1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lễ hội đền đồng bằng xã an lễ, huyện quỳnh phụ, tỉnh thái bình

108 103 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 1,66 MB

Nội dung

Khóa luận tìm hiểu về di tích lịch sử và lễ hội đền Đồng Bằng. Khảo sát và đánh giá về công tác quản lý và thực trạng phát triển du lịch tại đền Đông Bằng Đồng thời đề xuất một số giải pháp để nâng cao hiệu quả phát triển du lịch tại đền Đồng Bằng.

ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ĐÀ NẴNG KHOA LỊCH SỬ LỄ HỘI ĐỀN ĐỒNG BẰNG TẠI XÃ AN LỄ, HUYỆN QUỲNH PHỤ TỈNH THÁI BÌNH SINH VIÊN THỰC HIỆN : NGUYỄN QUANG THƢỞNG LỚP : KHÓA 14 CỬ NHÂN VIỆT NAM HỌC GV HƢỚNG DẪN : TĂNG CHÁNH TÍN Đà Nẵng, tháng 04 năm 2018 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp ngồi cổ gắng thân, tơi nhận đƣợc hƣớng dẫn giúp đỡ nhiều ngƣời Nhân đây, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy Tăng Chánh Tín tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ đóng góp ý kiến cho suốt thời gian thực khóa luận Xin trân trọng cảm ơn cán phƣờng văn hóa xã An Lễ, Ban quản lý di tích đền Đồng Bằng giúp đỡ nhiệt tình, cung cấp tƣ liệu cho tơi q trình điền dã, tìm hiểu lễ hội đền Đồng Bằng Cảm ơn quý thầy khóa Lịch Sử - Trƣờng Đại học Sƣ phạm Đà Nẵng tạo điều kiện cho hồn thành khóa luận Đồng cảm ơn bạn trao đổi, đóng góp ý kiến để tơi hồn thành khóa luận Trong q trình thực khóa luận, tơi có nhiều cố gắng song khơng thể khơng tránh khỏi thiếu sót định Rất mong đƣuọc đóng góp ý kiến quý thầy bạn khóa luận đƣợc hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, tháng năm 2018 Sinh Viên: Nguyễn Quang Thƣởng Trƣờng Đại Học Sƣ Phạm MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục tiêu nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi đề tài Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tài liệu 5.2 Phương pháp nghiên cứu 5.2.1 Phương pháp luận 5.2.2 Phương pháp lịch sử logic 5.2.3 Phương pháp thu thập tài liệu 5.2.4 Phương pháp so sánh, phân tích, tổng hợp 5.2.5 Phương pháp quan sát trực tiếp Đóng góp khóa luận 10 Bố cục đề tài 10 NỘI DUNG 11 CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 11 1.1 Tổng quan lễ hội 11 1.1.1 Khái niệm lễ hội 11 1.1.2 Đặc điểm lễ hội 12 1.1.2.1 Tính “Thiêng” 12 1.1.2.2 Tính cộng đồng 12 1.1.2.3 Tính địa phương 12 1.1.2.4 Tính cung đình 12 1.1.2.5 Tính đương đại 13 1.1.2.6 Tính diễn xướng 13 1.1.2.7 Nghệ thuật tạo hình, trang trí 13 1.2 Lễ hội Việt Nam 14 1.2.1 Quá trình hình thành phát triển 14 1.2.2 Một số đặc trưng, giá trị 16 1.2.3 Những lễ hội tiêu biểu 21 1.2.4 Thực trạng lễ hội công tác quản lý lễ hội 26 1.3 Khái quát xã An Lễ, huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình 28 1.3.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên 28 1.3.2 Đôi nét lịch sử hình thành, phát triển 29 1.3.3 Điều kiện kinh tế xã hội 31 1.3.4 Đặc điểm văn hóa, dân cư 33 CHƢƠNG LỄ HỘI ĐỀN ĐỒNG BẰNG – MỘT LỄ HỘI ĐỘC ĐÁO CỦA TỈNH THÁI BÌNH 35 2.1 Di tích lịch sử đền Đồng Bằng 35 2.1.1 Vị trí địa lý 35 2.1.2 Lịch sử hình thành 36 2.2.3 Đối tượng thờ phụng 37 2.2.4 Giá trị di tích 43 2.2.4.1 Giá trị lịch sử 43 2.2 Lễ hội đền Đồng Bằng 54 2.2.1 Thời gian, không gian lễ hội 55 2.2.2 Công tác chuẩn bị lễ hội 57 2.2.3 Phần lễ - Các nghi lễ lễ đền Đồng Bằng 58 2.2.4 Phần hội - Các trò chơi dân gian lễ hội 67 2.2.5 Nghệ thuật diễn xướng dân gian 72 2.2.6 Vai trò, giá trị lễ hội đền Đồng Bằng 77 2.2.6.1 Về văn hóa 77 2.2.6.2 Về tâm linh 78 2.2.6.3 Về kinh tế, du lịch 80 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP BẢO TỒN, PHÁT HUY GIÁ TRỊ CỦA LỄ HỘI ĐỀN ĐỒNG BẰNG NHẰM MỤC ĐÍCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH 82 3.1 Ý nghĩa mục tiêu công tác bảo tồn phát huy giá trị lễ hội du lịch 82 3.2 Công tác quản lý hoạt động lễ hội 84 3.2.1 Bên đền 84 3.2.2 Bên đền 86 3.3 Các hoạt động kinh doanh, dịch vụ lễ hội 87 3.3.1 Kinh doanh ẩm thực 87 3.3.2 Kinh doanh hàng lưu niệm, đặc sản 88 3.3.3 Các loại hình kinh doanh khác 89 3.4 Hệ thống sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật phục vụ du khách 90 3.5 Công tác bảo vệ môi trƣờng lễ hội 90 3.6 Đề xuất số giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị lễ hội đền Đồng Bằng nhằm mục đích phát triển du lịch 91 3.6.1 Giải pháp nghiên cứu tôn vinh 91 3.6.2 Giải pháp bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị lễ hội 92 3.6.3 Giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý 93 3.6.4 Giải pháp đầu tư đồng hệ thống sở hạ tầng, dịch vụ phục vụ du khách 94 3.6.5 Giải pháp bảo vệ môi trường, giữ gìn trật tự an ninh lễ hội 95 3.6.6 Giải pháp quảng bá, truyền thông 97 KẾT LUẬN 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cùng với phát triển mạnh mẽ kinh tế - xã hội đất nƣớc, đời sống ngƣời Việt Nam ngày đƣợc nâng cao, kéo theo gia tăng nhu cầu tham gia sinh hoạt, hƣởng thụ văn hóa tinh thần Lễ hội loại hình sinh hoạt văn hóa tinh thần độc đáo, phong phú, đa dạng đáp ứng đƣợc nhu cầu cần thiết ngƣời Sau ngày tháng lao động vất vả mệt nhọc, đến với dịp lễ hội lúc ngƣời tìm lại mình, đƣợc tịnh tâm, đƣợc hòa đồng, cộng cảm với tất khơng gian, khơng khí linh thiêng nhƣ Tham dự vào lễ hội, ngƣời cảm thấy thản hơn, nhẹ nhàng Đến với lễ hội dịp để ngƣời đƣợc giao hòa, gần gũi với thần linh hơn, kính trọng, cảm tạ cầu xin điều may mắn đến với thân, gia đình bạn bè Chính lẽ mà lễ hội nói chung, lễ hội truyền thống nói riêng ngày thu hút đƣợc quan tâm đông đảo ngƣời Và lễ hội đền Đồng Bằng, xã An Lễ, huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình lễ hội truyền thống để lại ấn tƣợng sâu đậm đến đông đảo ngƣời Mảnh đất Quỳnh Phụ- Thái Bình nơi có nhiều lễ hội diễn nhƣ hội làng An Thái, hội A Sào, lễ hội đền Trần An Vũ… Trong lễ hội đền Đồng Bằng lễ hội tiếng, khai hội thức từ ngày 20 đến ngày 26 tháng Tám âm lịch hàng năm với quy mô lớn, sinh động linh thiêng thu hút hàng vạn ngƣời tỉnh khách thập phƣơng dự Lễ hội đền Đồng Bằng đáp ứng đƣợc nhu cầu tìm hạnh phúc ngƣời thơng qua niềm tin tơn giáo Đây dịp để củng cố phát triển mối quan hệ cá nhân - gia đình - cơng đồng - quốc gia sở hệ giá trị dân tộc Đặc biệt, lễ hội đền Đồng Bằng làm cho diện mạo đời sống văn hóa địa phƣơng thêm sinh động, đa dạng nguồn lực quan trọng cho phát triển kinh tế xã hội Bên cạnh mặt tích cực lễn hội đền Đồng Bằng tồn hạn chế nhƣ thiếu đa dạng nội dung, chƣa thỏa mãn đƣợc nhu cầu thẩm mỹ, vấn đề vệ sinh môi trƣờng, vấn đề lợi dụng lễ hội để kiếm lời bất chính, tệ nạn xã hội nhƣ cờ bạc, lừa đảo, móc túi, ăn xin… Từ thực tế trên, việc quan tâm tìm hiểu, đánh giá thực trạng lễ hội, đồng thời đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý hoạt động lễ hội, bảo tồn, phát huy khai thác hết giá trị lễ hội đền Đồng Bằng nhằm mục đích phát triển du lịch vấn đề đặc biệt quan trọng Đồng thời, với ý thức trách nhiệm ngƣời quê hƣơng Quỳnh Phụ, Thái Bình trƣớc di sản quý báu cha công; mạnh dạn chọn đề tài : “Lễ hội đền Đồng Bằng xã An Lễ, huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong kho tàng giá trị văn hóa Việt Nam, lễ hội truyền thống di sản tinh thần vô ông cha ta để lại Lễ hội hình thức sinh hoạt văn hóa cộng đồng thể đầy đủ sắc, giá trị văn hóa vùng quê nói riêng dân tộc nói chung Theo thống kê 2009, nƣớc Việt Nam có 7.966 lễ hội; có 7.039 lễ hội dân gian (chiếm 88,36%), 332 lễ hội lịch sử (chiếm 4,16%), 544 lễ hội tôn giáo (chiếm 6,28%), 10 lễ hội du nhập từ nƣớc (chiếm 0,12%), lại lễ hội khác (chiếm 0,5%) Trong năm qua có nhiều tác giả nghiên cứu lễ hội Việt Nam Trƣớc hết phải kể đến nhƣ Lê Hồng Lý, Lê Trung Vũ (2005), “ Lễ hội Việt Nam”, Nhà xuất Văn hóa- Thơng tin Hồng Lƣơng (2002), “Lễ hội truyền thống dân tộc Việt Nam khu vực phía Bắc”, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội, tác giả cung cấp cách có hệ thống lý thuyết đặc điểm chủ yếu lễ hội truyền thống dân tộc Việt Nam khu vực phía Bắc Cơng trình phải kể đến Nhiều tác giả (2002), “ Kho tàng lễ hội cổ truyền Việt Nam”, Nhà xuất Văn hóa dân tộc, với nhìn tổng quan lễ hội cổ truyền gắn với vùng văn hóa, có đƣợc ý nghĩa lý luận thực tiễn định, đóng góp có hiệu vào việc sƣu tầm, nghiên cứu lễ hội cố truyền văn hóa dân gian dân tộc… Lễ hội đền Đồng Bằng xã An lễ huyện Quỳnh Phụ lễ hội tâm linh lớn, có truyền thuyết liên quan đến công lao giữ nƣớc Vua cha Bát Hải Đồng Đình (Long cung hồng tử Giao Long) Lễ hội ăn tinh thần khơng thể thiếu ngƣời dân Xã An Lễ khách du lịch thập phƣơng Vì lễ hội thu hút nhiều nhà nghiên cứu văn hóa, nghiên cứu lịch sử tìm hiều có nhiều cơng trình, nghiên cứu có liên quan đến vấn đề Lễ hội đền Đông Bằng xuất số viết đăng báo, tạp chí Thái Bình nhƣ viết (02/12/2014), “Đền Đồng Bằng – nơi lưu giữ giá trị văn hóa truyền thống cần bảo tồn phát huy” Cổng thông tin điện tử Thái Bình Đã giới thiệu nhƣ cung cấp thơng tin lịch sử hình thành khái quát hoạt động diễn rat rang lễ hộ giá trị văn hóa, kiến trúc đền Đồng Bằng đến bạn đọc Tuy nhiên tác phẩm đề cập cách chung chung lễ hội chƣa sâu vào nghiên cứu lễ hội vấn đề khai thác bảo tồn giá trị lịch sử - văn hóa lễ hội Do đó, khơng phải để tài mới, song khóa luận này, tơi sâu tìm hiểu cụ thể nguồn gốc hình thành, qúa trình phát triển, bƣớc tiến hành lễ hội… đặc biệt vấn đề khai thác bảo tồn giá trị lịch sử - văn hóa lễ hội để sử dụng vào việc phát triển du lịch lễ hội Mục tiêu nghiên cứu - Khóa luận tìm hiểu di tích lịch sử lễ hội đền Đồng Bằng - Khảo sát đánh giá công tác quản lý thực trạng phát triển du lịch đền Đông Bằng - Đồng thời đề xuất số giải pháp để nâng cao hiệu phát triển du lịch đền Đồng Bằng Đối tƣợng phạm vi đề tài - Đối tượng: - Di tích lịch sử lễ hội đền Đồng Bằng; công tác tổ chức, quản lý lễ hội phát triển du lịch đền Đồng Bằng - Phạm vi nghiên cứu: Lễ hội đền Đồng Bằng xã An Lễ, huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tài liệu Nguồn tài liệu đƣợc lấy từ phƣơng tiện thông tin đại chúng Các tài liệu đƣợc lấy từ tạp chí sách nghiên cứu 5.2 Phương pháp nghiên cứu Để cho nội dung phong phú sát với thực tế, kết hợp nhiều phƣơng pháp nghiên cứu nhƣ: Phƣơng pháp quan sát thực tiễn: quan sát thực tế công tác tín dụng, nghiệp vụ quy trình tín dụng chi nhánh để có nhìn thực tiễn tổng quan Phƣơng pháp thu thập thông tin: thu nhập thông tin cần thiết tín dụng chi nhánh, đồng thời thu thập thêm thông tin báo, internet… Phƣơng pháp phân tích, so sánh số liệu theo tiêu tuyệt đối tƣơng đối so sánh 5.2.1 Phương pháp luận Đây đề tài liên quan đến đời sống văn hóa tình thân, tâm linh ngƣời việc phát triển du lịch Do dựa quan điểm Đảng văn hóa việc vận dụng văn hóa dân tộc để phát triển du lịch 5.2.2 Phương pháp lịch sử logic Thông qua phƣơng pháp đề phân tích có nhìn đắn vấn đề có liên quan đến lịch sử vùng đất, tài liệu, câu chuyện có liên quan đến lịch sử dân tộc 5.2.3 Phương pháp thu thập tài liệu Sử dụng phƣơng pháp vào việc thu thập tài liệu có liên quan đến lễ hội tài liệu có liên quan tới đề tài đƣợc thu thập từ nhiều nguồn khác 5.2.4 Phương pháp so sánh, phân tích, tổng hợp Tiến hành so sánh đối chiếu tài liệu, số liệu… sau phân tích tổng hợp tài liệu dựa mục đích nghiên cứu làm sở cho việc hồn thành khóa luận 5.2.5 Phương pháp quan sát trực tiếp Vận dụng phƣơng pháp để quan sát công trình kiến trúc di tích Đồng thời tơi sử dụng phƣơng pháp vào việc quan sát công việc chuẩn bị lễ hội quyền ngƣời dân, diễn trình lễ hội, trò chơi, thi diễn lễ hội… Đóng góp khóa luận Góp phần tìm hiểu lễ hội truyền thống quê hƣơng – Lễ hội Đền Đồng Bằng Kết nghiên cứu lễ hội giúp hiểu rõ lễ hội, giá trị truyền thống, văn hóa vùng đất sống, tinh thần cố kết cộng đồng đƣợc thể qua nhiều sinh hoạt văn hóa lễ hội Trên sở giúp nhìn nhận khách quan thực trạng khai thác bảo tồn giá trị văn hóa lịch sử - văn hóa lễ hội Đề xuất số giải pháp để phát triển du lịch lễ hôi Đền Đồng Bằng Bố cục đề tài CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI CHƢƠNG LỄ HỘI ĐỀN ĐỒNG BẰNG – MỘT LỄ HỘI ĐỘC ĐÁO CỦA TỈNH THÁI BÌNH CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP BẢO TỒN, PHÁT HUY GIÁ TRỊ CỦA LỄ HỘI ĐỀN ĐỒNG BẰNG NHẰM MỤC ĐÍCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH KẾT LUẬN DANH MỤC THAM KHẢO tác đạo, quản lý hƣớng dẫn toàn hoạt động lễ hội Xác định vị trí, vai trò chủ đạo cơng tác tham mƣu Ban tổ chức lễ hội, BQL di tích việc quản lý, tổ chức giải vấn đề phát sinh lễ hội di tích, hạn chế mức thấp tiêu cực xảy lễ hội Tạo chuyển biến nhận thức ban, ngành, đoàn thể cấp, nội dung ý nghĩa hoạt động lễ hội; trọng tuyên truyền giá trị lịch sử văn hóa nhƣ quy định pháp luật có liên quan, kịp thời đạo uốn nắn biểu lệch lạc, làm cho việc tổ chức lễ hội ngày văn minh, thực trở thành ngày hội văn hóa nhân dân, góp phần tích cực vào phát triển kinh tế xã hội địa phƣơng Chú trọng bảo tồn, giữ gìn, phát huy giá trị truyền thống làm phong phú giá trị lễ hội vấn đề có ý nghĩa lâu dài Chỉ đạo Ban Quản lý di tích, ban tổ chức lễ hội: quy hoạch cụ thể khu vực dịch vụ, nơi lễ, có phƣơng án quản lý hòm cơng đức; bố trí lực lƣợng thu gom kịp thời loại tiền lễ, tiền giọt dầu đặt không nơi quy định; sử dụng tiền cơng đức cơng khai, minh bạch mục đích Không đƣa linh vật ngoại lai, vật lạ không phù hợp với phong mỹ tục Việt Nam vào khu di tích, khu thờ tự, đảm bảo tính nguyên trạng di tích theo Luật di sản văn hoá văn hƣớng dẫn thi hành Chính quyền địa phƣơng cấp phải quản lý chặt chẽ việc quy hoạch xếp hàng quán dịch vụ, hoạt động vui chơi giải trí…tạo điều kiện để nhân dân đọa phƣơng có thêm thu nhập nhƣng đảm bảo tính văn hóa dịch vụ, trao đổi buôn bán không tạo kẽ hở nảy sinh tiêu cực, sắc văn hóa ý nghĩa, mục đích tốt đẹp lễ hội Hàng ngày tổ chức thêm đội tuần tra, quản lý gian hàng, dịch vụ vui chơi giải trí nhằm nghiêm cấm tình trạng lần chiếm đƣờng đi, vi phạm nên xử phạt mạnh tay 3.6.4 Giải pháp đầu tư đồng hệ thống sở hạ tầng, dịch vụ phục vụ du khách Để hoạt động khai thác lễ hội phục vụ du lịch đƣợc diễn chuyên nghiệp, xuyên suốt thỏa mãn tối đa nhu cầu du khách Các cấp ngành liên quan tỉnh Thái Bình cần quan tâm đến việc đầu tƣ đồng hệ thống hạ tầng, dịch vụ để phục vụ du lịch Đầu tƣ có trọng điểm hệ thống đƣờng giao thông dẫn đến đền Đồng Bằng, xây dựng hệ thống bảng biểu dẫn hợp lý để du khách thập phƣơng đến thăm đền tham dự lễ hội thuận lợi, nhanh chóng Thiết kế, đầu tƣ xây dựng bãi đỗ xe, trạm dừng nghỉ, nhà vệ sinh để đáp ứng nhu cầu ngày cao du khách thập phƣơng Quy hoạch có định hƣớng việc phát triển loại hình dịch vụ du lịch phục vụ cho du khách, đặc biệt ý đến dịch vụ lƣu trú ẩm thực Đối với dịch vụ lƣu trú, cần có giải pháp hỗ trợ ngƣời dân địa phƣơng việc xây dựng quản lý loại hình lƣu trú nhƣ nhà nghỉ, khách sạn, homestay…, đa dạng hóa loại hình lƣu trú nhƣ đầu tƣ đồng cho hệ thống trang thiết bị sở lƣu trú Với loại hình kinh doanh ẩm thực, cần quy hoạch có trọng điểm theo hƣớng khai thác ẩm thực địa phƣơng, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm Với mặt hàng lƣu niệm cần đa dạng hóa khai thác tối đa đặc sản địa phƣơng vùng lân cận để phục vụ du khách Bên cạnh đó, dịch vụ bổ sung nhƣ cho thuê mâm lễ, hầu đồng, xin lễ… cần đƣợc quan tâm định hƣớng phát triển theo quy hoạch chung ngành du lịch địa phƣơng 3.6.5 Giải pháp bảo vệ mơi trường, giữ gìn trật tự an ninh lễ hội Tăng cƣờng tuyên truyền thực nếp sống văn hóa, văn minh lễ hội đề cao để nâng cao nhận thức nhân dân du khách tham gia lễ hội Tăng cƣờng vận động nhân dân du khách tham gia lễ hội, hộ kinh doanh dịch vụ lễ hội có ý thức bảo vệ mơi trƣờng, bảo vệ di tích, ứng xử văn minh hoạt động tâm linh, lễ hội, không ép giá, không chèo kéo khách Ban quản lý ban tổ chức phải báo cáo văn thời gian, địa điểm, nội dung, kịch (nếu có) danh sách Ban Tổ chức lễ hội với quan nhà nƣớc có thẩm quyền văn hóa theo quy định, đơn vị tổ chức phải xây dựng kế hoạch bảo vệ môi trƣờng Nội dung kế hoạch phải có cam kết bảo vệ mơi trƣờng, phƣơng án ứng phó trƣờng hợp xảy ra cố mơi trƣờng trƣớc, sau q trình tổ chức lễ hội Lễ hội tổ chức phải đƣợc phép Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng, hồ sơ xin phép tổ chức lễ hội phải bao gồm kế hoạch bảo vệ môi trƣờng Nội dung kế hoạch phải có cam kết bảo vệ mơi trƣờng, phƣơng án ứng phó trƣờng hợp xảy ra cố môi trƣờng trƣớc, sau q trình tổ chức lễ hội Sắp xếp, kiểm sốt phƣơng tiện vận chuyển, sở kinh doanh dịch vụ nguyên nhân khác phát sinh khí thải, bụi, chất thải vƣợt giới hạn cho phép, ảnh hƣởng tới du khách cộng đồng dân cƣ nơi diễn lễ hội Trong trình tiến hành hoạt động lễ hội, đơn vị tổ chức lễ hội có biện pháp tránh tập trung lƣợng khách lớn thời điểm để bảo đảm an toàn cho du khách hạn chế ô nhiễm môi trƣờng nơi tổ chức lễ hội Người tham gia lễ hội cần phải: - Tuân thủ nội quy, hƣớng dẫn bảo vệ mơi trƣờng khu di tích, điểm di tích, khu du lịch, điểm du lịch, sở lƣu trú - Bỏ chất thải nơi quy định - Giữ gìn vệ sinh cơng cộng - Khơng xâm hại cảnh quan di tích, lồi sinh vật khu di tích, điểm di tích, khu du lịch, điểm du lịch, sở lƣu trú Ban quản lý phải cần tăng cƣờng thêm hệ thống thùng rác đặt nơi du khách hay qua lại Xây dựng thêm nhà hỏa thiêu để phục vụ du khách đốt vàng mã Tăng cƣờng thêm lực lƣợng bảo vệ, ban tổ chức phải đôn đốc lực lƣợng phải thƣờng xuyên kiếm tra, xử phạt ngƣời cố ý xả rác thải bừa bãi, xâm phạm cảnh quan di tích Nghiêm cấm trò chơi đỏ đen núp dƣới hình thức trá hình khác Cần tổ chức thật nhiều trò chơi dân gian vừa mang đậm sắc quê hƣơng lại đông vui, náo nhiệt dân tham gia chơi nhƣ vật đỡ phần tình trạng nhân dân sà vào trò đen đỏ 3.6.6 Giải pháp quảng bá, truyền thông + Thường xuyên tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng lễ hội Trong thời gian qua chƣơng trình, sách khuyến khích phát triển lễ hội địa phƣơng bƣớc dần đƣợc thể chế hóa Vì vây cơng tác tun truyền vị trí, vai trò hoạt động du lịch phát triển kinh tế - xã hội, xóa đói giảm nghèo địa phƣơng cần đƣợc quan tâm Lễ hội cần nêu cao nhận thức bảo vệ môi trƣờng, tạo không gian xanh đẹp để giữ nét đẹp riêng Đồng thời tăng cƣờng công tác phối kết hợp cấp, ngành Đặc biệt, việc phối kếp hợp quan báo, đài, tạp chí chuyên ngành Trung ƣơng nhƣ địa phƣơng nhằm tạo chuyển biến tích cực nhận thức cộng đồng tiềm năng, lợi thế, vai trò việc khai thác tiềm năng, giá trị để phát triển lễ hội + Tăng cường quy mô phạm vi hoạt động xúc tiến quảng bá lễ hội Công tác tuyên truyền, quảng bá xúc tiến lễ hội thời gian qua chƣa đƣợc triển khai thƣờng xuyên, quy mô nhỏ, sản phẩm quảng bá thiếu tính hấp dẫn, sáng tạo, theo lối mòn Chính vậy, hiệu ứng Marketing dừng mức độ định Do hoạt động xúc tiến, quảng bá cần đƣợc mở rộng phạm vi quy mơ, cần trọng tham gia chƣơng trình, kiện Thƣơng mại - Văn hóa - Du lịch lớn Tích cực tham gia vào kiện xúc tiến lễ hội để giới thiệu, quảng bá hình ảnh lễ hội đến với đơng đảo du khách nƣớc + Đẩy mạnh liên kết, huy động nguồn lực tham gia xúc tiến quảng bá lễ hội Hoạt động phối hợp liên ngành việc thực tuyên truyền, quảng bá, xúc tiến quảng bá lễ hội năm gần đƣợc cải thiện Sự phối kết hợp ngành hoạt động xúc tiến quảng bá chƣa thật chặt chẽ, hiệu + Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thực hoạt động xúc tiến quảng bá lễ hội Đội ngũ cán làm công tác thông tin, xúc tiến mỏng, trình độ chun mơn trẻ Chính kỹ thực hiện, tổ chức Marketing nhiều hạn chế, thiếu tính chun sâu Trình độ ngoại ngữ cán làm công tác xúc tiến lễ hội nhiều hạn chế, thơng tin lễ hội phần lớn dừng lại ngôn ngữ tiếng Việt Tài liệu tuyên truyền quảng bá ngơn ngữ Tiếng Anh, hạn chế chất lƣợng nhƣ số lƣợng, chƣa đáp ứng đƣợc việc đƣa thông tin đến với khách + Tập trung phát triển marketing điện tử phục vụ xúc tiến quảng bá lễ hội Nghiên cứu phát triển khả quảng bá trang mạng xã hội hình thức quảng bá khác qua mạng internet; Phát triển tiện ích quảng bá lễ hội cho thiết bị cầm tay (điện thoại di động thông minh, máy tính bảng v.v ) + Bổ sung kinh phí cho hoạt động quảng bá xúc tiến lễ hội Ngân sách đầu tƣ cho hoạt động xúc tiến quảng bá lễ hội hàng năm hạn chế Đồng thời đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa, huy động tập thể cá nhân việc tổ chức thực hoạt động tuyên truyền, quảng bá lễ hội KẾT LUẬN Thái Bình vùng đất “Địa linh nhân kiệt” vốn có bề dày hàng ngàn năm văn hiến Nhiều di tích lịch sử văn hóa đƣợc nhà nƣớc xếp hạng quốc gia Là điểm hẹn du lịch khách thập phƣơng nƣớc với chùa Keo (huyện Vũ Thƣ), khu quần thể nhà Trần (huyện Hƣng Hà), đền Đồng Bằng di tích lịch sử văn hóa đƣợc Tổng Cục Du Lịch Việt Nam chọn đến, hành trình quảng bá Du Lịch Việt Nam Trong tâm thức ngƣời tín ngƣỡng bốn phƣơng từ lâu, trơng lộ trình tế lễ hàng năm, đền Đồng Bằng, cửa Đức Vua Cha, địa danh dƣợc xếp hàng đầu “đi trình tạ” họ Còn với khách du lịch, nam nữ tú, đền Đồng Bằng nhƣ viên ngọc quý, đặt vùng q bình, dạt sóng lúa, khí hậu lành đất Thái Bình văn vật Khách du lịch thƣờng sửng sốt bƣớc vào đền, tƣởng nhƣ lạc vào nơi tiên cảnh, chốn cung đình lộng lẫy vàng son, thâm nghiêm kỳ vỹ… Để rồi, lòng tràn ngƣỡng mộ Thời Lý, “Tứ Cổ danh thắng”: Đào Động - Lộng Khê - Tô Đê - A Sào Đào Động đứng đầu danh thắng, với quần thể di tích nguy nga, kỳ vỹ này, Thời Trần, đến tế lễ đền Đồng Bằng, danh tƣớng Phạm Ngũ Lão có thơ vịnh, lƣu giữ đền: Xuân nhật tảo di hoa ảnh động Thu phong viễn tốc hạc hai Lưu quang điện hạ thiên tùng thụ Quả cảnh thần tiên thủ tài Năm 1986 nhà nƣớc cơng nhận quần thể di tích đền Đồng Bằng di tích Lịch Sử - Văn hóa hạng A cấp quốc gia Từ tháng năm 2003, Tổng Cục du lịch Việt Nam, thức mở tuyến du lịch quốc gia quần thể di tích đền Đồng Bằng Với tiềm sẵn có nhƣ vật, việc khai thác lễ hội đền Đông Bằng để trở thành điểm du lịch hấp dẫn khách thập phƣơng điều tất yếu Do vậy, việc khai thác lễ hội để phát triển du lịch phải đôi với việc bảo tồn giá trị lịch sử - văn hóa truyền thống lễ hội Để lễ hội đền Đồng Bằng trở thành điểm du lịch hấp dẫn, ngƣời dân An Lễ nói riêng ngƣời dân Việt Nam nói chung phải tâm việc khai thác, bảo tồn phát huy giá trị lễ hội - tài sản quý cha ơng gìn giữ trao quyền lại cho cháu hôm nay, trách nhiệm trách nhiệm chung cộng đồng TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành đảng xã An Lễ huyện Quỳnh Phụ (2015), Lịch sử Đảng Bộ nhân dân xã An Lễ (1927 - 2015), Nxb Thời Đại Đinh Đăng Túy (2003), Tài liệu giới thiệu di tích lịch sử văn hóa đền Đồng Bằng, Nxb Ban quản lý DTLS đền Đồng Bằng Từ Ngọc Anh (2017), “Bánh cáy – quà quê bình dị làng Nguyễn, Thái Bình”, Nông Nghiệp sạch, Nxb VNexpress Toan Ánh (2005), Hội hè đình đám (quyển hạ) Nxb trẻ Phan Kế Bính (2005), Việt Nam phong tục, Nxb Văn hóa thơng tin Ngô Thị Kim Dung (2010), Đền Đồng Bằng - Giá trị văn hóa - Thái Bình, Luận văn thạc sĩ trƣờng Đại học văn hóa Hà Nội Trần Quang Dũng (2017), Tín ngưỡng thờ Mẫu Tứ Phủ - Chốn thiêng nơi cõi thực, Nxb Nhà xuất giới Nguyễn Hải (2012), Tín ngưỡng thờ Mẫu đồng Bắc Bộ nay, Nxb Tài liệu Thuận Hải (2006), Bản sắc văn hóa lễ hội, Nxb Giao thông vận tải 10 Lê Thị Hiền (2010), Lễ hội đền Cuông với vấn đề khai thác bảo tồn giá trị lịch sử - văn hóa để phát triển du lịch, Báo cáo tốt nghiệp trƣờng Đại Học Sƣ Phạm Đà Nẵng 11 Hà Thị Hoa (2008), Nghệ thuật chèo đời sống văn hóa cư dân Thái Bình, Luận văn tốt nghiệp trƣờng Đại học khoa học xã hội nhân văn -Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 12 Nguyễn Văn Huyên (2017), Hội hè Việt Nam, Nxb Thế giới 13 Đinh Trung Kiên (2006), Một số vấn đề du lịch Việt Nam, Nxb Đại Học Quốc Gia Hà Nội 14 Gs Vũ Ngọc Khánh (2000), Đền miếu Việt Nam, Nxb Thanh Niên 15 Nguyễn Phƣơng Lan (2009), “Chính sách bảo tồn, khai thác tài nguyên du lịch lễ hội”, Tạp chí xây dựng đời sống văn hóa, số 80, trang 10 – 12 16 Lƣơng Thị Liên (2011), Công tác quản lý lễ hội đền Đồng Bằng xã An Lễ, Huyện Quỳnh Phụ, Tỉnh Thái Bình, Luận văn tốt nghiệp trƣờng Đại học văn hóa Hà Nội 17 Hồng Lƣơng (2002), Lễ hội truyền thống dân tộc Việt Nam khu vực phía Bắc, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội 18 Phan Đăng Nhật (1993), Lễ hội cổ truyền, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 19 Hoàng Phê (2016), Từ điển tiếng Việt, Nxb Hồng Đức 20 Phạm Danh Tiên (2006), “Để lễ hội phong mỹ tục”, Tạp chí xây dựng đời sống văn hóa, số 46, trang 19 - 20 21 Nguyễn Thanh Tịnh (2007), “Cần giải pháp tích cực để bảo tồn phát huy giá trị lễ hội truyền thống”, Tạp chí xây dựng đời sống văn hóa, số 61, trang 42- 45 22 Trung Tuyến (2018), “An toàn thực phẩm lễ hội”, Báo Nhân dân điện tử, Nxb Báo nhân dân 23 Quý Hùng, Mạnh Tùng (2017), Đền Đồng Bằng Thái Bình đón di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, Nxb Báo đầu tƣ 24 Hƣơng Từ (2003), “Lễ hội - môi trƣờng giáo dục”, Báo Môi trường Sức Khỏe, số 76, trang 28 – 29 25 Bùi Quang Thanh (2008), “Kinh nghiệm số nƣớc khu vực phát triển công nghiệp du lịch văn hóa Việt Nam”, Tạp trí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 10, trang 62 - 68 26 Trần Ngọc Thêm (1996), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Đại học Tổng Hợp Thành Phố Hồ Chí Minh 28 Ngơ Đức Thọ (chủ biên) (2007), Từ điển di tích văn hóa Việt Nam, Nxb Từ điển bách khoa 29 Phạm Công Sơn (2009), Non nước Việt nam, Nxb Văn hóa thơng tin 30 Nhiều tác giả (2000), Kho tang lễ hội cổ truyền Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc 21 Tƣ liệu trang wed -http://www.vusta.vn/vi/news/Thong-tin-Su-kien-Thanh-tuu-KH-CN/Den- Dong-Bang-mot-di-san-van-hoa-noi-tieng-20404.html - https://vi.wikipedia.org - lehoi.cinet.vn - https://www.facebook.com/dendongbang.thaibinh - daomauvietnamchanhtong.blogspot.com - candongsolinh.com PHỤ LỤC Một số hình ảnh lễ hội đền Đồng Bằng: Cổng Tam quan đền Đồng Bằng Cung Tứ Phủ - đền Đồng Bằng Bơi trải sông Diêm Khai hội đền Đồng Bằng Nghi thức tế thần Nghi thức rước thần Nghi thức hầu đồng Tứ Phủ Các gian hàng buôn bán Đền ... tích lịch sử lễ hội đền Đồng Bằng; cơng tác tổ chức, quản lý lễ hội phát triển du lịch đền Đồng Bằng - Phạm vi nghiên cứu: Lễ hội đền Đồng Bằng xã An Lễ, huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình 5 Nguồn... bè Chính lẽ mà lễ hội nói chung, lễ hội truyền thống nói riêng ngày thu hút đƣợc quan tâm đông đảo ngƣời Và lễ hội đền Đồng Bằng, xã An Lễ, huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình lễ hội truyền thống... đông đảo ngƣời Mảnh đất Quỳnh Phụ- Thái Bình nơi có nhiều lễ hội diễn nhƣ hội làng An Thái, hội A Sào, lễ hội đền Trần An Vũ… Trong lễ hội đền Đồng Bằng lễ hội tiếng, khai hội thức từ ngày 20 đến

Ngày đăng: 27/09/2019, 16:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w