1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Tìm hiều di tích đình ngô nội (thôn ngô nội, xã trung nghĩa, huyện yên phong, tỉnh bắc ninh)

118 71 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 2,73 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA DI SẢN VĂN HĨA TRẦN THÁI XN TÌM HIỂU DI TÍCH ĐÌNH NGÔ NỘI (Xã Trung Nghĩa, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH BẢO TÀNG HỌC Mã số: 52 32 03 05 Người hướng dẫn khoa học: THS NGUYỄN ANH THƯ HÀ NỘI - 2014 MỤC LỤC Trang MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU Chương 1: ĐÌNH NGƠ NỘI TRONG DIỄN TRÌNH LỊCH SỬ 1.1 Vài nét vùng đất nơi di tích tồn 1.1.1 Vị trí địa lý - tên gọi di tích 1.1.2 Truyền thống văn hóa 1.1.3 Dân cư đời sống kinh tế 13 1.2 Lịch sử xây dựng trình tồn đình Ngơ Nội 15 1.3 Sự tích vị thần thờ đình 17 Tiều kết 25 Chương 2: GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC NGHỆ THUẬT VÀ LỄ HỘI ĐÌNH LÀNG NGƠ NỘI 2.1 Giá trị kiến trúc 26 26 2.1.1 Không gian cảnh quan 26 2.1.2 Bố cục mặt 27 2.1.3 Các đơn nguyên kiến trúc 28 2.2 Giá trị nghệ thuật 35 2.2.1 Trang trí kiến trúc 35 2.2.2 Hệ thống di vật tiêu biểu di tích 43 2.3 Lễ hội đình làng Ngơ Nội 49 2.3.1 Các ngày lễ năm 50 2.3.2 Lễ hội 56 Tiểu kết 63 Chương 3: BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI TÍCH ĐÌNH LÀNG NGƠ NỘI 65 3.1 Thực trạng di tích đình Ngơ Nội 64 3.1.1 Thực trạng kiến trúc 64 3.1.2 Thực trạng di vật 65 3.1.3 Thực trạng tổ chức lễ hội 66 3.2 Một số giải pháp bảo tồn di tích đình Ngơ Nội 68 3.2.1 Cơ sở pháp lý 68 3.2.2 Các giải pháp bảo quản kiến trúc 71 3.2.3 Bảo quản di vật di tích 74 3.2.4 Một số giải pháp quản lý bảo vệ di tích 75 3.3 Giải pháp bảo tồn lễ hội đình làng Ngơ Nội 75 3.4 Khai thác phát huy giá trị di tích đình làng Ngơ Nội 77 Tiểu kết 81 KẾT LUẬN 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC 87 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian sưu tầm tư liệu, khảo sát điền dã thực tế, giúp đỡ, bảo tận tình thầy giáo, tơi hồn thiện khóa luận Lời đầu tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới thầy giáo, giáo Khoa Di sản văn hóa tận tâm giảng dạy, bảo giúp đỡ suốt q trình học tập Khoa Đặc biệt, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới ThS Nguyễn Anh Thư - người hướng dẫn khoa học cho từ xác định đề tài, xây dựng đề cương hoàn thiện khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn Ban quản lý di tích tỉnh Bắc Ninh, Phịng Văn hóa huyện n Phong, quyền xã Trung Nghĩa, cụ cao niên thơn Ngơ Nội nhiệt tình cung cấp tư liệu tạo điều kiện thuận lợi cho tơi tiếp cận, khảo sát di tích đình làng Ngơ Nội sưu tầm nguồn tư liệu có liên quan đến đề tài khóa luận Cảm ơn gia đình, bạn bè động viên, khích lệ tơi hồn thiện khóa luận Do thời gian có hạn, với điều kiện tư liệu cịn ít, tản mạn trình độ cịn nhiều hạn chế thân, khóa luận khó tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận đóng góp, bảo thầy giáo bạn bè để khóa luận hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 31 tháng năm 2014 Tác giả khóa luận Trần Thái Xuân MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong hệ thống di tích lịch sử văn hóa dân tộc, ngơi đình ln chiếm vị trí quan trọng Đối với làng quê Việt Nam, hình ảnh đa, giếng nước, sân đình trở thành biểu tượng thân quen với người dân Đình làng phận khơng thể thiếu đời sống tinh thần người Việt, trung tâm sinh hoạt văn hóa làng xã cộng đồng Việc tìm hiểu giá trị văn hóa – nghệ thuật ngơi đình làng bổ sung nguồn tư liệu khoa học cho việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống làng Việt cổ đời sống xã hội Ngô Nội làng Việt cổ bên sông Cầu thuộc xứ Kinh Bắc xưa Đình Ngơ Nội cơng trình kiến trúc nghệ thuật q cịn nhân dân xã Trung Nghĩa, đồng thời di sản văn hóa nhân dân huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh Đình làng Ngơ Nội xây dựng từ sớm, có giá trị nghệ thuật kiến trúc – điêu khắc độc đáo, giữ vai trò quan trọng đời sống văn hóa, tinh thần người dân địa phương Đình cịn lưu giữ nhiều di sản Hán Nơm có giá trị, giúp cho việc nghiên cứu, tìm hiểu nguồn gốc làng xã xưa Nhận thức tầm quan trọng ngơi đình tâm thức đời sống tinh thần người Việt nói chung người dân xứ Kinh Bắc nói riêng, tơi mạnh dạn chọn Tìm hiều di tích đình Ngơ Nội (thơn Ngơ Nội, xã Trung Nghĩa, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh) làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Nội dung khóa luận giới thiệu di tích đình Ngơ Nội, xác định đánh giá giá trị nghệ thuật kiến trúc di tích bước đầu đưa số giải pháp bảo vệ, phát huy giá trị di tích đình Ngơ Nội Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu lịch sử vùng đất truyền thống văn hóa làng Ngơ Nội - Từ nguồn tư liệu có được, tìm hiểu q trình hình thành, tồn đình Ngơ Nội từ xây dựng đến xác định giá trị di tích hai phương diện: + Giá trị văn hóa vật thể: nghệ thuật kiến trúc, nghệ thuật trang trí kiến trúc hệ thống di vật… + Giá trị văn hóa phi vật thể: lễ hội đình làng - Nghiên cứu thực trạng di tích, từ đề xuất số giải pháp nhằm bảo vệ phát huy giá trị vốn có di tích bối cảnh - Cung cấp thơng tin cho người quan tâm muốn nghiên cứu, tìm hiểu di tích đình làng Ngơ Nội Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khóa luận di tích hệ thống di vật đình làng Ngô Nội (thôn Ngô Nội, xã Trung Nghĩa, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh) Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi khơng gian: nghiên cứu di tích đình Ngơ nội khơng gian lịch sử, văn hóa làng Ngô Nội, xã Trung Nghĩa, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh - Phạm vi thời gian: nghiên cứu trình hình thành, tồn di tích đình Ngơ Nội phạm vi nguồn tư liệu có Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp luận khoa học chủ nghĩa Mác - Lênin: Duy vật biện chứng vật lịch sử - Phương pháp khảo sát, điền dã: quan sát, đo vẽ, chụp ảnh,… - Sưu tầm, tập hợp, hệ thống hóa tư liệu có liên quan đến di tích… - Phương pháp liên ngành: Bảo tồn di tích lịch sử - văn hóa, Bảo tàng học, Sử học, Khảo cổ học, Mỹ thuật học, Dân tộc học, Văn hóa học, Xã hội học, Du lịch học… 6 Bố cục khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, khóa luận gồm có chương: Chương 1: Đình làng Ngơ Nội diễn trình lịch sử Chương 2: Giá trị kiến trúc nghệ thuật lễ hội đình làng Ngơ Nội Chương 3: Bảo tồn phát huy giá trị di tích đình làng Ngơ Nội Chương ĐÌNH NGƠ NỘI TRONG DIỄN TRÌNH LỊCH SỬ 1.1 Vài nét vùng đất nơi di tích tồn 1.1.1 Vị trí địa lý - tên gọi di tích Đình Ngơ Nội thuộc địa phận làng Ngô Nội, xã Trung Nghĩa, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh Huyện Yên Phong có tên gọi từ trước thời nhà Trần, sách Bắc Ninh toàn tỉnh Dư địa chí có viết: “trị sở từ đời Trần trở trước có tên gọi huyện Yên Phong” Yên hiểu An 安, mảnh đất xinh đẹp, bình, hịa hợp; Phong 風là đầy đủ, phong lưu, giàu có, tốt đẹp Huyện n Phong nằm phía Tây tỉnh Bắc Ninh, có tọa độ địa lý khoảng từ 2108’45 đến 21014’30 độ vĩ Bắc khoảng từ 105057’30 đến 10604’15 độ kinh Đơng Phía Bắc giáp với huyện Hiệp Hòa huyện Việt Yên tỉnh Bắc Giang; phía Nam giáp huyện Từ Sơn; phía Tây Nam giáp huyện Tiên Du thành phố Bắc Ninh; phía Tây giáp với huyện Đơng Anh huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội Yên Phong có tổng diện tích tự nhiên 9.868,11 ha, dân số 123.719 người, mật độ dân số 1.277 người/ km2 Địa hình chủ yếu đồng bằng, độ cao trung bình so với mực nước biển 4,5m Được hình thành chủ yếu trình bồi tụ phù sa hệ thống sơng Hồng sơng Thái Bình, trực tiếp sông: sông Cầu, sông Ngũ Huyện Khê sơng Cà Lồ Khí hậu nhiệt đới trung bình năm 230C, nhiệt độ trung bình mùa nóng từ 24 - 290C, tháng có nhiệt độ 200C tháng 12, tháng tháng 2; lượng mưa trung bình 1.512mm/năm; độ ẩm trung bình 82,5% [16] Nằm sát với trung tâm huyện lỵ Yên Phong, xã Trung Nghĩa có tổng diện tích tự nhiên 777,11 ha, dân số 9.283 người, mật độ dân số 1.195 người/km2 Xã Trung Nghĩa nằm bên bờ Bắc sơng Ngũ Huyện Khê, xã có chiều dài theo hướng Đơng Nam - Tây Bắc khoảng 2500m Phía Bắc xã giáp với đường tỉnh lộ 286 đường quốc lộ 18; phía Nam giáp sơng Ngũ Huyện Khê xã Phú Lâm (Từ Sơn); phía Đơng giáp xã Long Châu xã Đơng Phong; phía Tây giáp với xã Đơng Thọ Trước Cách mạng Tháng 8/1945, địa bàn xã Trung Nghĩa trước gồm có xã, thơn, nằm tổng: + Xã Yên Từ, xã Đông Mơi thuộc tổng Mẫn Xá + Xã Ngô Xá, xã Tiên Trà, thôn Ngô Nội thuộc tổng Nội Trà Khoảng năm từ 1889 - 1907, thôn Ngô Nội tách thành đơn vị hành cấp xã Địa bàn xã Trung Nghĩa thời điểm gồm có xã thuộc tổng: + Xã Yên Từ, xã Đông Mơi thuộc tổng Phong Quang + Xã Tiên Trà, xã Phù Lưu, xã Ngô Nội thuộc tổng Nội Trà Sau cách mạng Tháng, đầu năm 1946, đơn vị hành cấp tổng, cấp phủ bị xóa bỏ, số xã nhỏ hợp thành xã lớn: + Xã Yên Từ, xã Đông Mơi hợp thành xã Đông Từ + Xã Tiên Trà, xã Phù Lưu, xã Ngô Nội hợp thành xã Nội Trà Năm 1948, xã Nội Trà sát nhập với xã Đông Từ thành xã Trung Nghĩa, Tên xã Trung Nghĩa biểu tượng đẹp đẽ truyền thống thượng võ gắn liền với truyền thống lao động sản xuất cần cù, sáng tạo Đó kết tinh đức tính trung thực, chịu đựng hy sinh tinh thần nghĩa hiệp cao nhân dân tồn xã Ngơ Nội thuộc xã Trung Nghĩa, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh Từ năm 1963 – 1997, Ngô Nội thuộc tỉnh Hà Bắc, từ 1997 đến thuộc tỉnh Bắc Ninh Hiện xã gồm có thơn: Ngơ Nội, Tiên Trà, Phù Lưu, Đông Mai, Yên Từ [16] Làng Ngô Nội nằm khu vực trung tâm kinh tế, trị, văn hóa xã Trung Nghĩa Phía Tây làng giáp với thơn Phù Lưu; phía Đơng giáp sơng Ngũ Huyện Khê; phía Bắc giáp thơn Tiên Trà; phía Nam giáp với đường 179 cách 5km xi đường phía Nam Từ Sơn, theo đường quốc lộ 1A cách 20km Hà Nội Ngô Nội bảy làng Chờ xưa, là: Chờ Phú Mẫn, Chờ Trung Bạn, Chờ Ngân Cầu, Chờ Tiên Trà, Chờ Ngô Nội, Chờ Phù Lưu, Chờ Nghiêm Xá Trải qua giai đoạn lịch sử dựng nước giữ nước, địa danh hành làng có nhiều lần thay đổi Thời Lê - Nguyễn, làng Ngô Nội thuộc tổng Nội Trà, huyện Yên Phong, phủ Từ Sơn, Bắc Ninh Ngày tổng Nội Trà gồm 11 xã thôn: thôn Tiên Trà, thôn Phú Mẫn, thôn Trung Bạn, thôn Ngô Xá, thôn Nghiêm Xá, thôn Ngân Cầu, thôn Trác Bút, thôn Vọng Nguyệt, thôn Nguyệt Cầu, thôn Đông Xuyên, thôn Đông Lâu Khi đó, làng Ngơ Nội cịn có tên Ngơ Xá, tên Nơm làng Ngị chia thành xóm theo ngõ cổ: ngõ Tiền, ngõ Giữa, ngõ Xép, ngõ Đơng, ngõ Dật Trong ngõ có cổng chung, cổng có đặt chịi canh bảo vệ làng chặt chẽ Say này, làng phát triển thêm xóm xóm 1, xóm 2, xóm Cầu xóm đầu làng Như vậy, làng Ngơ Nội ngày đất xóm gộp lại thành làng, làng có nhiều họ: Nguyễn Đình, Nguyễn Đức, Nguyễn Đăng, Nguyễn Nghiêm…Trong số họ lớn lại chia chi: chi trưởng, chi thứ [17] Đình làng Ngơ Nội ngơi đình đẹp, có nghệ thuật kiến trúc trang trí kiến trúc độc đáo, khởi dựng từ thời Mạc (thế kỷ XVI) 103 Ảnh Kết cấu kiến trúc tòa tiền tế Ảnh Nhà giải vũ 104 Ảnh Trang trí cốn tịa tiền tế Ảnh Trang trí đầu dư thứ tịa đại đình 105 Ảnh 10 Trang trí đầu dư thứ hai tịa đại đình Ảnh 11 Trang trí đầu dư thứ ba tịa đại đình 106 Ảnh 12 Trang tri đầu dư thứ tư tịa đại đình Ảnh 13 Trang trí cốn tịa đại đình 107 Ảnh 14 Trang trí cốn tịa đại đình Ảnh 15 Trang trí cửa võng gian tịa đại đình 108 Ảnh 16 Ban thờ Hậu cung Ảnh 17 Hương án gian tịa Đại bái 109 Ảnh 18 Bức đại tự “Trung Nghĩa dân” Ảnh 19 Bức đại tự “Tham thiên tán hóa” 110 Ảnh 20 Một số di vật gỗ hậu cung đình Ngơ Nội 111 Ảnh 21 Thần tích vị thần thờ đình Ngơ Nội Ảnh 22 Điền bạ xã Ngân Cầu ghi nội dung sắc phong 112 Săc phong thời Mạc niên hiệu Diên Thành năm thứ (1581) (bản sao) Săc phong thời Lê niên hiệu Khánh Đức năm thứ (1652) (bản sao) Săc phong thời Tây Sơn niên hiệu Bảo Hưng năm thứ tháng ngày 17 (1802) Ảnh 23-24-25 113 Săc phong thời Tây Sơn niên hiệu Cảnh Thịnh năm thứ tháng ngày 21 (1796) Săc phong thời Nguyễn niên hiệu Thiệu Trị năm thứ tháng ngày (1844) Sắc phong thời Nguyễn, niên hiệu Duy Tân Ảnh 26-27-28 114 Ảnh 29 Lễ rước nước Ảnh 30 Các cụ đội tế đình Ngơ Nội tiến hành nghi lễ lễ Thánh Hóa (ngày 10/4 âm lịch) 115 Ảnh 31-32 Toàn di vật đem sân phơi sau lễ phong bã trầu 116 Ảnh 32-33 Đội dâng hương lễ tế hội ngày 15/1 âm lịch 117 Ảnh 34 Một số di vật giấy bị rách, hỏng cần phục chế, bảo quản ... dạn chọn Tìm hiều di tích đình Ngơ Nội (thơn Ngơ Nội, xã Trung Nghĩa, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh) làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Nội dung khóa luận giới thiệu di tích đình Ngơ Nội, xác định... cứu, tìm hiểu di tích đình làng Ngơ Nội Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khóa luận di tích hệ thống di vật đình làng Ngơ Nội (thơn Ngơ Nội, xã Trung Nghĩa, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh). .. cứu di tích đình Ngơ nội khơng gian lịch sử, văn hóa làng Ngô Nội, xã Trung Nghĩa, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh - Phạm vi thời gian: nghiên cứu q trình hình thành, tồn di tích đình Ngơ Nội

Ngày đăng: 03/06/2021, 23:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w