Mục tiêu của đề tài Giá trị văn hóa nghệ thuật đình La Phù huyện Hoài Đức tỉnh Hà Tây là tập hợp, hệ thống hóa tài liệu và kết quả nghiên cứu của các tác giả đi trước nghiên cứu về đình La Phù; xác định niên đại của đình làng La Phù qua tài liệu và phong cách nghệ thuật; xác định truyền thuyết về nhân vật được thờ.
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA - THÔNG TIN TRUONG DAIL HQC VAN HOA HA NOL
TRAN THI MINH NGUYỆT 'THUẬT ĐÌNH LA PHÙ GIÁ TRI VAN HOA NG HI ĐÌNH TINH HA TA HUYỆN HỒI ĐÚ Chuyên ngành: Văn hóa học Mã số: 603170
LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HÓA HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS.TS TRỊNH THỊ MINH ĐỨC
Trang 2MỤC LỤC MO DAU inhnnnenrnnennnt nn LTinh cdp that cia dé ti: 2-Tình hình nghiên cứu 3- Mục đích nghiên cứu
4- Đối tượng, phạm vi nghiên cứu:
4.1 Đối tượng nghiên cửu chính là đình làng La Phù - giá trị văn hóa vật thể và phí vật thể 8 4.2 Phạm vi nghiên cứu: 8 Š- Phương pháp nghiên cứu 8 6- Đồng góp của lận văn: 8 7- Bồ cục của luận văn: 9 CHƯƠNG 10 1.1.Khái quát về xã La Phù, huyện Hoài Đức, tỉnh Hà Tây 10 10 1 18 LLL Vi tri dia By: 1.12 Cư dân 1.1.3 Đời sống kinh tế
1.1.4 Văn hỏa xã hội 1.1.4.1 Cơ cầu tổ chức xã hội
1.1.4.2 Gia đình ~ dòng họ và những tập tục ma chay cưới hỏi 1.2 Lịch sử xây dựng đình làng La Phù và quá trình tôn tại: 33 1.2.1 Lịch sử vị thần được thờ tại đình 3 1.2.2, Lich sử xây dựng đình làng La Phù 39 CHƯƠNG 2.1.Giá trị kiến trúc 2.1.1 Không gian cảnh quan 4 2.1.2 Bồ cục mặt bằng tông thể 48 3.1.3 Kắt edu kiến trúc Si 2.1.4 Nghệ thuật chạm khắc trang trí trên kiến trúc đình làng La Phù 62 3.2 Các di vật của đình La Phi 69 3.2.1 Di vật bằng giấy 09 2.2.2 Những di vật bằng đá, sứ, kim loại 7! 3.2.3 Di vật bằng gỗ 73 3.3 Vấn đề bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa vật thể 75 CHƯƠNG II 3.1 VỊ thần được thờ và quá trình thiêng hóa 80 3.2 Lễ hội chính ở đình làng La Phù 86 3.2.1 Lịch lễ Hội: 90 3.2.2 Các nghĩ lễ chính trong lễ hội 90 3.2.3 Trò chơi dân gian trong lễ hội đình làng La Phù 100 3.3 Các ngày lễ khác ở đình làng La Phù 105
3.4 Vai trò của lễ hội đình La Phù trong đời sắng cộng đông 110
Trang 33.4.2 Những lớp văn hoá tín ngưỡng tích hợp trong lễ hội đình làng La
Phù ¬ cưới 116
3.4.3 Lễ hội đình làng La Phù trong đời sống cộng đẳng dân cư 120
Trang 4MO DAU
1.Tính cấp thiết của đề tài:
Di sản văn hóa là bộ phận cơ bản và trọng yếu của nền văn hóa dân tộc
‘Thai độ ứng xử đối với di sản văn hóa phản ánh quan điểm, đường lối, chính
sách của mỗi quốc gia, dân tộc trong từng thời điểm lịch sử nhất định Trong sự
nghiệp đổi mới để xây dựng đất nước theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại
hóa, Đảng ta đã xác định việc nhận thức lại vai trò của di sản văn hóa đối với sự
phát triển kinh tế -xã hội là vẫn đề đặt ra bức thiết Muốn giữ gìn bản sắc văn
hóa dân tộc phải coi việc bảo tồn và phát huy di sản văn hóa dân tộc như một
quốc sách Theo định hướng đó, thời gian gần đây, các di tích lịch sử văn hóa
như: các dĩ chỉ khảo cổ, các địa điểm ghi dấu chứng tích lịch sử, các công trình
kiến trúc nghệ thuật đã và đang là đối tượng được đặc biệt quan tâm nghiên
cứu
Trong kho tàng di tích lịch sử văn hóa của dân tộc đã có nhiễu công trình
nghiên cứu đình làng- thiết chế văn hóa tín ngưỡng của cộng đồng làng xã Việt
Nam trên nhiều phương diện khác nhau Những công trình nghiên cứu này đã sóp phần khẳng định giá trị văn hóa đặc sắc, độc đáo không có sự lặp lại ở các
nên văn hóa khu vực của đình làng Việt Nam, đồng thời giúp chúng ta hiểu biết
thêm vẻ làng xã truyền thống, về bản sắc văn hóa Việt Nam, để nhận thức sâu
sắc hơn cách sống và cách nghĩ của người nông dân trên con đường đổi mới
hiện tại, về một xã hội đang trong quá trình biến chuyển hiện nay Hơn thế,
nghiên cứu đình làng và khai thác các giá trị của đình làng dưới góc độ văn hóa
học sẽ góp phần cung cấp nguồn tư liệu khoa học cho việc bảo tổn và phát huy
những giá trị văn hóa truyền thống của làng Việt cổ truyền
Trong các tỉnh thuộc châu thô Bắc Bộ, Hà Tây là tỉnh có nhiều đình lớn
Trang 5Đình La Phù thuộc xã La Phù, huyện Hoài Đức, tỉnh Hà Tây là một ngôi đình lớn, có lịch sử lâu đời, có niên đại khởi dựng từ thời Lê (1730) và tồn
tại đến ngày nay qua nhiều lần tu sửa lớn nhỏ Lúc đầu đình chỉ được lợp tranh
tre nứa lá, do bị hỏa hoạn, dân làng đã xây dựng lại Những dấu vết hiện tồn
khẳng định: Hậu cung đình La Phù được xây dựng vào năm 1782, Đại đình
được xây dựng năm 1798 (câu đầu gian giữa của tòa Đại đình và văn bia còn
lưu lại),
Đình La Phù là một công trình kiến trúc lớn, có quy mô bè thế, sự liên
kết, bố cục chặt chẽ giữa các đơn nguyên kiến trúc, hệ thống ván sản, cột lim to,
các mảng chạm khắc tiêu biểu, phong phú, đa dạng: quần long, tứ linh, long
cuốn thủy, rồng, khi, cá chép, rùa cðng sách mang đậm phong cách kiến trúc
nghệ thuật cuối thời Lê đầu thời Nguyễn Đình hiện còn bảo lưu được nhiều di
vật quý như: 14 đạo sắc phong, bia thời Lê, hệ thống hoành phi,câu đối, đồ thờ
“Theo thần pha, đình thờ Thành hoàng làng là đức Thánh Tĩnh Quốc Tam Lang- một trong các bộ tướng của vua Hùng thứ 18 đã có công giúp dân đánh giặc Thục Lễ hội làng La Phù là lễ hội lớn, nỗi tiếng của bẩy làng La, có nhiều
nét đặc sắc, liên quan tới một số làng lân cận Đặc trưng là lễ rước phụng
nghinh liên làng và lễ rước, tế xôi lợn lên Thành hoàng làng vào ngày giỗ của Ngài
Đình La Phù là một công trình có nhiễu giá trị về văn hóa vật thể và phi
vật thể Mặc dù đình đã được công nhận là di tích cấp quốc gia từ năm 1988,
song cho đến nay vẫn chưa có một công trình nghiên cứu nào toàn diện và sâu
sắc từ góc độ văn hóa học Để khẳng định giá trị và tìm hiểu một cách có hệ thống, góp phần vào sự nghiệp bảo tổn và phát huy giá trị của di tích trong giai
Trang 6Phù, huyện Hoài Đức, tỉnh Hà Tây” làm luận văn thạc sỹ, chuyên ngành văn hóa học của mình
2-Tinh hình nghiên cứu:
'Việc nghiên cứu đình làng La Phù đã được một số tác giả quan tâm nghiên cứu ở các lĩnh vực khác nhau Có thể liệt kê một số công trình sau:
"Đình Việt Nam của tác giả Hà Văn Tan và Nguyễn Van Ku [44] giới
thiệu nguồn gốc đình Việt Nam, giới thiệu những ngôi đình xuất hiện sớm nhất,
tiêu biểu ở Việt Nam Trong mục danh sách các đình đã được Bộ Văn hóa thông tin công nhận “di tích lịch sử văn hóa” theo các tỉnh, tác giả có giới thiệu đình La Phù, huyện Hoài Đức, tỉnh Hà Tây được công nhận di tích lịch sử văn hóa năm 1988,
Dia chí Hà Tây do Sở văn hóa thông tin tỉnh Hà Tây xuất bản [19] giới
thiệu về kiến trúc đình làng của Hà Tây nói chung, nêu giá trị của một số đình nhưng không đề cập đến đình La Phù
Di tích Hà Tây do Sở văn hóa thông tin tỉnh Hà Tây xuất bản [12] giới thiệu về các di tích Hà Tây, trong đó đã giới thiệu khái quát về đình La Phù và xác định niên đại của đình vào thé ky XVIII, hiện đình còn lưu giữ được một số dĩ vật quý, trong đó có 14 sắc phong thần
Lễ hội cổ tuyên Hà Tây do Sở văn hóa thông tin tỉnh Hà Tây xuất bản
[35] miêu tả 39 lễ hội tiêu biểu của Hà Tây Trong đó có bài viết miêu tả về lễ hội làng La Phủ
Lễ hội làng La Phù, Hoài Đức, Hà Tây (25), tác giả Trần Thị Huệ, từ
góc độ dân tộc học đã tập trung chủ yếu nghiên cứu giá trị văn hóa phi vật thể
(lễ hội đình làng La Phù là chính)
Lễ hội truyền thống của các dân tộc Việt Nam khu vực phía Bắc của tác
Trang 7thiêng của lễ hội, các hoạt động và các giá trị của lễ hội đối với đời sống cộng đồng Trong mục viết về mối quan hệ giữa tín ngưỡng và lễ hội tác giả đã lấy ví dụ về đám rước phụng nghĩnh liên làng Thành hoàng làng La Phù và làng Đồng Nhân, nhắc đến tục rước xôi lợn của lễ hội làng La Phù
Khóa luận tốt nghiệp chuyên ngành Bảo tàng, trường Đại học Văn hóa
của Hà Đình Hùng với đề tai: “Tim hiểu di tích Đình La Phù, xã La Phù, huyện
Hoài Đức, tỉnh Hà Tây” [26] Từ góc độ Bảo tàng học, tác giả đã bước đầu
khái quát giá trị kiến trúc và giá trị văn hóa phi vật thể của đình làng La Phù Trên thực tế, cho đến thời điểm này chưa có công trình nào tập trung
nghiên cứu đầy đủ, hệ thống về giá trị văn hóa của đình La Phù trên cả hai
phương diện vật thể và phi vat thé Tuy nhiên, những công trình nêu ra trên đây
là những tài liệu rất tốt giúp cho tác giả kế thừa, tiếp thu vả hoàn thảnh để tài của mình
3- Mục đích nghiên cứu:
Tập hợp, hệ thống hóa tài liệu và kết quả nghiên cứu của các tác giả đi
trước nghiên cứu về đình La Phù
Xác định niên đại của đình làng La Phù qua tài liệu và phong cách nghệ thuật
Xác định truyền thuyết về nhân vật được thờ
Nghiên cứu, đánh giá giá trị văn hóa vật thể và phi vat thé của đình làng
La Phù, tìm ra những đặc trưng cơ bản của đình làng La Phù, vai trò của nó đối
với công đồng làng xã (làng La Phù và các vùng lân cận)
'Đề xuất phương hướng và giải pháp bảo tồn, tôn tạo và phát huy giá trị
Trang 84- Đối tượng, phạm vi nghiên cứu:
4.1 Đối tượng nghiên cứu chính là đình làng La Phù - giá trị văn hóa
vật thể và phi vật thể
~ Mở rộng đối tượng đến một số đình thế kỷ XVII-XVIII để so sánh với
giá trị văn hóa nghệ thuật của đình làng La Phù
~ Ngoài ra còn nghiên cứu một số di tích vùng lân cận: đình La Tỉnh, đình
Yên Nghĩa, đình Đông La, Quán Chảy (Quán Giá) Đây là những địa phương, cùng thờ Thành hoàng làng La Phù
4.2 Pham vi nghiên cứu:
~ Thời gian: Công trình kiến trúc đình làng thé ky XVII
~ Không gian: Mở rộng tìm hiểu một số đình làng của địa phương lân
cận xã La Phù có liên quan 5- Phương pháp nghiên cứu:
~ Phương pháp nghiên cứu liên ngành trong văn hóa học: lịch sử học, my thuật học, dân tộc học, bảo tang học và văn hóa dân gian
- Phương pháp khảo sát điền đã: Quan sát, miêu tả, đo vẽ, chụp ảnh, dập
văn bia, phỏng vấn
~ Phương pháp so sánh, phân tích tổng hợp tư liệu 6- Đồng góp của luận van:
~ Luận văn là công trình đầu tiên giới thiệu một cách có hệ thống và đầy
đủ về đình làng La Phù dưới góc độ văn hóa học
- Xác định niên đại của đình làng La Phù qua tài liệu và phong cách nghệ thuật
~ Nghiên cứu toàn diện giá trị vật thé va phi vat thể của đình làng La
Trang 9~ Luận văn góp thêm cơ sở khoa học và làm tư liệu cho việc bảo tổn chính đình làng La Pho
7- Bố cục của luận văn:
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn
được chia làm ba chương,
~ Chương I: Đình làng La Phủ trong diễn trình lịch sử
Trang 10CHƯƠNG I ĐÌNH LÀNG LA PHÙ TRONG DIỄN TRÌNH LỊCH SỬ 1.1 Khái quát về xã La Phù, huyện Hoài Đức, tỉnh Hà Tây 1.1.1 Vị trí địa lý:
Làng La Phù, nay là xã La Phù thuộc cực Nam của huyện Hoài Đức, tỉnh Hà Tây Đây là miền đồng bằng được bồi đắp bởi các nhánh của con sông
Cái (sông Hồng) là sông Nhuệ, sông Đáy, nằm trong dải đất ven thị xã Hà
Đông, ép giữa quốc lộ 6 và tỉnh lộ 72 Xưa kia vùng đất cổ này thường được nhắc tới trong câu phương ngôn: “Bảy làng La, ba làng Mỗ (bảy làng La là La Nội, La Khê, La Cả, La Tinh, La Dương, La Phù và Ÿ La [36, tr.11]) là những
làng nổi tiếng với các ngành nghề thủ công nghiệp và có truyền thống khoa
bảng
“Theo các cụ già trong làng, cái tên làng La Phù không phải ngẫu
nhiên mà có; làng La Phủ ngày nay cũng khác xưa về địa giới hành chính Bên
cạnh ý kiến của các bô lão trong làng, một số nhà nghiên cứu về ngôn ngữ học
cũng cho rằng La có nghĩa là Lua (66, tr.10] Tén Ling va tén cua cum bay ling La (hay kẻ La nói chung) được gọi theo sản phẩm của nghề đệt, có lễ người xưa
đã lấy tên này đặt cho làng Cho tới nay, chưa có nguồn tải liệu nào khẳng định
chắc chắn thời điểm nghề lụa được truyền vào làng La nói riêng và vùng La nói
chung Trần Lê Văn, một trong các tác giả của cuốn sách “Hà Tây - làng nghề-
làng văn” [66, tr.33] cho rằng: Nghề dệt ở đây có từ thời Lê Trung Hưng do
mười vị “tổ sư” nhập vào làng La Khê, sau một trong mười vị ấy đến làng Ÿ La
ở rể và truyền nghề cho làng này, sau đó nghề dệt phát triển ra cả vùng La Từ trước thời kỳ Lê mạt, làng La Phù có tên là La Nước Truyền thuyết kế lại rằng: Xưa kia có vị quan trong triều tên là Nguyễn Công Triều quê ở thôn
Trang 11triển miên Từ đó, làng La Nước đổi tên thành làng La Phù để ghi nhớ công ơn
của Nguyễn Công Triều La Phủ ở đây có nghĩa là sự phù trợ cho làng La
Làng La Phù xưa bao gồm vùng đắt La Phù ngày nay và khu Đồng Nhân
thuộc xã Đông Lao Xưa kia khu Đồng Nhân vốn là những xóm lẻ của làng La
Phù ở miễn bãi nên thường được gọi là La Phù bãi Cư dân ở vùng đất bãi
thường chịu sự quản lý về mặt hành chính của cư dân làng gốc, cùng thờ chung
thành hoàng và tuân thủ theo các tập tục với cư dân làng gốc
Trong suốt thời kỳ phong kiến, làng La Phù thuộc tổng Yên Lũng, huyện
Từ Liêm, phủ Quốc Oai, trấn Sơn Tây [45,tr.10] Năm 1831, nhà Nguyễn lip
tinh Hà Nội, huyện Từ Liêm được cắt chuyển về phủ Hoài Đức, tỉnh Hà Nội
Năm 1902, thực dân Pháp lập tỉnh Cầu Đơ (đến năm 1904 được đổi tên thành tỉnh Hà Đông), các làng xã của huyện Tử Liêm lại thuộc tỉnh này
Vào khoảng năm 1918, khi mà trên thực tế, huyện Từ Liêm không còn
tồn tại, các làng xã cũ của nó trực thuộc phủ Hoài Đức
Sau cách mạng tháng Tám năm 1945, làng La Phù cũ được tách ra thành hai đơn vị làng là làng La Phủ trên và khu Đồng Nhân bãi để thành lập ra hai ủy
ban nhân dân lâm thời riêng Đến cuối năm 1946, do yêu cầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, khu Đồng Nhân được chính thức sát nhập với các
làng Đông Lao, La Tỉnh, Yên Lộ, Nghĩa Lộ thành khu Nguyễn Văn Chiêm thuộc huyện Hoài Đức, có chức năng như một xã Tháng 12 năm 1948, xã La Phù (được thành lập sau khi tách khu Đồng Nhân) được sát nhập với khu
Nguyễn Văn Chiêm thành xã Thái Tri Đến tháng 7 năm 1949, xã Thái Tri được
sát nhập với xã Đại La (gồm các làng La Nội, Ÿ La, La Dương ) thành một xã
lớn mang tên xã Đại La (Đại La lần hai)
Trang 12Trung Hơn mười năm sau, tức là vào năm 1968 - 1969, xã Quang Trung lấy lại tên cũ là xã La Phù thuộc huyện Hoài Đức, tỉnh Hà Tây Đến năm 1975 xã
trực thuộc tỉnh Hà Sơn Bình Cuối năm 1978, huyện Hoài Đức được cắt chuyển
về thành phố Hà Nội Cho đến tận tháng 10 năm 1991, huyện Hoài Đức lại được
trả về tỉnh Ha Tây, sau khi giải thể tỉnh Hà Sơn Bình để thành lập hai tỉnh mới là Hà Tây và Hòa Bình Hiện nay làng La Phù đồng thời là xã La Phù thuộc huyện Hoài Đức, tình Hà Tây
Làng La Phù mang đặc điểm của một làng “nhất xã nhất thôn” (vừa là làng vừa là xã) Tức là không thông thường như các làng xã khác ở đồng bằng
Bắc Bộ, một xã có thể có đến ba hoặc bón hay ít nhất cũng từ hai làng trở lên
(đơn cử như xã Đông La bên cạnh xã La Phù có đến ba làng là: Đông Lao, La
Tĩnh và Đồng Nhân) Làng La Phù trước kia có hai thôn là: La Phù và Đồng
Nhân, sau khi đã tách khu Đồng Nhân ra (1946), nó có cơ cấu tổ chức và chức
năng của một xã Phía Đông xã La Phù giáp với thôn Ÿ La, thôn La Nội thuộc xã Dương Nội, phía Tây giáp với thôn Đông Lao thuộc xã Đông La, phía Nam giáp với hai thôn là La Tỉnh và Đồng Nhân (xưa là La Phù bãi) cũng thuộc xã Đông La và phía Bắc giáp với tỉnh lộ 72 từ thị xã Hà Đông di thị xã Sơn Tây Theo tinh lộ này, từ thị xã Hà Đông, đến Km số 6, cách thị xã 4 km, ta gặp một
địa danh khá nỗi tiếng từ nhiều thế kỷ nay, đó là Chùa Tổng (chùa của tổng
Yén Ling) Bên cạnh Chùa Tổng, rẽ vào con đường phía tay trái, đi khoảng
1km sẽ đến địa phận làng La Phù Hoặc ta có thể đến làng La Phù bằng nhiều
cách khác nhau trên các con đường liên làng, liên xã, như từ La Tỉnh, Đồ Nhan lên, hay từ La Cá sang
Ngày nay, bên cạnh sự cách tân, hiện đại - kết quả của nẻn kinh tế thị
trường thời mở cửa, làng La Phù vẫn còn đáng vẻ của một làng quê mang nét cổ kính của những lũy tre bao bọc quanh làng, với chiếc cổng làng và những con đường lát gạch đô trong các ngõ xóm khúc khuỷu, cộng thêm cả một hệ thống
Trang 13nông — công — thương nghiệp Đây là một đặc tính có tính chất truyền thống của
làng quê này Đặc điểm đó khác biệt hẳn với làng La Tỉnh- người bạn láng
giềng của làng La Phù, một làng mà từ xưa đến nay vẫn được coi là làng thuần nông
Khi bước chân vào địa phận làng La Phủ, ta gặp ngay cây đa đầu làng, có
cổng làng đề ba chữ Hán "Thế Như Xuân” với ý nghĩa cảnh vật và con người
làng La Phù cũng tràn đây sức sống _như mùa xuân Cây đa đầu làng với chiếc
cổng làng là một mô típ quen thuộc của hầu hết làng xã Việt Nam vùng đồng
bằng Bắc Bộ, song hiện nay nhiễu làng không cò
trục đường cái ta có thể đi luôn về cuối làng, ở đây lại gặp một chiếc công nữa
Trên công có đề ba chữ Hán: “Thiên Cù Hanh” Ba chữ này nói về con đường
cái ở làng là con đường của thiên nhiên định sẵn Mọi sự của dân đều được
n giữ được hình ảnh nay Theo
hanh thông, làng xóm thịnh trị, thái bình, ví như đời Vua Nghiêu, Vua Thuần (Trung Quốc) di ngự trên con đường “Khang Củ Hanh” của nhà vua thời đó Đi
tiếp con đường, đến khi gặp đường tàu hỏa chắn ngang là hết địa phận làng La
Phù và bên kia đường tàu hỏa là khu Đồng Nhân, xưa vốn cũng là địa phận của
làng La Phù
Địa bàn cư trú của dân làng La Phù ngày nay được khuôn lại trong một ving dit gon gang, tròn trịa Hình dáng này không phản ánh nguyên vẹn hình đáng làng La Phù xưa kia Nguyên nhân của sự thay đổi này là do những tác
động của cả tự nhiên và xã hội mà chủ yếu ở đây là yếu tổ con người, xã hội đã
làm thay đổi hẳn cơ cấu cũ Song ngày nay vẫn còn lưu lại đâu đó những dấu
tích cỗ xưa, qua đó chúng ta có thể nhận biết được về mảnh đất La Phù xưa kia 1.1.2 Cứ dân:
Chỉ cách thành Thăng Long xưa (Hà Nội ngày nay) khoảng 12 km theo
đường chim bay về phía Tây, La Phù có thẻ là vùng đất được người Việt cổ khai
Trang 14làng Như trên đã trình bày, La Phù còn có tên là La Nước, nằm trong tổng thể
bay lang La, phủ Hoài Đức Cho tới nay vẫn tồn tại hai ý kiến khác nhau khi nói
tới bảy làng La Ý kiến thứ nhất cho rằng bảy làng La là: La Nội, La Khê, La
Tỉnh, La Phù, La Cả, Ÿ La và La Dương Nhưng ý kiến thứ hai lại cho rằng đó là hai làng La Cả (La Nội, Ÿ La), bốn làng La Khê (Đông, Tây, Nam, Bắc) và
làng La Tỉnh Song dù định danh thế nào chăng nữa, La Phủ từ bao đời nay vẫn
có tên là làng La, là Kẻ La nôi tiếng là đất trăm nghề Hiện nay trong làng La
Phù còn truyền tụng câu “Bách nghệ nhật tỉnh thông (câu đối ở cổng làng miền
thượng) để ca ngợi làng của mình là một làng có nhiều nghề và nghề nào cũng giỏi cả Xưa kia, làng La Phù cũng như các làng La khác đều có nghề dệt lụa
thuộc vùng đất cổ, thường được gọi là Kẻ La [66, tr.10] Qua nhiều công trình nghiên cứu về tên làng cho thấy: Những làng có tên chữ “kẺ" đứng trước một từ
nôm khác thường khó xác định chính xác ngữ nghĩa, như "kẻ Sống", "kẻ
Mỗ" chỉ biết rằng đây là những làng rắt cỗ, được hình thành cùng với quá trình
dựng nước thời đại các vua Hùng
Theo lời kể của các cụ già trong làng, xưa kia La Phủ là vùng đất thấp,
gồm những khu đổi thấp, bao quanh là sình lầy nước đọng Do vậy cư dân các
làng xung quanh đều gọi đây là “La Nước” (Kẻ La sống ở vùng nước)
Vao thé ky XVII - XVII, chién tranh Lé Mac, nan đói kém, dân cư phiêu
tán, làm cho làng phân tán rất nhiéu Theo Ng6 Thi Si — sir gia cudi thé ky nay
thì số làng phiêu tán gần tương đối với số làng xã của một trắn đồng bằng [14,
tr22] Sự kiện lịch sử này trùng với mốc dòng họ Ngô chính thức đặt chân và dựng nghiệp trên mảnh đắt La Phù Theo gia phả dòng họ Ngô ở làng La Phù thì đồng dõi họ Ngô ở Thanh Hoa (Thanh Hóa ngày nay) nhiều đời làm quan dưới triều Lê Sau khi vua Lê Chiêu Tôn bị Mạc Đăng Dung cướp ngôi (1527),
đất đai nhà Lê rơi vào tay nhà Mạc, các cựu thần nhà Lê phải rời bỏ kinh đô,
trốn tránh để khỏi bị thảm sát và chờ đợi thời cơ Cụ Ngô Ngọc Phác là con trai
Trang 15Ngô Quốc Trinh đưa về vùng Hà Đông lánh nạn, thay tên, đổi họ, lấy tên tinh “Thanh Hoa làm họ, gọi là Hoa Thế Quảng (tức Ngơ Ngọc Phác) Ít lâu sau, người anh trở về Thanh Hóa, tiếp tục phò Lê, diệt Mạc, song từ đó mắt tin tức
Cụ Ngô Thế Quảng ở vùng Hà Đông (làng La Nước) chiếm cứ được một trong
12 gò đống (đổi), sau đó các dòng họ ở nơi khác lần lượt đến đất La Phù sinh
sống, chiếm cứ nốt những ngọn đồi còn lại Ban đầu số dân còn ít ỏi, sau đông
dần lên, 12 đông họ được Vua cho phép lập thành làng
Có thể những sự kiện ghi trong gia phả họ Ngô ở làng La Phù khơng
được chính xác hồn toàn, nhất là sự kiện họ Ngô tự nhận mình là dòng họ có
tên trên đất La Phù ngay từ những buổi đầu tiên lập làng Bởi vì dòng họ Ngô
đến làng sớm nhất cũng khoảng thế kỷ XVII - VIH, thời nhà Mạc cướp ngôi
nhà Lê- là thời điểm muộn hơn so với thời điểm hình thành vùng đất cổ này và
trước đó làng La Phù đã có tên là La Nước, đã có cư dan sinh sống Trên cơ sở những thông tin thu thập được, có thể giả định rằng: Vào thời điểm mà dòng họ
Ngô đặt chân lên vùng La Nước đã có cư dân sinh sống và trên thực tế, tuy
không nổi tiếng song họ đã thành lập được làng (hiểu theo nghĩa gián đơn làng là đơn vị tụ cư của những nhóm người) Có thể khi đến sinh cơ lập nghiệp ở
vùng đất này, dòng họ Ngô với thế lực có sẵn của mình, dựa trên cơ sở hoạt
động kinh tế của cư dân ở đây mà phát triển làng La Nước, khiến nó trở nên nổi
tiếng, thu hút được các dòng họ ở nơi khác về đây sinh sống, gây dựng cải tạo
'vùng đất cũ rộng hơn, trù phú hơn, số dân tăng nhiều so với số dân cũ Và hình ảnh ban đầu những cư dân La sống ở vùng nước bị nhòa dần đi, thay vào đó là
vai trò chủ đạo về kinh tế ~ tổ chức xã hội của họ Ngô và các dòng họ khác (11 dòng họ)
Đo sự phát triển mạnh mẽ của các đòng họ mới mà có thé sau này con
cháu của họ đã không biết đến cái làng cổ đã tồn tại trước đó rất lâu Họ chỉ có
Trang 16Thực ra, con số 12 dòng họ đầu tiên lập nên làng La Phù chỉ là một con
số hoàn toản mang tính ước lệ (giống như con số 9 trong chín vòng thành Cổ
Loa, con số 18 khi nói về “1§ đời vua Hùng”) Song tục lệ thờ và mời 12 ông tổ
của 12 dòng họ có công lập làng trong dịp hội làng vẫn còn tồn tại không chỉ
riêng ở La Phủ Theo nhà nghiên cứu dân tộc học Bùi Xuân Đính (viện Dân tộc
học) đã nghiên cứu cho biết, hiện tượng trên cũng xuất hiện ở làng Đông La
(ngay cạnh làng La Phù) và là hiện tượng có
chất gần như phổ biến khá
nhiều nơi trên vùng đồng bằng, trung du Bắc Bộ và cho tới nay, các nhà dân tộc
học chưa giải thích được nguồn gốc của nó [18, tr.24 ],
Hiện nay, ở làng La Phù không còn một bằng chứng nảo ghi nhận lại thời
điểm thành lập làng Có thê do thời gian xảy ra sự kiện đó đã quá xa với ngày
nay Nhưng những sự kiện, truyền thuyết có liên quan đến quá trình phát triển
lâu đài của làng La Phù còn tổn tại vào thời điểm hiện nay cho phép chúng ta hình dung về làng La Phù trong quá khứ xưa
Một sự kiện lịch sử của làng còn được truyền tụng đến ngày nay về công,
lao của Nguyễn Công Triều đã xây dựng con mương, cải tạo vùng đắt này như
sau: Căn cứ vào văn bia chính sử và truyền thuyết thì Nguyễn Công Triều sinh ngày 17 tháng 10 năm Giáp Dần (1614) tại làng Đông Lao, mắt ngày 29 tháng Š
năm Canh Ngọ (1690), là nhân vật giữ vai trò quan trọng dưới thời Tây Vương
‘Trinh Tac va Dinh Nam Vuong Trịnh Cán, đã có công giúp dân đào con ngòi từ Chuôm “Bảy vùng” ở làng Ngãi Cầu, tiêu nước phần trũng của đồng các làng: Đông Lao, La Tỉnh, La Cả và toàn bộ đồng làng La Phù ra sông Nhuệ [ 18, tr.26
~ 28] Từ đó, nạn úng lụt của làng La Phù và các làng trên cũng như bệnh tật ở làng La Phủ được giảm hẳn Đời sống người nông dân được nâng lên bởi từ đó
Trang 17của Nguyễn Công Triều, hàng năm vào ngày giỗ của ông (29 - 5), dân làng La
Phù mang lễ xôi lợn cúng tế ông tại lãng Linh Quang Từ [18, tr31]
Dấu tích của quá trình san đổi lắp trũng, làm bằng phăng đất, mở rộng địa
bàn cư trú của cư dân La Phù còn để lại tới ngày nay Mỗi khi đào giếng khoan
nước hay đào móng làm nhà, sâu xuống lòng đắt từ 4-5 m, người ta vẫn thấy thớ
gỗ nát hòa đất, thậm chí thấy cả những khúc gỗ to đã mủn song van con in dau
vết nhát chặt Quá trình cải tạo môi trường sống đó chắc hản không chỉ diễn ra một lần, mà nhiều lần theo quá trình tăng dân số, mở rộng làng của người La
Phù Hiện nay, trong những xóm của làng La Phù vẫn còn xóm giữ được cái tên
gốc xóm Đồi mà ngày xưa dân làng thường gọi (ngày nay là xóm Độc Lập)
“Theo lời các cụ trong làng thì đây là ngọn đổi cuối cùng được san lắp do những
cư dân “tứ chiếng” từ khắp nơi đến tụ cư sinh sống Trước kia, những cư dân
này thường bị phân biệt đối xử trong mọi sinh hoạt chung trong cộng đồng làng xã
Dù đến sớm hay muộn, dù bị phân biệt là dân ngụ cư hay dân bản địa,
qua quá trình phát triển, các thế hệ cư dân La Phù đã chung lưng đấu cật, cùng
xây dựng làng xóm, cư dân ngày càng đông đúc, giàu có lên và thân thiện với
nhau hơn, chứng tỏ sự phồn thịnh của mảnh đất này
Nam trên đãi đất ven đô thị, từ xa xưa làng La Phù đã có sự giao lưu kinh
tế, văn hóa, xã hội với kinh thành và cũng trực tiếp bị những tác động của chúng lên đời sống kinh tế, xã hội của làng Chính bởi địa thế và vị thế như vậy, La
Phù ngày nay kể từ dáng dắp đến cơ cấu tổ chức làng xã, sự chuyển dịch dân cư
cũng qua nhiều lần biến đổi
“Theo số liệu thống kê trong báo cáo tham luận của xã La Phù tại Đại hội Đảng bộ huyện Hoài Đức lần thứ XVIII nam 2005 , La Phù hiện có diện tích đất tự nhiên là 334 ha, đất nông nghiệp là 200 ha Về dân số: La Phù có 1870 hộ gia
Trang 181.1.3 Đời sống kinh tế:
Từ trước đến nay, kinh tế làng La Phủ luôn dựa trên cơ sở sự kết hợp giữa
công — nông — thương nghiệp Đây có lẽ là một đặc điểm chung của hầu hết
những làng ở đồng bằng Bắc Bộ có nghề thủ công nghiệp Có thể nói, người
dân La Phù rất năng động, sáng tạo, dựa trên nền tảng sản xuất nông nghiệp để
làm thủ công nghiệp va "đi chợ” - buôn bán
Xưa kia, đời sống người nông dân La Phù chủ yếu dựa vào sản phẩm
thu được từ nông nghiệp Do đó, số lượng ruộng đất nhiều hay ít là một vấn đề
rat quan trọng đối với họ Là một làng có ruộng đắt canh tác ít, tình hình biến
động ruộng đắt lại cao, cộng thêm đặc điểm của điều kiện tự nhiên, môi trường
là vùng đất trũng không bằng phẳng, mùa màng ở đây lúc nào cũng ở tinh trang
“chiêm khô gié lụt”, chỉ cấy được một vụ trong một năm Do vậy, đời sống của người nông dân La Phù không thể chỉ dựa vào nông nghiệp mà tổn tại Đặc
điểm này phần nào tạo nên đặc điểm của làng La Phủ ngay từ những buổi đầu đã không phải là làng thuần nông
Nằm trong tổng thể của các “làng nghề, làng văn” đất Hà Tây, làng La
Phù là một trong những làng có nghề thủ công nghiệp khá phát triển Đa
người dân ở đây lấy “nghề” làm nguồn sống chính “Nghề” cũng trở thành cội
nguồn của giá trị văn hóa tỉnh thần, là một đăng thức văn hóa mang sắc thái
riêng văn hóa làng nghề
Ving Hà Tây, nơi có nhiều sông ngòi bờ bãi là điều kiện thuận lợi để
nghé chan tim dét lụa sớm phát triển, ngành dệt lụa Hà Đông đặc biệt phát triển,
trở nên nỗi tiếng, đi vào trong văn thơ truyền tụng mãi đời sau: “Nắng Sài Gòn anh đi mà chợt mát
Trang 19Những sản phẩm nồi tiếng đó, chắc chắn đã có sự đóng góp công
sức của người thợ dệt thủ công La Phủ
Điều đặc biệt hơn ở làng La Phù là không lấy một nghề làm kế sinh nhai
duy nhất và lâu dài mà luôn tìm ra giải pháp thích hợp để không ngừng phát
triển Tuy có nghề đệt là nghề truyền thống, La Phù vẫn duy trì các nghề khác như buôn bán những mặt hàng thủ công nghiệp, một số gia đình trong làng có nghề buôn trâu, nghề mộc
Sau năm 1954, hỏa bình được lập lại ở miền Bắc, cuối năm 195§, cải
cách ruộng đất Thời kỳ hợp tác xã với chế độ công điểm làm cho người nông
dân La Phủ gặp nhiều khó khăn Do đó, năm 1981, vì đời sống quá bức bách, La
Phù là xã đầu tiên trong vùng thực hiện lỗi làm ăn mới, các tổ đội xã viên tự
chia ruộng cho nhau vả tự sản xuất trên mảnh ruộng được chia Đây là phong
trào tự phát, song đã đem lại kết quả không ngờ Đời sống người dân dẫn đi vào
n định Đặc biệt vào năm 1986, sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ 6, chính sách khoán 10 được ban hành, thực hiện chỉa ruộng và khoán sản phẩm cho từng hộ gia đình Người nông dân yên tâm với mảnh ruộng của mình, từ đồ tập
trung công sức vào sản xuất nghề thủ công nghiệp hay làm các nghề khác Nhất
là khi có chính sách mở cửa của nhà nước, làng La Phủ càng có điều kiện
phát triển hơn nhờ vào các ngành nghề của mình
Đa số hộ gia đình trong xã đều có máy dệt len để làm nghẻ Số hộ làm nghề khác nghề dệt len và số hộ buôn chiếm khoảng 1⁄3 số hộ trong làng
Người dân La Phù có nghề nấu kẹo, một số gia đình có cửa hàng buôn vải, buôn sắt ở Hà Nội
' ngay cạnh nhau, cùng nằm trong vùng đắt của “Bảy làng La”, cùng ở gần Thủ đô (trung tâm kinh tế và văn hóa xã hội của cả nước) nhưng giữa làng tu như đặc điểm
La Phù và làng La Tỉnh lại có sự khác biệt rõ nét vẻ kinh tế
Trang 20Tinh là một làng thuần nông nghiệp Do vậy, ngày nay khi bước chân vào làng La Phù ta thấy được sự nhộn nhịp, khẩn trương, năng động của cuộc sống thời
kinh tế thị trường bao nhiêu thì làng La Tinh vẫn giữ được đáng yên ả, thanh
bình của một làng thuần nông vùng đồng bằng Bắc Bộ
So sánh nền kinh tế giữa hai làng như vậy để thấy được những đặc điểm
kinh tế của làng La Phủ và làng La Tình, đồng thời thấy được sự tiếp nói, phát
huy những đặc điểm kinh tế có tính truyền thống của hai làng Rõ ràng là không phải sự ngẫu nhiên mà kinh tế làng La Phù có được sự tăng trưởng mạnh mẽ hơn kinh tế làng La Tỉnh trong thời buổi kinh tế thị trường ngày nay
Phát huy lợi thế của làng nghẻ truyền thống, người dân ở La Phù hiện nay
đã nhanh nhạy nắm bắt thị trường, mở rộng phát triển làng nghề kinh doanh
dịch vụ, đầu tư công nghệ hiện đại để phát triển sản xuất công nghiệp, tiểu thủ
công nghiệp ở địa phương, tạo ra sản phẩm có hàm lượng chất xám đủ sức cạnh
tranh thị trường trong nước và thị trường Đông Au Nam 2005, cơ cấu kinh tế
của La Phù là: nông nghiệp chiếm 7%, công nghiệp xây dựng chiếm 79%,
thương mại dịch vụ chiếm 14% Thu nhập bình quân đầu người năm 2005 là 8,3
triệu đồng/ người/năm Kinh tế La Phù phát triển còn tạo việc làm cho nhiều lao
động ở các xã lân cận, góp phần cải thiện, nâng cao đời sống của nhân dân ở khu vực
Với nền kinh tế hội nhập, xã La Phù có những bước phát triển vững mạnh, đời sống kinh tế, tinh thần, vật chất của nhân dân toàn xã được nâng lên,
các công trình phúc lợi được xây dựng khang trang, bộ mặt làng xã được đổi mới rõ rệt Năm 2002, xã La Phù đã vinh dự đón nhận bằng công nhận làng nghề Năm 2004 La Phù được công nhận là làng văn hóa
1.1.4 Văn hóa xã hội
Khi điều tra tổng mục lục các hương ước, chúng tôi nhận thấy sự thi
Trang 21
Hương ước bị mắt, điều đó quả là một bất lợi không nhỏ khi nghiên cứu về cơ:
cấu tô chức làng xóm, tìm hiểu về những phong tục tập quán, tín ngưỡng cũng
như sự điều hành của các tô chức trong làng xã Do đó, mọi sự hình dung nhận
thức về làng La Phủ trong đời sống văn hóa xã hội xưa kia hoàn toàn phải dựa
vào lời kể của các cụ cao tuổi trong làng, ngoài xã La Phù 1.1.4.1 Cơ cấu tổ chức xã hội
“Theo các cụ giả trong làng, trước năm 1945, làng La Phù bao gồm cả hai thôn La Phù và Đồng Nhân ngày nay Trước đây hai làng này cùng chung một lý trưởng, cùng thờ một Thành Hoàng, chung đình chùa, chung hương ước và đĩ
nhiên chung hội làng hàng năm Cơ cấu tổ chức của làng xã dựa trên sự tổ chức
Trưởng giáp, Bạch giáp, Hoàng giáp và Thịch giáp Hàng năm các giáp này có nghĩa vụ nhất định trong
và hoạt động của các giáp: Đông giáp, Tây giái
các dịp lễ hội ở làng và các ngày tế lễ khác Việc dân đỉnh vào giáp không phải
kèm theo điều kiện gì Các giáp đều có một số ruộng đắt nhất định để sử dụng
vào việc chỉ phí, phục vụ trong các địp lễ hội của làng Việc điều hành các hoạt
động trong làng xã đều phụ thuộc vào những người có chức tước nằm trong các
tổ chức như hội đồng kỳ mục, hội đồng lý dịch
Ngoài các tổ chức về hành chính, làng La Phù còn có tổ chức dành riêng
cho việc tế tự và lễ hội ở làng hàng năm, đó là tổ chức các “món” Theo lời kể
của các bậc cao niên trong làng thì xưa kia La Phủ có 6 “món”:
1 Món sắc: Là những người giàu có ở trong làng mua được các chức
sắc, chức dịch
2 Món Chạ: Là món của những người đại diện trong các giáp Mỗi giáp
cử ra 4 ông lềnh làm đại điện Món này có 24 ông đảm nhiệm việc kiểm soát
Trang 223 Món Tư văn: Gồm những người có chữ Nho và thông thạo văn chương, chuyên lo việc viết văn tế
4 Món các cụ Thượng: Các cụ từ 50 tuổi trở lên ở về miền Thượng của làng (lấy mốc từ trung tâm làng là đình)
5 Món các cụ Hạ: Các cụ từ 50 tuổi trở lên ở về miễn Hạ trong làng
6 Món Binh: Là nhóm những người đi linh cho vua trở về nộp vọng
trình dân được tập hợp lại trong một món
Ngày nay các “món” này tập trung trong một hội gọi là Ban khánh tiết
của các cụ Ban này hoạt động dưới tên Bam bảo vệ di tích lịch sử và văn hóa
của xã
Làng La Phù trước năm 1945 có 36 xóm bao gồm 28 xóm La Phù và 8
xóm Đồng Nhân Có khoảng 1500 trai đỉnh (tuổi từ 18 đến 50) Theo các cụ,
những tên xóm còn nhớ được là: xóm Đổi, xóm Chùa, xóm Bến, xóm Cầu ‘Thuong, xóm Giai Trong, xóm Giai Ngoài, xóm Trại Trung, xóm Tè, xóm Trại cửa đình, xóm Trai Hạ (còn gọi là xóm Trại bờ đìa), xóm Má Gạo, xóm Vàng,
xóm Bạch, xóm Ngọ Trong, xóm Ngọ Ngoài Trước đây con trai đến 18 tuổi là
bắt buộc phải vào xóm Lễ vào xóm gồm một cơi trầu, 5 qua cau va một ít tiền
gọi là lệ xóm Xóm nào cũng có một phần công điền châu thổ là dat bai hay con
gọi là đất quân cấp Số đất bãi này hàng năm được đưa về từng xóm chia đều
cho các giai đỉnh (từ 18 đến S0 tuổi) cày cấy nuôi quân Ngày 1 tháng 4 hàng
năm là kỳ họp của các xóm để bán bãi (như dạng đấu thầu hay cho thuê bây giờ) giữa các xóm với nhau
Sau năm 1945, cùng với quá trình tách Đồng Nhân ra khỏi La Phù và sát nhập vào xã Đông La là việc điều chỉnh lại các đơn vị xóm Kể từ đó đến nay,
làng (xã) La Phù chỉ có 10 xóm được chia thành 2 miền Thượng và Hạ Mỗi
Trang 23phân bổ dọc theo trục đường liên xã ở giữa làng, chia La Phù thành các xóm
nằm về phía Tây và các xóm nằm về phía Đông Từ con đường này có các ngõ tỏa về khắp các xóm trong làng Nói chung các xóm quần cư bên nhau tập hợp
đông đúc thành khu dân cư riêng, tách biệt hẳn với cánh đồng Riêng xóm Độc
Lập (xóm Đồi) lại cách khu dân cư chính ở làng một cánh đồng Xóm nằm trên một vùng đất tròn hơi nhô cao (vì xưa kia vốn là một quả đồi thấp) được nối với khu dân cư chính bằng con đường bê tông rộng gần 2 mét Có lẽ vì vi trí đó mà
ngày nay xóm Đồi được mang tên là xóm Độc Lập
1.1.4.2 Gia đình đồng họ và những tập tục ma chay cưới hỏi
“Theo lời kể của các cụ bô lão thì xưa kia trong pha ký của La Phủ có ghỉ “12 đầu họ lập làng” Đó là các dòng họ
- Ngô Văn - Tạ Công ~ Cao Đắc
- Tạ Tương - Đỗ Huy ~ Lại Lập
~ Nguyễn Thế ~ Đỗ Thiện ~ Tạ Duy
~ Nguyễn Quang ~ Nguyễn Duy ~ Nguyễn Văn
Quá trình làng La Phù tự khẳng định mình là một làng cũng là quá trình
các dòng họ trên đến định cư sinh sống trên đất La Phù (La Nước) xưa Thời
điểm đó được xác định vào khoảng thế kỷ XVII ~ VIII Đây là thời kỳ chiến Cur dan phiêu tán
tỏa đi khắp nơi Các dòng họ đến đất La Phù chủ yếu là từ Thanh Hóa Họ Ngô 'Văn là dòng họ đầu tiên có mặt trên đắt La Phù Khi mới đến, họ nảy được gọi
tranh Lê Mạc, nạn đói kém làm cho số làng tan ra khá nhiề
là Hoa Thế, sau đến năm Bính Dẫn đời vua Tự Đức lại đôi vẻ họ cũ là Ngô Văn
Mục đích của việc đổi tên họ là tránh sự trả thủ của nhà Mạc đối với dòng họ
Trang 24Tiếp đến là họ Nguyễn Thế, Nguyễn Duy cũng từ Thanh Hóa ra Họ Tạ Tương từ làng Vân Canh sang, họ Tạ Duy ở xã Dương Nội sang Họ Nguyễn
Quang từ Tốt Động (huyện Chương Mỹ) ra La Phù sinh sống đã được 10 đời
Họ Lại Lập xưa chỉ là một gia đình của dân tộc ít người, không rõ là người
Mường hay Thô cũng lưu lạc từ Thanh Hóa đến La Phù sinh sống, họ Nguyễn
Văn từ Đồng Nhân lên Còn các dòng họ khác trong số 12 họ đến La Phù đầu tiên không rõ từ đâu đến Hiện nay, ở La Phủ không chỉ có 12 đầu họ mà đã lên
tới gần 30 dòng họ cùng sinh sống với nhau Trừ những họ vừa kể trên, các họ đến sau hay mới xuất hiện ở La Phù là:
Họ Phạm Quang từ Hải Hưng đến, họ Tạ Văn là một chỉ được tách ra từ
họ Tạ Công, hai họ Đỗ Thiện và Đỗ Đình được tách ra từ họ Đỗ Huy, họ Trình
ở Quốc Oai ra, còn lại đa số họ Trần ở Hải Hưng, họ Hoàng ở Phủ Giầy (Nam
Hà), họ Đào ở Khoái Châu (Hưng Yên) đều là những họ mới Cha ông của họ
đều là những người đến La Phù lấy vợ, sau đó ở lại mảnh đất này làm ăn Dòng
họ Nguyễn Kim vốn làm nghề chăn vịt Vùng La Phù là vùng chiêm trũng ngập
nước nên rất thuận lợi cho nghề này Sau họ Nguyễn Kim được tách ra thành 2
họ là Văn Phú và Bui Đức đến làm ăn và ở lại làng La Tỉnh
Họ Cao Đức hiện nay chỉ còn lại một gia đình ở trong làng Hiện nay đây
là họ có số người ít nhất làng Các dòng họ có số người đông nhất hiện nay là
họ Ngô Văn, Nguyễn Quang và Tạ Tương - 3 họ có 6 chỉ lục đầu Cũng có
những dòng họ ngày xưa từng tổn tại ở làng, sau chuyển di chỗ khác không còn sinh sống ở làng nữa như họ Lại Lập Theo phả ký của làng ở đình thì cho đến đời Gia Long thứ 17, dòng họ này vẫn tổn tại ở La Phù và đây có thể là dòng họ
của dân tộc thiểu số từ Thanh Hóa ra Tuy nhiên quá trình biến chuyển của các
đồng họ ở La Phù còn nhiều điều chưa được làm sáng tỏ Điều này càng làm
cho vấn đề dòng họ và đặc biệt là mối quan hệ giữa các dòng họ trở thảnh một
điều lý thú cho bắt cứ nhà nghiên cứu nào có ý định tìm hiểu về làng La Phù 6
Trang 25lâu đời, nhiều chỉ mới có Nhà thờ họ của họ Nguyễn Thế được làm cách đây
vài thế kỷ Năm 1995, họ Nguyễn Thế đã tổ chức mừng sinh nhật của thủy tổ họ
này lần thứ 300 Nhà thờ họ Nguyễn Văn có từ lâu rồi nhưng không rõ thời gian
cụ thể Củng với việc cũng cố dòng họ, các nhà thờ họ cũng dẫn dần được khôi phục, sửa sang hoặc xây mới lại hoàn toàn như nhà thờ họ Ngô Văn mới được xây dựng lại năm 1992 Những ngôi mộ cụ Tổ của các dòng họ cũng được chú ý
tu sửa, xây cắt lại như mộ Tô của dòng họ Nguyễn Duy vừa được xây mới trên phần mộ cũ, có cả mái nhà che mưa nắng cong cong như mái chùa Phần mộ đó ở cánh đồng đầu làng, khi gần đến làng nhìn về bên tay trái sẽ thấy nó rất rõ
Các nhà thờ họ đều do các chỉ trưởng và con cháu các chỉ của dòng họ đó làm
để tưởng nhớ đến công ơn của ông tổ đã sinh ra đòng họ mình và để củng cố sự đoàn kết của các thành viên trong họ trong buổi họp mặt đầu năm, trong ngày giỗ họ Hàng năm cứ đến dịp giỗ họ, các gia đình trong họ họp mặt nhau lai dé phân bố đóng góp bằng cách qui định ra một mức tiền cụ thể để ông chỉ trưởng của dòng họ tổ chức lễ cúng chung cho cả họ Cũng có trường hợp, do không kịp gặp mặt để chuẩn bị nên các gia đình tự chuẩn bị đồ lễ tổ để đưa đến nhà trưởng họ Mối liên hệ giữa người trong họ được thiết lập trên cơ sở ý niệm về
một ông tổ chung và gia pha ding họ, góp phần duy trì củng cố mối quan hệ này Do đó, nhiều dòng họ trong làng ngảy nay không còn nhà thờ họ hay
ruộng đất hương hỏa của dòng họ để lại nhưng yếu tố tỉnh thần vẫn cố kết chặt
các thành viên trong ho lại biểu hiện ở mối thiện cảm trong ý thức về một người
(một gia đình) cùng chung dòng họ với mình Tuy số lượng các đầu họ sinh sống trên đất La Phù tương đối đông nhưng giữa các cộng đồng huyết
(dòng họ) ở trong làng không có biểu hiện của sự căng thẳng hay thi
đông họ trong làng La Phù dù đến sớm hay đến muộn đều chung sống rất hoa
thuận với nhau Các gia đình trong làng (thành viên của các dòng họ) dường như đặt mục đích làm kinh tế lên hàng dầu nên không hề có cảnh “nhàn cư sinh
Trang 26'Về các tập tục ma chay, cưới hỏi ở trong làng cũng là những điểm rất lý thú
Vẻ tập tục cưới hỏi: Õ làng La Phù khi xưa chỉ bao gồm ba giai đoạn
chính, đó là: chạm ngõ, ăn hỏi và cưới, tùy từng giai đoạn mà có những lễ vật khác nhau
Giải đoạn chạm ngõ: Ö làng La Phù ngày xưa có tục rất đặc biệt, lễ chạm ngõ thường được tiến hành vào buổi tối Không có ông mối đi kèm, chỉ có
bố mẹ người con trai và một hai người thân thích trong họ hàng đi củng đến
nhà người con gái mà họ và chú rễ tương lai ưng thuận Lễ vật trong buổi chạm
ngõ chỉ gồm 15 đến 20 quả cau, vài lá trầu được bọc trong mảnh vải đỏ Trong
lễ chạm ngõ, nếu cha mẹ cô gái đồng ý họ sẽ thách cưới Những điều thách xưa
kia cũng khác nay rất nhiều Họ không thách vàng bạc, tiền mà chỉ thách đồ ăn,
cơ bản bao gồm: một lễ chín (có xôi, thịt lợn (thủ lợn) luộc, rượu) và trầu cau,
có khi thách từ 1000 đến 2000 qua cau, may cân chè Ninh Thái ô tô (khi xưa
đây là loại chè có hương thơm ngon hạng nhất) và hai bên cùng nhau định ngày ăn hồi
Lễ ăn hỏi: Nhà trai mang đầy đủ những thứ được thách đến Sau khi nhận lễ đó, nhà gái chia lại cho nhà trai mỗi thứ một ít gọi là “lai quả” Ngày hôm
sau nhà gái mang những đồ thách cưới do nhà trai mang đến chia quà cho họ
hàng, làng xóm với mục đích báo tin con gái sắp lấy chồng và mời họ đến dự
cưới Tùy theo mức độ thân thiết giữa người chia và người được mời đến dự
cưới, quả chia có thể từ 3 đến 5 quả cau kèm theo lá trầu, người ta kiêng chia 2
quả cau và 2 lá trầu
Khoảng thời gian từ lễ ăn hỏi đến lễ cưới có thể kéo dài từ một tháng đến
1-2 năm Sau lễ ấn hoi, chàng trai chính thức làm rễ chưa cưới và phải có bổn
Trang 27“Sêu”: Có nghĩa là mùa nảo, thức nấy, chàng rễ phải mang biếu cha mẹ vợ
“Tết”: Trong dịp tết hàng năm (Đoan ngọ, Nguyên đán), chàng rể cũng
phải mang đồ lễ đến nhà bố mẹ vợ Nhà gái chỉ nhận một nửa số đó theo nghi
thức, một nữa kia trả lại nhưng mang tính chất biếu lại nhà trai Ngoài ra, mỗi
khi bên nhà gái có việc
gian nhất định nào đó, nhà trai đến nhà gái làm lễ xin đâu (xin cưới )
, chàng rẻ tương lai phải đến giúp việc Đến một thời
Lễ cưới: Đám cưới được tiến hành Khi rước dâu về nhà trai, bà mẹ
chồng phải chạy trốn cô con dâu mới, sợ gặp mặt nhau vào thời điểm này con
dâu sau này sẽ không ngoan với mẹ chồng (đó là tục lệ ngày xưa, còn ngày nay tuy đã bớt đi nhưng nhiều nhà vẫn làm vì tin điều này là thật) Theo phong tục xưa, khi dâu về đến nhà chồng phải có lễ tế tơ hồng nguyệt lão ở ngoài sân hoặc giản đơn thì khắn lễ tơ hồng Chú rẻ, cô dâu cùng ăn chung miếng trầu, cùng
uống chung chén rượu, cầu nguyện được sóng với nhau đến đầu bạc răng long
Sau khi cưới, vợ chồng phải khai vào tờ giấy giá thú ở Hộ lại
Xưa kia, làng La Phù có nạn tảo hôn, trai gái lay nhau rất sớm khi mới 13
~14 tuổi Người con gái từ 20 ~ 25 tuổi mà chưa cưới coi như bị ế Tư tưởng về
hôn nhân gia đình mang nặng lễ giáo cỗ hú “cha mẹ đặt đâu con ngồi đó” Ngày
nay, đám cưới đã bớt được phần nào những tục lệ mà người ta cho là không
thích hợp nữa như việc rút ngắn thời gian từ lễ ăn hỏi đến lễ cưới có khi chỉ một
tuần, nhiều nhất là nữa tháng Ngày nay, ở đám cưới người ta chỉ cúng lễ gia
tiên chứ không tế lễ ông tơ bà nguyệt nữa Hiện nay người con gái và con trai
được tự do tìm hiểu và quyết định lấy nhau (bố mẹ chỉ góp ý kiến) nhưng vẫn còn lưu giữ tục xưa là lấy chồng sớm Xem xét trong làng thì thấy con gái từ 16 ~ 18 tuổi đã di lấy chồng chiếm số lượng rất đông Tục này vẫn còn bảo lưu vì
Trang 28cũng có thách cưới nhưng nha gái thường bảo "tùy lòng nhà trai” vì họ có "bán
con đâu”
Về việc rang lễ: Làng La Phù xưa có tục lệ cứ trai tân 18 tuổi là bắt buộc
phải vào xóm và họ cũng tự nguyện vào vì đây vừa là nghĩa vụ vừa là quyền lợi của họ Điều này khác với các tổ chức như giáp, “món”, ai muốn vào thì vào, không
như: số lượng người, ma chay, cưới xin Trong xóm, nhà ai có người qua đời,
ft buộc Xóm có trưởng xóm là người quản lý mọi công việc trong xóm
xóm đều cử người đến làm giúp mọi việc đúng theo tinh thần tương trợ tương ái, “nghĩa tử là nghĩa tận” Nhà nào có người ốm sắp mắt, con cháu về tụ họp
quây quần đông đủ Sau khi cụ già tắt thở, người con trưởng thắp đèn hướng lên bàn thờ tổ tiên, khắn vong lĩnh tiên tổ về đón linh cụ ông hay cụ bà lên tụ hội với vong linh tổ tiên Gia đình nào có khả năng kinh tế thì mời “món” và xóm
đến tế Người ta đặt quan tài người chết ở gian trong, con cháu phải trở khăn đứng lễ ở đó Khách đến phúng viếng ngồi ở gian giữa, nơi đặt bản thờ Phường kèn trống nỗi lên sau những lần có người vào thắp hương vĩnh biệt
người chết Sau khi khâm liệm quan tài xong, người ta đưa quan tai ra chiếc đòn
khiêng, ở đó đã có sẵn người trong xóm cử đến để đưa người chết đến phần mộ
Khi công việc chôn cắt đã xong, đến việc tang chủ phải trả lệ cho xóm Tục có
lệ khoán như tiền rước trồng tiễn, khi xưa lệ một nộp 6 đồng, lệ hai nộp 9 đồng,
lệ ba nộp 15 đồng Gia đình nảo khá giả thường nộp khoán ăn uống là một lễ lợn móc khoảng 20 -25 kg C6 2 cách dé tang chủ trả lệ cho xóm:
1 Cỗ trừ tam: Chỉ có 3 người một mâm, những ai đã vào xóm không đi đưa
đám ma cũng được chia phần Mâm cỗ thường có 2 đĩa thịt mỡ, một đĩa xương lẫn thịt, một đĩa lòng, một đĩa nộm
2 Nếu tang chủ là người khá giả trả lệ xóm bằng lợn như trên gọi là tục kiến
diện Ai đi đưa đám về sẽ được mỏ thịt lợn ăn, gia chủ không phải nộp 6
Trang 29Một điều khác biệt ở các đám ma làng La Phù với các làng khác là trong,
bữa cỗ trả lệ xóm, mâm cỗ nào cũng chỉ có l chai rượu 75 mÌ và một thùng
cơm Do vậy, trong đám ít xảy ra những việc vì rượu mà đánh nhau Trong bữa
cỗ đó, nêu tang chủ mời các món, giáp đến ăn, người ta cắm đản bà con gái
không được vào nơi quan viên ngồi Đây là biểu hiện của tư tưởng trọng nam
khinh nữ trong xã hội phong kiến xưa Ngày nay, vì đất chật nên người ta thường để khách đến phúng viếng và thắp hương ở ngay gian để quan tài Việc
này là không đúng lễ xong cũng chỉ là bất đắc dĩ Bên cạnh đó, tục khiêng quan
tài người chết đến phần mộ vẫn còn tổn tại đến ngày nay là biểu hiện của sự tôn trọng người chết còn bảo lưu trong tư duy người dân La Phù Khác với một số
nơi khác, thay vì tục khiêng quan tài người ta đã cải tiến dùng xe kéo, xe diy
1.1.4.3 Văn hóa giáo dục
Làng La Phù xưa kia đã từng có 4 vị đổ đại khoa Tuy giờ đây ở trong,
làng không còn bi ký ghi lại điều này nhưng qua khảo sát các tài liệu đã được xuất bản và gia phả của các dòng họ trong làng chúng tôi biết được những người đỗ đại khoa là:
1 Phạm Tư: Đỗ Đệ Nhị giáp Tiến sĩ xuất thân (1442) niên hiệu Đại Bảo thứ 3
2 Ta Tử Điền (Tạ Tử Diên): Đỗ Đệ Tam giáp đồng Tiến sĩ xuất thân (1448) khoa Mậu Thìn, niên hiệu Thái Hòa 6 (1448) đời Lê Nhân Tông
3 Nghiêm Lâm: Đỗ Đệ Nhị giáp Tiến sĩ xuất thân (Hoàng giáp) khoa
Mậu Tuất niên hiệu Hồng Đức (1478) đời Lê Thánh Tông Ông này làm quan đến chức Tự Khanh
4 Phạm Đức Trinh (Phạm Đức Chân): Đỗ Đệ Tam giáp đồng tiến sĩ xuất
Trang 30Riêng về ông Tạ Tử Điễn, sách “Đại Việt Lịch triều đăng khoa lục chép
là Tạ Tử Diên” Dòng họ Tạ, vốn ở làng Hậu Ái, xã Vân Canh Sau chuyển sang
La Cả sinh sống Sau khi đỗ Tiến sĩ, ông làm quan tới chức Tham Chính Tháng 12 năm 1462, ông được Vua Lê Thánh Tông sai đi sứ sang Trung Quốc nộp cống nhà Minh, xin ban mũ áo Họ Tạ của ông sau này chuyển cư về làng La
Phù định cư lâu dài cho đến ngày nay [49, tr 14]
Bằng đi một thời gian đài hàng mấy thế kỷ, làng La Phù do gặp nhiều biến động nên không có ai tham gia vào các kỳ thi Thậm chí cả đến việc học
tập cũng trở nên là một thứ xa hoa ở trong làng Từ khi hòa bình lập lại (1975)
đến nay, làng La Phù lại xuất hiện nhiều Tiến sĩ, Phó tiến sĩ, Thạc sĩ, Cử nhân
trong các ngành khoa học, có cả những nghệ sĩ ưu tú, Đại tá, Thượng tá trong Quân đội
“Theo số liệu thống kê năm 2005 cho thấy, từ năm 2000 đến 2005: chất
lượng giáo dục ở La Phù đã có những chuyển biến mới, đạt nhiều thành tích trong công tác xã hội hóa giáo dục, phổ cập giáo dục trung học cơ sở
Noi gương theo các bậc tiên hiền và hậu hiển, ngày nay nhiều thanh niên
La Phù có chí hướng vươn lên trong học tập và đi học tại các trường Đại học
Số học sinh thi đỗ vào các trường Đại học, Cao đẳng tăng lên (năm 2000 có 20
em, năm 2005 có 42 em) Đây là một chiều hướng có thể sẽ gia tăng trong một
vài năm tới ở làng La Phù
1.1.4.4 Quân thể các di tích lịch sử văn hóa làng La Phù
Làng La Phù có một ngôi đình (Tối Linh Từ) và ba ngôi chùa: Trung Hưng Tự (chùa Cả), Quang Lộc Tự ( Chùa Dộc), Thiên Hưng Tự (Chùa Tổng)
“Trước năm 1945, khi làng La Phù còn bao gồm cả khu Đồng Nhân (thuộc
Trang 31quán nằm ở miền bãi bồi ven sông Đáy Xưa kia miễn đất bãi này hay bị lũ lụt
nên quán có tên là quán Chảy
*Đình La Phù: Đình được xây dựng ở trung tâm làng, quay mặt hướng,
Tây, nằm sát ngay trục đường liên xã Đình thờ Thành hoàng của làng là tướng
Tĩnh Quốc Tam Lang một bộ tướng của đời Hùng Vương thứ 18 có công giúp
nước đánh giặc Thục
®Quán Cháy: Tuy ngày nay thuộc địa phân thôn Đồng Nhân (xã Đông
La) nhưng quán Chảy là một phần không thể thiếu được trong đời sống tín
ngường của cư dân La Phủ và Đồng Nhân Quán được xây dựng tir rit lau đời,
cùng thờ Thành hoàng là Tĩnh Quốc Tam Lang Hàng năm, trong những dịp lễ
hội, nhân dân La Phù và Đồng Nhân cùng tổ chức lễ rước Thánh từ đình
Thượng (đình La Phủ) xuống đình Hạ (Quán Chảy) để lễ phụng nghĩnh, đến
chiều lại rước về đình Thượng Ngoài ra, quán còn là nơi thờ tự của cả làng La
Tinh và Yên Lộ, trong dịp lễ hội dân hai làng làm lễ tế Thành hoàng lang La
Phù vào ngày mông 8 tháng giêng tai quan Chay
*Trung Hưng Tự ( Chùa Cả): Nằm phía sau đình La Phù, chùa Cá thời Phật và đặc biệt là thờ Không Tử và tam vị Đại Thiền sư Trải qua các triều đại,
chủa nhận được 11 đạo sắc phong cấp cho các vị đại Thiền sư Chùa cùng đình La Phù tạo ra quan thể kiến trúc tiền thần- hậu phật mà ta thường bắt gặp ở các thiết chế tín ngưỡng vùng đồng bằng Bắc Bộ
*Quang Lộc Tự (chùa Dộc): Chùa nằm ở vị trí ngay đầu làng Chùa có 9 gian làm theo kiểu chữ công, 5 gian phía ngoài và 4 gian phần hậu diện, tổng
diện tích rộng khoảng 8 sào Bắc Bộ Ngày nay, vào ngày sóc, ngày vọng, dân
làng đi lễ chùa cầu mong sự bình an, mạnh khỏe và sung túc cho gia đình và cho làng xóm
Trang 32đất cao, cạnh đường 72 từ Hà Đông đi Quốc Oai- trên con đường dẫn tới các di
tích nỗi tiếng như: đình So, chia Thay, chia Tay Phương Chùa nằm trên dia giới hành chính xã La Phù (phía nam giáp La Phù) Chùa được tạo dựng vào thé kỷ thứ XI, đánh dấu một chăng đường thâm nhập Phật giáo theo đường Tây Tạng, Vân Nam vào Việt Nam xuôi theo đôi bờ sông Nhị và sông Đáy Chùa làm theo kiểu nội công ngoại quốc, tổng thể gần 100 gian, thờ tiền Phật, hậu
“Thánh Chùa Tổng tuy đã hai lần bị hỏa hoạn nhưng vẫn còn lưu giữ được nhiều
di vật quý hiếm Đây thực sự là ngôi chùa lớn, có nhiều giá trị trong quần thể
đậm đặc văn hóa tín ngưỡng của đắt La Phù
Qua những nét khái quát về địa lý, lịch sử, dân cư, kinh tế, văn hóa xã hội
làng La Phù, La Phù hiện diện là một làng quê có nền văn hiến lâu đời Nằm trong vùng đất cô, thuộc tổng các làng La xưa, La Phủ rất có thể được hình
thành sớm cùng với quá trình dựng nước của dân tộc
Với vị trí địa lý thuận lợi gần kinh thành, ngay từ xưa, La Phù đã chịu những tác động và ảnh hưởng không nhỏ của yếu tố thành thị Cộng thêm, điều
kiện tự nhiên thuận lợi của vùng bãi bồi ven sông Đáy, làng đã sớm phát triển
nghề thủ công truyền thống: ươm tơ đệt lụa, đệt the và buôn bán nhỏ khá phát
đạt, song vẫn dựa trên nền tảng của sản xuất nông nghiệp
“Từ mô hình kinh tế làng: nông ~ công = thương nghiệp đã tác động không
nhỏ đến cơ cấu tô chức và đời sống xã hội trong làng xã, quy định nên những
đặc điểm riêng biệt, khác với cách tổ chức xã hội của một làng thuần nông
Những đặc điểm lịch sử, kinh tế, văn hóa đó đã góp phần tạo nên những
Trang 331.2 Lịch sử xây dựng đình làng La Phù và quá trình tồn tại: 1.2.1 Lịch sử vị thần được thờ tại đình
Nguồn gốc của thần làng khá phức tạp Có thể đó là những thần mà nhiều
nhà nghiên cứu quen gọi là nhân thần, tức là các vị thần vốn là người Sự phân
biệt này không phải bao giờ cũng để dàng Ta thấy có nhiều làng thờ các nhân
vật lịch sử như: Lý Bôn (Bí), Ngô Quyên và đặc biệt nhiều là những bộ tướng
đã giúp các anh hùng lịch sử đánh giặc giữ nước Thật ra những vị thần này
“xuất thân” là những nhân vật truyền thuyết có tính chất “giả lịch sử” hơn là
lịch sử Việc tìm ra nguồn gốc các vị thần này đòi hỏi một sự phân tích chu đáo
144.51]
Qua nghiên cứu thần phả, thần tích của làng La Phù, Đức thánh Tĩnh
Quốc Tam Lang được thờ tại đình La Phù cũng giống như rất nhiều các vị thằn
của thời đại Hùng Vương có thé cũng 6 trong tinh trang trên, ông là một nhân
vật truyền thuyết được lịch sử hóa dưới thời vua Hùng thứ 18
Mặt khác, theo Giáo sư Trần Lâm Biển thì chữ “Lang” trong tên Tĩnh
Quốc Tam Lang của Thành hoàng làng La Phù có liên quan đến con rắn, đến
nước Làng La Phù lúc đầu có tên là La Nước, là vùng trũng nước ~ thường là những địa danh có hang thờ các vị thần gắn với rắn Các Long vương thường
mang dạng Rồng, thần sông mang dạng Rắn, Ba Ba (Hà Bá) [46, tr.100] Vì
vậy, rất có thể vị thần được thờ tại đình La Phủ có nguồn gốc Thuy than, là
“Thần Sông, Hồ, Đầm (như Linh Lang, Tam Giang ) Tuy nhiên, trong số các
“Thủy thần có vị là Thủy thần rõ rệt, nhưng cũng không ít vị đã “nhân thần hóa”, thậm chí đã trở thành các vị thần có tên tuổi, gốc tích, là các nhân vật lịch sử
[46, tr99] Thành hoàng làng La Phủ ở vào trường hợp này chăng, Ngài là vị
“Thủy thần có tên tuổi, gốc tích, là một nhân vật lịch sử dưới thời vua Hùng thứ
18
Để tìm hiểu về thành hoàng làng La Phù, chúng tôi căn cứ trước hết vào
Trang 34được sao vào ngày tốt, mùa xuân năm Đinh Ty, năm thứ hai niên hiệu Khải Định (1917) trên cơ sở bản gốc của Nguyễn Bính soạn năm đầu tiên niên hiệu
Hồng Phúc (1572) thời vua Lê Anh Tông Cuốn Thân pha c6 dau dé “Hing Dué
lương triều công thần nhất vị Đại vương quốc triều phả lục " (ghi chép triều
phả một vị Đại vương — vị thần có công ở triều vua Hùng Duệ Vương) Các cụ
thông thạo chữ nho trong làng đã dịch ra chữ quốc ngữ với nội dung tóm tắt như sau:
Triều vua Hùng Duệ Vương ghi chép về mội vị Đại vương công thần
thuộc ngành cấu (Đông Bắc), Thượng đăng là Tĩnh Quốc Tam Lang Theo bản chính của Lễ bộ Quốc Triều Ở đạo Sơn Nam Hạ, làng Chảy ( là vùng giữa
Nam Định và Thái Bình) có nhà họ Vương lấy huý là Thanh, mấy đời tu nhân
tích đức giúp người nghèo, khốn khó sánh với người cùng quận là bà huý Nguyễn Thi Pham, con nha dong doi trâm oanh Ông làm nghề thuốc, cả hai ông bà đều có đức hạnh, nhân từ, sống rất hạnh phúc, chỉ buồn một nỗi, tuổi đã cao mà chưa có con Một đêm, bà nằm mộng thấy được một ông thần núi
đứng ở đầu giường bảo rằng “Nhà ngươi có đức, trời đã biết cho, về sau này sẽ
cho đệ Tam lang xuất thế, chớ lo gì”, nói xong thần vut biến mắt, kế từ đó bà
có thai Đến ngày mông 7 tháng giêng năm Nhâm Ngọ, sinh được con trai thiên
tư đĩnh ngộ (khôi ngô tuấn tú), khác thường, ba tuổi biết nói, biết lễ khiêm
nhường, nghe học mà biết, nghe tiếng đã thơng Ơng bà yêu mến đặt cho tên
huy la Tinh Qué
Đến năm 16 tuổi, ngoài đã có thân hình cao lớn, sức học tỉnh thông, sách bình thư siêng năng học tập, về võ nghệ luyện tập tỉnh thông, được người đời
coi là thần đồng xuất thế Cha mẹ có ý tìm nơi xây dựng hạnh phúc gia đình cho
nhưng ngài không đồng ý, chỉ muốn đọc sách và du ngoạn sơn thuỷ đây đó, ghỉ
chép lại những việc hay Đến năm ngài 20 tuổi, cha mẹ đều qua đời Ngài chịu
Trang 35huy sứ tướng quân Cũng vào thời đó, Thục bạn nhân cơ hội vua Duệ Vương, tuổi cao mà chưa có người nối ngôi, định nhường ngôi cho con rễ là Tản Viên
Sơn Thánh quyết định chia quân làm 3 vạn quân ky, chia làm 5 đạo tiến quân
vào Văn Lang như nước vỡ bờ Vua Duệ Vương lo sợ, triệu phò mã Sơn Thánh
đến bàn chuyện Tản Viên Sơn Thánh tiến cử Ngài (Tĩnh Quốc) lên hỏi kế sách
'Vua nghe nói cả mừng, cho người cấp triệu Ngài lên hỏi kế sách và phong Ngài làm tiền đạo tướng quân Ngài lĩnh chức tướng, dẫn thuỷ, bộ quan quân, chiêng
trống im trời, tỉnh kỳ rợp đất, muôn dặm thuyền dài, thiên sơn sắm động Đi
một ngày đến tỉnh Sơn Tây, Phủ Quốc Oai, huyện Từ Liêm, làng La Nước hội họp quan quân đóng ở đấy, hàng ngày luyện tập, thiết lập một đồn để đánh trận giả Thời gian đó, nhân dân sợ hãi sửa lễ đón tí
‘Ngai, xin làm thần tử, Ngài bèn truyền lệnh cho nhân dân truyền cử hơn 20 người trai làng được làm thần hạ Nhận được chiếu Vua ban, Ngài tiến quân lên phương bắc đẹp giặc Ngài hạ
lệnh cho quân sĩ giết bò, lợn lễ cáo Thiên Địa, khao thưởng binh tướng sĩ tốt,
đoạn lên đường đến thẳng đồn giặc ở Bắc Đạo, xưa gọi là Vũ Minh Đô, nay là Phủ Bắc Hà, huyện Kim Hoa, núi Sóc Sơn, kháng chiến một trận Quân Thục vây hãm bốn bên, tình thế nguy cấp, không có quân tiếp viện Ngài bèn ngửa mặt lên trời khắn rằng: “Muôn tâu thượng đế, giúp cho quân tướng chúng tôi”
Phút chốc thấy không trung mù mịt, mây khói từ đắt kéo lên Ngài giơ tay hô lớn: “Lòng trời giúp ta” Đoạn rồi họp chủ tướng sĩ lại quyết chiến một trận, phút chốc mà phá được vòng vây, đáng thắng giặc
Ngày hôm sau, có thánh chỉ chiêu hồi Ngài phụng mệnh hồi cung Nhà
'Vua mở tiệc khánh hạ, phong cho Ngài chức tước tướng sĩ và cắp nhiều thực ấp
ở địa phận huyện Từ Liêm cho Ngài quản lý Ngài bái tạ ơn Vua trở về huyện “Từ Liêm nhận sở thực ấp
Một ngày nhàn hạ, Ngài lại đến làng La Nước, đặt tiệc tại làng mời phụ lão, nhân dân tới dự tiệc Phụ Lão, nhân dân tâu rằng : “Từ khi Ngài lập đồn sở,
Trang 36chỗ Ngai dong dn d6 vé sau lam miéu tho Ngai” Ngai ung thuan Ngai cho
dan La Nước 10 nén vàng để về sau mua ruộng ao cung phụng, để tế tự Ngài
bèn chuyển đổi tên làng La Nước thành làng La Phù
Trong khi dự tiệc, chợt thấy trời đất t6i sam, giữa ban ngày mà như đêm
tối Trong khi đó một đám mây vàng như hình tắm lụa tự nhiên rơi xuống trước
đồn quần lấy mình ngài Ngài theo đám mây đẳng vân biến mắt, đó là ngày 14
tháng giêng, nhân dân, phụ lão, gia thần lo sợ làm lễ dâng biểu về triều tấu nhà
vua Vua sai sứ sắc phong ngài làm
**Thượng đẳng phúc thần nhất phong Tĩnh Quốc Công Đại Vương” Tặng phong: "Tam Lang hộ quốc yên dân thông minh duệ trí
“Thượng sĩ uy dũng nước Nam”
'Vua chuẩn tấu đồng ý cho dân làng La Phù rước mỹ tự vẻ làng, lập miếu thờ phụng mãi mãi, quy định khi tế tự, dân không được dùng sắc đỏ, sắc vàng làm mũ áo lễ
Đời vua Lê Đại Hành năm Thiên Phúc (980) thấy Ngài
hong cho Ngài “Nhất vị Đại vương”
Đời vua Trần Thái Tôn phong * Nhất vị Đại Vương hiển ứng thực im phù” Sau khi dẹp xong Ô Mã Nhi, vua Thái Tôn phong cho Ngài
là “Nhất vị linh ứng anh triết tiền đạo đương lộ hiển hựu trợ thuận Đại Vuong” Vua Lê Thái Tổ khởi nghĩa Lam Sơn giết Liễu Thăng, thiên hạ thống
nhất, vua phong Ngài là “Nhất vị chủ tế cương vị anh linh Đại Vương”
Tại đình làng còn lưu giữ 14 đạo sắc ghi rõ ngày tháng các triều dai
phong kiến phong cho Tĩnh Quốc Tam Lang Đạo sắc sớm nhất vào ngày 10
tháng 2 năm Vĩnh Khánh thứ hai (1730) Đạo sắc muộn nhất vào ngày 24 tháng
Trang 37“Sắc phong: Đại vương là Tĩnh Quốc Tam Lang, có tên sau khi hóa là
linh pháp thượng sĩ Linh khí trời Nam, Kẻ sĩ được phúc thần chiếu tới làm văn
chương thăng hoa; thần thông biến hóa; thuở nhỏ trí lớn, thay ở ngôi cao; che
chở khấp nơi linh thiêng muôn đời ấy chính là phúc; thay đổi diệu kỳ linh
thiêng khôn kể; công lao to lớn tận ngày nay ngôi vương truyền tới ngày nay;
phong tước vị cho Thần; lễ có thứ bậc; Thần đáng được gia phong Cho nên
ban thưởng việc này”
Sắc phong ngày 24 tháng 7 năm thứ nhất niên hiệu Cảnh Hưng (1740) đã ban: “Tịnh quốc Tam lang thuy Linh Pháp, Thượng Sỹ, Uy Dũng, Linh Trí, Minh mẫn, Thông Cảm, Phù Quốc, Bảo Dân, Chân Vũ, Dũng Lược, Tế Thế, Phổ Trạch, Chiêu Huệ, Phù Vận, Tán Trị, Hậu Đức, Chí Nhân, Phong Công, Tá Tích Nam Quốc, Phúc Thần; Anh hùng trùm xưa nay, trí dũng kinh luân,
cứu giúp một phương này, cho dân được đến đải xuân cửi thọ, luụn mong cho
phỳc nước vững tựa thái bàn”
Sắc phong ngày 17 tháng 5 năm Bảo Khánh thứ hai đã ban cho Ngài:
“Cao lớn sừng sững, lời ca dạt dào, tỉnh anh thấm nhuẳn, khắp một phương
tưới tắm; hương hoả nối dõng, thờ tự đắng tài danh ngàn thuở, tiếng tăm lừng
lẫy, công lao hiển hách, thực có thể làm biểu hiệu cho quốc gia, lễ đẳng làm
cấp, có thể gia phong ba mỹ tự, lại gia phong làm Thượng đẳng tối linh” Sắc
phong ngày 14 thỏng giờng năm Tự Đức thir sou đã ban: “Bộ tướng thời Hùng,
'Vương, thuy là Tịnh Quốc chỉ thần, vốn cú cụng giỳp nước cứu dõn, nhiều lần
hi
phong lim Hung Tran chi than Chuan cho xó La Phự huyện Từ Liờm phụng
sự thần như cũ, mong thần bảo hộ cho lờ dõn ta”
ứng linh thiờng Nay, ta nối thừa mệnh sỏng Xa nhớ ơn thần Cú thể gia
Như vậy, thần phả và hệ thống sắc phong đều thống nhất là vị thành hoàng được thờ ở làng La Phù là Tĩnh Quốc Tam Lang ~ một bộ tướng của vua Hùng Vương thứ 18, có công giúp nước đánh giặc Thục và các triều đại phong
Trang 38
Ngoài ra, trong đình còn rắt nhiều câu đối ca ngợi công đức của Thần
* Ủy trừ mã tiên van tải anh linh thuỷ lục c
Tú chung long tích nhất hỗ cảnh chí ngật thiên Nam”
Ca ngợi uy đức của Ngài đã một ngựa một roi lập lên chiến công hiển
hách, sử xanh muôn đời còn chép rõ
'Ca ngợi địa hình của đình do chung linh tú khí của đất trời tạo thành dải
đất hình rồng của một bầu cảnh chí cao vòi vọi nướcNam * Hát đĩ tây trầm dĩ bắc chưng anh hiệu khí tráng sơn hà
Lý chỉ thành Trân chỉ đê hiển tướng dư linh thu vi tru”
Công đức của Ngài to lớn và rất linh thiêng, khi nhà Lý bị hãm thành,
đến triều Trần đê điều nguy khốn được Thần phù trợ, sau đó mọi sự đều yên ôn và thắng lợi (cả hai triều đại trên, nhà Vua đến cầu cứu bách linh phù trợ tại miễu Bách thần và đã đều được linh ứng Cụ thể là bát hương của nhà Thánh La Phù bốc cháy, sau đó mọi sự đều được yên ổn và thắng lợi)
Suy tôn đức thiêng của Ngài phủ khắp non sông và ca ngợi nơi đất Thần
ở, dưới có núi Thần, sông hát sơn thuỷ hữu tình, tăng vẻ uy nghiêm noi Thanh tích
Dựa vào nguồn nghiên cứu là hệ thống thần tích, thần phả, sắc phong, tư
liệu dân gian có thể khẳng định: vị Thành hoàng của làng La Phù là Tướng, Tĩnh Quốc Tam Lang - một bộ tướng dưới thời Vua Hùng thir 18 có công giúp dân đánh giặc Thục Đây là một nhân vật huyền thoại thuộc thời đại Hùng
Vương Vậy thì những thần tích về Vua Hùng và các tướng lĩnh đã trở thành
thần có đáng tin cậy không? Có thể phản bác, cải chính vì nhiều điều bịa đặt, hư
cấu mà ta thấy rõ trong các thần tích, nhưng chắc chắn không thể nảo xóa bỏ
Trang 39thật về lich sử triều đại Hùng Vương và những nhân vật liên quan đến triều đại này là vẫn đề cục kỳ phức tạp Nếu không có cách nhìn khoa học, coi thần tích,
thần phả là củng cố niềm tin cho dân chúng vẻ chính vị thần mà họ thờ phụng
mà cứ một mực dùng những chứng cứ khoa học hiện đại dé tim sự thực, có lẽ là
khơng ơn
Ngồi ra, ở gian bên phải tòa Đại đình La Phù còn đặt một nhang án thờ “Trời Đây là gian phục vụ cho việc lập dan trang trong lễ Kỳ yên ngày 1 tháng 4 của làng Theo các cụ trong làng kể lại, khoảng từ trước năm 1947- 1948 chưa
có gian này, lễ Kỳ yên lập đàn tràng phía ngoài sân đình, nhiều lần thường bị
mưa Khoảng nim 1949-1950, nhân dân trong làng đã lập nên gian này để phục
vụ cho lễ Kỳ yên Lễ Kỳ yên ở làng La Phù thắm đượm màu sắc tam giáo đồng
nguyên: Phật giáo, Nho giáo, Đạo giáo, con người cầu mong sự giúp đỡ của thế
lực siêu nhiên Đây cũng là điều dễ hiểu bởi vì cảm tính về sức mạnh tối cao của
trời, theo lời linh mục Cadière, thắm sâu vào ý thức tôn giáo của người Việt
Nam [23, tr 630],
1.2.2 Lịch sử xây dựng đình làng La Phù
Để xác định niên đại xây dựng và những lần trùng tu sửa chữa đình La
Phù cần phải căn cứ vào một số tư liệu: Tài liệu văn bia, sắc phong, phong cách
và đặc trưng mỹ thuật của công trình kiến trúc hiện tồn Ngoài ra còn căn cứ vào
các nguồn tư liệu là thần phả, tư liệu thu được qua những câu truyện trong dân
gian, trong ký ức của các thể hệ người dân địa phương
Dựa vào thần phả còn lưu giữ tại đình thì tiền thân của ngôi đình chính là ngôi miếu Trong thần phả đề cập đến chỉ tiết, sau khi đồng thuận cho dân lập miếu thờ, cho dân La Nước 10 nén vàng để cung phụng tế tự, Ngài Tĩnh Quốc
“Tam Lang đổi tên làng La Nước thành làng La Phù
Truyền thuyết kể lại rằng: Xưa kia có vị quan trong triều tên là Nguyễn
Trang 40thông dòng nước đỡ cho dân làng La Phù và dân làng xung quanh thoát khỏi tinh trang úng lụt, bệnh tật triển miên Từ đó, làng La Nước đổi tên thành làng
La Phù đề ghi nhớ công ơn của Nguyễn Công Triều La Phù ở đây có nghĩa là sự phù trợ cho làng La Căn cứ vào văn bia chính sử và truyền thuyết thì Nguyễn Công Triều sinh ngày 17 tháng 10 năm Giáp Dân (1614) tại làng Đông
Lao, mat ngày 29 tháng 5 năm Canh Ngọ (1690), là nhân vật giữ vai trỏ quan trọng dưới thời Tây Vương Trịnh Tạc và Định Nam Vương Trinh Cén [18, tr26] Như vậy điều này cho chúng ta biết tên làng La Phù xuất hiện sớm nhất
cũng phải là cuối thời Lê- Trịnh
Mặt khác, theo thư tịch
~ Trịnh Chính những điều trên đã một phần nào cho biết ngôi miếu ban đầu chỉ , cái tên La Phủ chỉ xuất hiện vào cuối thời Lê
có chức năng thờ Thần và niên đại của miễu là vào thời Hậu Lê (thế kỷ XVIII)
Khi khai thác các bản sắc phong ở đình, sắc phong sớm nhất có niên đại Vĩnh
Khánh năm thứ 2 (1730), điều này có nghĩa là ngôi miếu tồn tại ở cùng thời
điểm là có những chứng cứ chắc chắn Những đơn nguyên kiến trúc hiện tồn
khẳng định, Hậu cung ở đình La Phù không phải ngôi miếu thời đó Chúng
được xây dựng lại vào những năm sau này trên nền ngôi miếu cỗ mà thôi
Để tiếp cận niên đại xây dựng ban đầu của đình khó có thể lấy những
thông tin trong sắc phong và thần phả làm quy chuẩn tuyệt đối, bởi vì cả hai văn
tự này đều là những văn tự có niên đại sớm Thần phả được soạn vào năm
Hồng Phúc Nguyên Niên (1572), còn sắc phong được cấp vào năm Vĩnh Khánh nhị niên (1730) Và theo chứng cứ đã nêu trên thì lúc này ngôi đình vẫn chỉ là ngôi miéu
Những đơn nguyên kiến trúc cấu tạo nên kiểu đình thường có niên đại khác nhau, chăng hạn tòa Đại đình thường có niên đại sớm, tòa Tiền tế hay phan