Tìm hiểu di tích đền đào động, xã an lễ, huyện quỳnh phụ, tỉnh thái bình

46 820 0
Tìm hiểu di tích đền đào động, xã an lễ, huyện quỳnh phụ, tỉnh thái bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận em nhận giúp đỡ cô giáo-Th.S Phí Thị Toan, cô tận tình hướng dẫn theo sát em trình trình hoàn thành Em xin trân thành gửi lời cảm ơn tới cô Em xin gửi lời cảm ơn thầy, cô giáo khoa Lịch sử trường Đại học Tây Bắc, thư viện trường, thành viên tập thể lớp K52 ĐHSP Lịch sử tạo điều kiện giúp đỡ, ủng hộ em hoàn thành khóa luận Mặc dù cố gắng nhiều, khóa luận không tránh khỏi thiếu sót Em mong góp ý từ phía thầy cô bạn bè để khóa luận hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn! Sơn La, tháng 05 năm 2015 Sinh viên Đinh Thị Yến MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lễ hội đối tượng quan trọng văn hóa dân tộc, có ý nghĩa vô quan trọng đời sống vật chất tinh thần người, phản ánh rõ nét sinh hoạt tín ngưỡng người Việt Đồng thời lễ hội môi trường tốt để lưu giữ giá trị truyền thống qua thời đại Thái Bình miền đất giàu truyền thống lịch sử, văn hóa Cũng giống vùng quê khác Việt Nam, lễ hội Thái Bình thường gắn liền với tín ngưỡng thờ thần núi, thần sông, thờ thành hoàng làng Trong bậc thành hoàng đư ợc thờ phụng phần lớn gắn liền với anh hùng lịch sử - người làm rạng rỡ trang hào hùng vùng đất Có thể nói văn hóa dân tộc, vùng miền đóa hoa muôn sắc màu, ngát hương thơm tô điểm cho văn hóa Việt Nam Đền Đào Động thuộc xã An Lễ, Quỳnh Phụ, Thái Bình coi hoa nhỏ khu vườn văn hóa rực rỡ sắc màu Chảy trôi dòng thời gian, biến chuyển theo biến động lịch sử, đền nằm khiêm nhường bên dòng sông cổ đầy ắp huyền thoại trở thành niềm tự hào người quê lúa Ngôi đền chứa đựng kho tàng văn hóa đồ sộ mặt lịch sử, văn hóa tâm linh giá trị mặt kiến trúc nghệ thuật Nghiên cứu đền Đào Động lễ hội đền Đào Động giúp làm rõ vai trò, vị trí đời sống văn hóa cư dân vùng nhằm mục đích góp phần khắc họa toàn cảnh đời sống vật chất tinh thần người dân nơi Bên cạnh đó, việc nghiên cứu lễ hội đền Đào Động góp phần giữ gìn sắc văn hóa truyền thống tốt đẹp lễ hội nơi bị biến đổi mạnh mẽ đời sống xã hội đại Đồng thời, qua phát huy giá trị văn hóa thắng cảnh khu di tích nhằm mục đích phục vụ đời sống tinh thần nhân dân vùng hoạt động du lịch địa phương nghiệp phát triển kinh tế Là người sinh mảnh đất truyền thống, thực đề tài mong muốn góp phần lưu giữ, bảo tồn nét đẹp văn hóa quê hương Xuất phát từ lí trên, chọn nghiên cứu đề tài “Tìm hiểu di tích đền Đào Động, xã An Lễ, huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình” làm khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Thái Bình vùng đất “Địa linh nhân kiệt”, vốn có bề dày ngàn năm văn hiến Đền Đào Động khu di tích lịch sử văn hóa từ lâu trở thành đề tài thu hút quan tâm, tìm hiểu nhiều nhà nghiên cứu Trước cách mạng tháng tám, có ba tác phẩm nhắc tới đền Đó là: “Đại nam thống chí” (NXB Thuận Hóa), “Thái Bình phong vật chí” (Dương Quảng Hàm) “Thái Bình phong vật phú” (Phạm Văn Thụ) Cả ba tác phẩm nói vị “thủy thần làng Đào Động, tổng Vọng Lỗ, huyện Phụ Dực” Năm 1986, đền Đào Động Bộ văn hóa công nhận di tích kiến trúc nghệ thuật cấp Quốc Gia Từ đây, nhiều tác giả mạnh tay đặt bút nghiên cứu đền cách hệ thống hơn, mặt nhằm góp phần bảo lưu giá trị văn hóa truyền thống, mặt khác nhằm giới thiệu, quảng bá cho du khách gần xa di tích tâm linh - đền Đào Động Trong “Lễ hội cổ truyền” Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Văn hóa dân gian, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1992 có đặt lễ hội đền Đào Động vào lễ hội tiêu biểu vùng đồng bắc Tuy nhiên, viết giới thiệu phần lễ hội truyền thống đền Đào Động Năm 1999, Bảo tàng Thái Bình xuất sách “Di tích lịch sử văn hóa Thái Bình” tập hợp danh lam thắng cảnh, di tích vùng quê lúa Trong đó, tác giả Vũ Đức Thơm khảo tả bao quát kiến trúc nghệ thuật đền Đào Động Đến năm 2004, ông Đinh Đăng Túy cho đời công trình giới thiệu đền gồm phần: Phần 1: Đền Đào Động, kiến trúc kì vĩ, truyền thuyết anh hùng Phần 2: Giới thiệu giải văn tự Hán Nôm cổ Phần 3: Đền Đồng Bằng, giai thoại truyền thuyết dân gian Như vậy, có nhiều công trình nghiên cứu đền Đào Động song công trình rải rác, chưa có hệ thống chưa đánh giá toàn diện tầm vóc, giá trị đền Tuy nhiên, kết nghiên cứu cung cấp cho số tài liệu quan trọng để hoàn thành đề tài Tôi hi vọng góp phần nghiên cứu đền Đào Động cách có hệ thống, toàn diện trình hình thành, kiến trúc nghệ thuật hoạt động lễ hội, đồng thời giá trị to lớn đền kho tàng văn hóa chung dân tộc 3.Đối tƣợng, mục đích phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng Đối tượng nghiên cứu đề tài tìm hiểu di tích đền Đào Động, xã An Lễ, huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình 3.2 Mục đích Đề tài tiến hành với mục đích tổng hợp nguồn tư liệu lễ hội đền Đào Động đồng thời khái quát lại nguồn gốc, đối tượng thờ tự, đặc điểm kiến trúc, hệ thống thờ tự, lễ hội truyền thống 3.3 Phạm vi nghiên cứu Trọng tâm nghiên cứu đề tài tìm hiểu di tích đền Đào Động khía cạnh:nguồn gốc lịch sử, đối tượng thờ tự, đặc điểm kiến trúc điêu khắc hệ thống thờ tự, lễ hội truyền thống Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tƣ liệu Nguồn tài liệu phải kể đến tác phẩm thành văn tác giả xuất cấp Trung ương, cấp tỉnh, địa phương có nội dung đề cập đến vấn đề nghiên cứu, viết tạp chí văn hóa tỉnh, báo địa phương 4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu Phương pháp vận dụng cụ thể phương pháp lịch sử, phương pháp logic, sử dụng phương pháp như: phân tích, so sánh… để nghiên cứu vấn đề Đóng góp đề tài Sau đề tài hoàn thành góp phần giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc cho hệ trẻ, góp phần giữ gìn sắc văn hóa truyền thống tốt đẹp người dân địa phương Nghiên cứu lễ hội đền Đào Động góp phần bổ sung nguồn tư liệu lễ hội cho quan tâm tới lễ hội đền Đào Động Đồng thời giúp quyền địa phương có nhìn đắn lễ hội để tiến hành tổ chức cho phù hợp với chủ trương, đường lối Đảng, sách pháp luật nhà nước Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung khóa luận gồm chương: Chương 1: Khái quát xã An Lễ, huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình Chương 2: Di tích đền Đào Động Chương 3: Lễ hội truyền thống giá trị lịch sử - văn hóa CHƢƠNG KHÁI QUÁT VỀ XÃ AN LỄ, HUYỆN QUỲNH PHỤ, TỈNH THÁI BÌNH 1.1 Vị trí địa lí điều kiện tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lí An Lễ xã nông nghiệp nằm phía Đông Nam huyện Quỳnh Phụ, cách trung tâm văn hóa trị huyện 10km, cách thị xã Thái Bình 20km phía Đông Bắc An Lễ có vị trí địa lí tiếp giáp với xã: An Vũ, An Vinh, Đông Hải, An Qúy Có đường quốc lộ 10 chạy qua xã, nối liền tỉnh từ Nam Định Hải Phòng, thuận tiện cho việc lại, giao lưu buôn bán phát triển kinh tế với nhiều tiềm 1.1.2 Điều kiện tự nhiên Các tài liệu khảo cổ học, thần phả dân gian truyền lại cho biết miền đất xưa bãi biển, nhờ phù sa sông Hồng bồi đắp mà đất đai cao dần lên, tạo thành đầm lầy Các đống cao có mọc thành rừng, rừng có nhiều thú Vùng đầm lầy có lúa nước, tôm cá Dân cư sống tụ tập cồn đống cao, làm nghề lượm lúa nước đơm bắt tôm cá Trong làng xã An Lễ người ta tìm thấy hàng trăm tiêu gạch hình lưỡi búa, mặt khắc hoa văn, nhiều mảnh gấm xếp với hoa văn kẻ vạch thuộc nhóm gốm Đường Cổ Bảo tàng Thái Bình tìm hàng trăm mũi tên đồng, hai mũi giáo mác đồng, hai lục lạc đồng, nhiều rìu đồng chuyên gia khảo cổ xếp vào đồ đồng Đông Sơn muộn Qua phát nói Đào Động làng cổ, nằm khu vực đất cổ phía bắc Thái Bình, hình thành cách ngày khoảng 2000 năm 1.1.3 Về khí hậu An Lễ có khí hậu nhiệt đới gió mùa, bốn mùa phân chia rõ rệt năm, nhiệt độ trung bình 240C, lượng mưa bình quân 2000mm 1.1.4 Về sông ngòi An Lễ mệnh danh mảnh đất “Cửu long quần thực” tụ điểm dòng sông lớn nhỏ ngày đêm uốn khúc chảy quanh, cung cấp nước phục vụ sản xuất nông nghiệp Ngày thường sông mặt cung cấp nước tưới, mặt khác đường giao thông tỏa vùng Vào ngày lễ hội sông trở thành không gian linh thiêng để người dân thực nghi lễ tôn giáo Nhiều sông vào huyền thoại với chặng đua gay gắt trai làng sông Vĩnh, sông Diêm 1.1.5 Về hệ thống giao thông Ngày nay, hầu hết đường vào làng từ thôn ngõ hẻm đến đường to tu bổ, xây đá gạch rải đá to rộng, đẹp Đặc biệt, An Lễ nằm cạnh tuyến đường quốc lộ 10 chạy qua, nối liền hai tỉnh Nam Định Hải Phòng Có thể nói, An Lễ đất “địa linh”, “thiên thời, địa lợi, nhân hòa” Chính vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên ưu để An Lễ phát huy tiềm năng, mạnh vùng Trên mảnh đất “địa linh” quy tụ hệ thống miếu linh thiêng đồ sộ Đây ưu lớn giúp An Lễ thu hút nhiều khách thập phương, phát huy lễ hội truyền thống 1.2 Tình hình kinh tế - xã hội 1.2.1 Kinh tế Có nhiều tài liệu khẳng định An Lễ sớm có văn minh lúa nước từ ngày đầu bình minh lập làng, lập xóm Nhân dân An Lễ nói riêng nhân dân Thái Bình nói chung chủ yếu giai cấp nông dân có truyền thống lạo động cần cù, tinh thần dũng cảm chống thiên tai, có nhiều kinh nghiệm thâm canh lúa nước, chăn nuôi nghề thủ công An Lễ xã nông nghiệp túy, lấy lúa làm thu nhập chủ yếu, trồng hoa màu, công nghiệp chiếm phần không đáng kể Trong buổi đầu, người dân biết lượm lúa nước, đánh bắt cá tự nhiên Nhưng đời sống bấp bênh người dân biết hóa giống lúa nước tự nhiên thành giống lúa chịu úng hạn Từ lịch sử truyền thống xa xưa ấy, chế độ xã hội chủ nghĩa nằm phát triển nông nghiệp tỉnh Thái Bình, xã An Lễ ngày hoàn thiện cấu nông nghiệp, xây dựng quan hệ sản xuất với sở vật chất kỹ thuật bước đầu xây dựng Với tính chất tự cung tự cấp, gắn liền với nông nghiệp, thủ công nghiệp xã An Lễ có vai trò lớn phát triển kinh tế toàn xã Lợi dụng vùng đất úng trũng, người dân trồng cói làm chiếu, dẫn đến hình thành nghề làm chiếu truyền thống Bên cạnh xã An Lễ có nghành nghề thủ công nghiệp đan, xe đay, nung nồi, ấm đất, làm gạch Trong phát triển nông nghiệp tỉnh Thái Bình, xã An Lễ ngày hoàn thiện cấu nông nghiệp, xây dựng quan hệ sản xuất với sở vật chất kỹ thuật bước đầu xây dựng Bên cạnh đó, thủ công nghiệp có vai trò lớn phát triển kinh tế toàn xã Người dân An Lễ cần cù, hăng hái lao động sản xuất, xây dựng quê hương, đất nước nên đời sống người dân không ngừng cải thiện Theo báo cáo kết thực nhiệm vụ kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng An Lễ tính đến đầu năm 2009, diện tích tự nhiên toàn xã 502 ha, diện tích đất nông nghiệp 364,6 Diện tích đất canh tác 315 Diện tích đất nông nghiệp bình quân 468,8m2/người, thu nhập bình quân 10,36 triệu đồng/người/năm Toàn xã có 400 hộ buôn bán, có 120 hộ buôn bán ổn định, doanh số cao, lại 280 hộ vừa nhỏ Sự phát triển đồng ngành nghề đem đến cân cấu kinh tế Cụ thể: Nông nghiệp chiếm 39,5% Tiểu thủ công nghiệp chiếm 28,0% Thương mại, dịch vụ chiếm 32,5% Nhìn chung, An Lễ có đủ điều kiện tự nhiên người để ổn định phát triển kinh tế Nhân dân An Lễ sống chan hòa, giản dị, kiên cường bất khuất trước thiên tai, dịch họa, cần cù lao động sản xuất, đoàn kết giúp đỡ vươn lên sống Người dân trình hội nhập mặt kế thừa, giữ gìn phát huy truyền thống, kinh nghiệm cha ông để lại, mặt khác tiếp thu tinh hoa văn hóa để xây dựng sống địa phương ngày đa dạng phong phú 1.2.2 Xã hội Xưa toàn vùng đất An Lễ vùng đầm lầy hoang sơ Trải qua kiến tạo tự nhiên, bồi đắp sông lớn mà vùng đầm lầy trở thành cồn đống cao, bãi đất màu mỡ Cư dân cư dân địa mà cư dân từ khắp nơi đến quật thổ, lấn biển làm thủy lợi, lấy sản xuất nông nghiệp làm nguồn sống xây dựng xóm làng, bắt tay chung sức xây dựng nên mảnh đất trù phú ngày Từ đầu triều Lý (1010) với sách khuyến nông vương triều, dân trang Đào Động có bước vươn chuyển hẳn từ ngư nghiệp sang nông nghiệp Người dân sống định cư xóm làng, dần hình thành quan hệ láng giềng quan hệ huyết thống khuôn viên lũy tre làng Cho đến nay, An Lễ nhiều lần thay đổi tên gọi địa giới hành Trong “Địa danh Thái Bình xưa nay” Sở Văn hóa thông tin Thái Bình xuất tháng 3/2005 cho biết: “Trước Cách mạng tháng Tám 1945, làng Đào Động (còn có tên Đồng Bằng), Đồng Hưng (làng Rễ), làng Bưởi thuộc tổng Vọng Lỗ, huyện Phụ Dực, phủ Thái Bình Sau cách mạng tháng tám, ba làng thuộc Tân Tiến, huyện Phụ Dực Năm 1955, xã Tân Tiến tách thành nhiều xã, Đào Động, Đồng Hưng, Giới Phúc lập thành xã An Lễ Năm 1990, xã An Lễ chia thành xóm Ngày 4/4/2003, UBND tỉnh định số 87/2003/QD - UB thành lập thôn: 1.Thôn Đồng Phúc (xóm 1,2 Giới Phúc) có 130,5 diện tích tự nhiên 1634 2.Thôn Đào Động (xóm Đào Động) có 78,5 diện tích tự nhiên 1058 3.Thôn Đồng Bằng (xóm 4,5 Đào Động) có 156,2 diện tích tự nhiên 2032 4.Thôn Hưng Hòa (xóm 6,7,8 Đồng Hưng, Giới Phúc) có 136,8 diện tích tự nhiên 1554 Tổng cộng xã An Lễ có thôn với 502 diện tích đất tự nhiên 6278 nhân khẩu” [15: 349] Truyền thống yêu nước, đấu tranh chống giặc ngoại xâm người dân An Lễ hun đúc từ buổi đầu cư dân lập làng, lập xóm Đầu triều Lý (1010) với sách khuyến nông vương triều, dân trang Đào Động có bước vươn Sự kiện biến Qúach Bốc đánh chiếm kinh thành Thăng Long, gia đình Trần Lý, Trần Thủ Độ, Trần Tự Khánh, Trần Liễu dùng Long Hưng (Thái Bình) , Thiên Trường (Nam Định) cất quân đánh dẹp, rước Lý Cao Tổ kinh Đến năm 1211 phù Lý Huệ Tông lên ngôi, họ Trần mạnh Để chuẩn bị cho việc lớn, Trần Thị Dung mở ấp vùng Khương Phù, Phù Ngự (xã Liên Hiệp, Bắc Hưng Hà) A Sào cách Đào Động 6km, xưa doanh Phụng Kiều với Trần Liễu Ông xây dựng trang: Đào Động - Lộng Khê - Tô Đê - A Sào ven lưu vực sông Hóa, sông Vĩnh thành trung tâm kinh tế phồn thịnh coi “Tứ cố cảnh triều Lý” Từ kỉ XIII, Đào Động điểm son Trần Hưng Đạo quan tâm Sách “Ngàn năm đất người Thái Bình” chép: “Theo lệnh Quốc Công Tiết Chế Trần Hưng Đạo, tướng Yết Kiêu đưa đội quân thủy lừng danh tướng chia đóng bến bãi sông Khúc cách Hải thị không xa để chuẩn bị làm viện, đồng thời chặn đánh quân tiếp viện quân Nguyên” Xuôi dòng Luộc Hóa sâu phía đông lại có khu lớn nhà Trần Đào Động Lộng Khê - Tô Đê - A Sào - Phụ Phượng Lý triều có tứ cố cảnh “Bốn nơi có cảnh sắc phong quang, dân cư trù mật, đất cao xây dựng thành nơi tập trung quân lương quan trọng A Sào với bên sông Luộc, bên sông Hóa, nơi điền trang xa Phụng Kiều Vương Trần Liễu (cha Trần Hưng Đạo) Mặt phía Bắc đại doanh có tiền đồn Lộng Khê (xã An Khê - Quỳnh Phụ) giao cho Phạm Ngũ Lão cai quản dùng làm nơi luyện tập hai đạo binh thủy bộ” [13:174] Hiện nay, địa bàn xã An Lễ di tích miếu Ông thờ Điện tiền tướng quân Phạm Ngũ Lão quận chúa - Trần Thị Thái Tương truyền bà quê làng Đào Động, Trần Hưng Đạo nhận làm nuôi, sau gả cho Phạm Ngũ Lão Các điểm tập trung quân binh tướng thời Trần nguyên dấu tích là: đình Đất, đền Bến, đầm Bà bến đón quân tiễn quân Đến niên hiệu Trùng Hưng (1285), thời vua Trần Nhân Tông (1293 - 1314), Minh Tông (1314 - 1329), sau đại thắng trận Bạch Đằng để tri ân dân binh Đào Động nhường cơm sẻ áo nuôi quân, nhà nhà trại lính, xóm xóm quân doanh, nhà vua ưu tiên hỗ trợ việc khẩn hoang Từ đó, đồng ruộng ngày mở rộng, không đất hoang Trong suốt 20 năm chống giặc Minh xâm lược, Đào Động lớn tướng Phạm Bôi quê xã An Bài Câu thành ngữ truyền miệng “Trai Đào Động” đuợc nhân dân phát từ Nói đến trai Đào Động ý uy linh, sức mạnh tinh thần dũng cảm trai làng Trong phong trào Cần Vương chống Pháp, gần 100 dân binh Đào Động giúp Đội Chuẩn xây đồn Cổ Tiết (An Vinh) để giữ phía tây làng xã, Đội Duẩn xây dựng đồn Vũ Hạ (An Vũ) để giữ phía đông làng nhiều lần đánh trả quân gụy quyền đồn Quỳnh Côi, Thụy Anh Dưới cờ Đảng Cộng Sản Việt Nam, từ năm 1938, Đào Động có sở cách mạng Năm 1950 quân viễn chinh Pháp sử dụng khu đình chợ làng Đào Động làm phủ lỵ huyện Phụ Dực, đóng bốt cầu Nghìn, ngã tư môi (An Bài), đình Chợ, cầu Vật (Đào Động) với quân số 1000 lính Pháp, ngụy Quân dân Đào Động bám đất chiến đấu đến Ngày 23/6/1954, du kích xã đội tiểu đoàn 64 đại đoàn Đồng Bằng hạ bốt cầu Vật, làm quân địch phải chạy Kiến An (Hải Phòng) Trong kháng chiến chống Mỹ, hàng trăm niên Đào Động lớp lớp tòng quân Tại địa phương trung đội trực chiến thôn kết hợp với đội huyện chiến đấu bảo vệ cầu Vật quốc lộ 10 Ngày 20/8/1969, quân ta bắn rơi máy bay phản lực Mỹ Với thành tích đó, đơn vị Quốc hội tặng Huân chương kháng chiến hạng II CHƢƠNG LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG VÀ CÁC GIÁ TRỊ LỊCH SỬ - VĂN HÓA 3.1 Lễ hội tháng Tám Thời điểm tổ chức lễ hội dân tộc Việt Nam tuân theo chu trình sản xuất nông nghiệp: “Xuân – thu nhị kỳ” Do lễ hội thường tổ chức vào hai mùa: Mùa xuân – mùa mở mùa vụ gieo trồng mùa thu- mùa bước vào mùa thu hoạch Dù hội tổ chức vào thời điểm tựu chung lại, người ta thường hướng đến cầu mong yên bình cho cá nhân, hạnh phúc cho gia đình, vững mạnh cho dòng họ, sinh sôi nảy nở gia súc, bội thu mùa màng Ở đây, đền Đào Động tổ chức lễ hội vào tháng giêng lễ hội vào tháng Tám Riêng lễ hội tháng Tám thành hội làng mùa thu có tiếng khắp vùng châu thổ Bắc Bộ Khi nhắc đền người đời truyền ghi nhớ: “Dù xa bán xa Hai mươi tháng tám giỗ Cha Dù buôn bán trăm nghề Hai mươi tháng tám Đào thôn” Lễ hội tháng tám tổ chức thành lệ, nên có lịch trình thời gian tương đối ổn định qua năm Ngày 20 tháng 08: treo cờ, kết hoa, dựng cột cờ đại cao 12m, kéo cờ hội, đem ngũ cờ hành gián hàng đôi cắm trước cửa đền Hương lão vào đền dâng lễ cáo yết Ngày 21 tháng 08: làm lễ nghênh giá, rước kiệu từ đền đình Bưởi, tổ chức hạ trại, tổ chức thi vòng loại bơi chải Ngày 22, 23, 24: thi tứ kết, bán kết, chung kết bơi chải Ngày 25: thi giao chạ bơi chải với làng Cao Nội - Hải Dương tổ chức đại tế đền Ngày 27: lễ tạ Trong lịch trình lễ hội có ngày, thực tế suốt tháng 8, du khách thập phương kéo đền đông tạo thành tháng hội lớn, thường kéo dài từ ngày 15 tháng đến hết tháng âm lịch, đông từ ngày 15 tháng đến ngày 30 tháng 3.1.1 Phần Lễ 31 * Chuẩn bị: Ngay từ lễ rằm tháng 07 âm lịch, ông tiên Đào Động mời hội đồng kỳ lão, hội đồng kỳ mục nhà chức xã quan đền để bàn bạc nhân sự, tổ chức chương trình lễ hội tháng 08 Bộ máy tổ chức chia thành 03 ban: Ban khánh tiết: (thường thủ từ chủ trì) lo việc tân trang đền đài, bao sái đồ thờ cúng, chuẩn bị phẩm vật tế thần Ban lễ tân: (thường thứ chủ trì) lo việc tiếp khách từ quan dự, khách gần, khách xa tổ chức trò vui Ban tự văn: (do tiên chủ trì) lo việc hành lễ, chọn thành viên vào đội tế Khó việc chọn chủ tế Chủ tế phải đảm bảo yếu tố: giữ chức sắc, hàng xã quan, có học vấn, gia đình tối thiểu có tứ đại đồng đường, có trai, có gái, gia đình phải thuận hòa Chủ tế phải người đức độ, kính trọng, năm gia đình không phạm đại tang Lễ hội tháng 08 tám thôn Sáu giáp tùy lực tùy tâm mà lễ đền riêng song thiết phải cử người tham gia vào ban xã Nhưng thôn xóm có số di tích đền, miếu nằm quần thể di tích đền Đào Động nên nơi phải sửa sang, dọn dẹp cho đẹp để dón khách lễ *Nghi lễ rước thánh làng Đào Động Ngày 20 tháng 08 ngày khai hội ngày nghi lễ rước thánh diễn Đó rước vị quan lớn, thánh từ đền riêng hội tụ đình Bưởi Dân làng kể lại, vào ngày này, đình Bưởi trang hoàng lộng lẫy Hai bên đường dẫn vào đền cắm nhiều cờ ngũ hành, trước sân đình treo cờ to Sau này, đình Bưởi bị gặc phá rước thánh tiến hành từ đền phủ hội tụ đền Đức Vua Đoàn rước đầu ông tổng đội khăn vàng, áo vàng, quần trắng, thắt lưng vàng thắt bỏ múi bên sườn vừa múa dẹp đường, vừa múa hiệu lệnh tiến – dừng cho đoàn rước Tiếp đến trai đinh đóng vai lính lệ, đầu đội nón chóp đồng, mặc áo trắng vừa vừa đánh trống để dẫn đường Đi sau trai đinh mặc áo nỉ đỏ vác cờ đề chữ theo thữ tự Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ Hai niên vác biển nhỏ đề chữ “Hồi tỵ” “Tĩnh túc” Tiếp theo đoàn rước có đội hình xếp thành hàng dài cầm nhiều đồ rước khác Đi trước kiệu thánh hai niên đeo kiếm, mặc áo vải đỏ thị uy 32 Khiêng kiệu thánh phải cần đến nam giới, ăn mặc chỉnh tề câu ca: “Trai tân chân chân quỳ vai kiệu” Đi bên có hai lính đội nón chóp dừa cầm tàn che kiệu Theo sau kiệu dàn bát âm, tất mặc áo the, khăn xếp, vừa đi, vừa cử nhạc Tiếp hàng bô lão, chức sắc, dân làng khách thập phương xếp hàng theo đoàn rước Lễ rước thánh làng Đào Động đông vui không khí ca dao: “Làng ta mở hội tưng bừng Chiêng khua trống gióng vang lừng đôi bên Long ngai thánh ngự Tả văn, hữu vũ bốn bên rồng chầu Sinh nam tử công hầu Sinh gái vào chầu thánh quân” “Nếu hội làng điểm hội tụ nét tinh hoa văn minh xóm làng đám rước hình ảnh tập trung hội làng, biểu trưng cho sức mạnh cộng đồng vận động trước mặt người cách tráng lệ mà thân quen… việc tỏ lòng tôn kính thần thánh, năm thường có lần mà Nhân danh cộng đồng, với tinh thần bình đẳng cao cả, dù thoáng hội làng người đời phải quên riêng, hòa nhập vào chung thiêng liêng đầy hứng thú” [24:70] Có thể nói đám rước thần làng Đào Động thể đầy đủ giá trị Đặc biệt giá trị tập hợp sức mạnh, cố kết cộng đồng 3.1.2 Phần Hội “Nếu phần lễ phần đạo phần hội phần đời, khát vọng thành viên cộng đồng vươn tới điều tốt đẹp Những khát vọng thường khái quát hóa, lý tưởng hóa hay nhân cách hóa nghi thức hay hoạt động cụ thể, thật sinh động đời thường” [11:13] Thường đền không gian diễn hoạt động vui chơi giải trí hội đình, hội chùa Tuy nhiên hội đền Đào Động quy tụ nhiều trò chơi truyền thống bơi chải, đấu vật Bên cạnh có thi cờ người, thi chọi gà, thi hát đúm… * Thi bơi chải 33 Bơi chải thành tố cấu thành nên lễ hội Đây trò thi đấu thể thao đông vui, trò phổ biến không Việt Nam mà toàn khu vực Đông Nam Á Mỗi nơi lại gọi đua thuyền với nhiều tên gọi khác nhau: Phú Thọ lại gọi “Tiệc bơi”, gọi “Đấu chu” Bắc Ninh hay gọi hội “đua ghe” Nam Bộ mà điển hình hội đua ghe – ngo đồng bào Khơ Me Hội Đào Động gọi đua thuyền hay thi bơi chải Đây hoạt động thiếu dịp lễ hội Bởi lẽ, mặt biểu dương tinh thần thượng võ, mặt khác nhằm thực lời ước nguyện người xưa Tương truyền, vào thời Trần có hai người đội quân bảo vệ vùng cửa biển nước ta Khi đánh tan quân giặc, hai người trở quê hương họ chia tay bên quán nước làng Nuồi (nay thuộc huyện Thanh Miện, Hải Dương) Một người lại Phủ Nội chiêu dân lập ấp, người trở Đào Động để khai khẩn đất đai, lập nên trang Đào Động Trải qua trận mạc sống chết có nhau, tinh thần ruột thịt, hai người lính kết nghĩa anh em hẹn hò hết chiến tranh kết nghĩa làng, hàng năm tổ chức giao chạ thi bơi thuyền để kỷ niệm ngày cưỡi thuyền theo vua đánh giặc Do vậy, hai làng mà họ lập lên nơi kết chạ với nhau, hàng năm tổ chức giao chạ thi bơi chải lời hẹn ước Phong tục truyền từ đời sang đới khác thành lệ Cứ đến hội đền Đào Động trai tráng làng lại quần tụ, mở hội đua thuyền Bơi chải tiến hành vào ngày 22, 23, 24 tháng âm lịch Để bước vào hội thi cách hoàn hảo, thành thục thành viên đoàn phải trải qua qua trình luyện tập từ trước ngày hội tuần Chiếc chải tham dự hội phải chuẩn bị kỹ lưỡng, chu đáo Chải đóng loại gỗ nhẹ, dẻo, thớ mịn Khúc chải phình đầu đuôi thót lại theo kiểu “đầu rồng đuôi tôm” Mũi chải không vát nhọn mà ngang bằng, đai vòng kim loại bảo vệ chắn, tránh bị vỡ bị húc vào bờ chướng ngại vật Trên có gắn đầu rồng tượng trương gỗ gọi “ống réo” Số lượng chải tham dự hội có thay đổi theo thời gian Trước có giáp tương ứng với giáp trai, co có chải vui hội, chải gọi “tích” người cai mạn đứng đầu Trên chải thường có 14 đến 16 người bơi 34 Để phân biệt đội với đội khác, người thi đấu mặc trang phục màu sắc khác Thường trai Đông Đào khăn mỏ rìu đỏ, áo trắng, quần trắng Trai Trung Toán khăn đỏ, áo xanh, quần trắng Trai Thượng Thắng khăn đỏ, áo đỏ, quần trắng Để chải bơi tốt cần bố trí thành viên chải cân xứng phải biết kết hợp thật ăn ý khéo léo vào Trên thuyền người cầm lái người cầm mõ gõ nhịp, người tát nước cho trải khỏi nặng Các thành viên lại thuyền chia thành cặp đôi ngồi đối xứng Mỗi chải phải lựa khỏe mạnh, thạo sông nước, có kinh nghiệm, kỹ thuật bơi thuyền biết bơi Người đứng đầu chải có trách nhiệm tổ chức, đạo người trải phải biết xử lý khéo léo tình huống, biêt hợp sức ăn ý để đưa thuyền vượt trước Sau chuẩn bị đầy đủ nhân lực, vật lực, thành viên tham dự thi sẵn sàng, ngày 22 tháng ngày hạ chải Điểm xuất phát Đồng Đống, điểm cuối đường đua Cống Đôi.Dân gian thường có câu “Thượng Đồng Đống, hạ Cống Đôi” đường đua Trước đua thức bắt đầu, nghi lễ bỏ qua lễ trình thánh Trên đầu thuyền dự thi đặt mâm cúng đơn giản, lễ vật có trầu, rượu tượng “Ông Mó” (tượng phượng gỗ sơn son thếp vàng) Khi tất vào vị trí, hiêu lệnh bắt đầu xuất phát vang lên, tức chải đồng loạt hất tương ông Mó đồ tế xuống sông, trải loạt vào Người chấp hiệu giậm chân, miệng hô “giai bơi, giai khỏe” tương ứng với câu nói nhịp phất cờ hiệu Các “giai bơi” chân ép sát mạn Động tác chèo nhanh, khỏe, xác Các “Giai bơi” tay chèo, miệng đồng loạt hô “Dô” (tương ứng với động tác đưa dầm lên) “huầy” (là lúc bỏ dầm xuống) đáp lại lời người chấp hiệu Tiếng hô nhịp nhàng kết hợp với động tác chèo làm cho thuyền lao vun vút mặt sông Trên bờ, người xem cổ vũ kín bên bờ sông Tiếng trống đổ dồn thúc giục, tiếng tù thổi liền hồi, tiếng người xem hò reo cổ vũ làm cho không khí ngày hội thêm náo nhiệt Không khí ngày hội bơi chải diễn tả sau: “Tiết thượng tuần tháng tám, đôi hai Chật người xem dáng, trai bơi thuyền Tiếng hò reo sông lừng lẫy Trên đền thờ đàn gẫy thung dung 35 Trống thùng chuông vàng điểm nốt Giọt đồng hồ thánh thót du Trải bầy sáu trèo Thượng từ Đình Chợ chèo Cống Bơi” Hay: “Chốn đền đài Đức Vua xây dựng Sắc tặng phong thượng đẳng hầu lai Tuyết trăng tuần tháng tám đôi mươi Trải qua xem rạng, trai bơi thi tài”[20:34] Ghi nhận giải thắng chải vượt chặng đường đua dài đích mà thi xem thuyền đến nơi cắm thẻ nhổ thẻ theo luật Kết thúc ngày thi đấu, làng trao giải thưởng cho “Tích” thắng Phần thưởng không lớn, vài miếng lụa, mảnh vải hay tiền (hoặc bánh pháo dài, mâm xôi thủ lợn) song ý nghĩa thật sâu sắc Vào thời Trần, đua bơi chải lựa chọn tay chèo giỏi tuyển lựa vào đội quân Thánh Dục tinh nhuệ triều đình Ngày nay, hội thi bơi chải truyền thống trở thành phận thiếu lễ hội đền Đào Động Đó không trò giải trí đua tài mà gắn với trận sông nước “Có thể nói, tục đua thuyền Đào Động sinh hoạt văn hóa dân gian hàm chứa nhiều giá trị truyền thống tố đẹp: giá trị thể thao, văn hóa, truyền thống thượng võ tinh thần cố kết cộng đồng” [24:270] 3.2 Các giá trị lịch sử, văm hóa 3.2.1 Giá trị lịch sử Di tích lịch sử văn hóa đền Đào Động xây dựng tồn lâu dài, trải qua biến động thăng trầm lịch sử, hoành hành giặc giã, khắc nghiệt thiên tai Dấu ấn thời gian phủ lên đền áo choàng cổ kính Song đến đền sừng sững, uy nghiêm minh chứng cho sức sống mãnh liệt đền Ngôi đền ý nghĩa mặt tâm linh mà gương phản ánh lịch sử cư dân Đào Động thời 36 Với lịch sử dân tộc, đền coi mắt xích, điểm chốt quan trọng khu quân đội nhà Trần Trong lần chống quân Nguyên Mông, Đào Động góp phần không nhỏ cho chiến công lẫy lừng Đào Động địa điểm để quân tướng rèn luyện binh đao, xây dựng trận, cung cấp nhân tài cho chiến “Trai Đào Động” dũng khí kiên cường vào thành ngữ thời gian Cùng với địa danh Cổng lũy Đông, Tây, Nam, Bắc dấu vết, địa danh Đồng Bình đền Đồng Bình khẳng định nơi chắn vững đồng cho quan trọng tướng quân Phạm Ngũ Lão, phò mã Nguyễn Chế Nghĩa lần kháng chiến chống quân Nguyên Mông (1285,1288) Đền Đào Động thời kỳ tiền khởi nghĩa nơi hoạt động xứ ủy Bắc Kỳ, nơi chi đảng Tân Tiến họp bàn phát động nhân dân đứng lên khởi nghĩa Từng đoàn người lễ hội mang giáo mác, gậy gộc cướp quyền thực dân Pháp huyện lỵ Phụ Dực Bước tiếp chặng đường lịch sử, đền đóng vai trò quan trọng nhân dân Đào Động làm nên thắng lợi to lớn hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ, góp phần viết lên trang sử vẻ vang cuả dân tộc 3.2.2 Giá trị văn hóa Là sử biên niên theo suốt hành trình phát triển tín ngưỡng vă hóa tâm linh Từ chỗ tín ngưỡng dân gian sơ khai (thờ Vĩnh Công - thần sông, thần biển) đến thần điện chấp nhận song hành, chịu chi phối vị “sinh vi tướng, tử vi thần” tiến tới hòa nhập công đồng tứ phủ Điều góp phần hoàn chỉnh tổng hợp cấu thần điện, đưa Đào Động trở thành số thần điện tiêu biểu văn hóa tâm linh Việt Nam Tiểu sử thần Vĩnh Công Đại Vương anh hùng ca tỏa sáng tinh thần tự tôn, tự cường dân tộc người Việt Nam buổi đầu dựng nước Thần tích đền Đào Động cho biết, đất nước lâm nguy, Vua Hùng chiêu mộ người tài, lập đàn cứu tế Vĩnh Công loại thủy tộc, họ hàng linh xà giúp vua dẹp loạn Đất nước thái bình trở lại, Vĩnh Công giúp dân khai hoang, lập ấp làm cho khắp thôn ngõ vắng tràn ắp tiếng cười Khi Vĩnh Công “thác hóa thần” người dân Đào Động ngày đêm hương khói phụng thờ Đời tiếp nối đời kia, hệ trước truyền lại cho lớp lớp sau phải biết “nhớ nguồn” Như vậy, đời sống tâm linh người Đào Động, Vĩnh Công trở thành vị thần bảo vệ, che chở 37 cho sống người Còn với khách muôn phương, đền Đào Động nơi “đi trình tạ” cầu mong Vua Cha phù giúp cho nhân khang vật thịnh, mùa màng tốt tươi Bên cạnh giá trị mặt tâm linh, đền Đào Động có đóng góp không nhỏ giá trị tinh thần thông qua lễ hội Lễ hội đề cao khuyến khích phẩm chất tốt đẹp cộng đồng hun đúc vào nhân vật thờ tự Những nhân vật dù nhân vật lịch sử có thật nhân vật huyền thoại tinh hoa khát vọng cộng đồng kết tụ lại Ở đây, biểu tượng anh hùng văn hóa, anh hùng lịch sử mang sức mạnh ý chí cộng đồng Ý chí vẻ đẹp sức mạnh cộng đồng đương đầu với cam go, thử thách để bảo vệ toàn dân tộc, giữ yên làng Đây nét đẹp truyền thống nhân dân ta Lễ hội đền Đào Động nơi thể khiếu thẩm mỹ cộng đồng Lễ hội không nơi đề cao tôn thờ phẩm chất tốt đẹp người, bậc thần linh mà nơi bộc lộ khả thẩm mỹ cộng đồng Khả làm đẹp thể nhiều lĩnh vực, nhiều hoạt động không gian lễ hội Tất hoạt động lễ hội tri thức hóa, đẹp hóa, hay nói cách khác nghệ thuật hóa Trên vừa đẹp, vừa thiêng liêng ấy, lễ hội diễn khuấy động không gian im ắng đồng quê.Trong ngày hội, không khí tươi vui tràn ngập hòa trộn âm thanh: chiềng, trống, đàn sáo, tiếng nói, tiếng cười, hò reo tưởng không dứt, quyện bước chân rộn rã, chen chúc, nhộn nhịp người vào hội Tổng hòa âm làm cho không khí ngày hội thêm náo nhiệt Hòa âm màu sắc vui tươi lễ phục, màu sặc sỡ kiệu, tàn, lọng… Có thể nói kết hợp hài hòa cảnh trí, lễ nghi, sắc màu âm quyện vào giao hưởng bất tận khiến tâm trạng người phấn chấn, hào hứng, tin tưởng hy vọng vào điều tốt đẹp đến, chờ… Những tâm trạng khiếu thẩm mỹ cộng đồng, lễ hội mang lại Bởi đẹp biểu bàn tay thẩm mỹ, óc sáng tạo tuyệt vời tâm tư hướng tới chân thiện mỹ mà người mang lại Hay nói cách khác, tham gia bàn tay người không khí tươi vui, lộng lẫy, tráng lệ ngày hội thực Tóm lại, hội đền Đào Động bao hội làng khác đất nước ta kết tinh óc sáng tạo, thẩm mỹ người Hội để 38 người hướng tới chân thiện mỹ qua hội làm cho người thêm yêu đời, muốn công hiến cho đời hơn.Trong lễ hội đền Đào Động, trò vui chơi, giải trí mang tính truyền thống như: thi bơi trải, đấu vật, thi chọi gà, cờ người có đóng góp không nhỏ vào đời sống tinh thần người Sau ngày tháng “bán mặt cho đất, bán lưng cho trời”, vất vả, mệt mỏi, người đến với lễ hội để giải tỏa tâm lý, để hòa vào với không khí sôi động, làm vơi bớt lo toan bộn bề ngày thường Không khí làm người phấn chấn chuẩn bị tâm cho hoạt động sản xuất sau ngày hội.Với thành tích hùng hồn, với kiến trúc lộng lẫy, đền Đào Động thành đề tài cho bậc văn nho viết đối trướng, cho văn nhân sáng tác thơ, văn chầu Điều góp phần làm phong phú thêm kho tàng văn học nghệ thuật làng Đào Động Thậm chí góp phần vào gia tài văn hóa chung hồ từ Phạm Ngũ Lão Chính thân thần tích Vĩnh Công Đại Vương hùng hồn không giới thiệu vị thần “Việt điện u linh” (Lý Tế Xuyên) “Lĩnh Nam chích quái” (Vũ Quỳnh) 39 KẾT LUẬN Đền Đào Động triều đại thay mở mang, kiến tạo Những triều đại thịnh trị như: Lý, Trần, Lê… phong sắc, tu bổ di tích kì vĩ ngày Ngôi đền chứa đựng kho tài sản nhân văn sâu sắc kho nghệ thuật phong phú, độc đáo Trong văn hóa Việt Nam, tín ngưỡng thờ thần thờ vị anh hùng dân tộc trở thành nét văn hóa truyền thống dân tộc Đền Đào Động nơi kết tụ, bảo lưu giá trị văn hóa cội nguồn Sự đời Vĩnh Công chứa đựng nhiều yếu tố hoang đường,vừa li kì, vừa hấp dẫn huyền thoại cốt lõi lịch sử nguồn cội văn hóa lại tiềm ẩn thiên truyền thuyết Huyền thoại vị thủy thần sông Vĩnh phản ánh cốt lõi lịch sử mảnh đất địa linh nhân kiệt Xưa kia, Đào Động bốn bề sông nước mênh mông, cư dân làm nghề chài lưới kiếm kế sinh nhai Do sống môi trường sông nước nên đời sống tâm linh người dân mang đậm yếu tố văn hóa biển mà biểu việc thờ thủy thần sông Vĩnh Do vậy, ta khẳng định, việc thờ thủy thần Vĩnh Công đại vương đền Đào Động biểu hướng cội nguồn Duy trì nét đẹp sinh hoạt văn hóa tâm linh bảo lưu giá trị nhân văn sâu sắc truyền thống văn hóa dân tộc Việt Nam Bên cạnh giá trị nhân văn, giá trị tâm linh sâu sắc, đền Đào Động có giá trị mặt kiến trúc, nghệ thuật Kiến trúc đền Đào Động xác định trùng tu vào thời Nguyễn, trước hủy hoại thời gian, chiến tranh, nhiều công trình kiến trúc, kiến trúc gỗ không trường tồn vĩnh viễn Tuy phải phục hồi lại văn phong, mẫu tự chạm khắc lại theo nguyên mẫu tiền nhân Đỉnh cao nghệ thuật điêu khắc đền Đào Động thể qua hình thức chạm khắc nội dung đề tài Với việc phản ánh giới tự nhiên sống động: cá chép hóa rồng, chim phượng đằng vân, rồng chầu, phượng mớm, tùng, cúc, trúc, mai, long, li, quy, phụng Dưới bàn tay điêu khắc tài hoa bậc thầy nghệ nhân, đền Đào Động tranh sinh động, muôn màu Ngôi đền trang hoàng lộng lẫy thư câu đối sơn son thếp vàng giữ vẻ tôn nghiêm, hư, thoát tục Khi nói giá trị nghệ thuật điêu khắc đền Đào Động, ta không nhắc tới hai “Ngự thư” “Phượng thư” có không hai Việt Nam 40 Đây coi nét đặc sắc nghệ thuật điêu khắc gỗ Thái Bình nói riêng Việt Nam nói chung Sự phong phú thể loại, độc đáo cách thể hiện, đa dạng nội dung khiến đền Đào Động trở thành “Một bảo tàng mĩ thuật điêu khắc gỗ đầu kỉ vùng quê lúa” [5:64] Ở Việt Nam, không nơi đâu đền, kho tàng văn hóa chung đó, đền Đào Động điểm nhỏ, xét giá trị ta khẳng định đền Đào Động có đóng góp lớn vào việc giữ gìn, bảo lưu phát huy giá trị văn hóa Trong thời đại ngày nay, việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc đứng trước thách thức lớn, đại hóa, thương mại hóa xâm nhập vào phương diện đời sống văn hóa Đứng trước xu hướng chung đó, vấn đề đặt làm để đền có bề dày lịch sử đứng vững, không bị hòa chảy đại mà giữ nét cổ kính truyền thống Dù có nhiều biện pháp, phương hướng nhằm bảo vệ, gìn giữ tu bổ di tích theo tôi, biện pháp hữu hiệu xuất phát từ ý thức cá nhân Bởi lẽ, thay đổi đền thời đại kết quả, sản phẩm bàn tay, khối óc người Do vậy, thân cá nhân có ý thức trân trọng thành cha ông, có ý thức hướng cội nguồn, đời sống tâm linh không bị guồng quay thời đại chi phối việc bảo lưu truyền thống văn hóa có kết tốt 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO Toàn Ánh, Hội hè đình đám, NXB Nam chế Tùng Thư, Sài Gòn, 1969 Toàn Ánh, Tìm hiểu phong tục Việt Nam: Nếp cũ, lễ tết, hội hè, NXB Thanh niên Ban chấp hành Đảng huyện Quỳnh Phụ, Lịch sử Đảng huyện Quỳnh Phụ (19271954), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004 Ban kiến thiết đền quan lớn Đệ Tam, Giới thiệu lịch sử di tích đền quan lớn Đệ TamĐồng Bằng, tháng 10/2003 Bảo tàng Thái Bình, Di tích lịch sử văn hóa Thái Bình, tập 1, 1999 Nguyễn Đăng Duy, Di tích lịch sử văn hóa Việt Nam, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, 1992 Dương Quảng Hàm, Thái Bình phong vật chí, Thư viện Thái Bình Hỏi đáp văn hóa Việt Nam, NXB Văn hóa dân tộc, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật Hà Nội, 1998 tích lịch sử văn hóa: Đền Đồng Bằng huyền thoại Vĩnh Công Hội văn học nghệ thuật tỉnh Thái Bình-UBND huyện Quỳnh Phụ, Tài liệu di tích lịch sử văn hóa: Đền Đồng Bằng huyền thoại Vĩnh Công, tập 1, 2009 10 Kể chuyện đền Đồng Bằng, Sở Văn hóa thông tin tỉnh Thái Bình, 1995 11 Hoàng Long, Lễ hội truyền thống dân tộc Việt Nam khu vực phía Bắc, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Ngàn năm đất người Thái Bình, NXB Văn hóa thông tin Thái Bình, 1989 13 Phan Đăng Nhật, Lễ hội cổ truyền, NXB khoa học xã hội, Hà Nội, 1992 14 Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam thống chí, NXB Thuận Hóa, tập 3, 2004 15 Nguyễn Thanh, Phạm Minh Đức, Bùi Duy Nam, Địa danh Thái Bình xưa nay, Sở Văn hóa thông tin Thái Bình, tháng 3, 2005 16 Phạm Nguyễn Thanh, Hội đền Đồng Bằng tục hát văn, Tạp chí Văn hóa thể thao Thái Bình, số 18, tháng 10/1997 17 Bùi Thiết, Từ điển hội lễ Việt Nam, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội, 2000 18 Ngô Đức Thọ (chủ biên), Từ điển di tích văn hóa Việt Nam, NXB Từ điển bách khoa 19 Phạm Văn Thụ, Thái Bình phong vật phú, Thư viện Thái Bình 20 Đinh Đăng Túy, Đền Đồng Bằng-Các giai thoại truyền thuyết, Ban quản lí, Ban nghiên cứu giới thiệu du lịch di tích đền Đồng Bằng, 2004 42 21 Đinh Đăng Túy, Đền Đồng Bằng-Truyền thuyết lễ hội, Công ty du lịch khách sạn tỉnh Thái Bình, tháng 10/2004 22 Đinh Đăng Túy,Giới thiệu giải văn tự Hán Nôm cổ đền Đồng Bằng, Ban quản lí, Ban nghiên cứu giới thiệu du lịch di tích đền Đồng Bằng, 2004 23 Từ điển bách khoa Việt Nam, tập 1, NXB Từ điển bách khoa, 2000 24 Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Văn hóa dân gian, Lễ hội cổ truyền, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1992 25 Viện Thông tin khoa học xã hội, Thần tích thần sắc làng Đào Động, tổng Vọng Lỗ, huyện Phụ Dực, tỉnh Thái Bình, Hà Nội, 1995 26 PGS Lê Trung Vũ-PGS.TS.Lê Hồng Lý (đồng chủ biên), Lễ hội Việt Nam, NXB Văn hóa thông tin 43 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài .1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3.Đối tượng, mục đích phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng 3.2 Mục đích 3.3 Phạm vi nghiên cứu .3 Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tư liệu 4.2 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Bố cục đề tài CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ XÃ AN LỄ, HUYỆN QUỲNH PHỤ, TỈNH THÁI BÌNH .4 1.1 Vị trí địa lí điều kiện tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lí 1.1.2 Điều kiện tự nhiên 1.1.3 Về khí hậu 1.1.4 Về sông ngòi 1.1.5 Về hệ thống giao thông .5 1.2 Tình hình kinh tế - xã hội .5 1.2.1 Kinh tế 1.2.2 Xã hội CHƢƠNG 2: DI TÍCH ĐỀN ĐÀO ĐỘNG .10 2.1 Nguồn gốc lịch sử 10 2.1.1 Tên gọi đền 10 2.2 Đối tượng thờ tự 14 2.3 Đặc điểm kiến trúc - điêu khắc 17 2.3.1 Khái quát chung kiến trúc, điêu khắc 17 2.3.2 Một số kiến trúc tiêu biểu 19 44 2.4 Hệ thống thờ tự đền 26 CHƢƠNG 3: LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG VÀ CÁC GIÁ TRỊ LỊCH SỬ - VĂN HÓA 31 3.1 Lễ hội tháng Tám 31 3.1.1 Phần Lễ 31 3.1.2 Phần Hội 33 3.2 Các giá trị lịch sử, văm hóa 36 3.2.1 Giá trị lịch sử .36 3.2.2 Giá trị văn hóa 37 KẾT LUẬN 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH 45

Ngày đăng: 03/10/2016, 10:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan