất thị trường bất động sản Việt Nam - vấn đề lý luận thực tiễn, của Nguyễn Thị Dung, Luận án tiến sỹ Luật học, trường Đại học Luật Hà Nội (2011) Công trình tập trung nghiên cứu thực trạng pháp luật quyền sử dụng đất và giao dịch liên quan đến quyền sử dụng đất thị trường bất động sản Việt Nam Đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật quyền sử dụng đất, đáp ứng có hiệu các yêu cầu thực tế sống đặt và phù hợp với xu chung của giới Nhà thấp tầng cho người nghèo đô thị thành phố Hồ Chí Minh, của tác giả Phạm Tứ, Luận án tiến sỹ Kiến trúc, trường đại học Xây dựng 2004 Công trình đề xuất không gian thích hợp cho người nghèo đô thị thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn quá độ từ đến 2020 bao gồm các giải pháp cải tạo các khu cũ và xây dựng các khu Thiết kế nhà sinh lợi thấp tầng cho người nghèo đô thị Hà Nội, của Trần Xuân Diễm, Luận án phó tiến sỹ khoa học kỹ thuật, trường đại học Kiến trúc Hà Nội, 1994 Công trình nghiên cứu đặc trưng kinh tế, xã hội, tình hình phát triển nhà của lao động đô thị Hà Nội những năm qua Những yêu cầu thiết kế nhà sinh lợi cho đô thị Việt Nam Đề xuất các giải pháp thiết kế nhà sinh lợi thấp tầng Các sách phát triển xây dựng nhà cho người nghèo và hoạt động sinh lợi có hiệu quả, phù hợp với quy hoạch và phát triển đô thị Cơ sở lý luận thực tiễn phát triển kênh huy động vốn đầu tư nhà đô thị Việt Nam, của Đinh Trọng Thắng, Luận án tiến sỹ Kinh tế, Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương 2012 Công trình đánh giá tác động của hệ thống điều kiện tới hình thành và phát triển của kênh huy động vốn đầu tư nhà đô thị chủ yếu Việt Nam Dự báo triển vọng phát triển và lộ trình phát triển của kênh huy động vốn đầu tư nhà đô thị Việt Nam giai đoạn 2012 2020 Mặc dù có nhiều công trình đã công bố có liên quan đến đề tài Tuy nhiên, chưa có công trình nào nghiên cứu đến vấn đề thị trường nhà cho thuê Đặc biệt, chưa có công trình nào nghiên cứu trực tiếp vấn đề thị trường nhà cho công nhân thuê các khu công nghiệp tập trung Vì vậy, đề tài mà tác giả nghiên cứu không trùng lặp với các công trình đã công bố Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu cua đề tài * Mục đích nghiên cứu Làm rõ những vấn đề lý luận phát triển thị trường nhà cho công nhân thuê, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đánh giá thực trạng thị trường nhà cho thuê đối với công nhân thuê quanh các khu công huyện Đông Anh Trên sở đó đề xuất quan điểm và giải pháp chủ yếu nhằm phát triển thị trường nhà cho thuê đối với công nhân huyện Đông Anh thời gian tới * Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ số vấn đề lý luận và thực tiễn thị trường nhà cho thuê đối với công nhân - Đánh giá thực trạng thị trường nhà cho thuê đối với công nhân các khu công nghiệp huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội - Đề xuất quan điểm và giải pháp nhằm phát triển ổn định thị trường nhà cho thuê đối với công nhân các khu công nghiệp huyện Đông Anh Đối tượng, phạm vi nghiên cứu nghiên cứu cua đề tài * Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu thị trường nhà cho thuê đối với công nhân với tư cách là phận của thị trường bất động sản * Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Luận văn nghiên cứu lý luận và thực trạng phát triển thị trường nhà cho thuê đối với công nhân các khu công nghiệp - Phạm vi không gian: Thị trường nhà cho công xung quanh các khu công nghiệp huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội Thị trường nhà cho thuê đối với công nhân các khu công nghiệp thuộc nhiều xã của huyện Đông Anh và các xã của huyện khác Vì vậy, luận văn tập trung nghiên cứu thị trường nhà cho công thuê hai xã có khu công nghiệp là xã Xuân Nộm và xã Kim Chung thuộc huyện Đông Anh - Phạm vi thời gian: thời gian khảo sát của đề tài từ 2011 đến Phương pháp luận và phương nghiên cứu * Phương pháp luận Luận văn dựa phương vật biện chứng và vật lịch sử để tiếp cận đối tượng, luận giải các nhiệm vụ của đề tài * Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng tổng hợp hệ thống phương pháp nghiên cứu, bao gồm: - Phương pháp nghiên cứu đặc thù của kinh tế trị cùng các phương pháp phân tích, thống kê, so sánh, hệ thống hóa, khái quát hóa… - Phương pháp chuyên gia Ý nghĩa cua đề tài Kết nghiên cứu của luận văn góp phần luận làm rõ sở lý luận và thực tiễn của thị trường nhà cho thuê đối với công nhân xung quanh khu công nghiệp, góp thêm sở khoa học cho quyền địa phương có giải pháp phù hợp phát triển thị trường nhà cho thuê đối với công nhân Đồng thời, có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu giảng dạy kinh tế trị liên quan đến vấn đề phát triển thị trường nhà cho thuê đối với công nhân Kết cấu cua đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn kết cấu thành chương (8 tiết) 10 sách hỗ trợ khuyến khích các thành phần kinh tế xây dựng nhà cho công nhân thuê Hoàn thiện hệ thống quản lý và phát triển nhà cho công nhân thuê các khu công nghiệp; cần nâng cao vai trò của trách nhiệm quyền địa phương việc quản lý thị trường nhà cho công nhân thuê; Các tổ chức trị xã - hội, đoàn thể doanh nghiệp nhằm bảo vệ quyền và lợi ích của công nhân thuê nhà góp phần tích cực nâng cao sống cho người lao động KẾT LUẬN Thị trường nhà cho công nhân thuê có vai trò quan trọng việc giải vấn đề chỗ cho người lao động đáp ứng những nhu cầu thiết yếu của người lao động để họ có điều kiện làm việc, đồng thời góp phần đảm bảo nguồn nhân lực cho các khu công nghiệp có tác dụng thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế của huyện Đông Anh nói riêng của thành phố hà Nội nói chung Thị trường nhà cho thuê đời, tồn và phát triển cách khách quan và phổ biến kinh tế thị trường Nhà cho công nhân khu công nghiệp vừa là nhân tố đảm bảo cho quá trình sản xuất vừa là nhân tố đảm bảo an sinh xã hội Vì vậy, cần nhận thức đầy đủ sâu sắc vị trí vai trò của nó đối với người lao động, cần phải xác định giải vấn đề nhà cho công nhân khu công nghiệp là đối tượng của sách kinh tế và sách xã hội Trên thực tế, cung và cầu thị trường nhà cho công nhân thuê huyện Đông Anh cân đối; nguồn cung nhà cho thuê từ nhân dân các khu công nghiệp chưa quản lý chặt chẽ, buông lỏng để thị trường này phát triển tự phát Nhà cho công nhân thuê các khu công nghiệp của Huyện không đảm bảo đủ tiêu chuẩn tối thiểu nhà chật chội, ẩm thấp, dột nát Trong đó, giá thuê nhà có những biến động theo xu hướng tăng lên Để phát triển thị trường nhà cho công nhân thuê định hướng 83 xã hội chủ nghĩa và đảm bảo tốt nhu cầu ăn của công nhân, huyện cần thực cách đồng các giải pháp quy hoạch, giải phóng mặt xây dựng kết cấu hạ tầng Kích thích các doanh nghiệp tư nhân, nhà nước và người dân địa phương các sách ưu đãi và tạo điều kiện hành thuận lợi Đặc biệt cần có những sách ưu đãi cho các chủ đầu tư xây dựng nhà cho công nhân thuê Có đảm bảo nguồn nhân lực cho phát triển của các khu công nghiệp của huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội thời gian tới DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Anh (2012), Pháp luật kinh doanh bất động sản Việt Nam - Những vấn lý luận thực tiễn, Luận án tiến sĩ Luật học, Hà Nội Đinh Văn Ân (2011), Chính sách phát triển thị trường bất động sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Lê Xuân Bá (2003), Sự hình thành phát triển thị trường bất động sản công đổi Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Lê Xuân Bá, Trần Kim Chung (2006), Chính sách thu hút đầu tư vào thị trường bất động sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Quản Lý khu công nghiệp, khu chế xuất thành phố Hà Nội, Đánh giá thực trang khu nhà công nhân xã Kim Chung Lê Văn Bình (2010), Giải pháp tài phát triển thị trường bất động sản Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Hà Nội Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2005), Đề án điều chỉnh quy hoạch phát triển khu công nghiệp đến 2010 tầm nhìn 2020 Bộ Xây dựng (2006), Quyết định số 17/2006-BXD ngày 7/6/2006 tiêu chuẩn nhà Bộ Xây dựng (2011), Chiến lược phát triển nhà quốc gia đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030, Hà Nội 10 Nguyễn Đình Bồng (2006), Quản lý đất đai thị trường bất động sản, 84 Nxb Bản đồ, Hà Nội 11 Chính phủ (2001), Nghị định số 71 NĐ-CP xây nhà cho người có thu nhập thấp, công nhân lao động 12 Công an xã Kim Chung, Số liệu đăng ký tạm trú, tạm vắng 13 Hoàng Văn Cường (2006), Thị trường bất động sản, Nxb Xây dựng, Hà Nội 14 Trần Tú Cường (2006), Tăng cường vai trò quản lý nhà nước đất đai trình đô thị hóa thành phố Hà Nội, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Hà Nội 15 Thái Bá Cẩn, Trần Nguyên Nam (2003), Thị trường bất động sản, những vấn đề lý luận và thực tiễn Việt Nam, Nxb Tài chính, Hà Nội 16 Đồng Quốc Dũng (2007), Quan hệ lợi ích kinh tế trình hình thành khu đô thị Hà Nội, Luận án thạc sĩ Kinh tế, Hà Nội 17 Nguyễn Hồ Phi Hà (2012), Huy động nguồn lực tài phát triển thị trường bất động sản Việt Nam, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Hà Nội 18 Thái Thị Mỹ Hạnh (1996), Đổi quản lý hoạt động kinh doanh bất động sản, nhà đất Việt Nam, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Hà Nội 19 Đỗ Hậu, Nguyễn Đình Bồng (2012), Quản lý đất đai bất động sản đô thị, Nxb Xây dựng, Hà Nội 20 Trần Quốc Hùng (2006), Nghiên cứu phát triển hoạt động kinh doanh bất động sản Việt Nam, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Hà Nội 21 Nguyễn Văn Hoàng, Quản lý nhà nước thị trường nhà đất đô thị, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, H 2010 22 Lê Văn Huy (2015), Thị trường nhà đất địa bàn Hà Nội, Luận án tiến sỹ Kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 23 Bùi Văn Huyền, Đinh Thị Nga (2010), Thị trường bất động sản Việt Nam - thực trạng giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Nguyễn Đình Hương (2006), Phát triển loại thị trường kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 85 25 Trần Hồng Kỳ (2006), “Lao động các khu công nghiệp khu chế xuất và vấn đề di chuyển lao động”, Tạp chí Kinh tế dự báo, số (345) 26 C.Mác và Ph.Ăngghen (2002), Toàn tập, tập 25, phần II, Nxb Chính trị quốc gia, Hồ Chí Minh 27 Bùi Thị Tuyết Mai (2005), Thị trường quyền sử dụng đất Việt Nam, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 28 Hoàng Xuân Nghĩa, Nguyễn Khắc Thanh (2009), Nhà đất cho người có thu nhập thấp đô thị lớn nay: Kinh nghiệm Hà Nội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Đàm Văn Nhuệ (2006), Thuế đất đai - công cụ quản lý điều tiết thị trường bất động sản, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 30 Quốc hội (2013), Luật đất đai 2013, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 31 Ngô Thị Phương Thảo (2011), Định giá bất động sản chấp ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Hà Nội 32 Đỗ Thanh Tùng (2010), Chính sách tài nhà địa bàn đô thị Hà Nội, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Hà Nội 33 UBND TP Hà Nội (2004), Quyết định số 91/2004/QĐ-UB ngày 20/05/2004 việc ban hành giá xây dựng nhà đất, nhà tạm, kiến trúc địa bàn thành phố Hà Nội 34 UBND TP Hà Nội (2001), Quyết định số123/2001/QĐ-UB ngày 06/12/2001 quy định nguyên tắc quản lý đầu tư xây dựng khu đô thị mới, cải tạo, sửa chữa nhà đất địa bàn thành phố Hà Nội 26 UBND TP Hà Nội (2004), Quyết định số 87/2004/QĐ-UB quy định tạm thời thí điểm quản lý mua bán nhà đất dự án phát triển nhà đất địa bàn thành phố Hà Nội 35 UBND TP Hà Nội (2004), Quyết định số 76/2004/QĐ-UB ban hành quy định quản lý thực đầu tư dự án cải tạo, xây dựng khu nhà đất khu đô thị địa bàn thành phố Hà Nội 86 36 UBND TP Hà Nội (2011), Quyết định số 06/2011/QĐ-UBND thành lập Quỹ Phát triển đất TP Hà Nội 37 UBND TP Hà Nội (2011), Báo cáo tóm tắt Chương trình phát triển nhà thành phố Hà Nội giai đoạn 2012 - 2020 định hướng đến năm 2030 38 Nguyễn Văn Hoàng (2009), Nâng cao lực quản lý nhà nước thị trường nhà đất đô thị (ứng dụng Hà Nội), Luận án tiến sỹ Kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 39 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Nhà ở, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Đầu tư, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Chu Thái Thành (2006), “Phát triển thị trường bất động sản công đổi đất nước”, Tạp chí Cộng sản, số (18) 42 Xý nghiệp quản lý nhà công nhân xã Kim Chung (huyện Đông Anh), Thực trạng vấn đề nhà công nhân 87 PHỤ LỤC Phụ lục ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: 3477/QĐ-UBND Hà Nội, ngày 02 tháng năm 2012 QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC CÔNG BỐ BỘ THIẾT KẾ CƠ SỞ MẪU NHÀ Ở CHO NGƯỜI CÓ THU NHẬP THẤP, NHÀ Ở PHỤC VỤ DI DÂN GPMB, NHÀ Ở CHO HỌC SINH, SINH VIÊN CÁC CƠ SỞ ĐÀO TẠO VÀ NHÀ Ở CHO CÔNG NHÂN LAO ĐỘNG TẠI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TẬP TRUNG XÂY DỰNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Căn Luật tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân ngày 26/11/2003; Căn Luật Nhà ngày 29/11/2005; Căn Nghị định số 71/2010/NĐ-CP ngày 23/6/2010 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Nhà ở; Căn Nghị số 18/NQ-CP ngày 20/4/2009 Chính phủ số chế, sách nhằm đẩy mạnh phát triển nhà cho học sinh, sinh viên sở đào tạo nhà cho công nhân lao động khu công nghiệp tập trung, người có thu nhập thấp khu vực đô thị; Căn Quyết định số 66/2009/QĐ-TTg ngày 24/4/2009 Thủ tướng Chính phủ ban hành số chế, sách phát triển nhà cho công nhân lao động khu công nghiệp thuế; Căn Quyết định số 67/2009/QĐ-TTg ngày 24/4/2009 Thủ tướng Chính phủ ban hành số chế, sách phát triển nhà cho người thu nhập thấp khu vực đô thị; 88 Căn Thông tư số 14/2009/TT-BXD ngày 30/6/2009 Bộ Xây dựng việc hướng dẫn áp dụng thiết kế điển hình, thiết kế mẫu nhà sinh viên, nhà cho công nhân nhà cho người thu nhập thấp; Trên sở ý kiến Bộ Xây dựng văn số 341/BXD-KTQH ngày 11/3/2011 số 11/BXD-QLN ngày 08/3/2012, đạo UBND Thành phố văn số 8257/UBND-XD ngày 18/10/2010 việc hoàn chỉnh, ban hành hồ sơ thiết kế Mẫu điển hình nhà xã hội, nhà cho người thu nhập thấp, nhà công nhân, nhà phục vụ di dân GPMB địa bàn Thành phố: Xét đề nghị Giám đốc Sở Xây dựng Tờ trình số 3689/TTrSXD-TĐ ngày 14/6/2012, QUYẾT ĐỊNH: Điều Công bố “Bộ thiết kế sở mẫu nhà ở” gồm nhà xã hội (nhà thuê, thuê mua), nhà cho người có thu nhập thấp, nhà phục vụ di dân GPMB, nhà cho học sinh, sinh viên các sở đào tạo và nhà cho công nhân lao động các khu công nghiệp tập trung để các tổ chức, cá nhân có liên quan tham khảo áp dụng lập thiết kế sở của dự án đầu tư xây dựng các loại nhà nêu trên địa bàn Thành phố Hà Nội, sau: - 03 tập thiết kế sở Mẫu nhà xã hội (nhà thuê, thuê mua) có kí hiệu XH01, XH02, XH03) - 10 tập thiết kế sở Mẫu nhà cho người có thu nhập thấp (kí hiệu TNT01, TNT02, TNT03, TNT04, TNT05, TNT06, TNT07, TNT08, TNT09, TNT10) - 05 tập thiết kế sở Mẫu nhà phục vụ di dân GPMB (kí hiệu TĐC01, TĐC02, TĐC03, TĐC04, TĐC05) - 03 tập thiết kế sở Mẫu nhà học sinh, sinh viên các sở đào tạo (kí hiệu SV01, SV02, SV03) 89 - 04 tập thiết kế sở Mẫu nhà công nhân lao động các khu công nghiệp tập trung (kí hiệu CN01, CN02, CN03, CN04) Điều Tổ chức thực Khuyến khích Chủ đầu tư áp dụng mẫu nhà công bố Quyết định này, sử dụng mẫu nhà để lập dự án đầu tư xây dựng công trình thì miễn các thủ tục thỏa thuận phương án kiến trúc công trình, tham gia ý kiến thiết kế sở công trình Sở Xây dựng: Chủ trì, phối hợp với các Sở, ngành có liên quan tổ chức công bố “Bộ thiết kế sở mẫu nhà ở”, ban hành Hướng dẫn chi tiết áp dụng Bộ thiết kế sở mẫu các loại nhà nêu trên; Cung cấp hồ sơ thiết kế sở mẫu nhà (miễn thiết kế phí và quyền tác giả) Chủ đầu tư lựa chọn và yêu cầu Sở Quy hoạch Kiến trúc có trách nhiệm hướng dẫn chủ đầu tư lập quy hoạch tổng mặt hoặc quy hoạch xây dựng chi tiết theo thiết kế mẫu chủ đầu tư lựa chọn, đảm bảo rút ngắn thời gian thẩm định quy hoạch tổng mặt hoặc quy hoạch xây dựng chi tiết UBND các Quận, Huyện, Thị xã, các Sở, ban, ngành có dự án phát triển nhà sử dụng vốn ngân sách của Thành phố phải nghiên cứu áp dụng mẫu công bố “Bộ thiết kế sở mẫu nhà ở” này Điều Các ông (bà) Chánh văn phòng Ủy ban nhân dân Thành phố; Giám đốc các Sở, Ban, Ngành; Chủ tịch Ủy ban nhân dân các Quận, Huyện, Thị xã, Thủ trưởng các quan liên quan chịu trách nhiệm thi hành định này 90 Phụ lục Trích Quyết định Số: 66/2009/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ số chế, sách phát triển nhà cho công nhân lao động các khu công nghiệp thuê THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ Căn Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Căn Nghị số 18/NQ-CP ngày 20 tháng năm 2009 của Chính phủ; Xét đề nghị của Bộ trưởng Bộ Xây dựng, QUYẾT ĐỊNH: Điều Quy định chung Nhà nước tạo điều kiện ưu đãi và khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia đầu tư nhà cho công nhân lao động các khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế (sau gọi chung là nhà công nhân khu công nghiệp) thuê theo phương thức xã hội hoá Việc đầu tư xây dựng nhà công nhân khu công nghiệp phải đảm bảo các yêu cầu: phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển khu công nghiệp, khu kinh tế; quy hoạch chung, quy hoạch chi tiết xây dựng khu công nghiệp, khu kinh tế; quy hoạch, kế hoạch đầu tư phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội phục vụ phát triển của khu công nghiệp, khu kinh tế và quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt; có hệ thống hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội đồng bộ, đảm bảo đủ các khu chức và không gian phục vụ nhu cầu ở, sinh hoạt văn hoá, thể dục - thể thao nhằm tạo môi trường sống văn minh, an ninh, trật tự Khi tổ chức lập và phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển khu công nghiệp, khu kinh tế; quy hoạch chung, quy hoạch chi tiết xây dựng khu công nghiệp, khu kinh tế; quy hoạch, kế hoạch đầu tư phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội phục vụ phát triển của khu công 91 nghiệp, khu kinh tế theo quy định Nghị định số 29/2008/NĐ-CP ngày 14 tháng năm 2008 của Chính phủ quy định khu công nghiệp, khu chế xuất và khu kinh tế, quan nhà nước có thẩm quyền đồng thời phải tổ chức lập và phê duyệt quy hoạch phát triển nhà cho công nhân gắn với quy hoạch phát triển khu công nghiệp, khu kinh tế Phấn đấu đến năm 2015 có khoảng 50% công nhân lao động các khu công nghiệp có nhu cầu giải chỗ theo quy định của Quyết định này Điều Mô hình thực các dự án đầu tư xây dựng nhà công nhân khu công nghiệp Ban Quản lý khu công nghiệp của địa phương hoặc doanh nghiệp kinh doanh hạ tầng khu công nghiệp giao đồng thời làm chủ đầu tư xây dựng hạ tầng khu nhà công nhân (Chủ đầu tư cấp I) Chủ đầu tư dự án kinh doanh hạ tầng khu công nghiệp phải tổ chức xác định nhu cầu nhà cho công nhân khu công nghiệp, đồng thời tổ chức lập và trình cấp có thẩm quyền phê duyệt quy hoạch xây dựng nhà cho công nhân gắn với khu công nghiệp đó Sau đầu tư xong sở hạ tầng khu nhà công nhân, Chủ đầu tư cấp I có thể tự đầu tư xây dựng nhà hoặc chuyển giao đất đã có hạ tầng để các doanh nghiệp sản xuất khu công nghiệp, các doanh nghiệp có chức kinh doanh nhà (Chủ đầu tư cấp II) đầu tư xây dựng các công trình nhà cho công nhân thuê Điều Quỹ đất dành để xây dựng nhà công nhân khu công nghiệp Đối với các khu công nghiệp giai đoạn hình thành, Chủ đầu tư cấp I tổ chức bồi thường, giải phóng mặt và đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật của khu nhà công nhân khu công nghiệp Chi phí bồi thường, giải phóng mặt bằng, đầu tư sở hạ tầng kỹ thuật khu nhà công nhân phân bổ vào giá thuê đất khu công nghiệp 92 Đối với các khu công nghiệp đã hình thành bố trí theo nguyên tắc sau: a) Ủy ban nhân dân cấp tỉnh rà soát, bổ sung quy hoạch, tổ chức thu hồi, bồi thường giải phóng mặt tạo quỹ đất để giao cho Ban Quản lý khu công nghiệp của địa phương, doanh nghiệp kinh doanh hạ tầng khu công nghiệp, doanh nghiệp sản xuất khu công nghiệp hoặc doanh nghiệp có chức kinh doanh nhà đầu tư xây dựng nhà cho công nhân khu công nghiệp thuê Chi phí bồi thường giải phóng mặt trích từ nguồn thu tiền sử dụng đất, tiền cho thuê đất để lại cho địa phương; b) Sử dụng quỹ đất 20% dành xây dựng nhà xã hội các dự án nhà thương mại, khu đô thị địa bàn để giao cho các chủ đầu tư nêu điểm a khoản Điều này đầu tư xây dựng nhà cho công nhân khu công nghiệp thuê, quỹ đất đó phù hợp với quy hoạch; c) Giao doanh nghiệp kinh doanh hạ tầng khu công nghiệp tổ chức lập quy hoạch khu nhà công nhân và làm chủ đầu tư dự án nhà công nhân khu công nghiệp Khi phê duyệt quy hoạch khu nhà công nhân, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xem xét, cho phép sử dụng phần quỹ đất này để xây dựng nhà thương mại, tạo nguồn bù đắp chi phí bồi thường, giải phóng mặt và xây dựng sở hạ tầng cho khu nhà công nhân Điều Tiêu chuẩn thiết kế và giá cho thuê nhà công nhân khu công nghiệp Tiêu chuẩn thiết kế nhà công nhân khu công nghiệp: a) Tiêu chuẩn diện tích đối với nhà công nhân khu công nghiệp thiết kế tối thiểu là m2/người; tiêu xây dựng hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội khu nhà công nhân theo Quy chuẩn xây dựng hành; b) Khi tổ chức lập, thẩm định và phê duyệt quy hoạch chi tiết xây dựng, các dự án nhà công nhân khu công nghiệp điều chỉnh tăng mật độ xây dựng và hệ số sử dụng đất lên 1,5 lần so với Quy chuẩn quy hoạch xây 93 dựng hành, không khống chế số tầng, phù hợp với quy hoạch xây dựng quan có thẩm quyền phê duyệt Giá cho thuê nhà ở: Giá cho thuê nhà công nhân khu công nghiệp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt đề nghị của chủ đầu tư, theo nguyên tắc không tính các ưu đãi của Nhà nước, không tính các khoản chi phí bồi thường, giải phóng mặt bằng, xây dựng hệ thống hạ tầng kỹ thuật khu nhà công nhân khu công nghiệp (đã phân bổ vào giá thuê đất khu công nghiệp) vào giá thuê và bảo đảm lợi nhuận định mức tối đa 10%, với thời hạn thu hồi vốn tối thiểu là 20 năm Điều Ưu đãi đối với chu đầu tư dự án xây dựng nhà công nhân khu công nghiệp Các nhà đầu tư có nhu cầu tham gia đầu tư xây dựng dự án nhà công nhân khu công nghiệp đăng ký đầu tư với Ủy ban nhân dân cấp tỉnh để hưởng các chế ưu đãi đầu tư quy định khoản Điều này Chủ đầu tư các dự án nhà công nhân khu công nghiệp (bao gồm các chủ đầu tư cấp I và chủ đầu tư cấp II, quy định khoản và khoản Điều Quyết định này) hưởng các chế ưu đãi đầu tư sau đây: a) Được miễn tiền sử dụng đất, tiền thuê đất phạm vi dự án; b) Được áp dụng thuế suất ưu đãi thuế giá trị gia tăng mức cao (thuế suất 0%); c) Được miễn thuế thu nhập doanh nghiệp năm, kể từ có thu nhập chịu thuế và giảm 50% thuế thu nhập doanh nghiệp năm và áp dụng thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp là 10% suốt thời gian hoạt động; d) Các doanh nghiệp tự xây dựng nhà công nhân (không thu tiền thuê hoặc có thu tiền thuê giá cho thuê không vượt quá mức giá cho thuê nhà xã hội theo quy định của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh) và các doanh 94 nghiệp thuê nhà cho công nhân thì tính chi phí nhà là chi phí hợp lý (tính vào giá thành sản xuất) tính thuế thu nhập doanh nghiệp; đ) Được hỗ trợ tín dụng đầu tư từ các nguồn: - Vay vốn tín dụng ưu đãi hoặc bù lãi suất theo quy định; - Vay từ Quỹ phát triển nhà của địa phương và các nguồn vốn vay ưu đãi khác (nếu có); - Được Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xem xét, hỗ trợ phần hoặc toàn lãi vay (tuỳ theo khả ngân sách của địa phương); e) Được cung cấp miễn phí các thiết kế mẫu, thiết kế điển hình nhà các tiến khoa học kỹ thuật thi công, xây lắp nhằm giảm giá thành xây dựng công trình; áp dụng hình thức tự thực có đủ lực theo quy định của pháp luật hoặc định thầu đối với các hợp đồng tư vấn, thi công xây lắp và mua sắm thiết bị; g) Được Nhà nước hỗ trợ đầu tư hạ tầng kỹ thuật ngoài hàng rào dự án (giao thông, cấp điện, cấp thoát nước) Trình tự, thủ tục triển khai các dự án đầu tư xây dựng nhà công nhân khu công nghiệp thực theo quy định của pháp luật đầu tư xây dựng và các quy định của Quyết định này 95 Phụ lục Trích dự án xây dựng nhà trẻ, mẫu giáo khu nhà phục vụ công nhân xã Kim Chung, huyện Đông Anh, Hà Nội Dự án Đầu tư xây dựng nhà thí điểm phục vụ công nhân xã Kim Chung, huyện Đông Anh, Hà Nội Công ty Cổ phần Đầu tư - Xây dựng Hà Nội làm chủ đầu tư đã hoàn thành và đưa vào sử dụng từ nhiều năm Hiện tại, dân cư khu nhà đã đạt gần 100% quy mô tính toán Theo quy hoạch chi tiết khu đất xây dựng nhà thí điểm phục vụ công nhân xã Kim Chung, huyện Đông Anh, Hà Nội, toàn khu đất bố trí ô đất xây dựng nhà trẻ, mẫu giáo có tên NT-01 và NT-02 với công suất tính toán lần lượt là 170 và 220 học sinh Vì vậy, việc khẩn trương đầu tư xây dựng nhà trẻ, mẫu giáo NT2 ô đất NT-02 là cần thiết và cấp bách MỤC TIÊU ĐẦU TƯ DỰ ÁN Mục tiêu đầu tư dự án sau: Loại công trình: Công trình trường học Cấp công trình: Cấp III Độ bền vững công trình: Bậc III Bậc chịu lửa: Bậc II Đầu tư xây dựng công trình trường mầm non gồm đủ các nhóm lớp phục vụ các lứa tuổi từ đến tuổi với công suất phục vụ theo quy hoạch duyệt Nhằm hoàn chỉnh và chi tiết hóa quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1:500 dự án Đầu tư xây dựng nhà thí điểm phục vụ công nhân xã Kim Chung, huyện Đông Anh, Hà Nội Góp phần hoàn chỉnh quy hoạch ngành giáo dục của thành phố Khai thác hiệu quỹ đất đô thị Bảo đảm sở vật chất và tinh thần cho anh chị em công nhân yên tâm sản xuất Tạo động lực phát triển cho doanh nghiệp, giải việc làm cho người lao động 96 QUY HOẠCH TỔNG KHU ĐẤT XÂY DỰNG DỰ ÁN Nguyên tắc thiết kế: Tuân thủ tuyệt đối quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 của khu đất xây dựng nhà thí điểm phục vụ công nhân xã Kim Chung, huyện Đông Anh, Hà Nội đã UBND Thành phố phê duyệt Khai thác triệt để quỹ đất của dự án Tạo hiệu không gian quy hoạch kiến trúc cảnh quan cho khu vực của Thành phố, có nghiên cứu hài hoà không gian đô thị với các công trình sẵn có, đảm bảo xu phát triển chung của đô thị Giải pháp quy hoạch Tuân thủ theo đồ quy hoạch tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan tỷ lệ 1/500, diện tích đất 5.288m2 của ô đất, xây dựng khối công trình có chức tách biệt: Khối học tập, phục vụ học tập, ăn uống; và Khối hành chính; Trên lô đất bố trí các chức thiết yếu khác: 01 công trình phụ trợ (nhà bảo vệ, xưởng trường, để rác, để xe giáo viên); 01 công trình nhà bảo vệ, và khu vực sân bãi thể chất Hình khối công trình tuân thủ theo đồ quy hoạch tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan tỷ lệ 1/500 đã Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội phê duyệt; Hình thức kiến trúc nhẹ nhàng, chủ yếu sử dụng phân vị ngang nhằm làm công trình trở nên nhẹ nhàng Màu sắc sử dụng tươi tắn phù hợp với thể loại công trình mầm non.Toàn khu đất gồm công trình và các công trình phụ trợ xây dựng: TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ Tiêu chuẩn thiết kế tải trọng và tác động TCVN 2737-95; Tiêu chuẩn thiết kế Bê tông và BTCT TCXDVN 5574-2012; Tiêu chuẩn thiết kế móng công trình 20TCN 174-89; Tiêu chuẩn thiết kế gạch đá và gạch đá cốt thép TCVN 5573-91; Các tiêu chuẩn khác có liên quan 97 ... * Các nhân tố tác động đến phát triển thị trường nhà cho công nhân thuê huyện Đông Anh, thành phố hà Nội Một là, chất lượng và giá của nhà cho công nhân thuê Khi mà nhu cầu nhà cho thuê. .. TRIỂN THỊ TRƯỜNG NHÀ CHO THUÊ ĐỐI VỚI CÔNG NHÂN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP HUYỆN ĐÔNG ANH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI THỜI GIAN QUA 2.1 Tổng quan các khu công nghiệp và nhu cầu thuê nhà của công nhân huyện. .. của công nhân 1.2 Quan niệm nội dung phát triển thị trường nhà cho thuê đối với công nhân các khu công nghiệp huyện Đông Anh thành phố Hà Nội 1.2.1 Khái niệm phát triển thị trường nhà cho

Ngày đăng: 06/06/2017, 10:44

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
6. Lê Văn Bình (2010), Giải pháp tài chính phát triển thị trường bất động sản ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp tài chính phát triển thị trường bất động sảnở "Việt Nam
Tác giả: Lê Văn Bình
Năm: 2010
9. Bộ Xây dựng (2011), Chiến lược phát triển nhà ở quốc gia đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược phát triển nhà ở quốc gia đến năm 2020và tầm nhìn đến năm 2030
Tác giả: Bộ Xây dựng
Năm: 2011
13. Hoàng Văn Cường (2006), Thị trường bất động sản, Nxb Xây dựng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàng Văn Cường (2006), "Thị trường bất động sản
Tác giả: Hoàng Văn Cường
Nhà XB: Nxb Xây dựng
Năm: 2006
14. Trần Tú Cường (2006), Tăng cường vai trò quản lý của nhà nước đối với đất đai trong quá trình đô thị hóa ở thành phố Hà Nội, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng cường vai trò quản lý của nhà nước đối vớiđất đai trong quá trình đô thị hóa ở thành phố Hà Nội
Tác giả: Trần Tú Cường
Năm: 2006
15. Thái Bá Cẩn, Trần Nguyên Nam (2003), Thị trường bất động sản, những vấn đề lý luận và thực tiễn ở Việt Nam, Nxb Tài chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thái Bá Cẩn, Trần Nguyên Nam (2003)
Tác giả: Thái Bá Cẩn, Trần Nguyên Nam
Nhà XB: Nxb Tài chính
Năm: 2003
21. Nguyễn Văn Hoàng, Quản lý nhà nước đối với thị trường nhà ở và đất ở đô thị, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, H 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý nhà nước đối với thị trường nhà ở và đất ởđô thị
Nhà XB: Nxb Khoa học và Kỹ thuật
22. Lê Văn Huy (2015), Thị trường nhà đất trên địa bàn Hà Nội, Luận án tiến sỹ Kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thị trường nhà đất trên địa bàn Hà Nội
Tác giả: Lê Văn Huy
Năm: 2015
23. Bùi Văn Huyền, Đinh Thị Nga (2010), Thị trường bất động sản Việt Nam - thực trạng và giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thị trường bất động sản Việt Nam- thực trạng và giải pháp
Tác giả: Bùi Văn Huyền, Đinh Thị Nga
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2010
24. Nguyễn Đình Hương (2006), Phát triển các loại thị trường trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển các loại thị trường trong nền kinhtế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Đình Hương
Nhà XB: Nxb Lý luậnchính trị
Năm: 2006
25. Trần Hồng Kỳ (2006), “Lao động tại các khu công nghiệp khu chế xuất vàvấn đề di chuyển lao động”, Tạp chí Kinh tế dự báo, số (345) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lao động tại các khu công nghiệp khu chế xuất vàvấn đề di chuyển lao động”, "Tạp chí Kinh tế dự báo
Tác giả: Trần Hồng Kỳ
Năm: 2006
26. C.Mác và Ph.Ăngghen (2002), Toàn tập, tập 25, phần II, Nxb Chính trịquốc gia, Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Tác giả: C.Mác và Ph.Ăngghen
Nhà XB: Nxb Chính trịquốc gia
Năm: 2002
27. Bùi Thị Tuyết Mai (2005), Thị trường quyền sử dụng đất ở Việt Nam, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thị trường quyền sử dụng đất ở Việt Nam
Tác giả: Bùi Thị Tuyết Mai
Nhà XB: NxbLao động - Xã hội
Năm: 2005
28. Hoàng Xuân Nghĩa, Nguyễn Khắc Thanh (2009), Nhà đất cho người có thu nhập thấp ở các đô thị lớn hiện nay: Kinh nghiệm Hà Nội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà đất cho người cóthu nhập thấp ở các đô thị lớn hiện nay: Kinh nghiệm Hà Nội
Tác giả: Hoàng Xuân Nghĩa, Nguyễn Khắc Thanh
Nhà XB: NxbChính trị quốc gia
Năm: 2009
29. Đàm Văn Nhuệ (2006), Thuế đất đai - công cụ quản lý và điều tiết thị trường bất động sản, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thuế đất đai - công cụ quản lý và điều tiết thịtrường bất động sản
Tác giả: Đàm Văn Nhuệ
Nhà XB: Nxb Đại học Kinh tế quốc dân
Năm: 2006
30. Quốc hội (2013), Luật đất đai 2013, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật đất đai 2013
Tác giả: Quốc hội
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2013
31. Ngô Thị Phương Thảo (2011), Định giá bất động sản thế chấp trong các ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Định giá bất động sản thế chấp trong cácngân hàng thương mại Việt Nam
Tác giả: Ngô Thị Phương Thảo
Năm: 2011
32. Đỗ Thanh Tùng (2010), Chính sách tài chính nhà ở trên địa bàn đô thị Hà Nội, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách tài chính nhà ở trên địa bàn đô thịHà Nội
Tác giả: Đỗ Thanh Tùng
Năm: 2010
38. Nguyễn Văn Hoàng (2009), Nâng cao năng lực quản lý nhà nước đối với thị trường nhà ở và đất ở đô thị (ứng dụng tại Hà Nội), Luận án tiến sỹ Kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao năng lực quản lý nhà nước đối vớithị trường nhà ở và đất ở đô thị (ứng dụng tại Hà Nội)
Tác giả: Nguyễn Văn Hoàng
Năm: 2009
39. Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Nhà ở, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Nhà ở
Tác giả: Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2005
40. Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Đầu tư, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Đầu tư
Tác giả: Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2005

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w