1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Tìm hiểu di tích đình làng lương xá (xã lam điền huyện chương mỹ hà nội)

157 401 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 157
Dung lượng 2,82 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA BẢO TÀNG ********* PHẠM CHÍ THIỆN TÌM HIỂU DI TÍCH ĐÌNH LÀNG LƯƠNG XÁ (Xã Lam Điền - Huyện Chương Mỹ - Hà Nội) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHÀNH BẢO TÀNG HỌC Người hướng dẫn: PGS.TS.Trịnh Thị Minh Đức HÀ NỘI - 2011 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài mình, em tham khảo nguồn tài liệu như: Giáo trình, tư liệu lịch sử, viết chuyên khảo, tư liệu dân gian…Tuy nhiên phần lớn nguồn tư liệu khóa luận kết khảo sát thực tế sở hướng dẫn tận tình giảng viên hướng dẫn - PGSTS Trịnh Thị Minh Đức cộng tác viên khơng quản ngại khó khăn giúp đỡ cho việc nghiên cứu đề tài Qua khóa luận này, cho phép em gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban chủ nhiệm khoa Bảo tàng tạo điều kiện cho em thực đề tài Đồng thời, cho em gửi lời cảm ơn tới ban quản lý di tích Đình Lương Xá, Ủy ban nhân dân xã Lam Điền nhiệt tình giúp đỡ em thực đề tài Với ý nghĩa, giá trị di tích, khơng mặt lịch sử, mà cịn có nhiều giá trị khác Tuy nhiên phạm vi thời gian bước đầu làm nghiên cứu khoa học, viết khơng tránh khỏi khiếm khuyết định Kính mong góp ý thầy cơ, nhà nghiên cứu bạn sinh viên để khóa luận em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn ! Phạm Chí Thiện MỤC LỤC Mục lục Lời Mở Đầu Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục khóa luận Chương 1: Làng Lương Xá Đình làng Lương Xá 1.1.Vài nét tổng quan làng Lương Xá: 1.1.1.Vị trí địa lý - đặc điểm tự nhiên 1.1.2.Dân cư đời sống kinh tế dân cư 1.1.3.Văn hóa truyền thống làng Lương Xá ….14 1.2.Lịch sử xây dựng trình tồn di tích Đình làng Lương Xá 39 1.3.Đình làng Lương Xá hệ thống di tích thờ vị vua triều Lý 41 1.4.Sự tích nhân vật thờ………………………………………………… 47 Chương 2: Giá trị kiến trúc, di vật lễ hội đình làng Lương Xá 54 2.1.Giá trị kiến trúc đình làng Lương Xá 54 2.1.1.Không gian cảnh quan bố cục mặt tổng thể 55 2.1.2.Kết cấu kiến trúc đình làng Lương Xá 60 2.2.Nghệ thuật chạm khắc kiến trúc đình làng Lương Xá 70 2.3.Hệ thống di vật đình… .78 2.3.1.Di vật đá 78 2.3.2.Di vật chất liệu giấy 80 2.3.3.Di vật đồng 82 2.3.4.Di vật gỗ 82 2.3.5.Di vật vải 87 2.4.Lễ hội đình làng Lương Xá………………………………………………….89 2.4.1.Cơng việc chuẩn bị cho lễ hội 91 2.4.2.Diễn trình lễ hội 92 2.4.3.Lễ hội đình làng Lương Xá mối liên quan với di tích thờ…105 2.4.4.Các ngày lễ kỉ niệm khác năm……………………………………….111 Chương 3: Bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị di tích đình Lương Xá 114 3.1.Giá trị tiêu biểu đình làng Lương Xá 114 3.2.Hiện trạng di tích, di vật đình làng Lương Xá……… .…………… 116 3.2.1.Hiện trạng di tích 116 3.2.2.Hiện trạng di vật đình Lương Xá 120 3.3.Giải pháp bảo tồn cho di tích 122 3.3.1.Giải pháp bảo quản di tích đình làng Lương Xá 122 3.3.2.Giải pháp tu bổ di tích đình làng Lương Xá 125 3.3.3.Tơn tạo di tích đình làng Lương Xá 126 3.3.4.Tăng cường cơng tác quản lý di tích……………………………… 128 3.4.Hiện trạng lễ hội đình làng Lương Xá biện pháp bảo tồn lễ hội……… 128 3.5.Phát huy giá trị di tích đình làng Lương Xá 130 Kết Luận 132 Tài Liệu Tham Khảo Phụ lục……………………………………………………………………………… MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1.Nói đến văn hóa cổ truyền Việt Nam, người ta khơng thể khơng nói đến ngơi Ðình làng Đình làng - mảnh hồn quê, nét đẹp xóm làng Việt Nam, từ lâu in vào tâm khảm người toả sáng thơ văn: Hôm qua tát nước đầu đình Để quên áo cành hoa sen Đã từ lâu rồi, nói đến văn hố làng - nét văn hố nơng thôn Việt Nam, liên tưởng tới hình ảnh đặc trưng, làm nên biểu tượng làng q Đó hình ảnh "cây đa, bến nước, sân đình, bụi tre, vườn cây, ao cá " Đình làng di tích loại hình di tích văn hóa Việt Nam Những phát nghiên cứu nhiều năm trở lại tìm thấy ngơi đình có niên đại sớm Hiện nay, ngơi đình có niên đại sớm phát đình Thụy Phiêu (Xã Thụy An - Huyện Ba Vì - TP Hà Nội), xây dựng vào đầu kỷ XVI năm 1531 Tiếp theo phát triển kiến trúc đình làng ngơi đình xây dựng vào kỷ: XVII, XVIII, XIX với quy mô lớn hơn trước Tiêu biểu ngơi đình như: đình Chu Quyến, đình Thổ Hà, đình Đình Bảng,… Đình làng nét đẹp đặc trưng văn hóa nơng thơn Đình làng hình ảnh thân quen, gắn bó với tâm hồn người dân Việt, nơi chứng kiến sinh hoạt, lề thói đổi thay đời sống xã hội làng quê Việt Nam qua bao kỷ Cái Đình trang trọng thiêng liêng, gần đại diện, biểu tượng quyền lực làng xã Nhưng Đình làng lại nơi tụ họp người sinh hoạt chung, vốn cần cho sống nơng thơn cần có nương tựa, đùm bọc, giúp đỡ lẫn 1.2 Chiêm ngưỡng vẻ đẹp dấu tích xưa, khơng người tỏ ý lo lắng cho mai một nét đẹp văn hóa nơi làng quê Việt Như nhà văn Nguyên Ngọc bày tỏ triển lãm ảnh “Đình làng Việt - đa dạng” diễn bảo tàng Dân tộc học (Hà Nội): “Đình nơi diễn lễ hội, khơng cịn giữ khơng khí xưa; đình nơi thờ tự, nghi thức cúng tế thay đổi; chức làm trung tâm hành mái đình dường khơng cịn Triển lãm báo động cho khả giá trị văn hóa truyền thống” 1.3 Đình làng Lương xá ngơi đình độc đáo, độc đáo ngơi đình lả vị thành hồng thờ đình Đó tám vị vua nhà Lý (Lý bát đế), điểm đặc sắc ngơi đình vị thành hồng Bởi lẽ, ngơi đình khác, vị thành hoàng thường vị thần, tổ nghề người có cơng với làng ta bắt gặp thành hoàng vị vua nhà Lý Một điều đáng ý nữa, quê hương vị vua Vậy dân làng lại thờ cúng họ? Nhân dịp kỉ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội, với khóa luận này, tơi mong góp phần nhỏ bé vào việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc 1.4 Hơn nữa, để góp phần kỉ niệm đại lễ 1000 năm Thăng Long - Hà Nội, để ghi nhớ công ơn vương triều nhà Lý - Vương triều có cơng việc dời kinh thành Thăng Long, đặt móng cho phát triển kinh đô giai đoạn sau Nên tơi định chọn Đình làng Lương Xá - thôn Lương Xá - xã Lam Điền - huyện Chương Mỹ - thành phố Hà Nội - Đình cổ kính làm đề tài cho khóa luận tốt nghiệp Hy vọng rằng, kết nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp chuyên nghành Bảo tồn - Bảo tàng tơi đóng góp nhiều vào việc bảo tồn phát huy giá trị di tích đình làng Lương Xá nói riêng việc bảo tồn di tích lịch sử văn hóa thành phố Hà Nội nói chung Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu giá trị văn hóa, nghệ thuật di tích đình làng Lương Xá, sở khảo sát thực trạng tình trạng kỹ thuật đình làng Lương Xá Bước đầu đưa giải pháp bảo tồn phát huy giá trị di tích đình làng Lương Xá đời sống văn hóa cộng đồng cư dân 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu vài nét tổng quan làng Lương Xá - Khơng gian văn hóa nơi di tích tồn - Căn vào tài liệu biên chép nguồn tư liệu di tích xác định niên đại xây dựng đình lần trùng tu, sửa chữa - Giới thiệu Thành hồng làng đình Lương Xá - Nghiên cứu giá trị kiến trúc, di vật, lễ hội đình làng Lương Xá - Khảo sát thực trạng, tình trạng kỹ thuật di tích để đưa giải pháp bảo tồn phát huy giá trị di tích đình làng Lương Xá Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu di tích Đình Lương Xá - thơn Lương Xá - xã Lam Điền, huyện Chương Mỹ - thành phố Hà Nội mở rộng đến di tích thờ vị vua triều Lý để tìm hiểu mở rộng so sánh - Phạm vi vấn đề nghiên cứu: nghiên cứu khái qt tồn cảnh di tích Đình làng Lương Xá không gian, thời gian, lịch sử, văn hóa, xã hội xã Lam Điền - Phạm vi không gian: xã Lam Điền - Huyện Chương Mỹ - Hà Nội xã Đình Bảng (Bắc Ninh) - Phạm vi thời gian: + Đối với giá trị văn hóa vật thể: Nghiên cứu từ di tích hình thành tới    + Đối với giá trị văn hóa phi vật thể: Nghiên cứu lễ hội đình làng Lương xá nay, so sánh với trước để thấy biến đổi Phương pháp nghiên cứu - Khóa luận sử dụng phương pháp nghiên cứu liên nghành: Bảo tàng học, dân tộc học, mỹ thuật học, lịch sử, xã hội học - Phương pháp khảo sát điền dã di tích sử dụng kỹ năng: Quan sát, miêu tả, đo vẽ, chụp ảnh, vấn, trao đổi, thống kê    - Khóa luận sử dụng phương pháp nghiên cứu so sánh để tìm nét chung riêng di tích thờ vua thời Lý Bố cục khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, khóa luận có kết cấu chương Chương 1: Làng Lương Xá Đình làng Lương Xá Chương 2: Giá trị kiến trúc, di vật lễ hội đình làng Lương Xá Chương 3: Bảo tồn, tơn tạo phát huy giá trị di tích đình làng Lương Xá Chương Làng Lương Xá Đình làng Lương Xá 1.1.Vài nét tổng quan làng Lương Xá 1.1.1.Vị trí địa lý - đặc điểm tự nhiên Xã Lam Điền có diện tích tự nhiên 802 ha, dân số 9500 người (Số liệu tính đến 31 - 12 - 2003, Đảng Bộ xã Lam Điền cung cấp) Theo sách Đại Nam thống chí Lam Điền ngày đất xã: Lam Điền, Ứng Hòa, Đại Từ, Duyên Ứng, Lương Xá, chia làm 28 xóm, có xóm bên sơng Đáy giáp thôn Cao Bộ (xã Cao Viên, Thanh Oai) gọi xóm Chùa Cát, xóm giáp xã Đại Yên gọi xóm Phe Năm (có thời gian gọi Đường Thôn) Khi thực dân Pháp đặt ách cai trị nước ta, quyền thực dân xóa bỏ địa giới hành cấp trấn, phủ lập tỉnh, huyện, giữ nguyên cấp tổng, xã Lương Xá làng nhỏ nằm bên bờ sông Đáy thuộc xã Lam Điền, huyện Chương Mỹ, Hà Nội Trong lịch sử, đất Chương Mỹ thời kỳ đầu dựng nước thuộc quận Giao Chỉ, vào thời Lý, Trần thuộc châu Quốc Oai, sau lộ Quốc Oai lộ Ứng Thiên Thời Lê kỷ 15, Chương Mỹ phần huyện Chương Đức, phủ Ứng Thiên, đạo Sơn Nam Lương Xá địa danh cổ, hợp với tổng, xã khác gồm: Chúc Sơn, Quảng Bị, Bài Trượng, Văn La, Hoàng Xá, Viên Nội, Bột Xuyên Tuy Lai tạo nên huyện Chương Đức thời Lê Đến năm Đồng Khánh thứ (1888) huyện Chương Mỹ thành lập từ tổng huyện Chương Đức ( tỉnh Hà Nội) Mỹ Lương (tỉnh Sơn Tây), Lương Xá địa danh hành cấp xã huyện Chương Đức xưa, sau Chương Mỹ Đến năm 1904, thực dân Pháp chia huyện Chương Mỹ làm 12 tổng, 81 xã Tổng Lương xá có xã là: Lương Xá, Ứng Hòa, Hương Lang, Đại Từ, Lam Sơn, Duyên Ứng, Tân An, Thụy 10 Dương Sau cách mạng tháng Tám năm 1945, đơn vị tổng, phủ bị bãi bỏ, Lương Xá thuộc xã Lam Điền, huyện Chương Mỹ, tỉnh Hà Đông Năm 1965, Hà Đông - Sơn Tây hợp thành Hà Tây, lúc làng Lương Xá - xã Lam Điền thuộc tỉnh Hà Tây Năm 1976, Hà Tây - Hịa Bình hợp thành Hà Sơn Bình, lúc xã Lam Điền thuộc tỉnh Hà Sơn Bình Năm 1991, kỳ họp thứ 9, quốc hội khóa VIII định tách tỉnh Hà Sơn Bình thành hai tỉnh Hà Tây Hịa Bình, huyện Chương Mỹ trở lại thuộc tỉnh Hà Tây xã Lam Điền thuộc địa phận tỉnh Hà Tây Năm 2008, Quốc hội tán thành Nghị Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội việc sát nhập toàn địa giới hành Hà Tây với Hà Nội, từ Chương Mỹ trở thành huyện ngoại thành Thủ Về địa giới hành thơn Lương Xá, phía Đơng giáp sơng Đáy thơn Đại Từ, phía Tây giáp xã Hợp Đồng, phía Nam giáp thơn Bài Trượng thuộc xã Hồng Diệu, phía Bắc giáp thơn Duyên Ứng Thôn Lương Xá nằm dọc theo hai bên bờ sông Đáy, từ quận Hà Đông theo Quốc lộ qua địa giới xã Ngọc Sơn, Thụy Hương, đến ngã ba dốc Ninh rẽ trái men theo hữu ngạn đê sông Đáy ngã ba Thá khoảng km, qua đường liên xã Lam Điền, Thụy Hương, Hoàng Diệu Từ tiếp qua trung tâm xã Lam Điền chừng km đến thôn Lương Xá 1.1.2 Dân cư đời sống kinh tế dân cư * Dân cư Bằng tư liệu có như: “Đại Nam thống chí” - Xuất năm 1971, “Tên làng xã Việt Nam đầu kỷ XIX” - Xuất năm 1981, “Lịch sử cách mạng Đảng Bộ nhân dân xã Lam Điền” - Xuất tháng năm 2004,…đã cho ta biết làng Lương Xá xưa dải đất hoang, đầm lầy, nằm H.5.Tồn cảnh Đại Bái đình Lương Xá H.6.Đầu đao hình trang trí rồng, phượng H.7.Thần quy lạc thư H.8.Đầu bẩy trang trí mây cách điệu H.9.Kẻ suốt trang trí vân H.10.Vì kết cấu theo kiểu “kèo kẻ trụ nọc” H.11 Trang trí tịa Đại bái H.12.Tảng kê chân cột nhị cấp hình vng.          H.13.Gian thờ tịa Đại bái H.14.Ngai thờ Đặng Đình Tướng Đại bái H.15.Tòa Ống Muống H.16.Ngai thờ Hậu cung H.17.Vì tịa hậu cung H.18.Vì tịa hậu cung H19.Tay khiêng kiệu Long Đình H.20.Kiệu Long Đình H.21.Bia đá thời Tự Đức H.22.Miếu thờ Hồng Thái Hậu H.23.Phía miếu thờ Hồng Thái Hậu H.24.Sắc phong niên hiệu Chính Hịa năm thứ H.25.Sắc phong niên hiệu Quang Trung năm thứ H.26.Sắc phong niên hiệu Quang Trung năm thứ H.27.Sắc phong niên hiệu Vĩnh Khánh năm thứ H.28.Sắc phong niên hiệu Gia Long năm thứ Phụ Lục Một số hình ảnh lễ hội đình làng Lương Xá H.1.Cụ chủ tế làm lễ đưa vị áo mũ thánh lên Long Kiệu H.2.Đội múa rồng đầu đoàn rước H.3.Đoàn niên cầm kiếm lệnh H.3 Đồn người khiêng kiệu Long đình H.4.Đồn người khiếng kiệu Đặng Đình Tướng H.5.Đồn người tham gia lễ hội H.6.Trò chơi nấu cơm thi lễ hội đình làng Lương Xá H.7.Trị chơi chọi gà ... trị di tích đình làng Lương Xá Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu di tích Đình Lương Xá - thơn Lương Xá - xã Lam Điền, huyện Chương Mỹ - thành phố Hà Nội mở rộng đến di tích thờ... trúc, di vật lễ hội đình làng Lương Xá Chương 3: Bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị di tích đình làng Lương Xá 9 Chương Làng Lương Xá Đình làng Lương Xá 1.1.Vài nét tổng quan làng Lương Xá 1.1.1.Vị... bỏ, Lương Xá thuộc xã Lam Điền, huyện Chương Mỹ, tỉnh Hà Đông Năm 1965, Hà Đông - Sơn Tây hợp thành Hà Tây, lúc làng Lương Xá - xã Lam Điền thuộc tỉnh Hà Tây Năm 1976, Hà Tây - Hòa Bình hợp thành

Ngày đăng: 03/06/2021, 23:51

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Lâm Biền - Trịnh Sinh (2010), Thế giới biểu tượng trong di sản văn hóa Thăng Long - Hà Nội, NXB Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thế giới biểu tượng trong di sản văn hóa Thăng Long - Hà Nội
Tác giả: Trần Lâm Biền - Trịnh Sinh
Nhà XB: NXB Hà Nội
Năm: 2010
2. Trần Lâm Biền (chủ biên) - 2003, Trang trí trong mỹ thuật truyền thống của người Việt, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trang trí trong mỹ thuật truyền thống của người Việt
Nhà XB: NXB Văn hóa dân tộc
3. Trần Lâm Biền (chủ biên) - 2008, Diễn biến kiến trúc truyền thống Việt vùng châu thổ sông Hồng, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Diễn biến kiến trúc truyền thống Việt vùng châu thổ sông Hồng
Nhà XB: NXB Văn hóa thông tin
4. Trần Lâm Biền, Mỹ thuật cổ Việt Nam - vài vấn đề, trong 20 năm công tác nghiên cứu mỹ thuật (kỷ yếu hội nghị), Viện nghiên cứu Mỹ thuật - Viện Bảo tàng Mỹ thuật XB, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mỹ thuật cổ Việt Nam - vài vấn đề, trong 20 năm công tác nghiên cứu mỹ thuật (kỷ yếu hội nghị)
5. Trần Lâm Biền (2003), Đồ thờ trong di tích của người Việt, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đồ thờ trong di tích của người Việt
Tác giả: Trần Lâm Biền
Nhà XB: NXB Văn hóa thông tin
Năm: 2003
6. Nguyễn Văn Cương (2006), Mỹ thuật đình làng Bắc Bộ, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mỹ thuật đình làng Bắc Bộ
Tác giả: Nguyễn Văn Cương
Nhà XB: NXB Văn hóa thông tin
Năm: 2006
7. Cục di sản văn hóa (2007), Bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể - Tập 1, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể - Tập 1
Tác giả: Cục di sản văn hóa
Năm: 2007
8. Phan Huy Chú (1990), Lịch triều hiến chương loại chí, Viện sử học Việt Nam biên chính, NXB Sử học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch triều hiến chương loại chí
Tác giả: Phan Huy Chú
Nhà XB: NXB Sử học
Năm: 1990
9. Thiều Chửu (1993), Từ điển Hán – Việt, NXB TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Hán – Việt
Tác giả: Thiều Chửu
Nhà XB: NXB TP. Hồ Chí Minh
Năm: 1993
10. Nguyễn Đăng Duy – Trịnh Minh Đức (2001), Bảo tồn di tích lịch sử văn hóa - Trường Đại học Văn hóa Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo tồn di tích lịch sử văn hóa
Tác giả: Nguyễn Đăng Duy – Trịnh Minh Đức
Năm: 2001
11. Trịnh Minh Đức (chủ biên) – Phạm Thu Hương (2007), Đại cương bảo tồn di tích lịch sử văn hóa, NXB ĐHQGHN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương bảo tồn di tích lịch sử văn hóa
Tác giả: Trịnh Minh Đức (chủ biên) – Phạm Thu Hương
Nhà XB: NXB ĐHQGHN
Năm: 2007
12. Đại Việt sử ký toàn thư (1967), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại Việt sử ký toàn thư
Tác giả: Đại Việt sử ký toàn thư
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 1967
13. Đại Nam nhất thống chí (1971), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại Nam nhất thống chí
Tác giả: Đại Nam nhất thống chí
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 1971
14. Đại Việt sử lược (1960), NXB Văn sử địa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại Việt sử lược
Tác giả: Đại Việt sử lược
Nhà XB: NXB Văn sử địa
Năm: 1960
16. Lê Thanh Đức (2001), Đình làng miền Bắc, NXB Mỹ thuật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đình làng miền Bắc
Tác giả: Lê Thanh Đức
Nhà XB: NXB Mỹ thuật Hà Nội
Năm: 2001
17. Giáo trình triết học Mác - Lên Nin (2006), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình triết học Mác - Lên Nin
Tác giả: Giáo trình triết học Mác - Lên Nin
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2006
18. Nguyễn Duy Hinh (1996), Tín ngưỡng Thành hoàng làng Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tín ngưỡng Thành hoàng làng Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Duy Hinh
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 1996
19. Nguyễn Duy Hinh - Nguyễn Vinh Phúc (2009), Các Thành hoàng và tín ngưỡng Thăng Long - Hà Nội, NXB Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các Thành hoàng và tín ngưỡng Thăng Long - Hà Nội
Tác giả: Nguyễn Duy Hinh - Nguyễn Vinh Phúc
Nhà XB: NXB Lao động
Năm: 2009
22. Đinh Gia Khánh (1985), Ý nghĩa xã hội và văn hóa của lễ hội dân gian, T/C VHDG, số 1/1985 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ý nghĩa xã hội và văn hóa của lễ hội dân gian, T/C VHDG
Tác giả: Đinh Gia Khánh
Năm: 1985
23. Vũ Tam Lang (1991), Kiến trúc cổ Việt Nam, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiến trúc cổ Việt Nam
Tác giả: Vũ Tam Lang
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1991

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN