Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái, kĩ thuật trồng, chăm sóc và khai thác ba giống dâu chính được trồng tại thôn vọng nguyệt, xã tam giang, huyện yên phong, tỉnh bắc ninh

96 283 0
Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái, kĩ thuật trồng, chăm sóc và khai thác ba giống dâu chính được trồng tại thôn vọng nguyệt, xã tam giang, huyện yên phong, tỉnh bắc ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DANH MỤC HÌNH MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cây dâu có vị trí quan trọng đời sống nhân dân ta Nó có ý nghĩa mặt tinh thần mà có ý nghĩa sản xuất để tạo cải vật chất Tục lệ xưa, ông cha ta lấy cành dâu tằm làm vòng đeo tay cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ để tránh tà ma, tránh giật mình, tránh khóc dạ đề, khóc đêm, sài đẹn Trong y học cổ truyền, nhiều phận dâu sử dụng làm thuốc dâu non, vỏ rễ dâu, cành dâu, dâu hay ký sinh dâu sử dụng Trong sản xuất, trồng dâu nuôi tằm để sản xuất tơ, dệt lụa ngành cổ truyền nhân dân nước Đông Nam Á Từ mà ngành dâu tằm phát triển nước khác có khí hậu ôn hòa Một số nước Nhật Bản, Trung Quốc, Liên Xô, Triều Tiên… Ngành dâu tằm có vị trí quan trọng kinh tế quốc dân ý phát triển Ở Việt Nam, nghề trồng dâu nuôi tằm nghề cổ truyền phát triển từ đời Hùng Vương… Nước ta có điều kiện thuận lợi cho phát triển trồng dâu nuôi tằm từ vùng đồng đến trung du miền núi, dâu sinh trưởng mạnh, quanh năm, nuôi tằm nhiều lứa Từ sau đất nước hoàn toàn giải phóng, ngành dâu tằm phát triển rộng số tỉnh nước góp phần giải “mặc” cho nhân dân nguồn ngoại tệ cho kinh tế quốc dân Cây dâu có ý nghĩa quan trọng việc phát triển ngành dâu tằm tơ dâu nguồn thức ăn chủ yếu tằm Huyện Yên phong, tỉnh Bắc Ninh huyện ven sông Cầu, diện tích tự nhiên 11.119 ha, đất nông nghiệp 7.782 Đa số nhân dân sống nghề nông nghiệp, với trồng chủ yếu lúa hoa màu, diện tích trồng công nghiệp thấp Đã từ lâu xã ven sông Cầu với tiềm đất bãi > 500 ha, có nghề truyền thống trồng dâu, nuôi tằm, ươm tơ với làng truyền thống như: Vọng Nguyệt, Phù Yên… giúp nâng cao đời sống nhân dân nơi Tuy nhiên, năm gần diện tích trồng dâu ngày thu hẹp, số hộ trồng dâu, nuôi tằm giảm nhanh chóng Nghề trồng dâu, nuôi tằm dần vị trí kinh tế quan trọng Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái dâu không phục vụ nghiên cứu, bổ sung thêm nguồn tài liệu giảng dạy mà sở để giải hiệu vấn đề thực tiến áp dụng vào việc trồng trọt, chăm sóc, khai thác Xuất phát từ lí tiến hành thực đề tài:”Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái, kĩ thuật trồng, chăm sóc khai thác ba giống dâu trồng thôn Vọng Nguyệt, xã Tam giang, huyện Yên phong, tỉnh Bắc Ninh” Tổng quan tài liệu 2.1 Lịch sử nghiên cứu Hình thái – Giải phẫu học thực vật Trích : Hình thái – Giải phẫu học thực vật Hoàng Thị Sản Trần Văn Ba Năm 2004 Hình thái – Giải phẫu học thực vật khoa học nghiên cứu hình dạng bên cấu trúc bên thể thực vật Đối tượng hệ thống tổ chức thể từ tế bào bào quan đến loại mô, quan toàn Các đối tượng tạo nên thể thống hữu cơ, có mối quan hệ chặt chẽ với với môi trường sống (trang 12) Về lịch sử nghiên cứu hình thái – giải phẫu thực vật thấy từ hình thành, xã hội loài người tiếp xúc với giới Thực vật phong phú xung quanh để phục vụ cho nhu cầu ăn, ở, mặc Do đó, vốn hiểu biết hình thái loại hình thành ngày tích lũy lên Một số tài liệu xưa để lại chứng tỏ điều Ví dụ: sách cổ cuat Trung Quốc “Hạ tiểu chính” (cách 3000 năm) Kinh thi (cách gần 3000 năm) mô tả hình thái cách sống nhiều loại Một sách cổ Ấn Độ “Su-scơ-ru-ta” viết vào kỉ XI trước Công nguyên mô tả hình thái 760 loài thuốc Đến kỉ thứ III, thứ IV trước Công nguyên bắt đầu có hiểu biết có tính chất hệ thống giới Thực vật Théophráte (371-286 trước CN) viết nhiều sách thực vật “Lịch sử thực vật”, “Nghiên cứu cỏ”,… Trong sách đó, lần đề cập đến dẫn liệu có hệ thống hình thái, cấu tạo thể thực vật với cách sống, cách trồng, công cụ nhiều loại Ông chia thành phận rễ, thân, lá, hoa, quả, phần đầu xem thường xuyên, hoa, tạm thời; ông ý đến tạo thành vòng hàng năm gỗ Những hiểu biết ban đầu đặc điểm hình thái thời gian dài (và sau này) sở để phân loại cối Bởi lịch sử phát triển Hình thái – Giải phẫu học Thực vật gắn liền với phát triển Phân loại học thực vật Ở kỉ XVI XVII, Caesalpine, Rivenus, Tournefort… xây dựng hệ thống phân loại sở đặc tính hạt, phôi tràng hoa Năm 1703, John Ray phân biệt khác Một mầm Hai mầm, tách chúng thành hai nhóm phân loại lớn Sự phát minh kính hiển vi Robert Hook (thế kỉ XVII) mở đầu cho giai đoạn nghiên cứu cấu trúc bên thể, tức nghiên cứu tế bào Các công trình nghiên cứu khác lĩnh vực tế bào nhiều nhà khoa học giới làm sáng tỏ cấu trúc chức tế bào, dẫn đến hình thành học thuyết tế bào (1838) Cùng với phát triển kính hiển vi quang học mà khoa học hình thành, nghiên cứu cấu tạo bên thể thực vật, Giải phẫu thực vật Vào năm 70 kỉ XVII, nhà sinh vật học Malpighi (ngưới Ý) Grew (ngưới Anh) có nghiên cứu lĩnh vực công bố công trình mang tên “Giải phẫu thực vật” (1652, Grew; 1675-1679, Malpighi), xem mở đầu cho khoa học Giải phẫu Thực vật ngày Trong kỉ XVIII, nhờ phát triển ngành khoa học Vật lí, Hóa học… hoạt động khác (như hàng hải), người ta thu lượm nhiều dẫn liệu quan trọng đời sống cấu tạo loại Việc nghiên cứu thực nghiệm không bó hẹp việc sưu tầm, mô tả nữa, mà thực nghiệm sử dụng cách rộng rãi Những thành tựu nghiên cứu hình thái – giải phẫu góp phần đưa Phân loại học đạt kết to lớn Sự phát triển chủ nghĩa tư đã, ngành công nghiệp sản xuất đường, giấy sợi, cao su, nhựa, gỗ… đòi hỏi hiểu biết sâu sắc xác nguồn nguyên liệu thực vật Điều thúc đẩy khoa học Thực vật phát triển nhiều môn tách như: Hình thái – Giải phẫu học, Sinh lí học, Sinh hóa học… vào đầu kỉ XIX, nhà khoa học tìm mối liên quan cấu trúc số chức đời sống thực vật quang hợp, hô hấp, tiêu thụ nước Năm 1874, Svendener ý đến việc áp dụng chức sinh lí nghiên cứu giải phẫu thực vật Năm 1884, Haberclan phát triển hướng nghiên cứu sách “Giải phẫu – Sinh lí thực vật” Giữa kỉ XIX, công trình nghiển cứu thực vật có hạt Hoffmeister xóa bỏ ngăn cách thực vật Hạt trần thực vật Hạt kín Ông xác định quy luật chung cho thực vật chu trình sống hình thức xen kẽ hệ sinh sản vô tính sinh sản hữu tính Những công trình nghiên cứu thực vật có bào tử kỉ XIX có ý nghĩa trọng đại góp phần giải thích tiến hóa giới Thực vật Năm 1877, De Barry cho xuất “Giải phẫu so sánh quan sinh dưỡng”, phân biệt loại mô, túi tiết, mạch, ống nhựa mủ… cách phân biệt ông mang tính nhân tạo đánh dấu bước tiến việc nghiên cứu cấu trúc thể thực vật Cuối kỉ XIX đầu kỉ XX, việc nghiên cứu cấu tạo tế bào tiến hành cách mạnh mẽ Nhân tế bào phát từ thời Leuvenhook kỉ XVII, mô tả đầy đủ rõ ràng nhân tế bào khác đến năm 1833 R Brawn đề Nhà Sinh học người Nga Tchitiacov phát phân chia gián tiếp tế bào Sau Gherasimov tìm vai trò nhân tế bào Năm 1898, Navasin phát thụ tinh kép thực vật Hạt kín Nhờ phát minh kính hiển vi điện tử, người ta nghiên cứu cấu trúc siêu hiển vi tế bào tách việc nghiên cứu tế bào thành môn khoa học Tế bào học Vào nửa sau kỉ XX, việc nghiên cứu hình thái, giải phẫu thực vật đẩy mạnh áp dụng cho ngành khác Phân loại, Sinh lí, Sinh thái học Thực vật Các kết nghiên cứu tập hợp số sách giải phẫu thực vật nhiều tác giả giới, “Giải phẫu họ Hai mầm Một mầm (1950, 1960, 1961) C.R Metcalfe L Chalk, “Giải phẫu thực vật” Esau,… Ở Việt Nam, việc nghiên cứu hình thái giải phẫu thực vật chưa nhiều Trong thời dân pháp đô hộ, có công trình nghiên cứu giải phẫu gỗ H Lecomte sách “Các gỗ Đông Dương” Nguyễn Bá (1974), nghiên cứu hình thái, cấu tạo quan thể thực vật lĩnh vực hình thái thích nghi lại chưa đề cập nhiều Một số tác giả khác quan tâm nghiên cứu giải phẫu số loài, chi hay họ thực vật Hạt kín, đặc biệt ý đến hướng nghiên cứu giải phẫu thích nghi Phan Nguyên Hồng (1970, 1991) mô tả hình thái, cấu tạo giải phẫu số quan loài ngập mặn theo hướng thích nghi (Sinh thái thảm thực vật rừng ngập mặn Vn) Hoàng Thị Sản, Phan Nguyên Hồng, Nguyễn Tề Chỉnh (1980) Hoàng Thị Sản, Trần Văn Ba (1998) đề cập đến đặc điểm cấu tạo, phát triển chung thể thực vật chưa đưa dẫn chứng cụ thể đặc điểm hình thái, giải phẫu thích nghi loài Sau hướng nghiên cứu giải phẫu thích nghi nghiên cứu số đặc điểm sinh thái loài ngập mặn nhiều tác giả khác quan tâm đến Trần Văn Ba (1996) nghiên cứu cấu tạo giải phẫu rễ ngập mặn, nghiên cứu dừa nước; Nguyễn Thị Hồng Liên (2006) nghiên cứu thích nghi quan sinh sản số loài ngập mặn Những nghiên cứu nhóm thực vật khác tiến hành Đỗ Thị Lan Hương (2004) nghiên cứu đặc điểm hình thái cấu tạo giải phẫu thích nghi với chức số ba họ bầu bí, củ nâu, khoai lang; Đỗ Thị Lan Hương (2012) nghiên cứu đặc điểm hình thái cấu tạo giải phẫu số loài dây leo thân thảo miền Bắc Việt Nam; Những nghiên cứu gần Lê Thị Minh Hằng (2013) nghiên cứu sô đặc điểm hình thái, giải phẫu thích nghi loài cóc vàng (Lumnitzera racemosa Wild.); Lê Thị Phương Hằng (2014) nghiên cứu đặc điểm hình thái cấu tạo giải phẫu thích nghi loài bần chua (Sonneratina caseolaris (L.) ENGL.)… nghiên cứu góp phần làm sáng tỏ vấn đề khoa học giải phẫu thực vật, đồng thời có ứng dụng hiệu vào thực tiễn 2.2 Những nghiên cứu dâu Cây dâu vốn hoang dại, sống lưu niên Khi tằm người hóa nuôi dưỡng, dâu trồng trọt để cung cấp thức ăn cho tằm cách chọn lọc tự nhiên hay nhân tạo, dâu thay đổi từ trạng thái dại thành trồng Theo thời gian dâu người trồng trọt, chăm sóc chọn lọc nên hình thành nhiều giống loài dâu khác Cây dâu vừa ôn đới, vừa cận nhiệt đới, phá triển rộng rãi nhiều khu vực giới Điều kiện tự nhiên, nguồn gốc với can thiệp người nên dâu đa dạng, dâu giao phấn nên bị lai tạp qua nhiều đời Vì công tác phân loại dâu phức tạp cần thiết Linnaeus (1707-1778) người Thụy Điển nhà thực vật học sớm sếp loại dâu họ Moraceae Vào kỷ XVIII Linnaeus người dùng thuật ngữ tên kép để đặt tên cho cây, với hệ thống kết hợp tên chung tên riêng dùng làm tên khoa học loại cần đặt tên Chi Morus bao gồm dạng quan trọng mà Linnaeus đặt tên: Morus alba Linn, Morus nigra Linn, Morus rilra Linn, Morus tartarica Linn, Morus indica Linn Năm 1842 nhà thực vật học người Ý – G.Morett phân loại dâu thành 10 loài Năm 1855 nhà thực vật học người Pháp – N.G.Seringe phân loại dâu thành loài Vào năm 1973 nhà thực vật học người Pháp khác Ed Bureau phân loại dâu thành loài, 18 thứ 12 phân giống Vào năm 1916 nhà thực vật học người Đức C.C.K Schneider phân loại dâu thành loài thứ Năm 1931 nhà thực vật học người Nhật Bản Koizumi phân loại dâu thành 30 loài 10 giống Nhà thực vật học người Nhật Horita tiếp tục phân loại theo hệ thống Koizumi phân loại dâu thành 35 loài Ở Trung Quốc giáo sư ChenRong phân loại chi Morus thành 12 loài Trong có loài trồng như: Morus alba Linn, Morus mongodica, Morus acidosa, Morus cathayana, Morus nigra… Theo tập san công tác nông nghiệp FAO 73/1 Horita giới thiệu khóa phân loại cho 14 loài chi Morus Nhật Bản, Triều Tiên, Trung Quốc Ở Việt Nam công tác phân loại sơ sài, chưa có hệ thống, không dựa vào khóa phân loại nào, chưa có nghiên cứu dâu Sự phân loại chủ yếu dựa vào đặc trưng hình thái, có nhiều giống khác có tên gọi số giống mang nhiều tên khác Dâu Việt Nam chia thành nhóm: dâu bầu, dâu đa, dâu cỏ, dâu tam bội nhóm dâu nhập nội hóa Nghiên cứu dâu Việt Nam, có số tác phẩm nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái, kĩ thuật trồng chăm sóc dâu hay mô tả đặc điểm hình thái số giống dâu trồng Việt Nam, làm sở nghiên cứu, tài liệu giảng dạy ứng dụng nông nghiệp “Sổ tay trồng dâu nuôi tằm” Phạm Văn Phan cộng năm 1979; “Trồng dâu” Bùi Khắc Vư năm 1982; “Kỹ thuật trồng dâu nuôi tằm” Liên hiệp xí nghiệp dâu tằm tơ Việt Nam năm 1989; “Cây dâu” Đỗ Thị Châm Hà Văn Phúc năm 1995; “Giáo trình Dâu tằm – Ong mật” Nguyễn Văn Long cộng năm 2004 Tuy nhiên tác phẩm chưa nghiên cứu sâu đặc điểm cấu tạo giải phẫu dâu, đặc biệt chưa định loại dâu Việt Nam Nghiên cứu phát triển kinh tế ngành trồng dâu nuôi tằm đề cập đến luận văn phó tiến sỹ “Nghiên cứu số giải pháp góp phần phát triển ngành trồng dâu nuôi tằm hệ thống nông nghiệp vùng đồng sông Hồng” Phạm Văn Vượng năm 1995; hay luận văn cao học “Nghiên cứu phát triển trồng dâu nuôi tằm địa bàn tình Hà Nam” Trương Quốc Hưng năm 2006… Hiện Trung tâm nghiên cứu dâu tằm tơ trung ương mở nhiều hướng nghiên cứu dâu, chủ yếu phương pháp giữ giống, lai tạo cho giống dâu hiệu phục vụ cho việc khai thác đạt nhiều thành tựu… Chính thay đổi yếu tố dẫn bó dẫn từ gân lớn đến gân nhỏ giải thích tằm ăn dâu thường bỏ lại cuống gân lớn phần có nhiều mạch gỗ nên cứng; gân nhỏ yếu tố dẫn chủ yếu mô mềm hay quản bào mềm tằm ăn A B C Hình 2.22: Cấu tạo cắt ngang bó dẫn gân bên ba giống dâu nghiên cứu (X400) A, Lá dâu mỡ B, Lá dâu lạng C, Lá dâu ăn 2.4 Kĩ thuật trồng, chăm sóc khai thác ba giống dâu của nhân dân thôn Vọng Nguyệt, xã Tam Giang 2.4.1 Thực trạng việc trồng dâu, nuôi tằm nhân dân thôn Vọng Nguyệt, xã Tam Giang 80 Với truyền thống trồng dâu nuôi tằm từ lâu đời, nhân dân Vọng Nguyệt tích lũy nhiều kinh nghiệm quý báu Thời điểm có số hộ tham gia trồng dâu nuôi tằm nhiều từ giai đoạn 1995 – 2000, có khoảng 250/700 hộ với diện tích trồng dâu 30ha bãi ven sông Đỉnh điểm giai đoạn 2000 – 2005 có khoảng 300/750 hộ với diện tích trồng dâu 30ha bãi ven sông, số hộ nuôi tằm tăng lên thêm vào người dân nuôi tằm với số lượng lớn hơn, lượng dâu trồng không đủ cho nhu cầu nuôi tằm làng, người nuôi phải thu mua dâu vùng lân cận Đến giai đoạn 2005 – 2010, số hộ trồng dâu nuôi tằm giảm xuống khoảng 100/820 hộ dân, diện tích trồng dâu giảm xuống 15ha bãi ven sông nhường chỗ cho việc trồng loại rau màu khác chăn nuôi Giai đoạn 2010 – 2015, số hộ trồng dâu nuôi tằm khoảng 20/980 hộ, diện tích trồng dâu khoảng 2ha Có nhiều nguyên nhân dẫn đến số hộ gia đình diện tích trồng dâu giảm xuống, có nguyên nhân chủ yếu sản phẩm đầu không ổn định, công việc vất vả đòi hỏi nhiều lao động gia đình, nhiều khu công nghiệp tỉnh mọc lên thu hút nhiều lao động trẻ với nguồn thu nhập ổn định, ô nhiễm môi trường Để phục vụ cho việc nuôi tằm, người dân trồng chủ yếu hai giống dâu giống dâu lạng giống dâu mỡ trồng nhiều bãi đất ven sông, giống dâu ăn trồng vườn nhà 81 B Vụ hè thu A Vụ xuân C Vụ đông D Do vị trí trồng, mục đích khai thác khác nên cách trồng, chăm sóc có khác ba giống dâu Hình 2.23: A, B, C Cây dâu trồng bãi ven sông vào ba thời điểm D, Cây dâu ăn trồng vườn nhà 2.4.2 Kĩ thuật trồng, chăm sóc khai thác giống dâu mỡ dâu lạng nhân dân địa phương trồng bãi đất ven sông Dâu lạng dâu mỡ trồng ruộng kĩ thuật trồng, chăm sóc khai thác hai giống dâu khác biệt 82 Loại dâu trồng chủ yếu dâu mỡ, có trồng xen dâu lạng số lượng không nhiều 2.4.2.1 Kĩ thuật trồng, chăm sóc Nhân dân địa phương thường trồng dâu hom, thời vụ trồng diễn vào vụ cuối mùa đông, đầu mùa xuân (tháng 12 đến tháng năm sau) Hom dùng để trồng có chiều dài khoảng 25 – 30 cm 2.4.2.1.1 Đối với ruộng dâu trồng năm thứ a) Chuẩn bị đất - Đất cày bừa phẳng sau lên luống, bề mặt luống rộng từ 1,8 - 2m Dùng cuốc mổ hố luống sâu khoảng 30 – 40 cm, rộng khoảng 30 – 40 cm; hố cách khoảng 1- 1,2m Bón lót: bón lót phân xuống hố, loại phân sử dụng phân lân, liều lượng: … b) Cách trồng - Đặt hom vào hố, hố từ - hom, hom cách hom – cm Đặt hom nằm nghiêng, ấp lên phần đất phía miệng hố Dùng cuốc kéo đất vùi hom cho hom hở 10cm mặt đất, nén chặt đất xung quanh Trồng xong, tưới nước ẩm đất hom c) Chăm sóc ruộng dâu sau trồng Tưới nước tiêu nước cho ruộng dâu Thường xuyên giữ ẩm cho đất, tưới dâu vào buổi sáng chiều muộn Khi đất không thấm phải nước cho ruộng dâu - Làm cỏ Làm cỏ dại cách nhổ dùng cuốc dãy cỏ, tỉa bớt mầm nhỏ để tập trung dinh dưỡng cho mầm to phát triển Ít sử dụng thuốc diệt cỏ thuốc diệt cỏ lưu lại dâu, tằm không ăn Nếu sử dụng thuốc diệt cỏ cần đảm bảo thời gian cách li 83 - Bón phân - Phòng trừ sâu bệnh sau trồng Hầu dâu giai đoạn mắc sâu bệnh, kiểm tra thường xuyên để phát kịp thời 2.4.2.1.2 Đối với ruộng dâu từ năm thứ trở Cây dâu loại trồng lần, trồng lại khai thác nhiều năm, từ năm thứ trở trình chăm sóc người dân có thêm bước đốn dâu - Cách đốn: Dùng dao sắc đốn vát thân, cách gốc dâu 20 – 25 cm, tránh làm dập nát hay xước vết đốn Thời gian đốn dâu vào tháng 12 đốn lần năm - Làm cỏ Làm cỏ dại cách nhổ dùng cuốc dãy cỏ Đồng thời tỉa bớt cành nhỏ, đâm la mặt đất Người dân hạn chế sử dụng thuốc diệt cỏ thuốc diệt cỏ lưu lại dâu, tằm không ăn Nếu sử dụng thuốc diệt cỏ cần đảm bảo thời gian cách li - Cày bừa Thường người dân dùng cuốc xới đấtquanh luống khoảng 1lần/năm - Bón phân cho dâu Loại phân: phân chuồng, phân đạm, lân NPK, số gia đình sử dụng phân tằm để bón cho dâu Liều lượng: phân chuồng khoảng – tạ/sào (thường bón lần năm) Phân đạm từ 15 – 20 kg/sào/năm Lân NPK từ 30 – 40 kg/sào/năm Thông thường việc bón phân diễn thường xuyên sau lần hái lá, khoảng tháng lần để kích thích cho nhanh 84 - Phòng trừ sâu bệnh Cây dâu mắc sâu bệnh, sử dụng thuốc trừ sâu phải có thời gian cách li hái cho tằm ăn Biện pháp chủ yếu phòng trừ tổng hợp 2.4.2.2.Khai thác Bộ phận khai thác chủ yếu dâu, sử dụng để nuôi tằm - Đối với dâu trồng năm thứ 1, sau – tháng cho hái lá, nhiên sản lượng thấp, chủ yếu chăm sóc - Đối với dâu từ năm thứ trở đi, sản lượng dâu khai thác tăng dần lên Việc khai thác chủ yếu, cách hái: không hái non, sử dụng cho tằm ăn bánh tẻ tùy tuổi tằm để hái cho phù hợp Phương pháp bảo quản dâu Khi thu hái dâu, người dân thường nèn chặt bao tải thu hái về, dâu tung dải mỏng cho hết nóng, sau phun ẩm nước Lá dâu xếp đống phủ vải ẩm để lới lỏng túi nilon kín Nhà để dâu sẽ, thoáng mát 2.4.3 Kĩ thuật trồng, chăm sóc khai thác giống dâu ăn nhân dân địa phương trồng vườn nhà 2.4.3.1 Kĩ thuật trồng chăm sóc - Về kĩ thuật trồng, ăn trồng theo cách tương tự dâu lạng dâu mỡ - Đa số người dân trồng dâu ăn góc vườn, góc sân, bờ ao hay tận dụng khoảng đất trống, có gia đình trồng để làm hàng rào, chăm sóc, việc đốn hàng năm hạn chế thường để lưu niên 2.4.3.2 Khai thác Cây dâu ăn trồng chủ yếu để lấy Quả sai, to, mọng nước dùng để làm nước ngâm rượu uống Lá dùng để nuôi tằm, mỏng, dai cứng Trong trường hợp thiếu dâu cho tằm ăn, người dân dùng tạm 85 2.4.4 Những hạn chế việc trồng, chăm sóc khai thác ba giống dâu trồng địa phương Nhân dân Vọng Nguyệt với truyền thống trồng dâu, nuôi tằm từ lâu đời nên cách trồng chăm sóc dâu thành thục, cho suất ổn định Tuy nhiên so với kĩ thuật trồng chăm sóc tồn số hạn chế, nguyên nhân làm giảm số lượng hộ gia đình tham gia trì làng nghề truyền thống - Diện tích trồng dâu ngày thu hẹp, bên cạnh ruộng dâu nhân dân trồng thêm loại rau màu khác, việc không đảm bảo việc cách li họ sử dụng thuốc trừ sâu bệnh, thuốc trừ cỏ cho loại trồng khác ảnh hưởng đến ruộng dâu bên cạnh ruộng dâu khai thác cho tằm ăn - Về cách chăm sóc, việc bón phân nhân dân chưa đồng đều, số lượng phân chuồng ít, lượng phân vô nhiều, sau lần thu hoạch lại bón phân (chủ yếu phân vô cơ) trung bình 1tháng 1lần điều làm cho đất bị chua dâu loại trồng ưa đất trung tính - Một số hộ gia đình tận dụng nguồn phân tằm để bón trở lại cho dâu, điều tiết kiệm chi phí phân bón phân tằm tiềm ẩn nhiều mầm bệnh (đặc biệt vi khuẩn virút gây bênh cho tằm) ảnh hưởng đến dâu, chất lượng cuối ảnh hưởng đến tằm - Việc đốn dâu hàng năm ảnh hưởng trực tiếp đến suất hiệu sử dụng Người dân đốn dâu lần vào vụ đông, thời điểm dâu trang thái nghỉ đông, ngừng sinh trưởng nên dâu bị ảnh hưởng đến sinh lý, dâu lại cho nhiều vào vụ hè, không thuận tiện cho nuôi tằm, thời điểm mùa hè nắng nóng tằm sinh trưởng Như vậy, hiệu sử dụng không cao 86 - Việc khai thác dâu lạng dâu mỡ chủ yếu khai thác dâu cho tằm ăn, dâu ăn chủ yếu khai thác dâu khai thác nhiều phương diện khác đem lại hiệu kinh tế  Đề xuất số giải pháp nhằm khắc phục số hạn chế kĩ thuật trồng, chăm sóc dâu nhân dân địa phương - Về việc quy hoach ruộng dâu: Tằm dâu loại côn trùng nhạy cảm với môi trường (nhiệt độ, độ ẩm, hóa chất độc hại…) dâu thức ăn nhất, dâu bị nhiễm độc ảnh hưởng đến tằm dâu phải sạch, đảm bảo chất lượng Chính việc quy hoạch ruộng dâu có ý nghĩa quan trọng, nên trồng dâu khu vực riêng, không xen kẽ với loại trồng khác lúa, rau mầu, thuốc lá… Vì sử dụng hoá chất, thuốc trừ sâu cho trồng ảnh hưởng đến dâu nuôi tằm - Về cách chăm sóc: Tăng cường lưỡng phân hữu cho ruộng dâu (25 – 30 tấn/ha/năm), kéo dài thời gian bón loại phân vô tháng 1lần thay tháng lần, để tăng cường lượng mùn cho đất, bón vôi để khử chua Không sử dụng phân tằm để bón cho dâu tránh việc truyền bệnh cho dâu tằm từ lứa đến lứa khác - Đốn dâu hàng năm vào mùa đông nhân dân địa phương có ưu điểm ảnh hưởng đến sinh lí dâu, nhiên theo phương pháp dâu lại cho nhiều vào mùa hè, hiệu sử dụng không cao Trái lại với phương đốn hè: Để dâu lưu không đốn sát vào vụ đông mà phớt phần 20 - 30cm Sang vụ xuân lấy nuôi tằm xuân Đến cuối tháng 4, đầu tháng đốn hè Ưu điểm đồn hè cho nhiều vào vụ xuân, thích hợp cho nuôi tằm chất lượng cao lại có nhược điểm: thời vụ đốn vào tháng 5, thời tiết nắng nóng, mưa nhiều nên đốn nhiều có ảnh hưởng đến sinh lý dâu Vậy để khắc phục nhược điểm phát huy ưu điểm biện pháp nên đốn luân phiên hàng năm đốn đông đốn hè - Cây dâu ăn dường chưa phát huy hết hiệu khai thác, trồng chủ yếu lấy quả, không đem lại hiệu kinh tế nên 87 không trọng để trồng phát triển Với đặc tính dâu ăn dễ trồng, không tốn nhiều công chăm sóc, to, sai, căng mọng đẹp phù hợp để làm cảnh Ngày nay, xuất dâu tằm tạo dáng, bonsai trồng để làm cảnh mà đem lại hiệu kinh tế Gỗ dâu sử dụng để làm đồ trang trí, trang sức vòng tay, vòng cổ với tín ngưỡng văn hóa, đem lại hiệu kinh tế A B Hình 2.24: Hướng khai thác khác dâu A, Trồng dâu làm cảnh (Dâu tằm bonsai) B, Sử dụng gỗ dâu làm vòng đeo tay http://vietmacca.com/vong-dau-tam-ket-hop-bac-2-1-732974.html http://blogcaycanh.vn/cay_canh/d/cay-dau-tam KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - Ba giống dâu : dâu mỡ (Morus alba L.), dâu lạng (Morus nigra L.) dâu ăn (Morus nigra L.) trồng thôn Vọng Nguyệt, xã Tam Giang thân gỗ, trồng lần cho khai thác nhiều năm, hoa vào mùa xuân Cây trồng chủ yếu để lấy nuôi tằm dâu mỡ dâu lạng, trồng để lấy dâu ăn 88 - Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu phù hợp với đặc điểm sinh học dâu Tuy nhiên, muốn phát triển tốt phù hợp với mục đích khai thác cần phải bổ sung thêm nước, cải tạo độ chua bón phân hợp lí cho đất - Cả ba giống dâu nghiên cứu nhân giống vô tính cách trồng hom, mà chúng có đặc điểm hình thái rễ giống Bộ rễ ăn nông, rộng, bề mặt rễ xuất nốt rễ giống dâu lạng dâu mỡ, không thấy nốt rễ giống dâu ăn Cấu tạo giải phẫu rễ ba giống dâu có nhiều nét tương đồng, đặc trưng Hai mầm - Thân dâu mỡ có màu nâu nhạt, dâu lạng có màu trắng, dâu ăn có màu vàng Trên thân ba giống có nhiều lỗ vỏ mầm dâu Cách xếp thân đặc điểm định suất Cây dâu mỡ có kiểu săp xếp thân cho số lượng nhiều Về cấu tạo giải phẫu ba giống dâu có nhiều nét tương đồng, biểu bì cấu tạo nhiều lớp đặc trưng nhóm Hai mầm thân gỗ - Lá: ba giống dâu có đơn, mọc cách có kèm Đặc trưng cấu tạo giải phẫu ba giống dâu nghiên cứu lỗ khí hẫu tập trung biểu bì dưới, biểu bì có nhiều nang thạch chứa tinh thể cacnonat canxi, môt đặc điểm để định chất lượng dâu Ở dâu mỡ số lượng nang thạch biểu bì so với hai giống lại mà dâu mỡ mềm lâu già - Hoa dâu ba giống nghiên cứu hoa đơn tính, mang nhiều đặc điểm thích nghi với lối thụ phấn nhờ gió như: hoa dạng chùm, cánh hoa tiêu giảm; nhị dài, nhiều hạt phấn, hạt phấn nhỏ, nhẹ có khả phát tán xa; đầu nhụy dài mang lông để tăng diện tích bề mặt cho hạt phấn bám vào Bầu ô chứa noãn, dạng phức, chín đài hoa căng mọng chứa nhiều nước, tích lũy chất dinh dưỡng ôm lấy Quả ăn non có vị chua, chín có vị ngọt, dâu ăn chín có vị chua - Kĩ thuật trồng chăm sóc dâu nhân thôn Vọng Nguyệt thành thục mang tính chất truyền thống nhiên có số hạn chế 89 cách chăm sóc dâu như: bón phân hữu làm cho đất chua, đốn dâu lần năm vào vụ đông nên hiệu sử dụng dâu chưa tối đa, chưa quy hoạch riêng ruộng dâu, trồng bên cạnh loại rau màu khác Cây dâu ăn chưa khai thác hết tiềm Kiến nghị Do thời gian nghiên cứu hạn chế nên chưa làm rõ khả cộng sinh vi sinh vật với rễ ba giống dâu nghiên cứu Vì cần có nghiên cứu sâu công sinh vi sinh vật với rễ giống dâu Kĩ thuật trồng, chăm sóc dâu nhân Vọng Nguyệt số hạn chế, tốn nhiều sức lao động mà hiệu kinh tế chưa cao Làng nghề truyền thống đứng trước nguy mai không trì Vì vậy, cần có khóa học tập huấn nhằm nâng cao kĩ thuật chăm sóc dâu, giảm bớt sức lao động, nâng cao hiệu kinh tế Tuyên truyền, quảng bá hình ảnh vẻ đẹp làng nghề văn hóa đặc trưng nhân dân Kinh Bắc Bắc Ninh, cần trì, bảo tồn 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng Việt Ban biên tập lịch sử nông nghiệp Nông nghiệp (1994), Lịch sử nông nghiệp Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 75 – 79 Nguyễn Bá (1974), Hình thái học thực vật tập1 , NXB ĐH & THCN, Hà Nội Nguyễn Bá (1974), Hình thái học thực vật tập2 , NXB ĐH & THCN, Hà Nội Nguyễn Bá (2010), Hình thái học thực vật, NXB Giáo dục Việt Nam, Thái Nguyên, tr 65, 200 – 209 Đỗ Huy Bích (chủ biên), Bùi Xuân Chương (1980), Sổ tay thuốc Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội, tr 150 Đỗ Thị Châm (chủ biên), Hà Văn Phúc (1995), Cây dâu, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr – 31, 57 Katherine Esau (1979), Giải phẫu thực vật tập 1, NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nôi, tr 180 – 181 Katherine Esau (1979), Giải phẫu thực vật tập 2, NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nôi, tr 74, 83 – 84 Lê Thị Minh Hằng (2013), Nghiên cứu số đặc điểm hình thái, giải phẫu thích nghi loài cóc vàng (Lumnitzera racemosa Wild.) xã Giao Lạc, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định, Luận văn thạc sĩ khoa học 10 sinh học, Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội Lê Thị Phương Hằng (2014), Nghiên cứu đặc điểm hình thái giải phẫu thích nghi loài bần chua (Sonneratia caseolaris (L.) ENGL.) trồng vườn quốc gia Xuân Thủy, tỉnh Nam Định, Luận văn thạc sĩ 11 khoa học sinh học, Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội Phan Nguyên Hồng (1991), Sinh thái thảm thực vật rừng ngập mặn Việt Nam, Luận án tiến sĩ khoa học sinh học, Đại học sư phạm Hà Nội I, Hà Nội 91 12 Hợp tác xã nông nghiệp thôn Vọng Nguyệt, xã Tam Giang, huyện Yên 13 Phong Đỗ Lan Hương (2004), Nghiên cứu đặc điểm hình thái cấu tạo giải phẫu thích nghi với chức số ba họ: Bầu bí (Cucurbitaceae), Củ nâu (Dioscoreaceae) Khoai lang (Convolvulaceae), Luận văn thạc sĩ khoa học sinh học, Đại học sư 14 phạm Hà Nội, Hà Nội Đỗ Thị Lan Hương (2012), Nghiên cứu đặc điểm hình thái cấu tạo giải phẫu thích nghi số loài dây leo thân thảo miền Bắc Việt Nam, Luận văn tiến sĩ khoa học sinh học, Đại học sư phạm Hà Nội, Hà 15 Nội Trương Quốc Hưng (2006), Nghiên cứu phát triển trồng dâu nuôi tằm địa bàn tỉnh Hà Nam, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học Nông 16 Nghiệp I, Hà Nội Huyện ủy – Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân huyện Yên Phong (2002), Địa chí Yên Phong, NXB Thanh niên, Hà Nội, tr 31, 139, 144, 17 605 – 615 Nguyễn Thị Hồng Liên (2001), Nghiên cứu hình thái giải phẫu thích nghi quan sinh sản số loài ngập mặn miền Bắc Việt 18 Nam, Luận án tiến sĩ khoa sinh học, Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội Liên hiệp xí nghiệp dâu tằm tơ Việt Nam, Phòng khoa học kĩ thuật 19 (1989), Kỹ thuật trồng dâu nuôi tằm, Hà Nội Nguyễn Văn Long (chủ biên), Nguyễn Huy Trí, Bùi Thị Điểm, Trần Thị Ngọc (2004), Giáo trình dâu tằm – ong mật, NXB Nông Nghiệp I, 20 Hà Nội, tr 5, Phạm Văn Phan (chủ biên), Lê Thị Kim, Vũ Cao Thuyên (1979), Sổ 21 tay trồng dâu nuôi tằm, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội, tr 11 – 17 Hà Văn Phúc (2003), Phương pháp nghiên cứu chọn tạo giống dâu mới, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội, tr 20 92 22 Hoàng Thị Sản, Phan Nguyên Hồng, Nguyễn Tề Chỉnh (1980), Hình 23 thái học giải phẫu thực vật, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Hoàng Thị Sản, Nguyễn Tề Chỉnh (1982), Thực hành hình thái giải 24 phẫu thực vật, NXB Giáo dục, Hà Nội Hoàng Thị Sản, Trần Văn Ba (2004), Hình thái học giải phẫu thực 25 vật, NXB Giáo dục, Hà Nội, tr 12 - 16, 88 - 89, 140 Hoàng Thị Sản (2007), Phân loại học thực vật, NXB Giáo dục, Hà 26 Nội, tr 80 – 98 Ngô Xuân Sửu (2009), Văn hóa làng xã Yên Phong, NXB Thanh niên, 27 Thái Nguyên, tr 421 Nguyễn Quang Thạch (1994), Sinh lý học thực vật, NXB Giáo dục, Hà 28 Nội Nguyễn Nghĩa Thìn (2008), Các phương pháp nghiên cứu thực vật, 29 NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội, tr 134 Trung tâm nghiên cứu dâu tằm tơ trung ương (2012), Tài liệu tập huấn 30 31 trồng dâu, Hà Nội Bùi khắc Vư (1982), Trồng dâu, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Văn Vượng (1995), Nghiên cứu số giải pháp góp phần phát triển ngành trồng dâu nuôi tằm hệ thống nông nghiệp vùng đồng Sông Hồng, Luận án phó tiến sỹ khoa học nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I Hà Nội, Hà Nội Tài liệu tham khảo tiếng Anh 32 Campbell – Reece (2009), Biology (Eight edition), Pearson Benjamin Cummings press, pp 749 – 815 Các trang web: 33 34 https://vi.wikipedia.org/wiki/Tam_Giang,_Y%C3%AAn_Phong http://www.bacninh.gov.vn/huyenthithanh/huyenyenphong/Trang/T %E1%BB%95%20ch%E1%BB%A9c%20b%E1%BB%99%20m 35 %C3%A1y.aspx?chm=X%C3%A3%20Tam%20Giang http://thuvienphapluat.vn/van-ban/Bat-dong-san/Quyet-dinh-34-2004QD-BKHCN-6-Tieu-chuan-Viet-Nam-5519.aspx 93 36 37 38 http://tai-lieu.com/tai-lieu/tieu-luan-chi-so-chat-luong-dat-6487/ http://vietmacca.com/vong-dau-tam-ket-hop-bac-2-1-732974.html http://blogcaycanh.vn/cay_canh/d/cay-dau-tam 94 ... tài: Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái, kĩ thuật trồng, chăm sóc khai thác ba giống dâu trồng thôn Vọng Nguyệt, xã Tam giang, huyện Yên phong, tỉnh Bắc Ninh Tổng quan tài liệu 2.1 Lịch sử nghiên. .. dâu bầu, dâu đa, dâu cỏ, dâu tam bội nhóm dâu nhập nội hóa Nghiên cứu dâu Việt Nam, có số tác phẩm nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái, kĩ thuật trồng chăm sóc dâu hay mô tả đặc điểm hình... trọng Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái dâu không phục vụ nghiên cứu, bổ sung thêm nguồn tài liệu giảng dạy mà sở để giải hiệu vấn đề thực tiến áp dụng vào việc trồng trọt, chăm sóc, khai thác

Ngày đăng: 02/04/2017, 08:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan