Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 81 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
81
Dung lượng
1,2 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA DI SẢN VĂN HĨA NGUYỄN THỊ SONG TÌM HIỂU DI TÍCH ĐÌNH LÀNG LAM ĐIỀN (XÃ LAM ĐIỀN, HUYỆN CHƯƠNG MỸ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH BẢO TÀNG HỌC Mã số: 52320305 Người hướng dẫn: PGS.TS NGUYỄN VĂN TIẾN HÀ NỘI – 2016 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian tìm hiểu viết bài, khóa luận hoàn thành với cố gắng thân với hướng dẫn trực tiếp, tận tình PGS.TS Nguyễn Văn Tiến, người hướng dẫn em suốt thời gian làm Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô khoa Di sản Văn hóa, UBND xã Lam Điền, Ban quản lý di tích đình Lam Điền bạn lớp giúp em hồn thành khóa luận Là sinh viên năm thứ tư, chưa tiếp xúc thực tế nhiều, có nhiều nỗ lực cố gắng trình độ nhận thức kiến thức chun mơn cịn hạn chế Bởi vậy, em mong nhận lời đóng góp thầy bạn Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Nguyễn Thị Song MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN VỀ XÃ LAM ĐIỀN VÀ ĐÌNH LAM ĐIỀN 1.1 Vài nét xã Lam Điền 1.1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 1.1.2 Dân cư 1.1.3 Đời sống kinh tế 10 1.1.4 Truyền thống cách mạng đời sống văn hóa – xã hội 12 1.2 Lịch sử xây dựng trình tồn di tích đình Lam Điền19 1.3 Sự tích nhân vật thờ 20 1.3.1 Vài nét tín ngưỡng thờ thành hồng làng 20 1.3.2 Sự tích nhân vật thờ đình Lam Điền 22 Chương 2: GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC, DI VẬT VÀ LỄ HỘI ĐÌNH LAM ĐIỀN 27 2.1 Giá trị kiến trúc 27 2.1.1 Không gian cảnh quan 27 2.1.2 Bố cục mặt tổng thể 29 2.1.3 Các đơn nguyên kiến trúc di tích 31 2.2 Nghệ thuật chạm khắc đình làng Lam Điền 39 2.3 Hệ hống di vật đình Lam Điền 42 2.3.1 Đồ gỗ 42 2.3.2 Đồ đồng 44 2.3.3 Đồ sứ 44 2.3.4 Đồ đá 44 2.3.5 Đồ giấy 45 2.4 Lễ hội đình làng Lam Điền 46 2.4.1 Thời gian không gian lễ hội 48 2.4.2 Công việc chuẩn bị cho lễ hội 48 2.4.3 Diễn trình lễ hội 50 Chương 3: BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ ĐÌNH LÀNG LAM ĐIỀN 57 3.1 Giá trị tiểu biểu di tích 57 3.2 Hiện trạng di tích, di vật đình làng Lam Điền 58 3.2.1 Hiện trạng vềdi tích 58 3.2.2 Hiện trạng di vật 60 3.3 Các giải pháp bảo tồn cho di tích 60 3.3.1 Cơ sở pháp lý 60 3.3.2 Giải pháp bảo quản 63 3.3.3 Giải pháp bảo vệ 66 3.3.4 Đối với cơng tác quản lí di tích 67 3.4 Thực trạng lễ hội đình làng Lam Điền biện pháp bảo tồn lễ hội 69 3.4.1 Thực trạng lễ hội 69 3.4.2 Biện pháp bảo tồn lễ hội 69 3.5 Phát huy giá trị đình làng Lam Điền 72 KẾT LUẬN 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 PHỤ LỤC 79 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Với lịch sử hàng ngàn năm dựng nước giữ nước oai hùng, với bao hi sinh xương máu hệ trước, khó khăn gian khổ người Việt Nam chiến đấu với tinh thần anh dũng ý chí kiên cường.Trong q trình lịch sử lâu dài đó, ơng cha ta để lại cho hệ sau nhiều thành to lớn có kho tàng di sản văn hóa đồ sộ vơ phong phú Di sản văn hóa gồm di sản văn hóa vật thể phi vật thể, sản phẩm tinh thần vật chất có giá trị lịch sử văn hóa, khoa lưu truyền từ hệ sang hệ khác Đó nguồn tài ngun vơ giá có giá tri to lớn đất nước Trong đó, di tích lịch sử văn hóa phận hệ thống di sản văn hóa Di tích lịch sử văn hóa tài sản quý giá đất nước, chứng vật chất có ý nghĩa quan trọng, minh chứng lịch sử đấu tranh dựng nước giữ nước dân tộc giúp cho người biết cội nguồn dân tộc mình, hiểu truyền thống lịch sử, đặc trưng văn hố đất nước Trải qua tiến trình lịch sử lâu dài với tác động khác, di tích chịu ảnh hưởng lớn nên có phần hư hại tính ngun gốc nó, lễ truyền thống dần bị mai Vì vậy, việc tìm hiểu nghiên cứu để từ đưa biện pháp nhằm giữ gìn, bảo tồn phát huy giá tri di tích việc làm cấp thiết cần đặt ra.Từ góp phần phục vụ cho việc khai thác phát huy giá trị cách hiệu Hà Nội có bề dày lịch sử, nơi hội tụ nhiều văn hóa truyến thống dân tộc lại nằm vùng đồng có đất dai màu mỡ, trù phú nên nơi sớm trung tâm trị tơn giáo từ buổi đầu lịch sử Việt Nam Trong thời đại ngày nay, Hà Nội nơi chứa đựng nhiều dấu ấn người qua truyền thuyết,những danh lam thắng cảnh di tích lịch sử văn hóa tiếng, hệ thống di tích đình, đền, chùa có giá trị tiêu biểu kiến trúc nghệ thuật, văn hóa tâm linh Những di tích lịch sử văn hóa phân bố nhiều nơi có huyện Chương Mỹ - vùng có số lượng di tích tập trung lớn Là người sinh vùng đất có nhiều di tích lại học giá trị to lớn di sản văn hóa có hệ thống di tích Là sinh viên năm khoa Di Sản văn hóa nên tơi có nhận thức rõ vai trị giá trị cuả di tích đất nước Vì vậy, em định chọn đề tài “Tìm hiểu đình Lam Điền, xã Lam Điền, huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội”làm đề tài khóa luận Đối tượng nghiên cứu -Đối tượng nghiên cứu di tích đình làng Lam Điền ,thơn Lam Điền , xã Lam Điền, huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội Phạm vi nghiên cứu -Thời gian: từ Đình xây dựng đến -Khơng gian: nơi di tích tồn thuộc thơn Lam Điền, xã Lam Điền, huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội Mục đích nghiên cứu -Tìm hiểu vùng đất, người nơi di tích đình Lam Điền tồn làm sở cho việc nghiên cứu di tích -Tìm hiểu q trình tồn đình Lam Điền từ xây dựng đến xác định giá trị di tích, gồm giá trị văn hóa vât thể giá trị văn hóa phi vật thể -Nghiên cứu, khảo sát thực trạng di tích,từ đề xuất số giải pháp nhằm bảo phát huy giá trị di tích đình làng Lam Điền Phương pháp nghiên cứu - Khóa luận sử dụng phương pháp liên ngành: bảo tồn di tích, bảo tàng học, sử học, mỹ thuật học, văn hóa học, khảo cổ học - Phương pháp khảo sát điền dã di tích sử dụng kỹ quan sát chụp ảnh, miêu tả, vấn, trao đổi Bố cục khóa luận Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Phụ lục, Khóa luận gồm có chương: Chương 1: Tổng quan xã Lam Điền Đình Lam Điền Chương 2: Giá trị kiến trúc, di vật lễ hội đình Lam Điền Chương 3: Bảo tồn phát huy giá trị đình làng Lam Điền Chương TỔNG QUAN VỀ XÃ LAM ĐIỀN VÀ ĐÌNH LAM ĐIỀN 1.1 Vài nét xã Lam Điền 1.1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên Xã Lam Điền có diện tích tự nhiên khoảng 800 Theo sách Đại Nam thống chí Lam Điền ngày đất xã: Lam Điền, Ứng Hòa, Đại Từ, Duyên Ứng, Lương Xá, chia làm 28 xóm, có xóm bên sơng Đáy giáp thôn Cao Bộ (xã Cao Viên, Thanh Oai) gọi xóm Chùa Cát, xóm giáp xã Đại Yên xóm Phe Năm (có thời gian gọi Đường Thơn) thuộc tổng Lương Xá, huyện Chương Đức, Phủ Ứng Thiên ( đến năm Tự Đức thứ huyện Chương Đức có tổng, 69 xã thơn, trại sở) Xã Đại Từ cịn có tên gọi Bảo Từ Xã Ứng Hòa gọi Ứng Thiên Thưc dân Pháp đặt ách cai trị nước ta xóa bỏ địa giới hành cấp trấn, phủ lập tỉnh, huyện giữ nguyên cấp tổng xã Đến năm 1904, thực dân Pháp chia huyện Chương Mỹ làm 12 tổng, 81 xã Năm 1965, Hà Đông – Sơn Tây hợp thành Hà Tây, lúc xã Lam Điền thuộc tỉnh Hà Tây Năm 1976, Hà Tây – Hịa Bình hợp thành Hà Sơn Bình, lúc xã Lam Điền thuộc thuộc tỉnh Hà Sơn Bình Năm 1991, kỳ họp thứ 9, quốc hội khóa định tách tỉnh Hà Sơn Bình thành hai tỉnh Hà Tây Hịa Bình, huyện Chương Mỹ trở lại thuộc tỉnh Hà Tây xã Lam Điền thuộc địa phận tỉnh Hà Tây Năm 2008, Quốc hội tán thành Nghị Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội việc sát nhập tồn địa giới hành Hà Tây với Hà Nội, từ Chương Mỹ trở thành huyện ngoại thành Thủ đô “Lam Điền” – theo cụ già thôn cho biết: “Lam” lam làm, “Điền” ruộng, Lam Điền nắng hai sương cần cù làm lụng, nghĩa triết tự mà cụ giảng giải cho thấy phần phẩm chất người Lam Điền Nhưng “Lam Điền” theo nghĩa Hán Việt “đất xanh lam”, biểu trù phú làng quê Nằm bên dịng sơng Đáy, xã Lam Điền thuộc vùng đất bãi phía đơng huyện Chương Mỹ, cách thị trấn Chúc Sơn 3km phía nam Phía đơng xã giáp sông Đáy, bên sông xã Cao Viên,Thanh Cao, huyện Thanh Oai Phía tây giáp hai xã Đại Yên Hợp Đồng Phía bắc giáp xã Thụy Hương Phía Nam giáp xã Hồng Diệu Nằm dọc đê sông Đáy từ Ninh Sơn Ba Thá dài 16km, xã Lam Điền có vị trí thuận lợi việc giao lưu kinh tế - văn hóa với vùng thị lớn Việc trao đổi hàng hóa – nông phẩm lại nhân dân trở nên dễ dàng Các tuyến đường giao thông trọng yếu đại bàn huyện, đường đê Đáy, đường 21B Chúc Sơn – Ba Thá, quốc lộ 6A vòng cung bao bọc Lam Điền số xã khác Vị trí địa lý thuận lợi tạo cho Lam Điền mạnh phát triển kinh tế,văn hóa, xã hội Thứ nhất, địa đất tương đối phằng, nằm đồng màu mỡ, khí hậu ấm áp, Lam Điền sinh thái tốt cho người định cư, phát triển Thứ hai, nằm vành đai thủ đô Hà Nội, lại nơi giao đường 21B quốc lộ 6A giúp cho việc giao lưu với địa phương khác dễ dàng, thuận tiện Trong suốt hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ, xã Lam Điền địa bàn quan trọng, nằm tong âm mưu chiếm đóng, đánh phá địch, diễn biến trị, quân sự, kinh tế - xã hội từ Hà Nội, Hà Đông tác động trực tiếp tới Lam Điền Lam Điền nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm mưa nhiều, thuộc tiểu khí hậu vùng đồng Bắc Bộ, chịu ảnh hưởng sâu sắc gió mùa Đơng Bắc gió mùa Đơng Nam Một năm có hai mùa đặc trưng: mùa hè nóng ẩm mưa nhiều, mùa đơng lạnh khơ mưa Do nằm vùng khí hậu nhiệt đới, Lam Điền tiếp nhận lượng xạ mặt trời dồi có nhiệt độ cao Nhiệt độ trung bình hàng năm 23C, độ ẩmtrung bình hàng năm 82 – 90%, số nắng trung bình năm 1.700 – 1.800 lượng mưa trung bình 1.600 – 1.800 mm/năm, tập trung chủ yếu vào tháng 7, 8, với cường độ lớn Nhìn chung, lượng nhiệt độ ẩm dồi thích hợp cho sinh trưởng phát triển động – thực vật nhiệt đới, tạo điều kiện thuận lợi cho nghành sản xuất nông nghiệp Tuy nhiên, lượng mưa lớn phân bố không đồng năm nên thường gây úng lụt cục bộ, làm thiệt hại nhiều đến đời sống nhân dân Đất đai Lam Điền thuộc đòng châu thổ sông Hồng, nằm vùng đất cuối đồng miền núi Hịa Bình Sự thể vùng đất rộng gồm dải đồi gị nhấp nhơ xen lẫn cánh đồng trũng dọc quốc lộ 6A từ Xuân Mai tới Tiên Phương, Phụng Châu Đứng đỉnh núi Trầm, núi Ninh… nhìn thấy dịng sơng Đáy uốn lượn dải lụa bao bọc suốt phía đơng xã Lam Điền, bên cạnh cánh đồng rộng bàn cờ khổng lồ tạo cho phong cảnh vùng vẻ đẹp tự nhiên Nguồn nước mặt lấy từ sông Đáy sông nhỏ qua trạm bơm Nguồn nước ngầm xã phong phú Tuy chưa có kết khảo sát chi tiết, cần đào giếng sâu trung bình khoảng 5-7m có nước, khoan sâu 20-30m có đủ nước dùng sinh hoạt Tuy nhiên bên cạnh tiềm năng, thuận lợi điều kiện tự nhiên, Lam Điền gặp khơng khó khăn Do kiến tạo tự nhiên, - Một phận khác cần ý tảng kê chân cột, phận chịu tất trọng lượng kết cấu di tích dồn lên Vì cần thường xuyên kiểm tra phát kịp thời - Bảo quản tường phận móng di tích: Đối với tường móng di tích thường phận chịu lực cơng trình Vì để bảo quản tường cần ý điểm sau: + Vào mùa mưa cần làm tố công tác nước tránh tình trạng ngập úng lâu dẫn tới làm ẩm chân tường + Nếu khu vực bị nấm mốc, rêu xâm hại cần thường xuyên kiểm tra để tránh lan tỏa khu vực khác + Cần phải mở cửa thường xuyên, nơi kín tịa Hậu cung cần có cửa nhỏ để tạo thơng thống cho khơng gian + Thường xuyên tiến hành việc bẫy chuột, phun thuốc để tránh xâm hại chúng di tích di vật + Phát quang,gỡ leo bám vào tường Đối với di vật - Trước tiên phải thường xuyên kiểm tra số lượng tình trạng vật Nếu thấy thiếu vật cần phải báo với ban văn hóa xã, tra an ninh xã,… để tìm ngun nhân nhanh chóng tìm lại di vật trả lại cho di tích - Tiến hành kiểm tra định kì di vật, lau dọn, xếp vật cách hợp lí, vật không sử dụng tới cần xếp gọn phủ lớp vải lên tránh bụi bẩn - Đối với vật đồng bị han rỉ cần phải dùng chất bảo quản phủ lên - Với vật gỗ cần bôi thuốc chống mối mọt vào vật 65 - Hiện vật chất liệu sứ bị nứt, vỡ, sứt nên bảo quản kĩ tránh di chuyển nhiều, vật có giá trị quý cao cần làm đơn trình lên cấp xin có biện pháp bảo quản đặc biệt cho vật - Đối với vật giấy thần phả, sắc phong nên tránh để nơi ẩm thấp, tránh di chuyển nhiều vật rách nát vật 3.3.3 Giải pháp bảo vệ Bảo vệ di tích thể hoạt động nhằm tăng cường khả sử dụng phát huy giá trị di tích đảm bảo ngun vẹn, hài hồ di tích cảnh quan lịch sử văn hố di tích Căn vào khái niệm trên, vào trạng ngơi đình, có đề xuất số hạng mục cơng trình cần xử lý quy hoạch tơn tạo di tích đình Lam Điền sau: Trước hết việc giữ gìn vệ sinh khn viên đình khu vực lân cận Bởi lẽ mơi trường có đẹp tạo thiện cảm cho du khách gần xa đến tham quan, nghiên cứu đồng thời minh chứng cho làng quê nơi ngày văn minh, tiến Vì vậy, cần phải khắc phục vấn đề cảnh quan, không gian di tích Để khắc phục vấn đề này, giáo dục ý thức người dân Chỉ có chấm dứt tình trạng xả rác mơi trường cảnh quan xung quanh di tích Địa phương kết hợp với ban quản lý di tích thường xuyên kiểm tra, chí xử phạt với hộ gia đình cá nhân cố tình Cần thiết địa phương nêu tên hộ cá nhân hệ thống truyền thôn Ban quản lý di tích cần kêu gọi nhân dân thơn thường xun thu gom rác thải phía sau đình, làm cho môi trường để ngăn ngừa tác nhân gây hại Phía tịa đại đình cần phải vệ sinh thường xuyên, xếp cho phù hợp, tránh tình trạng lộn xộn 66 Vào dịp lễ hội, lượng khách đến tham quan, vui chơi đông Xe cộ để dọc ven đường thường xuyên gây tắc nghẽnnên cần quy hoạch bãi đỗ xe ô tô, xe máy, xe đạp riêng xa khu di tích, tránh tình trạng xe để ngổn ngang, bừa bãi gây cản trở giao thông cho người xem hội, gây ấn tượng không tốt khách tham quan 3.3.4 Đối với cơng tác quản lí di tích Để bảo tồn di tích tốt cần phải có phối hợp tốt quan quản lí cộng đồng dân cư Cần tăng cường trách nhiệm quan ban ngành đặc biệt ban văn hóa xã Ngồi phải có phối hợp ban văn hóa với quan phịng chức năng: phòng tra xây dựng, ban an ninh xã, phịng địa nhà đất phịng tài Đặc biệt có điều kiện tốt nên thành lập tổ bảo vệ di tích bầu hội cụ có sức khỏe, kinh nghiệm, hiểu biết di tích để thay phiên trơng coi, giới thiệu di tích có đồn, nhóm, cá nhân… tham quan nghiên cứu Cần có phân cấp rõ ràng quản lí di tích, quy định rõ quyền trách nhiệm Công tác quản lí di tích phải dựa sơ sở tuân thủ nghiêm túc quy định Luật di sản văn hóa, Quy chế Bảo quản, tu bổ phục hồi di tích lịch sử - văn hố, danh lam thắng cảnh Bộ Văn hoá Tiến hành thống kê di vật, cổ vật, tư liệu thư tịch lịch sử, lễ hội, tín ngưỡng có liên quan đến di tích chứng kiến trưởng thơn, ban văn hóa xã, phịng văn hóa huyện Chương Mỹ ban quản lý di tích Hà Nội để bảo vệ tính pháp lý lâu dài Tăng cường hoạt động bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho cán làm công tác quản lý, giúp cho công tác đạo, tổ chức đạt hiệu cao Tăng cường quản lý di tích để kịp 67 thời ngăn chặn, nghiêm cấm việc xâm hại tới môi trường cảnh quan di tích, đồng thời đẩy nhanh kế hoạch tơn tạo bảo vệ di tích Tiến hành sách xã hội hố cơng tác bảo tồn để phát huy giá trị di tích.Ngồi nguồn vốn từ ngân sách nhà nước cần đẩy mạnh công tác xã hội hóa, huy động sức mạnh cộng đồng dân cư nhân dân địa phương Ban hành sách thu hút tập hợp quần chúng nghiệp bảo vệ di tích Đồng thời, có hình thức khen thưởng thích đáng doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân đóng góp trực tiếp cho cơng tác giữ gìn, bảo tồn di tích Chính quyền địa phương vận động doanh nghiệp doanh nghiệp địa bàn huyện kí kết chương trình hỗ trợ thực bảo tồn di tích Những người quản lý công tác tuyên truyền cần trọng tới đối tượng thiếu niên Trước tiên, cần triển khai hiệu hiệu: "Di sản nằm tay hệ trẻ" UNESCO cho người, trẻ em đến trường Thơng qua hoạt động ngoại khóa, chương trình lồng ghép mơn học, đưa giá trị cốt lõi, hồn dân tộc di sản văn hóa đến học sinh Ban hành sách quản lí, sử dụng nguồn tài di tích tiền cơng đức, tiền bán vé, tiền tài trợ theo định hướng ưu tiên sử dụng nguồn thu di tích cho việc tu bổ, tơn tạo di tích Bên cạnh cần phải thường xuyên kiểm tra di tích, phát kịp thời hư hại, báo cáo lại cho Ban quản lý di tích Khơng tự ý sửa chữa chưa cho phép Ban quản lý di tích tỉnh Sở văn hóa Trong cơng tác bảo tồn, thay ln tơn trọng yếu tố nguyên gốc để tránh làm di tích biến dạng, giá trị vốn có Ngồi việc cung tiến đồ thờ, vật vào di tích cần có kiểm định, cấp phép Ban quản lý di tích thành phố, tránh lộn xộn, 68 sai lệch gây khó khăn khâu quản lý, kiểm kê Đồng thời làm mỹ quan, giá trị văn hóa di tích 3.4 Thực trạng lễ hội đình làng Lam Điền biện pháp bảo tồn lễ hội 3.4.1 Thực trạng lễ hội Từ bao đời nay, lễ hội làng Lam Điền giữ vai trò sợi dây gắn kết cộng đồng, tạo dựng khơng gian văn hóa vừa trang trọng, linh thiêng, vừa tưng bừng, náo nức Lễ hội trở thành nơi nhân dân làng đến với lịch sử cha ông, trở với cội nguồn dân tộc, tưởng nhớ công ơn người trước, cầu mong điều tốt lành Ðồng thời nơi người dân vui chơi, giải tỏa, bù đắp tinh thần Lễ hội đình Lam Điền đem lại niềm vui, niềm hy vọng, đem lại lợi ích với văn hóa tinh thần thật lớn lao Tuy nhiên xã hội ngày phát triển hình thức vui chơi khơng lành mạnh xuất ngày hội làng Đó trị chơi ăn tiền ngang nhiên cơng khai diễn trước chứng kiến quan chức mà khơng giải Thậm chí có tượng đánh bạc lôi kéo không tầng lớp trung niên mà cịn có niên em nhỏ làng Từ hoạt động vui chơi lành mạnh mang tính giáo dục truyền thống trở thành hội cho tệ nạn xã hội nảy sinh trộm cắp, cờ bạc, đánh nhau… Nhìn chung làng Lam Điền ngày hội làng, người có ý thức việc thực nếp sống văn minh Nhưng tệ nạn điều tránh khỏi Bởi vậy, cần quan tâm xử lý kịp thời tránh làm ảnh hưởng tới cộng đồng trình bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống 3.4.2 Biện pháp bảo tồn lễ hội 69 Từ bao đời nay, lễ hội ln giữ vai trị sợi dây gắn kết cộng đồng, tạo dựng không gian văn hóa vừa trang trọng, linh thiêng, vừa tưng bừng, náo nức Lễ hội trở thành nơi công chúng đến với lịch sử cha ông, trở với cội nguồn dân tộc, tưởng nhớ công ơn người trước, cầu mong điều tốt lành Ðồng thời nơi người dân vui chơi, giải tỏa, bù đắp tinh thần Lễ hội đình làng hoạt động văn hóa tâm linh, phần hồn thiêng di tích đình làng Lam Điền, tài sản văn hóa phi vật thể có từ lâu đời Trải qua thời gian, chiến tranh thăng trầm lịch sử, biến đổi dân cư điều kiện sống nhận thức thời đại, với trình xây dựng nơng thơn diễn sơi động, nhộn nhịp nhiều ảnh hưởng tới sắc lễ hội Nhìn chung, nằm xu vận động xã hội nói chung lễ hội nói riêng, lễ hội đình làng Lam Điền thành tố giá trị văn hóa phi vật thể Tuy có biến đổi giá trị truyền thống, cộng đồng cư dân nơi bảo lưu yếu tố vốn có.Với tình hình xã hội nay, q trình nơng thơn hóa diễn cách nhanh chóng, với ảnh hưởng, tác động từ bên làm cho đặc trưng làng xã dần bị biến dạng Vì vậy, để góp phần bảo tồn lễ hội đình Lam Điền cách tốt thời gian tới, cần: Tạo chuyển biến nhận thức ban, ngành, đoàn thể cấp, nội dung ý nghĩa hoạt động lễ hội; trọng tuyên truyền giá trị lịch sử văn hóa quy định pháp luật có liên quan, kịp thời đạo uốn nắn biểu lệch lạc, làm cho việc tổ chức lễ hội ngày văn minh, thực trở thành ngày hội văn hóa nhân dân, góp phần tích cực vào phát triển kinh tế xã hội địa phương Tính tốn, cân nhắc kỹ lưỡng, có kế hoạch chi tiết, cụ thể mở lễ hội Đây vấn đề cần nghiên cứu kỹ lưỡng có bước thể 70 nghiệm để định hình nghi lễ hoạt động hội, đặc biệt loại hình lễ hội Chính quyền địa phương cấp quản lý chặt chẽ việc quy hoạch xếp dịch vụ, hoạt động vui chơi giải trí hợp lý, tạo điều kiện để nhân dân địa phương có thêm thu nhập bảo đảm tính văn hóa hoạt động này, khơng để nảy sinh tượng tiêu cực, đánh sắc văn hóa mục đích tốt đẹp lễ hội Khai thác nguồn lực từ tổ chức cá nhân, đóng góp cho việc giữ gìn di sản văn hóa vật thể văn hóa phi vật thể liên quan đến lễ hội; khuyến khích sáng tạo nhân dân hoạt động văn hóa lễ hội Khuyến khích nhà đầu tư, tham gia hoạt động tổ chức lễ hội lớn để hướng đồng bào với nguồn cội, tổ tiên Sử dụng nguồn thu từ lễ hội mục đích, phục vụ tốt cơng tác bảo tồn di tích hoạt động lễ hội Phục hồi trò chơi dân gian truyền thống gắn với việc xây dựng nơng thơn mới, xây dựng gia đình văn hóa, làng văn hóa, tổ dân phố văn hóa, bảo vệ cơng trình di tích lịch sử văn hóa, giữ gìn vệ sinh mơi trường Quan tâm lồng ghép việc đón nhận danh hiệu làng văn hóa, tổ dân phố, làng nghề, biểu dương gia đình văn hóa tiêu biểu với việc tổ chức lễ hội vừa tiết kiệm, vừa có ý nghĩa sâu sắc Chú trọng bảo tồn, giữ gìn, phát huy giá trị truyền thống làm phong phú giá trị lễ hội vấn đề có ý nghĩa lâu dài Khuyến khích sáng tạo truyền thống để ln ln có gắn với nhịp sống văn hóa thời đại, từ đại làm vững bền truyền thống, làm cho lễ hội thêm sức sống mới, phù hợp với nhu cầu ngày cao nhân dân Nhưng, là, thứ phải Tinh: Nội dung phải phù hợp với đặc điểm địa phương; thứ hai phải Giản: Tổ chức gọn, nhẹ, an toàn chu đáo; thứ ba phải Kiệm: Tiết kiệm thời gian, sức người, sức tiền bạc, tránh phơ trương hình thức lãng phí; thứ tư phải Lạc: Vui tươi, lành mạnh, thiết thực bổ ích 71 Để thực được, quyền địa phương cấp thơn xã cần chủ động tích cực việc tun truyền, huy động kêu gọi vào tham gia thành phần cộng đồng làng Lam Điền vào ngày hội làng Trên sở đó, giáo dục truyền thống uống nước nhớ nguồn, cố kết gắn bó cộng đồng làng xã, đồn kết chung tay bảo tồn, gìn giữ biểu dương giá trị lịch sử, văn hóa nghệ thuật thơng qua lễ hội truyền thống quê hương 3.5 Phát huy giá trị đình làng Lam Điền Di tích lịch sử văn hóa tài sản vơ giá dân tộc,nó chứa đựng giá trị kinh tế to lớn bị không đơn tài sản vật chất, mà giá trị tinh thần lớn lao khơng bù đắp Đồng thời, di tích cịn mang ý nghĩa nguồn lực cho phát triển kinh tế, nguồn lực lớn, sẵn có khai thác, sử dụng tốt góp phần khơng nhỏ cho việc phát triển kinh tế đất nước có ý nghĩa to lớn đất nước cần phát huy tối đa nguồn nội lực để phát triển.Vì vậy, khơng riêng trọng đến việc bảo tồn mà cẩn quan tâm đến công tác khai thác phát huy giá trị di tích đời sống cộng đồng Đất nước ta q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, tăng cường hội nhập với nước giới Cùng với trình đưa đất nước sánh ngang với quốc gia giới, Đảng Nhà nước ta có sách quan tâm, trọng thực tới việc bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa nói riêng di sản văn hóa nói chung Trong năm gần , sách quan tâm cấp quyền tới di tích mà nhiều di tích khỏi nguy bị hủy hoại Các hoạt động nghiên cứu giá trị để xếp hạng, để đưa biện pháp bảo vệ, tơn tao phát huy tác dụng di tích thực thường xuyên Bên cạnh cịn khơng di tích tình trạng xuống cấp, xâm phạm di tích, hay bỏ hoang di tích…Vì vậy, để khắc phục 72 tình trạng cần có biện pháp để tun truyền rộng rãi đến với công chúng, để người có nhận thức đắn giá trị di tích Để làm điều trước tiên cần phải nhận thức cơng tác bảo tồn phát huy giá trị di tích nhiệm vụ chung cộng đồng Trên tinh thấn ấy, địa phương có sách, kế hoạch cụ thể để bảo tồn giá trị di sản văn hóa q hương Là địa phương có số lượng di tích lớn, Chương Mỹ bước xây dựng kế hoạch nhằm phát huy, bảo tồn giá trị di tích địa bàn sống đại Đối với di tích đình Lam Điền, di tích điển hình tọa lạc địa bàn huyện Chương Mỹ Từ khởi dựng đến ngơi đình đóng vai trò quan trọng đời sống sinh hoạt văn hóa cộng đồng làng xã nơi Bởi vấn đề khai thác phát huy giá trị đình cần quan tâm mức góp phần phổ biến giá trị di tích tới rộng rãi cơng chúng Là di tích cơng nhận di tích quốc gia người biết đến, người xã chưa biết nhiều di tích Vì vậy, Nhà nước, Bộ văn hóa quan lien quan cần trọng tới di tích vùng q hẻo lánh ý thức gìn giữ người dân cao Đẩy mạnh công tác tuyên truyền vận động đến tầng lớp nhân dân địa bàn có trách nhiệm bảo vệ, khơng xâm phạm đến di tích Tun truyền sâu rộng Luật Di sản văn hóa, Quy chế quản lý bảo vệ di tích quốc gia cơng tác quản lý, chăm sóc, bảo vệ di tích lịch sử - văn hóa đến nhân dân địa bàn di tích Chủ động phối hợp với quan báo, đài tuyên truyền, quảng bá tiềm phát triển du lịch từ giá trị di tích lịch sử - văn hóa có địa bàn xã, thị trấn Thông qua phát triển du lịch để bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa Đài Truyền - Phát lại Truyền hình 73 huyện xây dựng chuyên mục bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa phát Đài huyện đài truyền xã, thị trấn Ngồi phịng văn hóa huyện cần phối hợp với Phòng Giáo dục Đào tạo huyện triển khai đến Hiệu trưởng Trường Tiểu học Trung học sở đăng ký với địa phương nơi có di tích, tổ chức cho em học sinh tham gia phát dọn vệ sinh, trồng hoa, xanh điểm di tích tôn tạo Hàng năm tổ chức cho em học sinh tham quan tìm hiểu ý nghĩa, giá trị di tích lịch sử - văn hóa địa phương làm phong phú sinh động học lớp giáo dục truyền thống cách mạng quê hương Huy động nguồn lực cộng đồng dân cư, nhân dân địa phương để bảo tồn, phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa Có hình thức khen thưởng xứng đáng doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân đóng góp tích cực công tác bảo tồn, phát huy giá trị di tích Nâng tầm tổ chức kỷ niệm ngày lễ, lễ hội văn hóa truyền thống hoạt động văn hóa văn nghệ, hội thi, hội diễn địa bàn thành kiện văn hóa du lịch để thu hút khách tham quan du lịch đến địa bàn Ngồi việc đầu tư trực tiếp vào di tích để bảo vệ tơn tạo, trùng tu di tích, vấn đề đầu tư sở hạ tầng quan tâm Đặc biệt di tích có giá trị lớn cần đầu tư giao thong lại thuận tiện, chỗ ăn uống, nghỉ ngơi thuận tiện thu hút khách tham quan Hiện nay, du lịch cộng đồng trở thành xu hướng Khai thác phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa đưa vào hoạt động du lịch việc làm cần thiết.Vì vậy, cần triển khai cho nhân dân kiến thức du lịch cộng đồng Chính quyền, người dân doanh nghiệp khai thác du lịch cần liên kết với hoạt động du lịch thành phố liên kết với công ty lữ hành du lịch địa bàn Hà Nội; xây dựng chương trình du lịch, tuyến du lịch cụ thể, phong phú đến điểm di tích lịch sử 74 văn hóa danh lam thắng cảnh địa bàn xã, thị trấn Khuyến khích việc trì phong tục, tập quán lành mạnh, tốt đẹp nhân dân địa phương, lễ hội truyền thống, trừ hủ tục có hại đến đời sống văn hóa nhân dân; trì phát huy giá trị văn hóa ẩm thực, giá trị trang phục truyền thống dân tộc, tri thức dân gian; phục hồi phát triển nghề thủ cơng truyền thống có giá trị tiêu biểu Trong kinh tế cịn nhiều khó khăn nước ta nay, vấn đề em vừa nêu khơng phải tối ưu phù hợp Nhưng số điều cần thiết cho việc phát triển lâu dài Hy vọng đình Lam Điền với giá trị văn hóa quý báu tiềm ẩn chứa di tích khẳng định vị trí để người biết tới di tích biểu tượng văn hóa truyền thống làng quê Lam Điền 75 KẾT LUẬN Như nhiều di tích lịch sử văn hóa khác, di tích Đình Lam Điền, xã Lam Điền, huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội lưu giữ lại giá trị nghệ thuật đặc sắc thời lịch sử qua, góp phần làm phong phú thêm kho tàng di sản văn hóa dân tộc giá trị mắc xích xâu chuỗi tinh hoa văn hóa Việt Nam Đình Lam Điền cơng trình kiến trúc tín ngưỡng người dân địa phương Nó có vai trị to lớn người dân nơi Là nơi thể niềm tin vào đấng siêu nhiên, niềm tin vào thiêng liêng, ước mong sống ấm no, hạnh phúc, nơi sinh hoạt văn hóa tụ họp lễ hội đến, cịn thể tinh thần đoàn kết người dân Lam Điền Trải qua chiều dài lịch sử, với ảnh hưởng khơng nhỏ chiến tranh với khắc nghiệt thời tiết, song đình Lam Điền giữ nét cổ kính, nét kiến trúc cổ xưa Trong đình cịn lưu mảng chạm khắc, trang trí mang phong cách nghệ thuật thời Nguyễn, di vật quý hiếm…là điều minh chứng cho tồn di tích Lễ hội Đình Lam Điền năm tổ chức lần chứa đựng nhiều giá trị văn hóa quý báu dân tộc Nhưng cần phải khôi phục số trò chơi dân gian phần hội dựng lại số phần tế bị lược Hiện di tích bị xuống cấp khắc nghiệt thời tiết ,sự xâm nhập vi sinh vât nên nhân dân đị phương mong quan nhà nước có thẩm quyền có biện pháp bảo tồn di tích tốt tránh làm giá trị mà di tích vốn có Đồng thời tuyên truyền giáo dục cho người biết giá trị di tích, tài sản vơ giá địa phương cần bảo vệ Từ cá nhân thể ý thức trách nhiệm vào việc bảo vệ, giữ gìn, khai thác phát huy giá trị tiềm ẩn có di tích 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Đảng xã Lam Điền (2004), Lịch sử Cách mạng Đảng nhân dân xã Lam Điền (1945 – 2000) Nguyễn Chí Bền, Trần Lâm Biền, Bùi Khởi Giang (2000), Kho tàng lễ hội cổ truyền Việt Nam, Nxb VHDT, Hà Nội Trương Duy Bích (1998), Điêu khắc đình làng - văn hóa dân gian lĩnh vực nghiên cứu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Trần Lâm Biền (2008), Diễn biến kiến trúc truyền thống người Việt, Nxb VHTT, Hà Nội Trần Lâm Biền (2001), Trang trí mỹ thuật truyền thống người Việt, Nxb, VHDT, Hà Nội Trần Lâm Biền (2003), Lịch sử mỹ thuật Việt Nam, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Phan Kế Bính (1999), Việt Nam Phong Tục, Nxb Hà Nội Chỉ thị số 05/2002/CT - TTg, ngày 28/2/2002 Thủ tướng Chính phủ v/v tăng cường biện pháp quản lý, bảo vệ cổ vật di tích ngăn chặn đào bới, trục vớt trái phép di khảo cổ học Nguyễn Văn Cương (2007), Mỹ thuật đình làng đồng Bắc Bộ, Nxb VHTT, Hà Nội 10 Nguyễn Đăng Duy, Trịnh Minh Đức (1993), Bảo tồn di tích lịch sử văn hóa, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội 11 Lê Thành Đức (2001), Đình làng miền Bắc, Nxb Mỹ thuật Hà Nội 12 Đảng cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện hội nghị lần thứ 5, BCH Trung ương khóa VIII, Nxb CTQG, Hà Nội 13 Địa chí Hà Tây (1999), sở Văn hóa Thơng tin Hà tây xuất 77 14 Trịnh Minh Đức, Phạm Thu Hương (2007), Bảo tồn di tích lịch sử văn hóa, Nxb ĐHQG, Hà Nội 15 Lý lịch di tích đình Lam Điền thần tích, Ban quản lý Di tích đình Lam Điền 16 Luật di sản văn hóa (2001), Nxb CTQG, Hà Nội 17 Luật di sản văn hóa năm 2001 sửa đổi bổ sung năm 2009.Nxb CTQG, Hà Nội 18 Sác lệnh số 65/SL, Do Chủ Tịch Hồ Chí Minh ký ngày 23/11/1945 19 Hà Văn Tấn (1998), Đình Việt Nam, Nxb TP.HCM 20 Thống kê lễ hội Việt Nam(2008), tập I, Bộ Văn hóa Thể thao Du Lịch - Cục VHTT sản xuất 21 Chu Quang Trứ (2002), Di sản Văn hóa dân tộc tín ngưỡng tơn giáo Việt Nam, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội 78 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA DI SẢN VĂN HÓA NGUYỄN THỊ SONG TÌM HIỂU DI TÍCH ĐÌNH LÀNG LAM ĐIỀN (XÃ LAM ĐIỀN, HUYỆN CHƯƠNG MỸ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI) PHỤ LỤC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH BẢO TÀNG HỌC HÀ NỘI – 2016 79 ... tài ? ?Tìm hiểu đình Lam Điền, xã Lam Điền, huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội? ??làm đề tài khóa luận Đối tượng nghiên cứu -Đối tượng nghiên cứu di tích đình làng Lam Điền ,thôn Lam Điền , xã Lam Điền,. .. Điền, huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội Phạm vi nghiên cứu -Thời gian: từ Đình xây dựng đến -Khơng gian: nơi di tích tồn thuộc thôn Lam Điền, xã Lam Điền, huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội Mục... thành Nghị Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội việc sát nhập toàn địa giới hành Hà Tây với Hà Nội, từ Chương Mỹ trở thành huyện ngoại thành Thủ đô ? ?Lam Điền” – theo cụ già thôn cho biết: ? ?Lam? ?? lam