1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt Luận án tiến sĩ Y học: Tình trạng dinh dưỡng và hiệu quả can thiệp gạo tăng cường sắt, kẽm ở trẻ em từ 36 đến dưới 60 tháng tuổi tại huyện Vũ Thư tỉnh Thái Bình

24 96 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 155,36 KB

Nội dung

Luận án được nghiên cứu với mục tiêu nhằm xác định tỷ lệ Suy dinh dưỡng, tỷ lệ thiếu máu, ở trẻ em từ 36 đến dưới 60 tháng tuổi và một số yếu tố liên quan tại huyện Vũ Thư tỉnh Thái Bình; Phân tích đặc điểm khẩu phần và tỷ lệ thiếu kẽm, thiếu sắt của trẻ em từ 36 đến dưới 60 tháng tuổi tham gia nghiên cứu can thiệp;...

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Tăng trưởng trẻ em bị chi phối nhiều yếu tố: yếu tố di truyền mơi trường bên ngồi có dinh dưỡng Dinh dưỡng hợp lý yếu tố môi trường quan trọng tăng trưởng kiểm soát sức khỏe, bệnh tật giai đoạn vòng đời Đầu tư cho dinh dưỡng xun suốt vòng đời khơng mang lại lợi ích kinh tế mà mang ý nghĩa xã hội thiết thực tiết kiệm chi phí chăm sóc y tế, tăng lực trí tuệ suất lao động người trưởng thành Dinh dưỡng tảng cho phát triển thể lực, sức khoẻ, trí tuệ, tầm vóc trẻ Khi nhắc tới Suy dinh dưỡng (SDD), chuyên gia cho khơng đơn nạn đói mà ám khái niệm "đói tiềm ẩn" hay tình trạng thiếu vi chất thiết yếu Vitamin D, A, sắt kẽm Đây vấn đề có nghĩa sức khỏe cộng đồng, nhóm đối tượng có nguy cao phụ nữ trẻ em, đặc biệt trẻ tuổi Các số liệu điều tra Viện Dinh dưỡng Quốc gia cho thấy, tỷ lệ thiếu hụt vi chất dinh dưỡng trẻ em mức 30% Sự thiếu hụt vi chất dinh dưỡng hồn tồn phòng ngừa tốn đối tượng có nguy bổ sung liên tục lượng nhỏ vi chất Để phòng chống thiếu vi chất dinh dưỡng thực nhiều giải pháp có giải pháp tăng cường vi chất vào thực phẩm Thực phẩm sử dụng tăng cường vi chất thường thực phẩm người dân sử dụng thường xuyên Tăng cường vi chất vào thực phẩm can thiệp lâu dài khả thi bền vững nhằm cải thiện vấn đề thiếu vi chất dinh dưỡng Thái Bình tỉnh nơng nghiệp gạo nguồn lương thực người dân Cho tới chưa có nghiên cứu đánh giá hiệu gạo tăng cường đa vi chất lên tình trạng sức khỏe người dân nói chung trẻ em nói riêng Việc đánh giá hiệu sử dụng gạo tăng cường đa vi chất cho trẻ em cần thiết làm sở để đưa sách phù hợp tăng cường đa vi chất vào gạo Việt Nam Chính chúng tơi nghiên cứu đề tài: “Tình trạng dinh dưỡng hiệu can thiệp gạo tăng cường sắt, kẽm trẻ em từ 36 đến 60 tháng tuổi huyện Vũ Thư tỉnh Thái Bình” nhằm mục tiêu: Xác định tỷ lệ Suy dinh dưỡng, tỷ lệ thiếu máu, trẻ em từ 36 đến 60 tháng tuổi số yếu tố liên quan huyện Vũ Thư tỉnh Thái Bình Phân tích đặc điểm phần tỷ lệ thiếu kẽm, thiếu sắt trẻ em từ 36 đến 60 tháng tuổi tham gia nghiên cứu can thiệp Đánh giá hiệu can thiệp cải thiện tình trạng dinh dưỡng gạo tăng cường sắt, kẽm cho trẻ em từ 36 đến 60 tháng tuổi địa bàn nghiên cứu Những đóng góp đề tài Luận án đóng góp thêm dẫn liệu tình hình suy dinh dưỡng trẻ tỉnh Thái Bình, đồng thời xác định tỷ lệ thiếu kẽm, thiếu sắt dự trữ sắt thấp trẻ em nhóm tuổi 36-60 tháng tuổi làm sở đề xuất giải pháp can thiệp cải thiện tình trạng thiếu vi chất cho trẻ em Gạo lương thực người dân Việt Nam Bổ sung sắt, kẽm vào gạo giải pháp có khả tiếp cận đến toàn thể quần dân cư Nghiên cứu cho thấy sử dụng gạo tăng cường sắt, kẽm phần ngày trẻ cải thiện phần ăn, tăng nồng độ kẽm huyết thanh, tăng hàm lượng sắt dự trữ, giảm tỷ lệ thiếu máu, thiếu kẽm Đó yếu tố góp phần cải thiện nhanh phát triển thể lực trẻ, làm sở khẳng định nghị định 09/2016 NĐ-CP ngày 28/1/2016 Chính phủ qui định tăng cường vi chất vào thực phẩm cần thiết cần phát triển quy mô rộng rãi Bố cục luận án Luận án gồm 115 trang, 31 bảng, biểu đồ 129 tài liệu tham khảo có 76 tài liệu nước Phần đặt vấn đề trang, tổng quan tài liệu 31 trang, đối tượng phương pháp nghiên cứu 23 trang, kết nghiên cứu 28 trang, bàn luận 28 trang, kết luận kiến nghị trang 3 CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình SDD trẻ em số yếu tố liên quan 1.1.1 Tình hình SDD trẻ em Thế giới Từ 576 điều tra đại diện quốc gia vùng lãnh thổ giai đoạn 1990 đến 2010 cho thấy năm 1990 giới tỷ lệ trẻ tuổi bị SDD thể thấp còi chiếm khoảng 40% Vùng châu Mỹ La tinh Caribe 24,6% Tỷ lệ SDD thấp còi châu Á năm 1990 48,4% Các quốc gia phát triển 44,6%; quốc gia phát triển 6,1% Đến năm 2010 tồn cầu, thấp còi trẻ em giảm từ 39,7% xuống 26,7% Tuy nhiên, mức độ giảm tỷ lệ SDD thấp còi có khác rõ rệt khu vực Ở châu Phi tỷ lệ thấp còi thay đổi Sau 20 năm, tỷ lệ SDD thấp còi dao động mức 40%, châu Á có chuyển biến mạnh mẽ, giảm đáng kể tỷ lệ SDD thấp còi từ 49% năm 1990 xuống 28% năm 2010 Tuy nhiên, đa số nước phát triển, thấp còi vấn đề có ý nghĩa sức khỏe cộng đồng giai đoạn Khoảng 80% trẻ tuổi thấp còi giới nằm 14 quốc gia nhiều quốc gia Đơng Timor, Burundi, Niger Madagascar, Banglades, Campuchia, Camarun, Etiopia có tỷ lệ trẻ em tuổi thấp còi cao Đến năm 2012 tỷ lệ thấp còi chung tồn giới khoảng 25,0%, 56% Châu Á, 36% châu Phi Đến năm 2015 tồn cầu có 156 triệu trẻ em bị SDD thấp còi, chiếm khoảng 23% tổng số trẻ tuổi Nhiều chứng cho thấy số trẻ tuổi bị SDD thấp còi cao, tỉ lệ phân bố khơng khu vực giới SDD thấp còi có mức độ trầm trọng SDD thể nhẹ cân Ở nước phát triển, trẻ nông thơn có nguy mắc SDD thấp còi cao gấp 1,5 lần so với trẻ thành phố Dự đoán đến năm 2020, tỷ lệ SDD thấp còi tồn giới tiếp tục giảm 1.1.2 Tình hình SDD trẻ em Việt nam Các kết nghiên cứu Viện Dinh dưỡng Việt Nam đến năm 2014 cho thấy: Phân bố SDD nước ta không đồng vùng sinh thái, nhiều địa phương miền núi tỷ lệ SDD cao hẳn vùng đồng Tỷ lệ cao vùng Tây Nguyên (22,6% với SDD nhẹ cân 34,9% với SDD thấp còi) Ở vùng Đông Nam Bộ tỷ lệ SDD thấp so với vùng khác (8,4% với SDD nhẹ cân 18,3% với SDD thấp còi), thấp vùng sinh thái nước Riêng tỷ lệ SDD thấp còi cao vùng Tây Nguyên (34,9%), Trung du miền núi phía Bắc (20,3%) Tỷ lệ SDD thể thấp còi khơng đồng theo vùng sinh thái Vùng núi cao nguyên phía Bắc Vùng bắc miền Trung ven biển miền Trung cấp độ ý nghĩa sức khỏe cộng đồng cao (>30%) Kết tác giả Nguyễn Thanh Hà nghiên cứu tình trạng đa vi chất trẻ từ 6-36 tháng tuổi SDD thấp còi huyện Gia Bình, Bắc Ninh cho thấy, thiếu máu, thiếu vitamin A thiếu kẽm trẻ SDD thấp còi mức nặng theo phân loại WHO Trẻ bị SDD thấp còi có tỷ lệ thiếu đa vi chất cao Có 37,6% số trẻ suy dinh dưỡng thấp còi thiếu loại vi chất, 23,5% trẻ thiếu vi chất kết hợp 8,2% tổng số trẻ suy dinh dưỡng thấp còi thiếu kết hợp loại vi chất 1.1.3 Một số yếu tố liên quan tới SDD Ba yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến SDD an ninh thực phẩm, thực hành dinh dưỡng bệnh tật, yếu tố chịu ảnh hưởng lớn đói nghèo 1.1.3.1 An ninh lương thực hộ gia đình khơng đảm bảo: An ninh lương thực hộ gia đình khơng đảm bảo yếu tố quan trọng dẫn đến thiếu lương thực số lượng chất lượng - bao gồm thiếu lượng, protein vi chất dinh dưỡng Hiện nay, tỷ lệ hộ nghèo đói vùng sâu, vùng xa vùng khó khăn cao Đó ngun nhân tiềm tàng đe dọa tình trạng thiếu dinh dưỡng cá thể Ngoài mức độ ảnh hưởng yếu tố phụ thuộc vào khả tiếp cận thực phẩm hộ gia đình mà cụ thể phụ thuộc nhiều vào kiến thức dinh dưỡng, phong tục tập quán kiêng khem nhóm dân tộc 1.1.3.2 Thực hành dinh dưỡng kém: Thực hành dinh dưỡng liên quan đến cân đối bữa ăn lựa chọn ưu tiên cho trẻ em người mẹ mang thai Ngay hộ gia đình đảm bảo an ninh lương thực thiếu lương thực thực phẩm cá thể, cá thể có nguy cao trẻ em tuổi, phụ nữ mang thai… mà nguyên nhân chủ yếu thực hành dinh dưỡng 1.1.3.3 Vai trò bệnh tật: Bệnh tật coi hai nguyên nhân trực tiếp gây suy dinh dưỡng trẻ em Nhiễm trùng làm tăng hao hụt chất dinh dưỡng, trẻ biếng ăn ăn với số lượng giảm ngon miệng Các nghiên cứu ước tính nhiễm trùng ảnh hưởng đến 30% giảm chiều cao trẻ em 1.2 Thực trạng thiếu vi chất dinh dưỡng trẻ em Kết tổng điều tra quốc gia Vi chất dinh dưỡng năm 2014, 2015 cho thấy nhóm tuổi nhỏ trẻ có nguy thiếu máu cao: nhóm trẻ 0-12 tháng 12-24 tháng có tỷ lệ thiếu máu cao đạt 45,0% 42,7%; nhóm 24-35 tháng tỷ lệ 23,0%; nhóm 36-47 tháng tỷ lệ 18,8%; nhóm 48-60 tháng tỷ lệ 14,3%; tỷ lệ thiếu máu trẻ em vùng thành thị 22,2%; nông thôn 28,4%; miền núi 31,2% Nghiên cứu điều tra tình hình thiếu vi chất tỉnh miền núi phía Bắc phát thấy tỷ lệ thiếu máu trẻ em 29,1%, thuộc mức trung bình ý nghĩa sức khỏe cộng đồng Tỷ lệ dự trữ sắt thấp (Ferritin < 30ng/mL) 49,1% Tương tự, tỷ lệ thiếu máu thiếu sắt (cả Hb Ferritin thấp) 52,9% 1.3 Các biện pháp phòng chống thiếu vi chất dinh dưỡng - Đa dạng hóa chế độ ăn: lựa chọn tối ưu bền vững lại nhiều thời gian thực - Tăng cường vi chất thực phẩm: Mang lại hiệu chậm có tác động rộng rãi bền vững - Bổ sung vi chất dinh dưỡng có hiệu cải thiện nhanh tình trạng vi chất dinh dưỡng cho cá nhân nhóm dân số mục tiêu 6 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu * Giai đoạn 1: Trẻ em từ 36 đến 60 tháng tuổi bà mẹ có từ 36 đến 60 tháng tuổi thuộc xã Minh Khai, Nguyên Xá, Song An, Minh Lãng huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình * Giai đoạn 2: Trẻ em từ 36 đến 60 tháng tuổi bà mẹ có từ 36 đến 60 tháng tuổi thuộc xã Xã Minh Khai (can thiệp) Xã Nguyên Xá (đối chứng) 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu: gồm giai đoạn 2.2.1.1 Nghiên cứu mô tả cắt ngang: Xác định tỷ lệ SDD, tỷ lệ thiếu máu số yếu tố liên quan trẻ em từ 36 đến 60 tháng tuổi 2.2.1.2 Nghiên cứu can thiệp cộng đồng ngẫu nhiên có đối chứng Trẻ em từ 36 đến 60 tháng tuổi chia làm nhóm: nhóm can thiệp nhóm đối chứng Trước áp dụng biện pháp can thiệp, trẻ em nhóm kiểm tra số: - Cân nặng, chiều cao - Xét nghiệm: Hb, kẽm huyết thanh, feritin huyết (SF), TfR, CRP - Phỏng vấn bà mẹ phần trẻ Nhóm can thiệp: Là trẻ em từ 36 đến 60 tháng tuổi sống xã Minh Khai, ăn gạo tăng cường sắt, kẽm thời gian 12 tháng liên tục Nhóm đối chứng: Là trẻ em từ 36 đến 60 tháng tuổi sống xã Nguyên Xá, không ăn gạo tăng cường sắt, kẽm Trẻ em tham gia nghiên cứu can thiệp phân chia theo nhóm tuổi lúc bắt đầu tiến hành can thiệp: + Nhóm tuổi 1: Là nhóm 36-47 tháng tuổi + Nhóm tuổi 2: Là nhóm 48 đến 60 tháng tuổi Đánh giá kết qua điều tra thời điểm M0; M12 có so sánh với nhóm đối chứng M0 M12 7 2.2.2 Phương pháp chọn mẫu cỡ mẫu Cỡ mẫu: p (1 − p ) - Cỡ mẫu để đánh giá tình trạng dinh dưỡng trẻ n = Z (1− α / ) d2 Theo tính tốn n= 461 trẻ, chọn mẫu chùm nên cỡ mẫu nhân gấp đôi; cỡ mẫu 922 trẻ Thực tế điều tra 938 trẻ - Cỡ mẫu xác định tỷ lệ thiếu máu: Là toàn số trẻ tham gia đánh giá số nhân trắc (938 trẻ) - Cỡ mẫu cho giai đoạn nghiên cứu can thiệp Z 2δ N n= (e N ) + ( Z 2δ ) Tính cỡ mẫu n = 71 trẻ cho nhóm cộng 10% số trẻ bỏ Số Cỡ mẫu điều tra phần trẻ điều tra phẩn nhóm 80 trẻ Cỡ mẫu cho xét nghiệm n = ( Z 1− α δ 12 + δ 22 + Z 1− β ) (µ1 − µ ) 2 Các cỡ mẫu tính tốn cho tiêu sau: Xét nghiệm Hemoglobin huyết 130; Xét nghiệm Feritin huyết 136; Xét nghiệm Zn huyết 135 Cỡ mẫu cho đánh giá hiệu can thiệp 136 trẻ em cho nhóm đủ để bao trùm lên việc theo dõi toàn số quan tâm Thực tế có 324 trẻ nhóm tham gia vào nghiên cứu can thiệp có 167 trẻ nhóm can thiệp 157 trẻ nhóm đối chứng Chọn mẫu + Giai đoạn 1: - Chọn địa bàn nghiên cứu: chủ động chọn huyện Vũ Thư - Chọn xã: Chọn ngẫu nhiên lấy xã để nghiên cứu xã Minh Khai, xã Song Lãng, xã Nguyên Xá xã Song An - Chọn đối tượng điều tra: Chọn toàn cháu từ 36 đến 0,05 25,4±15,9 26,2±13,2 Trứng, sữa > 0,05 34,9±20,8 35,7±23,6 Qua bảng cho thấy mức tiêu thụ lương thực thực phẩm trẻ khơng có khác biệt đáng kể nhóm can thiệp đối chứng Mức tiêu thụ gạo trung bình trẻ 162,8 g/ngày nhóm can thiệp 165,6 g/ngày nhóm đối chứng Bảng 3.7 Giá trị lượng phần (Kcal/ngày) trẻ theo nhóm tuổi, giới tính (n=278) Tổng Cơ cấu lượng phần Biến số lượng %P %L %G Nhóm tuổi Giới tính 36-47 tháng 1116,9±189,6 16,1±2,6 27,4±9,2 56,7±10,7 48- 0,05 Ferritin huyết (µg/L) 45,1±26,7 57,9±31,2 < 0,05 TfR huyết (µg/L) 2,76±0,63 2,79±0,81 > 0,05 CRP huyết 0,75±0,85 0,88±1,11 > 0,05 Chỉ số xét nghiệm Hb (g/dl) Kẽm (µmol/l) Kết bảng cho thấy, khơng có khác biệt nồng độ trung bình số Hb, kẽm, TfR huyết thanh, CRP huyết của nhóm đối chứng nhóm can thiệp khơng có khác biệt với p >0,05 Chỉ số Ferritin huyết nhóm can thiệp cao nhóm chứng Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p 0,05 Thiếu kẽm 102 66,2 94 65,7 > 0,05 Thiếu máu, thiếu kẽm kết hợp 28 18,2 35 24,5 > 0,05 Kết bảng cho thấy, tỷ lệ thiếu máu, tỷ lệ thiếu kẽm, tỷ lệ thiếu máu thiếu kẽm kết hợp nhóm đối chứng 28,3%; 65,9% 19,5% Tỷ lệ thiếu máu, tỷ lệ thiếu kẽm, tỷ lệ thiếu máu thiếu kẽm kết hợp nhóm can thiệp 27,1%; 60,7% 20,0% Sự khác biệt nhóm khơng có ý nghĩa thống kê với p>0,05 14 Bảng 3.12 Tình trạng dự trữ sắt trẻ trước can thiệp Nhóm ĐC (n=154) Chỉ số Nhóm CT (n=143) P SL % SL % Dự trữ sắt cạn kiệt (Ferritin 8,6 µg/L) 0,6 1,4 > 0,05 Kết bảng cho thấy, tỷ lệ dự trữ sắt cạn kiệt, dự trữ sắt thấp thiếu sắt mơ nhóm đối chứng 5,8%; 22,1%; 0,6% Tỷ lệ dự trữ sắt thấp thiếu sắt mơ nhóm can thiệp 0,7%; 28,0% 1,4% Sự khác biệt khơng có ý nghĩa với p>0,05 3.3 Hiệu số biện pháp can thiệp cải thiện tình trạng dinh dưỡng trẻ em từ 36 đến 60 tháng tuổi địa bàn nghiên cứu Bảng 3.13 Hiệu biện pháp can thiệp lên cân nặng tình trạng dinh dưỡng thể nhẹ cân Chỉ số Nhóm ĐC (n=167) Nhóm CT (n=157) Cân nặng trung bình (Kg, X± p SD) M0 14,5±1,95 14,7±2,3 > 0,05 M12 16,2±1,96 16,5±2,3 > 0,05 M12 - M0 1,67±0,23 1,77±0,43 Tỷ lệ SDD thể nhẹ cân CN/T: n (%) M0 21 (12,6) 20 (12,7) > 0,05 M12 21 (12,6) 12 (7,6) > 0,05 >0,05 0,05 M12 48 (28,7) 29 (18,5) < 0,05 >0,05

Ngày đăng: 10/01/2020, 08:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w