Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 126 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
126
Dung lượng
11,64 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGÔ THỊ HÀ PHƯƠNG NGHIÊN CỨU NHU CẦU SỬ DỤNG VÀ SỰ CHẤP NHẬN GẠO TĂNG CƯỜNG SẮT, KẼM Ở BÀ MẸ VÀ TRẺ NHỎ TẠI XÃ MINH KHAI, HUYỆN VŨ THƯ, TỈNH THÁI BÌNH NĂM 2016 LUẬN VĂN THẠC SĨ DINH DƯỠNG HÀ NỘI – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGÔ THỊ HÀ PHƯƠNG NGHIÊN CỨU NHU CẦU SỬ DỤNG VÀ SỰ CHẤP NHẬN GẠO TĂNG CƯỜNG SẮT, KẼM Ở BÀ MẸ VÀ TRẺ NHỎ TẠI XÃ MINH KHAI, HUYỆN VŨ THƯ, TỈNH THÁI BÌNH NĂM 2016 Chuyên ngành: Dinh dưỡng Mã số:60720303 LUẬN VĂN THẠC SĨ DINH DƯỠNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Thị Hương TS Huỳnh Nam Phương HÀ NỘI – 2017 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám hiệu trường Đại học Y Hà Nội, lãnh đạo Viện Đào tạo Y học dự phịng Y tế cơng cộng, Thầy Cô giáo Bộ môn Dinh dưỡng ATTP, Bộ mơn - Khoa -Phịng liên quan Viện tạo điều kiện giúp đỡ suốt q trình học tập Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc tới PGS.TS Lê Thị Hương TS Huỳnh Nam Phương, người Thầy tâm huyết tận tình hướng dẫn, động viên khích lệ, dành nhiều thời gian trao đổi định hướng cho tơi q trình thực luận văn Tơi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới Viện Dinh dưỡng tạo điều kiện học tập hỗ trợ kinh phí, PGS.TS Phạm Vân Thuý tạo điều kiện cho tơi tham gia dự án, giúp tơi hồn thành hoạt động nghiên cứu thực địa Tôi xin chân thành cảm ơn cán Viện Dinh dưỡng giúp đỡ tơi q trình triển khai nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn bạn đồng nghiệp Trung tâm Giáo dục truyền thông dinh dưỡng – Viện Dinh dưỡng nhiệt tình giúp đỡ chia sẻ kinh nghiệm giúp tơi hồn thành luận văn Cuối cùng, tơi xin gửi lịng tới Gia đình nguồn động viên truyền nhiệt huyết để tơi hồn thành luận văn Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2017 Tác giả luận văn Ngô Thị Hà Phương LỜI CAM ĐOAN Tôi Ngô Thị Hà Phương, học viên lớp Cao học khóa 24, Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Dinh dưỡng, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS.TS Lê Thị Hương TS Huỳnh Nam Phương Đề tài không trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm cam kết Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2017 Tác giả luận văn Ngô Thị Hà Phương DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DALYs Disability Adjusted Life Years (tỷ lệ tàn tật hiệu chỉnh theo tuổi thọ, DAILY tương ứng với FAO năm sống khoẻ mạnh) Food Agriculture Organization (Tổ chức Nông nghiệp Lương NCKN PNCT PNLTSĐ SDD SMILING thực Liên Hợp Quốc) Nhu cầu khuyến nghị phần ăn hàng ngày Phụ nữ có thai Phụ nữ lứa tuổi sinh đẻ Suy dinh dưỡng Sustainable Micronutrient Interventions to Control Deficiencies and Improve Nutritional Status and General Health in Asia (Can thiệp VCDD bền vững để kiểm soát thiếu hụt cải thiện VCDD YNSKCĐ TTXH WHO tình trạng dinh dưỡng sức khỏe chung châu Á) Vi chất dinh dưỡng Ý nghĩa sức khoẻ cộng đồng Tiếp thị xã hội World Health Organization (Tổ chức Y tế giới) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Thiếu Vi chất dinh dưỡng .3 1.1.1 Khái niệm thiếu Vi chất dinh dưỡng .3 1.1.2 Nguyên nhân thiếu Vi chất dinh dưỡng 1.1.3 Tình hình thiếu Vi chất dinh dưỡng 1.1.4 Các giải pháp can thiệp phòng chống thiếu vi chất dinh dưỡng 1.2 Các nghiên cứu tăng cường vi chất vào thực phẩm .10 1.2.1 Một vài nét tăng cường vi chất vào thực phẩm .10 1.2.2 Tăng cường vi chất dinh dưỡng vào gạo .15 1.3 Tiếp thị xã hội giải pháp can thiệp tiếp thị xã hội 18 1.3.1 Vai trò Tiếp thị xã hội 19 1.3.2 Các thành phần tiếp thị xã hội .19 1.3.3 Một số can thiệp dinh dưỡng sử dụng cách tiếp cận tiếp thị xã hội .20 1.3.4 Phương pháp thử nghiệm cải thiện thực hành (TIP) 22 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Địa điểm, thời gian nghiên cứu 26 2.2 Đối tượng nghiên cứu 26 2.3 Phương pháp nghiên cứu 26 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu .26 2.3.2 Cỡ mẫu – Cách chọn mẫu 26 2.3.3 Biến số số nghiên cứu .28 2.3.4 Công cụ kỹ thuật thu thập thông tin 29 2.3.5 Trình tự tiến hành nghiên cứu .31 2.4 Xử lý phân tích số liệu 32 2.5 Sai số cách khắc phục 33 2.6 Đạo đức nghiên cứu 34 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 3.1 Mô tả nhu cầu sử dụng gạo tăng cường sắt, kẽm bà mẹ trẻ từ 3-5 tuổi xã Minh Khai, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình .35 3.1.1 Một số đặc điểm đối tượng nghiên cứu 35 3.1.2 Các yếu tố liên quan đến việc sử dụng gạo gia đình .36 3.1.3 Khảo sát Gạo tăng cường sắt, kẽm 40 3.1.4 Một số kết từ khảo sát thị trường: .45 3.2 Đánh giá chấp nhận sử dụng gạo tăng cường sắt, kẽm bà mẹ trẻ 46 3.2.1 Đánh giá ban đầu trước thử nghiệm 47 3.2.2 Kết thử nghiệm sau tuần sử dụng gạo tăng cường sắt, kẽm .48 3.2.3 Kết thử nghiệm sau tuần sử dụng gạo tăng cường sắt, kẽm .49 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 53 4.1 Nhu cầu sử dụng gạo tăng cường sắt, kẽm bà mẹ trẻ 53 4.1.1 Nhu cầu sử dụng gạo tăng cường sắt, kẽm 53 4.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu sử dụng gạo tăng cường sắt, kẽm 54 4.2 Sự chấp nhận gạo tăng cường sắt, kẽm bà mẹ trẻ 57 4.2.1 Sự chấp nhận mặt cảm quan gạo tăng cường sắt, kẽm .57 4.2.2 Về độ tuân thủ khả thực thi thực hành: 62 4.2.3 Sự chấp nhận giá sản phẩm gạo tăng cường sắt, kẽm 63 4.2.4 Sự chấp nhận Chất lượng gạo tăng cường sắt, kẽm 67 4.3 Chiến dịch Tiếp thị xã hội tăng cường nhu cầu sử dụng chấp nhận gạo sắt, kẽm .69 4.3.1 Địa điểm/kênh phân phối gạo tăng cường sắt, kẽm .69 4.3.2 Các hoạt động xúc tiến sử dụng gạo tăng cường sắt, kẽm 70 4.4 Hạn chế nghiên cứu: 72 KẾT LUẬN 73 KHUYẾN NGHỊ 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Một số đặc điểm đối tượng nghiên cứu 35 Bảng 3.2 Đặc điểm sử dụng gạo gia đình .36 Bảng 3.3 Đặc điểm mua gạo hộ gia đình 37 Bảng 3.4 Đặc điểm hộ tự sản xuất gạo 38 Bảng 3.5 Lý lựa chọn không lựa chọn gạo tăng cường sắt kẽm 41 Bảng 3.6 Lựa chọn phương thức giá .42 Bảng 3.7 Địa điểm, số lượng thời gian lần mua/trao đổi gạo 43 Bảng 3.8 Lý đối tượng sẵn sàng không sẵn sàng mua trao đổi gạo 44 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Các yếu tố định lựa chọn loại gạo gia đình dùng 39 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ hộ gia đình muốn sử dụng Gạo tăng cường vi chất .40 Biểu đồ 3.3 Đánh giá cảm quan gạo 50 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong thập kỷ gần đây, lượng phần ăn cải thiện thiếu vi chất dinh dưỡng (VCDD) (vitamin A, i ốt, sắt, kẽm, folate ) hay cịn gọi “nạn đói tiềm ẩn” (hidden hunger) vấn đề sức khoẻ có tính tồn cầu Trên giới, có hàng tỉ người phải gánh chịu hậu thiếu nhiều loại VCDD gây Trong đó, xấp xỉ 1/3 trẻ em tuổi bị thiếu vitamin A; thiếu máu thiếu sắt thai kỳ liên quan tới 115.000 ca tử vong năm, chiếm tới 1/5 ca tử vong mẹ [1], thiếu hụt kẽm gây 400.000 trường hợp tử vong năm trẻ em [2] Tại Việt Nam, tỷ lệ thiếu VCDD so với năm 2009 có xu hướng giảm, nhiên, thiếu VCDD vấn đề có ý nghĩa sức khoẻ cộng đồng (YNSKCĐ) Trẻ em tuổi phụ nữ lứa tuổi sinh đẻ (PNLTSĐ) đối tượng bị ảnh hưởng nghiêm trọng thiếu sắt kẽm Việt Nam Trong đó: tỷ lệ thiếu máu dinh dưỡng trẻ em tuổi 27,8%; tỷ lệ PNLTSĐ bị thiếu máu dinh dưỡng 25,5%; tỷ lệ thiếu máu dinh dưỡng phụ nữ có thai (PNCT) 32,8%; mức trung bình YNSKCĐ Tỷ lệ trẻ em tuổi bị thiếu kẽm 69,4%, tỷ lệ thiếu kẽm PNLTSĐ 63,6% PNCT 80,3%; mức nặng YNSKCĐ [3] Ở nước Đông Nam Á, tăng cường VCDD vào thực phẩm coi chiến lược hiệu để giải vấn đề thiếu VCDD phổ biến dân cư nước khu vực [4] Tại Việt Nam, tăng cường vi chất vào thực phẩm phải coi giải pháp then chốt nhằm bổ sung vi chất cho bữa ăn hàng ngày toàn dân trẻ em giải pháp đảm bảo tính bền vững độ bao phủ cao [5] Gạo lương thực người dân Việt Nam, chọn làm thực phẩm tăng cường VCDD đại trà [6] mà khơng làm thay đổi thói quen ăn uống Nghiên cứu cho thấy ổn định cao lượng sắt, kẽm trình sản xuất, lưu trữ gạo tăng cường vi chất so với không ổn định lượng Vitamin A [7] Sự khác biệt cảm quan gạo bổ sung đa vi chất chấp nhận Bổ sung đa vi chất vào gạo có tính khả thi thực để phòng chống thiếu VCDD Việt Nam [8] ... trẻ nhỏ xã Minh Khai, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình năm 2016? ?? với hai mục tiêu chính: Mơ tả nhu cầu sử dụng gạo tăng cường sắt, kẽm bà mẹ trẻ 3– tuổi xã Minh Khai, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình. .. DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGÔ THỊ HÀ PHƯƠNG NGHIÊN CỨU NHU CẦU SỬ DỤNG VÀ SỰ CHẤP NHẬN GẠO TĂNG CƯỜNG SẮT, KẼM Ở BÀ MẸ VÀ TRẺ NHỎ TẠI XÃ MINH KHAI, HUYỆN VŨ THƯ, TỈNH THÁI BÌNH... Các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu sử dụng gạo tăng cường sắt, kẽm 54 4.2 Sự chấp nhận gạo tăng cường sắt, kẽm bà mẹ trẻ 57 4.2.1 Sự chấp nhận mặt cảm quan gạo tăng cường sắt, kẽm .57 4.2.2 Về