1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tập quán, nghi lễ trong sinh đẻ và nuôi dạy trẻ nhỏ của người Hmông Hoa xã Lùng Phình, huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai

121 524 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 1,88 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ THỊ THIỀM TẬP QUÁN, NGHI LỄ TRONG SINH ĐẺ VÀ NUÔI DẠY TRẺ NHỎ CỦA NGƢỜI HMÔNG HOA Ở XÃ LÙNG PHÌNH, HUYỆN BẮC HÀ, TỈNH LÀO CAI LUẬN VĂN THẠC SĨ DÂN TỘC HỌC HÀ NỘI, 2016 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ THỊ THIỀM TẬP QUÁN, NGHI LỄ TRONG SINH ĐẺ VÀ NUÔI DẠY TRẺ NHỎ CỦA NGƢỜI HMÔNG HOA Ở XÃ LÙNG PHÌNH, HUYỆN BẮC HÀ, TỈNH LÀO CAI Chuyên ngành: Dân tộc học Mã số: 60.31.03.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ DÂN TỘC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN THỊ SONG HÀ HÀ NỘI, 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng Kết nghiên cứu luận văn trung thực, hoàn toàn chưa công bố Tác giả Lê Thị Thiềm LỜI CẢM ƠN Hoàn thành luận văn thạc sỹ với đề tài: “Tập quán, nghi lễ sinh đẻ nuôi dạy trẻ nhỏ người Hmông Hoa xã Lùng Phình, huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai”, xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến người hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Thị Song Hà – Trưởng khoa Dân tộc học Nhân học, Học viện Khoa học xã hội - nhận lời hướng dẫn tận tình đào tạo, bồi dưỡng trình thực luận văn; dạy cho phương pháp nghiên cứu, cách thức thu thập số liệu, tư liệu theo phương pháp điền dã dân tộc học đề tài xã Lùng Phình, huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai; viết thảo, sửa chữa, bổ sung, nâng cao chất lượng khoa học luận văn cuối hoàn chỉnh thảo bảo vệ luận văn Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn đến thày, cô giáo Khoa Dân tộc học Nhân học Học viện Khoa học xã hội trang bị cho nhiều kiến thức dân tộc học nói chung, dân tộc thiểu số nước ta có dân tộc Hmông nói riêng, phương pháp luận phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên ngành, phương pháp viết công trình khoa học dân tộc thiểu số Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn đến quyền bà nhân dân dân tộc xã Lùng Phình, huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai tận tình giúp đỡ, cung cấp số liệu, tư liệu cho suốt trình thực luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn đồng chí Lãnh đạo Ủy ban Dân tộc, Lãnh đạo chuyên viên Vụ Tổ chức cán bộ, Ủy ban Dân tộc - nơi công tác - tạo điều kiện cho học tập nâng cao trình độ chuyên môn dân tộc học, giúp đỡ mặt cho an tâm học tập, nghiên cứu khoa học hoàn thành luận văn Học viên Lê Thị Thiềm DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Nghĩa đầy đủ UBDT Ủy ban Dân tộc NXB DS KHHGĐ Kế hoạch hóa gia đình GS, PGS Giáo sư, Phó giáo sư HS Học sinh GV Giáo viên CBQL Cán quản lý THCS Trung học sở 10 THPT Trung học phổ thông 11 MN 12 GDMN Giáo dục mầm non 13 PCGD Phổ cập giáo dục 14 MG Nhà xuất Dân số Mầm non Mẫu giáo MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KHÁI QUÁT VỀ ĐIỂM NGHIÊN CỨU 11 1.1 Cơ sở lý luận 11 1.2.Khái quát huyện Bắc Hà 16 1.3 Vài nét xã Lùng Phình 23 Tiểu kết chương 26 Chƣơng TẬP QUÁN, NGHI LỄ THỜI KỲ MANG THAI VÀ SINH ĐẺ 27 2.1 Quan niệm người Hmông mang thai sinh đẻ 27 2.2 Tập quán, nghi lễ chăm sóc bà mẹ mang thai bảo vệ thai nhi 32 2.3 Tập quán, nghi lễ sinh đẻ .36 2.4 Tập quán, nghi lễ thai nhi sinh bị chết 39 2.5 Một số nghi lễ trường hợp muộn .40 Tiểu kết chương 45 Chƣơng TẬP QUÁN, NGHI LỄ THỜI KỲ NUÔI DẠY TRẺ NHỎCỦA NGƢỜI HMÔNG HOA 46 3.1 Tập quán, nghi lễ nuôi nhỏ .46 3.2 Tập quán nuôi dạy trẻ nhỏ .53 3.3 Tập quán nhận nuôi 59 Tiểu kết chương 61 Chƣơng BIẾN ĐỔI TRONG TẬP QUÁN, NGHI LỄ SINH ĐẺ VÀ NUÔI DẠY TRẺ NHỎ CỦA NGƢỜI HMÔNG HOA 62 4.1 Một số biến đổi tập quán, nghi lễ sinh đẻ nuôi dạy trẻ nhỏ 62 4.2 Xu hướng biến đổi 71 4.3 Một số yếu tố tác động đến biến đổi tập quán, nghi lễ sinh đẻ nuôi dạy trẻ nhỏ người Hmông Hoa 72 4.4 Một số vấn đề đặt tập quán, nghi lễ sinh đẻ nuôi dạy trẻ nhỏ người Hmông Hoa số đề xuất kiến nghị .76 Tiểu kết chương 78 KẾT LUẬN 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sinh đẻ nuôi dạy trẻ nhỏ thành tố thuộc chu kỳ đời người, coi chức gia đình Trong quan niệm tộc người thiểu số, sinh đẻ nhằm thực chức trì nòi giống tái sản xuất người, nuôi dạy để trì giá trị văn hóa tộc người thông qua trình trao truyền kiến thức hàng ngày Đối với cộng đồng tộc người sinh đẻ nuôi dạy trẻ nhỏ thành viên gia đình, cộng đồng xã hội quan tâm không thực chức gia đình mà nghiên cứu tập quán, nghi lễ sinh đẻ nuôi dạy trẻ nhỏ giúp hiểu cách đầy đủ vũ trụ quan, nhân sinh quan văn hóa cộng đồng tộc người Tập quán nghi lễ sinh đẻ tộc người phản ánh ước mơ, niềm tin, ước vọng, đồng thời cho thấy trình độ phát triển kinh tế, văn hóa, giáo dục, y tế tộc người qua giai đoạn phát triển khác lịch sử Hmông tộc người thiểu số Việt Nam, có nhiều nhóm khác như: Hmông Hoa, Hmông Trắng, Hmông Đen, Hmông Xanh, Hmông Đỏ sống chủ yếu vùng núi cao thuộc tỉnh miền núi phía Bắc, miền Tây Thanh Hóa, Nghệ An Tuy nhiên, từ sau năm 1975 có nhiều người Hmông di cư ạt từ phía Bắc vào tỉnh Tây Nguyên nên làm cho tranh phân bố tộc người Việt Nam ngày trở nên rộng lớn Theo Tổng điều tra Dân số nhà năm 2009 Tổng cục Thống kê, người Hmông nước ta có 1.068.189 người, đứng hàng thứ bảng danh mục dân tộc Việt Nam Hiện người Hmông khu vực Tây Bắc có 473,514 người, chiếm 60,12% tổng số người Hmông cư trú toàn quốc, người Hmông Lào Cai có 146.147 người họ số tộc người có lịch sử cư trú lâu đời nơi Trong trình phát triển lịch sử người Hmông “tạo dựng” giá trị văn hóa riêng, thể đậm nét qua đời sống văn hóa tinh thần họ, có nghi lễ, tập quán sinh đẻ nuôi dạy Hiện nay, tác động phát triển kinh tế - xã hội, hội nhập toàn cầu hóa sách Đảng Nhà nước đồng bào tộc người thiểu số, bước làm cho đời sống người Hmông có nhiều chuyển biến tích cực để phù hợp với trình đổi đất nước Việc nghiên cứu phong tục, tập quán người Hmông nói chung, tập quán nghi lễ sinh đẻ nuôi dạy người Hmông Hoa nói riêng truyền thống biến đổi có ý nghĩa khoa học thực tiễn sâu sắc, đặc biệt công xây dựng đời sống nông thôn địa phương bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa tiêu biểu tộc người theo Nghị TW khóa Nghị TW khóa 11 xây dựng phát triển người Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc hướng tới phát triển bền vững đất nước Là người dân tộc Kinh làm dâu gia đình người Hmông, nhóm Hmông Hoa xã Lùng Phình, huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai; đồng thời thân cán công tác nhiều năm Ủy ban Dân tộc nên có mong muốn tìm hiểu sâu văn hóa người Hmông Trong trình sống gia đình nhà chồng tiếp xúc giao lưu với cộng đồng người Hmông quê hương Bắc Hà, tỉnh Lào Cai, với chuyến công tác địa phương nơi có người Hmông sinh sống nhận thấy phong tục, tập quán sinh đẻ nuôi dạy người Hmông nói chung người Hmông Hoa xã Lùng Phình nói riêng có đa dạng phong phú; có nhiều tập quán, nghi lễ có sắc riêng, hấp dẫn Điều thúc muốn tìm hiểu sâu văn hóa của người Hmông Hoa nơi Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài “Tập quán, nghi lễ sinh đẻ nuôi dạy trẻ nhỏ người Hmông Hoa xã Lùng Phình, huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai” để nghiên cứu làm luận văn thạc sĩ chuyên ngành Dân tộc học với mong muốn góp phần làm rõ tranh văn hóa người Hmông địa phương cụ thể chịu nhiều tác động phát triển kinh tế, xã hội, qua cung cấp cở sở thực tiễn để quan quản lý nhà nước, nhà hoạch định sách tham khảo triển khai xây dựng chương trình nông thôn mới, sách dân số kế hoạch hóa gia đình chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em thực cách hiệu phù hợp với tình hình địa phương chủ trương sách Đảng, pháp luật Nhà nước Tình hình nghiên cứu đề tài Dân tộc Hmông tộc người thiểu số có văn hóa phong phú đa dạng mang giá trị nhân văn cao đẹp Trong đời sống văn hóa người Hmông có nhiều phong tục tập quán hình thành, bảo tồn phát huy thông qua môi trường gia đình gia đình nơi bảo lưu phần đáng kể yếu tố văn hóa truyền thống, nơi thể mối quan hệ người với người, người với môi trường tự nhiên, người với xã hội Khi nghiên cứu văn hóa người Hmông không nhắc tới tập quán, nghi lễ, sinh đẻ nuôi dạy trẻ nhỏ, trình khởi đầu vòng đời sinh - lão - bệnh - tử người lưu giữ từ đời qua đời khác Chính vậy, có nhiều tác giả, nhà khoa học quan tâm nghiên cứu tộc người Đã có nhiều công trình nghiên cứu nhà khoa học nước đề cập đến văn hóa người Hmông chẳng hạn như: Lịch sử người Mèo F.M.Savina Thông qua tác phẩm tác giả Savina cung cấp cho người đọc nhìn tổng thể hệ thống truyền thuyết, tín ngưỡng, nguồn gốc hình thành lịch sử phát triển tộc người diện mạo văn hóa người Hmông qua hoạt động kinh tế, đời sống xã hội, đời sống tinh thần Hay tác giả Keith Quinoy miêu tả cụ thể lịch sử - văn hóa chiến tranh trình di cư người Hmông, sinh hoạt văn hóa đặc thù nét văn hóa vùng người Hmông thông qua tác phẩm: “Hmông his tory of a people” Ngoài ra, người đọc biết văn hóa người Hmông với đặc điểm tổ chức xã hội, mối quan hệ gia đình, dòng họ đặc điểm thuật Saman nghi thức cộng đồng có nghi lễ sinh đẻ nuôi dạy thông qua: Những đặc điểm thuật Saman người Mèo Trắng Đông Dương nhà nghiên cứu Ctuy Morecchand Không nhà nghiên cứu nói chung, nhà Dân tộc học Nhân học Việt Nam nói riêng đặc biệt ý nghiên cứu người Hmông Tác giả Cư Hòa Vần - Hoàng Nam sách Dân tộc Hmông Việt Nam (1994) miêu tả chi tiết văn hóa truyền thống, đặc biệt tín ngưỡng, văn hóa tinh thần số nghi lễ gia đình, cộng đồng mà người Hmông thực hành đời sống hàng ngày họ Trong công trình sách “các dân tộc người Việt Nam tỉnh phía Bắc”do Bế Viết Đẳng chủ biên (1974), phần viết người Hmông thể cách khái quát nguồn gốc lich sử dân số, trang phục, ẩm thực, hoạt động kinh tế, đời sống xã hội, phong tục tập quán người Hmông Năm 1996, tác giả Trần Hữu Sơn cho mắt bạn đọc sách: Văn hóa Hmông Có thể nói, sách đề cập sâu văn hóa Hmông, khảo cứu dân tộc học văn hóa người Hmông tỉnh Lào Cai, kết nghiên cứu sau nhiều năm điền dã tác giả.Cuốn sách miêu tả kinh tế, trị, văn hóa, ngôn ngữ người Hmông có giá trị văn hóa thực tiễn giúp có nhiều hiểu biết đầy đủ tộc người Nội dung sách tác giả nêu nét tổng quan dân tộc Hmông đồng thời có đề cập đến vấn đề sinh đẻ nuôi dạy người Hmông Cuốn Văn hóa người Hmông Nghệ An tác giả Hoàng Xuân Lương đề cập chi tiết đời sống văn hóa vật chất, văn hóa tinh thần người Hmông để từ đưa giải pháp bảo tồn văn hóa tộc người Năm 2004, tác giả Giàng Seo Gà cho đời sách Tang Ca (Kruôz Cê) người Hmông Sa Pa, sách nói lên nghi thức (hay mở đầu) lễ tang người Hmông, phản ánh quan niệm vũ trụ, tôn giáo, lịch sử, xã hội cộng đồng dân tộc; đồng thời khắc họa hình tượng anh hùng có công khai thiên lập địa, chặng đường sang giới bên linh hồn người chết ảnh hưởng trực tiếp đến thực sống PHỤ LỤC 4: MỘT SỐ HÌNH ẢNH LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN (ảnh Lê Thị Thiềm chụp tháng tháng năm 2016) Ảnh 1: Nhà người Hmông Hoa xã Lùng Phình 101 Ảnh 2: Bữa cơm gia đình người Hmông Hoa, xã Lùng Phình Ảnh 3: Lễ cúng đặt tên cho trẻ nhỏ người Hmông Hoa xã Lùng Phình 102 Ảnh 4-5: Phòng khám đa khoa xã Lùng Phình, Huyện Bắc Hà 103 Ảnh 6: Cho trẻ nhỏ khám bệnh Trung tâm y tế xã Ảnh 7: Phòng bệnh nhân Trung tâm y tế xã 104 Ảnh 8: Tủ đựng thuốc khám chữa bệnh Ảnh 9: Bàn đẻ khám phụ khoa 105 Ảnh 10: Thùng nước chín để rửa tay vô trùng Ảnh 11: Máy hút nhớt cân trẻ sơ sinh 106 Ảnh 12: Nồi hấp sấy Ảnh 13: Phòng khám bệnh 107 Ảnh 14: Cán y tế xã Lùng Phình Ảnh 15: Trẻ nhỏ 108 Ảnh 16-17: Điểm tuyên truyền dân số kế hoạch hóa gia đình chợ Lùng Phình 109 Ảnh 18-19: Trường Mầm non xã Lùng Phình 110 Ảnh 20: Trường phổ thông dân tộc Bán trú tiểu học xã Lùng Phình Ảnh 21: Trường phổ thông dân tộc Bán trú tiểu học xã Lùng Phình phân hiệu Pả Chư Tỷ 111 Ảnh 22: Giờ học trẻ nhỏ Trường mầm non xã Lùng Phình Ảnh 23: Giờ vui chơi trẻ nhỏ Trường mầm non xã Lùng Phình 112 Ảnh 24: Giao lưu Văn - Toán Học sinh Trường tiểu học xã Lùng Phình Ảnh 25: Trẻ nhỏ theo mẹ đến chợ 113 Ảnh 26: Một góc chợ Lùng Phình Ảnh 27: Trao đổi với cán Phụ nữ xã Lùng Phình tập quán sinh đẻ nuôi dạy trẻ nhỏ 114 Ảnh 28: Trao đổi với Chủ tịch xã Lùng Phình tập quán sinh đẻ nuôi dạy trẻ nhỏ Ảnh 29: Bữa ăn trưa trẻ nhỏ Phân hiệu mầm non Pả Chư Tỷ, xã Lùng Phình 115

Ngày đăng: 05/10/2016, 11:13

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Vi Văn An (2006), Tập quán trong sinh đẻ, chăm sóc và nuôi dạy con cái của dân tộc Nùng qua khảo sát tại xã Bản Mế, huyện SiMaCai, tỉnh Lào Cai, Kỷ yếu hội nghị thông Báo dân tộc năm 2005, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tập quán trong sinh đẻ, chăm sóc và nuôi dạy con cái của dân tộc Nùng qua khảo sát tại xã Bản Mế, huyện SiMaCai, tỉnh Lào Cai
Tác giả: Vi Văn An
Nhà XB: Nxb. Khoa học xã hội
Năm: 2006
2. Khổng Kim Anh (2002), Kiêng cữ và nghi lễ liên quan đến ngôi nhà của người Mông (trường hợp ở hai xã Hang Kia và Pà Cò, huyện Mai Châu, tỉnh Hoà Bình, Tạp chí Dân tộc học, số 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiêng cữ và nghi lễ liên quan đến ngôi nhà của người Mông (trường hợp ở hai xã Hang Kia và Pà Cò, huyện Mai Châu, tỉnh Hoà Bình
Tác giả: Khổng Kim Anh
Năm: 2002
3. Duệ Anh (1991), Lược thảo về các trang phục truyền thống của các dân tộc Việt Nam, Dân tộc học, tr. 59-66 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lược thảo về các trang phục truyền thống của các dân tộc Việt Nam, Dân tộc học
Tác giả: Duệ Anh
Năm: 1991
4. Ban Dân tộc Trung ương(1992), Dân tộc Mông, Nxb. Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dân tộc Mông
Tác giả: Ban Dân tộc Trung ương
Nhà XB: Nxb. Chính trị Quốc gia
Năm: 1992
5. Hoàng Bé (1994), Tín ngưỡng của người Mông ở Sơn La, Báo cáo tư liệu, Thư viện Viện Dân tộc học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tín ngưỡng của người Mông ở Sơn La
Tác giả: Hoàng Bé
Năm: 1994
6. Nguyễn Trung Bình (2001), Thiết chế dòng họ người Mông tại xã Bản Phố, huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học KHXH & NV Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết chế dòng họ người Mông tại xã Bản Phố, huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai
Tác giả: Nguyễn Trung Bình
Năm: 2001
7. Trần Văn Bính (2004), Văn hóa lai dân tộc Tây Bắc, Nxb. CTQG Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa lai dân tộc Tây Bắc
Tác giả: Trần Văn Bính
Nhà XB: Nxb. CTQG
Năm: 2004
8. Nguyễn Duy Bính (2005), Dân tộc Miêu (Hmông ở Trung Quốc), Dân tộc Học, (5), tr.56-66 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dân tộc Miêu (Hmông ở Trung Quốc)
Tác giả: Nguyễn Duy Bính
Năm: 2005
9. Việt Bằng, Nguyễn Khắc Tụng, Nông Trung (1974), Người Pà Thẻn và mối quan hệ giữa người Mèo, người Dao, Dân tộc học, tr. 10-23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người Pà Thẻn và mối quan hệ giữa người Mèo, người Dao
Tác giả: Việt Bằng, Nguyễn Khắc Tụng, Nông Trung
Năm: 1974
10. Nguyễn Văn Chỉnh, (1971), Từ điển Mèo – Việt, Nxb. KHXH, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ừ điển Mèo – Việt
Tác giả: Nguyễn Văn Chỉnh
Nhà XB: Nxb. KHXH
Năm: 1971
11. Phan Hữu Dật (chủ biên, 2001), Mấy vấn đề lý luận và thực tiễn cấp bách liên quan đến mối quan hệ dân tộc hiện nay (sách tham khảo), Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy vấn đề lý luận và thực tiễn cấp bách liên quan đến mối quan hệ dân tộc hiện nay
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
12. Khổng Diễn (chủ biên), (1998), Dân số - Kế hoạch hoá gia đình người Mông ở Hoà Bình. Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dân số - Kế hoạch hoá gia đình người Mông ở Hoà Bình
Tác giả: Khổng Diễn (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1998
13. Nguyễn Đăng Duy (2004), Nhận diện văn hóa các dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc Sách, tạp chí
Tiêu đề: hận diện văn hóa các dân tộc thiểu số Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Đăng Duy
Nhà XB: Nxb Văn hóa dân tộc
Năm: 2004
14. Hoàng Thùy Dương (2015), Tập quán sinh đẻ và nuôi dạy con cái của người Nùng Cháo ở xã Xuân Mai, huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn, luận văn thạc sỹ Dân tộc học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tập quán sinh đẻ và nuôi dạy con cái của người Nùng Cháo ở xã Xuân Mai, huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn
Tác giả: Hoàng Thùy Dương
Năm: 2015
15. Bế Viết Đẳng (1984), Dân tộc Mèo trong Các dân tộc thiểu số ở Việt Nam(các tỉnh miền núi phía Bắc), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dân tộc Mèo "trong "Các dân tộc thiểu số ở Việt Nam(các tỉnh miền núi phía Bắc
Tác giả: Bế Viết Đẳng
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1984
16. Hồ Ly Giang (2000), Tập quán ăn uống của người Mông ở hai xã Hang Kia, Pà Cò huyện Mai Châu tỉnh Hoà Bình, Tạp chí Dân tộc học, số 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tập quán ăn uống của người Mông ở hai xã Hang Kia, Pà Cò huyện Mai Châu tỉnh Hoà Bình
Tác giả: Hồ Ly Giang
Năm: 2000
17. Guy Morechand (1955), Những đặc điểm chủ yếu của thuật saman của người mèo trắng ở Đông Dương, bản dịch tư liệu, Lưu tại Thư viện Viện Dân tộc học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những đặc điểm chủ yếu của thuật saman của người mèo trắng ở Đông Dương
Tác giả: Guy Morechand
Năm: 1955
18. Guy Morechand (1968), Thuật Sa man của người Mông, Bản dịch tư liệu, Lưu tại Thư viện Viện Dân tộc học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thuật Sa man của người Mông
Tác giả: Guy Morechand
Năm: 1968
19. Guy lee, Nick Tapp (2002), Các vấn đề về dân tộc Mông hiện nay, Tạp chí Dân tộc học, số 4, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các vấn đề về dân tộc Mông hiện nay
Tác giả: Guy lee, Nick Tapp
Năm: 2002
20. Nguyễn Thị Song Hà (2005), Tập tục trong sinh đẻ của người Mường, huyện Kim Bôi, tỉnh Hòa Bình, Tạp chí Dân tộc, số 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tập tục trong sinh đẻ của người Mường, huyện Kim Bôi, tỉnh Hòa Bình
Tác giả: Nguyễn Thị Song Hà
Năm: 2005

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w