Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 110 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
110
Dung lượng
3,41 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA BẢO TÀNG ********* NGUYỄN MINH TÚ TÌM HIỂU DI TÍCH CHÙA N NỘI (XÃ ĐỒNG QUANG, HUYỆN QUỐC OAI, HÀ NỘI) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH BẢO TÀNG Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Quốc Hùng HÀ NỘI - 2010 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3 Mục đích nghiên cứu 3 Phương pháp nghiên cứu 4 Bố cục khóa luận 4 Chương 1 :CHÙA YÊN NỘI TRONG DIỄN TRÌNH LỊCH SỬ 6 1.1 Tổng quan thôn Yên Nội 6 1.1.1.Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 6 1.1.2.Lịch sử thay đổi địa giới tên gọi 7 1.1.3.Đời sống kinh tế 10 1.1.4.Truyền thống văn hóa 12 1.1.5.Truyền thống Cách mạng 17 1.2 Niên đại khởi dựng trình tồn di tích chùa Yên Nội 19 1.2.1 Niên đại di tích 19 1.2.2 Những lần tôn tạo, sửa chữa chùa Yên Nội 20 Chương :GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC NGHỆ THUẬT CỦA CHÙA YÊN NỘI 22 2.1 Giá trị kiến trúc 22 2.1.1.Không gian cảnh quan 22 2.1.2 Bố cục mặt 28 2.1.3 Kết cấu kiến trúc 28 2.2 Giá trị nghệ thuật 34 2.2.1 Nghệ thuật trang trí kiến trúc 34 2.2.2 Tượng thờ 39 2.2.3 Di vật 59 2.3 Các sinh hoạt văn hóa tơn giáo- tín ngưỡng 61 Chương :VẤN ĐỀ BẢO TỒN, TÔN TẠO VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ CỦA DI TÍCH CHÙA YÊN NỘI 64 3.1 Thực trạng di tích 65 3.2 Giải pháp bảo tồn di tích 68 3.3 Phát huy giá trị di tích 76 KẾT LUẬN 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 MỞ ĐẦU Lý do chọn đề tài Trong lĩnh vực văn hóa, quốc gia, dân tộc khơng có chuẩn mực chung, giá trị chung, thị hiếu chung văn hóa phần hồn dân tộc Văn hóa sản phẩm điều kiện tồn cụ thể dân tộc văn hóa thường đa dạng Di sản văn hóa chứng trung thực, cụ thể phản ánh đặc thù văn hóa quốc gia Ngày trước xu toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế văn hóa, đưa văn hóa lại gần nhau, tiếp xúc cọ sát, bổ sung cho tất nước phải tiến hành hoạt động bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa riêng mình, thể lĩnh văn hóa dân tộc Di sản văn hóa tài sản q giá, tài nguyên đặc biệt tái sinh, thay dễ bị biến dạng trước tác động điều kiện tự nhiên hoạt động đa dạng người Vì di sản văn hóa khơng nằm quan tâm riêng quốc gia mà nhận quan tâm cộng đồng quốc tế Trong tầng lớp diễn trình lịch sử văn hóa Việt Nam ghi nhận, phản ánh qua nhiều nguồn tư liệu khác như: thư tịch cổ, truyền thuyết, lễ hội, … Trong đó, di tích lịch sử- văn hóa kho tàng ẩn chứa nhiều tư liệu phong phú, đa dạng, đáng tin cậy “phần hồn” cộng đồng Di tích lịch sử- văn hóa khơng địa điểm, cơng trình xây dựng cịn lại mà cịn bao gồm động sản, vật có di tích di sản văn hóa phi vật thể ngưng đọng di tích Việt Nam quốc gia có loại hình di tích lịch sử- văn hóa phong phú đa dạng di tích kiến trúc- nghệ thuật chiếm số lượng đáng kể Nhắc đến di tích kiến trúc-nghệ thuật khơng thể không nhắc đến kiến trúc chùa Việt Nam, loại di tích gắn liền với đời sống tâm linh người Việt từ xa xưa Từ năm đầu Công nguyên, đạo Phật vào nước ta người Việt cổ gặp gỡ Phật giáo tinh thần bình đẳng bác ái, cứu khổ cứu nạn Người Việt không tiếp thu đạo Phật cách y nguyên vốn ban đầu mà Việt hóa cho phù hợp với điều kiện sống, phong tục tập quán người Việt Chùa nơi hoạt động truyền bá Phật giáo Ở Việt Nam chùa nơi thờ Phật đệ tử Phật, nơi sinh hoạt văn hóa, chữa bệnh, dạy học, sản xuất nhà sư thầy giáo, thày thuốc.v.v Trong có nhiều ngơi chùa tiếng như: chùa Dâu (Bắc Ninh), chùa Phật Tích (Bắc Ninh), chùa Một Cột (Hà Nội), chùa Tây Phương (Hà Nội), chùa Hương (Hà Nội), hệ thống di tích lịch sửvăn hóa phong phú,đa dạng gắn với ngơi chùa minh chứng cho sức mạnh tiềm ẩn đời sống tinh thần người dân Việt Chùa Yên Nội thuộc thôn Yên Nội, xã Đồng Quang, huyện Quốc Oai, Hà Nội Trong văn tự chữ Hán (văn bia, thần phả, sắc phong) chữ “Yên” chữ “An” có hai cách phát âm nên có người gọi An Nội Ngày nhân dân quanh vùng hay gọi n Nội Đó khơng phải ngơi chùa lớn, chứa đựng nhiều giá trị văn hóa tiêu biểu loại hình chùa làng đồng Bắc Ngôi chùa cho thấy giá trị nghệ thuật, kiến trúc, điêu khắc, trang trí ảnh hưởng đời sống tâm linh người dân địa phương trình tồn hàng trăm năm Tìm hiểu di tích chùa n Nội, khóa luận mong muốn giải mã phần biểu tượng, đặc trưng chùa, đồng thời mong nắm bắt thực trạng mặt di tích để đánh giá từ đưa số giải pháp cho vấn đề bảo vệ phát huy giá trị di tích giai đoạn Nhất Việt Nam hội nhập giới, mở cửa đón nhận luồng văn hóa mới, nhiều phong cách nghệ thuật mới, truyền thống sắc quốc gia hàng ngày hàng liên tục bị tác động việc gìn giữ sắc văn hóa dân tộc lại cần quan tâm Hơn nữa, nguồn sử liệu quý giá cho người đương thời nhận thức xã hội văn hóa cha ơng Từ lý trên, sinh viên năm cuối chuyên ngành bảo tồn bảo tàng, đồng ý thầy giáo: Phó giáo sư.Tiến sỹ Nguyễn Quốc Hùng, em lựa chọn đề tài: “Tìm hiểu di tích chùa Yên Nội” làm khóa luận tốt nghiệp cuả Em hy vọng với kiến thức tiếp thu trình học tập áp dụng vào di tích cụ thể góp phần nhỏ nhà chùa địa phương bảo tồn di tích tốt Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Khóa luận tập trung nghiên cứu di tích chùa n Nội thôn Yên Nội, xã Đồng Quang, huyện Quốc Oai, Hà Nội - Phạm vi không gian nghiên cứu: Khóa luận nghiên cứu chùa n Nội khơng gian văn hóa thơn n Nội, xã Đồng Quang, huyện Quốc Oai, Hà Nội xưa Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu trình đời tồn di tích chùa Yên Nội - Nghiên cứu chùa Yên Nội phương diện văn hóa, nghệ thuật bao gồm kiến trúc, điêu khắc, trang trí Đặc biệt tập trung nghiên cứu giá trị văn hóa nghệ thuật hệ thống điêu khắc tượng thờ, kết cấu kiến trúc - Tìm hiểu mối quan hệ chùa Yên Nội với đời sống văn hóa cộng đồng người dân Yên Nội nhằm nêu vai trò chùa đời sống cư dân từ trước tới - Nghiên cứu đánh giá toàn trạng di tích từ đưa số đề xuất nhằm bảo tồn phát huy giá trị di tích giai đoạn Phương pháp nghiên cứu -Khóa luận sử dụng quan điểm vật biện chứng vật lịch sử xem xét, đánh giá vật, tượng diễn biến lịch sử -Khóa luận sử dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành Văn hóa học: Dân tộc học, Mỹ thuật học, Bảo tàng học, … -Khóa luận sử dụng phương pháp khảo sát điền dã: quan sát thực địa, đo vẽ, chụp ảnh, vấn, ghi chép, thống kê, so sánh, phân tích, tổng hợp Bố cục của khóa luận Ngồi phần mở đầu kết luận, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo khóa luận gồm chương: Chương 1: Chùa Yên Nội diễn trình lịch sử Trong chương khóa luận giới thiệu khái quát vùng đất nơi di tích tồn lịch sử, dân cư, kinh tế, văn hóa xã hội Đồng thời nghiên cứu tìm hiểu tư liệu để xác định thời gian khởi dựng lần trùng tu chùa Chương 2: Giá trị văn hóa- nghệ thuật chùa Yên Nội Chương nội dung khóa luận Trong chương tập trung khảo tả kiến trúc, nêu ý nghĩa hệ thống tượng thờ di vật tiêu biểu có giá trị lịch sử mỹ thuật chùa Chương 3: Vấn đề bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị di tích chùa n Nội Chương có đề cập đến thực trạng di tích, từ đề xuất số giải pháp nhằm bước đầu tôn tạo, phát huy giá trị chùa n Nội Bài khóa luận hồn thành với nỗ lực thân với hướng dẫn trực tiếp, tận tình thầy giáo Phó giáo sư Tiến sỹ Nguyễn Quốc Hùng Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Phó giáo sư Tiến sỹ Nguyễn Quốc Hùng- người hướng dẫn em suốt thời gian thực đề tài Em xin gửi lời cảm ơn bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy giáo khoa Bảo tàng Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, UBND xã Đồng Quang, sư thầy trụ trì chùa Yên Nội bạn lớp giúp em hồn thành khóa luận Do trình độ có hạn, khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận góp ý nhà nghiên cứu, thầy cô bạn Chương 1 CHÙA N NỘI TRONG DIỄN TRÌNH LỊCH SỬ 1.1 Tổng quan về thơn n Nội 1.1.1.Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên Chùa n Nội có tên chữ “Báo Ân tự” thuộc thôn Yên Nội, xã Đồng Quang, huyện Quốc Oai, Hà Nội Huyện Quốc Oai vùng chuyển tiếp miền núi với đồng bằng, có đường giao thơng quan trọng Láng- Hịa Lạc đường Hồ Chí Minh qua, quốc lộ 21A chạy qua tỉnh lộ 80, 81 Hai sơng Đáy sơng Tích chảy song song qua địa bàn huyện không tạo điều kiện cho việc giao thơng đường thủy mà cịn đem lại nguồn nước dồi phục vụ sản xuất phát triển kinh tế Huyện Quốc Oai nằm phía Tây thành phố Hà Nội, phía Đơng giáp với huyện Hồi Đức Đan Phượng, phía Tây giáp tỉnh Hịa Bình, phía Nam giáp huyện Chương Mỹ, phía Bắc giáp huyện Thạch Thất Phúc Thọ Huyện gồm có thị trấn Quốc Oai 20 xã: Sài Sơn, Phượng Cách, Yên Sơn, Ngọc Mỹ, Thạch Than, Đồng Quang, Cộng Hòa, Tân Hòa, Nghĩa Hương, Cấn Hữu, Ngọc Liệp, Liệp Tuyết, Tuyết Nghĩa, Đơng n, Hịa Thạch, Phú Cát, Phú Mân, Tân Phú, Đại Thành, Đông Xuân Huyện Quốc Oai vùng đất bán sơn địa cảnh đẹp huyện phong phú nhiều nhà thơ nhà văn ca ngợi câu thơ Quang Dũng nhiều người biết cả: Bao trở lại đồng Bương, Cấn Về núi Sài Sơn ngắm lúa vàng Sông Đáy chậm nguồn qua phủ Quốc Sáo diều vi vút thổi đêm trăng Xã Đồng Quang nằm phía Đơng huyện Quốc Oai có đường giao thông thủy liên làng, liên xã thuận tiện Địa xã: phía Bắc giáp Thị trấn Quốc Oai, xã Yên Sơn, phần huyện Hoài Đức; phía Đơng giáp xã Cộng Hịa; phía Tây giáp xã Thạch Than, xã Cấn Hữu, xã Ngọc Mỹ; phía Nam giáp huyện Chương Mỹ Xã Đồng Quang có thôn: Đồng Lư, Dương Cốc, Yên Nội Đường đến di tích thuận lợi từ trung tâm thành phố Hà Nội khoảng 20 km theo đường cao tốc Láng- Hòa Lạc, rẽ vào thị trấn Quốc Oai, qua chợ Phủ Quốc Oai rẽ trái theo đường đê đến xã Đồng Quang Từ Ủy ban nhân dân xã Đồng Quang khoảng 2km tới chùa Yên Nội Chùa Yên Nội cách thành phố Hà Đông chừng 17 km, từ Hà Đông theo quốc lộ 21B vào huyện Quốc Oai đến số 16 tới thơn n Nội Di tích trung tâm làng, gần với đình Yên Nội 1.1.2.Lịch sử thay đổi địa giới và tên gọi Thời Trần nước ta chia làm mười hai lộ có Quốc Oai Năm 1397, Hồ Quý Ly đổi thành Phủ Quốc Oai Thời Hậu Lê Phủ Quốc Oai phía Đơng trấn Sơn Tây gồm có huyện: Từ Liêm, Phúc Lộc, Yên Sơn, Thạch Thất, Đan Phượng, Mỹ Lương Xã Đồng Quang thuộc huyện Yên Sơn Năm 1831, vua Minh Mạng cho thành lập tỉnh Sơn Tây Quốc Oai năm phủ tỉnh Sơn Tây Phủ Quốc Oai gồm hai huyện Thạch Thất Đan Phượng, tách huyện Từ Liêm Hà Nội Năm 1888, tách huyện Đan Phượng tỉnh Hà Đông lập, phủ Quốc Oai đổi thành huyện Quốc Oai trực thuộc tỉnh Sơn Tây Ngày 21-4-1965, tỉnh Hà Tây thành lập theo định Ủy ban thường vụ Quốc hội Theo Quốc Oai thuộc tỉnh Hà Tây gồm 23 xã: Phú Mãn, Phú Cát, Hòa Thạch, Tuyết Nghĩa, Đồng Yên, Liên Tuyết, Ngọc Liệp, Ngọc Mỹ, Cấn Hữu, Thạch Than, Nghĩa Hương, Đồng Quang, Sài Sơn, Yên Sơn, Phượng Cách, Tân Hòa, Tân Phú, Đại Thành, Cộng Hịa, Hồng Ngơ, Tam Hiệp, Hiệp Thuận, Liên Hiệp Ngày 27-12-1975, kỳ họp thứ hai Quốc hội khóa V thông qua nghi hợp hai tỉnh Hà Tây Hịa Bình thành tỉnh Hà Sơn Bình Theo Quốc Oai thuộc tỉnh Hà Sơn Bình Ngày 29-12-1978, Quốc hội khóa VI, kỳ họp thứ tư định mở rộng thành phố Hà Nội Theo chuyển xã Tam Hiệp, Hiệp Thuận, Liên Hiệp, Cộng Hòa, Tân Hòa, Tân Phúc, Đại Thành huyện Quốc Oai thuộc tỉnh Hà Sơn Bình vào thành phố Hà Nội Sau điều chỉnh huyện Quốc Oai lại 16 xã: Phú Mãn, Phú Cát, Hòa Thạch, Tuyết Nghĩa, Đồng Yên, Liên Tuyết, Ngọc Liệp, Ngọc Mỹ, Cấn Hữu, Thạch Than, Nghĩa Hương, Đồng Quang, Sài Sơn, Yên Sơn, Phượng Cách, Hồng Ngơ Ngày 17-2-1979, Hội đồng Chính phủ ban hành định 49-CP điều chỉnh địa giới hành huyện ngoại thành Hà Nội Theo sát nhập xã Cộng Hòa, Tân Hòa, Tân Phú Đại Thành huyện Quốc Oai vào huyện Hoài Đức, sát nhập xã Tam Hiệp, Hiệp Thuận, Liên Hiệp huyện Quốc Oai vào huyện Phúc Thọ Ngày 23-12-1988, Hội đồng Bộ trưởng ban hành định số 178HĐBT thành lập thị trấn Quốc Oai huyện Quốc Oai, tỉnh Hà Sơn Bình sở tồn diện tích dân số xã Hồng Ngơ Sau điều chỉnh huyện Quốc Oai có 16 đơn vị hành trực thuộc gồm thị trấn Quốc Oai 15 xã: Phú Mãn, Phú Cát, Hòa Thạch, Tuyết Nghĩa, Đồng Yên, Liên Tuyết, Ngọc Liệp, Ngọc Mỹ, Cấn Hữu, Nghĩa Hương, Thạch Thán, Đồng Quang, Sài Sơn, Yên Sơn, Phượng Cách 94 Lầu thờ Thổ Địa Thần Độc Cước Lầu thờ Mẫu 95 Hải Thượng lãn ông 96 Cửa bàn tòa Tiền Đường Cửa nhà thờ Tổ 97 Chng đồng Bát hương đồng 98 Vì nhà Tổ Cốn hiên nhà Tổ 99 Tam Thế Phật Tượng A Di Đà 100 Ba mười vị Thập Diện Diêm Vương Quan Âm Tọa Sơn 101 Vì tịa Tiền Đường Vì tịa Thượng Điện 102 Kẻ cổ ngỗng tịa Tiền Đường Vì ván mê hồnh phi Thượng Điện 103 Tượng Quan Âm Bồ Tát Tượng Quan Âm chuẩn đề 104 Tượng Thích Ca Sơ Sinh Tịa Thích Ca Cửu Long Tượng Tuyết Sơn 105 Tượng Giám Trai Tượng Thổ Địa 106 Tam vị Thánh Mẫu Ngọc Hoàng Thượng Đế 107 Tượng Trừng Ác Tượng Thánh Tăng 108 Tượng Khuyến Thiện Tượng Đức Ông ... xuất nhà sư thầy giáo, thày thuốc.v.v Trong có nhiều ngơi chùa tiếng như: chùa Dâu (Bắc Ninh), chùa Phật Tích (Bắc Ninh), chùa Một Cột (Hà Nội) , chùa Tây Phương (Hà Nội) , chùa Hương (Hà Nội) ,... Yên Nội, xã Đồng Quang, huyện Quốc Oai, Hà Nội - Phạm vi không gian nghiên cứu: Khóa luận nghiên cứu chùa Yên Nội khơng gian văn hóa thơn n Nội, xã Đồng Quang, huyện Quốc Oai, Hà Nội xưa Mục đích nghiên cứu... 2km tới chùa Yên Nội Chùa Yên Nội cách thành phố Hà Đông chừng 17 km, từ Hà Đông theo quốc lộ 21B vào huyện Quốc Oai đến số 16 tới thôn Yên Nội Di tích trung tâm làng, gần với đình Yên Nội 1.1.2.Lịch sử thay đổi địa giới và tên gọi