1 Trờng Đại học Văn hoá H Nội Khoa bảo tμng - đỗ đình dũng Tìm hiểu di tÝch chïa so (x· t©n hoμ - hun qc oai - h nội) Khoá luận tốt nghiệp Ngnh bảo tng Ngời hớng dẫn : TS Phạm Thu Hơng H néi - 2010 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài 2.Mục đích nghiên cứu 3.Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu 6.Bố cục khóa luận Chương CHÙA SO TRONG KHƠNG GIAN VĂN HĨA LÀNG SO 1.1 TỔNG QUAN VỀ LÀNG SO 1.1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 1.1.2 Lịch sử Làng So 1.1.3 Dân cư truyền thống Cách mạng 1.1.4 Đời sống kinh tế 13 1.1.5 Đời sống văn hóa – xã hội 15 1.2 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ QUÁ TRÌNH TỒN TẠI CỦA CHÙA SO 26 1.2.1 Niên đại khởi dựng 26 1.2.2 Các lần trùng tu 28 Chương GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC-NGHỆ THUẬT CỦA CHÙA SO 30 2.1 GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC 30 2.1.1 Không gian cảnh quan 30 2.1.2.Bố cục mặt tổng thể 36 2.1.3.Kết cấu kiến trúc 37 2.1.4 Trang trí kiến trúc 47 2.2 NGHỆ THUẬT ĐIÊU KHẮC 48 2.2.1 Tượng thờ 48 2.2.2 Các di vật tiêu biểu 73 Chương BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI TÍCH CHÙA SO 82 3.1 THỰC TRẠNG DI TÍCH CHÙA SO 82 3.1.1 Thực trạng di tích 82 3.1.2 Thực trạng di vật 85 3.2 BẢO TỒN DI TÍCH CHÙA SO 88 3.2.1.Cơ sở pháp lý 88 3.2.2.Các hoạt động bảo tồn 90 3.2.3.Bảo tồn di vật 93 3.3 VẤN ĐỀ TÔN TẠO 94 3.4 PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI TÍCH CHÙA SO 96 KẾT LUẬN 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………… .100 PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Di tích lịch sử - văn hóa tài sản quý giá dân tộc toàn nhân loại, tranh xác thực cụ thể đặc điểm văn hóa quốc gia Ngày nay, dù phát triển trình độ nào, đất nước phải tiến hành hoạt động bảo tồn phát huy giá trị di tích cho riêng mình, di tích lịch sử - văn hóa khơng nằm quan tâm quốc gia mà quan tâm cộng đồng quốc tế Việt Nam đất nước có loại hình di tích lịch sử văn hóa phong phú đa dạng, di tích kiến trúc nghệ thuật chiếm số lượng đáng kể, kiến trúc chùa Đạo Phật phù hợp với đặc trưng văn hóa người Việt; nên du nhập vào Việt Nam, đạo Phật nhanh chóng phát triển Có thời kỳ tơn giáo phát triển đến đỉnh cao cuối thời Lý – Trần với nhiều chùa, tháp xây dựng khắp nơi, đôi lúc có hệ tơn giáo khác phát triển mạnh tinh thần từ bi, bác Phật giáo thấm sâu vào tâm hồn người Việt Chính vậy, ngơi chùa chiếm vị trí quan trọng, trở thành phận thiếu đời sống tâm linh người Việt Việc nghiên cứu chùa, xác định mặt giá trị khơng có ý nghĩa nghiên cứu tìm hiểu truyền thống văn hóa người Việt mà cịn cung cấp nguồn tư liệu khoa học cho công tác bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa đời sống Chùa So (tên chữ Lạc Lâm tự) di tích nằm vùng quê giàu truyền thống văn hóa làng So, xã Tân Hịa, huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội Qua khảo sát di tích nguồn tư liệu cho biết chùa có niên đại sớm, cịn dấu vết kiến trúc thời Mạc, di vật thuộc thời đại Lê Trung Hưng, Tây Sơn, Nguyễn Trải qua nhiều biến động, thăng trầm lịch sử xã hội, tàn phá chiến tranh chùa So bảo tồn giá trị văn hóa vật thể phi vật thể Giá trị thể cụ thể thông qua kiến trúc, cảnh quan, di vật với hoạt động văn hóa, tơn giáo- tín ngưỡng diễn di tích Việc tìm hiểu, nghiên cứu toàn diện mặt giá trị di tích góc độ bảo tồn – bảo tàng góp phần hữu ích vào việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa di tích Vì nên em chọn đề tài: “Tìm hiểu di tích chùa So, xã Tân Hịa, huyện Quốc Oai, Hà Nội” làm khóa luận tốt nghiệp Đại học 2.Mục đích nghiên cứu Mục đích khóa luận tìm hiểu lịch sử, đời trình tồn chùa So; nghiên cứu giá trị kiến trúc, nghệ thuật; vận dụng kiến thức học lĩnh vực bảo tồn- bảo tàng để đề xuất giải pháp nhằm bảo tồn phát huy giá trị di tích chùa So sở thực trạng di tích 3.Đối tượng nghiên cứu Khóa luận tập trung nghiên cứu toàn diện chùa So, trọng tâm nghiên cứu kiến trúc di vật tiêu biểu, với đặc điểm không gian văn hóa làng So (xã Tân Hịa xã Cộng Hòa) huyện Quốc Oai, Hà Nội Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu chùa So khơng gian văn hóa làng So, xã Tân Hòa, huyện Quốc Oai, Hà Nội giai đoạn Phương pháp nghiên cứu Khóa luận sử dụng quan điểm vật biện chứng, vật lịch sử xem xét, đánh giá vật tượng phát triển tất yếu, khách quan lịch sử Khóa luận sử dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành Bảo tàng học, Bảo tồn di tích, Mỹ học, Sử học, Xã hội học; đặc biệt phương pháp khảo sát điền dã di tích với thao tác: quan sát, đo vẽ, chụp ảnh, vấn, ghi chép, thống kê, phân tích, tổng hợp số liệu, … 6.Bố cục khóa luận Khóa luận ngồi phần mở đầu, kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo gồm có chương sau: Chương 1: Chùa So khơng gian văn hóa làng So Chương 2: Giá trị kiến trúc-nghệ thuật chùa So Chương 3: Bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị di tích chùa So Sau trình học tập nghiên cứu, sở vận dụng kiến thức học chuyên ngành Bảo tồn – bảo tàng, khóa luận hồn thành với nỗ lực cố gắng thân với hướng dẫn trực tiếp cô giáo Phạm Thu Hương Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Tiến sĩ Phạm Thu Hương – người hướng dẫn em suốt thời gian thực đề tài Em xin gửi lời cảm ơn bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến thầy cô giáo khoa Bảo tàng -Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, UBND xã Tân Hịa, sư thầy Thích Đàm Thiện- trụ trì chùa So giúp đỡ cung cấp tư liệu cho em trình khảo sát thực địa di tích Là cơng trình nghiên cứu đầu tiên, khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Bởi em mong nhận góp ý nhà nghiên cứu, thầy cô bạn Em xin chân thành cảm ơn! Chương CHÙA SO TRONG KHÔNG GIAN VĂN HÓA LÀNG SO 1.1 TỔNG QUAN VỀ LÀNG SO 1.1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên Chùa So xưa thuộc làng So xã Sơn Lộ, huyện Yên Sơn, phủ Quốc Oai thôn Thị Nội, xã Tân Hòa, huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội Huyện Quốc Oai gồm 20 xã, nằm phía tây bắc tỉnh Hà Tây (cũ), thành phố Hà Nội Về địa giới hành chính: Làng So phía Đơng giáp xã Tân Phú, huyện Quốc Oai; phía Tây giáp xã Đồng Quang, huyện Quốc Oai; phía Nam giáp xã Tiên Phương, huyện Chương Mỹ phía Bắc giáp xã Vân Cơn, huyện Hồi Đức Làng So vùng đất cổ khai phá từ lâu đời, làng cịn có tên nôm kẻ So Trước đây, thời phong kiến thời thuộc Pháp, làng So làng lớn nằm xã Về sau, làng lớn địa giới gây khó khăn cho việc quản lý mặt hành nên đến năm 1964 làng So tách thành xã Cộng Hòa Tân Hòa Nhưng suốt lịch sử tồn mình, chùa So bảo tồn khơng gian văn hóa làng So Về điều kiện tự nhiên: Đất đai chủ yếu cánh đồng đất phù sa phẳng, chia làm hai khu vực đất phía đê đất đê Đất đê phù sa bồi tụ lâu ngày, loại đất tốt, thích hợp để trồng lúa Đất đê phù sa sông Đáy bồi đắp thường xuyên nên màu mỡ thích hợp để trồng ăn quả, hoa màu cơng nghiệp ngắn ngày Ngồi ra, phía đê cịn có núi đất nhỏ xen nơi khu dân cư Những núi đất người dân địa phương gọi tứ linh gồm Long Sơn, Lân Sơn, Quy Sơn Phượng Sơn Về thủy văn: Chảy qua làng So có sơng Hát Giang hay cịn gọi sơng Đáy hệ thống kênh, mương đào dẫn nước phù sa tưới cho đồng ruộng Dịng sơng Đáy khơng rộng có lưu lượng nước chảy mạnh cung cấp nước cho cánh đồng Dịng sơng có vai chủ đạo chi phối đời sống nơng nghiệp địa phương Khí hậu nơi nằm vùng đồng Bắc Bộ nên mang đặc trưng khí hậu vùng rõ rệt, với đặc điểm khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, mùa hè nóng ẩm mưa nhiều, mùa đơng lạnh khơ, độ ẩm khơng khí trung bình 81%, mùa mưa kéo dài từ tháng đến tháng với lượng mưa trung bình hàng năm 1245mm Với điều kiện đất đai thủy văn thuận lợi bề dày kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp nên từ xưa đời sống dân cư làng So tương đối giả Vì mà làng xây dựng cơng trình cơng cộng bề chùa So, đình So, miếu Thượng… 1.1.2 Lịch sử làng So Dựa theo tài liệu khảo cổ địa chí lưu truyền làng So có lịch sử hình thành từ lâu đời Theo “ Quy ước làng So”, làng hình thành từ thời Hùng Vương Lúc đó, nơi trang trại nhỏ có tên So Trang Trải qua thời gian, tổ tiên làng khai hoang đất, mở rộng lãnh thổ hình thành nên làng xóm Đến thời Đinh - tiền Lê, vùng đất gọi tên khác Sơn Trang Lộ gọi nôm Kẻ So Theo Dư địa chí Nguyễn Trãi vào thời Lý- Trần, kẻ So thuộc địa phận Quốc Oai Theo bia “Hưng công tân tạo Tam Quan bi ký” lưu giữ chùa So lại có ghi vào thời Lê nơi thuộc xã Sơn Lộ, huyện An Sơn, phủ Quốc Oai Địa danh tồn thời gian dài Đến đầu kỷ XIX, năm Minh Mệnh thứ 12 (1831), cải cách hành nhà vua chia nước thành 30 tỉnh thành phủ Thừa tuyên Khi đó, làng So thuộc xã Sơn Lộ, phủ Quốc Oai, tỉnh Sơn Tây Đầu kỷ XX xã Sơn Lộ thuộc địa phận tổng Tiên Lữ, phủ Quốc Oai, tỉnh Sơn Tây, địa danh tồn đến Cách mạng tháng năm 1945 Từ năm 1964, làng So tách thành hai xã Cộng Hòa Tân Hòa, lấy kênh đào 67 làm ranh giới 1.1.3 Dân cư truyền thống Cách mạng 1.1.3.1 Thành phần dân cư Căn vào tài liệu bia ký cổ lưu địa bàn làng So, làng có lịch sử hình thành lâu đời Từ xưa vùng có cư dân quần tụ đơng đúc Hồi lập làng, nơi có khoảng mười dịng họ, tính đến hai xã Cộng Hồ Tân Hồ có tới 64 dịng họ lớn nhỏ với khoảng 15000 người, nhiều dịng họ có duới 20 đời Trong đó, bật lên dịng họ lớn như: Vương Đắc, Vương Sĩ, Nguyễn Hữu, Nguyễn Danh, Dương Đình, Giang Văn Tất dịng họ có nhà thờ họ Do chủ trương tách thành hai xã Cộng Hòa Tân Hòa nên người số dịng họ khơng thuộc làng So trước Song người dân hai xã sống bên cộng đồng ổn định mang đậm quan hệ tình làng nghĩa xóm sâu sắc, thể truyền thống mà tổ tiên xưa truyền lại Qua hình thành làng xóm đơng đúc, trù phú từ cộng đồng nhỏ làng So (lúc lập làng) phần cho thấy cần cù, siêng lao động sản xuất Thời phong kiến, làng có cấu tổ chức chặt chẽ Dân cư làng chia thành hạng: chức sắc người đỗ đạt có phẩm hàm, chức dịch người làm việc công làng, lão hạng cụ cao 10 niên thuộc giáp ( Xưa làng có tới 28 giáp), đinh trai đinh giáp ti ấu trẻ giáp Nhờ có tinh thần đồn kết, đùm bọc lẫn mà làng So ngày thịnh vượng Minh chứng cho điều xuất cơng trình lớn vùng cịn tồn đến ngày như: đình So, chùa So, miếu Ơng Khi thực dân Pháp xâm lược nước ta, làng So giữ nguyên cách thức tổ chức máy làng xã, thay vào hệ thống chức dịch làm tay sai cho chúng để vơ vét, bóc lột nhân dân lao động Chính sách khai thác thuộc địa thực dân Pháp làm cho cấu giai cấp nước ta có biến đổi làng So khơng nằm ngồi quy luật biến đổi xã hội Làng So tồn ba tầng lớp dân cư địa chủ phong kiến, nông dân thợ thủ cơng Trong địa chủ phong kiến kẻ làm tay sai cho thực dân Pháp, trực tiếp bóc lột người dân nơng dân thợ thủ công làm giàu cho thân Đa số người dân lao động làng rơi vào hoàn cảnh quẫn sưu thuế nặng Hịa bình lập lại năm 1954, lãnh đạo Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhân dân miền Bắc hăng hái lao động sản xuất để lên xây dựng chủ nghĩa xã hội Hịa chung với khơng khí đó, người dân làng So hồ hởi tham gia vào hợp tác xã nông nghiệp, thủ công nghiệp, thi đua nâng cao suất lao động để xây dựng sống tươi đẹp 1.1.3.2 Truyền thống cách mạng Mang tâm hồn tình cảm người Việt, từ xưa dân làng So có truyền thống yêu nước, đoàn kết chống giặc ngoại xâm Khi thực dân Pháp xâm lược nước ta, triều đình nhà Nguyễn hèn nhát đầu hàng quân giặc Song với tinh thần yêu nước nhân dân nhiều vùng miền Tổ quốc không chịu khuất phục quân thù, dân làng So đứng lên khởi nghĩa chống thực dân Pháp Chùa So chọn làm làm sở ngha 105 Trờng Đại học Văn hoá H Néi Khoa b¶o tμng - đỗ đình dũng Tìm hiểu di tích chùa so (xà tân ho - hun qc oai - hμ néi) PHỤ LỤC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Ngμnh b¶o tμng Ng−êi h−íng dÉn : TS Phạm Thu Hơng H nội - 2010 106 PHỤ LỤC 1: SƠ ĐỒ BÀI TRÍ TƯỢNG THỜ 18a 18b 18c 19a 19b 20 6a 16 20 1c 1b 1c 2b 3b 2a 3a 4b 4a 6b 19c 5a 5b 16 7a 7b 7c 7d 10 16a-16 16b 13 1a,1b,1c: Tượng Tam Thế Phật 2: Tượng A Di Đà Phật 2a: Tượng Quan Thế Âm bồ tát 14 15a-15-15b 107 2b: Tượng Đại Thế Chí bồ tát 3: Tượng Thích Ca Niêm hoa 3a: Tượng Văn Thù bồ tát 3b: Tượng Phổ Hiền bồ tát 4: Tượng Quan Âm tọa sơn 4a: Tượng Pháp Hoa Lâm bồ tát 4b: Tượng Đại Diệu Tường bồ tát 5: Tượng Quan Âm Nam Hải 6: Tượng Quan Âm Thị Kính 5a, 5b, 6a, 6b: 7: Tượng Kim Đồng Ngọc Nữ Tượng Ngọc Hoàng 7a, 7b, 7c, 7d: Tượng Tứ Thiên Vương 8: Tượng Thích Ca Sơ Sinh 9: Tượng Thích Ca Cửu Long 10: Tượng Thập Điện Diêm Vương 11a: Tượng Nam Tào 11b: Tượng Bắc Đẩu 12a: Tượng Khuyến Thiện 12b: Tượng Trừng Ác 13: Tượng Đức Ông 14a, 14b: Tượng Già Lam, Chân Tể 14: Tượng Thánh Tăng 15a, 16b: Tượng Diệm Nhiên, Đại Sĩ 16: Tượng Tổ Kế đăng 17: Tượng Hậu 18: Tượng Tam Tòa bé, Cậu bé 19: Tượng Tổ Chùa 108 VĂN BIA Bài minh: “Lạc Lâm tự tân chung ký minh” LẠC LÂM TỰ CHUNG Phiên âm Mặt 1: Chung đại hồ tai! Văn giả phiền não khinh trí tuệ trường ly địa ngục, xuất hỏa khanh, tự chi hữu chung dã Tứ tự phát chung tòng tiền dĩ Việt tự thương tang cục nhật thiên kim thị chung toại vi thế? Bảo chi dụng Kính kim âm sơn hữu sắc, chướng hải vô ba, đâu xuất trùng viên bồ đề tái thực, tắc chung tích vi tiền, tiền hựu vi chung, vãng phục lý chi trường dã Bản niên cửu nguyệt sơ nhật, xã kỳ mục thiện tín đẳng, hội tải hưng cơng chiêu tượng, trúc diệp ứng giả, tâm sản lục địa cúng đàng, đức bất cô hữu kỳ lân hỹ Bản niên thập nguyệt nhị thập lục nhật, đồng tích câu bị, lư trần tề nhiên Mặt 2: Thị chung tự chi tượng, phiên long chi chung nhi hoàn Tràng chi kỳ tương tương thính thiên nhạc Mỹ tai, chung hỹ, phúc viên hỹ, khả bất nhu hào dĩ minh chi hồ! Kỳ minh viết: Sơn hữu tự cổ nhi kim Chung dĩ kim Tuyên phạn ngữ cổ túng cầm, Văn thiên thính nhã thiên lâm Cầu ý nguyệt tong tâm, Ngôn phúc viết Lạc Lâm Mặt 3: ( Khơng có chữ) Mặt 4: Cảnh Thịnh lục niên thập nhị nguyệt nhị thập nhật 109 Dịch nghĩa BÀI KÝ VÀ MINH QUẢ CHUÔNG CHÙA LẠC LÂM Mặt 1: Chuông lớn thay! Nghe tiếng chuông: phiền não nhệ đi, trí tuệ tăng thêm, xa dời địa ngục, lìa bỏ thiêu đót chơn vùi, lẽ chùa phải có chng Nhớ xưa chùa đúc chuông Trải qua thời đời bể đổi thay Một ngày đáng giá ngàn vàng, chuông trở thành vật dụng quí cho đời Đến núi âm u quang quẻ, song biển yên bình, nghe lại tiếng chuông, bồ đề trồng lại Thế chng trở thành tiền tiền lại trở thành chuông Sự qua lại lẽ thường Ngày mùng tháng năm nay, kỳ mục thiện nam tín nữ xã, qun góp cải hưng cơng, đón thợ đến làm Khắp nơi hưởng ứng, phát tâm, sản cúng đàng Làm điều có đức khơng bị độc có hang xóm chung sức Ngày 26 tháng 11 năm đó, đồng, thiếc chuẩn bị đầy đủ, lị rực lửa Mặt 2: Chng với tượng chùa loạt đúc xong Gõ chuông tiếng kêu boong boong nghe nhạc trời Đẹp thay chuông! Phúc tràn đầy Há lại khơng cầm bút để viết minh sao! Có minh rằng: Núi có chùa chừ, từ xưa tới nay, Chng đúc chừ, tiếng hồng kim Nêu tiếng Phật chừ tùng lay đàn, Nghe ngàn tiếng chừ, nhìn ngàn nơi Cầu ý chừ, tâm toại nguyện, Nói phúc chừ, tên gọi Lạc Lâm Mặt 3: Khơng có chữ 110 Mặt 4: Ngày 21 tháng 12 niên hiệu Cảnh Thịnh (1798) Văn bia 1: “Trùng tu Lạc Lâm tự bi ký” Phiên âm Mặt 1: HOÀNG TRIỀU THIỆU TRỊ VẠN VẠN NIÊN CHI LỤC TUẾ TẠI BÍNH NGỌ, QUÝ HẠ NGUYỆT HẠ CÁN QUỐC OAI PHỦ, AN SƠN TỔNG, SƠN LỘ XÃ, TRÙNG TU LẠC LÂM TỰ BI KÝ Lạc Lâm tự Phượng Hoàng sơn Kỳ sơn nãi Sơn Lộ tứ linh chi Long Sơn, Lân Sơn nhiễu kỳ bàng Qui Sơn thác kỳ hậu Tiền lâm hát giang, khâm đái chúng thủy Sơn Tây hảo phong thủy dã Lý thời Bắc nhân lai, tư sơn nhi tự chi Lâu đài tủng tiếu, sắc tướng trang nghiêm Toại thành phương danh thắng Ký dân tắc quần cư sơn ổ, tấu tập vạn gia Cổ mộc âm sâm, phi hoa đề điểu Thiên quang yểm ái, triêu yên mộ hà, xúc cảnh hứng hoài, giai khả lạc chi chí, nhân dĩ Lạc Lâm danh kỳ tự yên Lê Vĩnh Thịnh gian, ngự giá thân hạnh lãm thắng Hữu quốc âm thi biển, vu kim tồn Trung gian Đà Quốc công kinh hữu tu bổ, tuế cửu Cống vũ thị tích nhật thiểu tốn Ư thị ấp kỳ lão viên sắc thiện tín đẳng hội đồng chước lượng, tùng gia doanh tạo, phương viên qui củ, thác tổng chi thành, qui chế nghiêm, phả hữu quang vu tiền giả Dĩ Ất tỵ thu khởi công, hất Bính Ngọ hạ cáo thoan Thích dư du thử, ấp nhân lai trưng văn Dư ngữ chi viết: “Lý thủy thô nhi chung u tinh Sự thủy vi nhi thành tứ Kỳ thử chi vị dư? Phù, tập thiện tác phúc, cổ kim mỹ Tích giả chi tác, hữu sĩ vu kim, nhi kim giả chi tu, diệc dĩ khuyến hồ hậu Thẩn tư sơn chi hữu tư tự, phi đồ ấp lạc địa nhi diệc thiên hạ chi lạc địa dã Kim cựu nhi tân chi, thiên ức niên nhi hậu, ké kỳ thiện niệm giả, nhật nhật hựu tân chi, tắc địa 111 dĩ nhân nhi thắng Sơn hữu tự nhi danh sơn da, tự da, thế hữu nhân da, kỳ thụ phúc tương vô lượng hĩ!” Ấp nhân giai lãnh hội yên Toại thư dĩ vi ký Phú Mỹ thôn Nguyễn Huy Cảnh soạn tịnh thư Nhất ấp hưng cơng cơng đức tính danh cộng tiền nhược can tư liệt vu tả dĩ thọ kỳ truyền Hưng công lý trưởng Vương Đắc Du cúng tiến tam thập quan Hưng công cai tổng Nguyễn Hương An cúng tiến nhị thập quan Cai đội Nguyễn Danh Thuận cúng tiến thập quan Vương Duy Tường cúng tiến thập quan Lệ mục Dương Đình Ngoạn, cựu lý trưởng Nguyễn Doãn Trân, Vương Đắc Uy, lý trưởng Nguyễn Doãn Quang, dịch mục Nguyễn Doãn Trù, Vương Xuân Nhất cúng tiền thất quan Hương trưởng Vương Đắc Thái, Nguyễn Hữu Phiên cúng tiền lục quan Hưng công cựu lý trưởng Nguyễn Đức Danh, Vương Trí Lễ, Nguyễn Hữu Tuyên Hương trưởng Giang Văn Tầm cúng tiền ngũ quan Hương trưởng Nguyễn Hữu Tỉnh, Vương Trí Thạnh, Vương Sĩ Lâm cúng tiền tứ quan Dịch nghĩa HẠ TUẦN THÁNG NĂM BÍNH NGỌ, NIÊN HIỆU HỒNG TRIỀU THIỆU TRỊ THỨ (1846) BÀI KÝ BIA TRÙNG TU CHỦA LẠC LÂM Xà SƠN LỘ, HUYỆN YÊN SƠN, PHỦ QUỐC OAI Chùa Lạc Lâm tọa lạc núi Phượng Hoàng Ngọn núi “Tứ linh” xã Sơn Lộ Núi Long Sơn, Lân Sơn ôm bên cạnh, Qui 112 Sơn đỡ phía sau Phía trước dịng song Hát, nơi mn dịng chầu Thật nơi phong thủy đẹp nhát Sơn Tây Vào thời Lý, người phương Bắc tới Vì yêu núi mà dựng chùa Chùa chiền sừng sững, sắc tướng trang nghiêm, trở thành nơi danh thắng phương! Nhân dân tụ cư chân núi, quay quần đến vạn nhà Cổ thụn um tùm, hoa khoe chin hót, nắng vàng lấp lánh, mây sớm rang chiều, tức cảnh sinh tình, cảnh vui vậy, nhân mà đặt tên chùa Lạc Lâm (Lạc Lâm nghĩa khu rừng tui) Vào khoảng năm Vĩnh Thịnh nhà Lê, nhà vua ngự giá đến ngắm cảnh, có thơ quốc âm khắc vào biển gỗ đến cịn Tới chừng Đà Quốc cơng có tu bổ, năm tháng lâu ngày, chùa chiền so với Thế cụ kỳ lão, viên chức, sắc dịch vị thiện nam tín nữ ấp họp bàn bạc, định trùng tu, vuông qui củ, hạng hoang thành, qui chế trang nghiêm, to đẹp trước Bắt đầu từ mùa thu năm Ất Tỵ(1845) khởi cơng, đến mùa hè năm BÍnh Ngọ (1846) hồn thành Vừa lúc ta đến ngắm cảnh người ấp đến xin ta văn Ta nói rằng: “Lý lúc đầu thô sau tỉnh Việc lúc đầu nhỏ sau thành rõ rệt Đó nói việc chăng? Kìa, góp thiện làm phúc việc làm đẹp xưa Việc người xưa làm có chờ đợi người ngày tu bổ Mà việc người ngày tu bổ khuyến khích người ngày sau Huống hồ núi có ngơi chùa Đây khơng nơi “Lạc địa” (đất vui) ấp mà “lạc địa” thiên hạ Nay chùa xưa làm mới, nghìn ức năm sau, người noi theo điều thiện này, cảnh chùa ngày mới, cảnh nhờ người mà đẹp hơn, núi có ngơi chùa mà tiếng Đó núi chăng? Do chùa chăng? Hay đời đời có 113 người chăng? Và việc hưởng phúc vô lượng vậy!” Mọi người ấp lãnh ý Bèn viết thành ký Nguyễn Huy Cảnh người thôn Phú Mỹ soạn viết chữ Họ tên vị hưng công số tiền đóng góp cơng đứa xin ghi khắc để lâu dài mãi Hưng công: Lý trưởng Vương Đắc Du cúng tiền 30 quan Cai tổng Nguyễn Hương An cúng tiền 20 quan Cai đội Nguyễn Danh Thuận cúng tiền 10 quan, Vương Duy Tường cúng tiền 10 quan Lệ mục Dương Đình Ngoạn, cựu Lý trưởng Nguyễn Doan Quang, dịch mục Nguyễn Doãn Trữ, Vương Xuân Nhất người cúng tiền quan Hương trưởng cúng tiền 10 quan Vương Đắc Thái, Nguyễn Hữu Phiên người cúng tiền quan Cựu lý trưởng Nguyễn Đức Danh, Vương Trí Lễ, Nguyễn Hữu Tuyên Hương trưởng Giang Văn Tầm người cúng tiền quan… Hương trưởng Nguyễn Hữu Tỉnh, Vương Trí Thạnh, Vương Sĩ Lâm người cúng quan tiền… (Từ đến hết, bia khắc họ tên khoảng gần 300 người đóng góp tiền cơng đức Chúng xin không thống kê đây) Văn bia 2: “Hậu Phật bi ký” Phiên âm Mặt 1: SƠN LỘ TỰ HẬU PHẬT BI KÝ Cái văn: Hữu phi thường chi ân, tất hữu phi thường chi báo Hữu vô chi nhân, tất hữu vô chi văn; tong lai tự cổ, đản kỳ nhiên hồ? Ngô lý A 114 Bà Đức Quang phủ, Thanh Chương huyện Bắc Lộ đội cựu Vương phủ Thị nội thị cung tần Nguyễn Thị Nhật Cải Trần Thị Nhật, hiệu Diệu Vinh A Bà chi dưỡng maxi Thuận An phủ Siêu Loại huyện, Lục Chử xã, Tiền cựu Vương phủ Nhũ quan Thái bảo quận phu nhân Nguyễn quí nương, hiệu Diệu Thành Cái hữu vịnh tư vân: Việt, tự A Bà chi hiển tỷ Tiền đặc tiến Phụ quốc Thượng tướng quân Cẩm y vệ thự Vệ sự, Đằng Lộc hầu Nguyễn q cơng, tự Khiêm Dũng, thụy Thơng Trực phủ quân thất Nguyễn quí thị, hiệu Diệu Thái Phú tính từ bi, nhu tâm quảng đại, xuân thu ký cai dục vi cư dân nhi tạo phuc, viên nãi quyên xich trắc Thị Cự thôn, trạch nguyên thời cưu giáp tượng nhi hướng lai cổ tự dan dinh tân, thả hựu trú tạo Phật tượng dĩ giác mê tâm: huệ phì điền dĩ tư tịnh cúng, vơ biên cơng đức Dân chí kim thụ kỳ tứ hĩ; nhí trinh mân chi khắc hướng vị cập Kỳ viên phúc quả, tập tiền công dung hữu đãi dã Tư Cựu Vương phủ Thị nội cung tần Nguyễn Thị Nhật, kim cải Trần Thi Nhật, hiệu Diệu Vinh lạc văn Phật giáo, tuấn phát đạo tâm chiếu tuệ chúc mê đồ, phiếm từ hàng hư khổ hải, kế chí thuật sự, đan hoạch động nhi tinh xá tăng quang, chu thụ điền ân ba, hiệp nhi hoa thôn sinh sắc, kỳ cạp nhân chi huệ phổ hĩ Quỳnh giao chi báo, thùy vô thị tâm Tư xã quan viên đẳng thượng hạ du đồng hà ân tư báo cầu thỉ phất Viện tự chân tình hạnh hài từ thính, viện ước cộng tơn vi hậu phật, kính nghi, hương hỏa vĩnh truyền dĩ đáp vô chi thực huệ thử Mặt 2: Hậu vãn sinh giả, thượng dương minh tâm võng hốt lạc thiện, thường hồi điỉ phạn vũ chi tơn nghiêm, tắc tưởng phù doanh vi chi dã, lực tưởng kim dung chi báo ứng, tắc ký phù đài trú cần; tiến thử tắc nhi ngưỡng đức chi linh Lý nhi ức công chi hậu Thử công, thử đức dịch diệp quang thừa, tương kiến gia huệ, cảnh phúc trường tồn đẳng vạn kiếp nhi bất dẫn hĩ Ư thị khắc chi vu thạch dĩ thọ truyền vân 115 Hoàng triều Cảnh Hưng chi tứ niên Quý Hợi trọng xuân cốc nhật thụ Thêm cấp độ điệp trụ trì tăng khâm soạn tả Mặt 3: Kê: - Cấp điền cộng thập mẫu Đàm Ao xứ, dĩ vi kị điền thừa tự - Đệ niên tứ nguyệt thập cửu nhật, hậu phật húy nhật, y lệ kị - Đệ niên thập nguyệt sơ bát nhật, hậu phật húy nhật, y lệ kị - Cựu Thị nội cung tần Trần Thị Nhật, hiệu Diệu Vinh Đệ niên Thường tân tiết liệu tiết nhiệm tùy kính biếu Lệ bách tuệ hậu dĩ hữu sử tiền bách quan hứa xã cúng vi Hạ tiết, Trung nguyên, Tiểu tường, Dại tường dật chung đẳng… Cập đệ niên húy nhât diệc y điền lệ kị Quốc Oai phủ, Yên Sơn huyện, Sơn Lộ xã sắc mục xã thôn trưởng Nguyễn Công [], Vương Xuân Quế, Vương Nhiệm Hiền, Vương Hữu Phú, Nguyễn Dỗn Cung, Lê Đình Thụy, Nguyễn Lâm, Lê Đình Xuân, Vương Đình Luyện, Vương Đình Sách, Nguyễn Đình Nhiệm, Nguyễn Tiếp Côn, Vương Trọng Tông, Vương Nhân Hương, Nguyễn Hương Nho, Nguyễn Tiến Bình, Hồng Khắc Thuận, Vương xn Thiêm, Vương Hữu Đạo, Vương Tiến Thành, Hồng Cơng Độ, Nguyễn Hữu Nhân, Vương Tiến Tư, Vương Đắc Tài, Nguyễn Văn Nơng, Vương Duy Tiết, Hồng Đăng Vạn, Vương Trí Thiện, Vương Đức Khương đồng xã thượng hạ đẳng cộng ký Dịch nghĩa BIA HẬU PHẬT Mặt 1: BÀI VĂN BIA HẬU PHẬT CHÙA SO Thường nghe: Ban ân huệ phi thường, tất hưởng sụ báo đáp phi thường Lịng nhân đức vơ cùng, tất tiếng thơm vang xa vô Từ xưa đến nay, chẳng hay sao? 116 Làng ta có vị A Bà người đội Bắc Lộ, huyện Thanh Chương, phủ Đức Quang bà cựu Vương phủ Thị nội cung tần Nguyễn Thị Nhật, đổi Trần Thị Nhật, hiệu Diệu Vinh với bà mẹ nuôi A Bà tiền cựu Vương phủ Nhũ quan Thái bảo quận phu nhân Nguyễn quý thị, hiệu Diệu Thành người xã Lục Chử, huyện siêu loại, phủ Thuận An Có câu nói rằng: từ bà mẹ A Bà Nguyễn quý thị, hiệu Diệu Thái vợ ông Đặc tiến phụ quốc Thượng tướng quân Cẩm y vệ thự vệ sự, tước Đằng Lộc hầu ông Nguyễn quý công , tự Khiêm Dũng, thụy Thông Trực phủ quân Bà người tính vốn từ bi, lòng quảng đại, tuổi tác cao muốn tạo phúc cho dân lành, đem hết cải cho thôn Thị Cự, chọn ngày tốt, thuê thợ giỏi, chẳng mà chùa cổ khang trang, lại cho đắp tượng Phật để giác ngộ mê tâm; ban ruộng tốt để dâng cúng cho nhà chùa, công đức thật vô biên Dân chịu công ơn vậy, chưa dựng bai khắc ghi công đức Nên phúc quả, công lao bà chờ đợi Nay bà Nguyễn Thị Nhật, đổi họ Trần Thị Nhật cựu Vương phủ Thị nội cung tần, hiệu Diệu Vinh ngưỡng mộ Phật giáo, phát khởi đạo tâm, soi đuốc tuệ chốn đường mê; lái thuyền từ nơi bể khổ, nối chí dốc lịng, xây ngơi chùa thêm khang trang, ban cho ruộng đất, sóng ân lan xa, mà xóm làng khởi sắc Ân huệ rộng khắp tới người dân Sự báo đền chẳng khơng hết lịng Nay tồn thể vị quan viên mội người xã đội ơn suy nghĩ báo đáp, bầy tỏ chân tình; hẹn ước với tơn vinh bà hậu Phật, kính cẩn thờ cúng theo nghi lễ, hương khói mãi để đáp đền ân huệ vô bà Mặt 2: Những kẻ hậu sinh cần phải sáng lịng, khơng qn việc vui với điều thiện, nhìn ngắm ngơi chùa tơn nghiêm lại nhớ đến cơng việc bà làm Mỗi tưởng nhớ tới đến báo ứng đạo Phật lại nhớ đến cơng 117 đức linh thiêng bà Bước chân lên chùa lại nhớ đến công ơn đầy dặn bà Công ấy, đức sáng ngời muôn thuở, thấy phúc đức to tát lâu dài mn đời khơng Vì nên ghi khắc vào đá để lan truyền mãi Bia dựng ngày tốt, tháng xuân ( tháng 2) niên hiệu Cảnh Hưng (1743) Nhà sư trụ trì chùa, Thiêm cấp độ điệp soạn viết chữ Mặt 3: Kê khai: - Ruộng cấp cho xã tổng cộng 10 mẫu xứ Đàm Ao, dùng làm ruộng giỗ thừa tự - Ngày 19 tháng hàng năm ngày giỗ hậu Phật cúng theo y lệ - Lệ cúng tế vào tiết Thường tân, tiết khác năm tùy tâm kính biếu bà cựu Thị nội cung tần Trần Thị Nhật, hiệu Diệu Vinh bà trăm tuổi Lại cho bàn xã 100 quan tiền để sửa lễ cúng tiết mùa hạ, trung thu, tiết tiểu tường, đại tường Cịn ngày giỗ hang năm lấy số ruộng giỗ để cúng Các vị sắc mục, thôn trưởng xã Sơn Lộ, huyện Yên Sơn, phủ Quốc Oai là: Nguyễn Công, Vương Xuân Quế, Vương Nhiệm Hiền, Vương Hữu Phú, Nguyễn Dỗn Cung, Lê ĐÌnh Thụy, Nguyễn Lâm, Lê Đình Xuân, Vương Đình Luyện, Vương Đình Sách, Nguyễn Đình Nhiệm, Nguyễn Tiếp Cơn, Vương Trọng Tơng, Vương Nhân Hương, Nguyễn Hương Nho, Nguyễn Tiến Bình, Hồng Khắc Thận, Vương Xuân Thiêm, Vương Hữu Đạo, Vương Tiến Thành, Hồng Cơng Độ, Nguyễn Hữu Nhân, Vương Tiến Tư, Vương Đắc Tài, Nguyễn Văn Nơng, Vương Duy Tiết, Hồng Đăng Vạn, Vương Chí Thiện, Vương Đức Khương tồn thể dân xã ký tên 118 Bài bia 3: “vực Quán Tích lưu bi ký” Phiên âm VỰC QUÁN TÍCH LƯU BI KÝ Cái văn: Thiên chí giáng chi trung vi hạ dân nhược hữu tính, nhân chi bẩm Sinh tư giả yếu thẩm tu nhân Việt tự tiền chi khôi thác phúc điền ích dĩ cao chi chứng minh, tâm địa Nghị kiều, nghiệm tống giao chi phát đạt, Chu đọ ứng Tử Sản chi vinh quang,Lượng tác thiện phùng thiện chi thánh ngơn; tín cầu nhân đắc nhân chi hiền huấn Tư giả Yên Sơn thắng cảnh chứng thiện tướng lục, phát Bồ đề chi tâm, hưng khởi tạo chi lực cơng phương hồn Vực Qn, tiện đồng đạo tân khách chi trú, y phùng danh nghi trứ thạch bi lưu vạn đại đức công chi quan cảm Cố hữu bi văn đáng thiện nam tín nữ chi nhân, lục liệt trần vu hậu Kê: Quốc Oai phủ Yên Sơn huyện Sơn Lộ xã Hoa Bản, Long Châu, Yên Quán, Đồng Lư, Yên Nội, Tiên Lữ, Độ Chàng, Hoàng Xá, Bất Lạm cập xứ phủ huyện xã đẳng Sơn Lộ xã tín chủ: Nguyễn Dỗn Bình tịnh thê Hồng Thị Huy Hoa Bản xã hội chủ: Nguyễn Công Bằng tịnh thê Nguyễn thị Đệ Hội chủ Nguyễn Công Tuế tịnh thê Nguyễn Thị Lẫy Hội chủ Nguyễn Bá Đàm, hội chủ Độ Đồng thôn Nguyễn Đắc Danh Từ Liêm huyện, Đông Sơn xã hội chủ Ngô Văn Lý tịnh thê Nguyễn Thị Điển Hội chủ Nguyễn Kim Châu tịnh thê Đinh Thị Khiết La Phù xã hội chủ Hoa Thế Tự tịnh thê Đỗ Thị Dại Dịch nghĩa Bia ký lưu truyền di tích Quán Vực 119 Thường nghe: Trời giáng đức trung xuống hạ dân, tính tự nhiên người Người ta sinh đời cốt yếu thẩm xét việc tu nhân Cái lớn lao từ đời trước nước Việt cúng ruộng phúc Điều chứng minh tâm cao Cầu Nghị Kiều chứng nghiệm phát đạtcủa lễ tế Giao thời Tông Bến Chu Độ tỏ rõ vinh quang Tứ Sản Suy ngẫm lời thánh nhân: Làm việc thiện gặp điều thiện, tin vào giáo huấn hiền triết cầu nhân đức nhân đức Nay Yên Sơn thắng cảnh, chứng thiện tướng phát tâm Bồ Đề, đem sức khởi tạo, góp sức góp cơng vừa hồn thành qn Vực Người đạo tân khách có nơi nghỉ ngơi Những tên tuổi lớn lao nên khắc vào bia đá để lưu truyền công đức, muôn đời chiêm ngưỡng tưởng nhớ đến Cho nên có văn bia truyền cho đời sau Tất tiền bối hội chủ hưng cơng việc biểu dương đáng trước sau thiện nam tín nữ ghi chép rõ ràng vào văn bia Liệt kê: Các xã Sơn Lộ, Hoa Bản, Long Châu, Yên Quán, Đồng Lư, Yên Nội, Tiên Lữ, Độ Đồng, Hoàng Xá, Bất Lạm, Phụng Thiên thuộc huyện Yên Sơn, phủ Quốc Oai xã, huyện, phủ xứ ( Xem phần phiên âm tên người hưng công trên) Bia dựng vào lành ngày tốt tháng niên hiệu Cảnh Hưng 29 (1768) triều Lê ... Sơn Lộ, huyện Yên Sơn, phủ Quốc Oai thơn Thị Nội, xã Tân Hịa, huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội Huyện Quốc Oai gồm 20 xã, nằm phía tây bắc tỉnh Hà Tây (cũ), thành phố Hà Nội Về địa giới hành chính:... trị văn hóa di tích Vì nên em chọn đề tài: ? ?Tìm hiểu di tích chùa So, xã Tân Hịa, huyện Quốc Oai, Hà Nội” làm khóa luận tốt nghiệp Đại học 2.Mục đích nghiên cứu Mục đích khóa luận tìm hiểu lịch... tồn di? ??n chùa So, trọng tâm nghiên cứu kiến trúc di vật tiêu biểu, với đặc điểm khơng gian văn hóa làng So (xã Tân Hòa xã Cộng Hòa) huyện Quốc Oai, Hà Nội Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu chùa So