Nghiên cứu đặc điểm sinh thái, sinh vật học và khả năng nhân giống của loài cây lá Bép (Gnetum Gnemon L.) (LV thạc sĩ)Nghiên cứu đặc điểm sinh thái, sinh vật học và khả năng nhân giống của loài cây lá Bép (Gnetum Gnemon L.) (LV thạc sĩ)Nghiên cứu đặc điểm sinh thái, sinh vật học và khả năng nhân giống của loài cây lá Bép (Gnetum Gnemon L.) (LV thạc sĩ)Nghiên cứu đặc điểm sinh thái, sinh vật học và khả năng nhân giống của loài cây lá Bép (Gnetum Gnemon L.) (LV thạc sĩ)Nghiên cứu đặc điểm sinh thái, sinh vật học và khả năng nhân giống của loài cây lá Bép (Gnetum Gnemon L.) (LV thạc sĩ)Nghiên cứu đặc điểm sinh thái, sinh vật học và khả năng nhân giống của loài cây lá Bép (Gnetum Gnemon L.) (LV thạc sĩ)Nghiên cứu đặc điểm sinh thái, sinh vật học và khả năng nhân giống của loài cây lá Bép (Gnetum Gnemon L.) (LV thạc sĩ)Nghiên cứu đặc điểm sinh thái, sinh vật học và khả năng nhân giống của loài cây lá Bép (Gnetum Gnemon L.) (LV thạc sĩ)Nghiên cứu đặc điểm sinh thái, sinh vật học và khả năng nhân giống của loài cây lá Bép (Gnetum Gnemon L.) (LV thạc sĩ)Nghiên cứu đặc điểm sinh thái, sinh vật học và khả năng nhân giống của loài cây lá Bép (Gnetum Gnemon L.) (LV thạc sĩ)Nghiên cứu đặc điểm sinh thái, sinh vật học và khả năng nhân giống của loài cây lá Bép (Gnetum Gnemon L.) (LV thạc sĩ)Nghiên cứu đặc điểm sinh thái, sinh vật học và khả năng nhân giống của loài cây lá Bép (Gnetum Gnemon L.) (LV thạc sĩ)
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PHẠM THỊ NGOAN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI, SINH VẬT HỌC VÀ KHẢ NĂNG NHÂN GIỐNG CỦA LOÀI CÂY LÁ BÉP (GNETUM GNEMON L.) LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC THÁI NGUYÊN - 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PHẠM THỊ NGOAN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI, SINH VẬT HỌC VÀ KHẢ NĂNG NHÂN GIỐNG CỦA LOÀI CÂY LÁ BÉP (GNETUM GNEMON L.) Chuyên ngành: Sinh thái học Mã số: 60.42.01.20 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Anh Hùng THÁI NGUYÊN - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu tôi, số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa có công bố Tác giả luận văn Phạm Thị Ngoan i LỜI CẢM ƠN Bằng lòng thành kính, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc kính trọng tới: - Các thầy cô Ban chủ nhiệm khoa Sinh toàn thể thầy cô giáo, cán bộ, nhân viên khoa Sinh trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu - Ban giám hiệu trường THPT Sông Mã, huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La đồng nghiệp giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện thời gian công tác để học tập nghiên cứu khoa học - Các vị lãnh đạo Ủy ban nhân dân huyện Bù Đăng, Bù Gia Mập, Đồng Phú tỉnh Bình Phước ủng hộ, tạo điều kiện giúp đỡ cung cấp số liệu, giúp nghiên cứu thực địa - Thầy giáo TS Nguyễn Anh Hùng quan tâm, tận tình hướng dẫn giúp đỡ trình triển khai nghiên cứu đề tài hoàn thành luận văn Thái Nguyên, ngày… tháng năm 2017 Tác giả luận văn Phạm Thị Ngoan ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài Phạm vi nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Thị trường rau xanh số nước giới 1.2 Các nghiên cứu vai trò giá trị sử dụng loài rau 1.3 Nghiên cứu rau rừng nước 11 1.4 Các nghiên cứu Bép 14 1.4.1 Nghiên cứu giá trị sử dụng 14 1.4.2 Nghiên cứu khả nhân giống 18 1.5 Nghiên cứu bảo tồn tài nguyên thực vật 19 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Đối tượng nghiên cứu 28 2.2 Phương pháp nghiên cứu 28 2.2.1 Phương pháp điều tra 28 2.2.3 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 31 Chương ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI 32 3.1 Điều kiện tự nhiên 32 iii 3.1.1 Vị trí địa lý, địa hình 32 3.1.2 Khí hậu - Thủy văn 33 3.1.3 Tài nguyên đất 34 3.1.4 Tài nguyên rừng 34 3.1.5 Tài nguyên khoáng sản 35 3.2 Điều kiện kinh tế xã hội 35 3.2.1 Một số tiêu kinh tế xã hội tỉnh Bình Phước 35 3.2.2 Tổng quan khu vực nghiên cứu 38 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 41 4.1 Đặc điểm hình thái giải phẫu Bép 41 4.1.1 Đặc điểm hình thái 41 4.1.2 Đặc điểm giải phẫu 43 4.2 Đặc điểm sinh thái môi trường nơi loài rau phân bố 46 4.2.1 Đặc điểm phân bố Bép 46 4.2.2 Đặc điểm sinh thái môi trường nơi loài rau phân bố 47 4.3 Thực trạng khai thác sử dụng Bép tỉnh Bình Phước 48 4.4 Kết nghiên cứu nhân giống Lá Bép 52 4.4.1 Kết nghiên cứu nhân giống phương pháp gieo hạt 52 4.4.2 Kết nghiên cứu nhân giống phương pháp giâm hom 54 4.5 Đề xuất giải pháp bảo tồn nguồn tài nguyên rau Lá Bép 57 4.5.1 Các yếu tố tác động đến phát triển rau Lá Bép 57 4.5.2 Các giải pháp bảo tồn Bép 57 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 60 Kết luận 60 Kiến nghị 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 PHỤ LỤC iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNH-HĐH: : Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa KVNC: : Khu vực nghiên cứu LSNG: : Lâm sản gỗ THPT: : Trung học phổ thông TP: : Thành phố iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Kết thống kê số lượng Bép tái sinh quanh gốc mẹ43 Bảng 4.2 Thành phần cát, sét, thịt đất 48 Bảng 4.3 Thành phần chất khoáng đất 48 Bảng 4.4 Khối lượng rau Lá Bép người dân thu hái từ rừng vào mùa mưa 49 Bảng 4.5 Khối lượng rau Lá Bép người dân thu hái từ rừng vào mùa khô 49 Bảng 4.6 Thống kê số lượng Lá Bép người dân lấy từ rừng tự nhiên 51 Bảng 4.7 Tần suất mua, sử dụng rau Lá Bép người dân KVNC 52 Bảng 4.8 Ảnh hưởng cách xử lý hạt giống đến kết thí nghiệm 53 Bảng 4.9 Ảnh hưởng độ sâu lấp đất đến kết thí nghiệm 54 Bảng 4.10 Ảnh hưởng nồng độ IBA, IAA NAA đến tỷ lệ hom sống 54 Bảng 4.11 Ảnh hưởng loại giá thể dùng giâm hom đến tỷ lệ hom sống 56 Bảng 4.11 Ảnh hưởng loại giá thể dùng giâm hom đến tỷ lệ hom sống 60 v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Bản đồ hành tỉnh Bình Phước 32 Hình 4.1 Cây Lá Bép xã Đak Ơ, huyện Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phước 41 Hình 4.2 Ảnh rau Lá Bép 42 Hình 4.3 Lát cắt ngang thân 44 Hình 4.4 Lát cắt tiếp tuyến 45 Hình 4.5 Lát cắt xuyên tâm 45 Hình 4.6 Tế bào biểu bì mặt 46 Hình 4.7 Tế bào biểu bì mặt 47 Hình 4.8 Bản đồ phân bố Chi dây Gắm (Gnetum) Thế giới [34] 47 Hình 4.9 Thí nghiệm giâm hom Bép 55 vi MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đã từ lâu, người biết sử dụng hoang dại để phục vụ cho nhu cầu sống Ở Việt Nam, thời kỳ kháng chiến chống Pháp, Mỹ, rau rừng trở thành lương thực thiếu bữa ăn hàng ngày Ngày nay, rau rừng đóng vai trò quan trọng việc cung cấp chất dinh dưỡng, làm thuốc cho tầng lớp nhân dân từ thành thị đến nông thôn, từ vùng cao đến vùng sâu, vùng xa Trước tầm quan trọng loài rau hoang dại, nhà khoa học tập trung nghiên cứu thực trạng, bảo tồn, nhân giống, gây trồng, thành phần dinh dưỡng loại rau Trong đó, rau Bép loài rau rừng người dân tỉnh Lâm Đồng, Đắc Lắk, Bình Phước sử dụng làm thực phẩm hàng ngày có nguy bị cạn kiệt nguồn tài nguyên Ở Việt Nam, Lá Bép (Gnetum gnemon L.) loài thuộc chi dây Gắm (Gnetum), họ Dây Gắm (Gnetaceae), phân bố số tỉnh thuộc miền Trung, Tây Nguyên miền Đông Nam Bộ Quảng Nam, Gia Lai, Kon Tum, Đăk Lăk, Đăk Nông, Lâm Đồng, Khánh Hòa, Bình Phước, Bình Thuận Côn Đảo Cây Bép thuộc thực vật Hạt trần Là loài thân gỗ mảnh, kích thước từ nhỏ đến trung bình Lá thuộc loại thường xanh, đơn mọc đối, kèm, mép nguyên, gân lông chim, dài 8-20 cm rộng 3-10 cm, lúc mọc có màu đồng, trưởng thành có màu lục sẫm bóng mặt, có mũi nhọn chóp, thon dẹp dần gốc, gân 5-7 cặp dính Lá có hình dạng, kích thước gần giống với chôm chôm, nhãn Rau Bép dùng làm rau ăn người dân tộc thiểu số từ lâu đời, ăn dạng xào nấu canh với cá suối Rau Bép trở nên tiếng thời kỳ kháng chiếng chống Mỹ đội Việt Nam sống chiến khu thiếu lương thực phải ăn rau rừng để sống thời kỳ chiến trường ác liệt Bảng 4.11 Ảnh hưởng loại giá thể dùng giâm hom đến tỷ lệ hom sống Số lượng Số lượng Tỷ lệ (%) hom thí nghiệm hom sống hom sống Giá thể 30 14 46.67 Giá thể 30 18 60.00 Giá thể 30 20 66.67 Giá thể 30 17 56.67 Loại giá thể: Kết thí nghiệm bảng 4.11 cho thấy, với loại giá thể khác cho tỷ lệ sống hom khác nhau, giá thể (Cát sông + đất mầu + than chấu) cho tỷ lệ hom sống đạt 66,67%; giá thể (Cát sông + đất mầu) đạt tỷ lệ hom sống 60%; giá thể (đất) đạt 56,67% thấp giá thể (cát) đạt tỷ lệ hom sống 46,67% Như vậy, với loại hóa chất khác dùng kích thích hom rễ, dùng nồng độ khác ảnh hưởng không nhỏ đến tỷ lệ sống hom, đồng thời loại giá thể khác ảnh hưởng đến kết thí nghiệm nhân giống Tuy nhiên, cần có nghiên cứu thêm nồng độ khác hóa chất thời gian ngâm hom chất kích thích rễ, vị trí lấy hom thân cây, thời vụ giâm hom để có kết tối ưu Sau trình tiến hành thí nghiệm khả nhân giống Lá Bép, nhận thấy, hai phương pháp nhân giống giâm hom nhân giống hạt áp dụng nghiên cứu sản xuất không yêu cầu kỹ thuật cao, loại vật tư, thiết bị đơn giản Tuy nhiên, kết thí nghiệm cho thấy nhân giống giâm hom cho kết cao so với nhân giống hạt nên áp dụng sản xuất giống thương phẩm, cung cấp thị trường 56 4.5 Đề xuất giải pháp bảo tồn nguồn tài nguyên rau Lá Bép 4.5.1 Các yếu tố tác động đến phát triển rau Lá Bép - Áp lực thu hái: Với áp lực thu hái diễn áp lực lớn khiến nguồn tài nguyên suy giảm - Cách thức thu hái: Người dân thu hái đọt non khiến cho trình sinh trưởng phát triển bị hạn chế Ngoài việc thu hái, người dân đào gốc làm giống khiến nguồn rau Lá Bép tự nhiên suy giảm mạnh - Quản lý chưa chặt chẽ: Đây yếu tố tác động mạnh mẽ lên sống Bép tự nhiên - Tăng khả tái sinh rau Lá Bép tự nhiên 4.5.2 Các giải pháp bảo tồn Bép 4.5.2.1 Giải pháp tổ chức quản lý - Xây dựng kế hoạch, công tác tuyên truyền vận động người dân thông qua tổ chức đoàn thể địa phương, góp phần nâng cao nhận thức cho cộng đồng, giải pháp vừa mang tính cấp thiết trước mắt, vừa mang tính chất lâu dài - Tạo nhiều việc làm cho cộng đồng, giải pháp mang tính ổn định lâu dài - Định canh, định cư, quy hoạch vùng nương rẫy, giao đất, giao khoán rừng cho người dân quản lý, bảo vệ Xây dựng kế hoạch khoanh nuôi, xúc tiến tái sinh tự nhiên giúp bảo tồn nguyên vị rau Lá Bép - Tăng cường công tác quản lý nhà nước rừng, có LSNG Trong đó, cần có quy định cụ thể quản lý nguồn lâm sản phụ nói chung nguồn tài nguyên rau Lá Bép nói riêng Đặc biệt, cần nghiêm cấm tuyệt đối hoạt động đào rau Lá Bép làm giống - Thiết lập mạng lưới thị trường tiêu thụ ổn định, lâu dài rau Lá Bép 57 - Khuyến khích, bảo tồn phát triển dựa kiến thức địa cộng đồng rau Lá Bép 4.5.2.2 Giải pháp khoa học công nghệ * Đầu tư nghiên cứu, hoàn thiện quy trình nhân giống rau Lá Bép, xây dựng vườn ươm quy mô hộ gia đình để cung cấp chỗ cho bà gây trồng, giảm chi phí vận chuyển, giúp bà tiếp cận làm chủ khoa học kỹ thuật sản xuất * Xây dựng mô hình trồng vườn nhà Trước thực tế cạn kiệt nguồn rau tự nhiên nhu cầu thị trường, nhiều hộ gia đình thôn 5, xã Minh Hưng đưa rau Lá Bép từ rừng nhà để gây trồng thành công, đem lại hiệu cao, chủ động việc chăm sóc, thu hái Đây loại dễ trồng, sâu hại, thích nghi sống tán cây, tận dụng diện tích đất tán rừng, tán công nghiệp (Ca cao, Cà phê…) Một số hộ dân bắt đầu nhân rộng, trồng thử nhằm cung cấp loại rau thị trường, đồng thời tăng hiệu sử dụng đất, giảm áp lực đến tài nguyên rừng hạn chế xói mòn đất Nếu nghiên cứu, phổ biến rộng rãi phương pháp trồng Bép tán rừng di thực vườn rau; đồng thời khuyến cáo cho nhân dân thành phố lớn biết đến loại rau tiềm khai thác rau Lá Bép làm rau thương phẩm lớn Vì vậy, cần có nghiên cứu, phát triển mô hình trồng rau rừng nói chung Bép nói riêng để phát huy tiềm nguồn rau rừng chỗ người dân, đặc biệt người dân địa có sống gắn bó với rừng Như vậy, tương lai có thêm nghề trồng rau rừng, nâng cao thu nhập, tận dụng diện tích đất trống tán rừng từ giảm sức ép tác động vào rừng, bảo tồn nguồn tài nguyên rừng địa phương Do giới hạn thời gian nên đề tài chưa có nghiên cứu, thử nghiệm cụ thể xây dựng mô hình trồng rau Lá Bép, nhiên qua tham khảo số 58 mô hình hộ dân có hiệu cao, đề xuất cách gây trồng Bép sau: - Điều kiện gây trồng: trồng tán rừng ẩm, trồng phân tán hay mô hình nông lâm kết hợp nơi đất nhiều mùn đủ ẩm, tán công nghiệp gồm Ca cao, Cà phê, Điều… Đảm bảo che bóng 75% luống ươm giai đoạn đầu, sau giảm dần theo độ tuổi - Tiêu chuẩn con: có chiều cao 30 - 40cm, hình dáng đẹp, bóng, không sâu bệnh - Mật độ trồng: 50 x 50m, hố trồng 20 x 20 x 20cm Mỗi hố bón 2-4 kg phân chuồng hoai mục 50g phân lân Chú ý tạo độ che bóng cho giai đoạn trồng - Chăm sóc: Giai đoạn nhỏ bép chậm phát triển chịu bóng, cần trì độ che bóng thích hợp, sau -3 năm giảm dần, định kỳ làm cỏ, bón phân, ý bảo vệ khỏi phá hại gia súc 59 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Ở Việt Nam, Bép phân bố số tỉnh thuộc miền Trung, Tây Nguyên miền Đông Nam Bộ Quảng Nam, Gia Lai, Kon Tum, Đăk Lăk, Đăk Nông, Lâm Đồng, Khánh Hòa, Bình Phước, Bình Thuận Côn Đảo Qua điều tra tỉnh Bình Phước, Bép xuất xã Đồng Nai, Minh Hưng, Bom Bo, Nghĩa Trung huyện Bù Đăng; xã Đak Ơ huyện Bù Gia Mập, xã Thiên Hưng, Hưng Phước, Tân Tiến huyện Bù Đốp, xã Đồng tâm huyện Đồng phú Cây rau Bép có khả sinh trưởng phát triển quanh năm, chúng tái sinh chủ yếu chồi Đặc điểm giải phẫu thể cấu tạo mạch gỗ thích ứng với môi trường phân bố vùng có nhiệt độ cao, sống môi trường đất tỷ lệ thịt cao, có mầu xám, độ ẩm đất dao động từ 72-79%, độ pH đất dao động từ 6,2 - 6,4 Là loại ưa bóng, tập trung nhiều nơi có cường độ chiếu sáng từ 250 lux - 1600 lux 1.2 Hiện nay, tỉnh Bình Phước, người dân khai thác rau Bép mang lại nguồn thu nhập đáng kể Tuy nhiên, việc khai thác tự phát, người dân khai thác mà không ý đến tái sinh, chăm sóc để có nguồn thu ổn định, lâu dài dẫn đến nguồn sản phẩm thu hoạch tương lai cạn kiệt dần, giảm chất lượng Đối tượng thu hái phần lớn hộ dân thuộc dân tộc thiểu số S’tiêng, chủ yếu phụ nữ người lớn tuổi Ngoài việc thu hái đọt non làm rau, người dân khai thác (đào gốc cây) trồng vườn nhà bán làm giống cho địa phương khác gây trồng, giá dao động từ 15-20 nghìn đồng/gốc Kết điều tra cho thấy, tần suất mua tần suất sử dụng Bép thường xuyên 1.3 Cây Bép có khả tái sinh điều kiện nhân tạo Kết thí nghiệm cho thấy, hai phương pháp nhân giống giâm hom nhân 60 giống hạt áp dụng nghiên cứu sản xuất không yêu cầu kỹ thuật cao, loại vật tư, thiết bị đơn giản Trong đó, nhân giống giâm hom Bép có tỷ lệ sống cao so với nhân giống hạt Tuy nhiên, nhân giống hom cần sử dụng chất kích thích rễ IBA nồng độ 750 ppm để ngâm hom 30 phút giá thể phù hợp hỗn hợp: 20% Cát sông + 50% đất mầu + 30% than chấu 1.4 Trước thực trạng khai thác sử dụng mức Bép, địa phương cần có chủ trương, giải pháp nhằm bảo tồn giống Trong cần trọng quan tâm đến công tác tuyên truyền vận động nhân dân tham gia bảo tồn; Đầu tư nghiên cứu, hoàn thiện quy trình nhân giống Bép, xây dựng vườn ươm quy mô hộ gia đình; Xây dựng mô hình trồng vườn nhà Kiến nghị 2.1 Cần có nghiên cứu động thái cấu trúc quần thể Bép để thấy rõ quy luật xu hướng phát triển quần thể Bép 2.2 Nghiên cứu thử nghiệm mô hình trồng Bép lựa chọn mô hình trồng hiệu 2.3 Tiếp tục nghiên cứu để hoàn thiện quy trình nhân giống Bép như: Tìm hiểu thêm nồng độ khác hóa chất thời gian ngâm hom chất kích thích rễ, vị trí lấy hom thân cây, thời vụ giâm hom để có kết tối ưu 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Thị Ngọc Ẩn (2004), Kỹ thuật trồng chăm sóc vườn ăn trái môi trường, Nxb Nông Nghiệp TPHCM Tr 197-205 Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy tỉnh Bình Phước (2016), Công văn số 474CV/BTGTU ngày 13/12/2016, việc ban hành tài liệu định hướng tuyên truyền 20 năm tái lập tỉnh Bình Phước: “Tình hình kinh tế - xã hội Bình Phước qua 20 năm tái lập tỉnh”, Tỉnh ủy Bình Phước Ninh Khắc Bẩy cộng (2013), “Những dẫn liệu ban đầu nhóm ăn hệ thực vật tỉnh Phú Thọ”, Báo cáo Khoa học Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Hội nghị Khoa học toàn quốc lần thứ 5, tr.957-963 Nguyễn Tiến Bân cộng 1994, Một số rau dại ăn Việt Nam, Nxb Quân đội Nhân dân Việt Nam Nguyễn Quốc Bình cộng (2013), “Thành phần loài thực vật cộng đồng dân tộc Đắc Lắc Gia Lai sử dụng làm rau” Báo cáo Khoa học Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Hội nghị Khoa học toàn quốc lần thứ 5, tr.964-967 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2006), Cẩm lang ngành lâm nghiệp Chương Lâm sản gỗ Hoàng Chung (2008), Các phương pháp nghiên cứu quần xã thực vật, Nxb Giáo dục, Hà Nội Công ty giống Lâm nghiệp Trung ương (2001), Tài liệu tập huấn nhân giống sinh dưỡng trồng, Hà Nội Đường Hồng Dật (2003), Nghề làm vườn, Nxb Hà Nội 10 Lương Văn Dũng (2012), Nghiên cứu tuyển chọn xây dựng mô hình trồng số loại rau rừng có giá trị tỉnh Lâm Đồng, Đề tài Khoa học Công nghệ tỉnh Lâm Đồng 62 11 Nguyễn Văn Đàn (1990), Cây thuốc Việt Nam, Nxb KH&KT Hà Nội 12 Nguyễn Thành Đạt (2007), Đánh giá tiềm làm rau ăn Bép (Gnetum gnemon L.), Luận văn Thạc sỹ Sinh học, Trường Đại học Đà Lạt 13 Lê Trần Đức (1997), Cây thuốc Việt Nam, trồng hái chế biến trị bệnh ban đầu Nxb Nông nghiệp Hà Nội 14 Vũ Công Hậu (2000), Trồng ăn Việt Nam, Nxb Nông Nghiệp 15 Nguyễn Anh Hùng (2017), “Đặc điểm sinh học rau Bép, trạng khai thác, sử dụng huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước ”, Tạp chí Rừng Môi trường, (80), tr.21-24 16 Trương Thị Bích Quân cộng (2013), “Ghi nhận thực vật rừng làm thực phẩm cộng đồng Chơ Ro xã Phủ Lý khu bảo tồn Thiên nhiên - Văn hóa Đồng Nai”, Báo cáo Khoa học Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Hội nghị Khoa học toàn quốc lần thứ 5, tr.1173-1178 17 Hoàng Văn Sâm cộng (2011), “Nghiên cứu kiến thức địa người dân địa phương sử dụng rau rừng huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai”, Báo cáo Khoa học Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Hội nghị Khoa học toàn quốc lần thứ 4, tr.1276-1280 18 Bùi Văn Tân (2010), Nghiên cứu đặc điểm sinh thái sinh vật học số loài rau rừng đề xuất giải pháp quản lý sử dụng, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Nông nghiệp, trường Đại học Nông Lâm, Đại học Thái Nguyên 19 Nguyễn Nghĩa Thìn (2008), Các phương pháp nghiên cứu thực vật Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 20 Trần Thế Tục, Hoàng Ngọc Thuận (1999), Chiết ghép, giâm cành, tách chồi ăn quả, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 21 Nguyễn Thị Kim Yến (2013), Nghiên cứu số đặc điểm sinh thái đề xuất biện pháp bảo tồn, phát triển loài rau dại ăn được, có giá trị đảo Cù Lao Chàm, TP Hội An, tỉnh Quảng Nam, Luận văn Thạc sĩ Sinh học, trường Đại học Đà Nẵng 63 II Tài liệu nước 22 Arumsokar wulandari Supriyanto (2013), “Root pruning techniques to incerease gnetum mycorerhizal seadling prochootion”, International Journal of Pharmacognosy and Phytochemical Research, 18(3):167-171 23 Barua C (2015), “Gnetum gnemon linn: A comprehensire review on its Biological pharmacological and Pharmaegnosical potentials”, International Journal of Pharmacognosy and Phytochemical Research, 7(3):531-539 24 Hiroyuki Konno (2013), “Melinjo (Gnetum gnemon L.) Seed Extract Decreases Serum Uric Acid Levels in Nonobese Japanese Males: A Randomized Controlled Study”, Evidence-Based Complementary and Alternative Medicine, 1-9 25 Kenji Watanabe (2015), “Resveratrol Derivative-Rich Melinjo Seed Extract Attenuates Skin Atrophy inSod1-Deficient Mice” , Oxidative Medicine and Cellular Longevit, 1-8 26 Narayanan K Narayanan (2015), “Antitumor activity of melinjo( gnetum gnemonL) seen extract in human and murine tumor models in vitro and in a colon-26 tumor-bearing mouse model in vivo”, Original Research, 4(11):1767-1780 27 Rossa Yunita (2004), “Multiplilasi Tunas Melinjo( gnetum gnemon) sacara Invitro”, 3(1):1-8 28 Rumilac.Bullecer (2011), “Growth Response of Bago cuttings to various Rooting Agents”, CHED Accredited Research Journal, Category A, 172- 182 29 Yadi Rusyadi(1995), “Multiplikasi Tunas Tanaman Melinjo melal ui Kultur In Vitro”, Prosiding Seminar Hasil Penelitian Rintisan dan Bioteknologi Tanaman, 215-221 64 III Tài liệu internet 30 http://baonghean.vn/quoc-phong/giao-duc-quoc-phong/200905/rau-rungtruong-son-2498700 31 binhphuoc.gov.vn/3cms/ban-do-hanh-chinh-tinh.htm 32 http://www.khamchuabenh.com 33 http://www.rauhoaquavietnam.vn 34 https://sites.google.com/site/raurungvietnam/rau-than-bui/rau-la-bep 35 http://tintuc.timnhanh.com/doi-song/suc-khoe 36 http://tintuc.xalo.vn 37 http://www.vietrade.gov.vn 65 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA, KHẢO SÁT VỀ CÂY RAU LÁ BÉP I THÔNG TIN CHUNG Họ tên người cung cấp thông tin:…………………… Dân tộc… Địa người (cơ quan) cung cấp thông tin: Số điện thoại:……………………… ngày điều tra: II THÔNG TIN CHUNG VỀ CÂY LÁ BÉP Tên thường gọi …………………… Tên khoa học Vùng phân bố điều kiện mọc tự nhiên Phương thức sinh sản (khoanh tròn vào ý tương ứng) 1-Bằng hạt, tự thụ phấn 2-Sinh dưỡng chồi 3-Bằng hạt, giao phấn tự nhiên 4-Khác Thời gian sinh trưởng (khoanh tròn vào ý tương ứng) 1-Dưới năm 2-Từ đến 10 năm 3-Trên 10 năm Công dụng……… Đặc điểm sinh thái nhân tố ánh sáng (khoanh tròn vào ý tương ứng) 1-Loài ưa bóng 2-Loài ưa sáng 3-Khác Đặc điểm sinh thái nhân tố nước (khoanh tròn vào ý tương ứng) 1-Ưa nước 2-Ưa hạn 3-Cây trung sinh 4-Khác…… Bản chất di truyền (khoanh tròn vào ý tương ứng) 1-Cây hoang dại 2-Giống địa phương 3-Bán hoang dại 4-Khác…… Đặc điểm suất: 10 Thông tin thị trường sản phẩm III THÔNG TIN VỀ ĐẤT ĐAI NƠI CÂY SINH TRƯỞNG Địa hình nơi sinh trưởng (khoanh tròn vào ý tương ứng) 1-Đất phẳng 2-Đồi dốc 3-Thung lũng 4-Ven sông suối 5-Khác Loại đất nơi sinh trưởng (khoanh tròn vào ý tương ứng) 1-Cát, cát pha 2-Đất thịt 3- Đất mùn 4-Núi đá 5-Lẫn sỏi đá 6-Khác…… Mầu đất nơi sinh trưởng (khoanh tròn vào ý tương ứng) 1-Vàng 2-Đen 4-Nâu 5-Khác…… Đỏ Thông tin độ chua đất (khoanh tròn vào ý tương ứng) 1-Trung tính 2-Chua 3-Kiềm 4-Khác…… IV KIẾN THỨC BẢN ĐỊA VỀ GÂY TRỒNG CÂY LÁ BÉP Loại hình canh tác (khoanh tròn vào ý tương ứng) 1-Nương rãy 2-Trồng xen vườn ăn 3-Luân canh 4-Khác…… Vật liệu nhân giống (khoanh tròn vào ý tương ứng) 1-Hạt 2-Hom, cành 3-Thân củ 4-Khác…… Kỹ thuật canh tác (khoanh tròn vào ý tương ứng) 1-Giâm hom 2-Giâm rễ 3-Chọc lỗ tra hạt 4-Khác…… Thời vụ: 1-Tháng gieo hạt…… 2-Tháng trồng con……………… 3-Tháng hoa……… 4-Thời điểm cho thu hoạch……… Sử dụng phân bón (khoanh tròn vào ý tương ứng) 1-Không bón phân 2-Phân hóa học 3-Phân hữu 4-Phân hữu hóa học 5-Khác……… Phòng trừ sâu bệnh (khoanh tròn vào ý tương ứng) 1-Không áp dụng 2-Dùng thuốc thương mại 2-Dùng thuốc dân gian 4-Khác…… Kỹ thuật trồng Kỹ thuật chăm sóc Xu hướng phát triển (khoanh tròn vào ý tương ứng) 1-Tăng diện tích gây trồng 2-Giảm diện tích gây trồng 3-Loại bỏ 4-Khác…… V THÔNG TIN VỀ SỬ DỤNG, BẢO QUẢN, CHẾ BIẾN Phần thu hoạch, sử dụng (khoanh tròn vào ý tương ứng) 1-Lá non 2-Quả, hạt 3- Rễ 4-Khác…… Mục đích sử dụng (khoanh tròn vào ý tương ứng) 1-Lương thực, thực phẩm 2-Làm thuốc 3-Lấy sợi 4-Chăn nuôi 5-Cây cảnh 6-Khác…… Phương thức thu hoạch sản phẩm: Bảo quản sản phẩm, giống Cách chế biến Nguồn gốc giống (khoanh tròn vào ý tương ứng) 1-Tự để giống 2-Mua từ quan cung cấp giống 3-Trao đổi địa phương 4-Khác…… Kinh nghiệm, tiêu chí chọn giống Số lần mua sử dụng tuần 1-Số lần mua 2-Số lần sử dụng 3-Khác…… Số lượng rau thu hái/lần (kg) vào mùa mưa qua năm: 1- Năm 2010: 2-Năm 2011: 3-Năm 2012: 4- Năm 2013: 5-Năm 2014: 6-Năm 2015: 10 Số lượng rau thu hái/lần (kg) vào mùa khô qua năm: 1- Năm 2010: 2-Năm 2011: 3-Năm 2012: 4- Năm 2013: 5-Năm 2014: 6-Năm 2015: 11 Số lượng khai thác qua năm: 1- Năm 2011: 2-Năm 2012: 3-Năm 2013: 4- Năm 2014: 5-Năm 2015: 6-Năm 2016: ………… Ngày… tháng… năm 2016 Cá nhân (cơ quan) cung cấp thông tin Phụ lục ảnh Mô hình trồng Bép tán Ca Cao Phụ lục ảnh Rau Bép bày bán chợ ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PHẠM THỊ NGOAN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI, SINH VẬT HỌC VÀ KHẢ NĂNG NHÂN GIỐNG CỦA LOÀI CÂY LÁ BÉP (GNETUM GNEMON L.) Chuyên ngành: Sinh thái học. .. nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Nghiên cứu đặc điểm sinh thái, sinh vật học, thực trạng khai thác, sử dụng khả nhân giống rau Lá Bép (Gnetum Gnemon L.) - Phạm vi không gian: Tiến hành nghiên cứu. .. Bép (Gnetum Gnemon L.) việc cần thiết cấp bách Mục tiêu nghiên cứu đề tài 2.1 Mục tiêu tổng quát Góp phần bổ sung kiến thức đặc điểm sinh thái, sinh vật học kỹ thuật nhân giống loài rau Lá Bép