1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Tìm hiểu di tích nhà thờ danh nhân đặng tiến đông (làng lương xá xã lam điền huyện chương mỹ hà nội)

99 108 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 2,39 MB

Nội dung

Khóa luận tốt nghiệp TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HĨA HÀ NỘI KHOA BẢO TÀNG ********* NGUYỄN THỊ LỆ HẰNG TÌM HIỂU DI TÍCH NHÀ THỜ DANH NHÂN ĐẶNG TIẾN ĐÔNG (LÀNG LƯƠNG XÁ – XÃ LAM ĐIỀN – HUYỆN CHƯƠNG MỸ - HÀ NỘI) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH BẢO TÀNG HỌC Người hướng dẫn: PGS – TS Nguyễn Quốc Hùng HÀ NỘI -2011 Nguyễn Thị Lệ Hằng Lớp: Bảo tàng 27B Khóa luận tốt nghiệp LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu làm việc nghiêm túc, giúp đỡ bảo tận tình thầy giáo, tơi hồn thành khóa luận Trước hết, tơi xin dành lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới PGS TS Nguyễn Quốc Hùng, người trực tiếp hướng dẫn khoa học bảo cho từ xác định đề tài, xây dựng đề cương tới lúc hoàn thiện khóa luận Tơi chân thành cảm ơn thầy, cô giáo khoa Bảo tàng Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, bạn bè động viên, khích lệ giúp đõ tơi hồn thiện khóa luận Qua xin cảm ơn giúp đỡ quyền xã Lam Điền, cụ ban quản lý di tích tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình khảo sát, tiếp cận di tích nhà thờ danh nhân Đặng Tiến Đơng Là sinh viên năm thứ tư, chưa tiếp xúc nhiều với thực tế, kiến trức hạn chế, hẳn khóa luận tơi cịn nhiều khiếm khuyết Kính mong nhận góp ý thầy giáo bạn bè để khóa luận hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2011 Sinh viên Nguyễn Thị Lệ Hằng Nguyễn Thị Lệ Hằng Lớp: Bảo tàng 27B Khóa luận tốt nghiệp MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài 2.Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp luận 5.Phương pháp nghiên cứu 6.Bố cục khoá luận CHƯƠNG 1: LÀNG LƯƠNG XÁ VÀ DI TÍCH NHÀ THỜ DANH NHÂN ĐẶNG TIẾN ĐÔNG 10 1.1 Tổng quan làng Lương Xá 10 1.1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 10 1.1.2 Đời sống dân cư, kinh tế 11 1.1.3 Đời sống văn hoá truyền thống cách mạng 13 1.2 Di tích nhà thờ danh nhân Đặng Tiến Đơng diễn trình lịch sử 22 1.2.1 Niên đại khởi dựng 22 1.2.2 Quá trình tồn di tích 23 1.2.3 Vai trị di tích đời sống văn hóa xã hội làng Lương Xá 24 1.3 Đôi nét danh nhân Đặng Tiến Đơng dịng họ Đặng – Lương Xá25 1.3.1 Đôi nét tiểu sử danh nhân Đặng Tiến Đông 25 1.3.2 Đôi nét dòng họ Đặng – Lương Xá 30 CHƯƠNG 2: CÁC GIÁ TRỊ VĂN HỐ DI TÍCH NHÀ THỜ DANH NHÂN ĐẶNG TIẾN ĐÔNG 33 2.1 Giá trị kiến trúc nghệ thuật 33 2.1.1 Không gian cảnh quan 33 2.1.2 Bố cục mặt tổng thể 35 2.1.3 Các đơn nguyên kiến trúc 36 Nguyễn Thị Lệ Hằng Lớp: Bảo tàng 27B Khóa luận tốt nghiệp 2.1.4 Nghệ thuật trang trí 39 2.2.Giá trị di vật di tích 42 2.2.1 Di vật gỗ 42 2.2.2 Di vật đá 44 2.2.3 Di vật đồng 45 2.2.4 Di vật giấy 45 2.2.5 Di vật vải 46 2.2.6 Di vật gốm 46 2.3 Lễ hội giá trị di sản phi vật thể di tích 46 2.4 Giá trị lịch sử 49 2.5 Giá trị văn hoá 51 2.6 Giá trị lưu niệm 52 2.7 Mối quan hệ nhà thờ danh nhân Đặng Tiến Đơng di tích tơn giáo-tín ngưỡng vùng 54 CHƯƠNG 3: VẤN ĐỀ BẢO TỒN, TƠN TẠO VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ CỦA DI TÍCH 59 3.1 Đánh giá trạng di tích nhà thờ danh nhân Đặng Tiến Đông 59 3.1.1 Hiện trạng di tích 59 3.1.2 Hiện trạng di vật di tích 60 3.2 Một số biện pháp bảo tồn, tôn tạo di tích nhà thờ danh nhân Đặng Tiến Đơng 62 3.2.1 Hệ thống văn pháp lý bảo vệ di tích 62 3.2.2 Giải pháp bảo tồn di tích nhà thờ danh nhân Đặng Tiến Đông 66 3.3 Khai thác phát huy giá trị di tích danh nhân Đặng Tiến Đông 75 KẾT LUẬN 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 PHỤ LỤC Nguyễn Thị Lệ Hằng Lớp: Bảo tàng 27B Khóa luận tốt nghiệp PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Việt Nam quốc gia Á Đơng có văn hố vơ đặc sắc, đa dạng, nét văn hố riêng biệt cốt lõi để người ta nhận Việt Nam hàng trăm quốc gia khác Các cơng trình di tích lịch sử văn hoá danh lam thắng cảnh chứng phản ánh nét riêng biệt, độc đáo đất nước ta Di tích lịch sử văn hố nơi ghi dấu công sức, tài nghệ, ý đồ cá nhân hay tập thể người lịch sử để lại, trình kết tinh tài năng, trí lực sáng tạo để chúng trở thành chứng trung thành, xác thực, cụ thể lịch sử sắc văn hoá dân tộc Ở chứa đựng tất thuộc truyền thống tốt đẹp, kĩ năng, kĩ xảo người Các di tích lịch sử văn hố tiềm ẩn dáng vẻ rêu phong, cổ kính đồng thời Bảo tàng sống kiến trúc điêu khắc, trang trí phong tục cổ truyền, tín ngưỡng người Việt Chúng di sản quý giá không địa phương, dân tộc mà cịn tài sản tồn nhân loại Mỗi di tích lịch sử văn hố tồn tại, chúng khơng cơng trình kiến trúc, tác phẩm nghệ thuật có giá trị mà bên cạnh chúng cịn mang thở thời đại lịch sử, phong tục tập quán, tín ngưỡng dân gian Những di tích trở nên có ý nghĩa ta sâu vào nghiên cứu, phân tích, bóc tách lớp văn hố chứa đựng để phần hiểu rõ cội nguồn văn hoá dân tộc, để biết lựa chọn khai thác bảo tồn, phát huy tinh hoa, truyền thống đạo đức, phong mỹ tục, lấy làm tảng xây dựng văn hiến Việt Nam vừa mang dư âm cổ truyền, vừa mang màu sắc đại Nguyễn Thị Lệ Hằng Lớp: Bảo tàng 27B Khóa luận tốt nghiệp Trong hệ thống di tích lịch sử văn hố dân tộc, nhà thờ danh nhân chiếm vị trí quan trọng khơng ngơi đình, ngơi chùa cổ kính Từ xưa tới người dân Việt Nam, nhà thờ cúng tổ tiên hay thờ vị anh hùng có cơng với nước với dân hình ảnh đỗi thân thuộc gần gũi Có thể nói, đến nay, khắp dải đất cong cong hình chữ S đâu có cộng đồng người Việt có xuất nhà thờ họ, nhà thờ danh nhân Chính vậy, nhà thờ trở thành phận thiếu đời sống tinh thần người Việt Nhà thờ họ hay nhà thờ danh nhân giữ vai trò quan trọng nơi để tưởng nhớ tới công đức tổ tiên bậc anh hùng có cơng với dân với nước Việc tìm hiểu nhà thờ danh nhân, xác định mặt giá trị khơng có ý nghĩa việc tìm hiểu văn hố truyền thống uống nước nhớ nguồn người Việt mà bổ sung nguồn tư liệu khoa học cho việc bảo tồn phát huy giá trị văn hoá truyền thống làng Việt cổ truyền đời sống xã hội Là tỉnh khu vực châu thổ sông Hồng, tỉnh Hà Tây xưa (mà thuộc thủ Hà Nội) cịn lưu giữ hệ thống di tích phong phú, chứa đựng lưu truyền nhiều giá trị văn hoá vật thể phi vật thể đặc sắc Trải qua qua trình dựng nước giữ nước dân tộc, với phát triển sản xuất xây dựng xóm làng hệ người dân làng Lương Xá – xã Lam Điền - huyện Chương Mỹ - Thành phố Hà Nội trọng việc xây dựng cơng trình kiến trúc có quy mơ rộng lớn, đặc sắc để thờ phụng nhân vật lịch sử có cơng với dân với nước Nhà thờ danh nhân có niên đại kỷ XVII, cơng trình có quy mơ độc đáo xứ Đồi xưa Đây di tích có nhiều đóng góp sống văn hoá tinh thần nhân dân địa phương nói chung cháu họ Đặng nói riêng mà nội Nguyễn Thị Lệ Hằng Lớp: Bảo tàng 27B Khóa luận tốt nghiệp dung giá trị nghệ thuật vốn cổ vô giá việc phát huy truyền thống yêu nước, uống nước nhớ nguồn Nhận thức vấn đề đó, đồng ý khoa Bảo tàng - Trường Đại học Văn hoá Hà Nội với gợi ý thầy giáo Nguyễn Quốc Hùng, tơi chọn di tích nhà thờ danh nhân Đặng Tiến Đông – làng Lương Xá – xã Lam Điền - huyện Chương Mỹ - Hà Nội làm đối tượng nghiên cứu cho khoá luận tốt nghiệp Hy vọng rằng, kết nghiên cứu khố luận tốt nghiệp chuyên ngành Bảo tồn - Bảo tàng tơi đóng góp nhiều vào việc bảo tồn phát huy giá trị di tích nhà thờ danh nhân Đặng Tiến Đơng nói riêng việc bảo tồn di tích lịch sử văn hố Thành phố Hà Nội nói chung 2.Mục đích nghiên cứu - Hệ thống lại nguồn tư liệu có thử phác họa vài nét diện mạo truyền thống văn hóa làng Lương Xá diễn trình lịch sử -Từ nguồn tư liệu xác định niên đại khởi dựng lần trùng tu, tu bổ di tích nhà thờ danh nhân Đặng Tiến Đơng, qua tìm hiểu sâu giá trị di tích hai phương diện: + Giá trị văn hoá vật thể + Giá trị văn hoá phi vật thể - Nghiên cứu thực trạng di tích nhằm đưa giải pháp góp phần bảo tồn phát huy giá trị di tích - Khố luận cung cấp thêm thơng tin cho việc học tập, nghiên cứu, nâng cao tri thức, tầm hiểu biết thân tác giả nhà thờ danh nhân Đặng Tiến Đơng nói riêng tồn di tích nói chung Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu khố luận: làng Lương Xá có quần thể di tích gồm nhà thờ danh nhân Đặng Tiến Đơng, Đình Lương Xá, chùa Nguyễn Thị Lệ Hằng Lớp: Bảo tàng 27B Khóa luận tốt nghiệp Thuỷ Lâm, phạm vi khoá luận tốt nghiệp, xin chọn nhà thờ danh nhân Đặng Tiến Đông làm đối tượng nghiên cứu - Phạm vi khơng gian: nghiên cứu khơng gian văn hố làng Lương Xá – xã Lam Điền - huyện Chương Mỹ - thành phố Hà Nội nơi tọa lạc đền thờ Đặng Tiến Đơng chủ yếu Trong q trình nghiên cứu làng Lương Xá nhân vật Đặng Tiến Đông đề tài đề cập đến số địa phương liên quan - Phạm vi thời gian: + Về di tích, di vật: Khóa luận nghiên cứu giá trị di tích từ khởi nguồn đến + Về lễ hội: Khóa Luận tìm hiểu họat động ngày lễ nhà thờ danh nhân Đặng Tiến Đông tổ chức nay,có tìm hiểu, so sánh với ngày lễ trước phạm vi nguồn tư liệu có - Phạm vi vấn đề nghiên cứu: nghiên cứu giá trị văn hoá vật thể phi vật thể thơng qua di tích nhà thờ Đặng Tiến Đơng từ góc độ Bảo tàng học Phương pháp luận - Khóa luận áp dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử việc xem xét phát sinh, tồn diễn biến từ khởi nguồn đến nhà thờ Đặng Tiến Đông mối quan hệ biện chứng với tượng, vật liên quan thời gian không gian cụ thể 5.Phương pháp nghiên cứu - Khoá luận sử dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành: Sử học, Bảo tàng học, Mỹ thuật học, Xã hội học,… - Sử dụng phương pháp khảo sát điền dã: quan sát, miêu tả, ghi âm, ghi chép, vấn, đo vẽ, chụp ảnh,… - Tập hợp, hệ thống hố tư liệu liên quan đến di tích để phân tích, đánh giá, so sánh, đối chiếu, Nguyễn Thị Lệ Hằng Lớp: Bảo tàng 27B Khóa luận tốt nghiệp 6.Bố cục khố luận Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, khố luận gồm có ba chương: Chương 1: Làng Lương Xá di tích nhà thờ danh nhân Đặng Tiến Đơng Chương 2: Các giá trị văn hố di tích nhà thờ danh nhân Đặng Tiến Đông Chương 3: Vấn đề bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị di tích Nguyễn Thị Lệ Hằng Lớp: Bảo tàng 27B Khóa luận tốt nghiệp 10 CHƯƠNG LÀNG LƯƠNG XÁ VÀ DI TÍCH NHÀ THỜ DANH NHÂN ĐẶNG TIẾN ĐÔNG 1.1 Tổng quan làng Lương Xá 1.1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên Lương Xá làng nhỏ nằm bên bờ sông Đáy thuộc xã Lam Điền, huyện Chương Mỹ, Hà Nội Trong lịch sử, đất Chương Mỹ thời kỳ đầu dựng nước thuộc quận Giao Chỉ, vào thời Lý, Trần thuộc châu Quốc Oai, sau lộ Quốc Oai lộ Ứng Thiên Thời Lê kỷ 15, Chương Mỹ phần huyện Chương Đức, phủ Ứng Thiên, đạo Sơn Nam Lương Xá địa danh cổ, Xã Lương Xá hợp với tổng, xã khác gồm Chúc Sơn, Quảng Bị, Bài Trượng, Văn La, Hoàng Xá, Viên Nội, Bột Xuyên Tuy Lai tạo nên huyện Chương Đức thời Lê Đến năm Đồng Khánh thứ (1888) huyện Chương Mỹ thành lập sáp nhập tổng huyện Chương Đức ( tỉnh Hà Nội) huyện Mỹ Lương (tỉnh Sơn Tây), Lương Xá địa danh hành cấp xã huyện Chương Đức xưa, sau Chương Mỹ Sau cách mạng tháng Tám năm 1945, đơn vị tổng, phủ bị bãi bỏ, Lương Xá đổi thành thôn thuộc xã Lam Điền, huyện Chương Mỹ, tỉnh Hà Đông Năm 1965, quận Hà Đông hợp với thị xã Sơn Tây thành tỉnh Hà Tây Năm 1976, tỉnh Hà Tây Hịa Bình hợp lại với thành Hà Sơn Bình Nguyễn Thị Lệ Hằng Lớp: Bảo tàng 27B Nội dung “Sắc” Nguyễn Huệ phong cho Đặng Tiến Giản tước Đông Lĩnh hầu 敕: 常 信 府, 富 川 縣, 盛 福 社 鄧 進 暕 丈 夫 氣 愾 男 子 胸 襟 仕 宦 遭 逢, 役 见 王 臣 之 偉 績 始 終 遇 報, 不 忘 國 士 之 殊 知 經 冬 肯 擾 于 寒 松 ,行 道 正 悲 于 秀 麥 秦 師 無 援 未 灰 復 楚 之 心 漢 傑 有 謀, 難 塞 為 韓 之 責 苟 依 棲 之 無 地 耻 共 戴 之 有 天 卜 一 路 之 可 南 大 邦 于 控 詎 半 河 之 以 北 , 義 士會 無 將 用 處 於 年 來 捨 斯 人其 孰 可 可 加 都 督 同 知 職 ,東 嶺 侯 , 仍 差 清 華 鎮 手, 於 戲 : 歸 夏 臣 于 湯 御 , 寧 禁 戴 舊 之素 依 將 殷 士 于 周 京 勉 翕 維 新 之 耿 命 罄 乃 心 力 濟 我 事 功 欽 哉 上 秩 故 敕 泰 德 十 年 七 月 初 三 日 Phiên âm: Sắc: Thường Tín phủ, Phú Xuyên huyện, Thạnh Phúc xã Đặng Tiến Giản Trượng phu khí khái, Nam tử khâm Sĩ hoạn tao phùng, dịch kiến vương thần chi vĩ tích; Thủy chung ngộ báo, bất vong quốc sĩ chi thù tri Kinh đông khẳng nhiễu vu hàn tùng, Hành đạo vi vu tú mạch Tần sư vơ viện, vị khôi phục Sở chi tâm; Hán kiệt hữu mưu, nan tắc vi Hàn chi trách Cẩu y thê chi vô đạo, Sỉ cộng đái chi hữu thiên Bốc lộ chi khả nan, đại bang vu khống; Cự bán hà chi dĩ bắc, nghĩa sĩ hội vô Tương dụng xử niên lai; Xả tư nhân kì thục khả Khả gia đô đốc đồng tri chức, Đông Lĩnh hầu, sai Thanh Hoa trấn thủ Ư tư: Quy Hạ thần vu Thang ngự, ninh câm đái cựu chi tố y; Tương Ân sĩ vu Chu kinh, miễn hấp tân chi cảnh mệnh Khánh nãi tâm lực, Tế ngã công Khâm tai Thượng trật Cố sắc Thái Đức thập niên thất nguyệt sơ tam nhật Tạm dịch: Sắc cho Đặng Tiến Giản người xã Thịnh Phúc, huyện Phú Xuyên, phủ Thường Tín Trượng phu hăng hái, Nam tử hào hùng Gặp gỡ quan trường, công quân thần gây dựng; Trước sau báo đáp, biết quốc sĩ phải khắc ghi Trải qua đông, thông rét chẳng nao; Thi hành đạo, lúa tươi ủ Quân Tần khơng tới, lịng khơi phục Sở chưa thành; Tướng Hán có mưu, việc thiết lập Hàn khó chặn Tạm nương náu khơng tìm đất; Luống hổ đội chung trời Một nẻo đường cõi nam, đại bang ngăn giữ; Nửa bên sông đất bắc, nghĩa sĩ vắng Đem dùng năm sau, Bỏ người làm được? Vậy, thêm cho chức đô đốc đồng tri, tước Đông Lĩnh hầu, sai làm trấn thủ xứ Thanh Hoa Bầy Hạ theo Thang ngự, cậy nhờ ơn đội chúa xưa; Kẻ sĩ Ân đem đến Chu kinh, gắng gỗ tuân theo mệnh Hết lòng hết sức, Giúp việc cho ta Hãy kính đấy! Đây sắc thăng trật Ngày mồng tháng bảy năm Thái Đức thứ 10 (1787) BỐ CỤC MẶT BẰNG TỔNG THỂ DI TÍCH NHÀ THỜ DANH NHÂN ĐẶNG TIẾN ĐƠNG Chú thích: 1- Cổng 2- Tiền tế 3- Hậu cung Tồn cảnh di tích nhà thờ danh nhân Đặng Tiến Đơng Mặt trước cổng nhà thờ Gian Tiền tế Bố trí đồ thờ gian Tiền tế Kết cấu gian Tiền tế Kết cấu nách gian Tiền tế Hệ thống cửa gian Tiền tế Kết cấu nách gian Hậu cung Ngai thờ Đặng Tiến Đông Khám thờ cụ thủy tổ Hoành phi: “Trung Hiếu Vĩnh Kiên” gian Hậu cung Câu đối tai gian Hậu cung Giường gỗ Đạo sắc năm Thái Đức thứ 10 (1787) phong Đặng Tiến Giản chức “Đô đốc đồng tri tước Đông lĩnh Hầu” Tấm bia “ Tông đức tự bi” đăt trước sân chùa Thủy Lâm gia phả lưu giữ dòng họ Con cháu tập trung chụp ảnh nhà thờ dịng họ Một góc gian Tiền tế Hiện trạng di tích nhà thờ danh nhân Đặng Tiến Đơng Hiện trạng di tích nhà thờ danh nhân Đặng Tiến Đông ... Hiện tại, nhà thờ danh nhân Đặng Tiến Đông quyền nhân dân dịng họ bảo vệ chu đáo 1.2.3 Vai trị di tích đời sống văn hóa xã hội làng Lương Xá Nhà thờ danh nhân Đặng Tiến Đông Lương Xá cơng trình... luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, khoá luận gồm có ba chương: Chương 1: Làng Lương Xá di tích nhà thờ danh nhân Đặng Tiến Đơng Chương 2: Các giá trị văn hố di tích nhà thờ danh nhân Đặng. .. khoa Bảo tàng - Trường Đại học Văn hoá Hà Nội với gợi ý thầy giáo Nguyễn Quốc Hùng, chọn di tích nhà thờ danh nhân Đặng Tiến Đơng – làng Lương Xá – xã Lam Điền - huyện Chương Mỹ - Hà Nội làm đối

Ngày đăng: 03/06/2021, 23:48

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban quản lý di tích Hà Tây (1999), Di tích lịch sử Hà Tây, Nxb Văn hóa thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Di tích lịch sử Hà Tây
Tác giả: Ban quản lý di tích Hà Tây
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin
Năm: 1999
2. Ban quản lý di tích và danh thắng Hà Tây, (1999), Hồ sơ di tích nhà thờ danh nhân Đặng Tiến Đông Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban quản lý di tích và danh thắng Hà Tây, (1999)
Tác giả: Ban quản lý di tích và danh thắng Hà Tây
Năm: 1999
3. Trần Lâm Biền (chủ biên), 2003, Trang trí trong mỹ thuật truyền thống của người Việt, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trang trí trong mỹ thuật truyền thống của người Việt
Nhà XB: Nxb Văn hóa dân tộc
4. Trần Lâm Biền (chủ biên), 2008, Diễn biến kiến trúc truyền thống Việt cùng châu thổ sông Hồng, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Diễn biến kiến trúc truyền thống Việt cùng châu thổ sông Hồng
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin
5. Cục di sản văn hóa (2007), Bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể - tập 1, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể - tập 1
Tác giả: Cục di sản văn hóa
Năm: 2007
6. Nguyễn Đăng Duy, Trịnh Thị Minh Đức (1993), Bảo tồn di tích lịch sử văn hóa, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo tồn di tích lịch sử văn hóa
Tác giả: Nguyễn Đăng Duy, Trịnh Thị Minh Đức
Năm: 1993
8. Trịnh Thị Minh Đức (chủ biên), (2007), Bảo tồn di tích lịch sử văn hóa, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo tồn di tích lịch sử văn hóa
Tác giả: Trịnh Thị Minh Đức (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin
Năm: 2007
9. Nguyễn Thị Huệ (2005), Lược sử sự nghiệp Bảo tồn bảo tàng Việt Nam từ năm 1945 đến nay, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lược sử sự nghiệp Bảo tồn bảo tàng Việt Nam từ năm 1945 đến nay
Tác giả: Nguyễn Thị Huệ
Năm: 2005
10. Hà Thế Hùng (1997), Lễ hội và danh nhân lịch sử Việt Nam, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lễ hội và danh nhân lịch sử Việt Nam
Tác giả: Hà Thế Hùng
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin
Năm: 1997
11. Nguyễn Quốc Hùng (2003), Gìn giữ và phát huy di sản văn hóa phi vật thể tại các di tích lịch sử văn hóa danh lam thắng cảnh. Tạp chí di sản văn hóa (số 4) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gìn giữ và phát huy di sản văn hóa phi vật thể tại các di tích lịch sử văn hóa danh lam thắng cảnh
Tác giả: Nguyễn Quốc Hùng
Năm: 2003
12. Nguyễn Quốc Hùng (2003), Truyền thống dân tộc trong việc bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa, Tạp chí di sản văn hóa (số 3) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyền thống dân tộc trong việc bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa
Tác giả: Nguyễn Quốc Hùng
Năm: 2003
13. Phạm Mai Hùng (2003), Gìn giữ và phát huy Di sản văn hóa dân tộc, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gìn giữ và phát huy Di sản văn hóa dân tộc
Tác giả: Phạm Mai Hùng
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin
Năm: 2003
14. Phan Khanh (1992), Bảo tàng – Di tích – Lễ hội, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo tàng – Di tích – Lễ hội
Tác giả: Phan Khanh
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin
Năm: 1992
15. Khoa Bảo tàng Trường Đại học Văn hóa Hà Nội (1990), Cơ sở Bảo tàng học – tập 2,3, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở Bảo tàng học – tập 2,3
Tác giả: Khoa Bảo tàng Trường Đại học Văn hóa Hà Nội
Năm: 1990
16. Vũ Tam Lang (1999), Kiến trúc cổ Việt Nam, Nxb Xây dựng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiến trúc cổ Việt Nam
Tác giả: Vũ Tam Lang
Nhà XB: Nxb Xây dựng
Năm: 1999
17. Luật di sản văn hóa và văn bản hướng dẫn thi hành (2006), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật di sản văn hóa và văn bản hướng dẫn thi hành
Tác giả: Luật di sản văn hóa và văn bản hướng dẫn thi hành
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2006
18. Nguyễn Thị Minh Lý (chủ biên), (2004), Đại cương về cổ vật ở Việt Nam, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương về cổ vật ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thị Minh Lý (chủ biên)
Năm: 2004
19. Lưu Trần Tiêu (2002), Bảo tồn và phát huy di sản văn hóa Việt Nam, Công ty in Tài chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo tồn và phát huy di sản văn hóa Việt Nam
Tác giả: Lưu Trần Tiêu
Năm: 2002
20. Hồ Sỹ Vịnh – Phượng Vũ (1995), Lễ hội cổ truyền Hà Tây, Sở Văn hóa thông tin Hà Tây Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lễ hội cổ truyền Hà Tây
Tác giả: Hồ Sỹ Vịnh – Phượng Vũ
Năm: 1995
7. Phạm Xuân Độ (kiểm học), (1941), Sơn Tây tỉnh địa chí Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w