Tìm hiểu di tích chùa ngãi cầu (xã an khánh huyện hoài đức TP hà nội)

116 96 0
Tìm hiểu di tích chùa ngãi cầu (xã an khánh   huyện hoài đức   TP hà nội)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA BẢO TÀNG ********* NGUYỄN THỊ PHƯỢNG TÌM HIỂU DI TÍCH CHÙA NGÃI CẦU (XÃ AN KHÁNH - HUYỆN HOÀI ĐỨC - TP HÀ NỘI) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH BẢO TÀNG Người hướng dẫn: PGS TS Trịnh Thị Minh Đức HÀ NỘI – 2010 LỜI CẢM ƠN Trong q trình hồn thành khóa luận em nhận giúp đỡ tận tình thầy giáo, Ban quản lý di tích chùa Ngãi Cầu, xã An Khánh Hồi Đức - Hà Nội, bạn đồng nghiệp Qua em xin gửi lời biết ơn sâu sắc tới: - PGS.TS Trịnh Thị Minh Đức tận tình hướng dẫn em suốt q trình hồn thành khóa luận tốt nghiệp - Các thầy cô giáo khoa Bảo tàng, trường Đại học Văn hóa Hà Nội - Ban quản lý di tích chùa Ngãi Cầu, người dân địa phương tạo điều kiện thuận lợi giúp em trình nghiên cứu thu thập tài liệu Tuy nhiên đề tài thực thời gian có hạn nên khơng thể tránh khỏi khiếm khuyết Vì vậy, em mong nhận đóng góp thầy cô giáo bạn đồng nghiệp để khóa luận hồn thiện Một lần em xin trân trọng cảm ơn! Sinh viên Nguyễn Thị Phượng MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Đối tượng phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục khóa luận CHƯƠNG CHÙA NGÃI CẦU TRONG DIỄN TRÌNH LỊCH SỬ 1.1.Tổng quan xã An Khánh - Hoài Đức - Hà Nội 1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.2 Lịch sử hình thành xã An Khánh 1.1.3 Dân cư 1.1.4 Kinh tế 1.1.5 Văn hóa xã hội 1.2 Lịch sử hình thành trình tồn chùa Ngãi Cầu 18 1.2.1 Lịch sử hình thành 18 1.2.2 Quá trình tồn 19 CHƯƠNG GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC VÀ NGHỆ THUẬT CHÙA NGÃI CẦU 2.1 Giá trị kiến trúc 21 2.1.1 Không gian cảnh quan 21 2.1.2 Bố cục mặt tổng thể 24 2.1.3 Kết cấu kiến trúc 25 2.1.3.1 Tam quan 25 2.1.3.2 Tiền đường 27 2.1.3.3 Thiêu hương 29 2.1.3.4 Thượng điện 30 2.1.3.5 Nhà Tổ 30 2.1.3.6 Nhà Mẫu 31 2.2 Giá trị nghệ thuật 32 2.2.1 Nghệ thuật trang trí kiến trúc 32 2.2.1.1 Tiền đường 32 2.2.1.2 Thiêu hương 32 2.2.1.3 Thượng điện 36 2.2.1.4 Nhà Tổ 37 2.2.1.5 Nhà Mẫu 37 2.2.2 Giá trị điêu khắc tượng thờ 37 2.2.3 Các di vật tiêu biểu 60 2.2.3.1 Hiện vật đá 60 2.2.3.2 Hiện vật đồng 61 2.2.3.3 Hiện vật gốm 64 2.2.3.4 Hiện vật gỗ 64 CHƯƠNG BẢO TỒN, TÔN TẠO VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI TÍCH CHÙA NGÃI CẦU 3.1 Thực trạng di tích chùa Ngãi Cầu 66 3.1.1 Thực trạng di tích 66 3.1.2 Thực trạng di vật 69 3.2 Một số giải pháp bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị di tích chùa Ngãi Cầu 70 3.2.1 Một số giải pháp bảo tồn 70 3.2.1.1 Cơ sở pháp lý 70 3.2.1.2 Giải pháp bảo tồn 72 3.2.2 Vấn đề tơn tạo di tích 78 3.2.3 Phát huy giá trị di tích chùa Ngãi Cầu 79 KẾT LUẬN 85 PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Theo Luật di sản văn hóa Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thơng qua tháng năm 2001, có hiệu lực từ ngày 01/01/2002, vai trị di sản văn hóa khẳng định sau lời mở đầu Luật: “ Di sản văn hóa Việt Nam tài sản quý giá cộng đồng dân tộc Việt Nam phận di sản văn hóa dân tộc, có vai trò to lớn nghiệp dựng nước nước dân tộc ta ” Di sản văn hóa Việt Nam gắn liền với phát triển lịch sử đất nước, ln có bổ sung nối tiếp Tất tài sản văn hóa người trước để lại coi di sản văn hóa Trong số đó, hệ thống di tích lịch sử phận quan trọng thiếu kho tàng di sản văn hóa truyền thống quốc gia Di tích lịch sử văn hóa ln mang dấu ấn thời đại qua Nó khơng tồn độc lập, đơn điệu dạng vật chất cụ thể mà hàm chứa giá trị văn hóa mang yếu tố tinh thần phong phú sống động không gian, thời gian … trở thành thông điệp người xưa gửi lại cho hậu Đó nguồn tư liệu trực tiếp cung cấp cho ta thông tin quan trọng việc nghiên cứu lịch sử khơi phục lại giá trị văn hóa tốt đẹp dân tộc Việt Nam quốc gia đa dân tộc Mặt khác, với vị trí ngã ba đường châu Á, nước ta có điều kiện tiếp xúc giao lưu với nhiều văn hóa văn minh lớn châu Á giới, làm phong phú thêm sắc văn hóa Hệ có nhiều tơn giáo khác tồn đất nước ta như: Phật giáo, Nho giáo, Hồi giáo, Ki tô giáo, đạo Cao Đài, Hịa Hảo… Trong số đó, Phật giáo có số tín đồ đơng đảo Phật giáo có Việt Nam từ sớm (thế kỷ TCN) Trải qua gần 2000 năm tồn phát triển có lúc Phật giáo phát triển đến đỉnh cao vào thời Lý- Trần với nhiều chùa tháp xây dựng khắp nơi Bởi mà hầu hết làng quê Việt Nam thấy bóng dáng ngơi chùa Người dân tìm đến chùa tìm với cõi Phật yên bình, thánh thiện Bên cạnh đó, họ cịn tìm hiểu lịch sử, giá trị kiến trúc, nghệ thuật Điêu khắc tượng thờ với ý nghĩa tượng di vật có giá trị khác Vì lý mà việc tìm hiểu nghiên cứu tồn diện di tích lịch sử văn hóa mà cụ thể chùa Việt có ý nghĩa khoa học thực tiễn vô sâu sắc Chùa Ngãi Cầu, tên chữ Phổ Quang Tự di tích cổ cịn tồn địa bàn thơn Ngãi Cầu, xã An Khánh, huyện Hoài Đức, Hà Nội Trải qua thời gian dài tồn biến động lịch sử xã hội, chùa Ngãi Cầu bảo tồn giá trị văn hóa vật thể văn hóa phi vật thể có giá trị Giá trị vật thể thể thông qua không gian cảnh quan, bố cục mặt bằng, cảnh quan thiên nhiên, kiến trúc giá trị điêu khắc tượng thờ chùa Ngồi chùa cịn lưu giữ di vật có giá trị tiêu biểu như: chng đồng, khánh đồng thời Tây Sơn; chuông đồng thời Nguyễn bia thuộc thời Nguyễn niên hiệu Duy Tân Giá trị văn hóa phi vật thể biểu thơng qua hoạt động lễ hội, ngày lễ, tết, ngày sóc, vọng… Chính vậy, ngơi chùa Bộ Văn hóa - Thơng tin (nay Bộ Văn hóa - Thể thao - Du lịch) xếp hạng di tích lịch sử Văn hóa ngày 05/09/1989 Việc nghiên cứu tồn diện di tích từ góc độ bảo tồn góp phần giữ gìn phát huy giá tri văn hóa vật thể phi vật thể giai đoạn Vì lý trên, em chọn đề tài khóa luận di tích lịch sử - văn hóa: “Tìm hiểu di tích chùa Ngãi Cầu, xã An Khánh - Hoài Đức - Hà Nội” Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu khơng gian Văn hóa nơi di tích tồn - Xác định giá trị di tích thơng qua đặc điểm không gian cảnh quan, kiến trúc nghệ thuật - Đánh giá thực trạng di tích, sở bước đầu đưa số giải pháp nhằm bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị di tích Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu chùa Ngãi Cầu: khóa luận chủ yếu nghiên cứu lịch sử, kiến trúc, giá trị điêu khắc tượng thờ chùa - Phạm vi: địa điểm nơi tồn chùa Ngãi Cầu đặt khơng gian văn hóa xã An Khánh - huyện Hoài Đức - Hà Nội Phương pháp nghiên cứu - Khóa luận sử dụng số phương pháp liên ngành: sử học, mỹ thuật học, xã hội học… - Ngồi ra, khóa luận cịn sử dụng phương pháp điền dã: quan sát, miêu tả, đo vẽ, chụp ảnh, trao đổi, thu thập nguồn tài liệu từ nhân dân có di tích Bố cục khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận gồm chương: Chương 1: Chùa Ngãi Cầu lịch sử Chương 2: Giá trị kiến trúc nghệ thuật lễ hội chùa Ngãi Cầu Chương 3: Bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị di tích chùa Ngãi Cầu CHƯƠNG CHÙA NGÃI CẦU TRONG DIỄN TRÌNH LỊCH SỬ 1.1.Tổng quan xã An Khánh - Hoài Đức - Hà Nội 1.1.1.Vị trí địa lý Nằm giáp ranh với kinh thành Thăng Long Hà Nội, xã An Khánh ngày xem đầu mối giao thơng quan trọng - cửa ngõ phía tây tiến thẳng vào nội thành Hà Nội thị xã Hà Đơng Địa bàn xã An Khánh nằm phía nam huyện Hoài Đức - Hà Nội Đây vùng đất nằm hai sông: sông Đáy phiá Tây, sơng Nhuệ phía đơng Vì vậy, nơi kết bồi tụ phù sa qua bao đời, gắn liền với văn minh châu thổ sông Hồng mang truyền thống lịch sử Văn hóa đáng quý từ ngàn xưa Về địa giới hành xã An Khánh xác định sau: Phía Bắc giáp hai xã: Lại Yên Vân Canh Phía Tây giáp hai xã An Thượng Song Phương Phía Đơng giáp xã Tây Mỗ - Từ Liêm - Hà Nội Phía Nam giáp ba xã : Dương Nội, Đơng La La Phù Với vị trí trên, xã An Khánh có điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội Mặt khác, từ hệ thống giao thông qua địa bàn xã xây dựng, nâng cấp địa bàn xã ngày gia tăng vị mặt giao lưu kinh tế với khu vực khác Cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX, đường tỉnh lộ 72 (nay đường 432) xây dựng Trục đường thị xã Hà Đông đến thị trấn Sơn Tây, qua xã An Khánh địa bàn thôn Ngãi Cầu Trong suốt chục năm đầu kỷ XX, tuyến đường giao thông huyết mạch khơng địn bẩy phát triển kinh tế mà hành lang quân trọng yếu miền Nam huyện Hoài Đức Sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, thực công đổi Đảng đề ra, địa bàn xã An Khánh có hai tuyến đường chạy qua tuyến đường sắt đường cao tốc Láng - Hòa Lạc Trong đó, tuyến đường sắt chạy theo vành đai Hà Nội - n Bái - Lào Cai qua phía đơng xã An Khánh Tuyến đường cao tốc Láng - Hòa Lạc xuất phát điểm từ Hà Nội, xuyên qua địa bàn phía Bắc xã So với tuyến đường sắt, đường Láng - Hòa Lạc chi phối nhiều tới phát triển vùng đất Nó mở diện mạo nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước khu vực nói chung xã An Khánh nói riêng 1.1.2 Lịch sử hình thành xã An Khánh - Hồi Đức - Hà Nội Dân tộc ta dân tộc có bề dày lịch sử dựng nước giữ nước Các hệ sau tự hào truyền thống cha ông Những chiến công lịch sử hiển hách, nét văn hóa tốt đẹp trở thành bệ đỡ tinh thần để đời sau kế thừa phát triển Mỗi người từ sinh nằm dòng chảy lịch sử: lịch sử gia đình, dịng họ, làng xã rộng lịch sử dân tộc Qua dòng chảy thời gian thăng trầm lịch sử, vùng đất lưu lại lịch sử vùng q Điều minh chứng lịch sử hình thành, tồn phát triển Xã An Khánh - Hồi Đức - Hà Nội khơng nằm ngồi quy luật Để thấy giá trị kinh tế - văn hóa xã hội xã An Khánh cách tổng thể, cần phải đặt vùng đất mối quan hệ lịch sử để tìm hiểu, nghiên cứu Theo lời người dân An Khánh truyền cho kể lại rằng: An Khánh xưa vùng đất cổ, có lịch sử lập làng từ lâu đời, nữ Thần Đức Bản Thổ khai lập - vị nữ Thần chế độ Mẫu hệ xã hội nguyên thủy Vị Thần người dân thờ đình làng bốn vị Thành hoàng khác Trải qua thời gian dài tồn tại, nay, xã An Khánh trải qua nhiều lần thay đổi địa giới hành chính: Theo sách : Tên làng xã Việt Nam đầu kỷ XX, làng: An Thọ, Yên Lũng, Vân Lũng, Ngãi Cầu, Phú Vinh xã tổng Yên Lũng, huyện Từ Liêm, phủ Quốc Oai, trấn Sơn Tây Năm Tân Mão (1831), huyện Từ Liêm cắt phủ Hoài Đức, tỉnh Hà Nội - đơn vị hành thành lập khuôn khổ cải cách vua Minh Mạng Năm 1889, Thực dân Pháp chia tỉnh Hà Nội thành ba đơn vị hành gồm thành phố Hà Nội hai tỉnh: Hà Nam, Cầu Đơ Các làng xã huyện Từ Liêm thuộc tỉnh Cầu Đơ, đến năm 1904 đổi tên thành tỉnh Hà Đông Từ đó, làng xã thuộc phạm vi quản lý hành phủ Hồi Đức, tỉnh Hà Đơng Cách mạng tháng Tám thành công, xã tổng Yên Lũng lập quyền dân chủ nhân dân Khi thực dân Pháp quay trở lại xâm lược nước ta, chúng chiếm đóng địa bàn huyện Hồi Đức Để thuận lợi cho q trình kháng chiến, ủy ban hành khu XI định hợp xã nhỏ thành xã lớn Vì vậy, tháng 11/1947, xã An Thọ, Yên Lũng, Vân Lũng, Ngãi Cầu (tổng Yên Lũng) Lai Dụ, Thánh Quang, Ngự Câu, Đào Nguyên, An Hạ (tổng Thượng Ốc) hợp thành xã gọi xã An Thượng Giữa năm 1956, xã An Thượng tách trở thành hai xã An Khánh An Thượng Đó lịch sử hình thành tên xã An Khánh 1.1.3 Dân cư Sau thiết lập ách đô hộ lên đất nước ta, thực dân Pháp giữ nguyên cấu tổ chức, lệ tục làng xã phong kiến để cai trị nhân dân 98 H11 Kết cấu nhà Tổ H12 Các cốn hiên nhà Tổ 99 H13 Phần mái tòa Tiền đường H14 Lối vào chùa Ngãi Cầu 100 H15 Tượng Phật Tam Thế H16 Tượng Phật A Di Đà 101 H17 Tượng Thích Ca Niêm Hoa H18 Tượng Phật Thích Ca 102 H19 Tượng Quan Thế Âm Bồ Tát H20 Tượng Phổ Hiền Bồ Tát 103 H21 Tượng A Nan Da H22 Tượng Ma Ha Ca Diếp 104 H23 Tượng Phật Di Lặc H24 Tượng Pháp Hoa Lâm Bồ Tát 105 H25 Tượng Quan Âm nhiều tay H26 Tịa Cửu Long Thích Ca sơ sinh 106 H 27.Tượng Đức Ông H28 Tượng Thánh Hiền 107 H29 Tượng Nam Tào (trái), Bắc Đẩu (phải) H30 Tượng Trừng Ác (trái), tượng Khuyến Thiện (phải) 108 H31 Tượng Quan Âm Tống Tử H32 Tượng Quan Âm tọa sơn 109 H33 Tượng Tổ truyền đăng 110 H34 Tượng Tứ Bồ Tát 111 H35 Bia đá H36 Khánh Tây Sơn 112 H37 Phổ Quang tự chung H39 Bát hương đồng H38 Lọ lục bình ... luận di tích lịch sử - văn hóa: ? ?Tìm hiểu di tích chùa Ngãi Cầu, xã An Khánh - Hoài Đức - Hà Nội” Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu khơng gian Văn hóa nơi di tích tồn - Xác định giá trị di tích. .. thuật lễ hội chùa Ngãi Cầu Chương 3: Bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị di tích chùa Ngãi Cầu CHƯƠNG CHÙA NGÃI CẦU TRONG DI? ??N TRÌNH LỊCH SỬ 1.1.Tổng quan xã An Khánh - Hoài Đức - Hà Nội 1.1.1.Vị... di vật chùa sang chùa La Cả chùa Ngãi Cầu Do chùa Ngãi Cầu cịn có thêm tượng Di Lặc chuông, khánh đồng thời Tây Sơn nằm chùa Ngãi Cầu 21 CHƯƠNG GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC VÀ NGHỆ THUẬT CHÙA NGÃI CẦU 2.1

Ngày đăng: 03/06/2021, 23:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: CHÙA NGÃI CẦU TRONG DIỄN TRÌNH LỊCH SỬ

  • CHƯƠNG 2:GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC VÀ NGHỆ THUẬT CHÙA NGÃI CẦU

  • CHƯƠNG 3:BẢO TỒN, TÔN TẠO VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ CỦA DI TÍCH CHÙA NGÃI CẦU

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan