Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 140 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
140
Dung lượng
2,27 MB
Nội dung
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ADB The Asian Development Bank - Ngân hàng Phát triển Châu Á BYT Bộ Y tế CC Chiều cao CC/T Chiều cao theo tuổi CN Cân nặng CN/T Cân nặng theo tuổi CN/CC Cân nặng theo chiều cao CT Can thiệp ĐC Đối chứng CSHQ Chỉ số hiệu FAO Food and Agriculture Organization – Tổ chức Liên hợp quốc lương thực nông nghiệp Hb Hemoglobin - Huyết sắc tố HQCT Hiệu can thiệp IZNCG International Zinc Nutrition Consultative Group – Tổ chức tư vấn quốc tế kẽm SDD Suy dinh dưỡng UNICEF The United Nations Children's Fund - Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc UNDP United Nations Development Programme - Chương trình Phát triển Liên hợp quốc VCDD Vi chất dinh dưỡng WHO World Health Organization - Tổ chức y tế giới WAZ Weight-for-Age Z-score - Chỉ số Z-score cân nặng/tuổi WHZ Weight-for-Height Z-score - Chỉ số Z-score cân nặng/chiều cao MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình suy dinh dưỡng trẻ em số yếu tố liên quan 1.1.1 Tình hình suy dinh dưỡng trẻ em giới 1.1.2 Tình hình suy dinh dưỡng trẻ em Việt Nam 1.1.3 Một số yếu tố liên quan tới suy dinh dưỡng 1.2 Thực trạng thiếu máu, thiếu sắt, thiếu kẽm trẻ em 10 1.2.1 Thực trạng thiếu máu, thiếu sắt trẻ em 10 1.2.2 Thực trạng thiếu kẽm trẻ em 13 1.3 Các biện pháp phòng chống thiếu vi chất dinh dưỡng 16 1.3.1 Đa dạng hóa chế độ ăn 16 1.3.2 Bổ sung vi chất dinh dưỡng 16 1.3.3 Tăng cường vi chất thực phẩm 17 1.3.4 Tăng cường sắt, kẽm vào gạo để phòng chống thiếu vi chất dinh dưỡng 25 1.4 Các nghiên cứu thực phẩm tăng cường vi chất dinh dưỡng cải thiện tình trạng dinh dưỡng 29 1.4.1 Trên giới 29 1.4.2 Tại Việt Nam 31 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1 Đối tượng nghiên cứu 33 2.1.1 Địa bàn nghiên cứu 33 2.1.2 Đối tượng nghiên cứu 34 2.1.3 Thời gian nghiên cứu 35 2.2 Phương pháp nghiên cứu 36 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 36 2.2.2 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu 41 2.2.3 Các biến số số cần thu thập nghiên cứu 44 2.2.4 Các kỹ thuật, công cụ tiêu chuẩn đánh giá áp dụng nghiên cứu 46 2.2.5 Quá trình tổ chức nghiên cứu 52 2.2.6 Phương pháp xử lý số liệu 54 2.2.7 Các sai số mắc phải biện pháp khắc phục 55 2.2.8 Đạo đức nghiên cứu 57 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 58 3.1 Xác định tỷ lệ suy dinh dưỡng, tỷ lệ thiếu máu trẻ từ 36 đến 60 tháng tuổi số yếu tố liên quan huyện Vũ Thư tỉnh Thái Bình 58 3.2 Đặc điểm phần, tỷ lệ thiếu kẽm, thiếu sắt trẻ em từ 36 đến 60 tháng tuổi tham gia nghiên cứu can thiệp 67 3.3 Hiệu gạo tăng cường sắt, kẽm cải thiện tình trạng dinh dưỡng trẻ em từ 36 đến 60 tháng tuổi địa bàn nghiên cứu 76 Chương 4: BÀN LUẬN 87 4.1 Tỷ lệ suy dinh dưỡng, tỷ lệ thiếu máu trẻ em từ 36 đến 60 tháng tuổi số yếu tố liên quan huyện Vũ Thư tỉnh Thái Bình 87 4.2 Phân tích đặc điểm phần, tỷ lệ thiếu sắt, thiếu kẽm trẻ em từ 36 đến 60 tháng tuổi tham gia nghiên cứu can thiệp 96 4.3 Hiệu can thiệp gạo tăng cường sắt, kẽm cải thiện tình trạng dinh dưỡng trẻ em từ 36 đến 60 tháng tuổi địa bàn nghiên cứu 106 4.4 Tính nghiên cứu 113 4.5 Hạn chế nghiên cứu 114 KẾT LUẬN 115 KHUYẾN NGHỊ 117 CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố trẻ từ 36 đến 60 tháng tuổi tham gia nghiên cứu theo giới 58 Bảng 3.2 Phân bố tình trạng dinh dưỡng trẻ trẻ từ 36 đến 60 tháng tuổi theo giới tính 58 Bảng 3.3 Tỷ lệ % SDD thể nhẹ cân theo nhóm tuổi giới tính trẻ từ 36 đến 60 tháng tuổi 59 Bảng 3.4 Tỷ lệ % SDD thể thấp còi theo nhóm tuổi giới tính trẻ từ 36 đến 60 tháng tuổi 60 Bảng 3.5 Phân tích tỷ lệ SDD theo tiêu nhân trắc trẻ từ 36 đến 60 tháng tuổi 61 Bảng 3.6 Tỷ lệ thiếu máu trẻ từ 36 đến 60 tháng tuổi theo địa bàn nghiên cứu 61 Bảng 3.7 Tỷ lệ thiếu máu trẻ trẻ từ 36 đến 60 tháng tuổi theo giới tính, nhóm tuổi tình trạng dinh dưỡng 62 Bảng 3.8 Phân tích hồi quy logistic mối liên quan tình trạng dinh dưỡng với số yếu tố nhân học 63 Bảng 3.9 Phân tích hồi quy logistic mối liên quan suy dinh dưỡng thấp còi với số yếu tố nhân học 65 Bảng 3.10 Số lượng đối tượng tham gia giai đoạn nghiên cứu can thiệp 67 Bảng 3.11 Tần suất tiêu thụ thực phẩm thường xuyên trẻ tháng qua 68 Bảng 3.12 Mức tiêu thụ lương thực, thực phẩm trẻ tham gia nghiên cứu can thiệp 69 Bảng 3.13 Giá trị lượng phần trẻ theo nhóm tuổi, giới tính 70 Bảng 3.14 Giá trị Protein phần trẻ theo nhóm tuổi giới tính 70 Bảng 3.15 Giá trị Lipid phần trẻ theo nhóm tuổi giới tính 71 Bảng 3.16 Tỷ lệ trẻ đạt nhu cầu khối lượng chất sinh lượng phần 72 Bảng 3.17 Hàm lượng số chất khoáng phần 73 Bảng 3.18 Giá trị trung bình số số xét nghiệm trẻ trước can thiệp 73 Bảng 3.19 Mức độ thiếu máu trẻ trước can thiệp 74 Bảng 3.20 Hiệu can thiệp lên cân nặng tình trạng dinh dưỡng thể nhẹ câncủa trẻ nhóm can thiệp đối chứng 76 Bảng 3.21 Hiệu can thiệp lên cân nặng tình trạng dinh dưỡng thể nhẹ cân trẻ theo nhóm tuổi 78 Bảng 3.22 Hiệu biện pháp can thiệp lên chiều cao tình trạng dinh dưỡng thể thấp còi trẻ 79 Bảng 3.23 Hiệu can thiệp lên chiều cao tình trạng dinh dưỡng thể thấp còi theo nhóm tuổi 81 Bảng 3.24 Hiệu can thiệp nồng độ Hb, kẽm huyết feritin, TfR qua thời điểm can thiệp 82 Bảng 3.25 Hiệu can thiệp giảm tỷ lệ thiếu máu thiếu kẽm 83 Bảng 3.26 Hiệu cải thiện phần ăn trẻ trước sau can thiệp nhóm tuổi 85 Bảng 3.27 Hiệu cải thiện phần ăn trẻ trước sau can thiệp nhóm tuổi 86 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ thể suy dinh dưỡng trẻ từ 36 đến 60 tháng tuổi 59 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ SDD thể gầy còm theo nhóm tuổi giới tính trẻ từ 36 đến 60 tháng tuổi 60 Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ thiếu máu, thiếu kẽm trẻ trước can thiệp 74 Biểu đồ 3.4 Tỷ lệ thiếu sắt trẻ trước can thiệp 75 Biểu đồ 3.5 Hiệu can thiệp tình trạng dinh dưỡng thể nhẹ cân 77 Biểu đồ 3.6 Hiệu can thiệp lên tình trạng dinh dưỡng thể thấp còi trẻ nhóm can thiệp đối chứng 80 Biểu đồ 3.7 Hiệu can thiệp dự trữ sắt thấp dự trữ sắt cạn kiệt trẻ qua thời điểm can thiệp 84 ĐẶT VẤN ĐỀ Tăng trưởng trẻ em bị chi phối nhiều yếu tố yếu tố di truyền môi trường bên ngồi, có dinh dưỡng Dinh dưỡng hợp lý yếu tố môi trường quan trọng tăng trưởng kiểm soát sức khỏe, bệnh tật giai đoạn vòng đời Đầu tư cho dinh dưỡng xun suốt vòng đời khơng mang lại lợi ích kinh tế mà mang ý nghĩa xã hội thiết thực tiết kiệm chi phí chăm sóc Y tế, tăng lực trí tuệ suất lao động người trưởng thành Nhiều cơng trình khoa học ghi nhận dinh dưỡng tảng cho phát triển thể lực, sức khoẻ, trí tuệ, tầm vóc trẻ [60], [115] Tại hội nghị quốc tế cấp cao dinh dưỡng lần thứ tổ chức Rome tháng 11/2014, chuyên gia cảnh báo tình trạng suy dinh dưỡng (SDD) toàn cầu tồn mức cao thời gian dài [124] Tại Việt Nam, với phát triển kinh tế xã hội, tình trạng dinh dưỡng cải thiện Khi nhắc tới SDD, chun gia cho khơng đơn nạn đói mà ám khái niệm "đói tiềm ẩn" hay tình trạng thiếu vi chất thiết yếu Vitamin D, A, sắt kẽm Suy dinh dưỡng thiếu vi chất dinh dưỡng, đặc biệt thiếu sắt kẽm vấn đề có nghĩa sức khỏe cộng đồng, nhóm đối tượng có nguy cao phụ nữ trẻ em Các số liệu điều tra Viện Dinh dưỡng Quốc gia số nghiên cứu cho thấy, tỷ lệ thiếu hụt vi chất dinh dưỡng trẻ em mức 30%, có 45,7% trẻ bị thiếu máu kết hợp với thiếu kẽm [4],[17],[20] Sự thiếu hụt vi chất dinh dưỡng hồn tồn phòng ngừa tốn đối tượng có nguy bổ sung liên tục lượng nhỏ vi chất Để phòng chống thiếu vi chất dinh dưỡng có nhiều giải pháp có giải pháp tăng cường vi chất vào thực phẩm Đây giải pháp thực số nước phát triển có thành cơng đáng kể Tăng cường vi chất vào thực phẩm can thiệp lâu dài, khả thi bền vững nhằm cải thiện vấn đề thiếu vi chất dinh dưỡng giới nước ta [4], [12] Thái Bình tỉnh nông nghiệp, nơi coi vựa lúa đồng sông Hồng Gạo nguồn lương thực khơng thể thiếu bữa ăn ngày người dân Việt Nam nói chung người dân Thái Bình nói riêng, mức tiêu thụ trung bình trẻ tuổi khoảng 191,6 g/trẻ/ngày Cho tới Thái Bình chưa có chương trình tăng cường sắt, kẽm phòng chống thiếu kẽm triển khai, số nghiên cứu cho thấy tỷ lệ thiếu đa vi chất trẻ tuổi Thái Bình chiếm tỷ lệ cao Do đó, với giả thiết sử dụng gạo tăng cường sắt, kẽm phần trẻ giúp giảm tỷ lệ thiếu vi chất dinh dưỡng, giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng thấp còi Vì vậy, chúng tơi triển khai chương trình bổ sung sắt, kẽm vào gạo cho trẻ lứa tuổi 36 đến 60 tháng tuổi nhóm trẻ độ tuổi nhà trẻ, mẫu giáo thực hoàn toàn chế độ ăn cơm Việc đánh giá hiệu gạo tăng cường sắt, kẽm lên tình trạng sức khỏe người dân nói chung trẻ em nói riêng sở để đưa sách phù hợp tăng cường đa vi chất vào gạo Việt Nam, bổ sung khuyến nghị cho nghị định 09/2016 NĐ-CP ngày 28/1/2016 Chính phủ qui định tăng cường vi chất vào thực phẩm Do đó, chúng tơi nghiên cứu đề tài: “Tình trạng dinh dưỡng hiệu can thiệp gạo tăng cường sắt, kẽm trẻ em từ 36 đến 60 tháng tuổi huyện Vũ Thư tỉnh Thái Bình” nhằm mục tiêu: Xác định tỷ lệ suy dinh dưỡng, tỷ lệ thiếu máu, trẻ em từ 36 đến 60 tháng tuổi số yếu tố liên quan huyện Vũ Thư tỉnh Thái Bình năm 2015 Phân tích đặc điểm phần tỷ lệ thiếu sắt, thiếu kẽm trẻ em từ 36 đến 60 tháng tuổi tham gia nghiên cứu can thiệp huyện Vũ Thư tỉnh Thái Bình năm 2015 Đánh giá hiệu can thiệp cải thiện tình trạng dinh dưỡng gạo tăng cường sắt, kẽm cho trẻ em từ 36 đến 60 tháng tuổi địa bàn nghiên cứu Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình suy dinh dưỡng trẻ em số yếu tố liên quan 1.1.1 Tình hình suy dinh dưỡng trẻ em giới Nghiên cứu tập hợp kết từ 576 điều tra đại diện quốc gia vùng lãnh thổ giai đoạn 1990 đến 2010 cho thấy năm 1990 giới tỷ lệ trẻ tuổi bị SDD thể thấp còi chiếm khoảng 40,0% Vùng châu Mỹ La tinh Caribe 24,6% Tỷ lệ SDD thấp còi châu Á năm 1990 48,4% Các quốc gia phát triển 44,6%; quốc gia phát triển 6,1% Đến năm 2010 toàn cầu, thấp còi trẻ em giảm từ 39,7% xuống 26,7% Tuy nhiên, mức độ giảm tỷ lệ SDD thấp còi có khác rõ rệt khu vực Ở châu Phi tỷ lệ thấp còi thay đổi Sau 20 năm, tỷ lệ SDD thấp còi dao động mức 40,0%; châu Á có chuyển biến mạnh mẽ, giảm đáng kể tỷ lệ SDD thấp còi từ 49,0% năm 1990 xuống 28,0% năm 2010 Tuy nhiên, đa số nước phát triển, thấp còi vấn đề có ý nghĩa sức khỏe cộng đồng giai đoạn [102], [105] Khoảng 80% trẻ tuổi thấp còi giới nằm 14 quốc gia nhiều quốc gia Đông Timor, Burundi, Niger Madagascar, Banglades, Campuchia, Camarun, Etiopia có tỷ lệ trẻ em tuổi thấp còi cao (hơn nửa trẻ em tuổi bị SDD thấp còi) [58], [89], [92] Đến năm 2012 tỷ lệ thấp còi chung tồn giới khoảng 25,0%; 56,0% Châu Á, 36,0% châu Phi [70] Theo báo cáo Tổ chức y tế giới công bố tháng 5/2012 cho thấy 15 năm vừa qua quốc gia phát triển trung bình giảm 1,5% trẻ em SDD nhẹ cân [122] Theo báo cáo tình hình an ninh lương thực giới năm 2016, FAO nhận định số ca SDD tồn cầu có giảm sau 15 năm mức cao [126] Do đó, tình trạng khó có khả đạt “mục tiêu phát triển thiên niên kỷ thứ nhất’’ giảm nửa tỷ lệ SDD nước phát triển từ 20,0% vào năm 19901992 xuống 10,0% vào năm 2015 [110] Trong 98,0% nạn đói giới tập trung nước phát triển chiếm đến 16,0% dân số giới khu vực cho thấy châu Á nơi tập trung chủ yếu tình trạng SDD, tạo nên gánh nặng lớn kinh tế cải thiện tình trạng SDD khu vực cản trở việc đạt mục tiêu thiên niên kỷ thứ [59],[108],[121],[127] Tại khu vực Đơng Nam Á, tình trạng dinh dưỡng trẻ tuổi tương tự: tỉ lệ SDD thấp còi năm 1990 58,6% giảm xuống 33,9% vào năm 2014; SDD nhẹ cân giảm từ 46,9% năm 1990 xuống 24,8% vào năm 2014 [100],[101],[109],[113] Báo cáo WHO cho thấy, đến năm 2015 toàn cầu có 156 triệu trẻ em bị SDD thấp còi, chiếm khoảng 23,0% tổng số trẻ tuổi Nhiều chứng cho thấy số trẻ tuổi bị SDD thấp còi cao, tỉ lệ phân bố không khu vực giới [60], [111], [125] SDD thấp còi có mức độ trầm trọng SDD thể nhẹ cân Ở nước phát triển, trẻ nơng thơn có nguy mắc SDD thấp còi cao gấp 1,5 lần so với trẻ thành phố [83], [88], [116] Chiều hướng giảm SDD thấp còi trẻ em tuổi tương tự với SDD nhẹ cân Tỷ lệ SDD thấp còi nước phát triển 26,8% (2014), tồn giới 22,5% (2013) [123] Dự đốn đến năm 2020, tỷ lệ SDD thấp còi tồn giới tiếp tục giảm Tỷ lệ SDD thấp còi nước phát triển tiếp tục giảm từ 29,8% năm 2000 xuống khoảng 16,3% năm 2020 Ở Châu Phi mức độ giảm nhiều, từ 34,9% xuống 31,1% khoảng 20 năm tới [90], [97] 16 Cao Thị Thu Hương (2005), "Sử dụng bột giàu lượng- vi chất phòng chống thiếu dinh dưỡng cho trẻ em – tháng tuổi”", Luận án tiến sỹ Y học, chuyên ngành dinh dưỡng tiết chế trường đại học Y Hà Nội 17 Khúc Thị Tuyết Hường, Hồ Thu Mai, Lê Thị Hợp cs (2013), "Thực trạng suy dinh dưỡng thiếu vi chất dinh dưỡng trẻ tuổi huyện, tỉnh Nghệ An năm 2011", tạp chí Y học dự phòng, 2(137)(23), tr 21-27 18 Lê Thị Hương, Lê Hồng Phượng, Nguyễn Thu Giang cs (2015), "Tình trạng dinh dưỡng trẻ em tuổi huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái năm 2013 số yếu tố liên quan", Tạp chí Y học dự phòng 19 Nguyễn Thị Hương, Phạm Văn Thân (2016), "Tình trạng dinh dưỡng trẻ 12 - 36 tháng tuổi trường mầm non, tỉnh Hải Dương", Tạp chí Y học dự phòng, 1(16) 20 Trần Thị Lan (2013), Hiệu bổ sung đa vi chất dinh dưỡng tẩy giun trẻ em 12-36 tháng tuổi suy dinh dưỡng thấp còi người dân tộc Vân Kiều Pakoh huyện Đakrơng, tỉnh Quảng Trị, Luận án tiến sĩ dinh dưỡng, Viện dinh dưỡng quốc gia 21 Nguyễn Thị Thùy Linh, Lê Trần Tuấn Anh, Nguyễn Khắc Minh cs (2016), "Thực trạng suy dinh dưỡng thấp còi số yếu tố liên quan trẻ em tuổi xã Nghĩa Phong, huyện Nghĩa Hưng, Nam Định năm 2016", Tạp chí Y học dự phòng, 7(180) 22 Trương Tuyết Mai, Nguyễn Thị Thúy Hồng (2014), "Tình trạng thiếu vi chất dinh dưỡng, số miễn dịch IgA IgF- I thấp trẻ suy dinh dưỡng thấp còi 12 - 47 tháng tuổi số xã thuộc huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang", Tạp chí y học dự phòng, tập XXIV(số 6(155)) 23 Nguyễn Thị Thùy Ninh (2010), Thực trạng phần ăn thực tế trẻ em kiến thức dinh dưỡng cô giáo trường mầm non Đại Mỗ B, huyện Từ Liêm Hà Nội, Luận văn thạc sỹ y tế công cộng, Trường Đại học Y Hà Nội 24 Nguyễn Xuân Ninh (2010), "Tình hình thiếu máu biện pháp phòng chống Việt Nam", Bài trình bày Hội thảo Quốc gia Phòng chống thiếu máu dinh dưỡng theo chu kỳ vòng đời, Hà Nội, Việt Nam 25 Nguyễn Thị Thanh Nga, Nguyễn Đăng Vững, Phạm Duy Tường (2015), "Tình trạng suy dinh dưỡng trẻ tuổi huyện Đơn Dương tỉnh Lâm Đồng năm 2013", Tạp chí Y học dự phòng, 4(164) 26 Phan Bích Nga (2013), Thiếu vi chất dinh dưỡng mẹ và hiệu bổ sung đa vi chất trẻ suy dinh dưỡng bào thai đẻ bệnh viện Phụ sản Trung ương, Luận án tiến sĩ dinh dưỡng, Viện dinh dưỡng 27 Trần Thúy Nga, Nguyễn Quang Dũng, Đặng Thúy Nga (2014), "Tình trạng thiếu vitamin A, kẽm trẻ tuổi xã, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình", Tạp chí y học dự phòng, tập XXIV(số 4(153) ) 28 Hoàng Văn Phương, Trần Thúy Nga, Nguyễn Song Tú (2017), "Hiệu sử dụng hạt nêm dầu ăn tăng cường Vitamin A đến tình trạng Vitamin A trẻ 36-66 tháng tuổi suy dinh dưỡng có nguy thấp còi", Tạp chí Y học dự phòng, 27(9) 29 Hồng Văn Phương, Lê Danh Tuyên, Nguyễn Thị Kim Tiến (2017), "Tình trạng thiếu máu yếu tố liên quan trẻ 36-59 tháng tuổi suy dinh dưỡng nguy suy dinh dưỡng thấp còi huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam, năm 2015", Tạp chí Y học dự phòng, 27(3) 30 Nguyễn Ngọc Phương, Quách Quang Huy, Hồ Minh Lý (2017), "Thực trạng suy dinh dưỡng trẻ em tuổi số yếu tố liên quan thị trấn Quỳnh Cơi, huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình năm 2017", Tạp chí Y học dự phòng, 27(6) 31 Tổng cục thống kê (2011), "Điều tra Đánh giá Các Mục tiêu Trẻ em Phụ nữ 2011" 32 Lê Danh Tuyên (2010), "Xu hướng tiến triển suy dinh dưỡng thấp còi giải pháp can thiệp giai đoạn 2011-2020 ", Tạp chí DD&TP/Journal of Food and Nutrition Sciences, 6(3+4) 33 Phạm Duy Tường (2012), Dịch tễ học bệnh thiếu dinh dưỡng, Nhà xuất Y học, Hà Nội 34 Trần Thị Thanh (2015), "Hiệu sau can thiệp cộng đồng tình trạng suy dinh dưỡng t rẻ em tuổi dân tộc thiểu số huyện Cư Kuin tỉnh Đắk Lắk", Tạp chí Y học dự phòng, 4(164) 35 Nguyễn Thị Thịnh, Lưu Quốc Toản (2015), "Suy dinh dưỡng trẻ em tuổi xã Lãng Công, huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc năm 2013", Tạp chí Y học dự phòng, 6(166) 36 Nguyễn Thị Thi Thơ, Dương Thị Thu Thủy, Nguyễn Tự Quyết (2013), "Tình trạng sức khỏe, dinh dưỡng trẻ em tuổi dân tộc thiểu số Mo Vàng, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái ", Tạp chí y học dự phòng, 23(11), pp 106-112 37 Thủ tướng Chính phủ (2016) Nghị định số 09/2016/NĐ-CP ngày 28 tháng năm 2016 Thủ tướng Chính phủ quy định tăng cường vi chất vào thực phẩm 38 Phạm Vân Thúy (2014), "Tỷ lệ thiếu máu, thiếu kẽm thiếu vitamin A trẻ 12-72 tháng tuổi năm 2010", Tạp chí Y học thực hành, 4(914), tr 155-158 39 Phạm Vân Thúy (2014), "Đánh giá hiệu gạo tăng cường sắt lên tình trạng sắt phụ nữ tuổi sinh đẻ", Tạp chí Y học dự phòng, (151)(24), tr 64-69 40 Phạm Vân Thúy, Trần Thúy Nga (2013), "Cảm quan chất lượng gạo tăng cường sắt", Tạp chí nghiên cứu Y học, 84(4), tr 101-106 41 Nguyễn Thị Hoài Thương, Lê Hồng Phượng, Lê Thị Hương (2015), "Kiến thức thực hành chăm sóc trẻ bà mẹ tình trạng dinh dưỡng trẻ em tuổi huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái năm 2013", Tạp chí Y học dự phòng, 6(166) 42 Trần Quang Trung (2014), Thực trạng suy dinh dưỡng thấp còi hiệu cải thiện phần cho trẻ tuổi vùng ven biển Tiền Hải, Thái Bình Luận án tiến sĩ YTCC, Đại học Y Dược Thái Bình 43 Viện Dinh Dưỡng (2001), "Chiến lược quốc gia dinh dưỡng 2001 – 2010", Nhà xuất Y học, Hà Nội 44 Viện Dinh dưỡng (2008), "Điều tra thiếu máu thiếu vitamin A lâm sàng" 45 Viện dinh dưỡng (2010), "Báo cáo tổng điều tra dinh dưỡng 2009-2010" 46 Viện dinh dưỡng (2011), "Tình hình dinh dưỡng Việt Nam năm 2009-2010" 47 Viện Dinh dưỡng (2015), "Số liệu điều tra vi chất dinh dưỡng năm 2014-2015, Viện Dinh dưỡng quốc gia", from: http://vichat.viendinhduong.vn/103/print-article.html 48 Viện dinh dưỡng (2015), "Tổng điều tra vi chất dinh dưỡng năm 2014-2015" 49 Viện Dinh dưỡng (2016) Thông tin giám sát dinh dưỡng năm 2014 50 Viện Dinh dưỡng Tổng cục Thống kê (2013), "Số liệu giám sát suy dinh dưỡng trẻ em qua năm" 51 Viện Dinh dưỡng Tổng cục Thống kê (2016), "Số liệu giám sát suy dinh dưỡng trẻ em qua năm" 52 Nguyễn Đức Vinh, Lê Thị Hợp, Cao Thị Thu Hương cs (2016), "Hiệu cải thiện tình trạng dinh dưỡng sữa tươi bổ sung vi chất trẻ mẫu giáo huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An", Tạp chí Y học dự phòng, 15(188) 53 Nguyễn Anh Vũ (2017), Hiệu bổ sung thực phẩm sẵn có đến tình trạng suy dinh dưỡng thấp còi trẻ 12 – 23 tháng tuổi huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên, Luận án tiến sỹ dinh dưỡng, Viện Dinh dưỡng Quốc gia TIẾNG ANH 54 Ken L and Arthur JK (2012), "Iron deficiency anaemia: a review of diagnosis, investigation and management", Eur J Gastroenterol Hepatol, 24(2), pp 109-116 55 UNICEF/UNU/WHO/MI (1998), "Distinguishing anaemia, iron deficiency, and iron deficiency anaemia; In Preventing iron deficiency in women and children: Technical consensus on key issues New york Printed in Canada, pp.10." 56 WHO/UNICEF/UNU (1994), "Indicators and strategies for iron deficiency and anemia programmes, : Geneva, Swizerland" 57 WHO/UNICEF/UNU (2001), "Iron deficiency anemia, assessments, prevention and control: a guide for programme managers WHO/NHD/01.3 Geneva: WHO" 58 Adams AM, Ahmed R, Latif AH, et al (2017), "Impact of fortified biscuits on micronutrient deficiencies among primary school children in Bangladesh.", 12, 4(1-16) 59 Ahmed T., M Hossain and K I Sanin (2013), "Global burden of maternal and child undernutrition and micronutrient deficiencies", Ann Nutr Metab, 61 Suppl 1, pp 8-17 60 Akombi B.J, Agho K.E, Merom D, et al (2017), "Child malnutrition in sub-Saharan Africa: A meta-analysis of demographic and health surveys (2006-2016)", PLoS One, 10, pp 1-11 61 Alderman H (2006), "Long term consequences of early childhood malnutrition", Oxf Econ Pap, 58, pp 450-574 62 Angeles-Agdeppa I , Magsadia CR and Aaron G (2017), "A Micronutrient Fortified Beverage Given at Different Dosing Frequencies Had Limited Impact on Anemia and Micronutrient Status in Filipino Schoolchildren", Nutrients, 9(0) 63 Bailey R L., K P West, Jr and R E Black (2015), "The epidemiology of global micronutrient deficiencies", Ann Nutr Metab, 66 Suppl 2, pp 22-33 64 Bhutta Z.A (2016), "What does India need to to address childhood malnutrition at scale?", Social Science & Medicine, 157, pp 186-188 65 Billah S.M, Ferdous1 T.E, Karim M.A, et al (2017), "A communitybased cluster randomised controlled trial to evaluate the effectiveness of different bundles of nutrition-specific interventions in improving mean length-for-age z score among children at 24 months of age in rural Bangladesh: study protocol", BMC Public Health, 17(5), pp 1-12 66 Colombo J., N Zavaleta, K N Kannass, et al (2014), "Zinc supplementation sustained normative neurodevelopment in a randomized, controlled trial of Peruvian infants aged 6-18 months", J Nutr, 144(8), pp 1298-1305 67 Chavasit V, Porasuphatana S and Suthutvoravut U (2015), "Iron bioavailability in 8–24-month-old Thai children from a micronutrientfortified quick-cooking rice containing ferric ammonium citrate or a mixture of ferrous sulphate and ferric sodium ethylenediaminetetraacetic acid", Matern Child Nutr, 11(4), pp 179-187 68 Chen L., Liu Y F and Gong M (2012), "Effects of vitamin A, vitamin A plus zinc, and multiple micronutrients on anemia in preschool children in Chongqing, China", Asia Pac J Clin Nutr, 21(1), pp 3-11 69 Dangour AD, Albala C , Aedo C , et al (2007), "A factorial-design cluster randomised controlled trial investigating the cost-effectiveness of a nutrition supplement and an exercise programme on pneumonia incidence, walking capacity and body mass index in older people living in Santiago, Chile: the CENEX study protocol", Nutritions, 6(14) 70 De Onis M, Monika Blo and Elaine Borghi (2011), "Prevalence and trends of stunting among pre-school children 1990–2020", Public Health Nutrition, pp 1-7 71 Eussen S., M Alles, L Uijterschout, et al (2015), "Iron intake and status of children aged 6-36 months in Europe: a systematic review", Ann Nutr Metab, 66(2-3), pp 80-92 72 Gashu D., B J Stoecker, K Bougma, et al (2016), "Stunting, selenium deficiency and anemia are associated with poor cognitive performance in preschool children from rural Ethiopia", Nutr J, 15, pp 38 73 Gayer J and G Smith (2015), "Micronutrient fortification of food in Southeast Asia: recommendations from an expert workshop", Nutrients, 7(1), pp 646-658 74 Glinz D., R F Hurrell, M Ouattara, et al (2015), "The effect of ironfortified complementary food and intermittent preventive treatment of malaria on anaemia in 12- to 36-month-old children: a clusterrandomised controlled trial", Malar J, 14, pp 347 75 Graham J M., M J Haskell, P Pandey, et al (2007), "Supplementation with iron and riboflavin enhances dark adaptation response to vitamin A-fortified rice in iron-deficient, pregnant, nightblind Nepali women", Am J Clin Nutr, 85(5), pp 1375-1384 76 Gray-Donald K (2013), "Iron supplementation for children: Safety in all settings is not clear", Cmaj, 185(17), pp 1477-1478 77 Haas J D., J L Beard, L E Murray-Kolb, et al (2005), "Ironbiofortified rice improves the iron stores of nonanemic Filipino women", J Nutr, 135(12), pp 2823-2830 78 Hasan M.I, Hossain S.J and Braat S (2017), "Benefits and risks of Iron interventions in children (BRISC): protocol for a three-arm parallelgroup randomised controlled field trial in Bangladesh", BMJ Open, 7, pp 1-11 79 Islam M M., L R Woodhouse, M B Hossain, et al (2013), "Total zinc absorption from a diet containing either conventional rice or higher-zinc rice does not differ among Bangladeshi preschool children", J Nutr, 143(4), pp 519-525 80 Juma OA, Enumah2 ZO and Wheatley H (2016), "Prevalence and assessment of malnutrition among children attending the Reproductive and Child Health clinic at Bagamoyo District Hospital, Tanzania", BMC Public Health, 16, pp 1-6 81 Kumar MV, Nirmalan PK and Erhardt JG (2014), "An efficacy study on alleviating micronutrient deficiencies through a multiple micronutrient fortified salt in children in South India.", Asia Pac J Clin Nutr, 23(3), pp 413-422 82 Laillou A., B Mai le, T Hop le, et al (2012), "An assessment of the impact of fortification of staples and condiments on micronutrient intake in young Vietnamese children", Nutrients, 4(9), pp 1151-1170 83 Larson LM, Young MF, Ramakrishnan U, et al (2017), "A CrossSectional Survey in Rural Bihar, India, Indicates That Nutritional Status, Diet, and Stimulation Are Associated with Motor and Mental Development in Young Children", The Journal of Nutrition, 147, pp 1578-1586 84 Lindenmayer G W., R J Stoltzfus and A J Prendergast (2014), "Interactions between zinc deficiency and environmental enteropathy in developing countries", Adv Nutr, 5(1), pp 1-6 85 Marcinek K, Wójciak R.W and Krejpcio (2016), "Assessment of the nutritional value daily food rations of children aged 1-4 years.", Rocz Panstw Zakl Hig, 67(2), pp 169-177 86 Masanja H., E R Smith, A Muhihi, et al (2015), "Effect of neonatal vitamin A supplementation on mortality in infants in Tanzania (Neovita): a randomised, double-blind, placebo-controlled trial", Lancet, 385(9975), pp 1324-1332 87 Masuda H., Y Ishimaru, M S Aung, et al (2012), "Iron biofortification in rice by the introduction of multiple genes involved in iron nutrition", Sci Rep, 2, pp 543 88 Mgongo M, Chotta NA, Hashim TH, et al (2017), "Underweight, Stunting and Wasting among Children in Kilimanjaro Region, Tanzania; a Population-Based Cross-Sectional Study", International Journal of Environmental Research and Public Health, 14(509), pp 1-12 89 Nagahori C, Kinjo Y and Tchuani J.P (2017), "Malnutrition among vaccinated children aged 0‐5 years in Batouri, Republic of Cameroon", J Gen Fam Medicine, 18(7), pp 365-371 90 Nesamvuni AE, Vorster HH and Margetts BM (2005), "Fortification of maize meal improved the nutritional status of 1–3-year-old African children", Public Health Nutrition, 8(5), pp 461-467 91 Nhien N V, Ninh NX and Huan P V (2008), "Micronutrient deficiencies and anemia among preschool children in rural Vietnam", Asia Pac J Clin Nutr, 17(1), pp 48-55 92 Perignon M, Fiorentino M and Kuong K (2016), "Impact of MultiMicronutrient Fortified Rice on Hemoglobin, Iron and Vitamin A Status of Cambodian Schoolchildren: a Double-Blind ClusterRandomized Controlled Trial", Open Access Human Nutrition Journal 8(29), pp 1-14 93 Perignon M., M Fiorentino, K Kuong, et al (2016), "Impact of MultiMicronutrient Fortified Rice on Hemoglobin, Iron and Vitamin A Status of Cambodian Schoolchildren: a Double-Blind ClusterRandomized Controlled Trial", Nutrients, 8(1) 94 Pinkaew S., R Wegmuller, E Wasantwisut, et al (2014), "Triplefortified rice containing vitamin A reduced marginal vitamin A deficiency and increased vitamin A liver stores in school-aged Thai children", J Nutr, 144(4), pp 519-524 95 Radhika M S., K M Nair, R H Kumar, et al (2011), "Micronized ferric pyrophosphate supplied through extruded rice kernels improves body iron stores in children: a double-blind, randomized, placebocontrolled midday meal feeding trial in Indian schoolchildren", Am J Clin Nutr, 94(5), pp 1202-1210 96 Ramírez-Luzuriaga MJ and Unar-Munguía M (2016), "A Food Transfer Program without Complementary a Formal Feeding Education Practices in Component Poor Rural Modifies Mexican Communities", J Nutr 2016, 146(1), pp 107-113 97 Robert E B, Lindsay H A, Zulfiqar A, et al (2008), "Maternal and child undernutrition: global and regional exposures and health consequences", Maternal and Child Undernutrition, pp 5-12 98 Rohner F, Raso G and Aké-Tano SO (2016), "The Effects of an Oil and Wheat Flour Fortification Program on Pre-School Children and Women of Reproductive Age Living in Côte d’Ivoire, a Malaria-Endemic Area", Nutrients 8(148), pp 1-12 99 Saeed Akhtar (2013), "Zinc status in South Asian Populations", J Health Popul Nutr, 31(2), pp 139-149 100 Sahanggamu PD, Purnomosari L and Dillon D (2017), "Information exposure and growth monitoring favour child nutrition in rural Indonesia", Asia Pac J Clin Nutr 26(2), pp 313-316 101 Save the childrent (2012), "Nutrition in the First 1,000 Days" 102 Schott W.B, Crookston B.T, Lundeen E.A, et al (2017), "Periods of child growth up to age years in Ethiopia, India, Peru and Vietnam: Key distal household and community factors", Social Science & Medicine, 97, pp 278-287 103 Semba RD , Moench-Pfanner R and Sun K (2011), "Consumption of Micronutrient-Fortified Milk and Noodles is Associated with Lower Risk of Stunting in Preschool-Aged Children in Indonesia", Food Nutr Bull, 32(4), pp 347-353 104 Serdula MK, Lundeen E, Nichols EK, et al (2013), "Effects of a largescale micronutrient powder and young child feeding education program on the micronutrient status of children 6–24 months of age in the Kyrgyz Republic", Eur J Clin Nutr, 67(7), pp 703-707 105 Sohnesen TP, Ambel AA, Fisker P, et al (2017), "Small area estimation of child undernutrition in Ethiopian woredas", PLoS One, 14(2), pp 1-17 106 Solomons N W (2008), "National food fortification: a dialogue with reference to Asia: balanced advocacy", Asia Pac J Clin Nutr, 17 Suppl 1, pp 20-23 107 Thankachan P., J H Rah, T Thomas, et al (2012), "Multiple micronutrient-fortified rice affects physical performance and plasma vitamin B-12 and homocysteine concentrations of Indian school children", J Nutr, 142(5), pp 846-852 108 UNICEF-WHO-The World Bank (2012) 2012 Joint child malnutrition estimates - Levels and trends 109 UNICEF–WHO – World Bank Group (2015), Joint child malnutrition estimates Joint child malnutrition estimates - Levels and trends 110 UNICEF (2013) Improving child nutrition the achievable imperative for global progress Chapter current status of nutrition 111 UNICEF (2016), Improving Child NutritionThe achievable imperativefor global progress 112 UNICEF/UNU/WHO/MI (1998) Fortification of foods Preventing Iron deficiency in women and children: Technical consensus on Key Issue 113 UNICEF/WHO/World Bank (2016), Joint Child Malnutrition Estimates 114 Van Stuijvenberg M E., M A Dhansay, C M Smuts, et al (2001), "Long-term evaluation of a micronutrient-fortified biscuit used for addressing micronutrient deficiencies in primary school children", Public Health Nutr, 4(6), pp 1201-1209 115 Vásquez A.H and Tapia-López E (2017), "Chronic Malnutrition among Children under Five in Peru: A Spatial Analysis of Nutritional Data, 2010-2016", Rev Esp Salud Publica, 19(92), pp 1-10 116 Vonaesch P, Tondeur L and Breurec S (2017), "Factors associated with stunting in healthy children aged years and less living in Bangui (RCA)", PLoS One, 13(5), pp 1-17 117 Weker H, Barańska M and Riahi A (2017), "Nutrition of infants and young children in Poland - Pitnuts 2016", Developmental Period Medicine, 21, pp 13-28 118 WHO (2006), WHO Child Growth Standards: Length/height-for-age, weight-for-age, weight-for-length, weight-for-height and body mass index-for-age, methods and developement, World health organization, Geneva 119 WHO (2006), "Infant and Young Child Feeding Counselling: An Integrated Course" 120 WHO (2009), "Global database on child growth and malnutrition", Geneva, pp 5-10 121 WHO (2012) Supplementary foods for the management of moderate acute malnutrition in infants and children 6-59 months of age Technical note 122 WHO (2012), "World Health Statistics 2012" 123 WHO (2013), "World Health Statistics 2013" 124 WHO (2014), "World Health Statistics 2014" 125 WHO (2015), "World Health Statistics 2015" 126 WHO (2016), "World Health Statistics 2016" 127 Winichagoon P, McKenzie JE and Chavasit V multimicronutrient-fortified seasoning powder (2006), "A enhances the hemoglobin, zinc, and iodine status of primary school children in North East Thailand: a randomized controlled trial of efficacy", Community and International Nutrition, 136, pp 1617–1623 128 Wreesmann C T (2014), "Reasons for raising the maximum acceptable daily intake of EDTA and the benefits for iron fortification of foods for children 6-24 months of age", Matern Child Nutr, 10(4), pp 481-495 129 Zhu C., K Kobayashi, I Loladze, et al (2018), "Carbon dioxide (CO2) levels this century will alter the protein, micronutrients and vitamin content of rice grains with potential health consequances for the poorest rice-dependent countries", Scicence advances, 4, pp 1012-1020 ... Tình trạng dinh dưỡng hiệu can thiệp gạo tăng cường sắt, kẽm trẻ em từ 36 đến 60 tháng tuổi huyện Vũ Thư tỉnh Thái Bình nhằm mục tiêu: Xác định tỷ lệ suy dinh dưỡng, tỷ lệ thiếu máu, trẻ em từ 36. .. thiếu kẽm, thiếu sắt trẻ em từ 36 đến 60 tháng tuổi tham gia nghiên cứu can thiệp 67 3.3 Hiệu gạo tăng cường sắt, kẽm cải thiện tình trạng dinh dưỡng trẻ em từ 36 đến 60 tháng tuổi địa bàn nghiên... suy dinh dưỡng, tỷ lệ thiếu máu trẻ em từ 36 đến 60 tháng tuổi số yếu tố liên quan huyện Vũ Thư tỉnh Thái Bình 87 4.2 Phân tích đặc điểm phần, tỷ lệ thiếu sắt, thiếu kẽm trẻ em từ 36 đến 60 tháng