Luận văn Giá trị văn hóa nghệ thuật của bảng Môn Đình (làng Hoàng Bột, xã Hoằng Lộc, huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa) nghiên cứu tổng quan về làng Hoằng Bột, đình Bảng Môn; trình bày những đặc sắc về mặt kiến trúc, điêu khắc của ngôi đình và nêu lên vấn đề bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa của đình Bảng Môn trong không gian văn hóa và lễ hội đình Bảng Môn.
Trang 1'TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HĨA HÀ NỘI
— OCR —~
HÀ ĐÌNH HÙNG
GIÁ TRỊ VĂN HỐ NGHỆ THUẬT
CỦA BẢNG MƠN ĐÌNH
(LANG HOANG BOT, XA HOANG LOC, HUYỆN HỘNG HỐ, TINH THANH HOA)
LUAN VAN THAC Si
Trang 2
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO _ BỘ VĂN HĨA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HĨA HÀ NỘI
moea-
HA BINH HUNG
GIA TRI VAN HOA NGHE THUAT
CUA BANG MON DiNH
(LANG HOANG BOT, XÃ HOANG LOC, HUYEN HOANG HOA, TINH THANH HOA)
Chuyên ngành: Văn hố học : 60 31 70
N THAC Si VAN HOA HOC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ VAN TAO
HÀ NỘI - 2011
Trang 4BẰNG DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIỆT TAT MỤC LỤC LỜICAM ĐOAN MO DAU CHƯƠNG
: LÀNG HỒNG BOT VÀ ĐÌNH BẰNG MƠN
1.1 Tổng quan về làng Hoằng Bột, xã Hoằng Lộc 1.2 Thành hồng làng và các vị phối thờ 1.3 Đình Băng Mơn - lịch sử xây dựng * Tiểu kết chương Ì “CHƯƠNG 3: NGHẸ THUẬT KIÊN TRÚC- ĐIÊU KHẮC 6 DINH BANG MON 2.1 Nghệ thuật kiến trúc
2.1.1 Khơng gian kiến trúc đình Bảng Mơn 2.1.2 Giá trị văn hĩa nghệ thuật kiến trúc
2.2 Nghệ thuật chạm khắc
th Bang Mon
Trang 5Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu khoa học của riêng tơi Các số liệu, ví đụ và trích dẫn trong luận văn đảm bảo độ tin cậy, chính xác và trung thực Những kết luận khoa học của luận văn chua từng được ai cơng
bổ trong bắt kỳ cơng rình nào khác
Trang 6
1 Tính cấp thiết cơn đ
Đình làng Việt Nam cĩ xuất xứ thể kỷ XV-XVI, từ một khái niệm bạn đầu như “Định”, “Trạm rồi trở thành một kiến trúc cĩ tính
than” cho mot cong đồng làng xã Mặc dù cĩ yếu tổ văn hố Trung Hoa trong
liễu tượng tink
cách diễn dịch mơ - tp, nhưng Đình làng Việt, vừa là nơi thực hiện các quyền tuy thể tục lại vừa là nơi thực hiện các hình thức tín ngưỡng Dược phát triển, nở rộ chủ yếu vào thể kỷ XVII đến giữa thé kỷ XX, đình làng cịn là một đặc trưng của kiến trúc gỗ truyền thống Việt Nam Nhiều đình làng như Tây Đẳng, Chu Quyến (Hà Tây), Thổ Hà (Bắc Giang), Yên Sở (Hà Nội là những biểu tượng văn hố độc đáo của người Việt
Đình làng Thanh Hố chiếm một số lượng tương dối lớn trong các thể
loại kiến trúc gỗ truyền thống ở Thanh Hố cịn lại đến ngày nay Phần lớn cĩ niên đại xác định tập trung vào thời kỳ Nhà Nguyễn Do cĩ lịch sử hình thành muộn hơn các đình làng phía Bắc (so với Tây Đẳng, Chu Quyến, Phù Lưu, Đình Bảng ), nên chưa thấy một thức kiến trúc cĩ tính hồn chỉnh nghiém
chặt, với một khơng gian nội thất, gian giữa cĩ gác ban thờ Thành hồng đầy
du trong đồ án kiến trúc; vắng bĩng các đề tải sinh hoạt dẫn gian biểu hiện
bằng chạm khắc trên các cấu kiện kiến trúc Tuy nhiên, một điều dễ nhận ra
nết đặc trưng của đình làng xứ Thanh là khơng gian kiến trúc khá rộng lớn, thể hiện ưu thế của vùng đất chưa phải bị sức ép về mật độ dân số như phía
Bắc Hơn nữa yếu tố văn hố Nho giáo được biểu hiện rõ nét trong tắt cả sự
bai tr và chạm khắc Người ta nhận thấy các họa tiết trang trí mang tính nhất quan là “tứ linh, sứ quý” hoặc sự biển điệu của linh vật, linh điễu, hoa lá tự nhiên Về mặt mật độ phân bổ đình làng hiện cịn, thì Hoằng Hố, Hà Trung,
Trang 7cơng trình này đều được khởi dựng, trùng tu lớn vào những năm các vua 'Nguyễn trị vì Mặt khác, những cơng trình mang giá trị tiêu biểu của kiến trúc định làng xứ Thanh, như tính hồnh tráng về khơng gian, tính chắc chắn về cấu trúc, tính giản đị và bình dân về nội thất, tính nghiêm chặt về khắc họa
trang trí theo tinh thằn Nho giáo đều tập trung ở các địa phương trên
Hoằng Bột là một làng cổ ven bờ sơng Mã với nhiều ngã giao thơng, tir
đơ ngang (bến Trầm và bến Từ Quang) nổi các khu chợ phía Nam bên tả ngạn sơng Mã là chợ Mơi, chợ Cịng, chợ Sim, chợ Đà Và đặc biệt nơi đây là kết điểm giao thương với các chợ miền Tây sơng Mã theo đị dọc (cho Bu, chy Chuộc, chợ Cứu, chợ Giảng, chợ Hậu Hiển ) sớm đưa người dân Bột Thai (tên cổ của Hoằng Bộ phát triển tư duy thương nghiệp trong thơng thương e tính Bắc Bộ Tình hình phát triển thương mại một
è „ khác
cách thuận lợi dem đến tác động thuận c!
"hắn với tỉnh thần cổ hủ Nho giáo đương thời với việc mở mang học ví Đình Bảng Mơn là hạt nhân quan trọng trong quần thể di tích của xã
Hoằng Lộc, huyện Hoằng Hố, bao gồm: Văn chỉ xã Hoằng Lộc, chùa Thiên
Nhiên, nhà thờ Bảng nhãn Bùi Khắc Nhất, nhà thờ Nguyễn Quỳnh Từ lâu đình Bảng Mơn luơn được xem là niềm tự hảo của người dân nơi đây Đây là
một làng khoa bảng điển hình ở Việt Nam, theo các tư liệu văn tự, khế ước,
gia phá, sắc phong hiện lưu tại làng, trong số hơn sáu trăm vị tiến sĩ qua các thời kỳ, cĩ tới 12 vị đỗ đại khoa vinh danh từ khoa thỉ năm Hồng Đức thứ 12 (1481) đến khoa thì cuối cùng đời Nguyễn (1919) và làng cĩ đến 7 vị tiến sĩ được ghỉ tên ở Văn bia Quốc Tử Giám
'Với bối cảnh văn hố- xã hội như trên, di tích đình Bảng Mơn hảm
Trang 8hậu cung) Đình Bảng Mơn là một đình làng truyền thống nhưng khơng đặt theo tên địa danh mà lại đặt tên theo nội dung thờ tự (đình Bảng), đây là một điểm độc đáo Mặc dù trải qua thăng trầm của thời gian, cơng trình này được dịng họ Nguyễn sở tai, cũng như sự tơn thờ đạo học của dân làng, sự ngưỡng
.vọng nhân thần, linh than đã giúp cho di sản tồn tại đến ngày nay
'Ở đình Bảng Mơn, nhiều lớp nghệ thuật kiến trúc chẳng xếp: lớp thể kỹ “XVII (tại nội thất nhà Hậu cung cĩ chạm khắc trên cội, xả ngang, hồnh, đặc
biệt là kết cấu vì nĩc với các hình tượng chìm phượng, cá hố rang, hoa cúc, sen, trúc phong cách tỉnh tế, hình nét cầu kỳ, hoa mỹ); diém trang trí bao
cquanh mặt cửa nhà Hậu cung kiểu y mơn trước các điện thờ ở chùa Keo, chủa Bút Tháp thé ky XVIII, nhưng phong cách chạm khắc thơ ráp, hình họa rất ngộ nghĩnh, sống động, hồn nhiên đậm yếu tổ dân gian); lớp thể ky thứ XIX- XX (tại nhà tiền đường cĩ nội dung “sứ linh, sứ quý.” nhưng mang phong cách "khoẻ khoắn, mạnh mẽ, sung man, khối tạc cĩ diện tích lớn)
Đặt rong bối cảnh đương thời, đình Báng Mơn được xem là trung (âm biểu hiện đạo học của làng Chính tại đình làng, mỗi khi cĩ tân khoa Trạng đỗ đạt thì việc đĩn rước trở thành một lễ hội suy tơn Nho học đặc biệt, họ làm lễ tại đình trước khi yết bái ơng cha Như vậy ngơi đình Bảng sớm cĩ bĩng dáng
một trường làng cỗ xưa của Việt Nam Ở Kinh Đơ cĩ Quốc Tử Giám; ở tỉnh
cĩ Trường Thi Đây là một điểm rất đặc biệt ở đình Bảng Mơn Khải niệm đình làng giờ hồ nhập, lưỡng hợp với khái niệm “đỏ: sh”, Khai i
“trường lồng”
'Với khơng gian văn hố hữu hình và vơ hình như trên thì các vấn đề kiến trúc, điêu khắc, sinh hoạt văn hố ở đình Bảng Mơn cĩ giá trị hết sức độc
đáo cần được nghiên cứu cụ thể trong luận văn Đặt vấn đề nghiên cứu: “Giứ
trị văn hĩa nghệ thuật của Bảng Mơn Đình” nhằm tìm hiểu các giá trị văn
hố- nghệ thuật trong kiến tie, trong chạm khắc gắn liễn với khơng gian tin
Trang 9văn hố nghệ thuật (bao gồm kiến trúc, chạm khắc, sinh hoạt văn hố) ở đình
Bảng Mơn chắc chắn sẽ gĩp phần quan trọng cho sự nghiệp bảo tổn và phát
"huy đi tích lịch sử văn hố của tỉnh Thanh Hố và cơng tác chuyên mơn của chính tác giả
2 Tinh hình nghiên cứu đề tài:
“Từ lâu việc nghiên cứu về đình làng luơn thu hút sự quan tâm của các "học giả nghiên cứu về văn hố cả trong và ngồi nước một cách đặc biệt
'Những người đầu tiên quan tâm đến các cơng trình nghệ thuật kiến trúc đình làng là các học giả thực dân ở trường Viễn Đơng Bác Cổ (E.F.E.O), nhưng do hạn cl
lịch sử (chưa cĩ khoa học liên ngành) nên các cơng trình, bài viết mới chỉ dừng lại ở việc kháo tả kiến trúc, nghệ thuật một cách sơ sải, năng tính khảo cứu, chưa xem đình làng như một sản phẩm văn hố tích hợp đa yếu tổ (ch sử, kính tế, xã hội, âm linh, tin ngưỡng, mỹ thuật, kiến trúc Tại Thanh Hố, những nghiên cứ
các học giả phường Tây
về hệ thống đình làng hầu như chưa được chú ý đến, ngồi những cơng trình nghiên cứu của L Bazacies, M.Bemanose với việc mơ tả kiến trúc ở Lam Kinh, thành nhà HỒ chỉ đi sâu vào nghệ thuật trang trí ở các thành luỹ, lăng, mộ chất liệu đá, chưa phác dựng được giá trị cốt lõi của hệ thống di tích đình làng Thanh Hố, thậm chỉ chưa cĩ được những khảo sát, mơ tả về các đình làng Thanh Hố đứng trên phương diện khảo cứu
Trang 10cuỗn "Điêu khắc đình làng- văn hố dân gian và những lĩnh vực nghiên cứu" của học giả Trương Duy Bích xuất bản năm 1989; cuốn “Kiến trúc dân gian
truyền thống” xuất bản năm 1999 của GS Chu Quang Trứ; hay như cuốn
“Điễn biển kiết trúc truyền thắng VU, vùng chữu thế sơng Hồng” của PGS.TS Trần Lâm Biển (2008): hàng loạt bài nghiên cứu tin cậy, giá trị cao đăng trên các tạp chí chuyên ngành về đình làng lần lượt được cơng bồ, đáng chú ý cĩ: Quanh ngĩi đình làng- lịch sử của PGS.TS Trần Lâm Biển (cơng bố trên tạp chí “Nghiên cứu văn hố nghệ thuật” số 4); Đình làng Liệt, ác giả 'Nguyễn Hồng Kiên (tạp chí “Kiến erie V
Nam” số 1); Kiến trúc đình làng-
hin tượng của Trịnh Cao Tưởng (tạp Wghiên cửa nghệ thuật số 2)
Nghiên cứu về đình làng khơng những được đây mạnh bởi các học giả nghiê
kiến trúc sư, nhà nghiên cứu dân tộc học uy tín như: Nguyễn Đỗ Cung, Thái
Bá Vân, Phan Cẩm Thượng, Nguyễn Tiền Cảnh, Trần Mạnh Phú, Trần Lâm, "Nguyễn Quân, Hồng Kiên, Nguyễn Du Chỉ
“ru văn hố, nĩ cịn kích thích sự quan tâm của một loạt các họa sĩ,
“Tại Thanh Hố, tình hình nghiên cứu về các đình làng vẫn nhận được sự quan tâm từ các nhà nghiên cứu địa phương, cắn bộ làm cơng tác văn hố cũng như các học giả uy tín Trong một số cuốn sách viết về Mỹ thuật thời
Lý- Trần, thời Nguyễn, kiến trúc dân gian truyền thống Việt Nam và đặc biệt
là kiến trúc đình làng ở Bắc Bộ của cổ GS Chu Quang Trứ đã cổ gắng nghiên
cứu chung về kiến trúc và cũng đã để cập một phần đến hệ thống loại hình này ở khu vực Thanh Hố nhưng chưa đầy đủ và chỉ tiế
“Các di tích nghệ thuật kiến trúc đình làng được giới thiệu trong cuốn
“Thanh Hod di tich và danh thẳng ” của Ban quân lý di tích và danh thắng
Thanh Hố từ tập 1-7 hầu như nghiêng về giới thiệu địa danh và lễ hội phục
vụ du lịch nhiễu hơn là nghiên cứu sâu về mặt văn hố, kiến trúc, nghệ thuật
Trang 11luyện Hoằng Hố” nhưng chỉ tập trung giới thiệu lịch sử- văn hố địa phương; chưa cĩ mục riêng bàn về các di tích nghệ thuật kiến trúc đình làng
Nghiên cứu về đỉnh Bảng Mơn ở làng Hoằng Bội, xã Hoằng Lộc, huyện Hoằng Hố, Thanh Hố, đáng kể nhất là bài nghiên cứu của Tiến sĩ Hồng Thanh Hải [7, t.171-177] về nghệ thuật kiến trúc của đình Bảng Mơn giới thiệu, khảo tả về kiến trúc, lịch
sử đình, chưa đánh giá hết các mặt giá trị đặc sắc vẻ kiến trúc, điêu khắc, lễ
hội, sinh hoạt văn hố một cách cĩ hệ thống, làm căn cứ xác định day đủ tồn bộ giá trị văn hố nghệ thuật của định Bảng Mơn
nhưng cũng mới dựng lại ở phương di
“Trong cuỗn “Nghệ thuật Kiến trie- chạm khắc gỗ truyền thắng Thanh Hoa” (2008) của tác giả Lê Văn Tạo- Hà Đình Hùng, đình Bảng Mơn cũng được xem xế , đánh giá dưới gĩc độ kiến trúc nghệ thuật, chưa đi sâu vào tim
hiểu lễ hội và sinh hoạt văn hố
Bài nghiên cứu “Đinh Bảng Mơn- một giá trị nghệ thuật kiến trúc, điêu
khắc ” của tác giả đăng trường
Cao đẳng Văn hố nghệ thuật Thanh Hố (tả liệu lưu hành nội bộ) cũng chỉ tập trung giới thiệu di tích, di vật, kiến trúc, điêu khắc một cách khái lược,
Tạp chỉ thơng tin khoa học sổ 5”
“Trong cuỗn “Điển biến kiến trúc trgyễn thơng Liệt, vùng châu thổ sơng “Hồng” (2008) PGS.TS Trần Lâm Biển cũng dành một số quan điểm khẳng định giá trị kiến trúc của định Bảng Mơn, xem như một kiến trúc đình làng hình chữ: ‘Dinh xuất hiện hậu cung sớm nhất Việt Nam (Thế kí XVII) [11, t.147]
[god ra, trong lý lịch di tích và hỗ sơ xếp hạng d tích đình Bảng Mơn
(hig
chỉ mới dùng lạ việc khảo tả, đánh gi thực trang tn ti cia dich làm cơ sở
lưu giữ tại Bảo tàng va Ban quan lý dĩ tích và danh thắng Thanh Hố)
Trang 12Như vậy, cĩ thể nhận thấy làng Hồng Bột, đình Bảng Mơn đã được các tác giả đi trước quan tâm, nghiên cứu Cho tới nay, vẫn chưa cĩ một cơng trình nào nghiên cứu tồn điện, hệ thống về giá trị văn hố nghệ thuật trên các phương diện lịch sử, kiến trúc, điêu khắc, lễ hội Tiếp thu và kế thửa một phần
kết quả nghiên cứu của các tác giả đi trước, tác giả luận văn tập trung giải
cquyết những mục tiêu cơ bản của để tải từ gĩc độ văn hố học- nghiên cứu giá trị văn hố nghệ thuật của đình Bảng Mơn
3 Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu:
3⁄l, Đối tượng nghiên cứu:
Luận văn nghiên cứu chủ yếu về đình Bảng Mơn ở xã Hoằng Lộc, huyện Hoằng Hố, tỉnh Thanh Hố, gồm: cảnh quan kiến trúc, kết cấu và vật liệu kiến trúc, nghệ thuật kiến trúc, nghệ thuật chạm khắc, bia ký, đồ thờ, linh vật, khơng gian sinh hoạt văn hố, tín ngưỡng
.3⁄3: Phạm vi nghiên cứu: VỀ khơng gian:
Tập trung khảo sát, mơ tả, phân tích, làm rõ các mặt giá trị kiến trúc,
điêu khắc, văn hố nghỉ lễ, tục thờ cúng ở đình Bảng Mơn đặt trong nền cảnh
đình làng Thanh Hố cùng thời (đặc biệt chú trọng nhĩm phong cách đền thờ Trần Khát Chân và Lý Thường Kiệt và nhĩm đình Nguyệt Viên, đỉnh Hà Linh, đình Vân Nhưng ở Thanh Hố nhằm tìm ra mỗi liên hệ chuyển tiếp phong cách kiến trúc qua các thời kỳ) Khơng gian kiến trúc xưa và hiện nay
Luận văn cũng đặc biệt quan tâm đến nghiên cứu khơng gian hữu hình
về văn hố đối với đình Bảng Mơn, đĩ là khơng gian thiêng của các linh thần,
nhân thần, truyền thống tơn thờ đạo học, sự lưỡng hợp của “đi” và
Trang 13Mặt khác phân tích mối liên hệ với các di tích đồng dạng ở khu vực dng bằng châu thổ sơng Hồng,
TỶ tỏi gian
Nghiên cứu các lớp văn hố thẻ hiện qua kiến trúc của hai phần Hậu ih Bang Mơn, xác định niên đại từ thế
kiểm dấu vết kiến trúc và di vật ki
cung và nhà Tiền đường hiện cịn ở
kỷ XVI-XX trúc của giai đoạn thể
kỉ XV-XVI cịn sốt lạ (đổi chiếu với tư liệu lịch sử ngơi đình)
Nghiên cứu về nghỉ thức thờ cúng, nghỉ lễ, lễ hội, sinh hoạt văn hố trong quá khứ và sự tiếp diễn hiện nay ở đình Bang Mơn
.4 Phương pháp nghiên cứu:
Van dụng phương pháp chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử để nghiên cứu quá trình hình thành và tơn tại của đỉnh Băng Mơn
'Vận dụng phương pháp liên ngành tổng hợp về lịch sử, kỉ
thuật, văn hố học, dân tộc học để nghiên cứu các lớp văn hố, các giá trì
n trúc, mỹ
trúc-cham khắc, tín ngưỡng, lễ hội ở đình Bảng Mơn
‘Van dụng phương pháp phân tích văn bản (bìa ký, văn tự cổ, tư liệu về định Bảng Mơn) nhằm làm đa dạng và phong phú các giá trị văn hố- nghệ thuật của đình Bảng Mơn
Van dung phương pháp khảo sát thực địa, điển dã, ghỉ chép, phân tích,
so sánh, miêu tả nhằm tăng thêm giá trị chân thực lịch sử trong luận văn ‘8 Déng gĩp của luận văn:
Luận văn đưa ra được cái nỉ
ng thể, đầy đủ về các mặt giá trị văn hố- nghệ thuật của đỉnh Bảng Mơn (chủ yếu giá trị kiến trúc, điêu khắc, lễ hội) làm co sở luận chứng gĩp phẫn khẳng định tính đặc sắc về văn hố và
Trang 14“Trên cơ sở đĩ, luận văn khẳng định sâu sắc những giá trị đặc biệt, quý hiểm của đình Bảng Mơn, nhằm đề xuất các giải pháp khả thí nhất phục vụ cơng tác bảo tổn và phát huy giá trị văn hố nghệ thuật của di tích trong hoạt động phát triển kinh tổ-văn hố- xã hội của huyện Hoằng Hố và tỉnh Thanh Hố 6 Bổ cục của luận văn:
Ngồi phần mở đầu, phụ lục, tai liệu tham khảo, luận văn chia làm 3
chương như sau:
Trang 15CHUONG 1 LANG HOANG BOT VA Di
1.1 Téng quan vé tang Hoing Bật BANG MON
Hoằng Bột là tên gọi cũ của xã Hoằng Lộc, là một trong 48 xã, thị trần của huyện Hoằng Hố Nằm ở phía Đơng Nam của huyện, cách thành phố
Thanh Hoa 6 km vẻ phía Đơng Bắc Hoằng Lộc phía Bắc giáp các xã Hoằng
Thịnh, phía Đơng giáp các xã Hoằng Thành, phía Tây giáp xã Hoằng Quang, phía Nam giáp xã Hoằng Đại Hoằng Lộc cĩ tổng điện tích đất tự nhiên là 263,07 ha, trong đĩ đất nơng nghiệp cĩ 171,11 ha, diện tích đắt trồng lúa cĩ
100,06 ha, vườn lưu niên 6,37 ha, ao hồ 13, 07 ha, nghĩa địa 2,8ha, đất ở 45,
56 ha Dân số cĩ 5214 người (2808 nữ; 2406 nam; 1.410 hộ, mật độ dân số 1.985 người/km” [S7]
Hoằng Lộc là một vùng đắt cơ Rất cĩ thể từ giai đoạn đầu của nễn văn hố Đơng Sơn, tức nền văn minh trống đồng, trên địa bàn này đã cĩ cư dân sinh sống "“ảng” được hình thành vào giai đoạn này và nằm trong bộ Cửu
“Chân, là một trong IS bộ của nước Văn Lang Vào đầu thời kỳ Văn hố Đơng
Sơn (thể kỷ VI trước cơng nguyên), trên dia ban huyện Hoằng Hố đã cĩ nhiễu nhĩm cư dân sinh sống Cho đến nay, trong số 85 di chỉ khảo cỗ học lưu lại dấu tích của văn hố Đơng Sơn rực rờ, được phát hiện ở Thanh Hố thì cĩ 35 di chỉ ở địa bản Hoằng Hố [3] Cách Hoằng Lộc hơn 2km, ở di chi
Hoang Vinh, da tim thấy trồng đồng loại Hê-gơ I, loại trống điển hình của văn
hố Đơng Sơn Điều đĩ cho phép khẳng định: cho đến giai đoạn văn hố
Đơng Sơn thì đã cĩ nhiều nhĩm cư dân từ phía Tây Thanh Hố tràn xuống
chiếm lĩnh, chinh phục miền đồng bằng ven biển
Trang 16(lang Tây Dam); Ké May (làng Mễ Trì), Kẻ Sét (làng Thịnh Liệu ở Bắc Bộ;
Kẻ Bơn, Kẻ Rị, Kẻ Giảng (Đơng Sơn), Kẻ Chè (Thiệu Hố) Nhiều nha sir
học cho rằng: địa danh cĩ từ “Ké ” là tên những làng cổ hình thành từ thời kỳ Hùng Vương dựng nước thé ky X sau cơng nguyên Thể kỹ X trở đi, đơn vì
hành chính cắp cơ sở khơng chỉ là làng mà cịn là trang, trại, xã, thơn, sách,
động, giáp Từ "Ké” khơng cịn được ding tong các thống kẻ, khai báo "hành chính mà chỉ cồn trong tên tục, tên phụ
“Từ khi nước ta giành được độc lập (Năm 938), Nhà nước TW quản lý tắt cả các làng xã Để đăng ký vào danh sách do chính quyền quản lý, tên làng xã phải là tên chữ Hán, vì thời kỳ đĩ, chữ Nơm chưa ra đời, hoặc đã ra đời nhưng chưa được dùng phổ biển Từ “V:” là từ Nơm, được chuyển thành từ “Bột” là từ Hán, cả về tự dạng và âm đọc, từ đĩ làng gọi là Đường Bột Đường Bột trở thành một “rang” Theo Nguyễn Trải trong “Dư dja chi" thi huyện Hoằng Hố cĩ 72 xã, 2 trang, 1 sở 58], vào thể kỷ thứ X và địa danh này là tên gọi chính thức của làng sau tén Ké Vu
'Tên Dường Bột đã xuất hiện trong cuốn “Phản phá ” ghi lại thần tích vị
thành hồng của làng là Đại tướng quân Nguyễn Tuyên, trong đĩ nĩi rõ ơng ở' trang Đường Bột, thuộc huyện Cổ Đằng, phủ Hà Trung, trấn Thanh Hố [Thần phả đình Bảng Mơn, Nguyễn Bính soạn 1572]
Bia “Đường Bot kiểu bí” do tiễn sĩ Nguyễn Nhâm Thiệm soạn và dựng khắc vào năm 1591 cĩ nĩi về địa danh Đà Bộ Và Đà Bột gồm làng Bội “Thượng và Bột Hạ Nhà sử học Đào Duy Anh, khi chú thích câu “Các chức bj viên, Lưỡng Bội tận điển” cũng chủ thích "Hai làng Bột là Bột Thượng và Bot Ha” (64, 11.1034],
Muộn nhất là vào cuối thể kỹ XV, Bột Hạ đổi thành Bột Thái, Đà Bột ‘g6m hai xã Bột Thượng và Bột Thái |64, r.1034] Đăng khoa lục (Q, tờ 28b)
Trang 17Thượng, Hoằng Hố đỗ đệ tam giáp đằng tiến sĩ xuất thân khoa Tân Sử “Hằng Đức 12 (1481)” Trên thực tễ, sự phân tách này chỉ thuần tuý về mặt "hành chính, là cơ sở đễ nhà nước phong kiến quản lý chứ khơng gây xáo trộn gi Về địa lý và cư dân Tuy mang tên hai xã với bộ máy quản lý riêng biệt,
nhưng tính chất cư trú của cư dân khơng cĩ gì thay đổi Các hộ gia đình, các
đơng tộc chung sống với nhau tong các ngỡ xĩm Mỗi làng một văn chỉ riêng, nhưng hàng năm vẫn cùng nhau hội họp “làng văn ” ở Bảng Mơn đình Điều đặc bit là cư dân hai xã vẫn tơn thờ chung một vị thành hồng Chỗ khác biệt với phần đơng các làng xã là mdi khi chia tách, trước hết phái cĩ
một địa giới hành chính cụ thể, ranh giới cĩ thể là một con đường, một rạch
mgơi Phong tục tập quán cĩ thể vẫn giữ nguyên, nhưng khơng it noi vẫn
diễn ra việc tranh giành và kiện tụng nhau, như tranh giành đất đai, đình chia,
thâm chí tranh giành cả vị thành hồng làng Ở trang Đường Bột về danh
nghĩa thì là chia đơi, nhưng thực chất đây vẫn là một khối cộng đồng dân cư
đã tơn tại dn dinh và bền vững từ hàng ngàn năm Mọi hoạt động đều mang
tính chất cơng đồng rõ rệt Điễu đĩ lý giải tính thống nhất, đồn kết trong nội
bộ cộng đồng Mọi người dân địa phương sơng bên nhau chan hồ, thân ái từ
nhiều thể kỹ qua Tuy mỗi xã cĩ tên riêng Bột Thượng, Bột Thải nhưng mọi
người vẫn gọi là làng Bột hay Lưỡng Bột hoặc Nhị Bt [8]
“Cho đến đầu triều vua Minh Mệnh, hai làng Bột Thượng, Bột Thái vẫn tồn tại bên cạnh nhau với tư cách là hai đơn vị cơ sở trong hệ thống hành chính của Nhà nước Sách “Các tổng trấn danh bị lãm”, được biên soạn khoảng từ năm 1810 đến 1813, là bộ danh mục các đơn vị hành chính thời
Gia Long vin cịn gỉ rõ hai làng Bột Thượng và Bột Thái thuộc tổng Hành
Trang 18
xã, thơn trong cả nước Trong đợt này, hẳu như trắn nào cũng cĩ tên làng xã
đổi thay tên cũ Huyện Hoằng Hố cĩ 17 tổng, xã được đổi tên mới Hai xã
Bột Thượng, Bột Thái được tái nhập và mang địa danh mới là xã Hoằng Đạo “Thời Nguyễn, ở địa phương cĩ hai người thì đỗ đại khoa là Nguyễn Thổ và
Nguyễn Bá Nhạ Đăng khoa lục đều chép hai ơng quán xã Hoằng Đạo, Hoằng
Hố, Tên xã Hoằng Đạo được giữ lạ ít nhất đến năm 1843
'Từ nữa cuối thể kỹ XIX đến trước Cách mạng thắng Tám 1945, xuất
hiện tên hai xã Hoằng Nghĩa- Bột Hưng vẫn trên cơ sở địa dư và thành phần
cư dân của làng Bột Thượng- Bột Thái thời Lê hay xã Hoằng Đạo đầu thời
Nguyễn, nghĩa là hai xã đã tồn tại cạnh nhau dưới những tên gọi mới
Sách “Đại Nam nhất thống chí” được đánh giá là bộ địa lý học Việt
'Nam đầy đủ nhất dưới thời phong kiến, được soạn trong thời gian từ sau năm “Tự Đức 18 (1864) đến trước năm Tự Đức 29 (1875), trong mục Nhân vật tỉnh “Thanh Hố (quyển 17) khi chép về Nguyễn Quỳnh, Nguyễn Viên, Hà Duy Phiên đều ghi rõ là quê xã Hoằng Nghĩa Hai tên Hoằng Nghĩa- Bột Hưng vẫn
tồn tại cho đến Cách mạng tháng Tám 1945
Sau Cách mạng tháng Tám, hai xã Hoằng Nghĩa và Bột Hưng được sáp nhập vào các xã Thịnh Hồ, Đoan Vĩ, Bình Yên thành xã Hieng Think
Đến tháng 4 năm 1947, Hoằng Bột sáp nhập với các xã Bái Trung, Đại
Bái thành xã Hoằng Lộc Hoằng Bột trở thành một thơn của xã Hoằng Lộc
Cuối năm 1953 Hoằng Lộc lại chia thành 4 xã là Hoằng Lộc, Hoằng Đại, Hoằng Thành, Hoằng Trạch Hoằng Lộc trở về vị trí một xã và lẫy tên chính
thức là xã Hoằng Lộc cho đến ngày nay
“Trải qua mấy nghìn năm lịch sử, với bao lẫn thay đổi tên gọi từ “Kế củng với quá trình chia tách rồi nhập
vào, nhưng hầu như quá trình ấy khơng gây nên một sự xáo trộn nào về mặt
địa dư cũng như các nếp phong tục tập quán của nhân dân địa phương Chính
Trang 19Tĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hố, xã hội qua nhiều thé ky
Nằm về phía Nam của huyện Hoằng Hố, xưa kỉa đường thiên lý Bắc
Nam chạy tương đối gần làng Con đường này từ Thăng Long vào, qua Nga Sơn, Hậu Lộc, Hoằng Hố
của đất nước, trang Đường Bột xưa đã cĩ điều kiện tham gia vào việc lưu
¡ vào phía Nam Nhờ con đường huyết mạch này
thơng thương mại và văn hoi, tiếp thụ tỉnh hoa văn hố từ Kinh Bắc, Thăng
Long, Nam Định vào và văn hố từ phương Nam ra
'Giữa Hoằng Bột với các xã lân cận, với huyện và tỉnh cĩ mồi quan hệ tiếp xúc giao lưu thuận tiện và thơng thống Ở phía Đơng, qua làng Ơng Hồ,
cĩ thể đến Hội Triều, một làng khoa cứ nỗi tiếng Ở Đơng Bắc qua Hoằng
“Thịnh, Hoằng Thái vốn cĩ tên Kẻ Hành, cĩ đường ra Bút Sơn, từ đĩ sang huyện Hậu Lộc Về phía Nam qua Hoằng Đại, xưa kia là Kẻ Đại, Phú Cả,
Dương Thành cĩ thể đến các xã ven biển của Hoằng Hố Từ Hoằng Đại,
bằng một chuyển đị ngang vượt ha lưu sơng Mã, cĩ đường sang Quảng
Xương Phía Tây là xã Hoằng Quang, nổi tiếng với vùng đắt hoc Vinh Tri,
cqua bến đị Nguyệt Viên, chừng Skm đến tỉnh ly Thanh Hố
Sự hội tụ thịnh vương của Hong Bột được ý giả là do hình thể của
làng, theo dân gian truyền lại thì “hình thé của làng khi mới lip gin giống như một nghiên mực Sự nối bật trong học hành thí cử do từ địa th đĩ mà
ình thành và phát đạt” Đồ là thể vuơng vức của Bột Đà hay Bột Thượng,
Bột Hạ xưa giống như một nghiên mực lớn và con đường nối liễn với làng Nguyệt Viên (Hoằng Quang- Hoằng Hố- cách Hoằng Lộc khoảng Skm ngày
nay) như một cây bút chấm vào nghiên mực Cách lý giải đĩ là một sự nhìn
nhận, đánh giá một cách khiêm tồn nhưng đậm chất “hong thus” va khơng thể khơng chứa đựng niềm tự hảo của các thể hệ đã từng đỗ đạt khi nĩi về sự thành đạt học hành của quê hương
Trang 20Vị trí thiêng, sinh tụ khí, hố hiển tài, khơng những lưu truyền trong, cđân gian; tự hào trong văn "Thúc ước”, mã cịn thể hiện rõ nét trên văn bia chủa Nhờn (Thiên Nhiên tự)
‘Chita Nhờn cĩ tên chữ là Thiên Nhiên tự Trong chùa hiện cịn một tắm ‘Thin Tong (1634) Bài vin do tiến sĩ Phạm Cơng Trứ, người thơn Duệ Chất, xã Liêu Xuyên, huyện
bia đựng khắc vào năm Đức Long thứ 6 tiễ
‘Duong Hao, tinh Hai Dương soạn Phạm Cơng Trứ đỗ tiến sĩ năm Mậu Thìn niên hiệu Vĩnh Tơ thứ 10 (1628), năm 1645 được phong “Phĩ đồ ngự sử”, sau lại được thăng “Lại bộ ;hượng thực” Năm 1668 ơng về trí sĩ làm Thái bảo Quốc lão, tước Yến quận cơng Đến năm sau Vua lại mời ma làm tễ tướng ‘Ong là một người thao lược, thích làm thơ và nghiên cứu sit Van bia néu khái
quát về địa thể, cảnh quan và hoạt động phật giáo diễn ra ở làng Hoằng Bột
'Về phia Nam cĩ dịng nước sơng Mã ngắm vào mình đường, về phía
"bắc cĩ chợ nên cĩ nhiều của cải vật chất Rng phun nước bao quanh
thành nơi phúc địa ở giữa, nảy sinh nhân tài, làm nên khanh tướng, văn võ kiêm tồn
“Chim phượng hồng bay nhảy ở phương Đơng vì phương Đơng cĩ thần linh ứng hiệu Phía Tây- Nam, phía Đơng- Bắc bao quanh; phía ‘Tiy- Bắc, phía Đơng-Nam hợp lại; dịng Mã thuỷ làm án, nên con đồng cháu giống luơn luơn tụ hội tại đây
“Tưởng nhớ cơng lao của người trước, mở lịng từ thiện, gĩp cơng của xây dựng nên những tồ Phật ding hồng, tơn nghiêm, lơng lẫy và cĩ đủ ruộng đất làm của cải, hoa quả; hương đảng sớm hơm dâng cúng, ánh hào quang lộng lẫy, ving nhật nguyệt sáng soi, cĩ phịng La Hán trang nghiêm, tụng niệm Rồng múa hỗ chầu lung linh bảo toa, tùng bách tươi xanh trăng trong giĩ mát, mai trúc đẹp xinh quế
Trang 21Cong đức lớn lao, phúc lộc thịnh vượng Trời phật chứng minh, mây mưa nhuằn gội [8]
Quan thể kiết
với mơi trường thiên nhiên Hội quán được xây dựng ở trung tâm làng, cách trúc trong làng được bổ trí hợp lý, cân xứng, hai hồ 46 khong xa là hai cái Ang [là bãi cơ hình trịn, rộng, đẹp], Áng Thượng của làng Bột Thượng và Áng Thái của làng Bột Thái, nơi làng tổ chức hội lễ Đại kỳ phúc
Bến cái miều án ngữ 4 gĩc làng Miều Đệ Nhất, Đệ Nhị và Đệ Tam đều hướng ra đồng, xung quanh cây cối xanh tươi, phía trước là các day ké che chắn Xưa kia, ở gần các miễu, những cây đa cổ thụ xum xuê cảnh lá, toa bĩng mát cho bao người qua lại nghỉ chân
Miễu Đệ Tứ gắn liền với đình, ở về phía Bái, trên một khoảng
tơng trước chợ (Thiên Quan thị), tiện lợi cho việc tập trung dân làng trong
những ngày lễ hội Chùa toa lạc phía Nam của làng, cách xã chợ cũ, nhà thờ
họ (Từ Đường) nằm trong các ngõ xĩm, quây quần xung quanh thường là
nhà của con chấu trong dịng họ Sau ngày chợ Quăng chuyển địa điểm về
cồn Mã Hàng đã làm cho đời sống kinh tế của Hoằng Bột cĩ những chuyển
biến tích cực
“Ai về Hoằng Lộc mà coi Cho Quang mot thang bốn hai phiên đều
Trai mỹ miẫu bút nghiên đền sách Gãi thanh tân chợ bủa cửi canh
Trai thời chiếm bảng đề danh
Trang 22“Theo Ngọc Phả, chợ đã cĩ từ thời Lý Chợ Quăng cĩ tên chữ là Thiên “Quan thị, sử sách triều Nguyễn gọi là chợ Hoằng Nghĩa và liệt vào danh sách những chợ lớn của tỉnh Thanh [45, tr247] Chợ họp theo phiên, mỗi tháng 12 phiên, vào các ngày 2, 5, 7, 10 và ngày nào cũng họp phiên chiều Vào ngày chợ phiên chính, cịn gọi là phiên đại (ngày 5, ngày 10), người và hàng hố các nơi đỗ về tắp nập
Việc thơng thương, trao đổi, buơn bán phát đạt hình thành ting lớp
thương nhân lớn Một số người, sau một số năm tham gia buơn bán, tích luỹ
được chút ít vốn liếng thì quay về tậu ruộng, thực hiện câu “đĩ nĩng vi ban” "Trong số người đi buơn, cĩ khơng ít các bà vợ các ơng đồ, ơng cổng chấp nhận cảnh vắt vả, địn gánh đề nặng vai, để nuơi chồng con ăn học,
“Thúc ước văn” của làng cơ một số nội dung khá đặc biệt, khuyên thương nhãn buơn bản ăn chắc, tính tốn phân minh, vận chuyển hàng hố
bằng xe, bằng thuyền và cũng cân học tập để cĩ kiến thức làm ăn buơn bán
Do vị trí địa lý và cảnh quan, Hoằng Bột cĩ điều kiện giao lưu văn hố
tương đối rộng rãi, cĩ sức hấp thu nhiều nhĩm cư dân ưu tú đương thời Là
vùng đất cĩ sự quản tụ đơng đảo của các dịng họ lớn Thần phả của đình
Bảng Mơn cho biết, thuở ban đầu, trang Đường Bột chỉ cĩ 4 dịng họ:
Nguyễn, Lê, Bùi, Nguyễn Trải qua hơn 10 thé ky, đến nay Hoằng Bột đã cĩ én 42 dịng họ lớn nhỏ Các dịng họ từ nơi khác đến đều mang theo những
ngành nghề, phong tục, nếp sống riêng Đến nay, do tư iệu hạn chí , chúng tơi chỉ cĩ thể xác định quá trình nhập cư của một số tộc họ tiêu biểu nhất
“Theo gia phả họ ơng Nguyễn Điền [33], vào thể kỷ XV, cĩ 4 người là
hận dug cia trớng quân Nguyễn Thuyên từ Bắc vào sinh cơ lập nghiệp ở
Hoằng Hố, trong đĩ cĩ người về Bột Thượng Gia phả cịn cho biết thêm:
Trang 23Vao thé ky XV, khi nước ta rơi vào dch théng tri của Trung Quốc, nhiều bậc thức giả khơng cộng tác nhà Minh đã tìm vào Thanh Hố, lúc này đang là căn cứ của nghĩa quân Lam Sơn Những vị thuỷ tổ của dịng họ Nguyễn đã tìm đến Hoằng Bột Trong số mấy người này, cĩ vị dưới triều Tiễn, đã từng giữ chức
“hâm sai dử thành Đ lĩnh, sắc phong Hoan Ái đại tướng quản ” Tỉnh đễn nay,
dong ho Nguyễn nhập cư vào Hoằng Lộc được 18 đời
Dang họ ơng Nguyễn Huy Lịch cĩ nguồn gốc từ ơng Nguyễn Bặc, từng
siữ chức Quốc cơng đời vua Đỉnh, về làng Bột đến nay được 16 đời [30],
‘Trong cdc thé ky XVI, XVII, thành phần đân cư Hoằng Bột lại được bổ
sung, phần nhiều là những người cĩ quan chức và học vấn cao, Khoảng cuối
thế kỷ XVI, ơng Nguyễn Cẩn, nguyên quán ở trại Ba Tiêu, huyện Thuỷ
Nguyên, Hải Phịng đến lập nghiệp ở xã Bột Thái Sau khi đỗ Hoằng Giáp, khoa Diên Thành thứ 3 (1580), ơng đã làm quan với nhà Mạc một thời gian ngắn sau theo vua Lê Thể Tơng vào Tây Đơ [32]
'Vào khoảng 1582-1583, dưới thời Lê Trung Hưng, ơng Ngơ Chính, quê lăng Hiển Nam (Hưng Yên) đã theo ơng Nguyễn Cần vào sinh cơ lập nghiệp
ở Bột Thái, đơi sang họ Nguyễn, thành lập họ Nguyễn đến nay kế tiếp 12 đời,
từ đường hiện nay cịn treo bức đại tự “Ngớ Nguyễn gia từ”, con châu cĩ Đốc học Nguyễn Năng Nhượng
Đồng họ Trịnh đến Hoằng Bột từ khá sớm Bản “Hank trang ký” của Bùi Khắc Nhất (khoảng giữa thể ký thứ XVIII) cho hay: cháu cụ Bùi Khắc Nhất (Bùi “Thị Khuê) làm nội thị cung tằn phủ chúa Trịnh cĩ sinh được một con trái là Trịnh “Cơng Tựu, rồi về Bột Thái lập nghiệp, họ Trình từ đĩ cĩ mặt ở đây [35]
Khoảng thời Trịnh Tráng (1623-1657), cĩ họ Nguyễn từ Bắc nhập cư vào đến đầu đời Bảo Thái (1720) cĩ họ Hồng từ Nghệ An ra Cuối thời Lê
Trang 24huyện Hoằng Hố vào khai lập ra dịng họ Lê ở đây Họ Đinh, một dịng họ
lớn ở Ninh Bình được biết cũng đã vào sinh cư ở Hoằng Lộc được 5 đời
hức, trong làng xã ngồi tổ chức chính quyền của Nhà nước, ở
đây cịn cĩ một tổ chức rơng rải của tng lớp Nho sĩ khá điển hình gọi là
“làng Văn” Làng Văn do người cổ học thức cao nhất trong làng đứng đầu và
cĩ một hạp trưởng làm thư ký Hạp trưởng cĩ nhiệm vụ giữ và ghi số sách của
ling Văn, tổ chức việc tế lễ ở Văn chỉ Người này khơng cần phải là Tú ải,
nhưng làm tốt nhiệm vụ được giao đến kh qua đời thì được vĩnh dự ngang
với Tú Tải Nghĩa là khi người đĩ qua đời, làng Văn sẽ động trồng ở Văn chi để cả lãng đến dự tang Một hình thức lễ tang quan trọng chỉ dành cho những người trong làng học hành cĩ học vị từ Tú tài trở lên Quy định người đủ tiêu chuẩn để được vào làng Văn cũng khơng dễ dàng, phải cĩ phẩm hạnh tốt, nếu
"khơng giữ danh dự, tư cách thì người Nho sĩ sẽ bị xố tên
Bên cạnh làng Văn là làng Hộ, gồm những người khơng biết chữ từ 18
vụ phục vụ những ngày lễ hội, hợp hành, đĩn rước Những người trong làng Hộ, nếu cĩ con cháu học hành đỗ đạt thì cĩ thể được vào làng Văn Đây là một hình thức khuyến khích học tập Trong vai trỏ này, đình Bảng Mơn cũng là một tuổi trở lên Họ cĩ nhiệ nh thức biểu hiện ý nghĩa “vĩ hội đố” để đề cao việc học
Khơng chỉ là đất lành với ưu đãi tự nhiên thuận lợi phát triển giao thương, buơn bán, sự quần hội đồng đúc cư dân, Hoẳng Bột cịn là một làng quê với bề diy vn hod lâu đời, một “lăng Van" theo đúng nghĩa, cịn lưu lại nhiều giá trị văn hố giáo dục quý như: hương ước, thúc ước Thơng qua hương ước riêng
của làng, ta thấy được dáng hình một làng quê truyền thống Từ trước khi cĩ
Trang 25
làng ra đời, một mặt tiếp thu những yếu tổ tích cực của “fiưúc ước văn”, như
việc khuyến khích việc học hành, mặt khác, cĩ những quy định cụ thể chặt chẽ, nhằm bảo vệ trật tự trị an, giảm nhẹ việc tế lễ đình đám
Làng tổ chức tuần phiên, 24 người một ban, đi rong 6 tháng “Đi lính lang 6 tháng, hồn trắng”, ai khơng đã được phải thuê người hoặc nộp lệ 100 quan
“Tai tráng trong làng, từ 18 đến $5 tuổi, đều phải làm nghĩa vụ tuần phiên, chỉ miễn trừ khố sinh (tức nho sinh), người cĩ bằng tiéu học Pháp- Việt và cũng
đỉnh Nhiệm vụ của tuần phiên là quản lý trật tự an ninh trong làng xĩm, ngồi
đồng ruộng, nếu để xây ra mắt mát thuộc trách nhiệm của mình thì phải bai thường, Làng cĩ 5 điểm canh, điểm chính là Hội quán, ban đêm cĩ đánh trồng điểm mơ theo giờ, Khi ở Hội quán, đánh trồng diém giờ thì ở 4 điểm khác vẫn thức nh canh gác, vừa báo giữ giắc cho dân các xĩm ở xa Hội quán
Mỗi xơm cơn cĩ một quản chiếu (tương tự như xĩm trưởng) lâm
nhiệm vụ điều hành trật tự trị an trong xĩm Trước mủa hè, mùa khơ hanh,
xơm kiểm tra dung cụ cứu hồ củn từng hộ (gồm ống luồng đựng nước, câu
liêm ) và tổ chức thực tập cứu hoả Đầu mùa mưa, cả làng được huy động, đi thơng cổng, làm rãnh, tháo nước ra đồng Nhiều cụ tin rằng, việc này
khơng chỉ làm sạch làng, mà cịn làm cho con cháu đi thi đỗ đạt, làm ấn suơn
sẻ nên tự giác tham gia
Huong ước cịn quy định việc nghiêm cắm và phạt những người cờ bạc,
trộm cấp, trai gái bắt chính, rượu chè say sưa, đánh nhau, chửi nhau Việt cúng tế, đình đám, cưới xin, ma chay, mừng thọ đều cĩ quy định giảm nhẹ như khơng được mời làng ăn uống tốn kém Việc lễ tổ, lễ thẳn, mừng thọ, "khơng phải mời làng
“Thơng qua hương tước, ta thấy đời sống nhân dân ở Hoằng Bột xưa được tơ chức khá quy cũ, đầy trách nhiệm Đáng lưu ý, trong đĩ vẫn cĩ những quy tắc
Trang 26đối với những nho sinh ) NOi dung chính của hương ước là những quy định liên cquan đến quản lý làng xã, trật tự tị an nhưng khơng bỏ mặc văn hố, giáo đục,
'Nhận thức về làng Hoằng Bột (Đà Bột, Bột Thượng- Bột Thái xưa) nhất thiết phải lưu ý vấn đề học vấn, khoa cử xưa vì BBNBBINBENIEDNHI trọng vất của Khơng giáo” [37, 110}
Lịch sử khoa cử nước ta bắt đầu từ thời Lý, nhưng thực ế, khoa cử đi vào nể np quy cũ bắt đầu từ thời Lê Từ thời Trần, chính sách tuyển dụng quan lại đặt, Đội ngũ quan lại nhà Trin chủ yếu thuộc dịng Tơn Thất, Nho st da tn tiếp tham dự triều chính nhưng vẫn
theo khoa cử mới được thực hiện ở mức độ
ccịn rất hạn chế Trong suốt thời Lê, Mạc và Nguyễn sau này, khoa cử là phương
thức tuyển dụng quan lại được thực hiện triệt để nhất, do đĩ nhà nước ban hành
nhiều chính sách ưu đãi hiền tài, coi “Miễn đài là nguyên khí của quốc gia” như lời văn do Thân Nhân Trung soạn khắc trên tắm bia đề danh Tiền sĩ khoa Nhâm “Tuắt, niên hiệu Đại Bảo thứ 3 (1442) Các sĩ tử sau “thập niền đăng hố, thập tái độc the”, thì đỗ là bắt đầu được ban chức tước Cảnh hàn nho cơm hẳm, áo vải đã vĩnh viễn lùi xa Những người theo nghiệp quan trường, hoạn lộ hanh thơng sẽ được đảm nhiệm nhiều trọng trách của triểu đình Khơng chỉ bản thân
được hưởng vĩnh hoa mà cha ơng, con cháu cũng được hưởng phúc ấm Đĩ là
chế độ tập ấm được ban hành rất rộng rãi kể từ thời Lê Thánh Tơng (1460- 1497) Theo chế độ này thì những quan viên cĩ hàm tam phẩm trở lên thì ơng, bà, cha, mẹ, con cháu đều được ban ơn tập ấm, tức là được ban những chức tản ‘quan hay vinh phong tước hiệu Con cháu được xếp hàng quan viên tử, quan
viên tơn, được miễn phu phen tạp dịch, được vào học các trường của Nhà nước như Tú lâm cục, Quốc Tử giám và cảng cĩ cơ hội học hành, thăng tiền Đồi với
những viên quan cao cấp của triều đìu 1, nếu con đỗ Hương Cổng thì được bảo cử, tiến triều, được trao những chức quan như những người đỗ Tiến sĩ Thơng
Trang 27
trong triểu, quan ngoại nhiệm thi bổ chức Tri huyện, Tri phủ Những người
khơng đỗ Tiến sĩ thì được bổ nhiệm theo chế độ tập ấm, tiến triều hay bảo cử
'Năm 1671, tiểu đình tổ chức làm lễ bổ dụng cơn các quan chính thức (chức cquan từ tam phẩm trở lên)
“Thời Lê, từ Lê Thái Tơng (1433- 1442) trở đi, kẻ sĩ bắt đầu được coi trọng Đặc biệt thời Lê Thánh Tơng (1460- 1497) bắt đầu định tư cách cho các Tiến sĩ Theo quy chế thời Hồng Đức (1470-1497) chuẩn bị thưởng tư cách cho các thuỷ Tiến sĩ (tức tân Tiền sĩ): Trạng nguyên 8 tư, Bảng nhãn 7 tư, Thám hoa 6 tư, Hồng giáp 5 tư, đồng Tiền sĩ 4 tư
Đối với những người đỗ Tiền sĩ, từ triều Lê Trung Hưng trở vẻ san, chế
đơ đãi ngơ rất hậu, bỗ nhiệm rất cao Theo Lê Quý Đơn thì cĩ 5 ân điển dành
cho những người mới đỗ Tiến sĩ:
~ Ban cho mũ áo và cân dai triéu phục, cho vinh quy về quê hương, cĩ đủ các hạng cờ quạt, nghỉ trượng, phường trồng và phường nhạc đĩn rước
~ Viên quan cĩ trách nhiệm bắt dân làng trước hết dựng phủ đệ cho Tiến sĩ
-Khơng những người đỗ đạt Tam khơi hoặc ứng thí chế khoa trúng cách được bổ nhiệm vào viện Hàn lâm mà cả người đỗ đồng Tiền sĩ cũng được bỗ giữ chức quan trong các khoa, các đạo, khơng phải bổ làm quan ở phủ hoặc huyện
~ Trong mỗi khoa, mỗi người đỗ trẻ tuỗi được bổ giữ chức Hiệu thảo
- Người nào bỗ quan ở ngồi các trn, th bổ vào bo y Thừa chính hoặc Hiển sát đều trao chưởng ấn chính thức, khơng phải giữ chức tá nhị [27, tr 106-107]
Theo quy định bổ nhiệm quan chức đầu tiên cho các tân Tiến sĩ được
Trang 28chức Thị thư, Thám hoa chức Thị chế, Hồng giáp chức Hiệu lý, cịn Tiến sĩ trao cho chức Cấp sự trung [27, tr.147] Chính sách trọng hiển tài của Nhà
nước phong kiến đã rộng đường cho kẻ sĩ dan thân và gĩp phẩn bồi đắp thêm
truyền thống hiểu học ở nhiễu dịng họ, nhiều địa phương, trong đồ cõ Hộng
Lộc (Hoằng Hố) Tính từ vị khai khoa đầu tiên của làng là Nguyễn Nhân Lễ,
đỗ khoa thí năm Tân Sửu, Hồng Đức thứ 12 (1481) đời vua Lê Thánh Tơng "Thời Nguyễn, khoa cử thật sự đi vào nề nếp kể từ triều Minh Mệnh
(1820-1840), Triều Gia Long đã tổ chức được 3 kỳ thi Hương (1807, 1813,
1819) nhưng chưa tổ chức thỉ Hội Đội ngũ quan lại phụng sự vương triều buổi đầu chủ yếu là các võ tướng cơng thần khai quốc và đội ngũ quan văn tuyển lựa trong những người đỗ Hương cống, Tiến sĩ triều Lê Trong số này Nho sĩ Hoằng Hĩa, trong đĩ tiêu biểu là Nho sĩ Hoằng Lộc tham gia khá đơng,
như Hương cống Nguyễn Khắc Tráng, sĩ Lê Huy Du, Giải nguyên
Nguyễn Viên (Hoằng Lộc) Từ năm 1822, Minh Mệnh mở khoa thỉ Hội đầu
tiên và bắt đầu quy định quan chức cho những người đỗ Tiến sĩ Đến thời
Thiệu Tri (năm 1844), nhà Nguyễn tiếp tục ban hành quy định bổ nhiệm: “Trước kia, Tiền sĩ đệ nhị giáp, đệ tem giáp các khoa: sơ (hụ bản lâm viện tú soạn, biên tu; phĩ bảng: sơ thụ kiểm thảo Bổ ra ngồi thì: tiến sĩ thăng thụ trí phủ hoặc thự tri phủ, phĩ bảng thăng thụ đồng tri phủ hoặc thự đồng trí phú
Đến đây, vua cho rằng giáp đệ đã cĩ thứ bậc, thì sự cắt bổ phải phân biệt rõ
ràng, bèn chuẩn định: đệ nhất danh, đệ nhị danh và đệ tam danh ở nhất giáp
đều là định nguyên (tức Trạng nguyên, Bảng nhãn và Thám hơa), đết đợi chọn dùng Đệ nhị giáp, đệ tam giáp xuất thân: sơ thụ hàn lâm, viên nào
bổ đi làm việc ở
kỳ sẽ
Trang 29
mà làm việc mẫn cán thì khơng bĩ buộc niên hạn, thượng ty các địa phương cứ xét thực, tâu lên, đợi Chỉ bổ thụ” [46, tr645]
“Trong lịch sử khoa cử Hoằng Hĩa thì Hoằng Quang và Hoằng Lộc là hai xã đỗ đại khoa và trung khoa nhiễu nhất Chính vì vậy mà dưới thời được đạt tại xã Hoằng Lộc Bài văn bia do cử nhân Nguyễn Huy Lịch người bản xã soạn năm Tự Đức thứ 13 (1860) cĩ
Nguyễn, Văn Từ của hu
đoạn viết:
huyện Hoằng Hĩa ta xưa vốn là huyện Cổ Đẳng Văn từ tìm được
nơi đất tốt để xây dựng tại xã Hoằng Bột, vốn là xã nền nếp Thi,
Thư Hình thể cĩ núi Châu Phong làm án, cĩ dịng sơng Mã uốn
quanh, non sơng đúc kết khí thiêng, sinh trưởng nhân tài, anh tuan
thể hiện là "địa linh nhân kiệt", cho nên kẻ sĩ nhiều người đậu dat, danh tiếng lẫy lửng, đứng hàng đầu châu Á mà sánh bảy chung cả
nước Đắt này, văn từ này cũng đã làm vẻ vang đặc biệt cho xa xưa
Và mái sau
càng do tinh thần các vị tiễn bồi và khí thiêng đúc kết từ xưa để lại cho hơm nay và cho muơn đời mai sau [68, tr 165]
‘Theo thống kê, tổng cộng trong thời phong kiến, tỉnh Thanh Hố cĩ 206 người đỗ Đại khoa Trong đĩ riêng huyện Hoằng Hố cĩ 48 người thì
Hoằng Lộc cĩ 12 người, đạt tỷ lệ 25% (từ vị khai khoa đầu tiên Nguyễn Nhân
Lễ năm 1481 đến vị Hồng giáp Nguyễn Bá Nha năm 1843) Đây là một tỷ lệ khá chênh lệch với các làng, xã cịn lại, nếu ta biết rằng đến đầu thể kỹ XIX,
Hoằng Hố cĩ đến 161 xã, thơn, trang, s6 [26, tr.14]
Sự thành cơng về khoa cử của Hoằng Lộc được tạo dựng trên một nền tảng vững chắc, được cấu thành từ nhiều yếu tổ khác nhau, trong đĩ chủ thể là
Trang 30sự khích lệ của cộng đồng, và khách thể sự phát đạt từ đời sống kinh tế, là chính sách đãi ngộ của Nhà nước trong từng giai đoạn lịch sử
cho ta thấy rõ hơn
“Thơng qua hình thức ruộng “Hoc
Học điển là một loại ruộng thưởng cho những người đỗ đạt cao trong làng
“Trong thời phong kiến, bao giờ làng cũng lưu ý dành ra một số ruộng cơng để biếu cho những người thi cử đạt học vị từ Tú tài trở lên Phằn lớn các làng khác nếu đỗ Tú tải thì được làng thưởng cho I sào ruộng, nhưng do ở Hoằng
Bột vì số người đỗ Tú tài tương đối đơng nên chỉ những ai đỗ Cử nhân trở lên
mới được biểu ruộng (26, tr.569] Ngồi ruộng của làng xã mang tính chất muộng cơng thì cịn một loại tư điền khác của dịng họ và “học điển” rất độc đáo cũng mang tính chất thưởng cho những người đỗ đạt trong phạm vi dịng hho Gia pha dang họ Nguyễn Nhân LỄ cho biết: “rong họ cĩ 8 sảo ruộng, theo
tộc ức người nào đỗ Đại khoa (nêu khơng cĩ nhà ở) thỉ được họ cho một phần để
xây nhà SỐ cịn lại đùng làm “học điền” cho cơn cháu trong họ” [68, tr66] Như vậy, với ưu thế của một vùng đất văn hiển lâu đời, lại sớm trở
thành một tụ điểm thương mại quan trọng vào thế kỷ XV (chợ Quăng) làm
cho việc học, khoa cử được mớ mang, tác động thuận chiễu Lại được sự cổ
suý của các nho sinh đỗ đạt, quan chức trong làng làm cho trước thế kỷ XIX, Hoằng Bột giữ vị trí trung tâm văn hĩa- giáo dục của huyện Hoằng Hố, đình
lăng và tên gọi Bảng Mơn ra đời cũng là chuyển tai một phần nội dung ấy 1.2 Thành hồng làng và các vị phối thờ
Nguyễn Tuyên là thành hồng hai xã Bột Thượng và Bột Thái (nay là
xã Hoằng Lộc) Nhân dân địa phương thường hay gọi noi thờ ngài là miều Đệ
Tứ, vì ngồi Nguyễn Tuyên, từ xưa đến nay, hai làng Bột cịn thờ 3 vị nhiên
thần (ở các miều Đệ Nhất, Đệ Nhị, Đệ Tam) và một nhân vật nữa là Thượng
thư Quận cơng Bùi Khắc Nhất (ở miều Đệ Ngũ, tức Từ đường họ Bùi) làm
thành hồng làng
Trang 31“Thần tích của thành hồng Nguyễn Tuyên được ghỉ trong Ngọc phá, do ‘quan Han lâm viện đơng các Đại học sĩ Nguyễn Bính phụng soạn, vào ngày đầu xuân niên hiệu Hồng Đức nguyên niên (1572) Đây là câu chuyện về thành hồng Nguyễn Tuyên với nhiễu chỉ tiết, tình tiết hoang đường được
“thin thogi hố” (heo tư duy thần linh dân gian:
“Theo Thần tích, Nguyễn Tuyên sinh ngày 10 tháng 3 năm Dinh Ty, niên hiệu Thuận Thiên thứ 8, triều vua Lý Thái Tổ (1017) “(rong một gia
đình nền nếp thí thư, ăn ở hiểu thuận” thuộc trang Đường Bột, huyện Cổ
Đẳng, phủ Hà Trung, trấn Thanh Hoa (nay là xã Hoằng Lộc, huyện Hoằng, Hố, tinh Thanh Hố), Thân phụ của Ngài là ơng Nguyễn Thanh, ngồi 40 tuổi mà vẫn chưa cĩ con, vợ chồng thường phản nàn: Mai sau trăm tuổi khơng ủi dõi tơng đường Vợ chồng bản nhau phải tìm được di tăng linh
hài cha ơng, may ra trời xuống phúc lành, ban cho đứa con nỗi doi mới thoả
cĩ ngưi
lịng mong ước Ơng Thanh vốn cũng hiểu nho lý nên tự đĩ tìm đất, nhưng tìm mãi mà khơng được Bổng một hơm ơng gặp một cụ giả tay cằm gây trúc đứng ở giữa làng, cụ giả nĩi: "Ta từ xa đến đây xem phong thuỷ, chưa cĩ ý định về đâu Ta thấy ơng tướng mạo biền lành khiêm tốn, nên muốn tìm cho sơng một ngơi đắt tốt để làm âm phan” Ong Thanh nghĩ thẳm "Lâu nay mình
„ liền khẩn khoản mời cụ về
nhà nghỉ lại Cụ giả thấy gia đình ơng Thanh cơ đơn, nghèo túng, vợ chồng,
chất phác thật thà nên hết lịng tìm đất
đang mong muốn, nay gặp cu giả ất hẳn tri cho
Hơm ấy hai người đến xứ đồng stu, thấy một huyệt mộ rất đẹp, đúng như sách phong thuỷ đã ghi: “ đất cĩ hình chim phượng soi sương, hình chim nhạn nhĩ bay tiên, cĩ bảy ngơi sao (thdt tink) châu lại: phía trước cĩ sơng: rổng sĩng lượn nhấp nhơ, hình long chu chin khúc (cửu long) vờn quanh
Trang 32(Ong Thanh liễn rước linh hải cụ tam đại đến cắt tại huyệt này: “Đĩ là xử: "Mã Tiền, tạ quý, hưởng Đình (tức hướng Bắc Nam)”, cất xong ngơi mơ thì cụ đi ngay Vợ chồng ơng Thanh tạ ơn, song cụ nhất định khước từ [40, tr 1391,
“Ơng Thanh về nhà làm lễ tế từ đường kính yết tổ tiên, nửa đêm hơm ấy,
'bà vợ nằm mộng thấy một thần tướng, cười ngựa hồng, tay bề một em bé mặc
áo xanh trao cho bà và nĩi: "Nhà bà phúc đức, được dắt sinh người, trời cho té trai, lớn lên sau này sẽ làm nên sự nghiệp giúp đời giúp nước, lừng danh
trong thiên hạ”, nĩi xong thần bay lên trời biến mắt Sáng ra, bà kể lại câu
chuyện cho chẳng nghe, ơng Thanh mừng thầm nghĩ rằng phúc nhà đã đến “Qua ba thắng mười ngày, bà thấy trong người chuyển động, sau chín tháng mười ngày (tức vào giờ Ty, ngày mơng mười tháng ba năm Đỉnh Ty) bà sinh hạ một bể trai, điện mạo khơi ngơ giống hệt em bế trong mộng Khi sinh khơng khí mát lành, hương bay thơm tho, ơng Thanh đặt tên là Tuyên Lúc
“Tuyên lên 10, cha me cho di học, đến năm 17 tuổi thi nỗi tiếng là người “văn
học tỉnh tường, từ chương quân triệt, tài năng xuất chúng, tí độ hơn người” Khắp vùng ai cũng ca ngợi “nhà cĩ phúc sinh quý tử”
Nguyễn Tuyên sinh ra trong bối cảnh quốc gia Dai Việt bắt đầu bước
vào một giai đoạn yên bình và phát triển Năm Canh Tuất (1010), Lý Cơng, Uấn sáng lập vương triều Lý, dời đơ từ Hoa Lư về thành Đại La, đặt tên kinh
0 la Thăng Long, mở đầu cho sự phát triển của nền văn minh Đại Việt “Tuy nhiên, trong buổi đầu triều Lý, tình hình chính trị xã hội chưa thật sự ỗn định, đặc biệt là ở các miễn xa Kinh Đơ, hiện tượng cát cứ của các hào
trưởng địa phương vẫn cịn như ở Thanh Hố, Nghệ An, Cao Bằng, Tuyên
‘Quang, Lạng Sơn khiến nhà Lý phải bao lần cử binh đánh dẹp [Chính sử nước ra ghỉ chép v các cuộc hành binh đánh đẹp của nhà Lý ở giáp Dan Nai (Thanh Hố), ở Diễn Châu, Hoan Châu (Nghệ An), châu Định Nguyên, châu
Trang 33Đặc biệt nghiêm trọng hơn là ở vùng biên giới phía Nam nước Dại Việt, quân Chiêm Thành thường xuyên vào cướp phá các địa phương Hà “Tĩnh, Nghệ An Dưới triều Đinh, Tiền Lê, quân Chiêm Thành đã nhiều lần vượt biển tấn cơng Đại Việt như trường hợp năm 979, lợi dụng hai cha con Đỉnh Tiên Hồng bị sát hại, Ngơ Nhật Khánh dẫn quân Chiêm Thành vào cướp nhưng gặp bão ở cửa biển Đại Nha, thuyền bể bị đắm hết Dé ngăn ngừa và răn đe Chiêm Thành, năm 982, Lẻ Đại Hành thân chỉnh phía Nam, chém tướng, bắt tù binh, chúa Chiêm Thành phải trỗn chạy
“Thời vua Lý Thái Tổ (1009-1028), quan hệ giữa Đại Việt với Chiêm 'Thành diễn ra tương đối yên bình Nhà Lý lo xây dựng cũng cố triều chính và ta quân đánh dẹp các cuộc nội loạn nên chưa cĩ điều kiện chú ý về vùng biên giới phía Nam
‘Theo Thần tích, vào năm Cân Phù (1039), triều Ly Thái Tơng, quân “Chiêm Thành xâm lần bờ cõi nước ta Vua Lý Thái Tơng thân chỉnh đánh giác (sách Võ tướng Thanh Hĩa trong lịch sử dân tộc nĩi năm 1037, niga hiệu Kiến Phúc đời Lý Thái Tơng) Lúc bấy giờ Nguyễn Tuyên đã 23 tuổi, là một thanh niên thơng minh, cường trắng và được dân làng rắt tin phục về tải năng va hoe thức Khi đại quân tiến đến trang Đường Bột, thấy dia thé bản trang rộng rãi,
nhà vua cho dựng hành cung nghỉ lại Đại bản danh đĩng tại chợ Thiền Quan, nơi Thái Tử nghỉ lại tục gọi là “Cơn Đơng Cung Rỗi ip din 18 i
đồng thời xuống chiều chiêu mộ người hiễn tài ra giúp việc quân
“Chúng tơi phỏng đốn rằng đại binh của Lý Thái Tơng tỉ vào phía Nam theo đường biển và dừng lại tại cửa biển Linh Trường hoặc Hội Triéu
Tir day, theo đường bộ tiền đến Bột Đà trang Hiện nay ở Hoằng Lộc cịn lưu
giữ nhiều địa danh mà theo truyền khấu địa phương thì những địa danh này
liên quan đến cuộc Nam chỉnh của nhà Lý như: Đĩng Cung (hành cung của
Trang 34ngà hoặc gổ dùng để ra vào Đơng Cung), eén Ma Hang (noi đặt tàu ngựa)
“rong các bộ chính sử như “Việt sử age” (Khuyét danh- thể ky XI), “Dai
Việt sử ký Tồn thư” (thế kỹ XV), “Khâm định Việt sử thơng giảm cương
mục” (thé ky XIX) khơng hề nhắc đến cuộc Nam chỉnh Chiêm Thành của nhà Lý trong những năm Cần Phù Hữu Đạo (1039-1042) Cuộc Nam chỉnh thời Lý được nhắc đến đầu tiên là vào mùa Xuân năm Minh Đạo thứ 3 (1042)
Bản Thần tích về thành hồng Nguyễn Tuyên do Đơng Các Đại học sĩ
Nguyễn Bính soạn năm Hồng Phúc nguyên niên (1572), tức cách sự kiện trên hơn 530 năm, hơn nữa theo nghiên cứu thần tích của địa phương thì Nguyễn
Binh đã từng soạn hàng trăm, thâm chi hàng ngàn ban than phả Đối với mỗi vi thin ở mỗi thời kỳ lịch sử thường cĩ nội dung khá tương đồng về sự tích, "hành trạng, việc sinh, việc hố Do vậy việc sai lệch giữa thời gian giữa chính sử với Thần tích cũng là điều thường xuyên xây ra
Đêm hơm ấy, vua Lý mộng thấy ba vị thần nhân đến hội kiến và tiến cử
người tài Tương truyền, khoảng nửa đêm, Vua thấy ba khối lửa rực sáng ở ba
phía bay đến trước mặt nhà Vua Nhà Vua cho là điểm lạ, bèn truyền gọi bơ
Ho đến hỏi: “ở đây cõ vị thần linh nào?” Các cụ giả tâu: “Bản trang cĩ 3 nơi khí tốt thường hay biểu hiện” Vua Lý bèn cho lập trai đàn ở ba nơi địa linh cúng tế ba ngây, ba đêm Đn đêm thứ ba vào khoảng cạnh ba, Vua mơ thấy ở
nơi đàn sở hiện lên ba vị thần áo mũ chỉnh tẻ, cằm cờ tự xưng là thiên tướng,
vâng mệnh thiên đình trắn giữ đất này xin tự nguyện giúp Vua Nĩi xong, ba vị thần cùng biến mắt Tỉnh dậy Vua cho lập đàn lễ tạ Lễ xong Vua nghe tau “Nhà họ Nguyễn trong làng cĩ người con trai văn võ tồn tài” Nguyễn Tuyên được vào yết kiến vua Lý tại hành cung Vua uý lại và hơi thăm tỉnh hình địa thể núi sơng, lịng dân kế nước và kế sách đánh giặc Nguyễn Tuyên lần lượt ‘tau bay mọi việc lưu lốt, cử chỉ nhanh nhẹn, thử tài võ nghệ lại tỉnh thơng, 'Nhà vua cả mừng khen ngợi, bèn đặc phong hàm Đại tướng quân tiên phong đi đánh Chiêm Thành
Trang 35Phụng mệnh vua, Nguyễn Tuyên xin được trở về làm lễ bái yết gia tiên, đồng thời chiêu mộ dân đình thuộc 4 dang họ: Nguyễn, Bùi, Lê, Nguyễn cùng lên đường dẹp giặc
Sau khi chinh đốn binh ma, Ly Thai Tơng dẫn đại quân tiễn về phía Nam, mở nhiều trận đại tiến cơng vang đội Đang khí
p cơng một trận oanh liệt Nguyễn Tuyên chỉ huy mũi đánh chính, quân Chiêm đơng như ong, quân ta c6 bễ nũng thể, th trồi đỗ mưa to giĩ lớn, sắm sét rằn vang, quân giặc khiếp sợ "Nguyễn Tuyên dẫn quân xơng tới, quân giặc xơ chạy thốt thân, đại quân thu được tồn thắng, bắt sống được Chiêm chủ là Xa Đẫu, khải hồn hồi Kinh
VỀ đến trang Đường Bội, vua Lý hạ lệnh đĩng quân, mở tiệc mừng
cơng, khao thưởng quân sỹ và phong thần hiệu cho các vị thần đã âm phù
giúp nhà vua đánh giặc, đồng thời cho phép dân bản trang lập miễu thờ tự (là các miễu Đệ Nhất, Đệ Nhị, Đệ Tam-nay khơng cịn) Sau đĩ, Nguyễn Tuyên
theo vua Lý Thái Tơng cử giá về Thăng Long, nhưng khi đi đến địa phận
Long Đầu của bản trang [nay là chợ Quing (Thiên Quan thị)] thì tự nhiên
“phong vũ hồi minh”, bỗng chốc giĩ mưa tâm tã ập đến, mây mù đen tối,
ngựa của Nguyễn Tuyên quy xuống, long mĩng mà chết Dúng lúc ấy thì 'Ngài hố, tức nảy 21 thing Chạp năm Ất Dậu (1045) Chốc lát trời quang may tanh, dân làng kéo ra thì mối đã đùn lên linh mộ Mọi người cho đĩ là tờ biểu tâu lên triều đỉnh Lý Thái Tơng vơ cùng
điềm linh ứng, liền vi
thương tiếc, thương xĩt một cơng thần tài năng, hết lịng giúp Vua cứu nước, cứu dân; lập tức sai đình thần mang sắc chỉ và tiễn bạc cho dân bản trang lập đền thờ ngay tại nơi Ngài hộ (tức miễu Đệ Tứ, nay là hậu cung của đình Bảng Mơn); lại cho 80 quan tiền sửa sang linh tự nơi thờ phụng; ban cho 60 (quan tiền làm quỹ hằng năm tổ chức quốc tế xuân thu, miễn bình lương tạp cđịch 3 năm cho đân làng; lại tặng cho Ngài là cơng thin của vương triểu (hiện
Trang 36bằng chữ Hán), sắc phong: Đương cảnh Thành hồng Thương đẳng phúc thần đại vương, cấp cơng điền dùng hoa lợi chỉ vào khánh tiết ky lễ hing năm, lại cho trang Đường Bột, huyện Cổ Đằng, phủ Hà Trung, trấn Thanh Hố làm “hộ nhí chính sở” để thờ phụng,
Những đĩng gĩp to lớn của Nguyễn Tuyên đối với đất nước, với quê hương đã đưa ơng vào bậc cơng thần triều Lý Trong các triều đại sau (đặc biệt là thời Lê- Nguyễn), thành hồng Nguyễn Tuyên được nhiều lần tơn
phong Hiện nay, nhân dân địa phương cịn giữ được trên 20 đạo sắc của
Ngài Tuy nhiên, xung quanh nhân vật Nguyễn Tuyên, nhân dân đã thêu dệt nhiều truyền thuyết Cĩ truyền thuyết được truyền tụng từ người này sang người khác, từ đời nay sang đời khác và được hồ quyện vào lễ hội, làm cho ơng trở nên linh thiêng và bất diệt, hành niềm tin bền vững và sâu sắc trong
lịng nhân dân: “Suốt thời gian đài, những truyền thuyết vẻ Nguyễn Tuyén
được nhân dân và chính quyển coi như chính sử” |68, tr79]
“Tại đình Bảng Mơn hiện nay vẫn cịn lưu giữ câu đối ca ngợi cơng
với nhân dân, đất nước:
trạng lẫy lừng của ơng
Vạn cổ nghiễm nhược lâm, Chiêm giả khởi kính
Tứ tự hướng kỳ báo, lễ vàng bắt kiển ”
Tam dich’
“Nghìn đời lẫm liệt thay, dân tình chiêm ngường, "ồn mùa hương thơm ngắt, l kính tâm thank”
Ngồi Dương cảnh thành hồng Nguyễn Tuyên, làng Hoằng Bột cịn cĩ thần hồng làng Bùi Khắc Nhất, đây là hiện tượng độc đáo, hiểm thấy
Bùi Khắc Nhất sinh năm 1533, người làng Hoằng Bội, đỗ Bảng nhãn
khoa Ất Sửu, Chính Trị thứ 9 (1565), đời vua Lê Anh Tơng Từng giữ các
Trang 37thị lang bộ Hình, Hữu thị lang bộ Cơng Năm 1600 là thượng thư bộ Cơng rồi thượng thư bộ Bình Ơng mắt năm 1609, thọ 77 tuổi Sự tích thành hồng Bủi
Khắc nhất cĩ thể được tĩm lược như sau: Khoảng cuối thế kỷ thứ XVI, ơng
cĩ cơng giúp vua Lê Trung Hưng và được phong là cơng thần của nhà Lê, Hai lãng Bột Thượng và Bột Thái tơn ơng làm quan trưởng Khỉ cịn tại quan ơng cĩ nhiều cơng lao với làng nên dân làng rất biết ơn ơng và đồng lịng nhất trí
sau khi ơng mắt sẽ phối tế ở phúc đình
'Năm 1609, sau khi mắt, ơng được làng tơn thờ là phúc thần, triều Cảnh
Hưng (1740-1786) sắc phong cho ơng là: “Thượng đẳng phúc than Tuy du Hing lược Đại vương” Được tơn làm thành hồng bên cạnh Đương cảnh thành hồng Nguyễn Tuyên
'Ngồi việc được phối thờ ở đình làng (hiện nay ngai thờ và bài vị của
tiến sĩ Bùi Khắc Nhất được đặt trong gian thử bai của hậu cung dinh Bảng
Mơn), cụ cịn được thờ chính tại Từ đường họ Bùi (cịn gọi là Nhà thờ Bảng nhãn Bùi Khắc Nht, hay miều Đệ Ngữ) Nhà thờ bể thế, khang trang, cĩ sân
rộng, cĩ tồ tiền tế và cung cầm, cịn đây dủ nghĩ trượng, cờ trồng, hồnh phi,
câu đổi và các di vật khác Nhà thờ Bảng nhãn Bùi Khắc Nhất liền kể với đình
Bảng Mơn về hướng Tây, cách 500m
Giữa hai thành hồng của làng Hoằng Bột (tức Bột Thượng và Bột “Thái) thì thành hồng Nguyễn Tuyên vẫn là chính yếu và lễ hội thành hồng làng Hoằng Bột vẫn tập trung xưng tụng cơng đức của thành hồng Nguyễn “Tuyên trên các phương diện tục lệ, nghỉ thức tế lễ
_Vẻ thành hồng Nguyễn Tuyên và Bùi Khắc Nhất, trong “Thanh Hĩa
“Chư Thần lục” khơng thấy ghỉ chép, chỉ thấy ghi hai lin về các vị được thờ ở đây, sách ghỉ là: "/foằng Nghĩa xã, Bột Hương xã phụng tự”
1- Thiên quan chiéu ứng tơn than, thiên quan tung tơn thần: cĩ lẽ là ba
Trang 38-2- Phụng Tuyên Hồng tín tơn thần: cĩ thể là thành hồng Nguyễn Tuyên “Các vị thần để cập trong sách này chỉ ghi chép Duệ hiệu chứ khơng, ghỉ thần tích
"Tư liệu thần tích đã cho thấy, thành hồng Nguyễn Tuyên cĩ xuất thân
và hành trạng rất giống mơ-típ Thánh Giĩng- một vị thần nỗi tiếng trong Tứ: Bắt Tử Việt Nam Từ một truyền thuyết trong đân gian về sự hiễn linh của một vi thin “hod dhân ” về trời biển thành “gỏ mới (vị trí xây dựng đình ngày nay)
i ti
pha trộn với chất liệu là câu chuyện lịch sử chống giác ngoại xâm (đánh Chiêm “Thành) vào thời Lý, Nguyễn Tuyên- một vị thần nữa huyén thoại, nửa lịch sử đã ăn sâu, bám rễ tong tiém thức dân gian của Hoằng Bột để trở thành một biểu tượng, một nh thần, một tắm gương anh dũng, tiết tháo
“Trải qua nhiều thăng trằm của lịch sử, vào thể kỹ XV khi Nho học chiếm ưu thể, sự học của Nho sinh ở làng Bột Thái đã làm hiến danh đất “Trang, ngơi đền được chuyển tên và bao chứa các giá tri mới của Nho giáo định Bảng Mơn Từ chỗ chốn đình trung chỉ là nơi để thờ thành hoảng làng én đây, Bảng Mơn đình lại được sử dụng để tơn vinh các ơng Nghề, các vị Đại khoa của làng Cĩ 12 vi đỗ Đại khoa trong thời phong kiến được tơn vinh và thờ ở đình, danh sách cụ thể như sau:
1- Người đầu tiên là Tiến sĩ khai khoa của Hoằng Lộc, Nguyễn Nhân Lễ (1461-1522) Đỗ Tiến sĩ khoa thì năm Tân Sửu, Hồng Đức thứ 12 (1481) khi mới 21 tuổi Lâm quan hơn 40 năm, trải 7 triều vua từ Lê Thánh Tơng đến Lê Cung Hồng và từng được cử giữ các chức Trí huyện các huyện Kim
Động, Thọ Xương, Phú Bình Năm Thống Nguyên thứ nhất (1522) doi vua
Lê Cung Hồng, ơng được thăng làm Hiển sát sứ xứ Sơn Nam, ơng mắt năm 1522, thọ 62 tuổi
2- Nguyễn Thanh (1506-1545): đỗ tiến sĩ khoa thì năm Tân Sửu, Quang
Trang 39Hàn Lâm viện hiệu thảo, Giám sát Ngự sit dao Lang Sơn, Hign sát phĩ sir
‘Thanh Hoa Mat nam 1545, thọ 40 tuổi, được truy tặng chức Thừa chính sứ,
tước Văn kh bá
3- Nguyễn Sư Lộ (1519-?): đỗ đệ nhất giáp Chế khoa, đệ tam danh th thứ 6 (1554) Ơng nỗi
tiếng là người học rộng, hiểu nhiều và là thầy giáo của nhiều người trong
(thám hoa) khoa thi năm Giáp Dẫn, Thuận
lăng nên dân làng tơn kính gọi là Sư Lộ Ơng được cử giữ chức Hữu Thị
lang bộ Lại, tước Đoan phúc hầu Con trai là Nguyễn Thứ và con rễ là Bùi
Khắc Nhất đều đỗ Đại khoa
4- Bùi Khắc Nhất (1533-1609): Ơng đỗ Đệ nhất giáp Chế khoa Đệ nhị anh (Bảng Nhãn) khoa Ất Sửu, Chính Trị thứ 9 (565), đời vua Lê Anh Tơng
Ơng được cử giữ các chức Hàn lâm viện hiệu lý, Giám khảo trường thi Thanh
Hoa, Thị giảng, Hữu thị lang bộ Hình, Hữu thị lang bộ Cơng Năm 1600 là
thượng thư bộ Cơng rồi thượng thư bộ Binh Ơng mắt năm 1609, thọ 77 tuổi
5- Nguyễn Cẩn (1537-1585): Ơng quê gốc tại Ba Tiêu, huyện Thuy 'Nguyên, Hải Phịng Ơng đỗ Tiến sĩ khoa thí năm Canh Thìn, Diên Khánh thứ
3 đời Mạc Mậu Hợp (1580) Ơng được triều Mạc cử giữ chức Hình khoa cấp
sự trung, Sau đĩ ơng bỏ nhà Mạc theo về sống ở xã Bột Thái (Hoằng Lộc ngày nay) va di theo nha Lê Ơng mất năm 1585, thọ 49 tuổi
.6- Nguyễn Nhân Thiệm (1534-1597): Ơng đỗ đầu Đệ nhị giáp khoa thỉ
năm Quý Mùi, Quang Lưng thứ 11 (1583) đời vua Lê Thế Tơng Ơng được cử giữ các chức Hién sát sứ xứ Nghệ An, Cơng khoa cấp sự trung, Lại khoa cấp sự
trung, Tham chính Nghệ An Năm 1597 là phĩ sứ cùng với Phùng Khắc Khoan di
sứ Trung Quốc Trên đường về nước bị bệnh mắt Sau khi mắt được phong tặng
Đặc tiến kim tử vĩnh lộc đại phu, hữu th lang bộ Cơng, tước Phúc Nguyên hau
7- Nguyễn Thứ (1572-?): Ơng là con Nguyễn Sư Lộ Ơng đỗ Hồng
Trang 40“Tơng Ơng được cử giữ các chức Hàn lâm viện hiệu lý, Thị giáng, Thái thường tự khanh, Lại khoa cấp sự trung Gia đình ơng nỗi tiếng học giỏi, ba đời cơng hẳu, Tiến sĩ
8- Nguyễn Lại (1581-?): Ơng đỗ Hồng giáp khoa thì năm Kỷ Mùi, Hoằng ‘inh thứ 20 (1619), đời vua Lê Kính Tơng Ơng được cử giữ các chức đi sử nhà Minh, Hữu thị lang bộ Lại, Bồi tụng, tước Qué Linh hau Khi mắt ơng được truy tăng “Dực vận tấn trị cơng thân”, đặc tiễn “Kim tử vinh lộc đại phu”
.9- NguyỄn Ngọc Huyền (1685-1743): Ơng đỗ Tiền sĩ khoa sĩ vọng năm “Tân Sửu, Bảo Thái thứ 2 (1721), đời vua Lê Dụ Tơng Ơng được cử giữ các chức: Đơng các học thư, Đốc trấn Cao Bằng, Đơng các học sĩ, Thái thường tự khanh, Đơ ngự sử, Đơng các Đại học sĩ, Hữu thị lang bộ Hộ, Bồi tụng, Tả thị lang bộ Cơng, Tham tụng Ơng mắt ngày 24-7-1743, thọ 59 tuổi, được gia phong Thượng thư bộ Cơng, Thái phĩ trụ quốc thượng tt, Thái quận cơng
10- Lê Huy Du (1757-1835): đỗ Tiến sĩ khoa thì năm Đình Mùi, Chiêu “Thống thứ nhất (1787), đời vua Lê Mẫn dé Sau khi thỉ đỗ ơng được giữ chức Hộ khoa cấp sự trung và liền theo đĩ theo Lê Chiêu Thống sang Trung Quốc
Khi Gia Long lập ra nhà Nguyễn, ơng nhận chức Đốc học các trấn Sơn-
Hưng-Tuyên, đốc học Quốc tử giám Năm 1812, giữ chức Đốc học phủ Hồi "Đức Năm 1822 về hưu, mỡ trường đạy học ở quê nhà Lê Huy Du mắt tháng “Giêng năm Ất Mùi, thọ 79 tơi
11- Nguyễn Thổ (1793-1843): Ơng đỗ Tiến sĩ khoa thi năm Ất Mùi, Minh Mạng thứ 16 (1835) Ơng từng hộ giá vua Thiệu Trị (1840-1847) trong,
dip Bắc tuần và giữ chức Hàn lâm viện biên tu, phúc khảo trường thì Hương ở
Huế Ơng mắt ngày 10 tháng 8 năm Quý Mão (1843), thọ 51 tuổi