Luận văn Các trò diễn, trò chơi dân gian trong lễ hội đền Thượng, xã Song Lãng, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình trình bày lí luận chung về trò diễn, trò chơi dân gian và tổng quan về lễ hội đền Thượng; tìm hiểu các trò diễn, trò chơi trong lễ hội dân gian đền Thượng; từ đó nêu lên sự biến đổi, nguyên nhân và đề xuất một số giải pháp nhằm bảo vệ và phát huy giá trị của các trò diễn, trò chơi dân gian lễ hội đền Thượng trong bối cảnh hiện nay
Trang 1'TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HỐ HÀ NỘI
HỒNG THỊ NHUNG
Cic TRO DIEN, TRO CHO! DAN GIAN
TRONG Lé HOI DEN THUONG
(XÃ SONG LANG, HUYEN VO THU, TINH THAI BINH)
LUAN VAN THAC SI VAN HOA HOC
HÀ NỘI - 2014
Trang 2
seaeasee
HOANG TH] NHUNG
CÁC TRÙ DIỄN, TRÙ PHI DÂN BIAN
TR0NG LỄ HỘI BỀN THƯỢNG
(XA SONG LANG, HUYEN VO THU, TINH THAI BINH)
Chuyên ngành: Van hoá học Mã số: 60310640
N VĂN THẠC SĨ VĂN HÓA HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS PHẠM LAN OANH
Trang 3dẫn khoa học của TS Phạm Lan Oanh Những nội dung trình bày trong luận văn là kết quả nghiên cứu của tôi, đảm bảo tính trung thực và chưa từng được
ai công bố dưới bắt kỳ hình thức nảo Những chỗ sử dụng kết quả nghiên cứu
của người khác, tôi đều trích dẫn rõ ràng Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm
Trang 4LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MUC CHO CAI VIET TAT MO DAU
Chương 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TRÒ DIỄN, TRO CHƠI DÂN GIAN VÀ ‘TONG QUAN VE LE HOI DEN THUQNG 10 1.1 Lý luận chung về trò diễn, trò chơi đân gian 10 1.1.1 Trò điển dân gian 10 1.1.2 Trò chơi dân gian 14 1.1.3 Vai tr cin ec td didn, trỏ chơi dân gian trong đời sống văn hóa cộng đồng l6 1.2 Tổng quan về lễ hội đền Thượn; 18 1.2.1 Khái quất về xã Song Lãng, 18 1.22 Lễ hội đền Thượng 2s “Tiểu kết chương 1 38 “Chương 2: CÁC TRÒ DIỄN, TRÒ CHƠI TRONG LẺ HỘI DÂN GIAN ĐÈN THƯỢNG 3.1 Khảo sắt các trò diễn trong lễ hội 2.1.1 Trò diễn nghĩ lễ 40 2.1.2 Trò diễn vui hội sĩ 3.2 Khảo sát các trò chơi dân gian trong lễ hội
22.1 Trò chơi nghỉ lễ “ 2.2.2 Trò chơi vui hội 56 2.3 Giá trị của các trò diễn, trò chơi trong lễ hoi dén Thurgn;
2.3.1 Giá trị văn hóa tâm linh 6
Trang 52.3.5 Giá trị vui chơi, giải trí, cổ kết công đồng, 68 kết chương 2 “Chương 3: BIEN DOI TRO DIEN, TRO CHOI DAN GIAN TRONG LẺ HỘI ĐỀN THƯỢNG VÀ NHỮNG VẤN ĐÈ ĐẶT RA .70 3.1 Xu hướng và nguyên nhân biển đổi trò diễn, trà chơi trong lễ hội dân gian đền Thượng
3.1.2 Tác động và nguyên nhân biến đổi trò điển, trò chơi
3.2 Những vấn đề đặt ra hiện nay đối với công tác bảo tồn và phát huy các giá trị của các trò diễn, trò chơi trong lễ hội đền Thượng
Trang 6A CNH- HĐH Nxb PL Tr UBND UNESCO VHTT Ảnh 'Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa "Nhà xuất bản Phu luc ‘Trang
Ủy ban nhân dân
United Nations Education Scientif and
Cultural Organization
Trang 71.1 Từ bao đời nay, các trò chơi, trò diễn dân gian chiếm một vị trí khá quan trong trong đời sống văn hóa tỉnh thần của người dân Việt Nam Hình
ảnh các trò chơi, trò diễn dân gian đã thắm sâu vào tâm hồn những người con
đất Việt như là một nét văn hóa dân dã đặc sắc không thể thiếu trong bức tranh văn hóa sinh động của làng xã nông thôn Có thể nói trên khắp các dải đất từ Bắc chí Nam không có một cộng đồng người Việt nào lại không có những trò chơi, trò diễn dân gian của riêng mình Đặc biệt, mỗi khi tết đến, xuân về, làng quê rộn rằng mở hội thì các trò diễn, trỏ chơi dân gian lại được tưng bùng tổ chức, đem lại sự hứng khởi, không khí tươi vui của những ngày
đầu năm mới Chính vì vậy, các trò chơi, trò diễn dân gian trở thành một phần
không thể thiếu, vừa là nơi vui chơi giải trí sau những giờ học tập, làm việc
mệt mỏi, vừa là nơi gửi gắm những ước nguyện về một cuộc sống ấm no hạnh
phúc Vì thế việc nghiên cứu các trò chơi, trò diễn dân gian trong lễ hội, xác định được các mặt giá trị của nó không chỉ có ý nghĩa trong việc tìm hiểu
văn hóa truyền thống của người Việt mà còn cung cấp nguồn tư liệu khoa học
cho việc bảo vệ và phát huy giá tri văn hóa truyền thống của làng Việt cổ
truyền trong đời sống xã hội hiện nay
1.2 Đền Thượng, xã Song Lãng, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái là một di tích không nỗi tiếng, bề thế như những ngôi đền khác, song, lễ hội của Đền Thượng
nơi thờ Đạt ma thiển sư Đỗ Đô Quy mô và cảnh quan ngôi đền
n chứa trong đó nhiều giá trị văn hóa đáng được quan tâm nghiên cứu
Lễ hội đền Thượng là lễ hội liên làng được tổ chức vào mùa xuân tử
ngày mùng 6 đến 12 tháng Giêng âm lịch hằng năm nhằm tưởng nhớ công
Trang 8dân gian truyền thống thể hiện những giá trị tín ngưỡng của người Việt
Trong lễ hội có hội vật cổ truyền, cờ người, kéo co, diễn xướng nghệ thuật
và hội thi làm cỗ chay vv tất cả đã làm nên bức tranh lễ hội đầy màu sắc của đền Thượng
1.3 Công cuộc Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa đất nước đã đem đến những thành tựu to lớn trong việc nâng cao đời sống vật chất, tỉnh thần của con người Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực, dưới tác động của nền kinh tế thị trường việc đa dạng hóa, xã hội hóa các hoạt động văn hóa cũng đã bộc lộ một số hạn chế Chẳng hạn như làm mai một các trò diễn, trò chơi dân gian trong lễ hội hay thương mại hóa làm mắt dần những ý nghĩa tốt đẹp của các hoạt động này Các trò diễn, trò chơi dân gian trong lễ hội đền Thượng cũng không tránh khỏi những ảnh hưởng, tác động, đòi hỏi phải có sự nhận thức toàn diện hơn về giá trị cũng như có các biện pháp tích cực để bảo tồn và phát huy giá trị của các trò diễn, trò chơi dân gian trong lễ hội này Đồng thời với mong muốn tìm hiểu, nghiên cứu sinh hoạt văn hóa, tín ngường của quê hương mình, góp phần nhỏ bé vào việc nhận diện các giá trị văn hóa của địa phương, tác giả đã chọn đề tài Các trò diễn, trò chơi dân gian trong lễ hội đền Thượng, xã Song Lãng, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình làm đề tài luận 'văn Thạc sĩ Văn hóa học
2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Ở nước ta, nghiên cứu về các trò diễn, trò chơi dân gian đã có nhiều tác giả tìm hiểu và nghiên cứu ở nhiều chiều cạnh khác nhau Cái nhìn đa chiều cho ta những thông tin phong phú, đa dạng về các trò diễn, trò chơi dân
Trang 9sư Đỗ Đô Hiện nay xã Song Lãng vẫn lưu giữ được một số tư liệu quý như:
cuốn ngọc phả do hàn lâm viện đông các đại học sĩ Nguyễn Bính biên soạn và
cuốn Đạt Mạn thiền sư bảo lục khảo chính của cao si Doãn Cảnh Tỉnh, con
tiến sĩ Doãn Khuê soạn vào năm Thành Thái 4 (1892) ghi chép về sự tích thân thể, công danh sự nghiệp của đức thánh Đỗ Đô Các đạo sắc phong liên quan đến di tích đền Thượng, chùa Hội cũng được lưu giữ, bảo quản tốt Khi tìm hiểu các tài liệu này, một số tác giả đã đề cập đến các trò diễn, trò chơi cân gian trong lễ hội, song chỉ ghi chép một cách chung chung dưới dang bai viết ngắn hoặc chỉ điểm tên các trò diễn, trò chơi dân gian nỗi bật như trong, cuốn Văn hóa vùng đất Lạng hương Mẫn của nhóm tác giải Nguyễn Tiến Đồn, Nguyễn Thanh tơng hợp năm 2000; trong cuốn Lịch sử Đảng bộ xã Song Lăng, các trò diễn, trò chơi trong lễ hội đền Thượng cũng chiếm một
phần rất khiêm tốn và hầu như chỉ liệt kê các trò chơi Hồ sơ di tích đền
“Thượng, chùa Phúc Thắng của Ban quản lý di tích tỉnh Thái Bình có nhắc đến
lễ hội là di sản văn hóa phi vật thể của quần thể di tích đền Thượng, chia
Phúc Thắng nhưng không đi sâu nghiên cứu cụ thê diễn trình cũng như không
giải thích được hết ý nghĩa của các hội thỉ cỗ chay, lễ vật dâng cúng hay sự
điêu luyện trong từng thế vật cổ truyền nên không làm rõ được sự khác biệt
của các trò diễn, trò chơi dân gian trong lễ hội đền Thượng với các trò diễn, trò chơi dân gian trong các lễ hội khác quanh vùng Đặc biệt năm 2005, trong luận văn thạc sĩ về H6i Lạng Thái Bình của tác giả Hoàng Thị Nhung có đề cập đến Lễ hội đền Thượng tuy nhiên, luận văn thiên về nghiên cứu sâu, mô tả cụ thê phần lễ hơn là phần hội Các trò diễn, trò chơi dân gian trong lễ hội
chỉ được nhắc đến chung chung, chưa làm rõ được nét riêng biệt, chưa phân
Trang 10năng cho phép, tác giả luận văn hy vọng sẽ đồng góp một cách nhìn toàn diện, đầy đủ và có hệ thống hơn, đồng thời đưa ra một số biện pháp tích cực góp
phan bảo tồn và phát huy giá trị của lễ hội đền Thượng nói chung, các trò
diễn, trò chơi dân gian nói riêng trong giai đoạn hiện nay 3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1 Mục đích
~ Mục dich của luận văn là đi sâu tìm hiểu, nghiên cứu thực trạng các trò diễn, trò chơi dân gian trong lễ hội và những tác động tích cực, tiêu cực của nền kinh tế thị trường dẫn tới sự biến đổi của các trò diễn, trò chơi dân gian trong lễ hội đền Thượng Luận văn đưa ra một số giải pháp bảo tồn và phát huy giá trị
văn hóa của lễ hội nói chung và các trò diễn, trò chơi dân gian nói riêng trong
bối cảnh hiện nay
3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
~ Nghiên cứu tổng quan về xã Song Lãng, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình và tổng quan về lễ hội đền Thượng
~ Nhận diện các giá trị văn hóa tiềm ân trong các trò diễn, trò chơi dân
gian lễ hội đền Thượng, sự tương đồng và khác biệt với các trò diễn, trò chơi
cdân gian lễ hội khác quanh vùng
~ Tìm hiểu các yếu tố tín ngưỡng, tôn giáo trong các trò diễn, trò chơi dan gian trong lễ hội
Trang 11Đối tượng nghiên cứu chính của luận văn là các trò diễn, trò chơi dân gian trong lễ hội đền Thượng, xã Song Lãng, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình
4.2, Pham vỉ nghiên cứu:
* Về không gian: Luận văn tập trung nghiên cứu là không gian địa lý, nguồn gốc, lịch sử, tên gọi qua các thời kỳ cũng như về phong tục, tập quán, tôn giáo, tín ngưỡng, đời sống kinh tế, văn hóa - xã hội của xã Song Lãng, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình Trong điều kiện cho phép, trên cơ sở thu thập
các tài liệu đã có, tác giả sẽ mở rộng nghiên cứu thêm một số lễ hội khác ở
một số vùng lân cận
* Về thời gian: Nghiên cứu lễ hội xưa (qua tư liệu và phỏng vấn hồi cố)
và lễ hội hiện nay ( năm 2013 và năm 2014) từ đó có đối chiều, so sánh để tìm
ra sự biển đồi
5 Phương pháp nghiên cứu
Cơ sở lý luận mà luận văn sử dụng là quan diém duy vật biện chứng va duy vật lịch sử của Chủ nghĩa Mác - Lênin; quán triệt theo chủ trương đường lối của Đảng cộng sản Việt Nam và tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng và
phát triển văn hóa tiên tiền đậm đà bản sắc dân tộc
Sử dụng phương pháp liên ngành của nhiều ngành khoa học như: dân tộc học, sử học, xã hội học, văn hóa học, trong đó diễn dã, khảo sát thực dia, so sánh, đối chiếu, phân tích, tổng hợp là kỹ thuật chủ yếu được tác giả sử dụng trong quá trình hoàn thành luận văn
6 Những đóng góp của luận văn
Trang 12với những lễ hội khác quanh vùng
~ Nhận diện các biển đổi, những nhân tổ tác động đến sự biến đổi, từ đó
đề xuất một số giải pháp nhằm bảo tồn và phát huy giá trị của các trò diễn, trò
chơi dân gian trong lễ hội đền Thượng, quảng bá hình ảnh lễ hội đến với du
khách thập phương, đồng thời khơi dậy sức sống mãnh liệt vốn có của các trò
diễn, trò chơi dân gian trong đời sông văn hóa của công đồng cư dân
7 Bố cục của luận văn
Ngoài phần mở đâu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn gồm
3 chương:
Chương I: Lý luận chung về trò diễn, trò chơi dân gian và Tổng,
quan về lễ hội đền Thượng
Chương 2: Các trò diễn, trò chơi trong lễ hội dân gian đền Thượng
Chương 3: Biến đổi trò diễn, trò chơi dân gian trong lễ hội đền
Trang 13Chương L
LÝ LUẬN CHUNG VÈ TRÒ DIỄN, TRÒ CHƠI DÂN GIAN
VA TONG QUAN VE LE HOI DEN THUQNG
1,1 Lý luận chung về trò diễn, trò chơi dân gian 1.1.1 Trò diễn dân gian
1.1.1.1 Khái niệm về trỏ diễn
Trong văn hóa, lễ hội Việt Nam hiếm có sự tách biệt rạch ròi giữa trò
diễn và trò chơi dân gian: “frỏ diễn gắn kết rắt mật thiết với nhân vật được phụng thờ Những sự tích, những chiến công, phẩm chất anh hùng, cao quý,
hay nói cách khác là cuộc đời của nhân vật phụng thờ được “trình diễn”
bằng những động tác, nghỉ thức, v.v đề biểu lộ lòng thành kính, biết ơn của
người dân” [30, tơ.19],
Các địa điểm diễn ra trò diễn, cũng thường được người dân giải thích là
nơi diễn ra trận đánh, nơi vui chơi, hay nơi hóa, v.v của thần thánh
Sự độc đáo của mỗi trò diễn còn được tạo dựng bởi các vật phẩm
dâng cúng Đó có thể là những vật phẩm mang tính nghỉ lễ, gắn
kết với nhân vật phụng thờ (món ăn quen thuộc, vật dụng thường dùng của nhân vật được phụng thờ) hay những vật phẩm được
tạo ra từ một ý niệm, từ cði vô thức trao truyền tới thế hệ hôm
nay [4, tr 458],
TS Đặng Hoài Thu cho rằng:
Hiểu một cách đẩy đủ, về mặt nghệ thuật “trò diễn” gồm: động tác có tính nghệ thuật (quy cách hóa hoặc thẩm mỹ hóa); ngôn ngữ nói
(nghệ thuật ngôn từ); nghệ thuật âm nhạc dân gian; nghệ thuật múa dân gian; nghệ thuật tạo hình dân gian và bài trí; phục trang; hóa
Trang 14Trò diễn dân gian bao gồm các loại hình văn học nghệ thuật, các trò
choi dan gian mang tính vui khỏe, tính khéo léo đua tài hay các tục hèm, bên
cạnh đó thì một số trò nhại (bắt chước hoặc tái hiện, biểu diễn lại các tích, các
hoạt động một cách hài hước, cách điệu)
Trò diễn, nếu hiểu là một hoạt động nghệ thuật dân gian thì yêu cầu
chủ đạo được đặt ra là: Tính biểu diễn (những động tác của cơ thể
con người) Ở các hình thức văn học dân gian kể miệng khi diễn thì
yếu tố xướng là chính như khi kể chuyện chẳng hạn Tuy nhiên, khi đã trở thành trò diễn dân gian, tính diễn xướng vẫn được bảo lưu trong các trò diễn Phải có diễn xướng thì mới đảm bảo được tính
chất trang nghiêm (khi trò diễn được đem ra nghỉnh thánh thần, diễn hay hát là để thờ thần) [30, tr.19-20], Diễn xướng là một môi trường chủ đạo của trò diỄn dân gian Chính vi vay: Những buổi trình bày các trò diễn phải có diễn xướng, phải vận
dụng các khả năng tổng hợp những hình thái văn nghệ để phục vụ cho nhu cầu thâm mỹ và nhu cầu nghỉ lŠ, trong trường hợp này diễn xướng trở thành một phương thức để thể hiện Có thể lấy ví dụ cụ thể
những giá đồng được trình diễn trong các nghỉ lễ thờ Tứ phủ,
thực chất vẫn là những màn biêu diễn nghệ thuật Giá đồng về một
cô ở miền mai (Chau Lục), một viên võ tướng (Quan lớn Tuần
Tranh), một ơng (Hồng Bảy, Hồng Ba) đều có những nhân vật
diễn trò phù hợp với tính cách nhân vật Đi kèm theo đó là trang
Trang 15và nhóm nhạc công thì tấu những bản nhạc cốt làm nôi bật động tác
của con trò Như vậy vừa có yếu tố diễn của con trò, vừa có yếu tố xướng (hát) của người tham dự bên ngoài [30, tr.21]
Nói
“Thu nhận xét: ¡ quan hệ giữa "trò điển” và "diễn xướng”, TS Đặng Hoài Khái niệm “trò diễn” có nghĩa chuyên môn hơn, hẹp hơn khái niệm "diễn xướng” Trò là trở, nghĩa là một dng hiện thực được tái tạo thông qua phương thức biểu hiện nghệ thuật, còn diễn xướng bao gồm cả trò, cả văn học nói, cả những hình thức sinh hoạt văn hóa có trình diễn, những thực tiễn sinh hoạt tỉnh thần của nhân dân lao động [30, tr21]
Diễn xướng vừa là nghệ thuật, vừa phản ánh sinh hoạt thường nhật trong nghệ thuật như: Những người ở Phường vải hát ví, người đi cấy hát ở trên cánh đồng, GS Hoàng Tiến Tựu đã phân chia “diễn xướng dân gian”
thành bổn loại như sau:
Nối (kèm theo động tác điệu bộ) là hình thức biểu diễn chủ yếu của tục ngữ, câu dé ; Ké (kèm theo động tác điệu bộ) là hình thức biểu
diễn chủ yếu của các loại truyện kể dân gian như: thần thoại, truyện
cười , Hát (kèm theo động tác điệu bộ hoặc vũ) là hình thức biểu diễn chính của các loại dân ca: hò mái nhì, hò mái đây, hò giã gao,
hát quan họ , Diễn (bao gồm cả nói, hát, động tác, điệu bộ hoặc vũ ) là hình thức biểu diễn của những loại trò diễn mà lâu nay vẫn
được coi là “nghệ thuật sân khấu dân gian” Đây chính là phương
thức biểu diễn chủ yếu, tiêu biểu nhất của diễn xướng dân gian hiểu
theo nghĩa chặt chẽ của từ này [36, tr64]
Qua khảo sát thực tế, tác giả tập trung vào một số trò diễn trong lễ hội
Trang 16"hình thức sinh hoạt văn hóa của nhân dân mang tính biểu diễn, tính nghệ thuật và cả những trò phô diễn tài nghệ, những hình thức thi tai đua khéo, các trò
mia” [30, tr22]
1.1.1.2 Phân loại trò diễn
Những trò diễn dù biểu hiện dưới hình thức nào (vui khỏe, múa, hát,
phô diễn tài nghệ ) nếu được tổ chức vào các dịp hội làng hằng năm đều
được gắn chặt với tín ngưỡng, mang tính chất và ý nghĩa là những lễ nghỉ Trò
diễn không chỉ để góp vui cho dân làng mà còn mang mục đích quan trọng,
một ý nghĩa thiêng liêng gắn với thánh thân
Trò diễn là những sinh hoạt văn hóa mang tính biểu diễn và tính nghệ thuật có trong hội làng Trò diễn được phân thành bốn loại: Các trò diễn vui khỏe, Các trò thi tài đua khéo, các trò múa và trò trình nghề, các trò diễn
mang hình thức sân khấu [30, tr.23]
Tiêu biểu: Trò sỹ, nông, công, thương là một trò vui rất đặc sắc của vùng đồng bào Trò vui mang tính văn nghệ dân gian thể hiện vai trò quan trọng của sản xuất nông nghiệp Ngay từ xa xưa ông cha ta đã coi nông nghiệp là rất quan trọng, không gì có thể thay thế được Bằng các hình thức diễn xướng giản đơn mộc mạc, thông qua hình thức kén rể của cô gái, rất nhiều chàng trai giàu có đẹp trai ướm hỏi nhưng cô gái đều từ chối và chỉ chấp thuận lấy anh nông dân vừa xấu xí vừa nghèo khó Qua đó toát lên tính quan trọng của nghề nông và chỉ có nông nghiệp mới nuôi sống được con
người Đây là nghỉ lễ cầu mùa độc đáo
Trang 17hóa của các thời đại Nổi bật hơn cả trong những trò diễn liên quan tới nhân
vật Sơn Tỉnh là tình tiết liên quan đến vấn để trị thủy ở lưu vực sông Hồng
(trong đó sông Đà ở chân núi Tan là con sông hung han nhất, có lưu lượng
nước lớn trong mùa mưa) Nhưng bên cạnh những nội dung ấy, lại có những
biểu hiện liên quan đến tục lệ hôn nhân thời cỗ như cướp vợ và nhiều phong
tục tập quan khác,
'Như vậy có nhiều quan niệm khác nhau về trò diễn, nhưng trong phạm vi của luận văn gắn với lễ hội đền Thượng, xã Song Lăng, huyện Vũ Thư,
tinh Th
¡i Bình tác giả xin đưa ra cách phân loại trò diễn bao gồm: ứrò diễn
nghỉ lễ và trò diễn vui hội
Trò diễn nghỉ lễ được tái hiện một cách độc đáo thông qua trò diễn
giảng sự tích, trò diễn thông hành tịnh chuỳ, trò nấu cỗ dâng đức thánh
Trò diễn vui hội thể hiện qua hát giao duyên dưới thuyền
1.1.2 Trò chơi dân gian
1.1.1.1 Khái niệm về trò chơi
"Trò chơi dân gian là những trò chơi được sáng tao, lưu truyền tự nhiên,
rộng rãi từ thế hệ này sang thế hệ khác, mang đậm bản sắc văn hóa dân gian
Nó được kết thành từ quá trình lao động và sinh hoạt, trong đó nó tích tụ cả trí
'tuệ và niềm vui sống của bao thế hệ người Việt xưa
'Trò chơi dân gian là một bộ phận quan trọng và độc đáo trong kho tàng
di sản văn hóa Việt Nam Nó phản ánh quan niệm về vũ trụ, nhân sinh, chứa
đựng những ý tưởng thẩm mỹ mang đậm dấu ấn, sắc thái của quá trình lịch sir
tộc người, địa phương, vùng văn hóa Không chỉ thăng hoa lên tẳng ý nghĩa
Trang 18Trò chơi dân gian là những trò chơi được cộng đồng dân chúng xây dựng và sáng tạo nên, thuộc sở hữu của toàn dân, thường là sự mô
phỏng các hoạt động lao động, sản xuất và sinh hoạt của nhân dân,
được lưu truyền rộng rãi qua nhiều thế hệ, chủ yếu bằng hình thức truyền miệng Còn trò chơi hiện đại tuy cũng đáp ứng nhu cầu vui chơi, rèn luyện và học tập của mọi người nhưng lại do một người hoặc một nhóm người xây dựng, sáng tạo nên và cách chơi thường được tự động hóa, mã hóa [2I, tr.16|}
"Trò chơi dân gian góp phần hình thành nên ý chí kiên cường, sự dẻo dai và ý thức vươn lên giành chiến thắng của mỗi con người, mỗi cộng đồng và tạo nên bản sắc riêng của từng vùng miễn, xứ Sở
"Trò chơi dân gian được hiểu là toàn bộ những hình thức trò chơi bao gồm các cách thức - phương tiện - văn cảnh do nhân dân sáng tạo nên trong lich sử, được lưu truyền cho đến ngày nay và trở thành một bộ
phận quan trọng trong kho tàng di sản các cộng đồng văn hóa khác
nhau cũng như đã trở thành giá trị chung của nhân loại [7, t.18]} Từ những khái niệm trên, có thể khẳng định trò chơi dân gian là sản
phẩm xuất phát từ lao động sản xuất, mang tính tập thể, tính cộng đồng, tinh
trong nhân dân, có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học và được
›g miệng, truyền uật chơi, được trình diễn, thi đấu
‘Tro chơi dân gian hàm chứa
1.1.1.2 Phân loại trò chơi dân gian
Theo tuổi tác và giới tính: trò chơi của bé trai, bé gái, trẻ con, thanh niên, người lớn
Trang 19Theo mục đích: trò chơi nhằm cầu nguyện một vụ mùa bội thu, cầu thái bình cho cả làng và hạnh phúc của mỗi người, trò chơi có mối quan hệ với tôn giáo
Theo thời gian: trò chơi được chơi vào đầu, giữa và cuối năm, tháng, giêng, tháng tư, tháng năm trò chơi trong ngày lễ Vu lan, Tết Trung thu
trò chơi vào các mùa xuân, hạ, thu, đơng,
Ngồi ra phân biệt trò chơi diễn ra vào ngày lễ và trò chơi dân gian
diễn ra vào ngày bình thường Hơn nữa trò chơi phân theo hoàn cảnh sống,
phân theo nghề nghiệp, trò chơi du nhập từ bên ngoài vào, trò chơi thi đấu, vui đủa, may rủi, mô phỏng,
“Trong phạm vi lễ hội đền Thượng, tác giả xin chia trò chơi thành hai loại: trò chơi nghỉ lễ và trò chơi vui hội “Trò chơi nghỉ lễ gồm trò đấu vật (vật thờ) Trò chơi vui hội gồm trò đấu vật tranh tài, chọi gà, cờ tướng, nấu com thi 1.1.3 Vai trò của các trò diễn, trò chơi dân gian trong đời sống văn hóa cộng đồng
Trong lễ hội dân gian, không thể thiếu phần quan trọng hắp dẫn đó là các trò diễn và trò chơi Nó không đơn thuần chỉ mang tính giải trí mà quan trọng hon la dé bày tỏ một mong ước nào đó Mong ước này tác động đến các
lực lượng siêu nhiên, vì thể nó trở thành thiêng liêng, hay mang tính thiêng
Trang 20Sau phan Ié thudng rat trang trong nhung khéng kéo dài là phần hội và không
ít người khi đến với bắt cứ hội làng nào đó đều quan tâm nhiều tới các hình thức vui chơi giải trí dân gian Thông thường ngày nay các nghi thức trong lễ
hội, hoặc các trò chơi duy trì theo nét xưa va tat thay đều hàm chứa, đều phản ánh lại một cái gì đó liên quan tới đời sống hàng ngày của cư dân nông
nghiệp, hoặc của một tầng nghĩa văn hóa cổ như cầu mưa, cầu tanh, thé than
mặt trời, trò diễn trình nghề, thần lúa, cầu mong sức khoẻ, thiên hạ thái bình Một đặc điểm không kém phần quan trọng đó là trong các trò chơi ngày lễ hội, bao giờ cũng có sự phối trộn hài hoà giữa tính âm và tính đương Thể hiện ra bên ngoài bằng giới tính, màu sắc, trên dưới, trong ngoài Ví như trò choi đu - một trò chơi phổ biến ở hầu hết khu vực đồng bằng và trung du Bắc Bộ Trò chơi đòi hỏi có một nam một nữ hay hai nam hai nữ ăn mặc đẹp Từ cách bố trí người đu, màu sắc của bộ quần áo, tới cách thức bước lên cây đu, du tir dưới lên trên cao thể hiện có sự giao hoà trời đất và con người
Có thể nói, sức hấp dẫn của các trò diễn, trò chơi trong lễ hội, toát ra từ
chính ý nghĩa của các trò chơi đó Do đó người ta đến với các trò diễn trò chơi cả vì bản thân nó và cả vì ý nghĩa sâu xa chứa đựng trong đó Nhưng vì nó có tính làm mẫu, tính đại điện nên khởi hội không phải ai cũng được tham gia mà phải chọn người "sạch sẽ" Vi vay, người được chọn lựa thấy vô cùng, vinh dự Hơn thể khi tham gia, người chơi tin rằng họ sẽ thu được nhiều năng lượng thiêng của trò nên năm đó gia đình họ sẽ có hạnh phúc và may mắn
Trò diễn, trò chơi dan gian là một mảng sinh hoạt văn hóa cổ truyền hấp dẫn, quen thuộc, hữu ích của nhân dân bởi suy cho cùng cũng là sự mô phỏng một cách tượng trưng, cách điệu các hình thái lao động, sản xuất, chiến đấu của nhân dân ta va thể hiện những khát vọng hòa bình, ấm no Chính vì vay, các trò diễn, trò chơi dân gian luôn hàm chứa những giá trị văn hóa tỉnh
Trang 21Mỗi trò có một vẻ khác nhau vẻ hình thức và nội dung thể hiện: Độc đáo, mộc mạc, sâu sắc như múa kỳ lân, sư tử, múa rồng: tỉnh tế, vui nhộn đẩy chất nhân văn của trò đu tiên; bình tĩnh, khéo léo, tinh mắt của trò ngồi võng xâu kim và trò chơi mang tính đấu sức, thi can đảm, sự kết hợp hài hòa giữ sức lực và trí
tuệ của trở kéo co Các trò chơi: đèn trời, pháo đ
bắt vịt, đu tiên, đây sào, đua
thuyền là những trò chơi thông minh, vui, hóm hỉnh Về tỉnh phong phú đa
dạng trong các trò chơi, trò diễn, các hình thức thi tài, giải trí không chỉ ở nhiều loại hình mà ngay trong một trò cũng khác nhau vẻ hình thức thẻ hiện Tất cả
những tục khác nhau đó phản ánh tiềm năng sáng tạo các loại hình văn hóa dân
gian của các thé hé cu dân và bản sắc văn hóa vùng miễn
Các trò chơi dân gian đã thực sự đáp ứng nhu cầu vui chơi giải trí, góp
phần củng cố gắn kết mối quan hệ cộng đồng, xây dựng cuộc sống tỉnh thần
phong phú lành mạnh, phát huy những giá trị văn hóa truyền thống tạo nên sắc thái mới cho văn hóa mỗi địa phương
1.2 Tổng quan về lễ hội đền Thượng 1.2.1 Khái quát về xã Song Lãng 1.2.1.1 VỊ trí địa lý và điều kiện tự nhiên
Xã Song Lãng ngày nay là một xã có diện tích không lớn của huyện Vũ Thư với vị trí tiếp giáp phía Bắc là xã Hiệp Hòa, phía Nam giáp xã Dũng Nghĩa, phí
phía Đông Bắc giáp Sông Trà Lý - một nhánh lớn của Sông Hồng Xã nằm
Tây giáp xã Việt Hùng, phía Đông giáp xã Minh Lãng;
xa trung tâm của huyện nhưng có đường tỉnh lộ 223 chạy qua nối liền xã
với trung tâm thành phố Thái Bình Do gần tuyến phòng thủ và chỉ huy hậu cứ của tỉnh xã Song Lăng có vị trí chiến lược ở phía Bắc của huyện Vũ Thư
Trang 22Xã Song Lãng hiện nay có 7 thôn đó là thôn Phú Mãn, thôn Nam Hưng, Văn Lãng, thôn Ba, thôn Trung, thôn An Lợi, thôn Hội Đền Thượng, nằm trên đất thôn Hội phía Nam của xã Song Lãng, phía Tây giáp thôn Văn Lãng, phía Đông giáp thôn An Lợi, phía Nam giáp xã Dũng Nghĩa, phía Bắc là cánh đồng lúa Từ trung tâm thành phố Thái Bình đi theo đường Lý Bôn đến đường 223 dẫn tới trung tâm của xã (là Ủy ban nhân dân xã) rẽ trái đi
khoảng Ikm là đến Đền Thượng
'Về điều kiện tự nhiên thì xã Song Lãng nằm trên dải đắt Thái Bình, một tỉnh được thiên nhiên ưu ái về đất đai, khí hậu, sông ngôi để phát triển nông nghiệp Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đông lạnh trồng cây vụ đông, cho năng suất cao Bên cạnh đó khí hậu này cũng mang đến thiên tai, lũ lụt,
hạn hán gây khó khăn cho đời sống nhân dân ở đây
Đất đai của xã là đất phù sa châu thổ, tuy không được bồi đắt thường
xuyên hàng năm nhưng cũng rắt màu mỡ Thêm vào đó là hệ thống sông ngòi,
kênh rạch chẳng chịt, đặc biệt trước kia có ngã ba Hoàng Giang hay còn gọi
ngã ba Vuong chảy qua địa phận huyện Thư Trì trong đó có đoạn qua xã
Song Lãng, nước sâu đến hơn 15 trượng, so với các sông khác thì mực nước
sâu hơn cả, bờ phía Nam có đền Thủy Tiên Ngạn ngữ có câu: Nhất cao là núi Tản Viên
Nhất sâu là nước Thúy Tiên linh từ
Lưu lượng nước chỗ này chảy rất xiết, thuyền bẻ qua lại đây thường lo
sợ, dân gian có câu: “J2 cửa bề phải nề Tuẩn Vường” là thế Tuy nhiên ngày
nay dấu tích còn lại của nó chỉ là một khúc sông nhỏ do trong quá trình sinh
ống nhân dân nơi đây đã lắn sông làm ruộng, đường sá, nhà cửa, Con sông lớn nhất chảy qua địa phận xã ngày nay là sông Trà Lý, đây là nguồn cung
Trang 23Với vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên ấy đã quy định diện mạo của xã về phương diện kinh tế và đời sống dân cư
1.2.1.2 Lịch sử hình thành xã Song Lãng
Thời Lê là đơn vị hành chính cắp xã với tên chữ Ngoại Lãng , thuộc huyện Thư Trì, phủ Kiến Xương, xứ Sơn Nam Thời Nguyễn, năm 1831 tinh,
Nam Định được thành lập, toàn phủ Kiến Xương thuộc về tỉnh này
Nam 1890, trên cơ sở sáp nhập một phần đắt của tỉnh Nam Định và Hưng Yên, tỉnh Thái Bình được thành lập; xã Ngoại Lãng lúc này
có 3 thôn: thôn Ba (còn gọi là Đông Ba - thôn anh cả), thôn Trung
và thôn Hội (còn gọi là thôn Thượng) thuộc về tổng Vô Ngại, huyện Thư Trì, phủ Kiến Xương Khi Thái Bình phân bổ lại các đơn vị hành chính để phục vụ cho kháng chiến chống Pháp, năm
1950 Ngoại Lang bao gồm cả 3 thôn trên trở thành một làng của xã Song Lãng sau này thuộc huyện Vũ Thư [I, tr.10]
Sau nhiều lần tách ra nhập vào, Ngoại Lãng không giữ nguyên làng cũ mà chia thành xóm (đơn vị dưới xã) Từ năm 2002 Thái Bình triển khai việc chuyển về mô hình dưới xã là thôn làng nhằm phục vụ cho công tác xây dựng làng văn hóa, phát huy tính tự chủ và bảo tồn phát huy giá trị của thôn làng
truyền thống; các thôn thuộc Ngoại Lăng xưa trở thành các đơn vị thuộc xã
Song Lãng ngày nay Tên gọi Ngoại Lang tuy không có trên văn bản hành chính nữa từ rất lâu nhưng người ta vẫn quen nghĩ, quen gọi làng Ngoại Lang
hàm ý chỉ toàn bộ vùng đất của xã Ngoại Lãng xưa
Trang 24Tom lai về vị trí địa lý, xưa cận kề với sông nước, khá thuận lợi trong,
việc đi lại vốn chủ yếu bằng đường thủy Thời gian trôi đi, đất Song Lãng
ngày một lùi sâu hơn vào phía nội đồng nhường những bãi bồi mới cho các
làng quê mới hình thành Xã Song Lãng hiện nay vẫn ở nơi thuận lợi của giao
thông đường bộ, là dai đất nằm dọc trên trục đường liên xã, cắt ngang đường
223 liên huyện, cách trung tâm phố huyện và trung tâm thành phó Thái Bình
chỉ chừng 6 km Làng nằm ở thể đất cao, xưa kia nhiều gò đống nay vẫn còn hiện hữu thực tế và qua tên gọi như: Đống sỏi, Đống Gai, Đồng Nứa, Đống Công, Đống Miều, Đồng Thư, Bánh Chung, Banh Day, Ngan Mai
1.2.1.3 Dân cư
'Do nhiều điều kiện thuận lợi về đắt đai, khí hậu con người đã quần cư
sinh sống ở đây từ rất sớm Nhưng cho đến nay vẫn chưa có một tải liệu nảo
có thể nêu ra một cách chính xác thời điểm hình thành cộng đồng cư dân đầu
tiên trên mảnh đất này Trong quá trình phát triển, vùng đắt này đã dung nạp
vào cộng đồng của mình các nhóm cư đân thuộc các dòng họ như: họ
Nguyễn, họ Đào, họ Phạm, họ Trằn, ho Doan Xin kể ra một số dòng họ có
truyền thống như:
Họ Doãn cũng là một dòng họ lâu đời có nguồn gốc ở làng Cổ Dinh,
huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa Nét nổi bật của dòng họ này là truyền
thống hiếu học, đỗ đạt cao: nguyện vì nông, gia vi sĩ tộc (nguyên làm người
cày ruộng, xứng đáng là một dòng họ có học vấn làm quan dé hộ quốc an
dân) Đây cũng là một dòng họ có ý thức sâu sắc về gia phong cha truyền con nối làm sao giữ được đạo nhà: Lấy văn chương để chiếm bảng vàng lấy huân
nghiệp để giúp nước, lấy bút nghiên để lưu tiếng thơm làm rạng rỡ dòng dõi
Trang 25chiếu gia phả Hiện họ Doãn đang tiến hành xây dựng lại nhà thờ họ khang
trang to đẹp hơn
'Họ Nguyễn vốn ở xã Chắp Trung, thôn Tân La, huyện Hưng Nhân tỉnh Hung Yên chuyển về xã Song Lãng đến nay là 16 đời Là dòng họ giỏi về võ nghệ, luôn xả thân vì đại nghĩa, thương người nghèo, giúp người khó Từ
đường dòng họ Nguyễn xây cuốn ba gian đặt trang trọng các bức hoành phi:
Tướng đại tộc, Tiên tư hiểu, Đức phụ thân vinh ran dạy con cháu các thễ hệ
của dòng họ
Họ Đào ở xã Song Lãng có gốc ở làng Thiện Phiến huyện Tiên Lữ,
Hưng Yên di cư về đây cũng ngót 5 thế kỷ Đây là dòng họ có phong cách
phóng khoáng, hào hiệp bỏ tiền tư xây dựng cầu, chợ cho làng xã, gần gũi với mọi tằng lớp trong xã hội
Các dòng họ trong xã có mối quan hệ mật thiết với nhau và mỗi nét văn hóa truyền thống riêng của mỗi dòng họ góp phản tạo nên sự đa dạng, phong phú trong đời sống văn hóa của xã Song Lãng
1.2.1.4 Đời sống kinh tế
Với địa thế của vùng đất bãi bồi, nằm ở một bên là sông Hồng, một bên là sông Trả Lý Vì thế từ truyền thống người Ngoại Lãng có cách ứng xử trong phương diện làm kinh tế, phát triển đời sống là:
'Thứ nhất canh trì (dựa vào sóng nước khai thác thủy sản)
“Thứ nhì canh viên (mò dưới trũng lên để vượt thổ làm vườn)
'Thứ ba canh điền (trồng lúa mảu theo thời vụ)
“Thứ tư canh cử (Iam các nghề phụ khác) [39, tr.14]
Trang 26của Ngoại Lãng là 1227 mẫu tương đương với 455 ha, so với các thôn làng
bên là rất lớn
* Nông nghiệp
-Xã Song Lãng cũng như bao làng quê khác của người Việt từ hàng ngàn năm đã có nền kinh tế truyền thống là nông nghiệp trồng lúa nước với hệ thống thủy lợi và phương thức canh tác khá phát triển Đặc điểm của nền nông nghiệp
trồng lúa nước là tổ chức sản xuất với quy mô nhỏ theo hộ gia đình - đơn vị kinh
tế kéo dài hầu như trong suốt chiều dai lịch sử nông nghiệp nước ta
Cư dân nông nghiệp canh tác trên ruộng đất và thu sản vật hoa màu từ đất Hiện nay ở đây trồng hai vụ lúa và một vụ trồng hoa màu (khoai, ngô, đâu, vùng, lac, ) Năng suất lúa và hoa màu không ngừng tăng lên qua các
năm Phong trào chăn nuôi ngày càng phát triển Nhiều hộ gia đình đã đầu tư
nuôi trâu, bò, lợn, gà công nghiệp theo trang trại với quy mô lớn, tập trung,
đem lại hiệu quả kinh tế cao Trong quá trình sản xuất cư dân nơi đây đã đúc
kết cho mình những vốn kinh nghiệm riêng để chống lại các loại côn trùng,
động vật gây hại lúa màu, hay cách nuôi gà béo, cách trị chuột xin dẫn ra
một vài mẹo nhỏ đã sưu tẩm được như sau: “Cách đuổi chuột: Lấy gạch cua
để khô cùng với mai cua đốt lẫn với an tức tri hương (một vị thuốc nam) để ở 4 góc nhà dưới chân tường hoặc lấy máu chó đen đốt với cua đồng cách một
ngày sau lấy hoa sen nhét đầy cửa lỗ chuột, chuột sẽ đi hết ” [5, tr.143]}
~ Cách cửu cây: lấy nước cam thảo và sinh địa tưới vào gốc cây sắp
chết cây sẽ tươi lại
~ Cách làm cho gà béo: Trong vườn chia làm ba khu đặt chuồng gả ở giữa
khu vườn, bên trái đào rãnh sát chân dậu, nấu cháo loãng rắc xuống sau đó lấy
cỏ phủ lên rãnh, vài ngày sau, rãnh rất nhiều sâu bọ Tiếp theo khu vườn bên
Trang 27* Thủ công nghiệp, ngư nghiệp
Một số nghề thủ công đã phát triển như: nghề thợ xây, nghề đúc đồng, nghề thợ may, thợ mộc Nghề thợ xây xưa đã đi xây dựng làm đình, chiia nôi tiếng không kém thợ Cao Đà (Hà Nam) nay vẫn còn tiếp tục phát triển Ở hầu hết các thôn xóm hình thành các nhóm thợ xây đứng đầu bởi một người cai thầu Các công trình trong, ngoài xã do họ thi công rất được khen ngợi bởi tay nghề vững lại can thận, chịu khó như nhóm thợ xây thôn 'Nam Hưng, nhóm thợ xây thôn Ba
Nghề đúc đồng (đúc cồng, chuông, mâm đồng, các loại pháp khí khác) và rên công cụ đã phát triển từ lâu đời Người họ Nguyễn và họ Trần (nay thuộc thôn Trung) có nghề đúc đã nhiều trăm năm Cái công ở Đền Thượng hiện nay đúc từ thời hậu Lê (1694) do cụ tổ họ Nguyễn là Nguyễn Trí Cong chế tác theo nguyên mẫu chiếc cồng cổ ở đền đã bị cướp mắt trong chiến tranh Tuy nhiên do không bắt kịp với sự phát triển của kinh tế thị trường nên đến nay nghề đúc đồng này đã thắt truyền Hiện tại chỉ còn những lò đúc nhỏ,
lẻ rèn công cụ sinh hoạt và sản xuất như: dao, liềm, cuốc
Nghề thợ mộc mới phát triển khoảng hơn 100 năm trở lại đây với quy
mô nhỏ nhưng cũng đã được tuần phú Thái Bình mừng tắm biển hoành phi
Công vinh nghiệp quảng Hiện nay các xưởng mộc quy mô gia đình phát triển ở các thôn Nam Hưng, thôn An Lợi Sản phẩm là những mặt hàng dân dụng
và mỹ nghệ như giường tủ, bàn ghế,
Nghề may vá thêu thùa: phụ nữ ở đây không chỉ giỏi trong việc nông mà còn rất khéo tay trong việc may vá, thêu thùa Thợ may giỏi xưa đã từng
áo cho vua Bảo Đại và được ban khen bồn chữ Phẩm đề vô giá Hiện nay
một bộ phận lao động nữ sau khi thu hoạch mùa màng đã lấy hàng về thêu tại
nhà Một bộ phận khác làm ở các công ty may, công ty thêu xuất khẩu của
Trang 28Ngoai ra cén cé nghé dan lát, đốt gạch, nung vôi Vào những thập niên
§0 -90 của thế kỷ XX, nghề đốt gạch rất phát triển Hầu như thôn nào trong xã
cũng có khoảng chục gia đình sản xuất gạch bán Đắt làm gạch phần lớn là đất
nông nghiệp cho nên những năm gắn đây đã bị cắm Chỉ một số gia đình có
đủ các điều kiện mới được chính quyền địa phương cho phép sản xuất
* Thương nghiệp
Mặc dù trong xã phát triển một số ngành nghẻ thủ công nhưng việc
giao lưu buôn bán cũng chỉ mở rộng ra một số địa phương của huyện Vũ Thư ~ thành phố Thái Bình đặc biệt là các xã lân cận như: Hiệp Hòa, Minh Lãng, Việt Hùng, Dũng Nghĩa Cả xã hiện nay chỉ có một chợ được đặt ở vị trí trung,
tâm là nơi trao đổi hàng hóa phục vụ nhu câu thiết yếu hàng ngày của người dân
* Ngư nghiệp
Tuy có con sông Trà Lý chảy qua nhưng số lượng thủy sản đánh bắt
được không nhiều nên ngư nghiệp của xã không phát triển Trong mùa nước nỗi nhân dân ra đánh bắt cua, cáy ven bờ để cải thiện bữa ăn
Ngày nay đất nước ta đang chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhanh chóng,
theo định hướng xã hội chủ nghĩa dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt
Nam bộ mặt kinh tế - xã hội của xã đã thay đổi căn bản Chính nhờ sự kết hợp
trong làm ăn kinh tế đó mà đời sống của người dân ở đây ngày cảng no đủ,
tương đối ôn định, tích lũy mua sắm tiện nghi cải thiện đời sống
1.2.2 Lễ hội đền Thượng
1.2.L1 Nguôn gốc
Lễ hội là một hình thức sinh hoạt văn hóa tín ngường của cộng đồng,
Trang 29dan trước đây cũng như ngày nay Xuân mới mở đầu cho một năm tràn trẻ sức
sống với cây lá đơm chỗi nay lộc, lòng người lại nô nức mở hội cầu mong một năm mới tốt lành với sức khỏe, công việc làm ăn thuận lợi, may mắn
Lễ hội đền Thượng xã Song Lãng mà trong cách gọi dân gian quen thuộc ngày nay là hội Lạng hay hội chùa Phúc Thắng bởi đền, chùa là một quần thể di tích gắn liền nhau và cùng gắn với đức thánh Đỗ Đô - một con
người tài cao tỉnh thông cả Phật giáo, Nho giáo làm quan to trong triều đình
và đạo thuật của phái Hoàng Giang tức Đạo giáo, có đức độ và có công lớn
đối với nhân dân nơi đây
Nội dung thần tích và các tài liệu cho biết đời vua Lý Thánh Tông, ở
phường Hoàng Giang, tri
Hải Dương nước ta có một ông đạo thuật phủ thủy
cao siêu tên là Đỗ Hoằng, vợ là bà Trịnh Thị Cao sinh được ba người con,
người nào cũng thích cằm cương lên ngựa, võ nghệ cao cường Nhưng ông bà vẫn ước ao có một người con lấy điều thiện để hành đạo theo Phật pháp, bèn
làm lễ cầu đảo Đêm hôm ấy cụ bà nằm mộng thấy trong chùa sáng rực, chợt
có một con rồng vàng uốn khúc bay ra Một lát hóa thành chim khổng tước,
cụ bà bèn bắt đưa cho cụ ông Cụ ông quát lên rằng: “Nhà ta vốn theo đạo
phật, bà lấy khổng tước là gì” Nói xong bổng thấy một vị kim ngân sắc tướng
ngồi trên thượng điện bảo rằng: “đã vậy ta cho một đóa sen thơm ngào ngạt
khắp trên hải hà” Cụ bà tỉnh giắc mới biết là chiêm bao liền đem chuyện ấy thuật lại với cụ ông Sau đó ít lâu cụ bà mang thai đủ mười hai tháng, đến
ngày mùng 9 tháng giêng năm Nhâm Ngọ 1042 sinh ra một bé trai mặt mũi
khôi ngô khác hẳn người thường, ông bà đặt tên là Đỗ Đô Gia đình ông Hoằng rất nghèo nhưng vẫn chăm chút cho Đỗ Đô ăn học Ngay từ nhỏ ông đã gắng sức học tập và có trí thông minh khác thường Ông theo học cụ Tĩnh “Trai Công - một danh nho thời bấy giờ, rất được thây học quý mến Tiếp thu
Trang 30mấy năm ông đã nỗi tiếng văn chương, có tài thao lược nhiều mặt vượt cả anh
mình Tỉnh cách ơng phóng khống, thương người nghèo, giúp người khó
Năm mười tám tuổi cha mẹ ông qua đời, cảnh nhà thêm nghèo túng, không có
tiền ăn học, qua ba năm cư tang, ông theo vị tăng gốc quán Hoàng Giang dìu đất, phát nguyện tu hành ở chùa Yên Tử Qua năm, sáu năm được sư phụ truyền đạo thiền, nhập định ngộ không, dứt hết lục căn, thông suốt ngũ uẫn
Đỗ Đô tự thấy tai mắt, tinh thần ngày một sảng khoái có sức mạnh kỳ diệu
hàng long hỗ phục, muôn hình vạn trạng phép kỳ Năm Bính Ngọ Thái Bình
thứ mười hai (1066) triều Lý Thánh Tông, Đỗ Đô được các thiền sư cử đi Bắc
quốc dự khoa thi Bạch Liên, với tài năng xuất chúng ông đỗ đầu khoa ấy Các
'bạn đồng đạo đương thời các bạn trong và ngoài nước, nhà vua và triều đình đều biết tiếng tăm ông Ban đầu ông nhận thứ bậc trong hàng tăng đạo Vua
Lý Thánh Tông mời ông tham dự triều chính tới bậc vệ đại phu - một chức
quan nội thần hàng văn triều Lý Nhà vua thấy ông là người tỉnh thông về
ng Vua Lý Thánh Tông ngự ban cho
ông đạo hiệu là Đạt Mạn thiển sư mà không gọi tên để tỏ lòng kính trọng
Phật giáo, Đạo giáo đã lấy lễ đãi ngí
Trang 31Tông bị ốm, triều đình cho mời thiền sư đến chữa bệnh Bệnh vua tạm yên nhưng thiển sư tâu với vua rằng: “?hánh cưng nay tuy tạm bình phục nhưng ngày về trời chẳng còn bao xa Thần không tiếc sức mình nhưng sao cưỡng nổi số trời" Nghe xong vua cười nói với vua rằng: “Sinh mệnh con người có han dé là luật thường của tạo hóa Sau khi ta trăm tuổi thiển sư hãy hết lòng phò tá con ta, chớ sai lời dặn” Hơn thang sau vua băng hà, sau khi lên ngôi sư Đỗ Đô như bậc thầy Ông được các phái đạo thuật thời đấy suy tôn làm giáo chủ giáo phái Hoàng Giang đứng đầu cả ba đại động: Nhất Thanh Động (tức Thái Thanh Động), Nhị Thanh Động (tức Thái Hư Động), Tam Thanh Động (tức Thái Không Động) Nội dung giáo lý pháp thuật phái Hồng Giang do Đỗ Đơ làm giáo chủ quy tụ lại
vua Lý Nhân Tông cũng đối xử với thi
ở ba pháp báu: Sát ph, Sát lý, Sát sa Sát phi là trừ giặc giã, dập tắt chiến
tranh Sát lỷ là trừ yêu ma, quỷ quái cướp mắt linh hồn con người Sát sa là
trừ mọi bệnh tật bảo vệ sức khỏe con người
Tài năng và đức độ của thiền sư được các vị sáng lập ra phái thiền Trúc Lâm sau này nhận là bậc thầy Theo ông, người đạo Phat cin nhap thể tích cực,
không luyến thế, không tham vinh hoa phú quý, đúng với tỉnh thằn vô ngã vị tha
của đức Phật Sự xuất thế chỉ tìm thấy ngay trong dòng nhập thế, nhập thế mà
không luyến thế chính là xuất thế vậy Sau mười năm phụ chính cho vua Lý
Nhân Tông, thiền sư trở về chùa Phúc Thắng làm thuốc, truyền Phật pháp cho các tăng ni phật tử và dân chúng quanh vùng Về sự hóa của ngài sách viết tay Đạt Mạn thi sư bảo lục khảo chính của Doãn Cảnh Tình chép: “Sau mười năm
cố vấn cho vua, thiển sư trở về chùa cũ Yên Tử siêu hóa không thành, ngài đã về chủa Phúc Thắng trang Ngoại Lãng lập đàn chay tụng ảo hóa kinh ba ngày thì hóa thân Nhà vua được tin ngự xa giá về đây dựng đền thờ (nay là Đền Thượng)
ngay trên nền hành điện cũ Tuân theo đúng đạo hiệu của vua Lý Thánh Tông đã
Trang 32Nhu vậy lễ hội đền Thượng được tổ chức để kỷ niệm ngày sinh và
tưởng nhớ ngày mắt của thiền sư Đỗ Đô nhằm tỏ lòng biết ơn tôn kính đức thánh Đỗ Đô đại vương của nhân dân đất Ngoại Lãng Lễ hội đền Thượng có ý nghĩa rất lớn đối với đời sống văn hóa tinh thần của người dân nơi đây, là
dịp để mọi người dân trong làng t tựu đông đủ những người dân xa quê về
thăm họ hàng làng xóm, biểu dương sức mạnh của cộng đồng và là chất kết
dính tạo nên sự cố kết giữa người với người
Lễ hội đền Thượng từ xưa đến nay đã có nhiều đổi khác Bên cạnh
những yếu tố cỗ truyền, lễ hội có thêm một số hoạt động mới Vì thế tác giả
luận văn tiến hành khảo sát và miêu thuật lễ hội đền Thượng trong thời điểm hiện
nay ( năm 2013 và 2014)
1.2.1.2 Không gian thiêng diễn ra lễ hội
* Quy mô của lễ hội
Mặc dù đền Thượng nằm trên đất thôn Hội nhưng lễ hội đền Thượng,
là lễ hội liên làng hay nói cách khác là lễ hội của cả xã Song Lãng Khi lễ hội diễn ra, 12 giáp xưa, là 7 thôn ngày nay trong xã đều được tham gia từ việc
chọn ông hội chủ, ông chủ tế, đội tế, đội rước, làm lễ vật dâng cúng thánh Các thôn đều tô chức cuộc họp thành phần bao gồm hội tín lão, hội cựu chiến
binh, hội phụ nữ, ban lãnh đạo bàn bạc và cử ra người có dủ các điều kiện để
, đội rước, làm cỗ chay
dâng cúng thánh Sau khi bản bạc xong danh sách những người được để cử
đăng ký xin hội chủ, viết văn hay tham gia vào đi
được gửi về ban tổ chức lễ hội Ban tổ chức lễ hội tiến hành bàn bạc một lần
nữa rồi thông qua danh sách cuối cùng Những người có tên trong danh sách
nhanh chóng được thông báo và tập hợp để tiến hành tập rượt chuẩn bị,
ˆ* Không gian của lễ hội
Trong một lễ hội bao giờ cũng có hai không gian đó là không gian linh
Trang 33thường là nơi diễn ra các trò chơi dân gian trong lễ hội Không gian linh
thiêng của lễ hội đền Thượng không chỉ diễn ra ở ngay tại đền Thượng mà còn diễn ra ở chùa Phúc Thắng, đình Cầu Vường, miều Đồng Thư
Không gian tự nhiên là nơi tổ chức các trò chơi trò diễn như đánh cờ
tướng, đấu vật, hát trên thuyền, kéo co, chọi gà diễn ra ở ngoài sân đẻn, ao
đền và các bãi đất xung quanh
1.2.1.3 Thời gian, lịch trình lễ hội đền Thượng
“heo diễn trình lễ hội, trong đền các cụ cung kính thực hiện các nghỉ lễ tế thánh, ngoài sân người dân làng xã rộn ràng với hội
* Thời gian
Theo than tich, thiển sư sinh vào ngày mồng 9 tháng giêng năm 1042, mắt vào ngày mông 6 tháng giêng nhưng không rõ năm nào Lễ hội diễn ra từ ngày mùng 6 đến ngày 12 tháng giêng hằng năm là dip vừa kỷ niệm ngày sinh vừa kỷ niệm ngày mắt của thiền sư Đô Đô Cứ hai năm một kỳ hội chính là
vào các năm lẻ 1, 3, 5, 7, 9 Hội lệ tổ chức vào các năm chẵn và cũng có một
\ghi lễ chính nhưng không tô chức long trọng bằng hội chính * Lịch trình
~ Ngày mồng 6: 7 giờ các thôn rước cỗ oản, 11 giờ rước văn, 13 giờ tế
thánh Đồng thời trong chùa Phúc Thắng chư sư cúng phật, ngoài sân đấu vật
~ Ngày mồng 7: I8 giờ làm lễ phần sài tại nhà ông hội chủ
~ Ngày mông 8: 5 giờ làm lễ phụng nghĩnh đức Bồ Đề Đạt Ma về nhà ông hội chủ, 7 giờ làm lễ yên vị 18 giờ lễ thì thầy 20 giờ lễ chúc thánh chúc
thọ tại đình Cầu Vường
~ Ngày mỗng 9: 4 giờ 30 sáng lễ giảng bảng (hay còn gọi là lễ thông
Trang 34các thôn rước cỗ lên đền lễ thánh Từ § giờ đến 11 giờ trong chùa Phúc Thắng
chư sư lễ chay lược chay cái 11 giờ rước văn, 13 giờ tế thánh, ngoài sân đấu vật 17 giờ ban tô chức chấm cổ
~ Ngày mồng 10: 7 giờ các thôn rước cỗ, 8 giờ chư sư lễ chay lược chay
12 giờ rước tán hoa, rước văn để 14 giờ tế thánh đồng thời trong chùa chư sư lễ chay lược chay cái ngoài sới vật 17 giờ ban tổ chức chấm cỗ 19 giờ lễ thất khu ở nhà ông hội
~ Ngày 11: 7 giờ rước cổ, 8 giờ chư sư lễ chay lược chay cái, 11 giờ
rước văn, 13 giờ tế thánh 17 giờ ban giám khảo tổng kết thi cỗ trong ba ngày
hội 19 giờ rước đức Bồ Đề Đạt Ma về đẻn
*# Một số lễ thức cơ bản của lễ hội
Một điều đặc biệt khác với các nghỉ lễ ở các di tích khác là trong các
nghỉ lễ ở lễ hội đền Thượng có sự tham gia của các nhà sư trong một số lễ
quan trọng như lễ thi thay, lễ thông hành tịnh chùy, lễ chay lược chay cái và
còn có lễ rước sư tổ Bỏ Đề Đạt Ma về nhà ông hội chủ để thờ cúng trong ba ngày hội chính Chính sự khác biệt này đã làm lên nét riêng cuốn hút của lễ hội đền Thượng
* Lễ chọn Hội chủ
Người ta tiến hành chọn hội chủ và chỉ những năm hội chính mới chọn lại hội chủ còn hội lệ năm sau thì ông hội chủ của năm trước vẫn đảm nhiệm các công việc tế lễ Ông hội chủ là người thay mặt thánh Đỗ Đô phụng sự đức
tổ sư Bồ đề đạt ma để ở đền đức thánh làm chay cho bách gia trăm họ, ban
phát lộc cho dân chúng Tiêu chuẩn để được ứng cử làm hội chủ là người đó
phải là người trong xã, tuổi từ 50 trở lên, gia đình song toàn, thành tâm muốn đảm nhiệm công việc Việc chọn hội chủ diễn ra vào tối ngày 15 tháng 12
Trang 35vào xin đài trước, ai đăng ký sau thì vào sau Xin đến khi nào đài âm dương
được thì thôi Sau khi chọn được hội chủ thì ông này bắt đầu chuẩn bị nhà cửa dọn đẹp gọn gàng bố trí nơi thờ tự đức tô sư Bồ đề đạt ma (được cho là thầy
của thánh Đỗ Đô) cho hợp lý Nhà ông hội chủ được bố trí làm hai cung:
nội cung (cung cắm) và ngoại cung Trong những ngày vào hội thì nội cung
chỉ có ông hội chủ và hai người nam giới khác gọi là hai nhăng đăng được
vào thấp hương thay đèn, nến và trông coi mọi việc Những người này phải
chay tịnh, tuổi cao và ăn chay trong các ngày lễ hội chỉ được ăn cơm, xôi, đậu
phụ, lạc Ngoại cung thì dân làng xã có thể ra vào thắp hương tế lễ, dang cúng vật phẩm Những người nhà ông hội chủ trong những ngày này phải hết lòng phụng sự, đón tiếp dân làng
# Lễ mộc dục
Được tiến hành vào đêm 30 rạng ngày mùng một Nước dùng làm lễ lấy từ nước mưa cho ngũ vị vào nấu để nguội Khăn lau tượng bằng vải đỏ 'Công việc lau chủi tượng do sư trưởng (ở tại chùa), ông trưởng hội (trưởng hội tín lão của xã) đảm nhiệm Trước khi tiến hành lễ mộc dục, họ thắp hương khan vai xin dai âm dương được rồi bắt đầu tiến hành công việc một cách thận trọng Khi công việc lau chùi tượng tiền hành xong thì nước dùng đề tắm
tượng được bà con xin về làm khước cho những đứa trẻ với tâm niệm nước
thánh chữa sải den bệnh tật Mảnh vải đỏ được ông trưởng hội xé nhỏ ra chia
cho dân làng lấy may đầu năm Theo ông chủ tế thì lễ mộc dục còn được tiến
hành vào một ngày nữa là ngày 7/4 tức ngày lễ Phật đản
* Lễ thế phát, lễ phần sài
Lễ thế phát là lễ cạo râu, cạo đầu cho các vị sư được giao trách nhiệm
trong lễ hội để các vị sư này chay tịnh hơn phục vụ
những ngày lễ hội diễn ra Ngày nay lễ thế phát chỉ còn mang ý nghĩa tượng,
trưng và được thay bằng lễ tẩy uế, dâng hương lễ phật, lễ thánh
Trang 36Lễ phần sài (tức lễ tây uế) được diễn ra ở nhà ông viết văn, ông hội chủ Người ta dùng nước ngũ vị tẩy uế nhà cửa sạch sẽ để đón rước quan bộ
hạ về thờ (tại nhà ông viết văn) và đức Bồ Đề Đạt Ma (tại nhà ông hội chủ)
'Quan bộ hạ là người bảo vệ, dẹp đường và trông coi mọi thứ sao cho việc viết
văn tế thánh được diễn ra một cách thuận lợi, chay tịnh không bị quấy nhiễu
bởi một thé lực tà ma nào đó
* LỄ giảng sự tích
LỄ giảng sự tích là một nghỉ lễ diễn lại tích chuyện về đức thánh Đỗ Đô
với các nghi thức diễn xướng dân gian Lễ giảng sự tích sử dụng bài diễn văn
kèm theo những động tác múa tay phụ hoạ nhằm tỏ lòng thành kính của nhân
ối với đức thánh
dân
* Lễ nhập tịch (12 khai bát)
Ngày mùng 6 được gọi là ngày khai bát tức là ngày bắt đầu vào hội
Sáng mùng 6 trưởng ban tổ chức lễ hội (ông chủ tịch ủy ban nhân dân xã
Song Lãng) và ông trưởng hội (hiện nay là cụ Nguyễn Năng Nghĩa 81 tuổi)
đánh trống và đánh công khai mạc hội Âm thanh của tiếng trống, tiếng công rộn rằng, nô nức gọi lòng người về vui hội, vui xuân Tiếp đó ông trưởng hội đọc bài báo cáo trước bàn dân thiên hạ tuyên bố lễ hội bắt đầu Sau đó là lễ
dâng hương bao gồm những người trong ban tổ chức lễ hội, trưởng ban ngành
của xã, những người phụ trách công việc tế lễ và nhà sư trông coi đền chùa lần lượt vào dâng hương lễ thánh
*Lễtế
Lễ tế có 1 chủ tế, 4 người bồi tế, 2 người đông xướng và tây xướng, 2 người nội tán, 10 người chấp sự Chủ tế mang trọng trách tế thánh Bồi tế đứng giúp chủ tế và cứ theo lễ mà làm Đông xướng và tây xướng là hai
Trang 37“Chấp sự là những người đứng hai bên phụ trách việc đãng hương, dâng hoa và đọc chúc, chuyển chúc
Nghi thức buổi tế trải qua bốn bước:
~ Nghiêng thánh tức là trình báo thánh: chủ tế lễ bốn lễ
~ Hiến lễ là lễ dâng lên thản linh, lễ dâng ba lần gọi là sơ hiến lễ, á hiển
18, trung hiến lễ Qua mỗi lần lễ như vậy, chủ tế quỳ lạy hai lần,
một lần Sau bồn lần sơ hiến lễ có đọc văn tế Nội dung của văn tế xin đức
thánh phù hộ cho dân làng được ấm no, hạnh phúc
~ Âm phúc và thụ tộ: những vật phẩm cúng được coi là than linh ban
cho, chủ tế nhận lộc ban cho mọi người - Lễ tạ: Chủ tế lễ bón lễ
Nhu thé la da hoàn tắt một buổi tế, cả bồn bước trên đều được thực hiện
nghiêm ngặt Trong lễ hội có tắt thảy bốn lần rước văn và bốn lần tế diễn ra ở
sân tế trước cửa đền
* Lễ thì
„ lỄ chay lược chay cái, lỄ thông hành tịnh chùy
Lễ thi thầy: Đây là một nghĩ thức thi kinh sách long trọng trước sự
chứng giám của đức thánh để đặt thứ bậc cho các vị sư
+ Lễ chay lược chay cái diễn ra ở tòa thượng điện chùa Phúc Thắng,
theo trình tự bảy vị sư (1 sư cả, 2 sư hiển lộ, 4 sư dẫn trong đó có một vị sư
gọi là Duy Na) lần lượt làm lễ dâng mười vật quý cúng Phật gồm hương, hoa,
đăng (đèn), trà, quả (2 quả cam), thực (oán), kim (tiền vàng), tiền, châu ngọc (cơm tẻ), nước
+ Lễ thông hành tịnh chùy là một khoa lễ cúng hành phép diệt quỷ,
đem lại sự bình yên cho xóm làng Đây là một nghỉ lễ trừ gian diệt ác, hướng
Trang 38* Lễ rước
Lễ hội đền Thượng có rất nhiều lễ rước bao gồm rước văn, rước tranh đức tổ sư Bồ Đề Đạt Ma về nhà ông hội chủ và rước ngài trở lại đền, rước tán hoa “Các lễ rước được chuẩn bị chu đáo, những người được phân công công việc mặc quan áo đã được quy định và tập hợp nhóm nào vào nhóm đó cùng đầy đủ những đồ rước được phân công mang Thông thường đám rước có khoảng từ 50 đến 80 người tham gia (không kể dân làng tập trung di theo đám rước đông hàng trăm người) Thứ tự của đám rước đi đầu là đoàn cầm cờ thần (cờ ngũ sắc) của đoàn tế nữ quan Tiếp đó là đồn ngũ cơ khoảng 8 người mặc áo đỏ quần trắng thắt
dai lưng vàng đỏ cùng phường bát âm với đàn, sáo, nhị, kèn, và đoàn người cảm tán, lọng, lỗ bộ, bát bửu Đoàn kiệu đi đầu là kiệu quan bộ hạ đi trước đẹp đường Nếu là lễ rước văn thì sau kiệu quan bộ hạ là kiệu văn, nếu là lễ tán hoa thì là ba kiệu hoa không có tán lọng Nếu là rước phụng nghinh đức tổ sư thì sau kiệu quan bộ hạ là kiệu bát nhang, kiệu hòm sắc phong, kiệu bát cống 8 người khiêng Các bô lão và các viên chức của làng đi sau kiệu Người dĩ rước không, phân biệt già trẻ, gái trai, người xem rước đứng hai bên đường góp phần tạo nên
không khí trang nghiêm, phần khích của lễ rước
Trong các lễ rước này đặc biệt chú ý có lễ tán hoa Đám rước bắt đầu từ
đền Thượng Người ta thu nhặt hết hoa mà dân làng cùng khách thập phương
dâng cúng Phật, Thánh để trên 3 chiếc kiệu rồi rước về phía đình Cầu Vường ~ trước kia là cửa biển, được dân làng coi l nơi có nhiều vong hồn tụ tập Sở .đĩ như vậy là vì khoa cúng này có ý nghĩa đức thánh nhân đạo từ bỉ ban phát
lộc cho cả những sinh linh phiêu dạt không nơi nương tựa Lễ này được bắt
đầu từ giờ Thìn, trước hết sư cả phải thỉnh tới các đắng cao siêu:
Bo Tait đại hiền
Quan Âm tại hậu
Trang 39Sau đó ba hồi công lại được đánh lên, lễ tán hoa được tiến hành trong,
tiếng nhạc bát âm, nhị sáo dìu dat và những pha kiệu xoay ngoạn mục Đến đình Cầu Vường, các sư vào cáo lễ thành hoàng và rắc tất cả các hoa trên các
kiệu xuống sông Trên đường rước kiệu, sư cả phải dừng lại ở bốn điểm, dùng
chân trái vạch chữ trên đất yém quỷ không cho quỷ theo ra chỗ tán hoa tranh giành lộc thánh với các sinh linh, đồng thời miệng đọc câu chú
Nhdt hoạch thành thiên
“Nhị hoạch thành dia Tam hoạch thành hà Tứ hoạch thành tỉnh
Lễ hội đền Thượng không chỉ thu hút khách thập phương ở những khoa 18 đặc biệt, những pha kiệu quay ngoạn mục mà còn ở lễ dâng cỗ oản và cổ chay nổi tiếng quanh vùng Lễ dâng cỗ oản được tiến hành vào ngày mồng 6,
dân làng tổ chức dâng cỗ để tưởng nhớ tới ngày hóa của Thánh
Cỗ chay là những món ăn được làm từ các nguyên liệu chay, đem dâng cúng vào ba ngày chính hội: mông 9, mỏng 10 và 11
*Léta
Lễ tạ là nghỉ lễ cuối cùng của lễ hội được diễn ra đơn giản vào ngày 12
tháng giêng Đồ cúng là hương, hoa, quả và cỗ chay do gia đình nhà ông hội chủ làm Ông hội chủ, chủ tế, ông viết văn thắp hương quỳ bái và khấn nôm
sau đó lạy tạ rồi xin thánh hạ lễ, thu dọn các đồ tế lễ vào trong đẻn đồng thời
Trang 40Phân hội
Các tục lệ đặc sắc
'Cỗ chay và vật võ là hai hoạt động có tính sự lệ, tuy mang tính chất hội
nhiều hơn, nhưng cũng là một nghỉ thức thiêng liêng của người Ngoại Lăng, trong việc thể hiện tình cảm tôn kính của mình lên Phật điện và Đức thánh
Xem thẻ
Hội đền Thượng có hoạt động xin thẻ và xem quẻ thẻ có từ rất lâu đời,
cũng được xem là một tập tục Những người trong tổ xem thẻ đều là những
người biết, giỏi chữ Hán Nôm Khi tiễn năm cũ đi, đón năm mới về, kẻ từ đêm
giao thừa tập trung tại chùa Phúc Thắng, đền Thượng, tiễn hành nghỉ thức đánh công tống quỷ đến thời iểm diễn ra lễ hội, người dân đều mong bốc được thẻ
quê để xem vận mệnh của bản thân và gia đình trong năm mới với nguyện ước những điều tốt đẹp Việc bốc thẻ, xem quẻ tiền hành tại đền Thượng Có
thay 100 quẻ thẻ chữ Hán Nôm Trước khi bốc thẻ, người muốn xin qu có thể
tly tâm đặt tiền lễ Họ sẽ được người xem quẻ khắn tên tuổi, địa chỉ cáo với
Đức thánh Sau đó, người xin thẻ nhón tay rút một quẻ thẻ bắt kỳ,người xem
the khan roi xin đài âm dương, nếu không được thì phải rút quẻ khác và xin đến
khi nào được đài thì thôi Căn cứ vào số thẻ được ghi, họ sẽ nhận được quẻ bói
có nội dung ghi trên giấy dó (nay là giấy học sinh) Đến lúc này, những người
trong tổ xem thẻ sẽ đọc và giải mã nội dung trong qué thé Nội dung các thẻ qué, déu dé cập tới sự may mắn, đưa con người tới những hy vọng về một năm mới nhiều vận hanh thông Căn cứ tuổi tác (ngày sinh, tháng đẻ), người xem thẻ cũng được biết thêm nhiễu thông tin đã được đúc rút thành quy luật (can -
chỉ) của mỗi người, cảng tạo cho họ niềm tin khi xin thẻ quẻ Đây cũng là một
nét văn hóa ít nơi nào còn duy trì được như ở hội Lạng Tiền đặt lễ xin thẻ được