luận văn
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ---------- ðẶNG THỊ NGỌC ðÁNH GIÁ CÁC HỆ THỐNG CHĂN NUÔI GÀ CÔNG NGHIỆP TẠI HUYỆN CHƯƠNG MỸ, HÀ NỘI LU ẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: Chăn nuôi Mã số: 60 62 40 Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. VŨ ðÌNH TÔN Hµ Néi – 2011 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… i LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là hoàn toàn trung thực và chưa hề ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam ñoan mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn ñã ñược cảm ơn và các thông tin trích dẫn ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn ðặng Thị Ngọc Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… ii LỜI CẢM ƠN! Bằng tấm lòng thành kính tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Vũ ðình Tôn ñã tận tình hướng dẫn và giúp ñỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện và hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa Chăn nuôi & Nuôi trồng thủy sản, Viện ñào tạo sau ñại học - trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội ñã ñộng viên, giúp ñỡ và tạo mọi ñiều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt thời gian thực hiện luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn cán bộ và nhân dân huyện Chương Mỹ cũng như các xã ñiều tra ñã tạo mọi ñiều kiện thuận lợi ñể tôi hoàn thành ñề tài này. Tôi xin chân thành cảm ơn gia ñình, người thân, bạn bè và ñồng nghiệp ñã quan tâm, ñộng viên và giúp ñỡ tôi trong quá trình thực hiện luận văn này. Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 18 tháng 08 năm 2011 Tác giả luận văn ðặng Thị Ngọc Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… iii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ðOAN .i LỜI CẢM ƠN! .ii MỤC LỤC .iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .vi DANH MỤC CÁC BẢNG .vii DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ SƠ ðỒ viii 1. MỞ ðẦU 1 1.1 Tính cấp thiết của ñề tài 1 1.2 Mục ñích nghiên cứu 3 1.3 Ý nghĩa khoa học 3 1.4 Ý nghĩa thực tiến 3 1.5 Giới hạn của ñề tài 3 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU .4 2.1 Cơ sở lý luận 4 2.1.1 Lý thuyết về hệ thống .4 2.1.2 Lý luận về hệ thống nông nghiệp 6 2.1.3 Lý luận về hệ thống chăn nuôi 10 2.2 Tình hình nghiên cứu trong nước và trên thế giới .15 2.2.1 Tình hình nghiên cứu trên thế giới 15 2.2.2 Tình hình nghiên cứu trong nước 17 2.3 Chăn nuôi gà công nghiệp - thực trạng và giải pháp .22 3. ðỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 3.1 ðối tượng nghiên cứu .25 3.2 ðịa ñiểm nghiên cứu .25 3.3 Thời gian nghiên cứu 25 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… iv 3.4 Nội dung nghiên cứu 26 3.4.1 Các thông tin về vùng nghiên cứu: 26 3.4.2 Các thông tin về nông hộ 26 3.4.3 Chăn nuôi gà công nghiệp 26 3.5 Phương pháp nghiên cứu 27 3.5.1 Phương pháp chọn mẫu ñiều tra 27 3.5.2 Phương pháp xây dựng bộ câu hỏi ñiều tra .27 3.5.3 Phương pháp ñiều tra, thu thập số liệu 27 3.5.4 Phương pháp phân loại các hệ thống chăn nuôi gà công nghiệp 29 3.5.5 Phương pháp xử lý số liệu 30 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .31 4.1 ðiều kiện tự nhiên của huyện Chương Mỹ 31 4.2 ðiều kiện kinh tế - xã hội huyện Chương Mỹ .33 4.3.1 Hoạt ñộng trồng trọt .35 4.3.2 Hoạt ñộng chăn nuôi .36 4.3.3 Hoạt ñộng phi nông nghiệp .37 4.4 ðặc ñiểm các xã nghiên cứu .39 4.4.1 ðiều kiện tự nhiên các xã nghiên cứu .39 4.4.2 ðiều kiện kinh tế - xã hội các xã nghiên cứu 40 4.4.3 Tình hình chăn nuôi gà tại các xã nghiên cứu .41 4.5 Phân loại và ñặc ñiểm hóa các hệ thống chăn nuôi 43 4.6 Thông tin chung về các nông hộ ñiều tra 46 4.7 Quy mô chăn nuôi theo từng hệ thống 47 4.8 Con giống, thức ăn và chuồng trại trong các hệ thống chăn nuôi 50 4.9 Năng suất chăn nuôi gà công nghiệp theo các hệ thống 53 4.9.1 Năng suất nuôi gà thịt .53 4.9.2 Năng suất chăn nuôi gà sinh sản .57 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… v 4.10 Hiệu quả chăn nuôi trong các hệ thống .59 4.10.1 Hiệu quả chăn nuôi gà thịt 59 4.10.2 Hiệu quả chăn nuôi gà sinh sản .63 4.10.3 So sánh hiệu quả chăn nuôi các hệ thống 66 4.11 Tình hình dịch bệnh trong các hệ thống chăn nuôi gà công nghiệp .68 4.12 Tình hình sử dụng vắc-xin và công tác vệ sinh thú y 69 4.13 Phân, chất ñộn chuồng và nguy cơ dịch bệnh .72 4.14 Tính liên hoàn trong các khâu của quá trình chăn nuôi .73 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 77 5.1 Kết luận 77 5.2 Kiến nghị 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt ðọc là CP HT KL Lð NS THCS THPT TTTA TTTA/kg tăng KL Charoen Pokphand Hệ thống Khối lượng Lao ñộng Năng suất Trung học cơ sở Trung học phổ thông Tiêu tốn thức ăn Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… vii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 4.1. Tình hình chăn nuôi gia cầm từ 2008 - 2010 .37 Bảng 4.2. Tình hình sử dụng ñất các xã nghiên cứu 39 Bảng 4.3. ðiều kiện kinh tế - xã hội các xá nghiên cứu .40 Bảng 4.4. Tình hình chăn nuôi gà công nghiệp tại các xã nghiên cứu .42 Bảng 4.5. Bảng so sánh 2 mô hình chăn nuôi gia công và không gia công .45 Bảng 4.6. Thông tin chung về các nông hộ ñiều tra theo từng hệ thống 46 Bảng 4.7. Số lượng gia súc, gia cầm theo hệ thống .48 Bảng 4.8. Con giống, thức ăn và chuồng trại trong các hệ thống .51 Bảng 4.9. Năng suất chăn nuôi gà thịt trong các hệ thống .54 Bảng 4.10. Năng suất nuôi gà sinh sản trong các hệ thống 57 Bảng 4.11. Hiệu quả chăn nuôi gà thịt trong các hệ thống 59 Bảng 4.12. Hiệu quả chăn nuôi các hệ thống nuôi gà sinh sản 64 Bảng 4.13. Hiệu quả chăn nuôi các hệ thống gà công nghiệp .66 Bảng 4.14. Tình hình dịch bệnh trong các hệ thống chăn nuôi 68 Bảng 4.15. Tình hình sử dụng vắc-xin trong các hệ thống chăn nuôi gà .69 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… viii DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ SƠ ðỒ Trang Hình 2.1. Mô phỏng hệ thống theo Rambo và Saise, 1984 . 9 Hình 2.2. Sự phân cấp trong hệ thống nông nghiệp 10 Sơ ñồ 4.1. Chuỗi cung ứng và phân phối sản phẩm trong các hệ thống nuôi gia công 74 Sơ ñồ 4.2. Chuỗi cung ứng và phân phối trong các hệ thống chăn nuôi không gia công . 75 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… 1 1. MỞ ðẦU 1.1 Tính cấp thiết của ñề tài Chăn nuôi chiếm một tỷ trọng khá quan trọng trong cơ cấu ngành nông nghiệp, ngoài lợi nhuận mà nó mang lại ngành chăn nuôi còn góp phần giải quyết việc làm cho hàng nghìn lao ñộng tại nông thôn. Sau khi gia nhập WTO ngành chăn nuôi nước ta ñã có nhiều sự thay ñổi ñể có thể ñáp ứng các yêu cầu của xã hôi và thị trường thế giới trong xu thế hội nhập. Ngày nay, thay ñổi cơ cấu chăn nuôi ñang diễn ra mọi nơi ñể thích ứng với kinh tế toàn cầu, nhiều nhà sản xuất phải ñầu tư vốn ñể phát triển các hệ thốn chăn nuôi với năng suất cao, quay vòng vốn nhanh. Chăn nuôi công nghiệp ra ñời từ những ngày ñó. Mục tiêu phát triển ngành chăn nuôi ñến năm 2020 của nước ta chỉ rõ "ñến năm 2020 ngành chăn nuôi cơ bản chuyển sang sản xuất theo phương thức trang trại, công nghiệp, ñáp ứng nhu cầu thực phẩm ñảm bảo chất lượng cho tiêu dùng và xuất khẩu", như vậy có thể thấy chăn nuôi công nghiệp trở thành một hướng ñi tất yếu trong chiến lược phát triển chăn nuôi quốc gia. Cùng với quá trình công nghiệp hoá, hiện ñại hoá ngành chăn nuôi ñang cùng ñất nước chuyển mình và khẳng ñịnh vị thế nước ta trên trường quốc tế. Tính ñến năm 2006 số trang trại chăn nuôi tính trên cả nước ñạt 17.721 [15] (chưa kể các trang trại chăn nuôi gia súc không thường xuyên như: thỏ, dê .), ñây chưa phải là một con số thuyết phục cho một nền chăn nuôi bền vững nhưng với những thành quả mà nó tạo ra trong thời gian qua có thể khẳng ñịnh ñây là hệ thống chăn nuôi ưu việt. Chỉ ñạo ñịnh hướng chuyển dịch cơ cấu sản xuất chăn nuôi gia cầm Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chỉ rõ mục tiêu ñạt ñược “(1) Tạo ra bước ñột phá về phương thức sản xuất chăn nuôi gia cầm, theo ñó tăng tỷ trọng sản xuất chăn nuôi trang trại quy mô vừa và lớn, tạo ra khối lượng sản phẩm hàng hóa lớn. Chăn nuôi nhỏ lẻ từng bước tổ chức