1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Tìm hiểu di tích đình làng so (xã cộng hòa huyện quốc oai hà nội)

122 84 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 2,88 MB

Nội dung

1 Trờng đại học văn hóa H Nội Khoa Bảo tng ********* Nguyễn Hong Hiệp Tìm hiểu di tích đình lμng so (X· Céng hßa – Hun qc oai - hμ néi) Khãa ln tèt nghiƯp Ngμnh b¶o tμng   NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS.TS TRỊNH THỊ MINH ĐỨC Hμ Néi - 2009 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu làm việc nghiêm túc, giúp đỡ bảo tận tình thầy giáo, tơi hồn thành khóa luận Trước hết, xin dành lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới PGS – TS Phạm Minh Đức người trực tiếp hướng dẫn khoa học bảo cho từ xác định đề tài, xây dựng đề cương tới lúc hồn thiện khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo khoa Bảo tàng Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, bạn bè động viên, khích lệ giúp đỡ tơi hịan thiện khóa luận Qua xin cảm ơn giúp đỡ quyền xã Cộng Hịa, cụ ban quản lý di tích tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình khảo sát, tiếp cận di tích đình So Là sinh viên năm thứ tư chưa tiếp xúc nhiều với thực tế, kiến thức hạn chế, hẳn khóa luận tơi cịn khiếm khuyết Kính mong nhận góp ý thầy giáo bạn bè để khóa luận tiến Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2009 Sinh viên Nguyễn Hoàng Hiệp MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU……………………………………………… 1 Lý chọn đề tài…………………………………………………… Mục đích nghiên cứu………………………………………………… Đối tượng phạm vi nghiên cứu…………………………………… Phương pháp nghiên cứu…………………………………………… Bố cục luận văn………………………………………………… Chương 1: LÀNG SO VÀ ĐÌNH LÀNG SO 1.1.Tổng quan làng So 1.1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên……………………………… 1.1.2 Lịch sử hình thành làng So 1.1.3.Dân cư…………………………………………………………… 1.1.4 Đời sống kinh tế………………………………………………… 1.1.5 Đời sống văn hóa………………………………………………… * Tín ngưỡng, tơn giáo * Phong tục tập qn…………………………………………………… 12 * Các di tích lịch sử văn hóa 15 * Truyền thống học hành thi cử………………………………………… 18 * Truyền thống Cách mạng 18 1.2 Lịch sử xây dựng trình tồn di tích……………… 19 1.2.1 Niên đại khởi dựng……………………………………………… 19 1.2.2 Quá trình tồn di tích 21 1.3 Các vị thần thờ đình làng So …………………………… 22 Chương 2: GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC NGHỆ THUẬT VÀ LỄ HỘI ĐÌNH LÀNG SO 2.1 Giá trị kiến trúc…………………………………………………… 25 2.1.1 Không gian cảnh quan bố cục mặt tổng thể 25 * Không gian cảnh quan………………………………………………… 25 *Bố cục mặt tổng thể……………………………………………… 27 2.1.2 Kết cấu kiến trúc………………………………………………… 30 2.2 Giá trị nghệ thuật………………………………………………… 40 2.2.1 Nghệ thuật chạm khắc kiến trúc đình So………………… 40 2.2.2 Các di vật di tích…………………………………………… 58 2.3 Lễ hội đình làng So ……………………………………………… 67 Chương 3: VẤN ĐỀ BẢO TỒN TÔN TẠO VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ CỦA DI TÍCH 3.1 Hiện trạng di tích di vật đình So nay…………………… 80 3.1.1 Hiện trạng di tích đình làng So………………………………… 80 3.1.2 Hiện trạng di vật đình làng So………………………… 83 3.2 Giải pháp bảo tồn di tích đình làng So………………………… 84 3.2.1 Giải pháp bảo quản di tích đình làng So……………… 84 3.2.2 Giải pháp tu bổ di tích đình làng So 88 3.2.3 Tơn tạo di tích đình làng So…………………………………… 89 3.2.4 Tăng cường quản lý di tích……………………………… 90 3.3 Hiện trạng lễ hội đình làng So…………………………………… 90 3.4 Giải pháp bảo tồn lễ hội đình làng So…………………………… 91 3.5 Khai thác, phát huy giá trị đình So……………………………… 92 KẾT LUẬN 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………… PHỤ LỤC……………………………………………………………… PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài 1.1 Di tích lịch sử văn hóa nơi ghi dấu cơng sức, tài nghệ, ý đồ cá nhân hay tập thể người lịch sử để lại, trình kết tinh tài năng, trí lực sáng tạo để chúng trở thành chứng trung thành, xác thực, cụ thể lịch sử sắc văn hóa dân tộc Ở chứng đựng tất thuộc truyền thống tốt đẹp, kĩ năng, kĩ xảo người Các di tích lịch sử văn hóa tiềm ẩn dáng vẻ rêu phong, cổ kính đồng thời bảo tàng sống kiến trúc điêu khắc, trang trí phong tục cổ truyền, tín ngưỡng người Việt Chúng di sản quý giá không địa phương, dân tộc mà cịn tài sản tồn nhân loại Mỗi di tích lịch sử văn hóa tồn tại, chúng khơng cơng trình kiến trúc tác phẩm nghệ thuật có giá trị mà bên cạnh chúng cịn mang thở thời đại lịch sử, phong tục tập quán, tín ngưỡng dân gian Những di tích trở nên có ý nghĩa ta sâu vào nghiên cứu, phân tích, bóc tách lớp văn hóa chứa đựng để phần hiểu rõ cội nguồn văn hóa dân tộc, để biết lựa chon khai thác bảo tồn, phát huy tinh hoa, truyền thống đạo đức, phong mĩ tục, lấy làm tảng xây dựng văn hiến Việt Nam vừa mang dư âm cổ truyền, vừa mang mầu sắc đại 1.2 Trong hệ thống di tích lịch sử văn hóa dân tộc, ngơi đình ln chiếm vị trí quan trọng Đối với làng quê cổ truyền mảnh đất Việt Nam, hình ảnh: đa, giếng nước, mái đình,… đỗi thân quen với người Có thể nói, đến nay, khắp dải đất cong cong hình chữ S đâu có cộng đồng người Việt có xuất đình làng Chính vậy, đình làng trở thành phận thiếu đời sống tinh thần người Việt Đình làng giữ vai trị trung tâm sinh hoạt văn hóa làng xã Việc tìm hiểu đình làng, xác định mặt giá trị khơng có ý nghĩa việc tìm hiểu văn hóa truyền thống người Việt mà bổ sung nguồn tư liệu khoa học cho việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống làng Việt cổ truyền đời sống xã hội 1.3 Là tỉnh khu vực châu thổ sông Hồng, tỉnh Hà Tây xưa (mà thuộc thủ Hà Nội) cịn lưu gữ hệ thống di tích phong phú, chứa đựng lưu truyền nhiều giá trị văn hóa vật thể phi vật thể đặc sắc Trải qua trình dựng nước giữ nước dân tộc, với phát triển sản xuất xây dựng xóm làng hệ người dân làng So - xã Cộng Hòa - huyện Quốc Oai - thành phố Hà Nội trọng việc xây dựng cơng trình kiến trúc có quy mơ rộng lớn, đặc sắc để thờ phụng nhân vật lịch sử có cơng với dân, với nước Đình làng So có niên đại kỉ XVII cơng trình có quy mơ bề độc đáo xứ Đoài xưa Đây ngơi đình có nhiều đóng góp sống văn hóa, tinh thần nhân dân địa phương mà nội dung giá trị nghệ thuật vốn cổ vô giá việc phát huy truyền thống yêu nước lòng tự hào tài sáng tạo tổ tiên Nhận thức vấn đề đó, đồng ý khoa Bảo tàng trường Đại học Văn hóa Hà Nội với gợi ý giáo Trình Minh Đức tơi chọn di tích đình làng So – xã Cộng Hòa – huyện Quốc Oai – thành phố Hà Nội làm đối tượng nghiên cứu cho khóa luận tốt nghiệp Hy vọng rằng, kết nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp chuyên ngành Bảo tồn - Bảo tàng đóng góp nhiều vào việc bảo tồn phát huy giá trị củ di tích đình làng So nói riêng việc bảo tồn di tích lịch sử văn hóa thành phố Hà Nội nói chung Mục đích nghiên cứu - Hệ thống lại nguồn tư liệu để đưa diện mạo làng So - Từ nguồn tư liệu xác định niên đại khởi dựng lần trùng tu, tu bổ đình So qua để xác định giá trị di tích hai phương diện: + Giá trị văn hóa vật thể (kiến trúc, điêu khắc, di vật) giá trị văn hóa phi vật thể (lễ hội đình làng) - Nghiên cứu thực trạng di tích nhằm đưa giải pháp góp phần bảo tồn phát huy giá trị di tích - Khóa luận cung cấp thêm thông tin cho việc học tập, nghiên cứu, nâng cao tri thức, tầm hiểu biết thân tác giả đình làng So nói riêng tồn di tích nói chung Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu khóa luận: Làng So có quần thể di tích gồm đình So, miếu thượng, miếu bà, chùa Lâm, phạm vi khóa luận tốt nghiêp, tơi xin chọn đình So lễ hội đình làm đối tượng nghiên cứu - Phạm vi không gian: nghiên cứu không gian văn hóa làng So Xã cộng hịa huyện quốc oai thành phố Hà Nội - Phạm vi thời gian: + Về di tích di vật: nghiên cứu giá trị di tích từ hình thành đến + Về lễ hội: nghiên cứu lễ hội đình làng So tổ chức nay, có so sánh với lễ hội trước phạm vi nguồn tư liệu có - Phạm vi vấn đề nghiên cứu: chủ yếu nghiên cứu giá trị văn hóa vật thể từ góc độ Bảo tàng học Phương pháp nghiên cứu - Khóa luận sử dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành : Sử học, Dân tộc học, Khảo cổ học, Bảo tàng học, Mỹ thuật học, Xã hội học … - Sử dụng phương pháp khảo sát điền dã: quan sát, miêu tả, ghi âm, ghi chép, vấn, đo vẽ, chụp ảnh… - Tập hợp, hệ thống hóa tư liệu liên quan đến di tích để phân tích, đánh giá, so sánh, đối chiếu… Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, khóa luận gồm có ba chương: Chương 1: Làng So đình làng So Chương 2: Giá trị kiến trúc nghệ thuật lễ hội đình làng So Chương 3: Bảo tồn phát huy giá trị di tích đình So Chương LÀNG SO VÀ ĐÌNH LÀNG SO 1.1.Tổng quan làng So 1.1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên Làng Việt nơi bảo tồn, lưu giữ phát huy tinh hoa văn hóa văn minh Việt cổ suốt chiều dài lịch sử Quá trình phát triển làng ln gắn liền với dấu ấn lịch sử dân tộc Việt Nam Làng So, xã Cộng Hòa, huyện Quốc Oai, Hà Nội khơng nằm ngồi quy luật Huyện Quốc Oai huyện gồm 18 xã nằm khu vực miền Trung Tây tỉnh Hà Tây cũ, huyện Quốc Oai thành phố Hà Nội Làng So thuộc xã Cộng Hòa, huyện Quốc Oai, Hà Nội Hiện điều kiện giao thông lại thuận lợi nên du khách thập phương đến với di tích nhiều đường nhiều loại phương tiện giao thông khác đường thuận lợi từ thị xã Hà Đông Quốc Oai, qua La Dương – Ngãi Cầu, sơng Đáy tới đê Hữu Ngạn nhìn thấy đình Về mặt địa giới hành chính, làng So Phía Đơng giáp xã Tân Phú, huyện Quốc Oai; phía Tây giáp xã Đơng Quang, huyện Quốc Oai; Phía Nam giáp xã Tiên Phương, huyện Chương Mĩ; Phía Bắc giáp xã Vân Cơn, huyện Hồi Đức Làng So vùng đất cổ khai phá lâu đời, làng cịn có tên Nụm l k So, tên ny gợi lên cổ kính lng quê Việt Nam Kẻ l cách gọi vùng đất khai phá lâu đời Trc đây, cai trị quyền hành phong kiến thực dân, làng So làng lớn nằm xã Nay làng lớn địa giới đất làng So tách làm hai xã xã Cộng Hịa xã Tân Hòa Đất đai nơi chủ yếu bãi đất phẳng,được chia làm hai khu vực đất phía đê đất phía ngồi đê Đất phía ngồi đê có chất đất tốt nơi vùng châu thổ sông Đáy bồi đắp lâu năm nên thuận lợi cho phát triển nơng nghiệp Khu vực đất phía đê có số gị đồi xen nơi cư dân địa phương Làng So có địa hình phẳng đơi chỗ có xen kẽ gị đất bãi đồng ruộng phẳng giống vùng đồi gị Thạch Thất Ngay địa hình làng So có bốn đồi bốn hướng làng cao so với vùng bình địa Những đồi gị người dân địa phương đặt cho tên vật tứ linh là: đồi Long, đồi Ly, đồi Quy đồi Phượng Ngay phía bên phải đình So khơng xa cách khoảng km có đồi gị lớn với cổ thụ, đỉnh đồi có ngơi chùa So cổ kính, tạo thành chốn danh lam đẹp Về hệ thống sơng ngịi làng So có sơng Hát Giang hay cịn gọi sơng Đáy đóng vai trị chủ đạo chi phối đời sống kinh tế nông nghiệp dâng làng Dịng sơng Đáy nhỏ khúc khuỷu, chảy khơng mạnh có lưu lượng nước cung cấp nguồn nước đáng kể cho nông nghiệp Trong làng có hồ to hồ bán nguyệt nằm trước cửa ngơi đình Khí hậu nơi nằm vùng đồng Bắc Bộ nên mang đặc trưng khí hậu vùng rõ rệt Khí hậu Bắc với đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa: mùa hè nóng ẩm mưa nhiều, mùa đơng lạnh khơ mưa Do nằm vùng nhiệt đới khu vực quanh năm tiếp nhận lượng xạ mặt trời dồi có nhiệt độ cao Lượng xạ tổng cộng trung bình hàng năm đồng Bắc Bộ 122,8 kcal/cm² nhiệt độ không khí trung bình hàng năm 23,6°C Do chịu ảnh hưởng biển, khu vực có độ ẩm lượng mưa lớn Độ ẩm tương đối trung bình hàng năm 79% Lượng mưa trung bình hàng năm 1245 mm năm có khoảng 114 ngày mưa Từ tháng đến tháng mùa nóng mưa (lượng mưa 1.682 mm/năm) Từ tháng 11 đến tháng năm sau mùa đông, thời tiết khô Giữa hai mùa lại có hai thời kỳ chuyển tiếp (tháng 4, tháng 10) nói khu vực có đủ bốn mùa: Xuân, Hè, Thu, Đơng Tuy nhiên 10 xã Cộng Hịa có năm rét sớm, có năm rét muộn Đã có năm rét đậm với nhiệt độ thấp khoảng xuống mức 3°C (năm 1955) năm nóng gay gắt với nhiệt độ trời lên khoảng 42°C (năm 1926) Thời gian dễ chịu năm mùa thu, từ đầu tháng đến cuối tháng 11 Tiết trời thời gian chuyển khô, mát, bầu trời nắng nhẹ khơng chói chang 1.1.2 Lịch sử hình thành làng So Cũng giống bao làng quê khác vùng đồng sông Hồng, làng So – xã Cộng Hòa – huyện Quốc Oai – thành phố Hà Nội địa bàn quần cư người Việt cổ nằm vùng núi Tản – sông Đà, làng So vừa ảnh hưởng sâu sắc văn minh sông Hồng, vừa mang đậm sắc văn hóa xứ Đồi Theo tư liệu cịn lại, “ Quy ước làng So ” cho biết từ thời Hùng Vương dựng nước, làng So trang trại nhỏ, có tên So trang, tổ tiên làng So bước mở rộng địa bàn cư trú mở mang diện tích canh tác, So trang trở thành xã Cộng Hòa Tân Hòa Trước Cách mạng tháng Tám năm 1945, làng So xã thuộc dạng xã làng thuộc tổng Sơn Lộ , phủ Quốc Oai, tỉnh Sơn Tây Từ năm 1957 làng So tách làm xã Tân Hòa Cộng Hịa Từ năm 1994 đến làng có chức danh Xã Tân Hịa, Cộng Hịa định hình ngày phát triển gồm 22 xóm chia làm cụm dân cư Tới làng có 22 xóm trưởng giúp trưởng thôn trực tiếp quản lý điểm dân cư 1.1.3 Dân cư Căn vào thư tịch lưu lại lời kể cụ cao niên làng, từ lâu làng So làng tụ cư đơng đúc, tính đến nay, tổng số dân hai xã Cộng Hòa xã Tân Hòa khoảng 1,5 triệu dân Hồi thành lập làng, làng So có khoảng chục dịng họ, đến lên tới 34 dòng họ lớn nhỏ khác nhau, nhiều họ đến có 20 đời, có dịng họ lớn : họ Vương Đắc, Vương Sĩ, Nguyễn Hữu, Nguyễn Danh … , dịng họ có nhà thờ họ tổ chức giỗ tổ thường niên năm lần Theo lời cụ cao niên 108 PHỤ LỤC BỐ CỤC MẶT BẰNG TỔNG THỂ 10 11 Chú thích : Nghi mơn Hữu vu 2,3 Cửa ngách Đại đình 4,5 Cửa ngách Hậu cung Tả vu 10,11 Nhà giáp chuẩn bị 109 Phụ lục Ảnh di tích đình làng So Ảnh 1: Tồn cảnh đình So Ảnh 2: Mặt trước Nghi mơn đình So 110 Ảnh 3: Tịa Đại đình 111 Ảnh 4: Kết cấu Nghi mơn Ảnh 5: Kết cấu tịa Đại đình Ảnh 6: Kẻ góc tịa Đại đình 112 Ảnh 7: Bức cốn Nghi môn Ảnh 8: Bức cốn Nghi môn 113 Ảnh 9: Bức cốn Nghi môn Ảnh 10: Bức cốn Đại đình 114 Ảnh 11: Bức cốn Đại đình Ảnh 12: Bức cốn Đại đình 115 Ảnh 13: Bức cốn Đại đình Ảnh 14: Bức cốn Đại đình 116 Ảnh 15: Đầu dư thứ tịa Đại đình Ảnh 16: Đầu dư thứ hai tịa Đại đình Ảnh 17: Đầu dư thứ ba tịa Đại đình 117 Ảnh 18: Đầu dư thứ tư tịa Đại đình Ảnh 19,20: Trang trí bẩy 118 Ảnh 21: Trang trí cửa sổ Ảnh 22: Trang trí y mơn 119 Ảnh 23,24: Bia đá Ảnh 25: Tảng kê chân cột Ảnh 26: Rồng đá 120 Ảnh 27: Lỗ Ảnh 28: Nhang án tai loe chân thấp 121 Ảnh 29: Kiệu bát cống Ảnh 30: Kiệu long đình bát cống 122 Ảnh 31-36: Hiện trạng di tích đình So ... Quốc Oai, Hà Nội khơng nằm ngồi quy luật Huyện Quốc Oai huyện gồm 18 xã nằm khu vực miền Trung Tây tỉnh Hà Tây cũ, huyện Quốc Oai thành phố Hà Nội Làng So thuộc xã Cộng Hòa, huyện Quốc Oai, Hà. .. Chương 1: Làng So đình làng So Chương 2: Giá trị kiến trúc nghệ thuật lễ hội đình làng So Chương 3: Bảo tồn phát huy giá trị di tích đình So Chương LÀNG SO VÀ ĐÌNH LÀNG SO 1.1.Tổng quan làng So 1.1.1... trạng di tích di vật đình So nay…………………… 80 3.1.1 Hiện trạng di tích đình làng So? ??……………………………… 80 3.1.2 Hiện trạng di vật đình làng So? ??……………………… 83 3.2 Giải pháp bảo tồn di tích đình làng So? ??………………………

Ngày đăng: 03/06/2021, 23:50

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban quản lý di tích Hà Tây (1999), Di tích lịch sử Hà Tây, Nxb Văn hóa thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Di tích lịch sử Hà Tây
Tác giả: Ban quản lý di tích Hà Tây
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin
Năm: 1999
2. Trần Lâm Biền (chủ biên), 2003, Trang trí trong mĩ thuật truyền thống của người Việt. Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trang trí trong mĩ thuật truyền thống của người Việt
Nhà XB: Nxb Văn hóa dân tộc
3. Trần Lâm Biền (chủ biên), 2008, Diễn biến kiến trúc truyền thống Việt vùng châu thổ sông Hồng. Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Diễn biến kiến trúc truyền thống Việt vùng châu thổ sông Hồng
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin
4. Cục di sản văn hóa (2007), Bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể- tập 1, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể- tập 1
Tác giả: Cục di sản văn hóa
Năm: 2007
5. Nguyễn Văn Cương (2006), Mĩ thuật đình làng Bắc Bộ, Nxb văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mĩ thuật đình làng Bắc Bộ
Tác giả: Nguyễn Văn Cương
Nhà XB: Nxb văn hóa thông tin
Năm: 2006
6. Nguyễn Đăng Duy, Trịnh Thị Minh Đức (1993), Bảo tồn di tích lịch sử văn hóa, Trường đại học văn hóa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo tồn di tích lịch sử văn hóa
Tác giả: Nguyễn Đăng Duy, Trịnh Thị Minh Đức
Năm: 1993
8. Lê Thanh Đức (2001), Đình làng miền Bắc, Nxb Mỹ thuật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đình làng miền Bắc
Tác giả: Lê Thanh Đức
Nhà XB: Nxb Mỹ thuật Hà Nội
Năm: 2001
9. Trịnh Thị Minh Đức (chủ biên), (2007), Bảo tồn di tích lịch sử Văn hóa Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo tồn di tích lịch sử Văn hóa Thông tin
Tác giả: Trịnh Thị Minh Đức (chủ biên)
Năm: 2007
10. Nguyễn Thị Huệ ( 2005), Lược sử sự nghiệp Bảo tồn bảo tàng Việt Nam từ 1945 đến nay, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lược sử sự nghiệp Bảo tồn bảo tàng Việt Nam từ 1945 đến nay
11. Hà Thế Hùng (1997), Lễ hội và danh nhân lịch sử Việt Nam, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lễ hội và danh nhân lịch sử Việt Nam
Tác giả: Hà Thế Hùng
Nhà XB: Nxb Văn hóa Thông tin
Năm: 1997
12. Nguyễn Quốc Hùng (2003), Gìn giữ và phát huy di sản văn hóa phi vật thể tại các di tích lịch sử văn hóa danh lam thắng cảnh. Tạp chí di sản văn hóa (số 4) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gìn giữ và phát huy di sản văn hóa phi vật thể tại các di tích lịch sử văn hóa danh lam thắng cảnh
Tác giả: Nguyễn Quốc Hùng
Năm: 2003
13. Phạm Mai Hùng (2003), Giữ gìn và phát huy Di sản văn hóa dân tộc, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giữ gìn và phát huy Di sản văn hóa dân tộc
Tác giả: Phạm Mai Hùng
Nhà XB: Nxb Văn hóa Thông tin
Năm: 2003
14. Phan Khanh (1992), Bảo tàng - Di tích - Lễ hội, Nxb Văn Hòa Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo tàng - Di tích - Lễ hội
Tác giả: Phan Khanh
Nhà XB: Nxb Văn Hòa Thông tin
Năm: 1992
15. Khoa Bảo tàng Trường Đại học Văn hóa Hà Nội (1990), Cơ sở Bảo tàng học – tập 2, 3, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở Bảo tàng học – tập 2, 3
Tác giả: Khoa Bảo tàng Trường Đại học Văn hóa Hà Nội
Năm: 1990
16. Vũ Tam Lang (1999), Kiến trúc cổ Việt Nam, Nxb xây dựng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiến trúc cổ Việt Nam
Tác giả: Vũ Tam Lang
Nhà XB: Nxb xây dựng
Năm: 1999
17. Luật di sản văn hóa và văn bản hướng dẫn thi hành (2006), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật di sản văn hóa và văn bản hướng dẫn thi hành
Tác giả: Luật di sản văn hóa và văn bản hướng dẫn thi hành
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2006
18. Nguyễn Thị Minh Lý (chủ biên), (2004), Đại cương về cổ vật ở Việt Nam, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương về cổ vật ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thị Minh Lý (chủ biên)
Năm: 2004
19. Hoàng Phê (chủ biên), ( 2005), Từ điển Tiếng Việt, Viện Ngôn ngữ học, Nxb Đà Nẵng, trung tâm từ điển học Hà Nội – Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Tiếng Việt
Nhà XB: Nxb Đà Nẵng
21. Hồ Sĩ Vịnh – Phượng Vũ (1995), Lễ hội cổ truyền Hà Tây, Sở Văn hóa Thông tin Hà Tây Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lễ hội cổ truyền Hà Tây
Tác giả: Hồ Sĩ Vịnh – Phượng Vũ
Năm: 1995
22. Lê Trung Vũ (Chủ biên), (1992), Lễ hội cổ truyền, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lễ hội cổ truyền
Tác giả: Lê Trung Vũ (Chủ biên)
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội Hà Nội
Năm: 1992

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w