1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Văn hóa học: Những giá trị văn hóa nghệ thuật chùa Si Mương (quận Si Sặt Ta Nạc, thủ đô Viêng Chăn)

112 8 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 30,58 MB

Nội dung

Mục tiêu của đề tài Những giá trị văn hóa nghệ thuật chùa Si Mương (quận Si Sặt Ta Nạc, thủ đô Viêng Chăn) là nghiên cứu ngôi chùa Si Mương trong điều kiện hiện tại, khi ngôi chùa đang là nơi mà cư dân Viêng Chăn nói riêng và cư dân một số nước lân cận thường đến để biểu thị lòng tôn kính của mình với đức Phật cũng như thành Hoàng mương Viêng Chăn nhằm cầu mong sự bình yên cho gia đinh và cầu mong sự làm ăn ngày càng phát đạt.

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THẺ THAO VÀ DU LỊCH

TRUONG DAI HQC VAN HOA HA NOI

KHEUNG KEO KYO PA SEUTH

NHUNG GIA TRI VAN HOA NGHE THUAT CHUA SI MUONG

(QUAN SI SAT TA NAC, THU DO VIENG CHAN)

LUẬN VĂN THẠC SỸ VĂN HÓA HOC

HÀ NỘI - 2011

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THẺ THAO VÀ DU LỊCH

TRUONG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI

KHEUNG KẸO KYO PA SEUTH

NHUNG GIA TRI VAN HOA NGHE THUAT CHUA SI MUONG

(QUAN SI SAT TA NAC, THU DO VIENG

Chuyên ngành: Văn hóa học

M-sè : 60 3170

LUẬN VĂN THẠC SỸ VĂN HÓA HỌC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYEN LE THỊ

HÀ NỘI -2011

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Với tư cách là lưu học viên Cao học tại nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, trong thời gian thực hiện đề tài luận văn cao học, chuyên ngành Văn hóa học, tôi luôn luôn nhận được sự hướng dẫn hết long, sự động viên nhiệt tình của PGS.TS Aguyễn Thị Lệ Thỉ - Người hướng dẫn

khoa học Vì vậy, trước hết tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc

nhất tới cô PGS.TS Nguyễn Thị Lệ Thỉ và chúc cô cùng gia đình luôn mạnh khỏe, hạnh phúc

Nhân dịp này, tôi xin được gửi lời bày tỏ cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất tới Chính phủ và Nhà nước CHDCND Lào, cơ quan tôi đang công tác đã hết sức tạo mọi điều kiện cả về mặt vật chất và tỉnh thần cho tôi đi học; tôi cũng xin cảm ơn các thầy, cô giáo trong khoa Sau Đại học, trường Đại học 'Văn hóa Hà Nội tại Việt Nam, cùng các bạn học và gia đình đã hết sức quan tâm và giúp đỡ tơi hồn thành luận van nay

Một lần nữa, tôi xin chân thành cảm ơn./

Xin trân trọng cảm ơn!

Hà Nội, ngày 28 tháng 08 năm 2011

Trang 4

MỤC LỤC

MỞ ĐÀU

Chương 1

CHUA Si MUONG TRONG KHÔNG GIAN

VAN HOA QUAN Si SAT TA NAC

1.1 Vài nét khái quát về quận Sỉ Sặt Tạ Nạc, thủ đô Viêng Chăn 1.2 Lịch sử xây dựng và quá trình phát triển của chùa Sỉ Mương Chương 2 GIA TRI VAN HOA VAT THE CHUA Si MUONG 2.1 Giá trị kiến trúc 2.2 Nghệ thuật điêu khắc 2.3 Nghệ thuật hội họa, trang trí Chương 3

GIA TRI VAN HOA PHI VAT THE CHUA Si MUONG VA VIEC BAO TON PHAT HUY NHUNG GIA TRI VAN HOA CUA NGOI CHUA NAY 3.1 Các lễ hội chính của chùa Si Muong

3.2 Chùa Sỉ Mương trong đời sống văn hóa cộng đồng cư dân

Trang 5

DANH MỤC BẢNG CHỮ VIẾT TÁT BCH CHDCND CTQG ĐH VHHN KHXH Nxb T.PHCM VHDG VHDT VHTT Ban chấp hành Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Chính trị Quốc gia Đại học Văn hóa Hà Nội Khoa học xã hội Nhà xuất bản Thành phố Hồ Chí Minh

Trang 6

MO DAU

1 TINH CAP THIET CUA DE TAI

1.1.Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào là quốc gia Phật giáo có một nền

văn hóa lâu đời và phong phú Ngày nay, trên khắp đất nước Lào có một số

những di sản văn hóa vật thể và phi vật thể đã được thế giới công nhận là di sản văn hóa của nhân loại Những công trình này được tạo nên bởi những đôi

bàn tay tay khéo léo và khối óc tài hoa của các nghệ nhân Lào qua nhiều thể

hệ Du khách quốc tế đến Lào ngày càng đông đảo về số lượng, họ đến đây

để tham quan tìm hiểu, nghiên cứu, chiêm ngưỡng những chùa tháp Phật giáo và được hòa mình vào các lễ hội cổ truyền đã có từ ngàn xưa của nhân dân các bộ tộc Lào

1.2.Từ năm 1986 đến nay, quốc gia Lào đang trên con đường đổi mới

và mở cửa đất nước Cùng với sự nghiệp đổi mới của đất nước một cách

toàn diện quốc gia Lào đã có những chính sách đúng đắn kịp thời nhằm bảo

tồn và phát huy những di tích, lễ hội, phong tục tập quán những giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể của dân tộc Lào

1.3.Trong số những di sản văn hóa của nhân dân Lào, tổ chức văn hóa, giáo dục và khoa học (UNETSCO) đã chính thức công nhận 3 di sản văn hóa

Thanh phé Ludng Pha Bang, di tích Vat Phu tỉnh Chăm Pa Xắc và cánh đồng

Chum tỉnh Xiêng Khoảng là những di sản văn hóa thể giới Trong số những di sản nói trên, di sản văn hoá thế giới Luỗng Phạ Bang được công nhận do

Trang 7

chùa tháp Phật giáo là một phần không nhỏ tạo nên những nét độc đáo của văn hoá Lào

1.4.Mặc dù chưa được công nhận là di sản văn hoá thế giới nhưng 'Viêng Chăn cũng là một thành phố có sự phát triển của đạo Phật vào loại mạnh nhất ở Lào từ trên 100 năm qua Các ngôi chùa là những di tích quan

trọng đã góp phần tạo nên những đặc trưng về mặt văn hóa của thủ đô Viêng

Chăn Lào Tại Viêng Chăn có những chùa tháp nổi tiếng như: chùa Phạ Kẹo, chùa Sỉ Xa Kệt, chùa Sỉ Mương, chùa Đông Pa Lan tháp Luống, tháp Dam Trong số những chùa tháp trên, chùa Sỉ Mương là một trong những di tích quan trọng đã góp phần tại nên những đặc trưng riêng biệt về mặt văn hóa tại thủ đô Viêng Chăn Bởi vì chùa Sỉ Mương không chỉ là di tích Phật giáo, mà ngôi chùa này còn giữ vai trò thờ Thành Hoàng mường Viêng Chăn là nang Man Sỉ

“Trong suốt quá trình hình thành, tồn tại và phát triển, từ khi được xây dựng lần đầu vào khoảng thế kỷ thứ II, phải đến thế kỷ XVII ngôi chùa Sỉ

Mương mới được xây dựng lại với quy mô lớn hơn Cho đến nay ngôi chủa Sỉ Mương vẫn lưu giữ được những nét kiến trúc cổ truyền mà các thể hệ người Lào đi trước đã để lại Có thể nói đây là một ngôi chùa mang vẻ đẹp truyền

thống và có những nét cô kinh nhất tại quốc gia Lào nói chung và chùa tháp ở'

thủ đô Viêng chăn nói riêng Theo thời gian ngôi chùa đã bị hư hỏng xuống

cấp nhiều Vấn đề cấp thiết đặt ra là chùa Sỉ Mương phải được sự quan tâm hơn nữa của tất cả các cấp cũng như của nhân dân Viêng Chăn, bởi vì từ khi

xây dựng lại vào thể kỳ XVII cho đến nay, ngôi chùa vẫn chưa được quan tâm tu bồ nhiều

1.5 Đối với nhân dân Lào cũng như nhân dân thủ đô Viêng Chăn nói chung và bản Sỉ Mương nói riêng, những phong tục tập quán tốt đẹp về vòng

đời một con người, từ khi sinh ra, trưởng thành, lấy vợ lấy chồng, sinh con đẻ

cái và khi về già, rồi chết đi đều gắn với đạo Phật, với các nhà sư, đã trở

thành nét văn hóa đặc sắc của người Lào Trong đời sống cộng đồng, những lễ

Trang 8

thể thiếu trong đời sống của mỗi người dân ở quốc gia Lào Đó chính là một phong tục, tập quán tốt đẹp với mục đích đoàn kết toàn dân tộc mà điều đó

nhân dân Lào vẫn luôn luôn trân trọng giữ gìn qua nhiều thế hệ Chùa Sỉ Mương là nơi mà nhân dân thủ đô Viêng Chăn hàng năm thường tổ chức những lễ hội lớn nhất trong năm Từ những giá trị văn hóa độc đáo và to lớn của chùa Sỉ Mương nêu trên.Tôi đã chọn đề tài luận văn tốt nghiệp cao học chuyên ngành văn hóa học với tiêu đề: “Những giá trị văn hóa nghệ thuật chùa Sỉ Mương quận Sĩ Sặt Ta Nac - thi dé Viéng Chan”

2 LICH SU NGHIEN CUU VAN DE

Trong khi thực hiện dé tai này, tác giả luận văn đã sưu tầm và khảo cứu một số công trình nghiên cứu của các tác giả ở trong và ngoài nước đã nghiên cứu trước đây:

2.1.Các tác giả Lào

* Tác giả Lào viết bằng tiếng Việt

Trước hết phải kể đến các công trình luận văn, luận án của các học giả

người Lào viết bằng tiếng Việt Các tác giả Lào khi sang Việt Nam thực hiện các đề tài luận văn Cao học và Tiến sĩ, họ thường lấy các đề tài về Lào Ở đây, chúng tôi chỉ xin điểm qua những luận án có đề cập ít nhiều đến ngôi

chita Si Muong là ngôi chùa chúng tôi sẽ nghiên cứu trong luận văn của mình ~ Tác giả Bun năm Pong Bua Phươn với tên đề tài luận văn thạc sỹ văn hóa học “Mỹ thuật Phật giáo Lào thể kỷ XVI - XVII ở thủ đô Viêng Chăn” Đã đánh giá mỹ thuật Phật giáo, tác giả đã tìm hiểu 3 nội dung chính: kiến trúc chùa Lào, nghệ thuật tạc tượng, hội họa, điêu khắc Trong số các ngôi chủa tiêu biểu được coi là đối tượng, khảo cứu của tác giả có chùa Sỉ Mương mà theo tác giả, ngôi chùa này có bức tranh cỗ và rất đẹp

- Tác giả Phim Mạ Chắc Bua Ngân trong luận án tiến sĩ: “fình tượng

Trang 9

và tranh vẽ trên tường (bức tranh Phạ Vệt cổ có giá trị ở Viêng Chăn chính là ở chùa này),

~Tác giả Viêng Phon Su kha vông trong luận văn cao học với đề tài “ Bao tồn và phát huy các giá trị văn hóa của cụm di tích mường Chăn Tha Bu Ly thủ đô Viêng Chăn'"cũng đã coi chùa Sỉ Mương là một ngôi chùa quan trọng trong cụm di tích nói trên

* Các tác gia Lào viết bằng tiếng Lào

+ Năm 1995, Ông Bun Heeng Bua Sĩ Seng Pa Sớt đã xuất bản hai cuốn

sách về“ Lịch sử nghệ thuật và kiến trúc Lào, tap I va tập II ”, tác phẩm của Bun Heeng Bua Sỉ Seng Pa Sớt là tác phẩm hiện đại rất có giá trị cho nghiên

cứu về lĩnh vực này Ông đã giới thiệu những ngôi chùa chính tại thủ đô

'Viêng Chăn trong đó có chùa Sỉ Mương và tôi đã lấy tác phẩm của ông để làm tải liệu tham khảo chính

+ Tác giả Vơn vi lay trong cuốn sách nghệ thuật Lào, xuất bản năm 1989,

tại nhà xuất bản quốc gia Viêng Chăn, đã rất quan tâm đến nghệ thuật Phật

giáo ở Lào, kiến trúc, điêu khắc, đặc biệt là điêu khắc tượng Phật, hội họa

trong các ngôi chùa Lào và khẳng định rõ nghệ thuật Phật giáo chiếm vị trí rất

quan trọng trong nghệ thuật Lào

+ Ông Bun long Vơn vilay Vông- nguyên Giám đốc sở văn hóa thủ đô

'Viêng Chăn cũng đã xuất bản hai cuốn sách “ Nghệ thuật trang trí Lào” Tác

giả đã giới thiệu về những nghệ thuật hoa văn, phong cách trang trí và các tên

gọi khác nhau của nó thường được thể hiện trên các đầu hồi, tường chùa và các ngọn tháp Tác giả này còn viết về đặc trưng và phong cách nghệ thuật

các vùng, miễn của Lào trong đó có chùa tháp Viêng Chăn nói chung và chùa Sỉ Mương nói riêng Ngoài ra tác giả cũng đã giới thiệu cách vẽ hoa văn để tạo nên tác phẩm nghệ thuật có giá trị về văn hóa

2.2 Các tác giả Việt Nam

Trang 10

gần đây đã có nhiều tác phẩm giới thiệu về đất nước, con người và lịch sử của

nhân dân các bộ tộc Lào Trong đó, vấn đề di sản văn hóa, bao gồm: di sản

văn hóa vat thé, phi vật thé va cùng với vấn đề đạo Phật ở Lào cũng được lưu tâm nhiều như:

-Viện nghiên cứu Đông Nam Á, một cơ quan nghiên cứu được coi là cơ

quan tìm hiểu rất sâu về văn hóa Lào đã có nhiều ấn phầm về Lào, trong đó

các cuốn sách “Tìm hiểu lịch sử - văn hóa nước Lào tập 1,2,3” xuất bản vào

các năm 1978,1981,1994

-Nguyễn Lệ Thi có những sách đã xuất bản như: “Vai trò của Phật giáo

trong đời sống chính trị, văn hoá và xã hội Lào từ thế kỷ X đến thế kỷ XIX”,

“Nghệ thuật Ấn Độ giáo và Phật giáo Lào” xuất bản các năm 1993 và 2009 -Hoài Nguyên có cuốn “Lào đất nước và con người”, Nguyễn Văn

'Vĩnh có cuốn “ Tập quán và lễ hội cô truyền các tộc Lào”, Trịnh Huy Hóa có tác phẩm “ Đối thoại với các nền văn hóa Lào

Các tác phẩm nói trên đều quan tâm đến các giá trị văn hóa nghệ

thuật ở thủ đô Viêng Chăn và cũng có tác phẩm đề cập đến ngôi chùa Sỉ Mương Nhưng có thể nói chưa có tác phẩm nào chỉ giới thiệu riêng về chùa Sỉ Mương Tôi hy vọng rằng trong luận văn này, với việc nghiên cứu

một cách toàn diện về kiến trúc, điêu khắc và các vấn đề khác của chùa Sỉ

Mương, như các lễ hội lớn trong năm luận văn sẽ được đóng góp vào việc

nghiên cứu một di sản văn hóa nỗi tiếng của đất nước Lào và góp phần phát

huy tác dụng của ngôi cha trong đời sống văn hóa của nhân dân các bộ tộc Lào nói chung

3 MUC DICH, YEU CAU CUA DE TAI

3.1 Mục đích nghiên cứu

~ Mục đích chính của tác giả là nghiên cứu ngôi chùa Sỉ Mương trong điều kiện hiện tại, khi ngôi chùa đang là nơi mà cư dân Viêng Chăn nói

riêng và cư dân một số nước lân cận thường đến đề biểu thị lòng tôn kính

của mình với đức Phật cũng như thành Hoàng mương Viêng Chăn nhằm

Trang 11

đạt Lý do nào đã dẫn đến sự mong muốn của các tín đồ được đến để làm lễ tại ngôi chùa này

~ Nghiên cứu lịch sử ra đời của chùa Sỉ Mương dựa theo truyền thuyết

và sử liệu thành văn gắn liền với sự du nhập của Phật giáo vào thủ đô Viêng Chăn nói riêng và đất nước Lào nói chung

- Đề xuất một số giải pháp bảo tồn ngôi chùa nhằm gìn giữ cho thế hệ

mai sau được biết đến một di tích nôi tiếng do cha ông dé lai

3.2 Yêu cầu của đề tài

Đề tài đặt ra những nhiệm vụ nghiên cứu sau:

~ Nghiên cứu những giá trị kiến trúc, điều khắc, hội họa, trang trí của chùa Sỉ Mương, đồng thời tìm ra những nét đặc trưng văn hóa riêng biệt được thể hiện ở ngôi chùa Sỉ Mương

~ Nghiên cứu lễ hội và những chức năng cơ bản giữ gìn và phát huy giá trị văn hóa nghệ thuật chùa Sỉ Mương

4 ĐÓI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

4.1 Đối tượng nghiên cứu của luận văn là di tich chùa Sỉ Nương trong điều kiện có thể mở rộng nghiên cứu đến một số ngôi chùa khác cùng thời dé so

sánh đối chiếu

4.2 Phạm vi nghiên cứu

~ Phạm vi không gian: không gian văn hóa quận Sỉ Sat ta Nac

- phạm vi thời gian: đối với di tích nghiên cứu từ khi di tích ra đời cho tới nay Đối với lễ hội nghiên cứu lễ hội ngày nay so sánh với lễ hội xưa để

tìm ra sự biến đổi trong giá trị văn hóa phi vật thé

Š PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

~ Dựa vào phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biên chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử để nghiên cứu thành tựu văn hoá mà nhân dân Lào đã đạt được trong quá trình xây dựng và bảo vệ đất nước

~ Sử dụng phương pháp liên ngành trong văn hoá như: sử học, dân tộc học, nghệ thuật học, xã hội học, văn hoá dân gian để làm sáng tỏ nội dung

Trang 12

- Khảo sát, điền đã, quan sát để miêu tả, đo vẽ, chụp ảnh, phỏng vấn,

tham dự dé thu thập những tài liệu viết về chùa Sỉ Mương

~ Ngoài ra, đề tài cũng sử dụng phương pháp nghiên cứu so sánh nhằm

nêu bật các vấn đề mình nghiên cứu 6 BÓ CỤC LUẬN VĂN

Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung

chính của luận văn đã được chia làm ba chương:

Chương I : Chùa Sỉ Mương trong không gian văn hoa quan Si Sat Ta Nac Chương 2: Giá trị văn hoá vật thể chùa Si Mương

Trang 13

Chương 1

CHÙA SỈ MƯƠNG TRONG KHÔNG GIAN

VAN HOA QUAN Si SAT TA NAC

1.1 VAINET KHAI QUAT VE QUAN SI SAT TA NAC, THU DO VIENG CHAN 1.1.1 Vị trí di

lý, đặc điểm tự nhiên

Quan Si Sat Ta Nac là một quận trong 9 quận thuộc thủ đô Viêng Chăn, có vị trí quan trọng trong sự phát triển kinh tế - xã hội của thủ đô Bởi có

đường bộ nối liền từ cửa khâu hữu nghị quốc tế Lào - Thái Lan đến trung tâm 'Viêng Chăn và cảng hàng không quốc tế Vắt Tay và các quận tiếp nối ở thủ

đô Viêng Chăn

Phía Bắc giáp quận Sỉ Khốt Ta Boong, phía Đông giáp Quận Chăn Tha Bu Ly, phía Nam giáp Quận Say Sệt Tha, phía Tây giáp Tỉnh Noong Khai (Thái Lan) qua đường biên giới là sông Mè Năm Khoỏng

Bản Sỉ Mương là 1 trong 40 bản của quận Sỉ Sắt Tạ Nác Phía bắc giáp

với bản Cậu Giọt, phía nam giáp bản Phạ Phô, phía đông giáp bản Noỏng Chăn, phía tây giáp bản Phia Vắt Bản có diện tích 63.685 m2, có 242 nóc nhà, 283 gia đình và dân số là 1434 người( 734 nữ )

Vé điều kiện tự nhiên: Khí hậu ở quận Sỉ Sặt Tạ Nạc cũng như thủ

đô Viêng Chăn, mang tính nhiệt đới gió mùa nóng ẩm là chủ yếu Nhiệt độ trung bình là 26° „ lượng mưa trung bình hàng năm là 1600 mm, độ ẩm không khí bình quân 70-73%, với những trận mưa đầu mùa và gió Tây Nam làm cho không khí mát mẻ vào mùa mưa Khí hậu chia làm hai mùa rõ rệt : mùa mưa và mùa khô Mùa mưa đồng thời là mùa nóng có gió mùa Tây Nam thổi từ tháng 5,6 cho đến tháng 10 Mùa khô có gió mùa Đông Bắc, từ tháng 11 cho

đến tháng 3 và tiếp tục với 2 tháng khô hạn và nóng nhất là tháng 4 và 5 Về

hệ thống sông ngòi Si Sặt Tạ Tạ Nạc có sông Mé Nam Khoỏng, chạy theo trục Bắc Nam về phía Đông của quận Sông Mè Nặm Khoỏng mang những giá trị nhiều mặt như : về mặt quân sự, đây là bức tường thành nước tự nhiên

Trang 14

Dòng sông mang vẻ đẹp và khí hậu mát mẻ cho thành phố, nơi mà vào mùa hè, du khách có thể dạo chơi ngắm cảnh dòng sông và bờ bên kia

Quan Si Sat Ta Nac là nơi có nhiều cơ quan của Đảng, Nhà nước đóng trên địa bàn và nhiều trung tâm giao dịch về kinh tế, thương mại, du lịch như nhà khách chính phủ, khách sạn Đon Chăn palace, Khách sạn Mai Ti chit

1.1.2 Cư dân Quận

diện tích nhỏ nhất trong 9 quận thuộc thủ đô Viêng Chăn Quan Si Sat Ta Nac

với dân số khoảng 72,227 người (thống kê của quận năm 2008), chủ yếu là

‘at Ta Nac bao gồm 40 bản làng, với diện tích 31 kmẺ chiếm

người Lào Lùm và có một số ngoại kiều là người Hoa và người Việt cùng sinh

sống Cư dân nơi đây sống gắn bó với văn hoá rất mạnh mẽ, và đã chứng minh

được sự trường tồn qua thời gian, làm thành gia tài quý giá cho hôm nay

Nói về nghề nghiệp của cư dân Sỉ Sặt tạ Nạc thì nghề nông chiếm tới

70% cả Quận (làm ruông rẫy là chính) Bên cạnh nghề nông, người dân ở

quận Sỉ Sặt Tạ Nạc còn trồng rau màu trên các bãi bồi của sông Mè Nặm 'Khoỏng đề cung cấp rau xanh cho thành phố

Nghề nuôi cá lồng đã có từ xa xưa vì người dân ở đây gắn bó với sông

nước, họ nuôi cá để trao đổi hàng hoá, chế biến cá thành các món ăn như : mắm ca (Pa Dec), cá muối (Pa Sộm), cá khô (Pa Heng ), cho gia đình và buôn bán

Lào nói chung và ở thủ đô Viêng Chăn nói riêng, gạo được dùng như

một thành phần chính trong bữa ăn và chủ yếu là ăn Xôi

Còn nghề phụ của người dân thì dệt vải là nổi tiếng nhất Hiện nay trong quận đã có trên 60 gia đình chỉ chuyên dệt Những thợ dệt ở đây đã sáng

tạo hoa văn trên vải, váy rất đẹp, hấp dẫn và có nét đốc đáo riêng, họ đã có sản phẩm dé xuất khẩu ra ngoài nước và ngày này người ta dạy để truyền lại

nghề cho thế hệ trẻ, nghề đó làm cho thu nhập trong đời sông của mỗi gia

đình càng ngày càng khá tốt lên 1.1.3 Đời sống kinh tế

Trang 15

nghề kinh doanh buôn bán là chủ yếu bởi hoạt động buôn bán nơi đây cũng phát triển hơn so với các vùng khác Hệ thống các chợ làng, chợ quận đã được hình thành và phát triển mạnh Quận Sỉ Sặt Tạ Nạc có những chợ tương đối lớn như: chợ Đông pa lan, chợ Sỉ Mương, chợ Suan Mon, chợ cửa khẩu Hữu

nghị Lào - Thái Các nghề truyền thống cũng phát triển mạnh về những sản phẩm thủ công đặc biệt là nghề dệt thổ cảm, nghề may váy cô truyền, nghề

kim hoàn Mỗi nghề đều có lịch sử phát triển lâu dài và khá độc đáo của nó

Nghề thổ cảm là một trong những nghề thủ công nỗi tiếng với chất liệu là

bông và tơ tằm Nghề kim hoàn cũng khá phát triển họ thường làm những vòng đeo tai, vòng tay bằng vàng, bạc Ngày này Sỉ Sặt Tạ Nạc đã và đang

chú trọng đầu tư vào một số các nghề thủ công như làm sản phâm mỹ nghệ bằng gỗ để phục vụ thương mại trong nước và ngoài nước

1.1.4 Văn hóa xã hội

“Trong xu thế toàn cầu hố trước sự phơ biến của những giá trị văn hố

từ bên ngồi và từ cuộc sống hiện đại, Lào đang tăng cường các nỗ lực để bảo vệ các gía trị văn hoá nghệ thuật bản địa Đảng nhân dân cách mạng Lào đã

để ra các quan điểm về phát triển giáo dục, văn hoá truyền thống, văn hoá văn

nghệ, văn hoá nghệ thuật, tín ngưỡng tôn giáo Báo cáo chính trị tại Đại hội

Đảng lần thứ nhất (22/3 - 6/4/1995) đã nêu rõ “Tôn trọng quyền tự do tín

ngưỡng, tôn trọng các văn hoá truyền thống, phong tục tập quán của nhân dân các bộ tộc Lào, thực hiện bảo tồn và phát huy các giá trị văn hoá nghệ thuật

như: chùa, tháp, đền có giá trị lịch sử, phát huy vốn văn hoá dân tộc”

Chúng ta biết rằng mỗi làng quê đều có những truyền thống và phong

tục tập quán làm nên nét văn hoá riêng của vùng miền, nó là một sinh hoạt

tổng hợp bao gồm các mặt tỉnh thần và vật chất, tôn giáo, tín ngưỡng và văn hoá nghệ thuật Những điều này bị chỉ phối bởi điều kiện và hoàn cảnh sống

của từng vùng

Cuộc sống của cư dân nơi đây có một số người sống bằng nghề buôn

Trang 16

tôn giáo trên thì thờ Phi( ma) vẫn là tín ngưỡng được nhân dân trong vùng tôn

thờ theo phong tục cỗ xưa của nhân dân Lào Giống như cư dân Đông Nam Á

nói chung, cư dân Lào cũng có tục thờ những vị anh hùng hy sinh bản thân cho quyền lợi của bản mường Cư dân Viêng Chăn đã thờ vị Thành Hoàng của mình ngay tại ngôi chùa Sỉ Mương Chính phong tục thờ Thành Hoàng đã

làm nên điều đặc biệt cho ngôi chùa này

Ving dit này là nơi hội tụ của nhiều cư dân, dòng họ khác nhau cùng

sinh sống nhưng chính hoàn cảnh và điều kiện sinh sống khó khăn đã gắn bó cố kết những con người với nhau, chính những điều này khiến cho họ có sự

đoàn kết và yêu thương nhau, sống với nhau có tình có nghĩa, đã tạo nên

những nét văn hoá riêng biệt của vùng đắt nơi đây

Đây cũng là mảnh đất có truyền thống hiếu học với các thế hệ con cháu

S¡ Sặt Tạ Nạc, ngày cảng không ngừng phát huy và đạt được nhiều thành tích to lớn Cả quận Sỉ Sặt Tạ Nạc, hiện có 26 trường phổ thông cơ sở và 10 trường phổ thông trung học ( Theo sự thống kê của sở giáo dục năm 2008),

với số lượng học sinh các cấp lên đến17.455 người Về chất lượng dạy và học

của giáo viên, học sinh không ngừng được nâng cao 1.1.4.1 Phong tục tập quán

Nhân dân Sỉ Sắt Tạ Nác trong đó có bản Sỉ Mương nói riêng và nhân

dân Lào nói chung hầu hết theo đạo Phật, chính vì vậy chùa là trung tâm cuộc

sống của họ Người ta có thể làm công đức bằng cách cúng dâng tiền bac cho tăng sĩ, đóng góp xây dựng một ngôi chùa mới, bảo trợ một buổi cúng lễ, người Lào có câu nói là “Làng đẹp vì chùa, chùa đẹp vì dân” vậy không có làng nào không có chủa, mỗi tên làng đặt từ tên chùa và các làng đã thi dua nhau xem chùa của làng bản nào đẹp và có nét văn hoá nhất Chùa sẽ đẹp là do được người dân hỗ trợ, hay lo chi phi tổ chức lễ thụ pháp cho một nhà su Su sai

trông chờ vào bố thí của người dân địa phương để đáp ứng hầu hết những nhu cầu vật chất của mình Vì vậy, chùa đã gắn bó với dân ở đây từ lâu, nhân dân thủ đô Viêng Chăn nói chung và cư dân ở quận Sỉ Sắt Tạ Nác nói riêng rất

Trang 17

họ thường dùng tiền bạc để làm phúc, mà không thích dùng tiền vào các công

việc khác Khi nào mà có tiền chỉ vào chùa làm lễ Họ tin rằng làm như vậy thì sau khi chết đi linh hồn của họ sẽ lên trời Còn nếu ai không cúng lễ và không

làm điều thiện thì linh hồn của họ sẽ xuống địa ngục [59, tr.36]

Mọi người dân đều có cơ hội để tích phúc hàng ngày Mỗi buổi sáng họ mang từng chư xơi ra để dâng cơm hoặc gọi là * Tắc Bạt cho các nhà sư di

khất thực dọc theo các đường phố vào lúc rạng đông Người làm việc này chủ yếu là phụ nữ Họ bỏ cơm, rau và các món ăn khác vào “Bạt” (cái đựng đồ bố

thí) của nhà sư khi ho di qua

* Phong tục vòng đời

Su sai ở Lào là tầng lớp đặc biệt trong xã hội rất được mọi người kính trọng tuy nhiên, mối quan hệ giữa nhà sư và mọi người không phải là kiểu “kính nhi viễn chỉ” mà là rất gần gũi và thân thiện Mối quan hệ đó như một

thực thể thống nhất của hai yếu tố vật chất và tỉnh thần Nếu như mọi người dân chăm lo đời sống vật chất cho sư thì nhà sư chăm lo cho đời sống tỉnh

thần của họ Chính vì thế, vai trò của nhà sư trong đời sống văn hoá của dân Lào nói chung và người dân Sỉ Sắt Tạ nác nói riêng là vô cùng sâu đậm, gắn

bó như một phần hữu cơ không thể thiếu trong suốt vòng đời của họ

Không phải đợi đến lúc chào đời mà ngay từ khi có mang, nhà sư đã hiện diện vai trò của mình trong việc gìn giữ sự bình an về tỉnh thần cho người mẹ và thai nhi cho đến khi được mẹ tròn con vuông Khi một người

phụ nữ có bầu, người nhà thường tô chức lễ thỉnh sư về nhà tụng kinh cầu

phúc cho người mẹ và thai nhỉ Người tôn sùng đạo Phật nên rất quý trọng con người Mọi kiêng ky từ xa xưa cũng không ngoài mục đích bảo vệ con

người Người Lào tin rằng, tính cách người mẹ có ảnh hưởng rất lớn đến đạo

đức của con cái Cho nên, ngay từ khi đứa con còn trong bụng, người mẹ phải

cố gắng sống chuẩn mực, thực hành lòng bác ái, siêng năng làm các việc tích

phúc Trong thời gian mang thai, người mẹ phải thương xuyên lên chùa tụng

Trang 18

được nói dối, không ăn cấp dù rất nhỏ và không được ăn những thức ăn mà

nhà sư kiêng ăn như : thịt rắn, thịt hồ, thịt bò, thịt chó Đến khi gần sinh, gia đình lại thỉnh sư về nhà làm lễ cầu phúc cho mẹ và em bé, đeo bùa đề khi hạ sinh, mẹ con đều được bình an và khoẻ mạnh

tác giả luận văn muốn nhấn mạnh ở đây là ngôi

chita Xi Muong 14 noi th: Nang Man Xi là Thành hoàng của mường Viêng Chăn Bà cũng là vị thần được coi là người bảo hộ cho bà bầu và em bé sơ sinh Chính vì vậy, khi mang thai (bầu), người mẹ tương lai thường đến ngôi chùa này đặt lễ và cầu xin Nang Man Xi phù hộ cho mình dễ đẻ và sinh nở me tròn con vuông Khi đã sinh con, người me lại đến chùa làm lễ tạ ơn vị nữ thần nói trên

+ Đặc rên cho bé: Sau khi chào đời được ba bốn tuần, bé được bố mẹ

đưa lên chùa lễ Phật, cầu phúc và nhờ sư đặt tên cho bé Trước đây, người

Lào rất ngại đặt tên ngay cho con sau khi sinh vì họ sợ ma tà sẽ đến quấy rầy

hoặc bắt mắt bé Ngoài ra, người ta còn đưa bé lên chùa vì nhiều lý do khác

Đối với những đứa bé mới chào đời do hoàn cảnh bất hạnh bố mẹ không có

khả năng nuôi hoặc không còn bố mẹ, người ta đưa bé vào chùa để cho nhà sư nuôi dưỡng và dạy dỗ Hoặc những đứa bé khó nuôi, thường hay có bệnh, người Lào cho rằng trong người bé có ma hoặc cha mẹ của bé làm sai phong tục tập quán hay có lỗi với tổ tiên, cho nên cần phải đưa bé lên chùa thỉnh sư nhận là con nuôi (chỉ là hình thức)

Lễ đặt tên cho bé rất đơn giản, chỉ diễn ra trong vòng 10 đến 15 phút là

xong và lễ này thường tiến hành ở thất của sư, chứ cũng không cần phải lên phật điện Trước tiên, nhà sư tụng kinh cầu phúc cho bé được tật bệnh tiêu

trừ, ăn khoẻ chóng lớn Tiếp đến, sư đặt tên và lấy chỉ vàng buộc cổ tay cho

bé, sợi chỉ này được xem như là bùa hộ mệnh của bé Đến khi nào bé lớn và thật sự khỏe mạnh thì mới được cắt bỏ sợi chỉ, còn cái tên mà nhà sư đặt cho

bé vẫn giữ suốt đời Sau cùng, nhà sư điểm lên trán bé ba chấm vôi ăn trầu, ba

chấm này tượng trưng cho Tam Bảo (ba viên ngọc quý của mọi người dân

Trang 19

Mặt khác, mọi người cũng có thể thỉnh sư về nhà đặt tên cho bé Trường hợp này thường chỉ có những gia đình khá giả mới làm Cho nên, lễ này thường được tổ chức rất cầu kỳ, người ta mỗ cả heo, gà, vịt để thết đãi họ hang, ba con ban làng Tuy nhiên, dù đặt tên cho bé ở chùa hay ở nhà thì nhà sư vẫn hiện hữu vai trò chủ lễ

“Trước khi thỉnh sư về nhà, gia đình phải chuẩn bị lễ vật hoàn tất và sắp xếp một nơi trang trọng nhất trong nhà đề sư ngồi hành lễ Bắt đầu buổi lễ, sư lấy chỉ trắng quấn quanh hết mọi người gia đình đang ngồi xung quanh bé Xong rồi, mọi người hướng mặt về sư tăng và đặt đứa bé trước mặt chăm chú nghe đọc kinh Sau đó, sư cầm sợi chỉ trắng lúc nãy đọc kinh cầu phúc, sư vừa đọc kinh vừa đốt nến dây cho nước sáp nhỏ xuống âu bạc có chứa nước Tiếp theo, sư dùng nhành cây nhúng vào âu nước rồi rồi vây lên mình

bé và lên mọi người Tiếp đến, sư đặt tên và đeo bùa hộ mệnh cho bé Trong

trường hợp bé được đặt tên rồi, gia đình nếu chưa ưng tên đó cũng có thé

thỉnh sư xem lại, đặt giúp tên khác cho phù hợp hơn Bởi vì, sư tăng là những người có học, nên đứa bé nào được sư đặt tên cho thường cái tên đó rất đẹp và có ý nghĩa Mặt khác, sư tăng là những bậc tu hành có đạo đức, nên người Lào rất muốn con mình được sư đặt tên cho, để nhờ đức tu của sư mà đứa bé được phúc lành và mạnh khỏe Là bố mẹ, hẳn ai cũng mong muốn

và cảm thấy vui mừng khi con mình được khỏe mạnh Thế rồi, như thế

không biết tự bao giờ phong tục nhờ sư đặt tên cho bé đã trở thành tập quán tốt đẹp của mọi người dân Lào nói chung và người dân ở quận Sỉ Sắt Tạ Nác và dân bản Sỉ Mương nói riêng

Nghỉ lễ đặt tên cho bé xong, gia đình thỉnh sư tăng dùng cơm Thức ăn dâng sư trong buổi lễ này, gia đình phải làm thành con số cặp đôi như : hai

quả trứng, bánh hai miếng, chuối hai quả và đĩ nhiên tổng số các món ăn cũng là con số chẵn Những số sư tăng được thỉnh đến nhà là con số lẻ từ 5

trở lên Sư tăng dùng cơm xong, gia đình mời bà con, dòng họ nhập tiệc Sau

khi mọi người ra về thì những sinh hoạt của gia đình trở lại bình thường Đến

Trang 20

sư Biết chạy nhảy, sân chùa là nơi cho bé tung tăng nô đủa thỏa thích, nhất là những tháng hè nóng bức

+ Tuổi đi học: Khi lên tám, bé được bố mẹ dẫn vào chùa làm tiểu 'Vào chùa, bé được các sư dạy giáo lý, kinh kệ, dạy chữ, dạy đạo đức làm người và dạy cả mọi mặt về cuộc sống sau này của bé từ cách mặc, đi đứng, v.v Nhà sư luôn luôn kề bên quán xuyén, hướng dẫn, giáo dục bé trong mọi sinh hoạt, học tập, lao động trên cơ sở giáo lý nhân đạo của nhà Phật Đền khi đứa trẻ hoàn tục, các sư tăng vẫn mãi mãi là người bạn, người an ủi khuyên

giải những vui buồn của anh ta trong cuộc sống thường ngày Độ tuổi dưới 8,

bé còn trong sự giáo dục của cha mẹ, nhưng từ khi bé được gửi lên chùa thì

toàn bộ tương lai tốt xấu của bé đều do nhà sư chịu trách nhiệm Nếu sau này

đứa bé đó trở thành người tốt, có ích cho xã hội thì đấy là công lao dạy bảo của các sư Còn nếu như đứa bé đó không thành người tốt thì trách nhiệm đó cũng do nhà sư Đáp lại trong thời gian bé ở chùa, cha mẹ bé phải có nghĩa vụ thường xuyên lên chùa dâng chùa thức ăn cho sư, đồng thời phải có trách nhiệm thăm hỏi, chăm lo điều kiện vật chất tuỳ vào hoàn cảnh gia đình cho

con mình Đối với bé, ngày ngày theo sư mang bình bát đi khất thực và phục

dịch những công việc lặt vặt ở chùa Sau một thời gian nhất định, bé có thể trở

về đời sống bình thường hay tiếp tục tu càng tốt Nhưng gid da

„ cậu ta không chỉ được nhà chùa cơng nhận đã hồn tắt khóa học mà được xã hội thừa nhận anh ta trở thành viên đã trưởng thành, là khôn xúc ( người chin chắn ) của

cộng đồng, của xã hội Từ ngàn xưa, chùa là nơi tin tưởng nhất đề rèn luyện

con người trở thành người ưu tú cho xã hội, cho nên nhân dân Lào tuyệt đối tin tưởng và yên tâm gửi con vào chùa cho các sư dạy dỗ

+ Tuổi trưởng thành: Đến tuổi thành niên, không có một chàng trai nào chưa từng khoác cà sa dẫu chỉ một ngày Việc di tu đã trở thành tục lệ phổ

biến đối với mọi người dân Lào Trong suốt cuộc đời của họ trước đây, nếu không qua một lần khoác cà sa là điều không bình thường trong xã hội Cho

Trang 21

niên Lào Người Lào cho rằng qua thời gian di tu, chàng trai trẻ sẽ được học

những kiến thức vào đời, hiểu biết về truyền thống văn hoá của dân tộc Đồng thời, vào chùa tu sẽ được rèn luyện phẩm chat đạo đức, nếu như chàng trai trẻ

vốn có các tính hung hăng, hay gây chuyện với người khác, chơi bời, quậy phá thì qua rèn luyện của nhà chùa có thể làm cho chàng trai trẻ nên hiền lành hơn, ơn hồ hơn Qua một thời gian ở chủa, những thanh niên mới lớn sẽ hiểu

được lẽ sống ở đời, biết quý trọng sư tăng, biết hiếu kính ông bà, cha mẹ và biết

cách tự lập cho bản thân Vì thế, người Lào gọi những người đã qua đi tu là những &hôn xứe( ngudi chin), còn với những ai chưa qua trường chủa mà dù có

sống đến gia thì cũng vẫn là khôn đíp (chưa chín chắn) Trong thực tế, cũng có

nhiều trường hợp để một thanh niên Lào tạm khoác cả sa một thời gian Khi cha

hoặc mẹ mắt, người con trai phải vào chùa tu tích phúc đề hồi hướng cho cha mẹ

mau siêu thoát Hoặc trong gia đình xảy ra những tai nạn bất ngờ hay ông bà, cha mẹ, con cháu lâm trọng bệnh, người con trai hay cháu trai cũng xuống tóc đi tu một thời gian để tích thêm phước lành cho người bệnh mau hồi phục sức khỏe và gia đình được bình an Thậm chí, trong lúc làm ăn mà gặp nhiều trắc trở,

thường bị thua lỗ hay tỉnh thần bat an cũng có thể cho con hoặc tự mình vào

chùa tu Vào chủa xuống tóc khoác cà sa là để tích thêm phúc đức cho người thân, cho gia đình và cho bản thân, cho nên thời gian tu tuỳ vào sự phát nguyện của người đi tu, có thể là một tuần, nữa tháng hoặc một tháng, v.v Mặc dù vậy, trong thời gian ở chùa nếu tu sĩ nào cảm thấy tu là một lý tưởng cao đẹp, là

con đường tốt cần nên đi thì có thể đi tu luôn cũng được, không những gia đình không ngăn cản mà còn lấy làm vinh dự Người Lào cho rằng, nếu trong gia đình

có con di tu là điều hết sức quý đối với cha mẹ và người thân Bởi vì, người con

biết vâng lời, biết làm đúng truyền thống tốt đẹp của dân tộc và mai sau sẽ trở

thành người có ích cho xã hội

“Trước khi đi tu, bố mẹ phải sắm sanh một ít lễ vật, rồi dẫn con lên chùa

xin cho con đi tu Sau khi đã được sư trụ trì chấp thuận và chọn được ngày tốt dé nhập tu, gia đình phải sắm sanh đầy đủ tất cả những vật dùng sinh hoạt

Trang 22

giường, gối, chăn, đèn dầu, một đôi cây nền, #ôn phô ngân (cây vàng, bạc )

một đôi, v.v Ngay từ buổi chiều trước ngày lễ nhập tu, tại gia đình có người

sắp nhập tu hết sức nhộn nhịp, đông vui Mọi người đến dự lễ bày tỏ niềm

vui, chân thành chúc mừng gia chủ có con đi tu, sẽ tích được nhiều phúc đức cho gia đình và bản làng Khi bà con dân bản đến đông đủ, nghỉ lễ chúc mừng

được bắt đầu một cách long trọng Mọi người chấp tay trước ngực, kính cân

nghe sư tụng kinh cầu nguyện Đến khi màn đêm buông xuống, gia đình có con cháu đi tu trở nên tưng bừng, náo nhiệt

Sáng ngày lễ nhập tu, gia đình làm lễ dâng cơm và thức ăn lên chùa cho sư, đồng thời ở nhà phải chuẩn bị mọi thứ để đến chiều đưa con lên chùa Trước khi lên chùa, chàng trai nhập tu này phải được cạo nhẫn đầu và cả lông

mày Mẹ là người đầu tiên cắt tóc cho con mình và gói một ít tóc đó vào lá

sen, sau đó đến anh em, họ hàng mỗi người cất cho anh ta vải sợi tóc và cuối

cùng mới cạo hết Sau khi xuống tóc xong, chàng trai này không được mặc áo đời nữa mà phải mặc áo trắng và có chiếc khăn chéo qua ngực, với ý nghĩa là

một người đã được trong sạch, không còn vướng bận việc xã hội, sẵn sàng vào chùa tu Sau khi chuẩn bị mọi việc cho chàng trai này xong, khoảng 1-2 giờ chiều, họ hàng, bả con vui mừng đưa chàng trai lên chủa nhập tu Mọi

người mang giúp tất cả những vật dùng đã sắm sẵn cho chàng trai lên chùa, mỗi người một vật Đoàn người vừa đi vừa reo hò xen lẫn tiếng trống, tiếng chiêng, tiếng khèn réo rắt thật sôi động Khi vào đến sân chùa, đám rước đi vòng quanh Sim ba vòng từ trái sang phải (vòng thứ nhất tưởng nhớ đến Phật,

vòng thư hai tưởng nhớ đến Phật và vòng ba lòng biết ơn đến Tăng) Sau đó,

tất cả mọi người vào Sả la tụng kinh cầu an Lễ cầu an xong, cha hoặc mẹ dẫn

con vào Sim Nếu cha thì dắt tay trái, mẹ thì dắt tay phải Lúc này, trong Sim

đã có sư tăng (thường là 21 vị) ngồi chờ sẵn hai bên, vị sư cả ngồi ở giữa trên

toà cao Vào trong Phật điện, người xin đi tu lễ Phật và quay lại lễ cha mẹ với ý nghĩa nếu trong thời gian ở chùa mà song thân không may qua đời thì người đi tu này không phải về lạy cha mẹ Sau đó, người xin nhập tu quỳ lại trong

Trang 23

thì lài ra phía ngoài cửa Tiếp đến, sư cả đọc vài đoạn kinh cho người xin nhập tu một số câu hỏi quan trọng để nhận hoặc không nhận người xin nhập

tu này Trong những câu hỏi đó có một câu hỏi quan trọng gắn với truyền

thuyết về rắn Naga Câu hỏi đó là “nhà ngươi có phải là động vật hố thân khơng 2” Sư Lào bảo, sở dĩ có câu hỏi này là vì ngày xưa có một con rắn Naga vì thích mặc cả sa vàng như những chàng trai ban làng đến độ tuổi mười tám đôi mươi cạo đầu đi tu, nên rắn hoá thành một chàng trai tuấn tú, khôi

ngô rồi đến xin Phật nhập tu Một hôm, trong lúc nó đang thay đồ đi tắm, bắt chợt có vị sư thấy trên mình nó có hình dạng lạ kỳ Sau đó, sự việc đến tai

đức Phật Hay tin, đức Phật liền cho họp tăng chúng lại và gọi con rắn lên hỏi hư thực Con rắn này thưa thiệt, đức Phật bèn giảng cho nó nghe vì sao động vật không thể gia nhập vào tăng đoàn của Ngài được và khuyên nó nên sớm

hoàn tục Đề biểu hiện sự lưu luyến đối với việc tu hành và ghi nhớ những ngày tháng đẹp ngắn ngủi làm người tu, trước khi rắn hoàn tục, nó xin với đức Phật một điều, nếu sau này có chàng trai trẻ nào đi tu thì hãy lấy tên nó đề gọi

và dùng đồ vật làm mô hình nó để nó có thể cùng lên chùa nhập tu Đáp lại lòng thiết tha chân thành của nó, nên đức Phật đã chấp nhận lời thỉnh cầu đó

của rắn Sau sự việc này, đức Phật chế định ra câu hỏi trên đề hỏi người xin đi tu trước khi truyền giới, nếu người xin đi tu không phải là động vật hoá thân

thì mới được nhận vào tu, còn phải thì không được nhận Dĩ nhiên, điều này

đã trở thành quy định của Phật giáo Lào Đồng thời, điều thỉnh cầu của Naga cũng trở thành tục lệ đối với người dân Lào Cho nên, tất cả chàng trai Lào nào cạo đầu xin nhập tu đều được gọi là Nac( Nác là rắn thần Naga) và tắt cả những đồ vật chuẩn bị cho chàng trai sắp nhập tu đều phải làm thành hình rắn Naga, kể cả khăn đậy bát cũng được thất thành hình Naga Tiếng Lào gọi hình

thức đi tu này là budt nac

Một điều quan trọng nữa là, trong lúc tiến hành lễ truyền giới cho

Trang 24

vì, người xin đi tu này bị coi là chưa dứt hết chuyện trần thế, nếu như cố nhận

cho tu thì cũng chỉ là cái thân ở chùa còn cái tâm thì vẫn còn vướng bận chuyện xã hội, tu cũng chẳng có ý nghĩa gì và không khỏi bị người đời chê trách là những kẻ không chân tu Mặc dù, truyền thống đi tu ở Lào không nhất

thiết phải suốt đời như truyền thống Phật giáo Việt Nam, những không vì thế

mà không chú trọng đến việc thành tâm thành ý của người phát nguyện đi tu Chính nhờ sự tuyển chọn kỹ càng, cho nên sư tăng Lào luôn được mọi người

kính trọng và tin tưởng nhất trong xã hội

Sau khi vị sư cả truyền giới, người xin đi tu mới được mặc cà sa vàng khoác lên vai chiếc bình bát Từ giờ phút này chàng trai trẻ chính thức trở thành một nhà sư của chùa Để tỏ lòng biết ơn và cũng để tích phúc, khi lễ

truyền giới hoàn tất, vị tu sĩ mới phải dâng thức ăn cho tất cả những vị sư có

mặt trong buổi lễ, vị sư chủ trì thì phải dâng thành một mâm riêng

Lễ nhập tu kết thúc, bà con dân bản trở về nhà trong không khí vui vẻ và tin tưởng Bắt đầu sáng hôm sau, vị tu sĩ mới này phải thực hiện đầy đủ những sinh hoạt giống như những vị sư khác trong chùa

Sau khi trải qua một thời gian rèn luyện ở chủa, vị tu sĩ này có thé trở lại đời sống bình thường như mọi người khác hoặc dành trọn cuộc đời mình

cho việc tu hành càng tốt Nghi thức xin trở về gia đình ( hoàn tục) rất đơn

giản Trước tiên, vị sư xin hoàn tục đến bạch với sư trụ trì lý do xin trở lại đời

sống bình thường Sau khi được sư trụ trì chấp nhận, gia đình sắm một ít lễ

vật lên chùa để sư tăng làm lễ Nhà sư xin hoàn tục đến lạy Phật và nhận mọi

lỗi lầm đã sai phạm trong thời gian ở chùa và hứa khi trở về cuộc sống trần

tục sẽ cư xử xứng đáng với tư cách của người đã qua tu hành Sau ba lần đọc

lời xin xả giới, người xin hoàn tục cởi bộ cà sa vàng xuống và mặc vào bộ đồ

trắng Lúc này, các nhà sư khác tụng kinh chúc phúc cho người xin hoàn tục

cui lay ba lan rồi lại gần sư cả nhận nước phép Nhận nước phép xong, nghỉ

Trang 25

được chữ mz hd Những chức danh này được xem như giấy chứng nhận mức

độ học thức của chàng trai với cộng đồng Cho nên, các cụ giả trong bản rất

kính trọng những người đã qua tu hành và các cô thiếu nữ rất thích và muốn lầy được những chàng trai vừa mới trải qua tu hành như vậy

+ Lập gia đình: Đến tuổi lập gia đình, người thanh niên này lại một lần

nữa khoác cà sa vàng để đền ơn công sinh thành dưỡng dục của bố mẹ Tuy

nhiên, cũng có trường hợp sau khi lập gia đình rồi mới di tu, những trường hợp này rất ít và thường thì đi tu luôn Sau khi hoàn thành một thời gian ngắn cao đầu đi tu, gia đình hai bên mới tiến tới hôn sự Trước tiên, người ta lên

chùa nhờ sư hoặc thầy cúng ở bản (mỏphon) xem ngày lành tháng tốt để tổ

chức lễ cưới Khi đã chọn được ngày cưới, hai bên sẽ đi đến việc chuẩn bị tổ

chức lễ cưới Theo tục lệ truyền thống, nhà trai phải cấp tiền cho nhà gái đề tô chức lễ cưới và cấp tiền cũng như đồ dùng như gối chiếu, mùng mền và

những vật dùng khác theo yêu cầu nhà gái cho cô dâu Sau khi hai bên thỏa thuận xong, đôi trai gái có thể tự do đi lại thăm hỏi và giúp đỡ gia đình hai bên trong lao động sản xuất, nhưng không được cùng nhau đi chơi xa để tránh

những tai nạn ngoài ý muốn Bởi vì, người Lào tin rằng điều phúc đến thì điều

buồn cũng sẽ đi theo “phúc họa song hành” Sau lễ cưới ba ngày, đôi vợ

chồng mới này cũng không được đi xa

“Trước ngày cưới, có thê là một tuần, ba ngày hoặc buổi chiều trước ngày

cưới, một trong hai bên gia đình thỉnh sư tăng về nhà để tắc bạt thức ăn, vật

dùng cho sư Sau đó, sư đọc một bài kinh ngắn chúc phúc đôi vợ chồng trẻ sống hạnh phúc với nhau đến trọn đời Sư giáo huấn cho đôi vợ chồng trẻ hiểu về nghĩa vụ làm chồng, cũng như trách nhiệm của người vợ Cuối cùng, sư

buộc chỉ vào cổ tay và công nhận đôi trai gai chính thức thành vợ thành chồng

Đến ngày cưới, anh em, họ hàng và bà con dân bản mọi đều mặc những bộ váy áo truyền thống đẹp nhất và luôn tỏ thái độ hồ hởi, vui mừng, sẵn sàng

uống ly rượu mừng với hai họ Đến giờ đã định, người Lào quy định lễ cưới

không được quá 10 giờ sáng, chiều không quá 4 giờ, họ nhà trai bắt đầu đưa

Trang 26

đọt mía, bông hoa, cái túi đựng tiền, vàng Khi đến nhà gái, đám rước không

được vào nhà liền Bởi vì Ở chân cầu thang nhà gái một sợi chỉ trắng giang ngang không cho chú rễ vào Để vào được, nhà trai phải cử một người có tài ăn nói, tay cằm rượu và bên nhà gái cũng chuẩn bị sẵn một người phụ nữ đứng tuổi, đông con, khéo léo để thay mặt họ nhà gái đối đáp với họ nhà trai

Khi hai người đại diện này thống nhất với nhau, nhà gái mới mở sợi dây ra

cho nhà trai vào Lúc này, trên cầu thang có đặt sẵn âu nước thơm, trong

âu nước có vài vỏ ốc lớn và mấy cây cỏ Khi lên cầu thang, chú rẻ phải đặt

chân vào chậu nước, Lúc đó một bé gái nhỏ dùng mấy cây cỏ trong âu nước vay vào chân chú rễ( tượng trưng cho việc rửa chân cho chú rẻ) và chú rễ phải lì xì tiền cho bé gái nhỏ đó rồi mới được vào nhà Sau khi vào lễ bàn thờ nhà gái xong, chú rễ ngồi xuống bên mâm lễ ở sảnh đường hướng Tây và họ hàng ngồi xung quanh Khi đó, người phụ nữ được chọn làm đại diện họ nhà gái

dẫn cô dâu từ trong phòng bước ra với bộ váy áo truyền thống lộng lẫy và tóc

búi thẳng tròn ở giữa đỉnh đầu với những hạt chuỗi màu làm cho cô dâu cảng xinh đẹp hơn Cô dâu lễ phép chắp tay trước ngực chào bà con hai họ và đến

ngồi bên cạnh chú rẻ Tiếp theo là lễ buộc chỉ cổ tay vẫy nước hoa chúc phúc cho đôi vợ chồng trẻ trong không khí trang trọng

một số địa phương, mở đầu lễ cưới là phần nghỉ lễ tụng kinh cầu

nguyện của sư tăng và vẫy nước phép, rắc những cánh hoa thơm lên tóc cô

dâu chú rẻ để chúc cho đôi vợ chồng trẻ có cuộc sống tươi đẹp và hạnh phúc

mãi mãi, Khi nghỉ lễ tiến hành xong, đại diện hai bên mời họ hàng bà con làng bản nâng ly chúc mừng cho đôi vợ chồng trẻ Thết đãi tiệc hỷ xong cũng là hoàn tất lễ cưới

Sáng hôm sau, đôi vợ chồng trẻ phải lên chùa hay ra trước nhà đợi đoàn

sư đi khất thực ngang qua và tắc bạt cho sư Đến trưa mang thức ăn lên chùa dâng sư và dâng những người thân đã khuất để báo tin cho họ biết mình đã

lập gia đình và cầu họ về phù hộ cho mình được bình yên trong cuộc sống gia đình mới Mâm cơm cúng cho người mắt phải dé lại ở chùa không được mang

Trang 27

Đường đời bao giờ cũng nghiệt ngã và đầy chua cay Sau khi về sống chung

với nhau một thời gian, nếu vợ chồng gặp phải nghịch cảnh như sống với

nhau lâu ngày mà không có con, khơng thuận hồ, hay bệnh hoạn, vợ hoặc

chồng không tốt, không chịu làm ăn sinh sống, suốt ngày ăn chơi, cờ bạc,

rượu chè thì chùa vẫn là nơi tốt nhất để họ tìm đến bộc bạch tâm sự, để L, cầu nguyện Phật

được chia sẻ, được động viên, an ủi Họ đến chùa lễ Phậ

chuyển hoá người bạn đời của mình trở lại bình thường, biết làm ăn, biết vun

dap cho hạnh phúc gia đình

Theo phong tục Lào nói chung thì chàng trai sẽ ở rẻ và tham gia lao động sản xuất với gia đình cha mẹ vợ Chàng rẻ trở thành một thành vién — một lao động chính của gia đình nhà vợ Ở quận Sỉ Sắt Tạ Nác hay bản Sỉ Mương nói riêng và thủ đô Viêng Chăn nói chung tổ chức cưới xin rất phức tạp và cầu kỳ Nhà trai sẽ đi hỏi trước một tháng, và đi chọn ngày cưới sau lễ

cầu hôn Theo tục lệ đám rước chú rẻ đến nhà cô dâu khi đến nhà gái thì ngay ở cổng vào nhà, họ hàng phía gái sẽ chặn công nhà bằng một chiếc thắng lưng bằng vàng tây không cho chú rẻ bước vào mà phải đứng đợi ở đó Cho đến khi người già thay mặt cho hai gia đình hỏi chú rễ rất nhiều câu hỏi Thường

thi day là những câu hỏi đơn giản, dễ trả lời và có pha chút hài hước để gây

không khí sôi nỗi ngay từ đầu Sau khi chú rẻ đã trả lời hết những câu hỏi và gia đình bên nhà trai cũng đã chấp nhận hết mọi yêu cầu của nhà gái, thì nhà

trai mới được mời rượu và mời vào Trước khi nhà gái mở cổng cho đoàn rước chú rễ, thì chú rẻ lại phải cho những người mở cổng ít tiền thì mới được

ho mở cổng cho vào.Thay mặt hai đoàn sẽ tiếp nhau bằng rượu ở ngoài sân

“Trước khi lên cầu thang vào nhà gái thì có một trong những em gái của cô dâu chờ sẵn với khay nước rửa chân tượng trưng cho chú rẻ Sau đó chú rẻ phải cho các em gái một chút tiền và cũng như cho tiền những người ngăn cổng, thì họ mới cho vào Chú rễ ngồi vào mâm lễ “Pha Khoản ° hay gọi là lễ buộc chỉ cổ tay

Sau đó nhà gái đưa cô dâu ra và đẩy mạnh cô dâu vào chú rẻ và khi cô dâu ngồi

Trang 28

Trang phục của cô dâu là váy “Đắc Đinh” truyền thống và búi tóc lên có

khăn choàng và những đồ trang sức được đeo trên người cô dâu chủ yếu là

bằng vàng Còn chú rễ thì mặc khó, áo trắng lụa tơ tằm Chú rễ cũng choàng

khăn và cầm cái kiếm và mang túi có gạo, tiền bạc, vì họ nghĩ rằng như vậy là chú rẻ sẽ là người bảo vệ cho nhà gái nếu có kẻ thù xâm lược và sẽ đem lại sự giàu có đến nhà gái

+ Khi ốm đau: Õ Lào có rất nhiều loại dược liệu quý, cho nên từ lâu

người Lào có kinh nghiệm trị bệnh bằng những phương thuốc dân gian từ những cây thuốc xung quanh mình Khi Phật giáo du nhập vào, ngôi chùa,

nhà sư đã nhanh chóng phát huy truyền thống đó của nhân dân và dần dần giữ

vai trò quan trọng về y tế cho nhân dân Do đó, từ lâu chủa Lào không chỉ là nơi tôn thờ Phật, nơi tu hành của sư säi mà còn là bệnh viện miễn phí của

nhân dân Nhà sư không chỉ: biết tụng kinh, niệm Phật mà còn biết bốc thuốc,

kê toa, chữa bệnh cho mọi người Không phân biệt đăng cấp, nam nữ, già trẻ,

giàu nghèo, ai có bệnh đến chùa đều được sư xem mạch, bốc thuốc

Người Lào quan niệm, người mắc bệnh là do hồn, vía (tiếng Lào gọi là khoản) của người đó bỏ đi, do có ma đến quấy rầy hoặc trú ngụ trong nhà Cho nên, với nhữnh căn bệnh trầm trọng, uống thuốc hồi mà khơng hết, ngoài việc uống thuốc, người trong gia đình phải lên chùa thỉnh sư có đức độ về nhà tụng kinh, làm phép xua đuôi tà ma và sắp xếp lại đồ dùng trong nhà đề gọi hồn về

lại với thể xác Trường hợp mang người bệnh lên chùa thì sư tụng kinh vào ban đêm (khoảng 12 giờ) lúc mọi người ngủ hết (hiện nay tục lệ này không còn phổ

biến nữa) Đối với khoa học, việc làm trên chắc hãn là không hợp lý, không thể

Trang 29

Mặc dù Phật giáo đã thâm nhập sâu vào từng nhịp sống của người dân Lào, nhưng không phải vì thế mà có thể dễ dàng phá bỏ được những phong tục,

những tín ngưỡng truyền thống của họ Trong suốt đoạn đường dài lịch sử, đạo

Phật ln dung hồ với các cư dân Lào Cho nên, hiện nay trong nghỉ thức vòng đời của người Lào, thậm chí ngay cả những lễ hội truyền thống của đạo Phật vẫn

còn dư âm nhiều nghỉ lễ có nguồn gốc từ các tín ngưỡng bản địa Việc tụng kinh gọi hồn con bệnh, rõ ràng là nghỉ thức của tín ngưỡng dân gian, ấy thế mà người

chủ trì cúng bái, đọc kinh lại là nhà sư Phật giáo Qua khảo sát thực tế cho thấy,

còn rất nhiều lễ nghi không phải là của Phật giáo nhưng vẫn có sự hiện diện của nhà sư Ngược lại, trong hầu hết nghỉ thức dân gian mặc dù do những thầy cúng (mỏ phon ) thực hiện, nhưng nội dung đều có nguồn gốc từ kinh sách của Phật giáo Đồng thời, trong tắt cả lễ hội Phật giáo, người giữ vai trò trung gian đối đáp

giữa nhà sư với tín đồ trong buổi lễ cũng chính là mỏ phon

Sau khi hết bệnh khoảng một tháng, người nhà tô chức lễ xù khoản (cầu

hồn) để chức mừng những điều xấu đã qua đi và cầu mong nhiều phúc lành

đến với gia đình Khi tổ chức lễ, gia đình phải thỉnh sư về nhà dâng cơm, đọc kinh cầu nguyện và buội chỉ cổ tay cho mọi người trong gia đình Hiện nay, tuy có nhiều bệnh viện của Nhà nước nhưng vẫn chưa đáp ứng đủ nhu cầu chữa bệnh và chăm sóc sức khoẻ của nhân dân Với tình hình trên, Đảng và

nhà nước chủ trương kết hợp y học hiện đại với y học cổ truyền, có gắng khai

thác nguồn dược liệu phong phú của nước nhà để phục vụ sức khoẻ cho nhân

dân, cơ bản phải giải quyết được một số bệnh phổ biến : sốt rét, bệnh đường

ruột, bệnh phổi, bệnh ngoài da Trên cơ sở đề cao y học dân tộc, cho nên hiện

nay nhiều chùa Lào, đặc biệt tại các chùa tại mường Sỉ Sắt Tạ Nác vẫn tiếp tục truyền thống là nơi sử dụng thuốc dân tộc, là nơi nhân dân tin tưởng,

thường xuyên đến khám và chữa bệnh Hiện nay, ở thủ đô Viêng chăn vẫn

còn nhiều cơ sở chữa bệnh bằng thuốc dân tộc như chùa Suộc pa luồng, v.v

Trước sự phát triển của nền y học hiện đại, những cây thuốc dân gian sẽ bị lãng quên, vậy mà hiện nay vai trò đó ngày càng được quan tâm, cảng được

Trang 30

Khi nhắm mắt

'Văn hoá đạo Phật từ bao đời đã thấm sâu vào từng nhịp thở của người

dân Lào, thậm chí đến khi nhắm mắt từ biệt cõi đời cũng chứa đầy tư tưởng

đạo Phật Phật chăng đối với người Lào, cuộc sống bình an, vui tươi ở tương lai

chính là cõi Niết Bàn Cho nên, đến việc “sanh tử sự đại '* họ cũng không lấy

làm mất mát, đau thương, buồn khô quá mức Người Lào quan niệm, chết chỉ là sự giải thoát của con người từ kiếp này sang kiếp khác Vì thế, người Lào thường hay nói, chết là hết nghiệp, nếu được mắt sớm trong hoàn cảnh tốt thì người ta càng thấy vui, bởi vì người mắt đã sớm trả hết nghiệp trần Nếu trong

nhà có người mắt, người Lào viết hai chữ hươn đi (nhà tốt ) thật to treo ngoài

cổng Người Lào không bao giờ khóc khi nhà có người mắt, không những vậy mà họ còn tổ chức tiệc vui, ca hát thâu đêm Nếu như chợt đi ngang qua đám tang của người Lào, khó mà biết được đây là lễ tang hay là tiệc mừng

Theo phong tục Lào, không phải cái chết nào cũng tốt, chỉ có những người chết do đau yếu khi về già , bệnh tật thông thường mới được xem là

chết “ lành ” Còn chết do tai nạn, chết bất đắc kỳ tử do sét đánh, cây đồ, tai

nạn xe cộ thì người Lào cho là chết “ dữ ” Đối với chết “ lành ”, người ta tổ chức ma chay đầy đủ nghỉ thức của bản mương Còn chết “ dữ ” là chết bị

trừng phạt do đã có nhiều tội lỗi, cho nên không được tắm xác, không được hoả thiêu mà phải chọn ngày Và, sau khi chôn cất, người thân phải thỉnh sư

đến nhà đọc kinh cầu nguyện cho linh hồn sớm siêu thoát

Khi gia đình có người hắp hối, con cháu phải chuẩn bị ngay một mâm

lễ gồm gạo, nến, hương, hoa với ý nghĩa để cho người sắp vĩnh biệt kiếp này kịp làm lễ cầu Phật lần cuối cùng Đến khi người thân tắt thở, một người có

uy tín lên chủa bạch sư và nhờ sư xem ngày nào tốt để đưa xác lên chủa thiêu,

đồng thời thỉnh sư đến nhà tụng kinh mỗi ngày Trong khi đó, những người ở

nhà tiến hành tắm xác, mặc quần áo mới cho người mắt ( nhưng phải mặc

quần áo trái và nút cài cho ra sau lưng ), rồi lấy chỉ trắng buộc quanh cô, buộc

Trang 31

định, gia đình lên chùa thỉnh sư về nhà tụng kinh Khi sư tăng tụng kinh xong, người thân và bà con cùng đặt th hài vào quan tài Khâm liệm xong, người ta đặt một cái tháp, tiếng Lào gọi là Mêm lên trên quan tài Tuỳ theo hoàn cảnh của mỗi gia đình mà quản quan tài lại trong nhà từ ba đến bảy này Hàng ngày, con cháu phải lên chùa thỉnh sư về nhà tụng kinh cầu nguyện cho linh

hồn người mắt và đồng thời gia đình phải tố chức lễ dâng cơm cho sư

Đến ngày thiêu, người Lào chọn ngày đi thiêu tuyệt đối phải tránh

những ngày kiêng, ngày lễ của sư và không được đi thiêu vào buổi sáng

Không chỉ lễ tang mà tất cả các lễ hội khác, kể cả những lễ hội truyền thống

có liên quan đến chùa, đến sư đều chỉ được tiến hành vào buổi chiều hoặc

buổi tối Bởi vì, người Lào rất quý kính sư tăng, cho nên họ dành trọn buôi

sáng làm thời gian sinh hoạt của sư, mọi người không được phép quấy ray Nếu như 1-2 gid quan thi khoảng 12 giờ tang chủ lên chủa thỉnh sư về nhà

làm lễ xuống tóc, mặc cà sa vàng cho tang quyến và tiễn đưa người mất về nơi an nghỉ cuối cùng Nếu như người qua đời là ông bà, cha mẹ, thường con trai,

cháu trai từ bảy tuổi trở lên đều cạo đầu đi tu, thời gian tu có thể là một tháng,

một tuần, thậm chí chỉ vài giờ đồng hồ đến khi hỏa thiêu xong, tiếng Lào gọi

hình thức đi tu này là buột chung Còn con gái, cháu gái hoặc con trai không có điều kiện đi tu thì mặc áo, váy màu trắng Mè khảo (tu tại gia) Thậm chí, ba con

dân bản, bạn bè vì kính mến người mắt cũng có thể phát nguyện cạo đầu đi tu để

tích thêm phúc đức cho người mắt Trong gia đình có con cháu đi tu càng đông thì cảng tích được nhiều phúc đức cho người mắt Đối với người Lào, di tu là

cách tốt nhất đề tỏ lòng biết ơn cha mẹ dù còn sống hay đã mắt và đó cũng là một cách để tang thông thường nhất của nam giới

Khi lễ buột chung, buột mè khảo xong, các sư tụng kinh và vẫy nước phép xua đuổi ma tà, bệnh tật ra khỏi nhà Khi sư tăng tụng kinh vừa dứt,

con cháu liền tắt tắt cả đèn nến đang cháy trên quan tài, sau đó thắp lại với ý nghĩa tượng trưng cho sự chuyên tiếp giữa cái chết va cái sống, chấm dứt kiếp sống hiện tại và bắt đầu một kiếp sống mới Trong đoàn người đưa quan tài

Trang 32

trước và cầm sợi chỉ trắng nói liền với quan tài đề dẫn linh hồn người mắt lên

chùa Theo sau là con cháu, bà con, họ hàng không đi tu Cho nên, buổi đưa

tang có rất nhiều sư tăng và mè khảo đôi lúc còn nhiều hơn cả người bình

thường trên đường đi, người Lào có tục vẫy những hạt thóc (hạt lúa) đã được rang dọc trên đường đến nơi hỏa thiêu Người Lào cho rằng việc làm đó là để nói lên sự giả tạm của thân người mà các sư đã dạy cho họ khi một người trút hơi cuối cùng cũng giống như những hạt thóc rang kia là thứ bỏ di, vẫy ra đó

chỉ để cho những con kiến, côn trùng ăn, chứ không thể trồng lại được, không

thể sống lại được nữa Việc làm này ngụ ý khuyên mọi người không nên quá

sầu khổ, tiếc thương cái thân huyễn hoặc này khi đã tắt thở

Khi đoàn đưa đến chùa, người ta đặt quan tài lên lò hoặc giàn thiêu ngoài trời ở góc sân chùa Hiện nay, do tình hình bảo vệ môi trường, đặc biệt chùa Sỉ Mương ở vị trí trung tâm thành phố nên không có chỗ thiêu người

chết Ở Viêng chăn, chỉ có một số chùa đất rộng là có thể thiêu người chết

bằng củi Viêng Chăn chỉ có một lò thiêu bằng điện ở chùa Thạt Phùn Bên cạnh lò thiêu điện cũng có chỗ thiêu ngoài trời Chùa Thạt Phùn cũng gần quận Sỉ Sắt Tạ Nác nhưng người Lào vẫn thích thiêu ngoài trời (phải chăng thiêu ngoài trời mới mau siêu thoát hay chỉ là thói quen mà thôi 2) Sư và tat

cả mọi người đưa tang ngồi trong nhà lễ gần đài thiêu Sau đó, người ta buộc sợi chỉ trắng to từ quan tài đến nơi sư tăng ngồi Mở đầu lễ hóa táng là nhần

nghỉ thức đọc kinh cầu nguyện của sư tăng Lúc này, tất cả con cháu, bà con

ngồi sau sư kính cân chấp tay trước ngực chăm chú lắng nghe sư tụng kinh và cầu nguyện cho linh hồn người mất sớm siêu thoát Đọc kinh xong, su vay

nước phép và mở sợi chỉ trắng góc quan tài thành kính cúng dường pháp y

cho sư Khi sư nhận pháp y gia chủ một tay chắp trước ngực một tay cầm bình (ly) nước nhỏ xuống đất đề dâng phúc đức này đến cho người mát Tiếp đến,

đại diện tang quyến có đôi lời cảm ơn sư tăng, bà con đã thâm tình đến phúng

viếng và tiễn đưa người mắt đến nơi an nghỉ cuối cùng Sau đó, từng người một cầm vật đốt tượng trưng (gồm hương, nến hoặc hoa và nến được buộc

Trang 33

đã cúng cho người mắt lên cho trẻ em ở xóm và cả những người dự đám tang

xông vào nhặt Khi mọi người đến quan tài tưởng niệm lần cuối lui ra, một

nhà sư đại diện cằm duốc lên dai thiêu châm lửa để tiễn đưa thân xác trở về cát bụi khi ngọn lửa bốc lên cao, mọi người lần lượt ra về Đối với những con cháu đã phát nguyên buột chung có thể về nhà hay lên chùa thỉnh sư đọc kinh

xả giới để trở lại đời thường hoặc nếu có điều kiện thi tiếp tục tu càng tốt Một số gia đỉnh còn thỉnh sư về nhà đọc kinh cầu nguyện cho nhà cửa ấm áp, tránh mọi ốm đau, bệnh tật và ma qủy không đến quấy rầy Phải chăng từ sau

khi Phật giáo du nhập vào Lào, tục thiêu người chết mới trở thành tập quán của người Lào ? Được biết cư dân Lào bản địa đã từng phổ biến hình thức địa

táng giống như nhiều cư dân khác ở Đông Nam Á Theo kết quả nghiên cứu

khoa học liên ngành cho biết, chủ nhân của hình thức mai táng trong chum đá ở khu di tích Cánh đồng Chum- Tỉnh Xiêng khoảng chính là cư dân Lào Mặt khác, hiện nay đối với người Lào không phải cái chết nào cũng được thiêu, chỉ có những ai chết “lành” mới được thiêu, còn những ai chết “dữ” thì bắt buộc phải chôn Phải chăng đây là dư âm của hình thức địa táng của một thời

xa xưa còn lưu giữ đến ngày nay Vẫn biết dẫn liệu trên chưa đủ thuyết phục,

nhưng qua đó cũng gợi lên đôi điều suy nghĩ về vai trò của đạo Phật đối với

tục thiêu người mất của dân tộc Lào hiện nay

Sau ba ngày, gia chủ thỉnh sư (thường là ba hoặc năm vị) cùng với với

ba con, xóm làng đến đài thiêu làm lễ nhặt xương nhặt lên hết rồi dùng nước

hoặc rượu rửa sạch xương, sau đó cho vào tiểu sành Còn than, tro thì gom lại thành hình nhân rồi đặt tiểu sành cốt cạnh hoặc trên hình nhân Sau đó, thỉnh

sư đến tụng kinh cầu nguyện Đọc kinh xong, người thân gạt than,tro xuống một cái hố gần đó chôn hoặc mang đặt tiểu sành cốt vào tháp ở vòng bờ tường của chùa Đến ngày hôm sau, gia đình chủ thỉnh sư về nhà làm lễ khậu chẹc Đây là lễ mời linh hồn người mắt về ăn cơm với gia đình trước khi đầu thai kiếp khác và cũng là lễ cầu an, làm phép không cho ma tà đến quấy nhiễu gia

đình Tuỳ theo điều kiện gia đình mà có thể thỉnh 5,7,9 hoặc 11 vị sư, nhưng

Trang 34

dùng cho sư Cuối cùng là lễ buộc chỉ cổ tay cầu chúc cho mọi người trong

gia đình được binh yên và gặp nhiều may mắn

Khi người mắt được bảy ngày, bốn mươi chín ngày và một trăm ngày,

gia đình đều tổ chức lễ dâng cơm cho người mắt, qua đó để nói lên thâm tình của gia đình đến người đã mắt Buổi sáng ngày lễ, gia đình thỉnh sư về nhà

làm lễ cúng dường đồ dùng và thức ăn cho sư Sau đó, sư tăng tụng kinh chúc

phúc cho gia đình và cầu nguyện cho linh hồn người mắt thừa hưởng công

đức cúng dường này mà sớm được văng sanh về thế giới lành Trong những lễ

cúng như thế này, nhà sư là người giữ vai trò trung gian, là cầu nối giữa người mắt với người thân hiện tại Người Lào quan niệm, khi người ta mắt là thuộc về chùa, về sư tăng, cho nên họ không lập bàn thờ trong nhà mà tắt đều gởi vào chùa Vì thế, người thân muốn gửi thức ăn, đồ dùng hoặc tiền đến người mắt đều phải đến chùa và thông qua sự cầu nguyện của sư tăng Khi lễ nghỉ ở nhà xong, gia chủ mang một mâm cơm, một cây phướn nhiều màu, tiếng Lào

gọi là Phăn thung lên chùa Cây phướn cắm ở sân chùa, dưới chân cây phướn

đào một cái hố nhỏ bỏ tiền xuống đó và mâm cơm đặt bên cạnh cây phướn Sau đó, nhờ sư đọc kinh đề gửi tiền và thức ăn đến người đã khuất Trong lúc sư tụng kinh, gia chủ phải dạt nặm( vảy nước), nếu không thì những đồ cúng

này không thể đến được nơi xa xăm vô tận mà người thân mình đang ở Sau

ba lần tổ chức lễ cho người mắt, ngoài lễ kỷ niệm hàng năm, người thân sẽ

không bao giờ làm lễ cúng riêng cho người mắt ở nhà mà chỉ cúng chung vào những lễ hội ở chùa

Tóm lại, đối với mỗi người dân Lào trong suốt vòng đời của mình đều

gắn bó mật thiết với ngôi chùa, với sư tăng Ngay từ thưở lọt lòng mẹ, bé

được các nhà sư đặt tên, đeo bùa hộ mệnh Khi chập chững biết đi, mỗi ngày

ngồi trong địu của mẹ lên chùa dâng cơm cho sư Biết chạy nhảy vui đùa, sân chùa là nơi chơi đùa lý tưởng nhất của bé Lên tám, bé bắt đầu xuống tóc, vào

chùa làm chú tiểu để học chữ, học đạo lý làm người để trở thành khôn xúc Cho nên, không có một chàng thanh niên nào chưa từng khoác cà sa dầu chỉ

Trang 35

lại được nhà sư đến vay nước phép cầu phúc Lúc về già, nhiều người lại

khoác cà sa để tu nhân tích đức hoặc không thì cũng dồn toàn bộ tâm trí còn lại của cuộc đời trong công việc chùa

Khi nhắm mắt vĩnh biệt cõi đời, nhà sư lại đến đọc kinh cầu nguyện

cho linh hồn mau siêu thoát Ngọn lửa thiêng tiễn đưa phần hồn về cõi vĩnh

hằng còn phần xác vẫn ở lại yên nghỉ nghìn thu trên sân chùa

“Truyền thống văn hoá và phong tục tập quán của người mường Sỉ Sắt

Tạ Nác, bản Sỉ Mương rất phong phú và dạng Họ theo đạo Phật, có rất nhiều

chùa chiền, đây là những trung tâm văn hoá vật chất và văn hoá tỉnh thần

Đến ngày nay người dân thủ đô Viêng Chăn nói chung và người quận Sỉ Sắt Tạ Nác nói riêng vẫn thường xuyên kính trọng và thực hiên rất nghiêm túc các hoạt động văn hoá ,phong tục tập quán, lễ nghỉ Có thể thấy được trong

đời sống truyền thống hàng ngày như đi vào chùa để tập trung và tổ chức các

hoạt động tôn giáo Họ thực hiện theo phong tục tập quán cổ truyền từ xưa, đó la “Hit Síp soỏng (12) ” có nghĩa là tục lệ được tổ chức 12 ngày lễ hội trong năm, là phong tục tập quán tốt đẹp được thực hiện trong những lễ hội hàng tháng trong năm “Koong Síp Sỉ (14)” nghĩa là các kiểu cách, phong tục, tục

lệ như : tục lệ bản quản trị mương, tục lệ chồng cư xử với vợ, tục lệ bố mẹ cư

xử với con cái, tục lệ con dạy cháu, tục lệ bố mẹ vợ cư xử với con rổ, tục lệ ông cư xử với bà, tục năm tục tháng, tục rẫy tục ruộng, tục lệ về chùa và sư säi [39, tr 10]

1.1.4.2 Lễ hội

Lễ hội là nơi tích tụ những giá trị văn hoá của bản mương Từ ngàn xưa

đến nay, lễ hội đã trở thành một nếp sống văn hố vơ cùng quan trọng của người dân Lào và đất nước Lào đã nồi tiếng là quê hương của những lễ hội Người Lào thích vui, thích lễ hội, hầu như quanh năm suốt tháng đều tắm

Trang 36

Người dân quận Sỉ Sắt Tạ Nạc cũng thực hành tắt cả các lễ hội trong năm như tắt cả nhân dân các vùng khác trong cộng đồng Lào Lim Chia Si

Mương là nơi được nhân dân trong vùng tổ chức hầu như tất cả các lễ hội quan trong trong năm( ngoại trừ hai lễ hội nông nghiệp lớn là bun Bẵng phay(

lễ hội xuống đồng) và bun khun khẩu( hội mùa) vì chùa Sỉ Muong ở trung

tâm thành phố, khá xa các vùng trồng lúa và rau màu mà hai lễ hội nói trên

bắt buộc phải tô chức trên cánh đồng)

Người Lào gọi lễ hội là Bun, từ bun có nghĩa là phúc đức, tốt lành Tuy

nhiên, không phải bun nào người ta cũng tổ chức với quy mô giống nhau, có bun nhỏ, có bun lớn Song ở hầu hết những ngày bun đều có đặc điểm chung là buổi sáng dân bản mang thức ăn, lễ vật lên chùa cúng Phật, dâng sư, mở

đầu ngày bun bằng lễ cầu kinh của sư Đến chiều mọi người lên chùa tụng kinh, nghe sư thuyết pháp, rước nền, và tập ngồi thiền Ngoài những đặc điểm

chung trên, tuỳ theo tính chất, nội dung của ngày bun mà có các khâu chuẩn bị và tổ chức khác nhau nhưng đều có sự tham gia và giúp đờ của các nhà sư

Chang han nhu Bun Pi May hốt nặm (Tết mừng năm mới), đây là lễ hội đầu

năm mới, khi bước vào năm mới là bước vào một vòng đời mới, bắt đầu năm

mới, khi bước vào năm mới là bắt đầu mùa sản xuất mới Họ hy vọng năm mới

sẽ làm cho thân phận của con người được thay đổi theo chiều hướng tốt đẹp, mùa màng tươi tốt, mọi người may mắn, hạnh phúc, bản mường bình yên đây chỉ nói riêng về các bộ tộc Lào theo đạo Phật, còn các dân tộc thiểu số khác trên nước Lào cũng có nhiều lễ hội, có thể nói rằng lễ hội là một sinh hoạt

tổng hợp bao gồm các mặt tỉnh thần và vật chất, tôn giáo, tín ngưỡng và văn

hoá nghệ thuật, linh thiêng với đời thường Vậy, lễ hội có vai trò và ý nghĩa đặc biệt không chỉ trong đời sống văn hoá tỉnh thần mà còn có vị trí quan trọng đối trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của thủ đô Viêng Chăn nói chung và

mường Sỉ Sặt Ta Nạc nói riêng Họ làm lễ để cầu mong cho cơm no, áo ấm;

vui chơi và là địp được tiếp xúc giao lưu giữa các bản làng

Lễ hội được đánh giá là “điểm mạnh” của sinh hoạt cộng đồng về

Trang 37

động, đầy đủ nhất, phong phú nhất những giá trị văn hoá đặc sắc của các bản làng Lễ hội là chung của tất cả mọi người, trong không khí của lễ hội mối

quan hệ giữa con người với con người là thân mật và phóng khoáng, đến với lễ hội người ta không phân biệt cao thấp, mọi thành viên đều bình đẳng như

nhau Bởi lễ hội là sự góp mặt của tất cả các thành viên trong các cộng đồng

làng xã Họ vừa tiến hành các ngh lễ, trò chơi, trò diễn và có ăn uống để lấy

may và lấy đồ khất thực (khường tác bạt) mang về nhà để lấy may mắn Lễ hội chính là một dịp để thắt chặt tỉnh thần đoàn kết cộng đồng, làm cho con người xích lại gần nhau hơn và làm cho con người được truyền đạt cho nhau

những tình cảm, đạo lý và khát vọng cao đẹp, đồng thời cũng là dịp để con người giao hoà với quá khứ và hiện tại Bởi lễ hội là dịp diễn lại lịch sử của mường, bản hay là sống lại lịch sử của các bộ tộc Lào, từ đó khơi dậy ý thức

hướng về cội nguồn trong lòng mỗi người dân Lễ hội đóng vai trò rất quan trọng trong việc giáo dục các thế hệ dân bản làng về lịch sử và đạo đức Lễ hội làm sống lại các huyền thoại, truyền thuyết, cô tích, để con người hiểu rõ về tổ tiên, cội nguồn mình, ghi nhớ và tự hào về những chiến công lừng lẫy

của cha ông xưa Cho nên, lễ hội cũng bao hàm sự giáo dục mọi người truyền

thống uống nước nhớ nguồn Qua những hoạt động lễ hội con người đã thấy

được giá trị của cuộc sống,ý thức được trách nhiệm của mình đối với gia đình,

dòng họ, quê hương đắt nước, từ đó cuộc sống tốt đẹp hơn

Giống như một số quốc gia láng giềng: Campuchia, Thái lan, Việt

Nam.v.v những lễ hội chính ở Lào đều là lễ hội nông nghiệp với ước nguyện cầu cho mưa hoà gió thuận, mùa màng tươi tốt Bun Pi May (hoi mig nam

mới, cầu mưa), Bun bằng Phay, (hội lễ trước khi xuống đồng), Bun xuống

hừa (đua thuyền — tiễn đưa mùa mưa, đón mùa khô) và Bun khun khậu (hội mùa, mừng mùa màng thu hoạch xong), v.v đều là những lễ hội nông nghiệp cổ xưa của người dân Lào Khi du nhập vào, đạo Phật đã cấy lên các lễ hội dân gian đó những nghỉ thức (hình thức), những huyên thoại ( nội dung )

tôn giáo để giải thích sự tích ngày hội Vì thế, khó mà phân biệt rạch ròi yếu

Trang 38

tất cả lễ hội, sư tăng là những người thực hiện các nghỉ lễ chính của ngày hội Trong một số lễ hội lớn, sur sai cũng chính là người đứng ra tổ chức từ khâu

chuẩn bị cho đến nghỉ thức cuối kết thúc ngày hội

Chẳng hạn như bun pi may hốt nặm (tết mừng năm mới), đây là lễ hội

đầu năm, mở đầu cho chu kỳ sản xuất mới Theo truyền thống của cư dân

nông nghiệp, người Lào tính chu kỳ sản xuất lúa một năm là một vòng khép kín Cho nên, khi bước vào năm mới là bước vào một vòng đời mới của cây

lúa, bắt đầu mùa sản xuất lúa mới Té nước là hoạt động chính của Bun pi

may, gắn liên với nghỉ lễ nông nghiệp (cầu mưa) Theo dã sử, trước khi đạo Phật du nhập vào Lào, Bun pi may đã từng bị đạo Bà la môn lợi dụng Ở

những thế kỷ trước, Bà la môn giáo đã lồng vào Bun hốt nặm - hình thức cầu mưa bằng máu người hiến tế Đến khi Phật giáo du nhập vào, các sư tăng đã cảm hoá cư dân Lào từ bỏ việc hiến máu người để cầu mưa bằng hình thức té nước Do vậy, việc hiến tế kiểu Ba la môn chỉ còn vết tích Đây là một trong nhiều nguyên nhân đề Phật giáo thắng Bà la môn giáo Đến ngày hội, mọi

người nô nức kéo nhau đến chùa làm lễ tế nước cho Phật Sau khi đổ nước qua máng rồng ( nước được ngâm nhiều loại hoa có hương) tắm Phật, sư tăng

cầm những cành hoa nhúng vào “ nước thiêng ” ấy rồi vây cho mọi người

trong buổi lễ giống như ban phước lành Những giọt nước vây lên cao rồi rơi

xuống tượng trưng cho những hạt mưa rơi (ý niệm cầu mưa) Sau phần lễ là

phần vui chơi dân gian Mọi người đến với nhau và chúc nhau bằng những sáo nước đổ lên người (té nước) với ước mong rửa trôi những điều xui xẻo và

mang đến nhiều may mắn trong năm mới

Ngoài nghỉ thức té nước, đạo Phật còn cấy cho lễ hội này một tục lệ khác

đầy lòng từ bi đó là tục phóng sinh đề cầu phước, cầu thọ nhân dịp đầu năm

mới Nhiều người mua chim, cá, rùa mang đến chùa cho sư đọc kinh, sau đó mang chúng ra bờ sông tha Số con vật được thả bằng với tuổi của người thả

hoặc người mà người thả cầu nguyện cho Một hoạt động khác cũng đầy ý

nghĩa là trong dịp Bun pi may sư tăng cùng dân bản mang cát về chùa hoặc ra

Trang 39

đuôi nheo Vào dịp lễ hội này, đến bất cứ ngôi chùa nào cũng bắt gặp những

đống cát hình tháp được đắp ngay trên sn các ngôi chùa Sau đó, sư tăng đọc

kinh cầu nguyện cho cuộc sống mọi người gặp bình yên, mát lành, tích được

nhiều phước đức như muôn vàn hạt cát long lanh trên ngôi tháp Cuối cùng, sư

tăng nhắn nhủ các tin đồ sang năm mới phải sống thật tốt đề trở thành người

hoàn chỉnh, mẫu mực và tỉnh tấn thực hiện giáo lý nhà Phat

Một nghỉ lễ nông nghiệp khác cũng rất đáng lưu ý ở Lào đó là bun bằng phay Bun bằng phay cũng là một lễ hội cầu mưa Trước ngày hội, mọi người

trong bản cùng nhau làm các ống bằng phay, trong đó sư tăng ở trong bản chính là những chuyên gia trực tiếp làm hoặc hướng dẫn chế tạo ống bằng phay của bản mình đồng thời cũng là người quyết định giờ phút quan trọng

đốt bằng phay trong hội thi

Ngày nay, chỉ một số chùa tham gia lễ hội này vì những chùa ở trung

tâm thành phố thường không có điều kiện tham gia do xa các cánh đồng Mặt

khác các chùa trung tâm còn có nhiều công việc khác của giáo hội Phật giáo Lào nên không thể tham dự các lễ hội trên Các du khách muốn tham dự các lễ hội này phải thăm dò trước xem nơi nào tổ chức thì có thể tham dự

Được tô chức lễ hội này là niềm vinh sự lớn của dân bản Cho nên

trong đám rước các ống bằng phay từ ngôi chùa ra cánh đồng, nơi tô chức

các bản đến thi thố, đám rước vừa đi vừa hát, reo hò hết sức vui nhộn Nghỉ

lễ tiến hành xong các chàng trai trèo lên đốt ngòi nỗ, thuốc nỗ day bing

phay bay cao, bay xa Mọi người nhìn lửa bằng phay mà đoán năm đó hoặc năm nay mưa có hoà, gió có thuận không và tương lai vụ mùa sắp tới Nếu bằng phay của bản nào không nô thì bị chỉ trích và người hướng dẫn kỹ thuật bị khiêng vứt xuống bùn, còn những bằng phay nào bay cao, bay xa

thì được mọi người tán thưởng Liền sau phần đốt bing phay 1a phan thi

Trang 40

Trong các lễ hội nông nghiệp, hội mùa( bun khun khậu) là một lễ hội

vô cùng quan trọng Đó là lễ hội nhằm cám on than dat và thần lúa đã cho con

người mùa màng bội thu, cuộc sống con người được no đủ Bun khun khậu được tổ chức vào tháng 2 lịch Lào Sau khi mọi người thu hoạch xong liền tổ chức bun khun khậu để tạ ơn các vị thần linh và tổ tiên đã phù hộ cho vụ mùa được tươi tốt Khi đã chuẩn bị xong mọi thứ cho ngày bun thì gia chủ thỉnh sư tăng đến tụng kinh,vấy nước phép xuống đồng, vấy lên chòi canh ruộng và

công cụ.Tiếp đến bà con dân bản dâng cơm cho sư tăng ngay tại cánh đồng Lễ cúng thần linh và những người thân đã mất cũng được thực hiện ở đây Gia chủ cũng không quên dâng thức ăn đề cúng thần lúa, thần đất Cuối ngày

hội, những người tham gia đã cùng nhau giúp gia chủ chuyển thóc về kho

Sự ra đời của ngày hội này được giải thích bằng một huyền thoại sau

Chuyện kể rằng ngày xưa có hai anh em nhà nông cùng canh tác chung một thửa ruộng Một hôm, người em bản với anh phải nên làm bun chín lần trong

một vụ mùa để cúng Phật và thần linh, nhưng người anh không chịu Do bắt

đồng quan điểm, cho nên hai anh em phải chia đôi thửa ruộng, mỗi người làm một nửa Nhờ siêng năng làm bun cúng Phật và vị thần, nên vụ mùa nào

người em cũng bội thu Tuy được sung túc, đồi dào, nhưng người em vẫn

không bao giờ quên làm bun Nhờ tích được nhiều phúc đức qua mỗi lần làm bun, nên khi qua đời người em được lên thiên đàng Còn người anh luôn bị

mắt mùa, khi chết thì đầu thai thành người nghiên rượu

Đến khoảng giữa tháng ba thì công việc chuyền thóc về kho mới hoàn

thành Liền sau đó ba con dân bản lại tổ chức bun khâu chì Bun khậu chỉ là ngày hội mừng cơm mới, thờ cúng những người đã khuất phu hộ cho họ có được bát cơm mới của vụ mùa Khác hơn mọi bun khác, xôi trong lễ hội này

sau khi đã được đồ chín, xôi nếp mới được đem rắc muối, rồi nắm thành từng

nắm nhỏ cắm vào các que tre, sau đó quét thêm lòng đỏ trứng gà, trứng vịt, rồi nướng trên than hồng cho đến khi chín vàng Những nắm xôi nướng vàng

Ngày đăng: 21/08/2022, 13:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN