TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG và HIỆU QUẢ CAN THIỆP gạo TĂNG CƯỜNG sắt, kẽm ở TRẺ EM từ 36 đến dưới 60 THÁNG TUỔI tại HUYỆN vũ THƯ TỈNH THÁI BÌNH

119 81 0
TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG và HIỆU QUẢ CAN THIỆP gạo TĂNG CƯỜNG sắt, kẽm ở TRẺ EM từ 36  đến dưới 60 THÁNG  TUỔI tại HUYỆN vũ THƯ TỈNH THÁI BÌNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Tăng trưởng trẻ em bị chi phối nhiều yếu tố: yếu tố di truyền mơi trường bên ngồi có dinh dưỡng, bệnh tật môi trường sống Dinh dưỡng hợp lý yếu tố môi trường quan trọng tăng trưởng kiểm soát sức khỏe, bệnh tật giai đoạn vòng đời Đầu tư cho dinh dưỡng xun suốt vòng đời khơng mang lại lợi ích kinh tế mà mang ý nghĩa xã hội thiết thực tiết kiệm chi phí chăm sóc y tế, tăng khả giáo dục, lực trí tuệ suất lao động người trưởng thành Nhiều cơng trình khoa học ghi nhận dinh dưỡng tảng cho phát triển thể lực, sức khoẻ, trí tuệ, tầm vóc trẻ , Tăng trưởng gương phản chiếu điều kiện sống Tăng trưởng biểu nghèo đói, suy dinh dưỡng (SDD) điều kiện sống tăng trưởng cải thiện Tại hội nghị quốc tế cấp cao dinh dưỡng lần thứ tổ chức Rome tháng 11/2014, chuyên gia cảnh báo tình trạng SDD tồn cầu tồn mức cao thời gian dài Theo ước tính Tổ chức Y tế giới Quỹ nhi đồng liên hợp quốc cho thấy tình hình SDD trẻ em tồn cầu có thay đổi theo hướng tích cực năm qua , , Tại Việt Nam, với phát triển kinh tế xã hội, đạt kết quan trọng việc cải thiện tình trạng dinh dưỡng Chúng ta hạ thấp tỉ lệ SDD đến mức đáng kể Thực vậy, vào năm 1999 tỉ lệ SDD nhẹ cân trẻ em tuổi nước 36,7% tới năm 2005 25,2%, năm 2009 18,9% năm 2015 14,1% Khi nhắc tới SDD, chun gia cho khơng đơn nạn đói mà ám khái niệm "đói tiềm ẩn" hay tình trạng thiếu vi chất thiết yếu Vitamin D, A, sắt kẽm Thiếu vi chất dinh dưỡng vấn đề sức khỏe toàn cầu Hơn tỷ người giới bị thiếu vitamin khoáng chất, đặc biệt kẽm, lysine, sắt Tỷ lệ thiếu chất thường cao nước phát triển Hầu hết người dân sống nước có thu nhập thấp thường bị thiếu đa vi chất dinh dưỡng , Tại Việt Nam, suy dinh dưỡng thiếu vi chất dinh dưỡng vấn đề có nghĩa sức khỏe cộng đồng, nhóm đối tượng có nguy cao phụ nữ trẻ em, đặc biệt trẻ em tuổi Các số liệu điều tra Viện Dinh dưỡng quốc gia cho thấy, tỷ lệ thiếu hụt vi chất dinh dưỡng trẻ em mức 30% Một số nghiên cứu thiếu máu thiếu sắt có xu hướng kết hợp với thiếu kẽm, selen, vitamin A số vi chất khác Theo kết nghiên cứu Lê Thị Hợp cộng cho thấy, có tới 79,4% số trẻ em (12-72 tháng tuổi) thiếu từ loại vi chất trở lên; 17,3% thiếu kết hợp vi chất 5,3% thiếu vi chất kết hợp, có 45,7% trẻ bị thiếu máu kết hợp với thiếu kẽm; 39,9% thiếu máu kết hợp với thiếu selen, 30% thiếu máu kết hợp với thiếu magie Sự thiếu hụt vi chất dinh dưỡng hoàn toàn phòng ngừa tốn đối tượng có nguy bổ sung liên tục lượng nhỏ vi chất Để phòng chống thiếu vi chất dinh dưỡng thực nhiều giải pháp truyền thông dinh dưỡng đa dạng hóa bữa ăn dựa vào nguồn thực phẩm sẵn có địa phương; kết hợp chương trình y tế dự phòng, tăng cường vi chất dinh dưỡng vào thực phẩm thông dụng Việc tăng cường vi chất vào thực phẩm giải pháp thực số nước phát triển có thành công đáng kể Tăng cường vi chất vào thực phẩm thêm lượng vi chất nhiều lượng có sẵn thực phẩm nhằm trì cải thiện chất lượng bữa ăn Thực phẩm sử dụng tăng cường vi chất thường thực phẩm người dân sử dụng thường xuyên Tăng cường vi chất vào thực phẩm can thiệp lâu dài khả thi bền vững nhằm cải thiện vấn đề thiếu vi chất dinh dưỡng giới nước ta Tại Việt Nam gạo thực phẩm khơng thể thiếu bữa ăn hàng ngày người Việt Nam, mức tiêu thụ trung bình 191,6 g/trẻ/ngày , Thái Bình tỉnh nơng nghiệp, 80% dân số sống nghề nông, nơi coi vựa lúa đồng sông Hồng, gạo nguồn lương thực người dân Thái Bình Tuy nhiên vi chất vitamin gạo có ít, lại bị mát q trình nấu nướng Cho tới chưa có nghiên cứu đánh giá hiệu gạo tăng cường đa vi chất lên tình trạng sức khỏe người dân nói chung trẻ em nói riêng Việc đánh giá hiệu sử dụng gạo tăng cường đa vi chất cho trẻ em cần thiết làm sở để đưa sách phù hợp tăng cường đa vi chất vào gạo Việt Nam bổ sung khuyến nghị cho nghị định 09/2016 NĐ-CP ngày 28/1/2016 phủ qui định tăng cường vi chất vào thực phẩm Chính chúng tơi nghiên cứu đề tài: “Tình trạng dinh dưỡng hiệu can thiệp gạo tăng cường sắt, kẽm trẻ em từ 36 đến 60 tháng tuổi huyện Vũ Thư tỉnh Thái Bình” nhằm mục tiêu: Xác định tỷ lệ suy dinh dưỡng, tỷ lệ thiếu máu, trẻ em từ 36 đến 60 tháng tuổi số yếu tố liên quan huyện Vũ Thư tỉnh Thái Bình Mơ tả đặc điểm phần, tỷ lệ thiếu kẽm, thiếu sắt trẻ em từ 36 đến 60 tháng tuổi tham gia nghiên cứu can thiệp địa bàn nghiên cứu Đánh giá hiệu can thiệp gạo tăng cường sắt, kẽm cải thiện tình trạng dinh dưỡng (cân nặng, chiều cao, kẽm huyết thanh, hàm lượng Hb, Ferritin huyết (SF), Tranferrin Receptor trẻ em từ 36 đến 60 tháng tuổi địa bàn nghiên cứu Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình SDD trẻ em số yếu tố liên quan 1.1.1 Tình hình SDD trẻ em Thế giới Từ 576 điều tra đại diện quốc gia vùng lãnh thổ giai đoạn 1990 đến 2010 cho thấy năm 1990 giới tỷ lệ trẻ tuổi bị SDD thể thấp còi chiếm khoảng 40% Vùng châu Mỹ La tinh Caribe 24,6% Tỷ lệ SDD thấp còi châu Á năm 1990 48,4% Các quốc gia phát triển 44,6%; quốc gia phát triển 6,1% Đến năm 2010 toàn cầu, thấp còi trẻ em giảm từ 39,7% xuống 26,7% Tuy nhiên, mức độ giảm tỷ lệ SDD thấp còi có khác rõ rệt khu vực Ở châu Phi tỷ lệ thấp còi thay đổi Sau 20 năm, tỷ lệ SDD thấp còi dao động mức 40%, châu Á có chuyển biến mạnh mẽ, giảm đáng kể tỷ lệ SDD thấp còi từ 49% năm 1990 xuống 28% năm 2010 Tuy nhiên, đa số nước phát triển, thấp còi vấn đề có ý nghĩa sức khỏe cộng đồng giai đoạn Khoảng 80% trẻ tuổi thấp còi giới nằm 14 quốc gia nhiều quốc gia Đông Timor, Burundi, Niger Madagascar, Banglades, Campuchia, Camarun, Etiopia có tỷ lệ trẻ em tuổi thấp còi cao (hơn nửa trẻ em tuổi bị SDD thấp còi) , , , , Đến năm 2012 tỷ lệ thấp còi chung tồn giới khoảng 25,0%, 56% Châu Á, 36% châu Phi Theo báo cáo Tổ chức y tế giới công bố tháng 5/2012 cho thấy 15 năm vừa qua quốc gia phát triển trung bình giảm 1,5% trẻ em SDD nhẹ cân Theo báo cáo tình hình an ninh lương thực giới năm 2016, FAO nhận định số ca SDD tồn cầu có giảm sau 15 năm mức cao Do đó, tình trạng khó có khả đạt “mục tiêu phát triển thiên niên kỷ thứ nhất’’ giảm nửa tỷ lệ SDD nước phát triển từ 20% vào năm 1990-1992 xuống 10% vào năm 2015 Trong 98% nạn đói giới tập trung nước phát triển chiếm đến 16% dân số giới khu vực cho thấy châu Á nơi tập trung chủ yếu tình trạng SDD, tạo nên gánh nặng lớn kinh tế cải thiện tình trạng SDD khu vực cản trở việc đạt mục tiêu thiên niên kỷ thứ , , , Tại khu vực Đông Nam Á, tình trạng dinh dưỡng trẻ tuổi tương tự: tỉ lệ SDD thấp còi năm 1990 58,6% giảm xuống 33,9% vào năm 2014; SDD nhẹ cân giảm từ 46,9% năm 1990 xuống 24,8 vào năm 2014 , , Báo cáo WHO cho thấy, đến năm 2015 tồn cầu có 156 triệu trẻ em bị SDD thấp còi, chiếm khoảng 23% tổng số trẻ tuổi Nhiều chứng cho thấy số trẻ tuổi bị SDD thấp còi cao, tỉ lệ phân bố khơng khu vực giới [60], , SDD thấp còi có mức độ trầm trọng SDD thể nhẹ cân Ở nước phát triển, trẻ nơng thơn có nguy mắc SDD thấp còi cao gấp 1,5 lần so với trẻ thành phố , , Chiều hướng giảm SDD thấp còi trẻ em tuổi tương tự với SDD nhẹ cân Tỷ lệ SDD thấp còi nước phát triển 26,8% (2014), toàn giới 22,5% (2013) Dự đoán đến năm 2020, tỷ lệ SDD thấp còi tồn giới tiếp tục giảm Tỷ lệ SDD thấp còi nước phát triển tiếp tục giảm từ 29,8% năm 2000 xuống khoảng 16,3% năm 2020 Ở Châu Phi mức độ giảm nhiều, từ 34,9% xuống 31,1% khoảng 20 năm tới , 1.1.2 Tình hình SDD trẻ em Việt nam Theo thống kê Liên Hợp Quốc, 80% trẻ bị suy dinh dưỡng thấp còi giới tập trung 14 nước, có Việt Nam Hiện nay, tình trạng SDD Việt Nam phổ biến khu vực nông thôn dân tộc thiểu số Năm 2014, điều tra 11 tỉnh cho thấy tỷ lệ thấp còi trẻ 24 tháng tuổi 9,5% 5% trẻ tháng tuổi 15,3% trẻ từ đến 23,9 tháng tuổi Tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng nhẹ cân suy dinh dưỡng gầy còm tương ứng 5,8% 3,4% Có 3,7% trẻ tháng tuổi 8,4% trẻ từ đến 23,9 tháng tuổi bị nhẹ cân Tỷ lệ gầy còm 3,3% trẻ tháng tuổi 3,6% trẻ từ đến 23,9 tháng tuổi Tỷ lệ thấp còi nhẹ cân trẻ trai cao so với trẻ gái: 11,4% trẻ em trai so với 7,6% trẻ gái bị thấp còi; 6,4% trẻ trai so với 5,1% trẻ gái bị nhẹ cân Ở trẻ tháng tuổi, khác biệt tình trạng thấp còi, có chút khác biệt tình trạng nhẹ cân gầy còm Tỷ lệ thấp còi, nhẹ cân gầy còm khác biệt tuỳ thuộc tỉnh thành điều tra Ở Đà Nẵng, tỷ lệ trẻ 24 tháng tuổi bị thấp còi thấp (4,9%) Các tỉnh có tỷ lệ trẻ thấp còi cao Cà Mau (11,7%), Quảng Trị (11,9%), Đắk Lắk (13,8%), Đắk Nông (17,4%) Tỷ lệ trẻ nhẹ cân dao động từ 2,6% Đà Nẵng đến 7,6% Hải Phòng Tỷ lệ trẻ gầy còm dao động từ 1,6% Đắk Nơng đến 5% Hải Phòng Tỷ lệ thấp còi nhẹ cân tăng theo tuổi Trong số trẻ từ 18 đến 23,9 tháng tuổi, 20,8% trẻ bị thấp còi 10,7% trẻ bị nhẹ cân Kết tác giả Nguyễn Thanh Hà nghiên cứu tình trạng đa vi chất trẻ từ 6-36 tháng tuổi SDD thấp còi huyện Gia Bình, Bắc Ninh cho thấy, thiếu máu, thiếu vitamin A thiếu kẽm trẻ SDD thấp còi mức nặng theo phân loại WHO Trẻ bị SDD thấp còi có tỷ lệ thiếu đa vi chất cao Có 37,6% số trẻ suy dinh dưỡng thấp còi thiếu loại vi chất, 23,5% trẻ thiếu vi chất kết hợp 8,2% tổng số trẻ suy dinh dưỡng thấp còi thiếu kết hợp loại vi chất Các kết nghiên cứu Viện Dinh dưỡng Việt Nam đến năm 2014 cho thấy: Phân bố SDD nước ta không đồng vùng sinh thái, nhiều địa phương miền núi tỷ lệ SDD cao hẳn vùng đồng Tỷ lệ cao vùng Tây Nguyên (22,6% với SDD nhẹ cân 34,9% với SDD thấp còi) Ở vùng Đơng Nam Bộ tỷ lệ SDD thấp so với vùng khác (8,4% với SDD nhẹ cân 18,3% với SDD thấp còi), thấp vùng sinh thái nước Riêng tỷ lệ SDD thấp còi cao vùng Tây Nguyên (34,9%), Trung du miền núi phía Bắc (20,3%) Tỷ lệ SDD thể thấp còi khơng đồng theo vùng sinh thái Vùng núi cao nguyên phía Bắc Vùng bắc miền Trung ven biển miền Trung cấp độ ý nghĩa sức khỏe cộng đồng cao (>30%) Tốc độ giảm trung bình 10 năm qua tỷ lệ SDD nhẹ cân 1,26%/năm; tỷ lệ SDD thấp còi 1,4%/năm SDD có liên quan mật thiết với tình trạng kinh tế, xã hội người dân Tỷ lệ SDD nhẹ cân trẻ em nông thôn (13,8%) cao vùng thành thị (7,1%) Tương tự, tỷ lệ SDD thấp còi trẻ em vùng nông thôn (21,8%) cao vùng thành thị (12,1%), tỷ lệ SDD gày còm trẻ em vùng nông thôn (6,6%) cao vùng thành thị (5,0%) Thái Bình tỉnh đồng sông Hồng, năm 2010 tỷ lệ SDD thể nhẹ cân Thái Bình 17,3%, SDD thấp còi 26,7% cao so với tỷ lệ chung vùng đồng sông Hồng 25,5% Nghiên cứu Trần Quang Trung vùng ven biển huyện Tiền Hải, Thái Bình năm 2012 cho thấy, tình trạng SDD trẻ em tuổi phổ biến tỷ lệ mắc thể thấp còi với 26,9% đến thể nhẹ cân 11,1% thấp thể gầy còm 4,5%, tỷ lệ SDD tăng dần lên theo tuổi, tăng nhanh từ nhóm 13-24 tháng tỷ lệ cao từ nhóm trẻ 24 tháng Trẻ em SDD phối hợp nhiều thể chiếm xấp xỉ 30% số trẻ em, riêng thể thấp còi có 36,8% phối hợp với thể SDD khác (27,0% phối hợp với nhẹ cân, phối hợp với thừa cân chiếm 5,9%, phối hợp gầy còm 3,9%) Đến năm 2014, theo kết hoạt động giám sát dinh dưỡng năm Trung tâm Y tế Dự phòng tỉnh tiến hành đạo kỹ thuật Viện Dinh dưỡng Thái Bình, tỷ lệ SDD nhẹ cân 13,8%; SDD thấp còi 25,2% SDD gầy còm 6,6% Như thấy suy dinh dưỡng trẻ vấn đề nhiều tổ chức quan tâm Theo UNICEF, đến tháng 8/2016 tồn quốc có 45% ca tử vong trẻ tuổi có liên quan đến suy dinh dưỡng Đây mối quan ngại y tế công cộng Việt Nam với khoảng 1,8 triệu trẻ em bị suy dinh dưỡng thấp còi (thấp độ tuổi) Bên cạnh đó, có 200.000 trẻ tuổi bị suy dinh dưỡng cấp tính nặng (gầy so với chiều cao) 1.1.3 Một số yếu tố liên quan tới SDD Ba yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến SDD an ninh thực phẩm, thiếu chăm sóc bệnh tật, yếu tố chịu ảnh hưởng lớn đói nghèo  An ninh lương thực hộ gia đình khơng đảm bảo: An ninh lương thực hộ gia đình không đảm bảo yếu tố quan trọng dẫn đến thiếu lương thực số lượng chất lượng - bao gồm thiếu lượng, protein vi chất dinh dưỡng Hiện nay, tỷ lệ hộ nghèo đói vùng sâu, vùng xa vùng khó khăn cao Đó ngun nhân tiềm tàng đe dọa tình trạng thiếu dinh dưỡng cá thể Ngoài mức độ ảnh hưởng yếu tố phụ thuộc vào khả tiếp cận thực phẩm hộ gia đình mà cụ thể phụ thuộc nhiều vào kiến thức dinh dưỡng, phong tục tập quán kiêng khem nhóm dân tộc Nghiên cứu Viện Dinh dưỡng khu vực đồng Bắc Trung du cho thấy chưa xác lập an ninh lương thực hộ gia đình Tổng Điều tra Dinh dưỡng tồn quốc năm 2010 gần cho thấy từ 10-25% số hộ thiếu đói lương thực vào thời điểm giáp hạt Tình trạng an ninh thực phẩm theo mùa vấn đề đáng quan tâm Đây tồn phổ biến; hộ nghèo, có 33% gia đình thiếu ăn trước thời vụ 19% gia đình tình trạng thiếu ăn sau thu hoạch  Thực hành dinh dưỡng Thực hành dinh dưỡng liên quan đến cân đối bữa ăn lựa chọn ưu tiên hợp lý cho đối tượng trẻ em người mẹ mang thai Ngay hộ gia đình đảm bảo an ninh lương thực thiếu lương thực thực phẩm cá thể, cá thể có nguy cao trẻ em tuổi, phụ nữ mang thai… mà nguyên nhân chủ yếu thực hành dinh dưỡng Hai yếu tố nhạy cảm thực hành dinh dưỡng trẻ em sữa mẹ chế độ ăn bổ sung a) Vấn đề sữa mẹ: Sữa mẹ nguồn thức ăn tự nhiên trẻ em Ngoài việc cung cấp chất 10 dinh dưỡng hợp lý số lượng, nguồn cung cấp globulin miễn dịch Hàm lượng tỷ lệ chất dinh dưỡng sữa mẹ phụ nữ Việt Nam tương đương với nước khác Tuy nhiên, phần lớn trẻ em, đặc biệt nước phát triển phát triển, thời gian bú sữa mẹ chưa đảm bảo, thời gian bú sữa mẹ hoàn toàn b) Vấn đề số bữa ăn chất lượng ăn bổ sung: + Về số lượng bữa ăn, chế độ chăm sóc ưu tiên khơng trọng dẫn đến số bữa ăn không đảm bảo khơng bữa tồn phổ biến Hiện nông thôn, hệ thống nhà trẻ khơng nên việc chăm sóc trẻ ủy thác cho người già trẻ vị thành niên Những người hồn tồn khơng có kiến thức dinh dưỡng Chính với chế độ chăm sóc nên dạng thức ăn sử dụng tùy tiện Có phận lớn (45%) trẻ tháng tuổi cho ăn cháo nấu lần ăn ngày Đây dạng thức ăn nghèo lượng lại sử dụng phổ biến nông thôn + Về chất lượng bữa ăn, tập qn ni dạy trẻ tùy tiện tồn phổ biến nhiều vùng miền có ảnh hưởng quan trọng đến tỷ lệ suy dinh dưỡng chung cộng đồng Ngày nay, trình độ dân trí thay đổi đáng kể so với thập niên trước, nhiều tập quán xấu loại trừ vấn đề cân đối bữa ăn tồn phổ biến + Tần suất sử dụng thức ăn giàu lượng giữ vai trò sinh học quan trọng không cao + Tập quán ăn kiêng, nguyên nhân bà mẹ không dám cho trẻ nhỏ ăn thêm dầu mỡ, rau xanh tồn Bên cạnh đó, bà mẹ khơng có thời gian để chế biến cẩn thận bữa ăn cho trẻ Ngun nhân thứ ba nghèo đói, khơng có tiền để mua thực phẩm thường xuyên cho trẻ 105 dinh dưỡng Do vậy, từ phân tích phần thực tế trẻ tổ chức buổi tư vấn dinh dưỡng trực tiếp chế độ ăn trẻ cho bà mẹ, người nuôi trẻ ni dạy trẻ nhóm đối chứng can thiệp tiến hành Tất bà mẹ tư vấn trực tiếp tình trạng dinh dưỡng trẻ, tư vấn chế độ ăn dựa phần thực tế hàng ngày Nhóm can thiệp, ngồi hoạt động truyền thơng tư vấn dinh dưỡng, trẻ ăn cơm có gạo nấu ăn ngày trộn với gạo premix (gạo tăng cường sắt, kẽm thời gian 12 tháng liên tục) Kết sau 12 tháng can thiệp, mức tăng cân nhóm ĐC 1,57±0,44 (kg) thấp so với nhóm CT 1,66±0,47 (kg), khác biệt có ý nghĩa thống kê với p0,05, nhóm CT, sau can thiệp tăng trước can thiệp (0,050 ± 0,34), khác biệt có ý nghĩa thống kê với p

Ngày đăng: 29/07/2019, 11:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • - Phân bố tình trạng dinh dưỡng của trẻ theo theo 3 chỉ tiêu nhân trắc theo giới tính.

  • - Phân bố tình trạng dinh dưỡng của trẻ theo theo 3 chỉ tiêu nhân trắc theo nhóm tuổi.

  • 2.2.5.1. Tập huấn cho các cán bộ tham gia nghiên cứu

  • 2.2.5.2. Tổ chức khám, đánh giá tình trạng dinh dưỡng trẻ em.

  • 2.2.5.3. Triển khai nghiên cứu can thiệp.

  • Bảng 3.1. Phân bố trẻ tham gia nghiên cứu theo giới (n=938)

  • Bảng 3.2. Phân bố tình trạng dinh dưỡng của trẻ theo giới tính

  • Bảng 3.3. Tỷ lệ % SDD thể nhẹ cân theo nhóm tuổi và giới tính

  • Bảng 3.4. Tỷ lệ SDD thể gầy còm theo nhóm tuổi và giới tính

  • Bảng 3.5. Phân tích tỷ lệ SDD theo 3 chỉ tiêu nhân trắc

  • Bảng 3.6. Tỷ lệ thiếu máu của trẻ theo địa bàn nghiên cứu

  • Bảng 3.7. Tỷ lệ thiếu máu của trẻtheo tình trạng dinh dưỡng

  • Bảng 3.8. Mô hình hồi quy logistic xác định liên quan một số yếu tố kinh tế xã hội và SDD thấp còi

  • Bảng 3.9. Mô hình hồi quy logistic xác định mối liên quan giữa số con trong gia đình và thứ tự sinh với SDD thấp còi

  • Bảng 3.10. Mô hình hồi quy về mối liên quan một số yếu tố cá nhân với SDD thấp còi

  • Bảng 3.11. Đặc điểm của đối tượng tham gia can thiệp

  • Bảng 3.12. Tần số tiêu thụ thực phẩm thường xuyên của trẻ trong tháng qua

  • Bảng 3.13. Giá trị năng lượng khẩu phần (Kcal/ngày) của trẻ theo nhóm tuổi, giới tính (n=278)

  • Bảng 3.14. Giá trị Protein khẩu phần (g/ngày) của trẻ theo nhóm tuổi và giới tính (n=278)

  • Bảng 3.15. Giá trị Lipid khẩu phần (g/ngày) của trẻ theo nhóm tuổi và giới tính (n=278)

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan