1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Nghiên cứu một số đặc điểm hình thái, sinh thái, hoạt tính kháng khuẩn và khả năng nhân giống 1 số loài cây thuốc thuộc họ Màn màn (Capparaceae Juss.) ở tỉnh Thái Nguyên (LV thạc sĩ)

82 416 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 4,08 MB

Nội dung

Nghiên cứu một số đặc điểm hình thái, sinh thái, hoạt tính kháng khuẩn và khả năng nhân giống 1 số loài cây thuốc thuộc họ Màn màn (Capparaceae Juss.) ở tỉnh Thái Nguyên (LV thạc sĩ)Nghiên cứu một số đặc điểm hình thái, sinh thái, hoạt tính kháng khuẩn và khả năng nhân giống 1 số loài cây thuốc thuộc họ Màn màn (Capparaceae Juss.) ở tỉnh Thái Nguyên (LV thạc sĩ)Nghiên cứu một số đặc điểm hình thái, sinh thái, hoạt tính kháng khuẩn và khả năng nhân giống 1 số loài cây thuốc thuộc họ Màn màn (Capparaceae Juss.) ở tỉnh Thái Nguyên (LV thạc sĩ)Nghiên cứu một số đặc điểm hình thái, sinh thái, hoạt tính kháng khuẩn và khả năng nhân giống 1 số loài cây thuốc thuộc họ Màn màn (Capparaceae Juss.) ở tỉnh Thái Nguyên (LV thạc sĩ)Nghiên cứu một số đặc điểm hình thái, sinh thái, hoạt tính kháng khuẩn và khả năng nhân giống 1 số loài cây thuốc thuộc họ Màn màn (Capparaceae Juss.) ở tỉnh Thái Nguyên (LV thạc sĩ)Nghiên cứu một số đặc điểm hình thái, sinh thái, hoạt tính kháng khuẩn và khả năng nhân giống 1 số loài cây thuốc thuộc họ Màn màn (Capparaceae Juss.) ở tỉnh Thái Nguyên (LV thạc sĩ)Nghiên cứu một số đặc điểm hình thái, sinh thái, hoạt tính kháng khuẩn và khả năng nhân giống 1 số loài cây thuốc thuộc họ Màn màn (Capparaceae Juss.) ở tỉnh Thái Nguyên (LV thạc sĩ)Nghiên cứu một số đặc điểm hình thái, sinh thái, hoạt tính kháng khuẩn và khả năng nhân giống 1 số loài cây thuốc thuộc họ Màn màn (Capparaceae Juss.) ở tỉnh Thái Nguyên (LV thạc sĩ)Nghiên cứu một số đặc điểm hình thái, sinh thái, hoạt tính kháng khuẩn và khả năng nhân giống 1 số loài cây thuốc thuộc họ Màn màn (Capparaceae Juss.) ở tỉnh Thái Nguyên (LV thạc sĩ)

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐINH THỊ HUYỀN CHUYÊN NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI, SINH THÁI, HOẠT TÍNH KHÁNG KHUẨN KHẢ NĂNG NHÂN GIỐNG MỘT SỐ LOÀI CÂY THUỐC THUỘC HỌ MÀN MÀN (Capparaceae Juss) TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠCSINH HỌC THÁI NGUYÊN - 2017 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www lrc.tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐINH THỊ HUYỀN CHUYÊN NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI, SINH THÁI, HOẠT TÍNH KHÁNG KHUẨN KHẢ NĂNG NHÂN GIỐNG MỘT SỐ LOÀI CÂY THUỐC THUỘC HỌ MÀN MÀN (Capparaceae Juss) TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Sinh thái học Mã số: 60.42.01.20 LUẬN VĂN THẠCSINH HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS SỸ DANH THƯỜNG THÁI NGUYÊN - 2017 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www lrc.tnu.edu.vn/ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng cá nhân Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Nếu sai hoàn toàn chịu trách nhiệm Tác giả luận văn Đinh Thị Huyền Chuyên Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN i http://www lrc.tnu.edu.vn/ LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập thực đề tài luận văn thạc sĩ khoa Sinh học - Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên, nhận ủng hộ, giúp đỡ nhiệt tình thầy cô giáo, gia đình bạn bè Trước tiên xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo TS Sỹ Danh Thường, người tận tình hướng dẫn, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báu để hoàn thành luận văn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến thầy cô giáo khoa Sinh học, phận đào tạo Sau đại học - Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên, thầy cô giáo thuộc khoa Khoa học Sự Sống - trường Đại học Khoa Học Thái Nguyên nhiệt tình giảng dạy giúp đỡ trình học tập nghiên cứu trường Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ kinh phí thu thập mẫu đề tài thuộc Quỹ phát triển Khoa học công nghệ Quốc gia (Nafosted), mã số 106-NN.03-2015.20 Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn tới Sở GD ĐT tỉnh Thái Nguyên, Trường THPT Định Hóa, toàn thể gia đình, bạn bè cổ vũ, động viên suốt thời gian qua Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 03 năm 2017 Tác giả luận văn Đinh Thị Huyền Chuyên Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN ii http://www lrc.tnu.edu.vn/ MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vi MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Thời gian phạm vi nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Chương TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Những nghiên cứu thuốc vị thuốc giới Việt Nam 1.1.1 Những nghiên cứu thuốc vị thuốc giới 1.1.2 Những nghiên cứu thuốc vị thuốc Việt Nam 1.2 Những nghiên cứu hoạt tính kháng khuẩn loài thuốc 11 1.3 Những nghiên cứu khả nhân giống phương pháp giâm hom 13 1.4 Những nghiên cứu họ Màn 15 Chương ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Đối tượng địa điểm nghiên cứu 20 2.2 Nội dung nghiên cứu 20 2.3 Phương pháp nghiên cứu 21 2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu 21 2.3.2 Phương pháp xử lý số liệu 25 Chương ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 26 3.1 Điều kiện tự nhiên 26 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN iii http://www lrc.tnu.edu.vn/ 3.1.1 Vị trí địa lý 26 3.1.2 Địa hình 26 3.1.3 Địa chất, thổ nhưỡng 27 3.1.4 Khí hậu, thủy văn 29 3.2 Điều kiện kinh tế, xã hội 31 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THẢO LUẬN 32 4.1 Đặc điểm hình thái cấu tạo hiển vi loài thuốc thuộc họ Màn Thái Nguyên 32 4.1.1 Đặc điểm hình thái trứng cuốc (Stixis fasciculata G.) 32 4.1.2 Đặc điểm hình thái Dùi trống (Capparis trinervia H.) 35 4.1.3 Đặc điểm hình thái Màn tím (Cleome rutidosperma DC.) 38 4.1.4 Đặc điểm hình thái Màn vàng (Cleome viscosa L.) 42 4.2 Điểm phân bố, mức độ gặp, môi trường sống loài thuốc họ Màn 45 4.2.1 Điểm phân bố 45 4.2.2 Mức độ gặp 47 4.2.3 Môi trường sống 48 4.3 Hoạt tính kháng khuẩn 49 4.3.1 Hoạt tính kháng khuẩn loài thuốc 49 4.3.2 Ảnh hưởng nồng độ cao chiết đến khả kháng khuẩn 50 4.4 Khả nhân giống hom hai loài Dùi trống Trứng cuốc 52 4.4.1 Ảnh hưởng kích thước tuổi đến hom giâm 52 4.4.2 Nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ chất điều hòa sinh trưởng đến hom giâm 57 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 61 Kết luận 61 Kiến nghị 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN iv http://www lrc.tnu.edu.vn/ DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Viết đầy đủ Cs : Cộng Nxb : Nhà xuất ODB : Ô dạng OTC : Ô tiêu chuẩn TB : Trung bình WHO : Tổ chức Y tế giới iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Danh mục loài có giá trị họ Màn Việt Nam 16 Bảng 2.1 Danh mục loài thực vật nghiên cứu 20 Bảng 4.1 Khu vực phân bố theo tọa độ độ cao loài nghiên cứu tỉnh Thái Nguyên 45 Bảng 4.2 Mật độ loài nghiên cứu họ Màn phân bố Thái Nguyên 47 Bảng 4.3 Đường kính (mm) vòng vô khuẩn (D - d) cao thử 49 Bảng 4.4 Ảnh hưởng nồng độ cao chiết đến khả kháng khuẩn 50 Bảng 4.5 Ảnh hưởng tuổi hom kích thước hom tới hom giâm Trứng cuốc 52 Bảng 4.6 Ảnh hưởng tuổi hom kích thước hom tới hom giâm Dùi trống 54 Bảng 4.7 So sánh khả nhân giốngtính Trứng cuốc Dùi trống 56 Bảng 4.8 Ảnh hưởng nồng độ chất điều hòa sinh trưởng đến hom giâm Trứng cuốc 57 Bảng 4.9 Ảnh hưởng nồng độ chất điều hòa sinh trưởng đến hom giâm Dùi trống 59 v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Ảnh hình thái Trứng cuốc 32 Hình 4.2 Cấu tạo giải phẫu rễ Trứng cuốc 33 Hình 4.3 Cấu tạo giải phẫu thân Trứng cuốc 34 Hình 4.4 Ảnh giải phẫu Trứng cuốc 35 Hình 4.5 Ảnh hình thái Dùi trống 36 Hình 4.6 Ảnh cấu tạo giải phẫu rễ Dùi trống 36 Hình 4.7 Ảnh cấu tạo giải phẫu thân Dùi trống 37 Hình 4.8 Ảnh cấu tạo giải phẫu Dùi trống 38 Hình 4.9 Ảnh hình thái Màn tím 39 Hình 4.10 Ảnh cấu tạo giải phẫu rễ Màn tím 39 Hình 4.11 Ảnh cấu tạo giải phẫu thân Màn tím 40 Hình 4.12 Ảnh cấu tạo giải phẫu Màn tím 41 Hình 4.13 Hình ảnh loài Màn vàng 42 Hình 4.14 Cấ u ta ̣o giải phẫu rễ Màn vàng 42 Hình 4.15 Cấ u ta ̣o giải phẫu thân Màn vàng 43 Hình 4.16 Cấ u ta ̣o giải phẫu Màn vàng 44 Hình 4.17 Bản đồ phân bố loài nghiên cứu 47 Hình 4.18 Hoạt tính kháng khuẩn số loài Màn 50 Hình 4.19 Hoạt tính kháng khuẩn Gram dương số loài Màn nồng độ cao chiết 100 mg/ml 51 Hình 4.20 Biểu đồ so sánh tỉ lệ sống hom giâm Trứng cuốc 53 Hình 4.21 Biểu đồ so sánh tỉ lệ sống hom giâm Dùi trống 55 Hình 4.22 Biểu đồ mối tương quan nồng độ chất điều hòa sinh trưởng với tỉ lệ sống Trứng cuốc 58 Hình 4.23 Biểu đồ mối tương quan nồng độ chất điều hòa sinh trưởng với tỉ lệ sống Dùi trống 59 vi MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Việt Nam có hệ sinh thái phong phú đa dạng, tiềm lớn tài nguyên thuốc nói riêng tài nguyên dược liệu nói chung Theo thống kê, tổng số 3.948 loài có tới 87,1% loài hoang dã, sống quần thể rừng, trảng bụi, nương rẫy, bãi hoang, có 12,9% thuốc trồng mức độ khác Ngày nay, việc tìm kiếm hoạt chất tự nhiên có hoạt tính sinh học cao để làm thuốc xu nhiều nhà khoa học quan tâm Bên cạnh đó, cộng đồng dân tộc nước ta có vốn tri thức địa sử dụng loài thực vật làm thuốc Đây lĩnh vực nhà khoa học coi tiềm việc tìm kiếm nghiên cứu tạo loại thuốc mới, có hiệu lực điều trị cao tương lai Với phát triển y học giới ứng dụng trang thiết bị đại vào việc điều trị phổ biến nước Cùng với việc điều trị chữa bệnh đại chữa trị y học cổ truyền ngày phát triển Từ xưa, người biết điều trị số loại bệnh vị thuốc phổ biến đời sống hàng ngày từ hay phận Nhưng hiệu mà đem lại cao Để đảm bảo cho phát triển y học phương đông, việc tìm công dụng số loài cỏ dại ứng dụng điều trị bệnh việc quan trọng Họ Màn (Capparaceae) Việt Nam họ không lớn (với khoảng 55 loài thứ) lại họ có ý nghĩa kinh tế nhiều mặt như: phần lớn loài họ sử dụng làm thuốc, làm thức ăn (rau ăn, lấy quả) cho người động vật, lấy gỗ, làm cảnh có hoa đẹp Bên cạnh đó, họ Màn có giá trị khoa học sử dụng nhiều nghiên cứu di truyền học, tế bào học, bào tử phấn hoa học… Bảng 4.9 Ảnh hưởng nồng độ chất điều hòa sinh trưởng đến hom giâm Dùi trống Tỷ lệ Công thức hom giâm Số hom hom sống sống Chiều dài chồi trung bình (cm) (%) Số rễ trung bình Chiều dài rễ trung bình (cm) 4.CT1 (IBA 100ppm) 10,6±1,6 35,33 10,4 ±1,07 8,33±1,25 3,12±1,07 4.CT2 (IBA 200ppm) 20±0,8 66,66 13,2±1,81 14,86±1,06 4,81±1,09 4.CT3 (IBA 300ppm) 8.2±1,5 27,33 3,17±1,61 4,13±1,08 2,55±1,00 4.CT4 (Đối chứng) 9,3±0,6 31,00 11,61±15,14 12,38±1,51 4,24±2,04 Qua bảng 4.9 ta thấy công thức 4.CT2 cho tỉ lệ sống cao (66,6%) Các công thức 4.CT1; 4.CT4; 4.CT3 cho tỉ lệ hom sống 35,33%; 31% 27,33% Như Dùi trống xử lí nồng độ IBA 200ppm có tỉ lệ sống cao hẳn so với lô đối chứng không dùng IBA Điều mở khả nhân giốngtính dùng IBA có hiệu sử dụng với nồng độ Tỉ lệ sống thích hợp Ảnh hưởng chất điều hòa sinh trưởng đến hom giâm Dùi trống 80 60 40 20 IBA 100ppm IBA 200ppm IBA 300ppm Đối chứng Công thức TN Hình 4.23 Biểu đồ mối tương quan nồng độ chất điều hòa sinh trưởng với tỉ lệ sống Dùi trống 59 Chiều dài chồi trung bình, số rễ trung bình, chiều dài rễ trung bình công thức 4.CT2 cao so với công thức lại Điều khẳng định công thức 4.CT2 nồng độ chất điều hòa sinh trưởng phù hợp so với công thức chất điều hòa sinh trưởng dùng thí nghiệm 60 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ Kết luận - Đã mô tả đặc điểm hình thái ngoài, cấu tạo giải phẫu hiển vi rễ, thân, Trứng cuốc, Dùi trống, Màn tím Màn vàng Đặc điểm cấu tạo hiển vi rễ, thân, Trứng cuốc, Dùi trống, Màn tím Màn vàng mang đặc điểm chung cấu tạo hai mầm như: rễ thân chia thành phần rõ rệt (phần vỏ phần trụ), có phân hóa thành mô giậu mô xốp - Về khu vực phân bố: Dùi trống Trứng cuốc phân bố khu vực gần giống từ 210 32’ - 210 59’ vĩ độ Bắc; 1050 36’ - 1050 44’ kinh độ Đông với độ cao trung bình khoảng 120m Màn tím Màn vàng phân bố từ 210 25’ - 210 37’ vĩ độ Bắc; 1050 48’ - 1050 51’ kinh độ Đông với độ cao trung bình khu vực phân bố dao động khoảng 30m Mật độ phân bố: Màn vàng có mật độ cao (26 470 cây/ha); Dùi trống có mật độ thấp (792 cây/ha) - Về môi trường sống: Dùi trống Trứng cuốc có môi trường sống tương đối giống Màn vàng Màn tím có chung đặc điểm sống chỗ đất thấp, bãi trống, dọc đường nơi tập trung nhiều dinh dưỡng, độ ẩm đất cường độ ánh sáng mạnh - Về khả kháng khuẩn: Cả Trứng cuốc, Dùi trống, Màn tím Màn vàng có khả kháng vi khuẩn gram dương S aureus B subtilis Trong Màn vàng có hoạt tính mạnh vi khuẩn B subtilis với nồng độ cao chiết 0.1g/ml bốn loại cao chiết thử nghiệm cho thấy nồng độ cao chiết 0.1g/ml có hoạt tính kháng khuẩn cao nồng độ cao chiết 0.05g/ml - Về khả nhân giống vô tính: Hai loài Dùi trống Trứng cuốc có khả nhân giốngtính cách giâm hom Cả hai loài thích hợp 61 giâm hom độ tuổi bánh tẻ với độ dài hom 10cm cho tỉ lệ sống cao không sử dụng chất điều hòa sinh trưởng Dùi trống 31%; Trứng cuốc 27,66% Chất điều hòa sinh trưởng có ảnh hưởng đến tỉ lệ sống hom giâm Trứng cuốc Dùi trống Với nồng độ IBA 200ppm hai loài nghiên cứu cho tỉ lệ sống cao (Dùi trống 66%, Trứng cuốc 50%) Kiến nghị Tiếp tục nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh thái loài khác họ Màn nhằm tìm hiểu thêm giá trị khoa học thực tiễn họ Tiếp tục nghiên cứu sâu hoạt tính sinh học loài Dùi trống Trứng cuốc đặc biệt hoạt tính cao chiết từ thân rễ Cần tiếp tục nghiên cứu sâu khả nhân giống loài họ Màn để có sở khoa học để bảo tồn loài thuốc thuộc họ tương lai 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Nguyễn Bá (1974), Hình thái học Thực Vật, tập 1,2, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp Phạm Hồng Ban, Nguyễn Thượng Hải (2013), Cây thuốc truyền thống đồng bào dân tộc Thái hai huyện Quỳ Hợp Quế Phong, miền núi tỉnh Nghệ An, Kỷ yếu Hội nghị khoa học Toàn quốc Sinh thái Tài nguyên sinh vật lần thứ 5, Hà Nội Nguyễn Tiến Bân (1997), Cẩm nang tra cứu nhận biết họ thực vật Việt Nam, NXB Nông nghiệp Hà Nội Ninh Khắc Bản, Vũ Hương Giang, Trần Mỹ Linh, Lê Quỳnh Liên (2013), Tri thức sử dụng loài thuốc cộng đồng dân tộc Cơ Tu Vân Kiều vùng đệm Vườn Quốc Gia Bạch Mã, Kỷ yếu Hội nghị khoa học Toàn quốc Sinh thái Tài nguyên sinh vật lần thứ 5, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Y tế, Viện dược liệu (2005), Nghiên cứu thuốc từ thảo dược - Giáo trình Sau đại học, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Võ Văn Chi (1996), Từ điển thuốc Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội Võ Văn Chi (2003), Từ điển thực vật thông dụng, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Hà Nội, tập 1, tr 711-712 Võ Văn Chi (2012), Từ điển thuốc Việt Nam, Nxb Y học Hà Nội Lê Ngọc Công, Nguyễn Văn Hoàn (2006), “Bước đầu nghiên cứu đa dạng loại thuốc Khu bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử Bắc Giang”, Tạp chí Khoa học công nghệ, ĐHTN số (38) tr 89-93 10 Lưu Đàm Cư, Trương Anh Thư, Hà Anh Tuấn (2005), Các có ích dân tộc H’Mông khả ứng dụng phát triển kinh tế, Báo cáo Khoa học Hội nghị toàn quốc lần thứ 3, Những vấn đề nghiên cứu Khoa học sống, Thái Nguyên, Nxb Khoa học Kỹ thuật Hà Nội 63 11 Phạm Thế Dũng (1989), Ảnh hưởng số hỗn hợp phân bón đến Tếch trồng đất vàng đỏ trảng cỏ Kon Tum, Báo cáo khoa học 10 năm nghiên cứu 1978 - 1988, Trung tâm nghiên cứu thực nghiệm lâm sinh Tây Nguyên, tr 78-90 12 Lê Trần Đức (1995), Cây thuốc Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội 13 Phạm Hữu Hạnh, Hà Văn Năm (2012), “Kết nghiên cứu nhân giống hoàng đằng Quảng Ninh”, Tạp chí khoa học - Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, số 14 Phạm Hoàng Hộ (2003), Cây cỏ Việt Nam, Nhà xuất trẻ, tập I, tr 597-598 15 Lê Thị Thanh Hương, Nguyễn Thị Thuận (2010), “Điều tra thuốc kinh nghiệm sử dụng thuốc đồng bào dân tộc Cao lan xã Dân Tiến, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên”, Tạp chí Dược liệu- Viện Dược liệu, tập 15 (số 4) 16 Lê Thị Thanh Hương, Nguyễn Thị Phượng, Nguyễn Trung Thành, Nguyễn Nghĩa Thìn ( 2012), “Điều tra thuốc kinh nghiệm sử dụng thuốc đồng bào dân tộc Sán Chí huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên”, Tạp chí Dược liệu - Viện dược liệu, tập 17(số 1) 17 Lê Thị Thanh Hương (2013), Nghiên cứu tính đa dạng nguồn gen thuốc sử dụng cộng đồng dân tộc Dao huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học công nghệ cấp đại học, Thái Nguyên 18 Trịnh Xuân Huy, Đỗ Thị Xuyến (2013), Hiện trạng tài nguyên thuốc Khu bảo tồn thiên nhiên Hang Kia - Pà Cò, tỉnh Hoà Bình, Kỷ yếu Hội nghị khoa học Toàn quốc Sinh thái Tài nguyên sinh vật lần thứ 5, Hà Nội 19 Lê Khả Kế cộng (1969 - 1976), Cây cỏ thường thấy Việt Nam (6 tập),NXB Nông nghiệp, Hà Nội 20 Lê Đình Khả- Dương Mộng Hùng (1998), Giáo trình cải thiện giống rừng, Trường Đại học Lâm nghiệp 64 21 Lê Đình Khả cộng (1996), “Nhân giống Mỡ Bằng hom”, Tạp chí Lâm nghiệp, số 10 22 Đỗ Tất Lợi (2005), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, in lần thứ 13, Nxb Y học, Hà Nội 23 Nguyễn Thị Hoàng Lan, Bùi Quang Thuật, Lê Danh Tuyên, Nguyễn Thị Ngọc Duyên (2015), “Khả kháng khuẩn tinh dầu tía tô”, Tạp chí Khoa học Phát triển, tập 13, số 2: 245-250 24 Lã Đình Mỡi, Lưu Đàm Cư, Trần Minh Hợi, Tài nguyên thực vật, Giáo trình cao học Viện sinh thái Tài nguyên sinh vật, Hà Nội 25 Hà Thị Mừng (2004), Nghiên cứu số đặc tính sinh học biện pháp tạo giáng hương (Pterocarpus macrocapus Kurz) góp phần đề xuất kỹ thuật gây trồng DakLak - Tây Nguyên, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 26 Phạm Văn Ngọt, Phạm Xuân Bằng, Quách Văn toàn Em, “Nghiên cứu hoạt tính kháng khuẩn số loài ngập mặn khu dự trữ sinh Cần giờ”, Tạp chí Khoa học, ĐHSP TPHCM Số 5(70) năm 2015 27 Ninh Thị Phíp, Nguyễn Tất Cảnh, “Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống số thuốc tắm phương pháp giâm cành SaPa - Lào Cai”, Tạp chí Khoa học Phát triển 2009, Tập 7, số 5, 612 - 619, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 28 Nguyễn Tuấn Quang, Triệu Duy Điệt, Vũ Bình Dương, Chúc Mai Hiên (2011), “Đánh giá số tác dụng sinh học cao thân, lá, Màn tím (Cleome chelidonii L f., Capparaceace)”, Tạp chí Y Dược học quân sự, số 3-2011, tr 7-13 29 Nguyễn Tuấn Quang, Triệu Duy Điệt, Vũ Bình Dương, Nguyễn Trung Hiếu, Chúc Mai Hiên (2011), “Bước đầu nghiên cứu thành phần hoá học màn tím (Cleome chelidonii L.f.)”, Tạp chí Y Dược học quân sự, số 2-2011, tr 40-45 30 Tập thể tác giả Đại học Dược (2006), Giáo trình thực vật dược, Nxb Y học, Hà Nội 65 31 Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Thị Hạnh, Ngô Trực Nhã( 2001), Thực vật học dân tộc - Cây thuốc đồng bào Thái Con Cuông Nghệ An, Nxb Nông Nghiệp Hà Nội 32 Nguyễn Nghĩa Thìn (2006), Đa dạng thực vật Khu bảo tồn thiên nhiên Na Hang tỉnh Tuyên Quang, Nxb Nông Nghiệp 33 Sỹ Danh Thường, Trần Thế Bách (2008), "Khẳng định lại tên khoa học loài Màn tím Cleome rutidosperma DC (họ Bạch hoa Capparaceae Juss.)", Tạp chí Sinh học, 30(4): 60-63 34 Sỹ Danh Thường (2009), Giá trị tài nguyên họ Màn (Cappraceae) Việt Nam, Báo cáo khoa học hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ ba Viện sinh thái Tài nguyên sinh vật, Hà Nội 22/10/2009 35 Sỹ Danh Thường (2009), Tuyển tập báo cáo Hội nghị Sinh thái Tài nguyên sinh vật lần thứ 3, Viện ST&TNSV-Viện KH&CN Việt Nam, 22/10/2009 36 Sỹ Danh Thường, Trần Thế Bách (2011), "Bổ sung loài Crateva formosensis (Jacobs) B.S Sun (họ Màn - Capparaceae Juss.) cho hệ thực vật Việt Nam", Tạp chí Sinh học, 33(3): 40-42 Bài báo đăng Hội nghị nước 37 Sỹ Danh Thường, Vũ Xuân Phương (2011), Chi Crateva L - Bún (Capparaceae Juss.) Việt Nam, Báo cáo khoa học hội nghị toàn quốc lần thứ Hệ thống bảo tàng thiên nhiên Việt Nam, 143-149 38 Sỹ Danh Thường (2013), Chi Trứng cuốc - Stixis Lour (họ Màn Capparaceae) Việt Nam, Báo cáo khoa học Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Hội nghị khoa học toàn quốc Sinh thái Tài nguyên sinh vật lần thứ năm, 295- 300, NXB, Nông nghiệp, Hà Nội 39 Sỹ Danh Thường, Trần Thế Bách (2013), Đặc điểm hình thái chi thuộc họ Màn (Capparaceae Juss.) Việt Nam, Báo cáo khoa học Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Hội nghị khoa học toàn quốc Sinh thái Tài nguyên sinh vật lần thứ năm, 301-307, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 66 40 Đái Thị Xuân Trang, Lâm Hồng Bảo Ngọc Võ Thị Tú Anh, “Khảo sát hoạt tính kháng khuẩn kháng oxy hóa cao methanol Hà Thủ Ô trắng (Streptocaulon juventas MERR.)”, Tạp chí khoa học trường Đại học Cần Thơ, số 40 (2015) 41 Phạm Văn Tuấn (1996), “Một số nhân tố ảnh hưởng đến tỉ lệ rễ hom”, Bản tin hội khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp Việt Nam, số 4, trang 8-11 42 Viện dược liệu (2006), Nghiên cứu phát triển Dược liệu Đông dược kết điều tra nguồn tài nguyên dược liệu Việt Nam giai đoạn 2001 2005, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 43 Đinh Thị Bạch Yến (2009), Điều tra thuốc sử dụng theo kinh nghiệm đồng bào dân tộc Dao xã Quân Chu, huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên thuộc vùng đệm Vườn Quốc gia Tam Đảo phục vụ cho công tác bảo tồn phát triển bền vững, Luận văn Thạc sĩ Khoa học, Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội II TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGOÀI 44 Ahmed S., Sultana M., Hasan M.M.U., Azhar I (2011), “Analgesic and antiemetic activity of Cleome viscosa”, Pakistan Journal of Botany, 43, pp 119-122 45 Battu G., Pragada R., Murthy P.P., Rao E.S., Kiran P.M., Srikanth M., Praneeth V.S.D., Rao T.M (2012), “In vitro anti-oxidant and hepatoprotective activities of Cleome chelidonii root extracts”, Journal Pharmary Resouree, 5(6), pp 3155-7 46 Bawankule D.U., Chattopadhyay S.K., Pal A., Saxena K., Yadav S., Faridi U., Darokar M.P., Gupta A.K., Khanuja S.P.S (2008), “Modulation of inflammatory mediators by coumarinolignoids from Cleome viscosa in female swiss albino mice”, Inflammopharmacology, 16(6), pp 272-277 47 Biswas S.M., Jana A (2010), “Bioactivity of acid 2-amino-9-(4oxoazetidin-2-yl) nonanoic from the root exudates Cleome viscosa ”, BioResearch, 8(1), pp 651-656 67 48 Bose A., Gupta J.K., Dash G.K., Ghosh T., Si S., Panda D.S (2007), “Diuretic and antibacterial activity of aqueous extract of Cleome rutidosperma DC.”, Indian Journal Pharmary Science, 69(2), pp 292-294 49 Bose A., Khuntia A., Gupta J.K., Si S.(2013), “Evaluation of central nervous system depressant activity of Cleome rutidosperma”, Alt Med Studies, 2(8), pp 38-42 50 Bose A., Mondal S., Gupta J.K., Ghosh T., Si S., Debbhuti D (2007), “A study on antimicrobial activity of Cleome rutidosperma DC”, J Nat Rem., 7(1), pp 132-134 51 Bose A., Smith P.J., Lategan C.A., Gupta J.K., Si S (2012), “Studies on in vitro antiplasmodial activity of Cleome rutidosperma”, Drug Resource, 67(3), pp 315-318 52 Bose U., Bala V., Ghosh T.N., Gunasekaran K., Rahman A.A (2011), “Antinociceptive, cytotoxic and antibacterial activities of Cleome viscosa leaves”, Brazil Journal Pharmacog., 21(1), pp 165-169 53 Brummitt R.K (1992), Vascular Families and Genera, Royal Botanic Gardens, Kew Maurand L (1943), Indochine forestiere Bel, Unecarter forestiere 54 Chakraborty A.K., Charde M.S., Roy H., Bhanja S., Behera M (2010), “Comparative study of antioxidant activity between ethanolic and aqueous extract of Cleome rutidosperma”, Int J Pharm Sci Res., 1(11), pp 112-116 55 Champion H.G (1936), A preliminary survey of the forest types of india and Burma 56 Chevalier A (1918), Premier inventaire des bois et autres produits forestiers du Tonkin 57 Devi B.P., Boominathan R., Mandal S.C (2003), “Evaluation of antipyretic potential of Cleome viscosa Linn (Capparidaceae) extract in rats”, J Ethnopharmacol., 87(1), pp 11-13 68 58 Dey P.S.A., Manavalan R (2009), “Effect of the methanolic extract of Cleome chelidonii on drug metabolizing enzymes, antioxidant status, chemomodulatory efficacy in mice”, J Basic Appl Sci., 5(1), pp 37-46 59 Dhanalakshmi, Kumar D.S., Prasad M.S., Koli V., Kumar B P., Harani A (2011), “Antimicrobial activity evaluation of Cleome viscose Linn.”, Eur J Exp Biol., 1(1), pp.103-105 60 Ethadi S., Pragada R., Battu G (2013), “Evaluation of anti-inflammatory and hepatoprotective activities of different extracts of Cleome chelidonii root in albino rats”, Int J Pharma Bio Sci., 4(4), pp 111-119 61 Gopal Y.V., Ravindernath A., Kalpana G., Reddy V.P (2012), “Antitumor activity of Cleome viscosa against Ehrlich Ascites carcinoma (EAC) in Swiss albino mice”, Int J Phyto Pharm., 2(2), pp 51-55 62 Islam M.M., Islam M.Z., Shaekh M.P.E., Das P., Chowdhury H.K., Shahik S.M., Muzahid N.H., Khan M.A., Ekram A.E (2014), “Screening of Cleome viscosa (L.) for dose mortality, insect repellency, cytotoxicity and larvicidal activities in the laboratory condition”, Int J Sci Eng Res., 5(1), pp 2201-2212 63 Jane R.R., Patil S.D (2012), “Cleome viscosa: An effective medicinal herb for otitis media”, Int J Sci Nat., 3(1), pp 153-158 64 Jente R., Jaklipwic J., Olatunji G.A (1990), “A cembranoid diterpene from Cleome viscosa”, Phytochemistry, 29(2), pp 666-667 65 Koppula S., Ammani K., Bobbarala V (2011), “Assessment of medicinal potentials of Cleome viscosa L methanol extract”, Int J Chem Anal Sci., 2(2), pp 12-14 66 Kumar S., Ray A.B., Konno C., Oshima Y., Hikino H (1988), “Cleomiscosin D, a coumarino-lignan from seeds Cleome viscosa”, Phytochemistry, 27(2), pp 636-638 67 Lecomte H (1907 - 1937), Flore Generale de L’indochine, I - VII, Paris 68 Merekar A.N., Parjane S.K., Nirmal S.A., Laware R.B., Patel D.S (2011), “Synergistic anthelmintic activity of rhizomes of Acorus calamus and aerial part of Cleome viscosa”, Pharmacology online, 2, pp 1007-1009 69 69 Mondal S., Dash G.K., Acharyya S (2010), “Isolation of phytoconstituents from the roots of Cleome rutidosperma DC”, Drug Inv Today, 2(1), pp 92-95 70 Mondal S., Dash G.K., Acharyya S., Brahma D.K (2009), “Analgesic, anti- inflammatory and antipyretic studies of Cleome rutidosperma DC roots”, J Pharm Res., 2(5), pp 819-822 71 Mondal S., Suresh P (2012), “Wound healing activity of Cleome rutidosperma DC roots”, Int Curr Pharm J., 1(6), pp 151-154 72 Okoro I.O., Umar I.A., Atawodi S.E., Anigo K.M (2015), “Bioassayguided evaluation of the antidiabetic activity of Cleome rutidosperma DC”, Int J Pharm Pharm Sci., 7(1), pp 198-202 73 Patil R.C., Wavhal S.D., Yadav S.S., Deshpande V.D (2012), “Antibacterial and bioenhancing activity of ethyl acetate extract of Cleome rutidosperma leaves”, J Pharm Res., 5(1), pp 557-559 74 Rahman S.M.M., Munir S., Hossain M.A (2008), “Phytochemical study of the arial parts of Cleome rutidosperma DC Plant”, Indo J Chem., 8(3), pp 459-462 75 Raunkiaer C, 1934 Plant life form Claredon Oxford Pp.104 76 Ray A.B., Chaitopadhyay S.K., Kumar S (1985), “Structures of cleomiscosins, coumarinolignoids of Cleome viscosa seeds”, Tetrahedron, 41(1), pp 209-214 77 Saradha J.K., Rao B.S (2010), “In vitro antibacterial activity of Cleome viscosa Linn.”, Pharma Science Monitor, 1(2), pp 71-78 78 Williams L.A.D., Vasques E., Reid W., Porter R., Kraus W (2003), “Biological activities of extract from Cleome viscosa”, Naturwissenschaften, 90(10), pp 468-472 70 PHỤ LỤC DANH SÁCH CÁC ĐIỂM PHÂN BỐ TỌA ĐỘ ĐỊA LÝ Độ Tên loài Địa điểm thu mẫu Tọa độ cao (m) Dùi trống (Capparis trinervia) Trứng quốc (Stixis fasciculata) Màn vàng (Cleome viscosa L.) Màn tím (Cleome rutidosperma DC) Tân Thịnh - Định Hóa 21056’37,51’’B; 105042’41,11’’E 196m Lam Vỹ - Định Hóa 21059’03,36”B;105042,00,38”E, 122m Kim Phượng - Định Hóa 21 56’10,56”B, 105 39’32,98”E, 99m Phúc Chu - Định Hóa 21055’05,31”B; 105036’42,95”E, 129m Kim Sơn - Định Hóa 21056’20,08”E; 1050 37’32,72”E, 114m Cù Vân - Đại Từ 21036’95,0”B; 105043’73,6”E; 84m Tân Thịnh - Định Hóa 21058’19,12’’B; 105046’06,07’’E 189m Lam Vỹ - Định Hóa 21059’03,36”B; 105042’00,38”E, 122m Tân Thái- Đại từ 21036’28,82”B; 105041’38,39”E; 74,1m Cù Vân- Đại từ 21037’33,04”B; 105043’00,84”E; 254m Phúc Xuân- Đại từ 21 35’05,22”B; 105 44’48,73”E; 43,2m Ký Phú- Đại từ 21032’32,57”B; 105038’49,66”E; 87,3m Thị xã Phổ Yên 21025’00,80”B; 105051’59,52”E; 17,7m Quang Vinh-TP Thái Nguyên 21036’21,22”B; 105049’16,62”E; 29,7m Túc Duyên-TP Thái Nguyên 21035’41,64”B; 105051’05,62”E; 26,1m Đồng Bẩm-TP Thái Nguyên 21036’47,52”B; 105050’58,31”E; 29,4m Hoàng Văn Thụ-TP Thái Nguyên 21035’46,14”B; 105049’49,53”E; 34,8m Quang Trung-TP Thái Nguyên 21 35’27,58”B; 105 49’10,37”E; 38,7m Bệnh viện Đồng Hỷ 21037’51,90”B; 105050’40,35”E 37,5m Gần nhà máy giấy Hoàng Văn Thụ 21036’48,41”B; 105048’27,93”E 34,8m Khu Thái Hải 21031’54,86”B; 105048’56,49”E 34,5m Đồng Bẩm 21036’47,56”B; 105050’58,08”E 29,4m Quang Vinh 21036’29,38”B; 105049’28,61”E 30,6m 0 0 0 Khu rừng thưa nơi có Trứng cuốc sinh sống Taluy nơi thu mẫu Dùi trống MỘT SỐ HÌNH ẢNH NHÂN GIỐNG BẰNG GIÂM HOM Hom non Trứng cuốc giâm Hom non Dùi trống giâm Trứng cuốc bánh tẻ giâm Dùi trống non bánh tẻ giâm Dùi trống già sau giâm hom 30 ngày Dùi trống non sau giâm hom 30 ngày ... HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐINH THỊ HUYỀN CHUYÊN NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI, SINH THÁI, HOẠT TÍNH KHÁNG KHUẨN VÀ KHẢ NĂNG NHÂN GIỐNG MỘT SỐ LOÀI CÂY THUỐC THUỘC HỌ MÀN MÀN... tỉnh Thái Nguyên Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu số đặc điểm hình thái, sinh thái, hoạt tính kháng khuẩn khả nhân giống số loài thuốc thuộc họ Màn (Capparaceae Juss.) tỉnh Thái Nguyên, làm sở khoa... 2 016 đến tháng năm 2 017 - Phạm vi nghiên cứu: đề tài tập trung nghiên cứu số đặc điểm hình thái, sinh thái, hoạt tính kháng khuẩn khả nhân giống số loài thuốc thuộc họ Màn (Capparaceae Juss.) tỉnh

Ngày đăng: 16/08/2017, 09:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w