Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 106 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
106
Dung lượng
8,81 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA DI SẢN VĂN HĨA NGUYỄN HƯNG TÌM HIỂU DI TÍCH ĐÌNH LƯƠNG (XÃ TRI PHƯƠNG - HUYỆN TIÊN DU –TỈNH BẮC NINH) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH BẢO TÀNG HỌC Mã số : 52320350 Người hướng dẫn: THS TRẦN ĐỨC NGUYỄN HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN Trong trình viết khoá luận này,em nhận thấy tài liệu viết di tích cịn q ít, với sinh viên làm khoá luận tốt nghiệp, kinh nghiệm chưa nhiều nên gặp khơng khó khăn Song với cố gắng nỗ lực thân, giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo Trần Đức Nguyên, với dạy bảo thầy cô khoa Di sản văn hóa trường Đại học Văn hố Hà Nội, lại giúp đỡ tận tình cán Ban quản lý di tích đình Lương nhiều cụ cao tuổi làng Nhân em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới giúp đỡ quý báu Mặc dù có nhiều nỗ lực cố gắng trình độ nhận thức kiến thức chun mơn cịn hạn chế nên khóa luận chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Bởi em mong quý thầy cô lượng thứ tham gia đóng góp ý kiến để khóa luận em hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn ! MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: ĐÌNH LƯƠNG TRONG DIỄN TRÌNH LỊCH SỬ 1.1 Tổng quan làng Lương – xã Tri Phương 1.1.1 Vị trí địa lý đặc điểm tự nhiên 1.1.2 Dân cư 10 1.1.3 Đời sống kinh tế 11 1.1.4 Truyền thống cách mạng vàđời sống văn hóa - xã hội 13 1.2 Quá trình hình thành tồn di tích đìnhLương 20 1.2.1 Lịch sử hình thành 20 1.2.2 Quá trình tồn di tích 21 1.3 Nhân vật thờ di tích 23 1.3.1 Vài nét tín ngưỡng thờ Thành hồng làng 23 1.3.2 Nhân vật thờ đình Lương 26 Chương 2: GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC - NGHỆ THUẬT VÀ LỄ HỘI ĐÌNH LƯƠNG 30 2.1 Giá trịkiến trúc - nghệ thuật đình Lương 30 2.1.1 Không gian cảnh quan 30 2.1.2 Bố cục mặt 33 2.1.3 Các hạng mục kiến trúc đình Lương 33 2.1.3 Trang trí kiến trúc 37 2.1.4 Các di vật tiêu biểu di tích 41 2.2 Lễ hội đình Lương 47 2.2.1 Thời gian không gian lễ hội 48 2.2.2 Chuẩn bị lễ hội 49 2.2.3 Diễn trình lễ hội 50 2.2.4 Giá trị lễ hội 60 Chương 3: GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI TÍCH ĐÌNH LƯƠNG TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 62 3.1 Hiện trạng di tích đình Lương 62 3.1.1 Hiện trạng không gian cảnh quan 62 3.1.2 Hiện trạng kiến trúc 62 3.1.3 Hiện trạng di vật 63 3.1.4 Thực trạng lễ hội 64 3.2 Giải pháp bảo tồn, tơn tạo di tích đình Lương 64 3.2.1 Cơ sở pháp lí bảo vệ di tích 64 3.2.2 Giải pháp bảo quản di tích 65 3.2.3 Giải pháp tôn tạo di tích 69 3.2.4 Giải pháp tăng cường công tác quản lý di tích 69 3.3 Khai thác,phát huy giá trị di tích đìnhLương 72 KẾT LUẬN 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 PHỤ LỤC 79 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong tiến trình dựng nước giữ nước dân tộc ta, nơi đâu đất Việt, bắt gặp di tích lịch sử – văn hố đình, chùa, đền, miếu, lăng tẩm Khơng đơn cơng trình văn hóa tín ngưỡng, đáp ứng nhu cầu tâm linh người mà di tích lịch sử - văn hố cịn lưu giữ nguồn sử liệu phong phú, bảo tàng kiến trúc - nghệ thuật, cổ vật đặc sắc giá trị văn hố phi vật thể thơng qua lễ hội hình thức diễn xướng dân gian Đình làng với tư cách trung tâm hành chính, văn hóa tín ngưỡng cộng đồng, trải qua lịch sử phát triển hàng trăm năm, mang lớp trầm tích văn hóa cư dân nông nghiệp lúa nước Một nhiệm vụ cụ thể nêu trongNghị hội nghị lần thứ V Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa VIII) xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc văn hóa dân tộc “Bảo tồn phát huy di sản văn hóa” Nghiên cứu đình làng giá trị bước để bảo tồn phát huy khối di sản văn hóa truyền thống Nằm vùng đất Kinh Bắc ngàn năm văn hiến, đình Lương, xã Tri Phương, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh ngơi đình cổ, cơng trình bề thếvới nét son nghệ thuật điêu khắc, trang trí kiến trúc đình làng Việt Nam cuối kỉ XVII Cùng với hệ thống di vật, cổ vật phong phú, đa dạng niên đại thời Hậu Lê, Nguyễn nguyên vẹn, mang nhiều giá trị văn hóa, thẩm mỹ Đồng thời trung tâm văn hóa, tín ngưỡng,nơi gìn giữ giá trị truyền thống tốt đẹp từ bao đời cư dân làng Lương thông qua hoạt động thờ cúng Thành hồng, lễ hội hình thức diễn xướng dân gian đặc sắc Với giá trị tốt đẹp mang mình, đình Lương Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch quan tâm xếp hạng Di tích lịch sử - văn hóa cấp quốc gianăm 1990 Đình Lương có số tài liệu, văn đề cập tới số giá trị di tích Tuy nhiên việc nghiên cứu, tìm hiểu tồn diện, sâu sắc chưa có cơng trình Năm 1938, quyền thực dân Pháp tiến hành công thống kê, kiểm kê loại hình di tích nước, Viện Viễn Đơng Bác Cổ(EFEO) có nhiệm vụ quản lí, đình Lương thống kê có thờ phụng vị nhân thần 10 đạo sắc phong Trong làng Lương có quy định số hương ước, tục lệ thành văn bất thành văn chăm lo bảo vệ đình làng Năm 1989, thể theo nguyện vọng nhân dân thôn, Bảo tàng tỉnh Hà Bắc tiến hành lập Hồ sơ xếp hạng di tích, vấn đề di tích kết cấu kiến trúc, lí lịch, báo cáo khảo sát di tích nghiên cứu tương đối đầy đủ, xứng đáng Bộ Văn Hóa xếp hạng di tích cấp Quốc gia, tiêu biểu tỉnh Hà Bắc Tuy nhiên tài liệu bước đầu đề cập tới số giá trị bật di tích, số nét kiến trúc, điêu khắc, tín ngưỡng, di vật song mức độ chi tiết nhiều hạn chế, chủ yếu thống kê, chưa sâu phân tích, chưa nêu mối liên hệ với di tích khác Đồng thời thiếu giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị di tích phù hợp với thời đại Nhận thức ý nghĩa tầm quan trọng vấn đề này, với niềm say mê nghề nghiệp kiến thức tập hợp sau bốn năm học nên em chọn đề tài: “Tìm hiểu di tích đình Lương, xã Tri Phương, huyện Tiên Du,tỉnh Bắc Ninh” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu lịch sử vùng đất truyền thống văn hóa làng Lương - Tìm hiểu trình hình thành, tồn đình Lương, xác định giá trị di tích hai phương diện: + Giá trị văn hóa vật thể: nghệ thuật kiến trúc, nghệ thuật trang trí kiến trúc hệ thống di vật, cổ vật… + Giá trị văn hóa phi vật thể: lễ hội đình làng sinh hoạt tín ngưỡng liên quan - Nghiên cứu thực trạng di tích, từ đề xuất số giải pháp nhằm bảo vệ phát huy giá trị vốn có di tích bối cảnh Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu di tích đình Lương với vấn đề lịch sử, kiến trúc, điêu khắc, di vật, cổ vật lễ hội diễn đình Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi khơng gian: Nghiên cứu đặt di tích đình Lương khơng gian lịch sử văn hóa xã Tri Phương, huyện Tiên Du, Bắc Ninh - Phạm vi thời gian: nghiên cứu trình hình thành, tồn di tích đình Lương phạm vi nguồn tư liệu có Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp luận khoa học chủ nghĩa Mác - Lênin: Duy vật biện chứng vật lịch sử - Phương pháp khảo sát điền dã: quan sát, đo vẽ, chụp ảnh… - Sưu tầm, tập hợp, hệ thống hóa tư liệu có liên quan đến di tích… - Phương pháp liên ngành: Bảo tồn di tích lịch sử - văn hóa, Bảo tàng học, Sử học, Khảo cổ học, Mỹ thuật học, Dân tộc học, Văn hóa học, Xã hội học, Du lịch học… Bố cục khóa luận Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, Khóa luận gồm có chương: Chương 1:Đình Lương diễn trình lịch sử Chương 2:Giá trị kiến trúc - nghệ thuật lễ hội đình Lương Chương 3:Hiện trạng di tích vấn đề bảo tồn, tơn tạo, phát huy giá trị di tích đình Lương Chương ĐÌNH LƯƠNG TRONG DIỄN TRÌNH LỊCH SỬ 1.1 Tổng quan làng Lương – xã Tri Phương 1.1.1 Vị trí địa lý đặc điểm tự nhiên Làng Lươngngày thuộc xã Tri Phương, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh, cách thị trấn Lim khoảng 9kmvà cách trung tâm tỉnh Bắc Ninh khoảng 14 km phía Đơng Nam Làng Lương nằm vùng thượng đồng sông Hồng, gần với vùng trung du Đông Bắc Bộ, địa nơi trở thành điều kiện vô thuận lợi cho người Việt cổ định cư Phía Bắc cánh đồng làng xã Phật Tích, nơi có dãy núi Nguyệt Thường, Lạn Kha gắn với truyền thuyết linh dị thần núi, bà Hồng… Trên núi Lạn Kha có đại danh lam Vạn Phúc tự (chùa Phật Tích), trung tâm phật giáo thời Lý.Phía Nam giáp làng Đinh dịng sơng Đuống chảy quanh co, bến thuyền Bến đò Tri Phương từ lâu cầu nối giao thông quan trọng, điểm trung chuyển từ kinh đô Thăng Long tới hệ thống sông Lục Đầu để biển Đơng.Phía Đơng giáp làng Sộp (làng Thượng) xã Cảnh Hưng.Phía Tây giáp xã Đại Đồng, huyện Tiên Du Nếu theo đường quốc lộ 1A Hà Nội – Lạng Sơn đến đầu thị trấn Từ Sơn có biển dẫn Cầu Chạt rẽ phải theo đường liên xã Đình Bảng, Phù Chẩn, Đại Đồng khoảng 5km đến làng Lương Làng Lương xưa cịn có tên nơm Kẻ Ve, tên chữ làng Dũng Vi, thời Hùng Vương thuộc Bộ Vũ Ninh Kể từ Triệu Đà thơn tính Âu Lạc, chia thành hai quận sáp nhập vào nước Nam Việt, đất nước ta bước vào thời kỳ Bắc thuộc kéo dài 1.000 năm Các triều đại phong kiến phương Bắc nối tiếp biến lãnh thổ Âu Lạc thành đơn vị hành “thuộc quốc” để cai trị, nơi thời thuộc Đường đơn vị thuộc huyện Long Biên, Giao Châu.Năm 938, với chiến thắng Bạch Đằng lịch sử, đánh bại ý đồ xâm lược nhà Nam Hán, Ngô Quyền xưng vương, đặt tên nước Đại Cồ Việt, đóng Cổ Loa Sự kiện xác lập thời kỳ độc lập tự chủ dân tộc ta Tuy nhiên vào thời Ngô, Đinh, Tiền Lê nước ta chưa có thay đổi đơn vị hành chính, chủ yếu theo đơn vị châu, quận, huyện Giao Châu thời thuộc Đường.Sau Lý Công Uẩn lên ngôi, lập triều đại nhà Lý, chia nước thành 24 lộ, lộ lại chia thành nhiều phủ Lúc vùng đất Tiên Du thuộc phủ Thiên Đức, lộ Bắc Giang Sang thời Trần, nơi lại thuộc châu Vũ Ninh, lộ Bắc Giang Đến thời Lê, làng Lương đơn vị gọi Dũng Vi xã, thuộc huyện Tiên Du, thừa tuyên Kinh Bắc Tới thời Nguyễn, thôn Lương hay Khê Lương nằm xã Dũng Vi, tổng Dũng Vi, huyện Tiên Du, phủ Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đời, phủ Từ Sơn giải thể, đơn vị hành cấp tổng bị xóa bỏ Huyện Tiên Du giữ nguyên địa giới hành cũ, đổi tên, sáp nhập thành xã Giữa năm 1946, thực đạo cấp trên, đại diện xã Dũng Vi Cao Đình tập trung đình Lương bàn bạc, thống sáp nhập Dũng Vi Cao Đình thành xã xã Tri Phương Từ đó, làng Lương thuộc xã Tri Phương Đây vùng đồng bằng, đất đai màu mỡ, hệ thống thủy lợi tương đối hoàn chỉnh thuận lợi cho việc phát triển thâm canh lúa chất lượng cao Là vùng đất có truyền thống cách mạng văn hóa lâu đời với nhiều di tích lịch sử văn hóa cách mạng, giáp làng nghề truyền thống như: làng xây dựng Nội Duệ, nghề dệt lụa thị trấn Lim, nghề làm giấy Phú Lâm, nghề mộc Đại Vi….Với vị trí địa lý làng Lương có đủ điều kiện để phát huy tiềm đất đai nguồn lực khác, tạo điều kiện để phát triển kinh tế - xã hội, hòa nhập với kinh tế thị trường, phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, thương mại - dịch vụ.Cả thôn Lương quần tụ đồi đất cao ráo, màu mỡ hai nhánh ngòi Tào Khê, quanh năm nước chảy lững lờ, tưới tiêu cho cánh đồng bao la xanh bát ngát 1.1.2 Dân cư Làng Lương làng cổ, nằm vùng đất cổ, trung tâm vùng đồng Bắc Bộ Các nhà khảo cổ tìm phát vùng xóm làng xưa Đình Bảng, Phù Lưu, Từ Sơn xã Tri Phương, dấu tích làng cổ xưa nằm bên bờ sông cổ cách ngày 3000 năm, cư dân sống nghề trồng lúa nước Ngồi cịn trồng dâu, nuôi tằm, dệt vải chế tác đồ thủ công mĩ nghệ…Tại di Bãi Tự (Từ Sơn), người ta khai quật hàng vạn di vật gốm, đá, đồng, đủ loại công cụ sản xuất, rìu, lưỡi cưa đá, mũi khoan đá… đồ đựng, đồ đun nấu trang trí đẹp… Cả vùng rộng lớn lan dần phía sơng Đuống, tiếp giáp với vùng Dâu, dấu tích xác định từ thời đại Hùng Vương Năm 1989, người dân làng, lấy đất phía sau đình Lương phát bơn đá cịn nguyên vẹn, mài vát đầu sắc Ngoài làm thủy lợi, người dân nhặt rìu tay đá mài nhẵn tương đối đẹp Trong khu vực đình Lương tìm thấy nhiều mảnh gốm khắc vạch hình sóng nước, vặn thừng, hình trám, có màu sẫm màu gạch non vương nhiều cặn bã, vết cháy xương thú Những vật nhà khảo cổ xác định thuộc thời kỳ Đông Sơn Như vậy, với chứng xác thực kể trên, khẳng định người tới khu vực cư trú từ sớm, tạo làng, lập xóm, định cư, chuyên canh nghề trồng lúa nước từ thời kì đồ đá chuyển tiếp sang đồ đồng, cách ngày 3000 năm Những tên xóm Cầu Mả, Cầu Cung, Rừng Nồ, Rừng Sộp, Rừng Nía, Ve Đinh, Kẻ Ve… hay xứ đồng cổ Mụa, Mả Cầu, Mả Chè…là tên xóm, tên làng, xứ đồng gắn liền với lịch sử vùng đất buổi đầu khẩn hoang mở đất Đến nay, làng Lương vùng định cư đông đúc hàng trăm hộ dân Theo số liệu thống kê năm 2009, làng có 520 hộ gồm 2384 nhân 10 Ảnh 13 Ảnh 13 + 14: Đềtài “tiên cưỡi rồng” 92 Ảnh 15 Ảnh 15 + 16: Đề tài “rồng ổ” 93 Ảnh 17 Ảnh 17 + 18: Đề tài “rồng - thú” 94 Ảnh 19: Đề tài “nghê” Ảnh 20: Đầu dư 95 Ảnh 21: Bảy hiên Ảnh 22: Bảy hiên 96 Ảnh 23: Bảy hậu Ảnh 24: Bảy hậu 97 Ảnh 25: Đề tài chữ “Phúc” Ảnh 26: Bình phong 98 Ảnh 27: Ngai thờ hậu cung Ảnh 28: Ngai thờ Long vương 99 Ảnh 29: Nhang án gian tòa đại đình Ảnh 30: Tượng phỗng 100 Ảnh 31 Ảnh 31 + 32: Chân đèn 101 Ảnh 33 + 34: Hạc thờ Ảnh 35 102 Ảnh 35 +36: Bộ bát bửu Ảnh 37: Sắc phong (bản sao) 103 Ảnh 38: Chóe đựng nước thờ Ảnh 39: Lọ lục bình 104 Ảnh 40: Lễ hội đình Lương Ảnh 41: Các ơng Đám 105 Ảnh 42: Đấu vật 106 ... tài: ? ?Tìm hiểu di tích đình Lương, xã Tri Phương, huyện Tiên Du,tỉnh Bắc Ninh? ?? làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu lịch sử vùng đất truyền thống văn hóa làng Lương - Tìm. .. vùng đất Kinh Bắc ngàn năm văn hiến, đình Lương, xã Tri Phương, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh ngơi đình cổ, cơng trình bề thếvới nét son nghệ thuật điêu khắc, trang trí kiến trúc đình làng Việt... thành xã Giữa năm 1946, thực đạo cấp trên, đại di? ??n xã Dũng Vi Cao Đình tập trung đình Lương bàn bạc, thống sáp nhập Dũng Vi Cao Đình thành xã xã Tri Phương Từ đó, làng Lương thuộc xã Tri Phương