Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 97 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
97
Dung lượng
2,43 MB
Nội dung
1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI KHOA BẢO TÀNG ********* NGUYỄN THỊ THÙY LIÊN TÌM HIỂU DI TÍCH ĐÌNH LÀNG CĨT (ĐÌNH HẠ N QUYẾT) (PHƯỜNG N HỊA, QUẬN CẦU GIẤY, TP HÀ NỘI) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH BẢO TÀNG Người hướng dẫn: PGS TS Trịnh Minh Đức HÀ NỘI – 2010 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5 Kết nghiên cứu 6 Bố cục khóa luận CHƯƠNG 1: LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ QUÁ TRÌNH TỒNTẠI CỦA ĐÌNH HẠ YÊN QUYẾT .7 1.1 Tổng quan khơng gian văn hóa nơi di tích tồn 1.1.1 Lịch sử vùng đất 1.1.2 Đời sống dân cư 1.1.3 Truyền thống văn hóa 12 1.2 Lịch sử hình thành q trình tồn di tích 19 1.2.1 Truyền thuyết nhân vật thờ đình làng Cót 19 1.2.2 Đình Hạ Yên Quyết qua thời kỳ lịch sử 25 CHƯƠNG 2: GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC, ĐIÊU KHẮC, LỄ HỘI ĐÌNH HẠ YÊN QUYẾT 29 2.1 Kiến trúc 29 2.1.1 Không gian cảnh quan bố cục mặt tổng thể di tích 29 2.1.2 Các đơn nguyên kiến trúc, nghệ thuật trang trí đình Hạ n Quyết 35 2.1.3 Hệ thống di vật 45 2.2 Lễ hội đình làng Hạ Yên Quyết 54 2.2.1 Thời gian khơng gian diễn lễ hội đình Hạ n Quyết 54 2.2.2 Công việc tổ chức lễ hội 55 2.2.3 Nội dung lễ hội 56 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP BẢO TỒN TÔN TẠO VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI TÍCH ĐÌNH HẠ N QUYẾT .68 3.1 Thực trạng di tích đình Hạ n Quyết 68 3.1.1 Thực trạng kiến trúc 68 3.1.2 Thực trạng di vật 69 3.1.3 Thực trạng lễ hội 70 3.2 Giải pháp bảo tồn di tích đình làng Cót 71 3.2.1 Giải pháp bảo tồn di tích đình làng Cót 71 3.2.2 Giải pháp trùng tu, tơn tạo đình làng Cót 73 3.3 Bảo quản di vật di tích 76 3.3.1 Di vật gỗ 76 3.3.2 Di vật kim loại 77 3.3.3 Di vật vải 77 3.4 Giải pháp bảo tồn lễ hội đình làng Cót 77 3.5 Khai thác phát huy giá trị di tích đình Hạ Yên Quyết 78 3.5.1 Tổ chức tham quan di tích 78 3.5.2 Giới thiệu di tích phương tiện thông tin đại chúng 78 3.5.3 Viết sách, tờ gấp giới thiệu di tích 79 KẾT LUẬN 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Toàn thể dân tộc Việt Nam ngày chuẩn bị cho lễ kỷ niệm trọng đại “1000 năm Thăng Long – Hà Nội” để tạo nên dấu ấn cho mảnh đất nghìn năm văn hiến ấy, khơng thể khơng kể đến góp mặt di tích lịch sử văn hóa, mà ẩn dáng vẻ rêu phong cổ kính kho tàng quý báu cha ông để lại cho kiến trúc, điêu khắc, trang trí phong tục cổ truyền, tín ngưỡng Những di tích lịch sử - văn hóa trở nên có ý nghĩa hiểu đựơc lớp văn hóa nó, có nhìn chân thực, rõ ràng cội nguồn văn hóa dân tộc, biết lựa chọn khai thác bảo tồn phát huy tinh hoa, truyền thống đạo đức, phong mỹ tục lấy làm tảng xây dựng văn hiến nước ta vừa mang nét văn hóa cổ truyền vừa mang nét văn hóa đại Những năm gần đây, với khơng khí đổi đất nước tất lĩnh vực từ kinh tế, trị, xã hội…Các di tích phục hồi, tôn tạo, lễ hội mở ngày thêm khởi sắc khắp tỉnh, thành phố, làng quê, minh chứng sắc đáng vai trị di tích lịch sử văn hóa, mục đích nhân văn cao hồn thiện người, hoàn thiện chân thiện – mỹ người đến di tích Thành phố Hà Nội nói chung quận Cầu Giấy nói riêng có nhiều di tích lịch sử văn hóa có giá trị, việc khai thác phát huy giá trị tiềm ẩn di tích nguồn lực phong phú, đa dạng nhằm phát triển kinh tế du lịch, đặc biệt năm có đại lễ kỷ niệm 1000 năm chuẩn bị diễn Tuy nhiên, khai thác phát huy giá trị di sản mà không trọng đến việc bảo quản tu bổ, tơn tạo hủy hoại tới di sản văn hóa dân tộc, có phận di tích lịch sử văn hóa bị đe dọa, bị sử dụng sai mục đích, bị thu hẹp lại, bị xóa bỏ, bn bán trái phép di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia…Thực tế chứng minh nhà máy ta cịn xây dựng lại chí to đẹp hơn, di sản văn hóa khơng cịn khơng thể thay cũ Nhận thức điều đồng ý khoa bảo tàng giảng viên hướng dẫn chọn ngơi đình Hạ n Quyết (Đình Cót) – Làng Cót – Phường Yên Hòa - Quận Cầu Giấy – TP Hà Nội làm đề tài khóa luận tốt nghiệp đại học nghành bảo tàng học Mặt khác, qua cơng trình nghiên cứu để góp phần vào tiến trình bảo tồn di sản văn hóa dân tộc Mục đích nghiên cứu Từ tư liệu lịch sử xác định lịch sử đời trình tồn di tích đình làng Cót Nghiên cứu, khảo tả giá trị di tích qua kiến trúc, điêu khắc lễ hội Tìm hiểu thực trạng di tích đề xuất giải pháp bảo tồn, tơn tạo phát huy giá trị di tích giai đoạn Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khóa luận Đình làng Cót (đình Hạ n Quyết) Phạm vi nghiên cứu: đặt di tích đình Hạ n Quyết (đình Cót) khơng gian lịch sử, văn hóa làng Cót – phường n Hịa – quận Cầu Giấy – TP Hà Nội Phương pháp nghiên cứu Khóa luận sử dụng phương pháp nghiên cứu liên nghành: Bảo tàng học, Mỹ thuật học, Sử học, dân tộc học, sử học, mỹ thuật học, văn hóa dân gian… Phương pháp khảo sát thực tế vận dụng kỹ năng: quan sát, đo vẽ, chụp ảnh, miêu tả, vấn để thu thập nguồn tài liệu di tích Kết nghiên cứu Xác định niên đại di tích Đình Hạ n Quyết q trình tồn di tích lịch sử Bước đầu xác định rõ đặc trưng giá trị kiến trúc, điêu khắc giá trị văn hóa phi vật thể gắn với di tích Đề xuất giải pháp bảo tồn tôn tạo phát huy tác dụng di tích giai đoạn Bố cục khóa luận Ngồi phần mở đầu kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo, khóa luận có cấu trúc chương: Chương 1: Lịch sử hình thành trình tồn di tích đình Hạ n Quyết Chương 2: Giá trị kiến trúc, nghệ thuật, lễ hội di tích đình Hạ n Quyết Chương 3: Bảo tồn, tôn tạo phát huy tác dụng di tích đình Hạ n Quyết Chương LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ QUÁ TRÌNH TỒN TẠI CỦA ĐÌNH HẠ YÊN QUYẾT 1.1 Tổng quan khơng gian văn hóa nơi di tích tồn 1.1.1 Lịch sử vùng đất Đình làng Cót ( đình Hạ Yên Quyết) thuộc phường Yên Hòa - quận Cầu Giấy – thành phố Hà Nội, nằm phía tây cách trung tâm thành phố 6km Muốn tới thăm di tích du khách theo nhiều ngả đường khác nhau, theo trục đường thuận lợi là: Từ trung tâm bưu điện Bờ Hồ đường Tràng Thi - Nguyễn Thái học – Kim Mã đến Cầu Giấy rẽ trái vào đường Láng khoảng 1km rẽ phải qua cầu Cót - xây từ thời Lý bắc qua sông Tô Rẽ trái đường vào Ủy ban xã n Hịa, đến gần Ủy ban xã rẽ phải vào làng khoảng 800m đến Đình làng Cót (đình Hạ Yên Quyết) Cầu Giấy quận thành lập theo nghị 74 CP ngày 21/11/ 1996 phủ, nằm phía tây thủ Với diện tích 19,59km dân số 210,608 người (năm 2009) Gồm có phường Dịch Vọng, Dịch Vọng hậu, Mai Dịch, Nghĩa Đô, Nghĩa Tân, Quan Hoa, Trung Hịa, n Hịa Phía Bắc giáp quận Tây Hồ, Phía Đơng giáp quận Đống Đa – Ba Đình, Phía Tây giáp quận Từ Liêm, Phía Nam giáp quận Thanh Xuân n Hịa ngày thuộc quận Cầu Giấy, phía Bắc giáp phường Dịch Vọng, trung tâm quận Cầu Giấy, phía Nam giáp phường Trung Hịa, phía tây giáp Mễ Trì, Mỹ Đình, cịn phía Đơng giáp phường láng Thượng, quận Đống Đa Thời Lê Sơ, n Hịa có tên xã n Quyết, tên nơm Kẻ Cót, thuộc huyện Từ Liêm, phủ Quốc Oai, Xứ Sơn Tây, khoảng đến đầu kỷ 16 tách làm hai xã An Hòa – tên thường gọi làng Giấy Hạ Yên Quyết – tên thường gọi làng Cót có tên chữ Bạch Liên Cuối thời Lê đầu thời Nguyễn hai xã An Hòa Hạ Yên Quyết thuộc Tổng Dịch Vọng, huyện Từ Liêm, phủ Quốc Oai, Xứ Sơn Tây, đến năm Minh Mệnh thứ 12 (1831) đựơc cắt thuộc phủ Hoài Đức, tỉnh Hà Đông Đến tháng 12 năm 1942 hai xã cắt thuộc Đại Lý đặc biệt Hà Nội (Đại Lý Hồn Long) Trong thời kì Hà Nội bị giặc Pháp chiếm đóng, năm 1949 quyền bí mật ta gọi liên xã Song Yên, đến đầu 1956 thức gọi xã n Hịa thuộc quận Năm 1961 cắt nửa phố Cầu Giấy phía ngồi thuộc quận Ba Đình cịn xã thuộc huyện Từ Liêm Ngày 22/11/1996 phủ nghị định số 74 – CP thành lập quận Cầu Giấy sở tồn diện tích tự nhiên nhân thị trấn Cầu Giấy, Nghĩa Đô, Nghĩa Tân, Mai Dịch, xã Dịch Vọng, Yên Hòa, Trung Hòa huyện Từ Liêm quận Cầu Giấy thành lập gồm có phường: Quan Hoa, Nghĩa Đơ, Nghĩa Tân, Mai Dịch, Dịch Vọng, Yên Hòa, Trung Hòa Ngày / / 2005 Nghị định số 02/ 20005 ND – CP phủ định thành lập phường Dịch Vọng Hậu thuộc quận Cầu Giấy sở điều chỉnh địa giới hành phường Quan Hoa phường Dịch Vọng Như vậy, làng Cót (thuộc phường n Hịa ngày nay) chiếm vị trí chiến lược quan trọng, nơi địa đầu cửa ngõ phía tây thủ đô, nơi tiếp giáp nội thành ngoại thành từ lâu đời 1.1.2 Đời sống dân cư Vùng đất ven thành Thăng Long từ hai vùng thượng nguồn sông Tô đến sông Nhuệ vốn vùng đất cổ Ngày nay, nhà khảo cổ học qua khảo sát thực tế địa phương với truyền thuyết dân gian, ca dao tục ngữ, tên làng, xã ngọc phả, thần tích, di tích lịch sử văn hóa, gia phả chứng minh chắn hồi đầu cơng ngun cách 2000 năm, vùng đất có dân cư đến cư trú, khai phá lập làng xóm ven sơng Tơ Nằm vùng đất phía tây thành Thăng Long, Cầu Giấy vùng đất có bề dày lịch sử, địa bàn cư tụ cư dân Việt cổ, góp phần làm nên văn minh sơng Hồng rực rỡ Dù thời kỳ nào, Cầu Giấy ln gắn bó với đất kinh thành Thăng Long, phần đường thủy, đường nối thành Thăng Long với miền đất nước, vùng đất đóng vai trị lớn phát triển kinh tế - quân thành Thăng Long xưa Hà Nội Từ xa xưa, người dân Cầu Giấy giỏi trị thủy để phát triển nông nghiệp lúa nước, vậy, vùng lấy nghề trồng lúa chủ yếu, với trồng lúa làng nghề trồng rau, trồng hoa phát triển tiếng khắp kinh thành hoa lơ (Dịch Vọng), hoa huệ, bắp cải (Mai Dịch), cốm (làng Vòng - Dịch Vọng) Cùng với nghề nơng nghề thủ cơng truyền thống phát triển Cách 1000 năm Nghĩa Đơ phát triển nghề dệt lĩnh, dệt lụa, làng Nghè vùng Nghĩa Đô tiếng làm giấy sắc Tuy nhiên, không phát triển kinh tế, mà Cầu Giấy vùng đất văn vật với “Mỗ, La, Canh, Cót tứ danh hương”, “Đất Kẻ Giàn, quan Kẻ Vẽ” Thật vậy, n Hịa hay cịn có tên văn tự Hạ An Quyết, nằm khu vực tụ cư cư dân Việt cổ thời dựng nước, từ lâu đời gắn bó với Thăng Long – Đông Đô – Hà Nội Về tên làng Kẻ Cót tên nơm cổ, có ý kiến cho có từ đầu cơng ngun Căn vào truyền thuyết di tích cịn xót lại xã từ kỷ Lý Nam Đế (544 – 548) lập đồn lũy bên bờ sông Tô để chống quân xâm lược nhà Lương, chứng tích xưa miếu Quan Hoa Miếu Xóm Hậu thờ hai cơng chúa vua Lý Nam Đế Vạn Phúc phu nhân Tứ nàng phu nhân Theo “Bạch Liên khảo ký” Huệ phủ Nguyễn Quang Địch, người làng Hạ Yên Quyết viết chữ Hán vào đời Minh Mệnh thứ 12 (1820 - 1840) dân làng Cót đến tụ cư từ thời nhà Đường đô hộ nước ta 10 (812 – 825), có năm họ lớn Nguyễn, Hồng, Quản, Dỗn, Trần, sau thêm họ Phạm, Lê, Ngơ Qua tư liệu kể minh chứng cách 2000 năm đất n Hịa có cư dân đến sinh sống vào thời Lý, Trần thành làng xóm đơng đúc Trải qua hai nghìn năm dựng nước giữ nước người dân làng không giỏi trị thủy để tạo cánh đồng phì nhiêu mà cịn tạo đặc sản tiếng nước khơng đâu có như: “Cốm Làng Vịng, gạo tám Mễ Trì Tương Bần, húng Láng cịn ngon hơn” Với đơi bàn tay khéo léo người dân cịn sản xuất nhiều sản phẩm thủ công tinh sảo hàng mã, giấy quạt…mà xa xưa sơng Tơ cịn rộng, có thuyền bè lại bn bán Thăng Long, có thuyền đến mua giấy viết, giấy quạt mà sử cũ ghi ngõ Tác Chỉ (làm giấy) cầu Tây Dương, nơi có nghề làm giấy lâu đời trước vùng Bưởi Nằm nôi nông nghiệp lúa nước ấy, xưa người dân Hạ Yên Quyết sống nghề làm ruộng, làng lúc có tới trăm mẫu ruộng công chia cho trai đinh hai sào, ruộng tư có tới 300 mẫu, dân khơng túy làm nơng nghiệp mà cịn kiêm thêm nghề phụ nhuộm giấy màu, làm vàng thoi, làm hàng quà bánh cuốn, bánh rán Một số người buôn bán có tới 30 người kéo xe tay, phụ nữ làng chăm tháo vát, nên dân nơi thường lưu truyền câu “Đàn ông kẻ La, đàn bà Kẻ Cót” để ca ngợi Làng Cót có chợ họp đầu làng, xưa xây cầu ngói, năm có ngày chợ phiên chợ vào ngày 24 âm lịch, hàng ngày bán rau, gạo, quà bánh… Trong giai đoạn đổi đất nước, đặc biệt q trình cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước, mở rộng phát triển thủ đô Hà Nội – Trung tâm kinh tế - trị - văn hóa nước việc thị hóa tác động đến làng xã nói chung làng Cót nói riêng, phận dân cư từ 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Lâm Biền (2001), Trang trí mỹ thuật truyền thống người Việt, Nxb Văn hóa dân tộc Nguyễn Văn Cương (2006), Mỹ thuật đình làng đồng Bắc Bộ, Nxb Văn hóa thơng tin Nguyễn Đăng Duy – Trịnh Minh Đức (1993), Bảo tồn di tích lịch sử văn hóa, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Trịnh Minh Đức (chủ biên) (2007), Bảo tồn di tích lịch sử văn hóa, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội Hồ Hoàng Hoa (1998), Lễ hội – Một nét đẹp sinh hoạt văn hóa cộng đồng, Nxb Khoa học xã hội Đinh Gia Khánh – Lê Hữu Tầng (1993), Lễ hội truyền thống đời sống đại, Nxb Khoa học xã hội Vũ Tam Lang (1998), Kiến trúc cổ Việt Nam, Nxb Xây dựng Thu Linh – Đặng văn Lung (1994), Lễ hội truyền thống đại, NxB Văn hóa Hà Nội Nguyễn Thế Long (2005), Đình Đền Hà Nội, Nxb Văn hóa thơng tin 10 Hoàng Nam, Một số giải pháp quản lý lễ hội dân gian, Nxb Văn hóa dân tộc 11 Ngơ Huy Quỳnh (1986), Tìm Hiểu lịch sử kiến trúc Việt Nam, Nxb Xây dựng Hà Nội 12 Hà Văn Tấn, Nguyễn Văn Kự (1998), Đình Việt Nam, Nxb Thành Phố Hồ Chí Minh 13 Bùi Thiết (1993), Làng xã ngoại thành Hà Nội, Nxb Hà Nội 14 Đỗ Thỉnh (2000), Địa chí ven vùng Thăng Long, Nxb Văn hóa thông tin 14 Nguyễn Thị Thủy (1994), Lý lịch di tích đình Hạ n Quyết, Ban quản lý di tích danh thắng Hà Nội 84 16 Chu Quan Trứ (2003) Kiến trúc dân gian truyền thống Việt Nam, Nxb Mỹ thuật Hà Nội 17 Vụ văn hóa quần chúng thư viện (1993), Hội nghị hội thảo lễ hội, Nxb Văn hóa thơng tin 18 WWW.caugiay.hanoi.gov.vn 85 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI KHOA BẢO TÀNG ********* NGUYỄN THỊ THÙY LIÊN TÌM HIỂU DI TÍCH ĐÌNH LÀNG CĨT (ĐÌNH HẠ N QUYẾT) (PHƯỜNG N HỊA, QUẬN CẦU GIẤY, TP HÀ NỘI) PHỤ LỤC KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH BẢO TÀNG Người hướng dẫn: PGS TS Trịnh Minh Đức HÀ NỘI – 2010 Tịa Đai bái đình làng Cót ( đình Hạ n Quyết) Bằng cơng nhận di tích lịch sử vă hóa Bức nghi mơn cửa võng ( Tịa đại bái) Kết cấu nách ( tịa đại bái) Trang trí cốn ( Tịa đại bái) Trang trí tứ linh cốn ( Tịa đại bái) Trang trí cốn ( Tịa đại bái) Lễ vật dâng thần Ban thờ tòa đại bái ( gian bên trái) Ban thờ tòa đại bái ( gian bên phải) Đoàn rước kiệu thánh Rước kiệu thánh Đội nữ rước kiệu Đoàn rước cờ Đội nam rước kiệu Đội nữ dâng hương Phần tế Ông chủ tế Nghi thức tế Nghi thức tế Hiện trạng chân cột ( tòa đại bái) Hiện trạng góc tường ( gian ống muống) Hiện tượng nứt nhẹ bờ dải ( tòa đại bái) Hiện trạng mái ( gian ống muống ) ... tồn di tích đình làng Cót 71 3.2.1 Giải pháp bảo tồn di tích đình làng Cót 71 3.2.2 Giải pháp trùng tu, tôn tạo đình làng Cót 73 3.3 Bảo quản di vật di tích 76 3.3.1 Di vật... thực trạng di tích đề xuất giải pháp bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị di tích giai đoạn Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khóa luận Đình làng Cót (đình Hạ Yên Quyết) Phạm vi nghiên... rẽ phải qua cầu Cót - xây từ thời Lý bắc qua sông Tô Rẽ trái đường vào Ủy ban xã Yên Hòa, đến gần Ủy ban xã rẽ phải vào làng khoảng 800m đến Đình làng Cót (đình Hạ n Quyết) Cầu Giấy quận thành