Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 105 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
105
Dung lượng
5,33 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA DI SẢN VĂN HĨA KHỔNG THỊ DUN DI TÍCH ĐÌNH LẠC NHUẾ (XÃ THỤY HÒA - HUYỆN YÊN PHONG - TỈNH BẮC NINH) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH BẢO TÀNG HỌC Mã số: 52320305 Người hướng dẫn: PGS.TS NGUYỄN VĂN TIẾN HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu làm việc nghiêm túc, giúp đỡ, bảo tận tình thầy giáo, tơi hồn thiện khóa luận Lời đầu tiên, tơi xin tỏ lịng biết ơn thầy giáo, giáo Khoa Di sản văn hóa tận tình giảng dạy, bảo ln tạo điều kiện giúp đỡ suốt thời gian dài học tập Khoa Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Văn Tiến – người trực tiếp hướng dẫn khoa học cho từ xác định đề tài, xây dựng đề cương hồn thiện khóa luận Qua đây, xin chân thành cảm ơn Ban quản lý di tích tỉnh Bắc Ninh, Phịng Văn hóa huyện n Phong, quyền xã Thụy Hịa cụ cao niên thôn Lạc Nhuế nhiệt tình giúp đỡ, cung cấp tư liệu, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi tiếp cận, khảo sát di tích đình làng Lạc Nhuế sưu tầm nguồn tư liệu có liên quan tới đề tài khóa luận Do thời gian có hạn với điều kiện tư liệu cịn ít, tản mạn Đồng thời thân chưa có nhiều kinh nghiệm q trình thực tế Vì khóa luận khó tránh khỏi nhiều thiếu sót Kính mong nhận đóng góp, bảo tận tình thầy giáo bạn bè để khóa luận hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả khóa luận Khổng Thị Duyên MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Chương 1: Đình Lạc Nhuế diễn trình lịch sử 1.1 Vài nét vùng đất nơi di tích tồn 1.1.1.Vị trí địa lý – tên gọi di tích 1.1.2.Truyền thống văn hóa 1.1.3.Dân cư đời sống văn hóa dân cư 11 1.2.Lịch sử xây dựng trình tồn đình Lạc Nhuế 13 1.3.Sự tích vị thần thờ đình 15 Tiểu kết 21 Chương 2: Giá trị kiến trúc nghệ thuật lễ hội đình làngLạc Nhuế 22 2.1 Giá trị kiến trúc 22 2.1.1 Không gian cảnh quan 22 2.1.2 Bố cục mặt 24 2.1.3 Các đơn nguyên kiến trúc 25 2.2 Giá trị nghệ thuật 29 2.2.1 Trang trí kiến trúc 29 2.2.2 Hệ thống di vật tiêu biểu di tích 34 2.3 Lễ hội đình làng Lạc Nhuế 39 2.3.1 Các ngày lễ năm 40 2.3.2 Lễ hội 43 Tiểu kết 56 Chương 3: Bảo tồn phát huy giá trị di tích đình làng Lạc Nhuế 57 3.1 Thực trạng di tích đình Lạc Nhuế 57 3.1.1 Thực trạng kiến trúc 57 3.1.2 Thực trạng di vật 59 3.1.3 Thực trạng tổ chức lễ hội 59 3.2 Một số giải pháp bảo tồn di tích đình Lạc Nhuế 62 3.2.1 Cơ sở pháp lý 62 3.2.2 Các giải pháp bảo quản kiến trúc 65 3.2.3 Bảo quản di vật di tích 68 3.2.4 Một số giải pháp quản lý bảo vệ di tích 69 3.3 Giải pháp bảo tồn lễ hội đình làng Lạc Nhuế 69 3.4 Khai thác phát huy giá trị đình làng Lạc Nhuế 71 Tiểu kết 75 KẾT LUẬN 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong suốt chặng đường dài lịch sử dân tộc Việt Nam, nơi đâu bắt gặp di tích lịch sử văn hóa như: đình, đền, chùa, nghè, miếu, lăng tẩm di tích kết tinh trí tuệ, cơng sức, tình cảm người Đó di sản văn hóa vơ q ơng cha ta để lại cho hậu Những di tích coi bảo tàng sống nghệ thuật, kiến trúc, điêu khắc tín ngưỡng tâm linh địa Thật tiếc khí hậu khắc nghiệt chiến tranh hành động khơng có ý thức người phá hủy di tích di tích lịch sử văn hóa nước ta ngày trở lên quý Ngày nay, điều kiện kinh tế xã hội phát triển khơng ngừng, người khơng mà qn tất khứ Sự tìm với cội nguồn nhu cầu thiếu đời sống tâm linh người Việt Trong hệ thống di tích lịch sử văn hóa dân tộc, ngơi đình ln chiếm vị trí quan trọng Đối với làng quê Việt Nam, hình ảnh đa, giếng nước, sân đình đỗi thân quen với người Đình làng trở thành phận thiếu đời sống tinh thần người Việt Đình làng giữ vai trò trung tâm sinh hoạt văn hóa, tín ngưỡng, tâm linh làng xã cổ truyền Việc tìm hiểu đình làng, xác định giá trị khơng có ý nghĩa việc tìm hiểu văn hóa người Việt mà cịn bổ sung nguồn tư liệu khoa học cho việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống điều kiện tự nhiên xã hội Đình Lạc Nhuế ngơi đình cổ, đẹp đồ sộ, có nghệ thuật trang trí kiến trúc độc đáo với nhiều đóng góp đời sống văn hóa, tinh thần người dân địa phương Nội dung giá trị nghệ thuật ngơi đình tài sản vô quý ông cha ta để lại ngày Nhận thức tầm quan trọng đó, sinh viên học chuyên ngành Bảo tàng trường Đại học Văn Hóa Hà Nội, với lịng u q hương đất nước, tơi mạnh dạn chọn đề tài “ Di tích đình Lạc Nhuế, thơn Lạc Nhuế, xã Thụy Hịa, huyện n Phong, tỉnh Bắc Ninh” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp, hy vọng đóng góp phần cơng sức nhỏ bé vào việc bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu vùng đất, người nơi di tích đình làng Lạc Nhuế tồn tại, làm sở cho việc nghiên cứu di tích - Từ nguồn tư liệu có được, tìm hiểu trình hình thành, tồn đình Lạc Nhuế từ xây dựng đến xác định giá trị di tích hai phương diện: + Giá trị văn hóa vật thể: Kiến trúc di vật + Giá trị văn hóa phi vật thể: Lễ hội đình làng - Nghiên cứu thực trạng di tích, từ đề xuất số giải pháp nhằm bảo vệ phát huy giá trị vốn có di tích bối cảnh - Cung cấp thơng tin cho người quan tâm, muốn học tập, nghiên cứu, tìm hiểu di tích đình làng Lạc Nhuế Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khóa luận di tích đình làng Lạc Nhuế thuộc thơn Lạc Nhuế, xã Thụy Hịa, huyện n Phong, tỉnh Bắc Ninh Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi khơng gian: Nghiên cứu di tích đình Lạc Nhuế khơng gian lịch sử, văn hóa làng Lạc Nhuế, xã Thụy Hòa, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh - Phạm vi thời gian: Nghiên cứu di tích đình Lạc Nhuế gắn liền với trình hình thành, tồn di tích từ hình thành đến phạm vi nguồn tư liệu có Phương pháp nghiên cứu Khóa luận sử dụng phương pháp nghiên cứu chuyên ngành, liên ngành như: Khảo sát, điền dã, phương pháp thống kê, phân tích tổng hợp, so sánh, phương pháp liên ngành khảo cổ, sử học, mỹ thuật học, văn hóa học Bố cục khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, khóa luận gồm có chương: Chương I: Đình Lạc Nhuế diễn trình lịch sử Chương II: Giá trị kiến trúc nghệ thuật lễ hội đình làng Lạc Nhuế Chương III: Bảo tồn phát huy giá trị di tích đình làng Lạc Nhuế CHƯƠNG ĐÌNH LẠC NHUẾ TRONG DIỄN TRÌNH LỊCH SỬ 1.1.Vài nét vùng đất nơi di tích tồn 1.1.1 Vị trí địa lý – tên gọi di tích Đình Lạc Nhuế thuộc địa phận làng Lạc Nhuế, xã Thụy Hòa, huyện Yên Phong tỉnh Bắc Ninh Huyện Yên Phong có tên gọi từ trước thời nhà Trần, sách Bắc Ninh toàn tỉnh dư địa chí có viết: “Trị sở từ đời Trần trở trước có tên gọi huyện Yên Phong” Yên hiểu An, mảnh đất xinh đẹp, bình, hịa hợp; Phong đầy đủ, phong lưu, giàu có, tốt đẹp Huyện n Phong nằm phía Tây tỉnh Bắc Ninh, có tọa độ địa lý khoảng từ 21o8’45 đến 21o14’30 độ vĩ Bắc khoảng từ 105o37’30 đến 106o4’15 độ kinh Đơng Phía Bắc giáp huyện Hiệp Hòa huyện Việt Yên tỉnh Bắc Giang Phía Nam giáp huyện Từ Sơn; phía Tây Nam giáp huyện Tiên Du thành phố Bắc Ninh; phía Tây giáp với huyện Đơng Anh huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội Huyện n Phong có tổng diện tích tự nhiên 9.868,11ha, dân số 123,719 người, mật độ dân số 1.277 người/km2 Địa hình chủ yếu đồng bằng, độ cao trung bình so với mực nước biển 4.5m Được hình thành chủ yếu trình bồi tụ phù sa hệ thống sơng Hồng sơng Thái Bình, trực tiếp ba sơng: Sông Cầu, sông Ngũ Huyện Khê sông Cà Lồ Khí hậu nhiệt đới trung bình năm 23℃, nhiệt độ trung bình mùa nóng từ 24oC đến 29oC, tháng có nhiệt độ 20oC tháng 12, tháng tháng 2; lượng mưa trung bình 1.512mm/năm; độ ẩm trung bình 82,5% Nằm bên phía Đơng Bắc huyện Yên Phong, cách trung tâm huyện lị 7km Xã Thụy Hòa nằm sâu địa bao bọc vành đai đê sông Cầu đường tỉnh lộ 286 với phía Bắc giáp với xã Dũng Liệt; Phía Nam giáp với xã Đơng Phong; Phía Đơng giáp xã Tam Đa; Phía Tây giáp xã Yên Trung Trước Cách mạng tháng Tám năm 1945, địa bàn khu vực có 10 xã thuộc tổng Phong Xá là: + Xã Lạc Nhuế ( có tên Nơm làng Nội) + Xã Đơng Tảo (có tên Nơm làng Ngị) + Xã Bằng Lục ( có tên Nơm làng Chục) + Xã Thiểm Xun (có tên Nơm làng Thiểm) Năm 1945, Cách mạng tháng Tám thành công, đơn vị hành cấp tổng xóa bỏ, số xã nhỏ sáp nhập thành xã lớn, thời điểm đại bàn khu vực cịn có xã thuộc huyện Yên Phong gồm: + Xã Thiểm Xuyên ( Nhất thôn xã) + Xã Lạc Bằng gồm thôn Lạc Nhuế Bằng Lục + Xã Đông Sơn gồm thôn Đông Tảo ấp Phong Sơn Tháng năm 1948 hợp 03 xã (Thiểm Xuyên, Lạc Bằng, Đông Sơn) thành xã Thụy Hòa Xã Thụy Hòa thuộc huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh, từ tháng 04/1963 đến tháng 02 năm 1996 thuộc tỉnh Hà Bắc, tháng 01 năm 1997 đến thuộc huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh gồm có 04 thơn: + Thơn Thiểm Xun + Thơn Bằng Lục + Thôn Lạc Nhuế + Thôn Đông Tảo Làng Lạc Nhuế cịn có tên Nơm làng Nội Trước cách mạng tháng 8, nơi xã Lạc Nhuế thuộc tổng Phong Xá, huyện Yên Phong, phủ Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh Sau cách mạng tháng 8, Lạc Nhuế Bằng Lục hợp thành xã có tên Lạc Bằng Tháng năm 1948 xã Thiểm Xuyên, xã Lạc Bằng, xã Đông Sơn hợp thành xã Thụy Hịa Lạc Nhuế thơn xã Trong sử sách, nơi cịn có tên Lạc Nhuế Trang Lạc Nhuế nằm phía Tây Nam xã Thụy Hịa, phía Đơng giáp thơn Bằng Lục, phía Tây giáp thôn Ấp Đồn, xã Yên Trung Chi Long xã Long Châu, phía Nam giáp thơn Phong Xá, xã Đơng Phong, phía Bắc giáp thơn Thiểm Xun Làng có diện tích tự nhiên 155,8ha; đất canh tác 118,5ha, đất thổ cư 30,7 ha, đất ao hồ 4,4ha, đất xây dựng cơng trình 2,2 (theo điều tra 2013) Làng có địa hình cao phía Tây Bắc thoải dần phía Đơng Nam, đồng ruộng khơng phẳng Cánh đồng phía Đơng Bắc làng cao thuận lợi cấy lúa mùa trồng hoa màu, phía Tây Nam vùng đất trũng, lầy lụt, sinh cảnh chiêm khô mùa thối Làng Lạc Nhuế địa phương xa trung tâm xã, trước có đường mịn nối thơn Lạc Nhuế với Chợ Trục Mùa mưa nước ngập quanh làng, đâu phải dùng thuyền Từ sau năm 1969 đắp đường nối Lạc Nhuế với đường liên xã ngày Làng có xóm: Xóm Đơng, xóm Giữa, xóm Ngồi Trước làng có phường ( tương đương với giáp) phường Đông, phường Tây, phường Nam, phường Giữa, phường Giỏ Làng có 23 dịng họ Họ Nguyễn có Nguyễn Khắc, Nguyễn Hữu, Nguyễn Đình, Nguyễn Cao, Nguyễn Văn, Nguyễn Sĩ Họ Đặng có Đặng Tài, Đặng Trọng; họ Hồng có 1, họ Trần có Lạc Nhuế làng nơng nên dịng họ biến đổi Hiện nay, họ Nguyễn Khắc có nhà thờ họ mang phong cách kiến trúc kỷ 17 độc đáo Nơi có ghi dấu xứ đồng cổ : Đồng Nỏ Thần, Đồng Muống, Đồng Thùng, Đồng Súng, Sao Ao, Diệc, Đồng Sắn, Đầm Mả Quậy, Cống Trục… Có ao cổ : Ao Đình, Ao Chùa chuôm cổ là: Nghi môn đình Lạc Nhuế Con nghê mái đình Trang trí bờ tịa đại đình Bộ tịa đại đình Bộ tịa đại đình với kết cấu “thượng rường hạ kẻ” Bộ cánh tịa đại đình Kẻ góc tịa đại đình Nghé bẩy hiên tịa đại đình Kẻ suốt đại đình Gian tịa đại đình Bộ hậu cung 10 Lọ ọ hoa Câu đối ối đình đ Nghé bẩy tịa đại đình 11 Đơi phỗng thờ đình Long ngai hậu cung 12 Bức hoành phi đời vua Bảo Đại Long ngai Bài vvị 13 Hòm đựng sắc phong Bát hương gốm Thổ Hà thời Nguyễn 14 Một số sắc phong 15 Một số hình ảnh lễ hội đình Lạc Nhuế 16 Hiện trạng di tích 17 Phụ lục 3: Bố cục mặt di tích đình Lạc Nhuế 18 Phụ lục 4: Tên người cung cấp thông tin STT Chức vụ Thủ từ Trưởng hội người cao tuổi Họ tên Địa SĐT Nguyễn Văn Vải Thôn Lạc Nhuế xã Thụy Hòa – huyện Yên Phong – tỉnh Bắc Ninh 01633067543 Nguyễn Văn Đồn Thơn Lạc Nhuế xã Thụy Hòa – huyện Yên Phong – tỉnh Bắc Ninh 01635180824 Tưởng ban mặt trận thôn Đặng Trọng Dũng Phó ban mặt trận thơn Hồng Quan Vi 19 Thơn Lạc Nhuế xã Thụy Hòa – huyện Yên Phong – tỉnh Bắc Ninh Thơn Lạc Nhuế xã Thụy Hịa – huyện Yên Phong – tỉnh Bắc Ninh 01688706302 01652144248 ... nghiên cứu khóa luận di tích đình làng Lạc Nhuế thuộc thơn Lạc Nhuế, xã Thụy Hòa, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Nghiên cứu di tích đình Lạc Nhuế khơng gian... thành xã Thụy Hòa Xã Thụy Hòa thuộc huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh, từ tháng 04/1963 đến tháng 02 năm 1996 thuộc tỉnh Hà Bắc, tháng 01 năm 1997 đến thuộc huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh gồm có 04 thôn: ... 1.1.Vài nét vùng đất nơi di tích tồn 1.1.1 Vị trí địa lý – tên gọi di tích Đình Lạc Nhuế thuộc địa phận làng Lạc Nhuế, xã Thụy Hòa, huyện Yên Phong tỉnh Bắc Ninh Huyện Yên Phong có tên gọi từ