Đề tài Lăng đá Lại Yên (xã Lại Yên, huyện Hoài Đức, tỉnh Hà Tây) trình bày những giá trị kiến trúc nghệ thuật của lăng đá Lại Yên, xã Lại Yên, huyện Hoài Đức, tỉnh Hà Tây; từ đó đề xuất những giải pháp góp phần bảo tồn và phát huy giá trị của di tích trong thời kỳ xây dựng nền văn hóa mới.
Trang 1
BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VA DULICH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI
PHẠM NGỌC TUẤN LANG DALAL YEN
Trang 2
OAM DOAN
Tôi sin cam doan bản luận vàn thị s văn hoá học với tựa dể Lang đá Tai Yên (Xã Lại Yên, huyện Hoài Đức, th Hà Tây) là công tình nghỉ của iêng tôi Các số liệu, kết quả nêu rong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố rong bất kỹ công tình nào khác
"Tô xi chịu rách nhiệm về li cam đoan này,
HàNội Ngày tháng năm 200 “Tác giả luận văn
Trang 3MỤC LỤC Tài cam đoan
Maclue Máu
‘Chuo Lang dé Lai Yen trong diễn trình kiến trú truyền thống 1.1 Khái quát chang về loại hình kiến rác lang mim
1-11: Quan niệm về lạng tâm, làngôniềt mộ 1.13, Điển tình lo hình kiến trúc lăng a, 1.13, Đặc điển của lnglniết he ky XVI 12, Lãng đã Lại Yến trong diễn trình lịch sử
Trang 4Nh bia Toa ha 2.2 Nahe thuat cham khée dt 1 Teen ia 2.2.2, Ten inhi 323 Trên hương án 324 Trên sp từ 3:25 Treng tà tờ, 2.3, Nghe thuật lượng tron 231 Chó 2.3.2 Void 3.33 Tượng ngự và giảm mã 314, Nhà Ha 3.15, Phần mộ,
‘Chuumg 3 Mot số giải pháp góp phần bảo tổn và phát huy giá trị di ích
-31 Việc chăm sóc, thờ phụng tai
Trang 5
MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đ tài
Trải quá hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước, dân tộc Việt Nam đã tạo dựng và J lại cho hậu thể một nến văn hóa với những giá ị độc đáo cũa "mình ở mọi lĩnh vực của cuộc sống như văn học, bội hoạ mỹ thuật, kiến trúc, đảm nhạc ất ả đã tạo nên một hố tranh sống động đấy màu sắc vẻ lịh sử ‘in hóa dân tộc Đồng hành cùng với lịch sử đản tộc, văn hoá Việt Nam cũng trải qua những bước thang tim bể dâu Song, vưt lên tt cả, văn hoi đã cho
thấy vi ồ của mình tong quá tình đất nước vững bước iến ào tương li
“rên bước đường phát iển, hội nhập vi quốc tế, chứng ta đã nhận rà tảng yếu tổ bản sắc văn hoá có vdi rồ quan rọng ong quá tình đó, để chúng ta hồ nhập chứ khơng hoà tan bởi như nhà thơ Ấn Độ Tasor đã viế: "ác: “hiện của mỗi dân tặc là thế hiện bản sắc của mình trước tế giá” Có nghĩa là, muốn vững bước tiến vào tương hồ thì chúng ta phải biết nhìn H quá khó, nhằm soi hị chính mình để định hướng cho hiện ti Từ nhận th đó, nghị “quyết của Đăng và Nhà nước đã để ra mục iêu "sđy đựng một nến vẫn hóa tiến {igh dd đã bản sắc dân tộc” như là mộ tung những "bệ đỡ” cho sự phát triển
hap trong da dạng với cộng đồng quốc tế
hanh và vững mạnh hướng ti ha
Trang 6
dang xuống cấp hoặc đấn ở thành những phế ch, nếu chúng ta không quan tâm nghiên cửu, bảo tổn vì nhất huy gi thì sau vài chục năm nữa chúng tà chỉ càn tìm lại được trùng sách vờ với những ký ức đẹp đ vi sự nuối tiếc mà thôi
Việc tìm hiểu và giới thiệu các loi hình kiến úc truyều thống góp phần giúp ta có c nhìn toàn diện và âu sắc hơn vẻ những giá tr kế tỉnh văn hóa dân tộc của cha ông, để từ đồ gợi ý cho những giải nhấp ảo tốn, tôn tạo và phát "huy giá bị tuyển thống tốt dẹp ấy ong thời kỳ Cơng nghiệp hố, hiện dạ hoá cất nu Đó là việc làm hết sức cần thiết đối với chúng ta rong tồi kỳ hội “nhập Với công đồng quốc ế hiện nay
Lăng iniếu mộ, ngoài việc là nơi chôn và tưởng niệm người dã khuất, còn là ơi, mà thông qua đó, đã phản ánh nhiều khía cạnh khác nhau của người xưa Ệ nhân inh quan, thế gii quan của người đương tồi về vòng đời nh tứ Đây là loại hình kiến trúc có bộ mặt da dạng rong thể kỹ XVIH, Nó luôn thay đổi qua từng thời gian và không gin,
Tà Tây là mảnh đất gi truyền thông, nơi chứa đựng rất nhiều giá tị văn "hoá, ch sử, nghệ thug thông quá các công tình kiến trúc ôn gio, ln ngường Loại hình kiến trúc langJmiếu mộ (như ở Hà Tây), đã được nhiều nhà nghiên cu quan tâm Song, mối chỉ đừng li ở mức độ là các tựiệu cho mọt Tĩnh vực, “một khá cạnh nào đồ như Hán Nôm, kiến trúc, mỹ thuật chứ chưa cổ một công nh nào nghiên cứu loàn diện về một lânglmiếu mộ cụ thể, Trong số các langiniếu mộ dược xây dựng ở thế kỷ XVINId langfniếu mộ ở Lại Yên (lang Phạm Đôn Nghị và lãng Phạm Mn Trực) có lối kiến trúc, nghệ thuật khá đặc bụi
Tà một loại hình kiến rú cổ gi tị ao về nghệ thuật, langýniếu mộ Lại Yên, nơi bảo tổn một khía cạnh gần với gi yyền thống về lịch sử văn hóa, % tong những điển ình về dạng thức kiến trúc cày Thông quá đồ chúng có thể thy dae mot “vin gach
“nghệ thuật tạo hình trong quá khứ và gợi ý cho mỹ thuật đương đị, góp phần
Trang 7
nhằm hướng tối xây dựng mot mt nn vain atta iển, dậm đà bản sắc dân tộc, nhấ à Khi đã xác định được văn hóa à một đối trọng tạo nên thế cân bằng cho sự phát tiển,
Voi ý nghĩa nh trên, chứng ôi in chọn để tài: “ Lăng đề Lại Yên (xế Lại Yên, huyện Hoài Đức, tình Hà Tây)* làm luận vàn tốt nghiệp cao học "ngành văn hoá học
3, Lịch sử nghiên cứu
Đã có nhiều người nghiên cứu vẻlăngfniếu mộ, tuy nhiên, cho đn may tư liệu về loj hình này còn ( chỉ đượ in chúng trong cá công tình đã xuất bn “Có thể điềm qua một số công tình nhứ sau:
~ Trần Lâm Biển, Diễn biết iết rác truyền thống của người Việt ở châu thể tắc bộ
- Nguyễn Đăng Duy, Trịnh Thị Minh Đức (1893), Báo rổ đi tích lịch sử nữa kda bộ món bảo ôn dc, Np ĐHVHHN, Hà Nội
Ngo Huy Qujnh (2003), Tim hid ít sử kign mie Vige Nam, Neb Xay dung, Hà Nội
= Chu Quang Tri (2001), Di sd vấn loá dân tộc rong ít ngường và tôn giáo Việt Nam, Nxb Mỹ thut, Hà Nội:
~ Chủ Quang Trí (2002), ăn báu Việt nam nhìn ừ n thuật, Nxb Mỹ thuật Hà Nộp
“Chủ Quang Trữ (2008), Kiến trúc dâm gian usd thing Vigt Nam, Neb MY thuật Hà Nội
- Mai Thanh Hải (300W), Dịg chí tôn gio lể hội Việt Nam: định chùa, nhà thở, ‘think thái, lăng tấn, Nah VHTT, Hà Nội
Trang 8= Nhigu tie pi (1999), Di ích Hà Tay, Sẽ VHTT Hà Tây xuất bản = Bo làng tỉnh Hà Tây 0, Hớ sơ li lồng đá Lại Yên
~ Vũ Phưyng, Hoàng Thiếu Sơ (1899), Dia chi Ha Tay, Sv VHT Ha Tay uit hàn;
- Trần Mạnh Thường (1999), Định chào lửng sấm nối iếng Việt Nam, Neb VEIT, Ha Noi
[Ngo Huy Qujnh (1998), Lich sign se Vige Nam, Neb VETTT, Ha Nội: "Ngoài ra, tròng một số ác phẩm có để cập đến lãngjmiếu mộ Lại Yên nhưng ở mức độ khá sơ lợi, chỉ mang tính chất gỉ
lại ở việc nghiên cứu một gúc độ ào đổ về Hán Nôm, kiến trúc, mỹ thuật
= Ding bo x8 Lai Yen (2000), Lich sử cách mạng của Đẳng bộ và nhân dân xố Lai Yen (1930-2000), Nxb CTQG, Ha Noi:
"Nguyễn Trọng Đức (3001), Lãng Phạm Đôn Nghị vi dấu Ấn đều thắc thế kỷ VII, Kho luận tố nghiệp, ĐH Mỹ thuật công nghiệp Hà Nội:
= Trang Thanh Hiển, Quách Ngạc An (0007), Lăng Phạm Dán Nghị đấu ấn igh thuật điều khắc đá thế kỉ VI, tạp chí nghiên cứa mỹ thuật, số 1, Hà Nội
Nguyễn Thị Ngọc Tú (2008), Dị sửu hán âm Đền hiến lình - lãng đá xóm: 0, bản đánh máy:
3 Myc dich nghiền cứu,
- Tập hợp một cách có hệ thống, ti mức tối đa (ong khả năng cho thép) Aw liệu hiện có vẻ lãng Lại Yên, từ đó đối chiếu với kế quả nghiên cứu hiện tử cđŠ đưa ra mộ sổ nhận xét có thể chấp nhận về những giá tị của nó cùng các vấn
tien quan
Trang 9ứng sử của người xe trong mt pln mo dé thuộc đời sống vân hóa của nình, "mật nào suy ngâĩ về khía cạnh lịch sử xã hội đương tài
~ Đưa ra một số gii pháp cụ thé, tam coi thích hợp nhất để bo tổn và phát huy gi tị của lãng Lại Yên qua những di vật còn i của di tích này cũng như văn hóa ph vi thể được lửu giữ trung nó
- Góp phần lặp ti iệu khoa học tương đối chính xác phục vụ cho việc ‘bio tn, tôn tạo, thư quan dụ lch văn hóa và phấn nào trong công việ giám đục của ngành
- Đi tượng nghiên cứu và những vấn để cơ bản cần gải quyết - Đối tượng chính của luận văn này là lãng Lại Yên (ng Hiển Linh và lăng Huệ Linh) với không gian (cảnh quan, phong thủy), mặt bằng, kết cấu công các di vật hiện có ti các làng
- Tìm hiểu ng Lai Yên cùng các vấn để liên quan trung bối cảnh lịch sử, vân hóa, kinh tế xã hội thời Lê Trịnh, cũng như tron diễn
kiến trú truyền thống của người Việt để thấy được gi tị lịch sử, vàn hóa, nghệ thuật của di in,
nh các lo hình 5 Phương pháp nghiên cứu
~ Vận dụng phương pháp duy và lịch sử và duy ật biện tưng - Nghiên cứu các tựliệuviế thưtịch cổ, tư liệu Hán Nôm liên quan ~ Đặt công tác điền dã ti thực địa là một trọng âm cơ bản của việc xây dong gu co luận văn này như ự iệu ảnh, bản dập, điều ta bối cố
"mang tính khoa học và khách quan
Trang 10
- Tập hợp một cách có hệ thống, đấy đ có tính khoa hục về tả liệu của ắc ác giả đi rước có itn quan đến lăng Lại Yên cũng các vấn để lên quan
= Làm tà liệu tham khảo cho những người sau kỉ nghiên cứu về loại tình kiến tú lăng/ miều m
nổi chung cong nu lang di Lai Yen ni sien Bue du dinh hing ho ta, pt hy gid lang dé Lal Yen, T.Bố cục luận vấn Ngoài phần mở dầu và kết luận, nội dang luận văn được chỉa làm 0 chương ~ Chương 1 Lăng đá Lại Yên rong diễn tình kiến trúc yên thống 22 trang)
Trang 11“Chương 1 LANG DA LAL YEN TRONG ĐIỂN TRINH KIEN TRÚC TRUYEN THONG Thái quát chúng về loại ình kiến trúc lăng/miều mộ 1 (Quan nigm về làng âm, lãng miếu mộ "Người xa vẫn thường có câu ng: "thứ nhất Dương cơ thứ ni Âm phái
tái nhỏ” cho người dã khuấ Dương cơ là nơi ở cho "người sống còn âm phần là mồ mã cho người chế Từ quan niệm rên la thấy, Việc dy nhật cho người dã khuấ à công việc etng rat quan trong Khong khác gì xây nhà cho người dang sống, bởi quan niệm "sống vể nổ vf md, ceed a hư để nối lên vả tồ của ng vì cá bất cơm" D tô, lừ
Iai hay những người bình dân cơ hàn đều cố gáng hết sứ dể làm sáo tổ chức việc “hậu sự" cho kiếp đời đã qua được chu đáo nhất, sao cho "mmổ xn mi dẹp” để rợn nghĩa vn ình với người di ể pha chân WO và cũng để yên lòng những "người đăng ống
ngàn xưa, dù ở tầng lớp nào, là vua chứa, quan
Sin, Ho, ben là quy luật bt ig ii với mn lồi on vũ trụ Cơn
"người cũng khơng nằm ngồi quy luật ấy Ngay từ tời xã xưa, cơn người do hết là gì, nó như thế nào?
“hận thúc còn hạn chế nên chưa thế ý giả được cá
` đâu đó, đã có những con ngồi với suy nhĩ *ngông cưổng” muốn vượt rà
"ngoài quy lui thường hằng của tạo hoá bằng việc i ùm thuốc trường sinh bất tực thoát tục tu tiên để mong cống ngần năm Song, cuối cùng vẫn phải ở vÉ vòng quay của cuộc dồi, tờ ạ ối thực tại
Trang 12
lạc à: Sau kh chốt lính bổn xẽ rồi khỏi thể xác đầu tai ào kiếp khác Con "người chất đi chỉ có thể xá là hự nát, còn lỉnh hồn à hấ tử Linh hồn cân được thờ cũng |44,tr 0|
tín gũi với tự tưởng của Pht giáo, người Việt quan niệm chết nghĩa là di xế thế gii bên kia, một thế giới cũng gắn giống với thể giới uần gian bối quan tần sao âm ty” Do vậy, việc chọn một mảnh đất tối để ầm nhân mộ cho người đã khuấ là việc làm cắn thiết và quan trọng chỉ sau việc dựng "dương ‘cho người đang sống Bội din gian tn ring, am phần có ấn định tì con chấu mới thịnh vượng [43,tr HA]
"hân mộ trong dân gian khá đ dạng và phong phú về cả hình dáng, kích thuốc tỷ thuộ vào đa ị xã hội và Khả năng kín tế Với những người bình dân thì phần mộ khá đơn giữ, chủ yếu là mộ để Ở những gia dịnh khá giả hoặc khơi bảng thì thường có bia mộ chí, những gia đình khác có thể cắm một tổng đã đùi hay đạt một viên gịch tuy cho ba để ánh dấu [42, tr I2, Với tổng lớp trên à vua chứa, quan lạ, với sự giàu sang và quyền lực, họ đã có những công trình khể công phụ, đẹp để với những chất liệu hẳn vững hơn như gach, dé lăng mộ của iêng minh Quy định chung của nhiề nơi trong nhân dân là "mổ "ồn, mi dài" Mã ở giả đoạn mới chôn cất gọi là mà Mã thường cổ hình dáng “đi để phủ kín quan tài à cũng để đễ ác định phương hướng cho việc cải táng Mồ là phần mộ sau khi ci táng, chôn cất nh viễn, gọn và dễ hảo quần [22, tr sh
Đến nay, đã có khá nhiều nhà nghiên cứu đi sâu tìm hiểu loại hình kiến trúc cho kiếp đồi đã qua Song, về mặt thuật ngữ vẫn chưa có sự thống nhấi “Căng vẫn là lãng, nhưng, kh nào thì được gợi là lãng tấm, khi nào tì được gọi là lãng mộ hay miều mộ là những vấn dể cần dược làm sng tỏ ước khi đi su
"nghiên cứu một kiến trúc ãng/niều mộ cụ thể
Trang 13lang tim (34, tr 147] Như vậy, lãng tắm là để chỉ nơi yên ngh, hờ cứng và tưởng nhớ đến các vị vua chúa Nhưng theo Viện ngôn ngữ học giải thích trong cuốn "Tử điển tiếng ViệP thì Lãng mộ là mổ mà được xây cấ kiên cổ của vua “quan, nhà quyền quý hoặc một vĩ nhân |S3, tr 550| So xính bai cách định nghĩa ‘6 lang mộ (hay lăng tôn) vừa nêu ta thấy, phải chăng còn có sự chưa thống nh? Bởi lãng mộ (hay ãng tâm) chỉ gắn với vua, chứa Tuy nhiền ở cuốn “Từ “điển tiếng Việ thì thuật ngữ này Không chỉ dùng cho vua chứa mà được mở xông ra cả quan li những người cổ quyền cao chức trọng à cả những vĩ nhân,
Nin vo thự tế của lịch sử phát iển loại hình kiến trúc ng mộ, ta thấy tảng từ thời Nguyễn về trước, nơi chôn cất của các vua quan dếu gọi là lãng nhự lang Ngô Quyền, lãng Phùng Hưng, Thọ lãng nhà Lý, lãng Trấn Thủ Độ, Vĩnh lãng, Chiều lãng thời nhà Lẻ rồi các lãng quận công thời Le - Trịnh như lãng «quan Thạc lang ho Ngo, lang Phạm Huy Binh, lang Phạm Đón Nghị cùng nhiều các ng mộ khác Chỉ đến thấi Nguyễn với nh thần Nho giáo được đổy len đến định cao mới, yếu tổ Nho, Dịch học được tun (hũ một cách nghiền “gặ, tì bên cạnh phần mộ, nhà Nguyễn bổ sung thêm phần tấm điện để thờ Pn tim dign ny, kh vua ca ống tĩ đó có thể còa là nơ ở, ngắm cảnh, nghỉ “ng, khỉ vua ang ha th ay đó làm ni tờ tự Và, cũng từ thốt Nguyễn mới gi chúng lăng tấm
Nhữ vậy, ta thấy thuật ngữ “ang mg” hay “Lng sấu” chỉ dành cho nơi "cia wua Ki ho “tram tui” Còn nơ má táng của các quan li, những người
cố chứ quyền, xét về quy mô, mới chỉ dùng lạ ở mức độ à *miếu mu" mà thơi "Nhà nghiên cứu văn hố tuyển thống Trấn Lâm Biến trong cuốn "Mới cơn “đường tiếp cận lịch sử" cũng đã nêu tằng "ngoài sự duy trì, phát triển những kiến trúc đã tôn tại di tỏi Mạc thì một dạng kiến trúc mới được hình thành
Trang 14
cày để tiện cho việc gọi tên và cũng là để làm sang thêm cho người đã khuất và cả người đang sng mà thôi
1.12 Điền trình loại hình kiến trúc lang/miền mộ
Mỗi công nh kiến trúc ra dồi du ip ứng một chốc năng nhất định, huge je tung bởi mộ dạng tức cụ tệ, tiếng biệt
"mắt hường găng có hề nhận ra Gấn vối Pht giáo là ngũi chùa với Tạm quản ~ mộ biểu lượng mang yếu tổ Pệt uöế ấ cao, cũng hệ thốn tượng ùn biểu Biện cho các cương vị và chức năng của các kiếp tú ấn với tục thờ Thành "hàng làng là ngôi (nh với đầu đạo cong vú Gần với việc ăn tín, tưởng iện, ghỉ nhổ, nhắc nhờ về công lao của người dã khuấ tối những người dang ing ci he gi theo là lang tấn hoặc langjniều mộ Ngui rụ họ cho xy lồng nộ cồn là để đề cả ty quyền và đặ vị xãhội của chính bọ Mỗi lãng mộ, day day oi như “i tượng” đạ điện chủ chính họ kh ùn vững và cả hi đã yên nghỉ ngân thụ cũng hư làm ính quang cho dồng họ và cơn ch
à chỉ cần quan sát bằng
“Việc nghiên cứu lãnglmiều mộ Quận công cấn phải đạt trang hệ thống của nó, nhằm giáp 1a có cái nhìn khách quan, thấu đầo tong sự đối ánh để thấy được nguyên nhân ra đồi và phát iển của một lai ình kiến trúc mới trong lịch trúc truyền thống Việ, gắn với những vấn dể lịch sử sã hội Hệ thống lăng mộ ở nước la dã có từ rấ làu đồi Cúc tả liệu nghiên cứu Dân tộc học văn
"hoá đã cho thấy, các ngôi mộ cổ ở nưốc ta có nhiều cách chôn cất khác nhau, "phù hợp ới quan niệm của mỗi tộc người ở những vùng miễn khác nha,
siti
“Từ ngàn sưa đến nay, voi nf tn mn We, ching ta vẫn nghĩ rồng có “một lổ chúng là Vua Hồng và mộ tổ nằm trên nối Nghĩa Lĩnh, Tuy nhiên, đến Hồng củỉlà nưi tưởng niệm mà kiến trúc hiện nay là của các ần tu sửa dưới thời Nguyễn muộn Đồ à một cụm kiến trúc hoà vào khung cảnh nữ đá, cây cao
Trang 15vũng rung da iếp giáp với đồng bằng Ngay cả đền thờ vua Thue Pin cong ‘ln chi a những kiến trúc trông niệm có quy mô như một đình làng lớn
én thờ Phùng Hưng, đến và lãng Ngõ Quy
một xóm nhỏ ở làng cổ Đường Lâm Quy mô của chúng chỉ bằng những ngồi Tiếu hay chiếc nghề của xốm làng vớ những hoa văn tang tí dơn giản, đồ thờ “foáng thoáng ” cùng một vài tấm bịa mộ chí của thế kỷ XIX tựa như một đầt la cánh đồng của
Lãng vua Định, vua Lê được te lạc trên ni Mã Yên với tấm bìa mộ chí có niên di thế kỹ XIX hòa vào khung cảnh núi rừng bạt ngàn mà ở nên lnh thiêng huyền bí hơn Bên cạnh đó là hai ngôi ến thờ ha vị vua vối quy mô khí tông đỗ án chạm khắc có giá ị nghệ thuật cao Xét rong tổng thể thì đó đều là những công tình kiến trúc khá lớn Song, nếu tách riêng ra từng kiến trúc thành phấ thì quy mô của những công hình này vẫn không lớn hơn lớn còn ‘ng định làng tong dân gian
Đến tời nhà Lý, việc sây dựng lãng mộ vẫn chứa được chú ý dồ rắng Đại Việt thực sự là một quốc gia độc Hp, ngang hàng với các quốc gia khác, Thời kj “ày, cấc ị vua khi bảng hà đều không có lang iêng Duy chỉ cổ vua Lý Thái Tổ là được ghí nhận vẻ việc táng ở Thọ lãng phủ Thiên Đức Trong dĩ chiến của "mình vua Lý Nhân Tông đã dạn rõ: "việc tang ỉ xu ba ngày bổ áo trổ, nên “đôi thương khóc; việc chôn cất ci phải kiệm ước, Không xảy lũng mộ riêng, “ôn chân ngay bên cạnh tiên đến "2 xã Đình Bảng luyện Đông Ngàn có Khu “đất rộng chừng trăm mẫu, cổ tụ tơ tầm là cấm đị và là thang mộc ấp của “hà Lộ, lăng Bát để ở đã)" Kha Thọ lang do không được quy hoạch và định vị Tổ tảng nên Không để lại dấu vất gì, ngay cả ba mộ chí cũng không có, ngoài "mấy ging [42,1351
Trang 16sự Tuy nhiền, sang thời nhà Trần, kiến trúc lãng mộ đã dân hình thành, song cũng chỉ có thề nhận dạng qua các đu ích khảo cổ học, qua hồi cổ và một phần thưnậch cố,
Thời nhà Trấn, lãng mộ được xây chủ yếu là của cá vị vua và các quan dia ri, dye ting tai An Sanh - Bong Tiểu - Quảng Ninh Đã số cúc ling mộ ở An Sinh khể lớn về mặt bảng, đượ viên kiểu đểsuf, kiểu xếp the dạng hình chữ nhật, trong đố cũng có đường lĩnh đạo, hai bên là tướng canh và con giống 4o gắn như thạc Mộ ở tong cùng, có lễ uước đây chỉ là mộ đã (nay dược xây gạch) „ Theo nhà sử học cổ Giáo sư Trần Quốc Vượng cho biết ràng lúc nhà “Trấn khi nghiệ tì mối định cư ở nướt ta có4 dồi, có lẽ ì thể mà ãng mộ nhà “Trấn chưa kịp chuyển hoá để mang đậm tính dân gian Việ Cũng có thể nhà “Trần có gốc tú dân chải ven biển nên tính thân dân gian cũng bị hạn chế chàng?
“Tại vùng Hưng Hà, mộ nhà Trần đấp to như quả đổi, mà nay còn tìm được Ti nhiều gạch, gồm đất nung và sỏi ở nơi đó, kế cấu kiểu trờn, có đường kính vài chục mất Chỉcó lang mộ Trấn Thủ Độ được Lê Quý Đôn ghỉ là đã có bồ đá, đi đã 0), chim đá, bình phong đá, Lời ghỉ đổ chưa cho phếp chẳng ta biết rõ "kế cấu của lăng mộ
Đến ời nhà Lê sơ, bên cạnh việc xây dựng Lam kính thì việc xy dựng sm Ling dé tim nơi yên nghỉ cho các vị vua và hoàng hậu cũng được chú ý Tạĩ Lam Sơn, các lãng mộ được xây dụng trên những khu đổi rậm rạp với mội hông gian khá ớa, ít nhất phải nh từ ấm ba liên quán đến phán mộ (có khỉ lên tới ba, ba mm mé) mà như cổ Giáo sự Từ Chỉ ngờ rùng tấm bia dượ coi như ranh giới giữa hai thế giới là cõi trấn và cõi âm Người ta làm ễ ở chỗ tấm Ma, nơi mà đương thời có thể cồn đặt bàn thờ hoặc một kiến trú tạm nào đó, Từ đây di rên con dưỡng đối gồtự nhiên để tối mộ như con dường đến với thế giới ben kia wy
Từ thế kỹ XV ở đi, nghệ thuật kiến rú lăng mộ đã có sự định “quy mô và cấu trúc Chất liệu đá cũng dã xuất hiện nhiều hơn trung việc xây
Trang 17dg ce Ong Win kin ti, lạc tượng người, tượng tú Các tượng này được đt lộ thiên ở hai bên lính đạo tong tư thế nghiêm trăng, đăng đối theo trục trúng tâm,
Ling eae vou Le Thi TS, Le Thanh Tong cùng các bà hường Ngô Thị "Ngọc Giao, Nguyễn Thị Ngọc Hàn có cùng một lối kiến uúc với mặt bằng ình vuông, chính giữa là lĩnh đạo dẫn đến phần mộ, đăng đối ở ai bên là các tượng người, tượng thú, Mặc dù thời kỳ này, nhà nước đã bước sang ti kỳ quân chủ chuyên chế mà cốt lõi là tư tường của Nho gio, song tiểu Lê lại được hông dân óc, vẫn ũ gắn dân với những nết ‘dung dị chan hòa của phong cách đân gian, thế, tượng thú được tạo tác truc "mg tự thế các tượng người th khá nhỏ, dáng hình mang ính tượng rừng, đứng bên cạnh tượng thủ nâm ong không gian bao la ng lớn của mây ười sông ge nên như càng nhỏ bể hơn,
tình hành từ cuộc chiến ra
Khi nghiên cứu vẻ các lãng mộ thời kỳ này ở Lam Smm, la thấy có mấy điểm đáng quan lâm Thứ abit, wong khu vụ lãng, có các tượng quan châu, "ợng thủ như lân, ngựa, vi, hổ Tấ cả được tạo ác với vóc đáng nhỏ bể (nhỏ "hơn thực tế khá rõ rẻ), Khi nghiên cứu về nhà mổ Tây Nguyên, một số nhà dân tộc học mỹ thuật đã như m được một sự đi sánh với làng mộ ở Lam Kinh Các nhà khoa học ngờ răng: theo nhận thức của người Tây Nguyên th vũ trụ được chia Lam bạ ng: tổng trên là thế giới thấ lnh ới thân ình khẩng l, tầng giữa là thể giới của con người và muôn vật, mn lồi, tầng đướ là âm i he Bi của những con người bể nhỏ Vì thế khi làm tượng ở quanh nhà mổ, người ta cũng phải làm nhỏ heo Bồi cá tượng này đều được gần cho có một lĩnh hốn để làm kẻ hấu người hạ và vặt nuôi cho người nằm dưới mổ đó Có lẽ ý thức này vẫn còn tổn ti một cách xãu sắc rong nhận thức của thời Lê ư chẳng?
“Thứ hai, hiện chứa thấy đấu vết nào của việc xây dụng các mộ vua và hoàng hậu Các nhà nghiền cứu ngờ rằng, khỏi đầu mới chỉ là mộ đá, đến đầu thời Nguyễn mới xây gọch, và, sắn đây mới ấp đá, Sở dĩ có hiện tượng này là hou trên quan niệm “uốn hoà ào thiên nhiên trong ự ôm ấp của bà mẹ đất"
Trang 18en người ta chưa dựng những ngồi mộ kiểu "rúc cách tau” nut Ling mộ “Tự Đức Mt khác cũng có thể xui phá từ tự tưởng hoà vào tự nhiên, bà vào vũ tụ của kiếp đời ã qua mà hiện my chứa m thấy dấu ích tưởng bao gốc của khu mộ Các tưởng bao hiện nay chủ yếu nhằm chống trâu bò phá hoi (Lôi "ngiời địa phương, ban quản lý dĩ ch Lam Kinh, nhưng theo chúng t, việc hu vậy phần nào dã làm phai tần ý nghĩa uyền thống của đương tồi trong việc xây dụng lang mộ tôi đó
tường bạn sắt
Đến thời Nguyễn, Nho giáo được phục hồi, mang tư cách là tư tưởng chính thống đã quy định mọi quan bệ ng xử Tuy nhiền, đây là thời kỳ lòng ta ào tựtưởng Nho gián đã bước vào mạt kỹ, nên có những né khác biệt rong đối sinh với kiến tríc ng các tồi kỳ trước đó, Mặt khác, riều Nguyễn giành được giang sơn thống nhất thê hạt các cuộc nội chiến giữa các thế lực phong kiến thời Lẻ - Mục, Tịnh - Nguyễn nên tư tưởng Nho giáo càng được ấp dạng khất khe hơn Nó không c
chính sách kinh tế, văn hóa mà ử cả việc xây dựng các ăng tấm, Khí các vua "hãng hà th xây lãng to kết hợp với cả ẩm điện để thử, Quy mô các lãng tẩm ở Huế chiếm cả vùng diện tích rộng lớn trên những ngọn đổi, có địa giới rỡ ràng, "hố cục mật bằng nất có ý thức và đặc biệt tấn bi có kích thưc quá cỡ với tên "hán đức thắn công” đã nói lên sự chuyên chế của triều Nguyễn Điển hình cho các lãng ấm ở Huế là lang Gia Lang, lang Minh Mạng, lạng Thiệu Trị lang “Tự Đức và lăng Khi Định Dù quy mô có khác nhau song kết cấu của các lãng
được chỉa làm ba dạng chính
biểu hiện qua việc xây dựng các cung diện, rong các
Trang 19vua Tường bao quanh lãng tương đối thấp, như thể không có sự tách biệt rõ "âng giữa thế giới ên ngoài và thế giới bê tung
Dang thứ hai, ign ình à lãng Minh Mạng và lãng Khải Định, c lãng và tới các công trình, tượng ni, tượng thú được bổ trí tiễn trục dọc có sự căng đối nghiện ngặt, chặt chế © fing Minh Mạng, các công tình dược bổ tí trên nhông cấp nên cao thấp khác nhau tạo ra sự đăng đối nhữ để tổn thêm về "mạnh mế, vững chắc của công ình Lãng Khải Định lại được bổ tí theo một cách khác, chỉ cổ mộtlớ đi lên, các lớp cao dần vẻ phía au với xự cách biệt rõ tâm ing Tạng thứ be là lãng Tự Đức vớ khu láng và khu tấm đặt cạnh và so l= “hau, xen kế nhiều công ình dành cho người sống, Trong lang, lỉnh đạo đã được làm mềm đĩ theo lới uốn lượn vồng vềo Ở lăng Tự Đức, cc yếu tổ mang tính tang nghiêm được kết hợp hài hồa với các yế tổ khác tạo nên cảm giác thai
nhẹ nhàng và vú tưới
Nhân chung, lãng các vua tiểu Nguyễn được xây dựng tên những ngọn đội lớn ới không gian rông, thống đăng, ln lấy yế tố tiết học Phương đông làm cơ sở để thể hiện Thời kỳ này, tượng người và tượng thú đã xuất hiện nhiều hơn, đã cụ thể hơn với khuôn mặt, vóc dáng khá hiện thực, Những yếu tổ của hong cách dân gian rong nghệ thuậ tạo hình dã biến mái dần, nhường chỗ cho sắc yếu tố của phong cách cung đình chính thống
Trang 20"Dinh Hướng (Bắc Giang, 1729), lang họ Đỗ (Bác Ninh, 1739), lãng Phạm Don Nghị (Hà Tay, 1734), lang Phi Đa (Vĩnh Phú, 1767), lãng Nguyễn Diễn (Bắc Ninh, 1769), lang Phạm Huy Đĩnh (Thái Bình, 1772), lăng quận Châu (1778), lăng Mãn quan cong (1782) tong Khi bệ thống lãng mộ của vua Lê, chứa “Tịnh lạ ñ mà quy mồ như lãng Tein Duanh ở Nga My - Thanh Hồa lại
càng hiểm Đây à mộiđiu khí đặc biệt trong tiến ình phát ign eda Lai nh Kiến trúc lãng mộ nổi chung Điều này được các nhà nghiên cứu giải thích trên, “quan điền lch sử rẳng đất nước rong hoàn cảnh xây rà nội chiến kéo dài liên "niên, bồi sự tiếm quyền lẫn nhau trong xã hội Vua Lê tì bà nhìa, chúa Tịnh “nắm quyến thế song không dấm vượt nụ ngồi khn phép Trong tình hình nhự ‘ay, ce thế lực phong kiến không thể quan tâm sâu sắc đến vige xây dợn mộ cho chính nình được Nếu có xây dựng tì ấn danh như tường hợp lãng chúa Trịnh Doanh phải lấ tên bà Thái phì Ngục Diệm Hơn nữa, vie trả thà cá nhân giữa các hế lực cũng là một nguyên nhân dẫn đến hiện tượng trên mà điển tình nhất là hành động của vua Gia Lang đã si quật mà Thái Tổ Nguyễn Huy và Thấi Đức Nguyễn Nhạc dem vớt thấy đi, còn dâu th đem bổ giam vào ngục tối các d ích liên quan đến Tây Sơn đều phải tiêu hy [27, 402) Vì những lý cdo đố mà các lãng vua chúa còn yi it đến nay, Những bê cạnh đó, một hiện tượng khá phổ biển, đồ là, các quan dị thần tì thường tự xây dựng làn ing omg quyén ue tong tay, để a m0 cho i hin cũng cổ cho địa vi của n tại quê hướng bản quần
Các lãngÖmiếu mộ ở thi ỳ này có quy mô tương đối lớn, ích thước "ng người và thú cũng tăng lên fn
Trang 21
‘hit iển mạnh hơn Đương nhiên ung xã hội quân chi My kind 1 nong "nghiệp làm trọng, thương nghiệp và thủ cong nghiệp mang tính bổ sung, hỗ trợ, “hưng nó là điều cắn hit cho việc phát tiển Chính nên kinh tế này đã dẫn tối ha nhận về vũ trụ ba tổng có phần nào thay đối Người a không chứ ý tối những tượng bể nhỏ và kiếp dời đã qua mà phần nào chịu ứnh hướng ci va hoá “Trang Hoa, nên đã mang ính khoa rương để biểu hiện quyền uy và giàu sang của mình, go inh dy cho can chấu và đồng họ Cổ th tạm xếp khỏi đầu là lãng “quận Đăng (1629 - 631) với những con giống khá lớn như vo, ngựu, chó {thé to hơn thực và như cố gắng biểu hiện sự uy ngh, nhưng vẫn chưa thốt khơi
“những biển hiện lên quan tới duy nông nghiệp Hình thú này đến muộn hơn
gắn mộthế kỹ như láng quận Mãn Ở phí bắc các lang công được làm rấ đẹp vựng tong một nh hức chuẩn mục mới, nhự la ở Hà Bá, Hà Tây Xu "hướng ấy ngày cảng được phát iển và mờ ng với nạn kiêm tính mộng đố vào ty địa chủ và quan hi, Một đặc điển nối bật nữa là những lăng mộ xa trung vững thông lớn hơn ở gấ, Đổ là hỏi gian dể những làng Đỏ Bí Phẩm, Lạ
Yen rad
1.13 Dae diém của langjniếu mô thế kệ XVIH Khi nối về lấn
tiểu mộ thế kỷ XVIMIthì đặc điền đầu tiên cần hắc ti là sự phát triển mạnh m của các lăngômiếu mộ quận công nhưng lạ ce lăng mộ vua chúa Một số ling mộ vua chứa, đến nay chúng a ìm thấy thường, cố quy mô nhỏ bể, trang tí đơn giản, ấ hiếm các lạng mộ vua chúa vừa có quy “mô to lớn, lại vừa đẹp về nghệ thuật Tri lạ, với các lăng mộ quận công thì nhất biển một cách rự rỡ cả vế quy mộ, cấu trúc và giá ị nghệ thuật Nó gắn như là một phong ào lan rộng kháp ừ Bắc qua đất Bức Trung Bộ Son, mặt dộ các lãng này tập trung dầy đặc ở các tinh Ric Giang, Fac Ninh, Ti Binh, Hig Yên, Hà Tây, Thanh Hóa, Nghệ An và được xây dựng trong một khoảng thời ian agin, độ vài thập kỷ của thế kỷ XVIIL
Trang 22“xây dựng chỗ yếu là gỗ và một phần nhỏ là gch, đá Riếng ở loại hình kiến trúc lạng mo Iai et wa chung chit iệu đá, ừ việc làm mộ, xây nhà hũ, lang, tắm và các tượng người, tượng thú Đây là chấtiệu phân bổ và thường được Xhai thác ở Ninh Bình, Thành Hóa và một vài địa phương khác Để xây dựng được một khu lãng mộ phải tốn khí nhiều di cùng công sức và tiến của, chơ nên, chỉ ó những quan li giau có với địa vị xã hội nhất dịnh cũng như diều kiên kính tế tối mới đủ điều kiện để làm Bên cạnh vặ liệu đá là chủ yếu thì - ông các công tình này còn sử dụng các vặt liệu ấn có tạ địa phương như đế cang Đó cũng à những vật liệu ương đố bên vững và khá phù hợp vối khí hậu hi đổi Ấm gió mùa ở nước la Tuy nhiên, để ong thường chỉ được sử dạng để làm tường bao quanh và một số công trình phụ rợ khác,
‘The ky XVII thude vio th kỳ lịch sử đất nước xây ra chộc nội chiến "kéo dài hơn hai rảm năm giữa các thế lực phong kiến nn việc quản lý nhà nước
VẺ các hoại động
‘yng “rd hoa dựa nở” ong việc xây dựng lãng mộ của các quận công, quan lại như là một hiện tượng chỉ mang tính chất *ự piát” Tuy vậy, sự thể hiện "nghệ thuật trên lăng vẫn khá phong phú và đa đạng, đem đến ết tươi mới cho một giai đoạn lịch sử kiến trúc Việt Nam,
nh tế xã hội và văn hóa cũng tr nên lỏng êo hơn Hiện
Đến giải đoạn này, kỹ thuật lạc tượng đã đạt đến một tình độ cao hơn, Xích thước tượng cũng lớn hơn nhiều so với giả đoạn trước, gắn với kích thước thự tế Nghệ thuật chạm khốc đá giải đoạn này dã dại đến một dịnh cao mi, "bên cạnh yếu tổ chính thống vấn nhận diện dược các yếu tổ dân gian Trước đó, việc lạc tượng lãng mộ chủ yếu là tượng người và tượng thí tương đối nhỏ hé, ˆể thuật đơn giản, chưa đạt ến tình độ cao như trong chấ liệu khác mà mới chỉ là tạ hành khối chung chưng chứ chưa có khuôn mạt, dáng lành c thể với ấy chỉ iếc
Trang 23
sen hấp àng tì nghệ uật chọn khắc đá ð kiến trúc lng mộ hi mang tmột vẻ dept hân gn vi không gan đồng mộng bao la go cho ta những căm nhận khác nhau những hà điền Khác nha,
2 Lãng để Lại Yên trung diễn trình lịch sử 1.21 Kl quat sử vùng đất Lại Yên
Lại Yên, nơi có h ng quận công Phạm Mân Trực và Phạm Đôn Nghị, năm ð pha Đơng Nam của huyện Hồi Đức, íh Hà Tây, phía Bác gip xã DỈ “ch, phía Nam giáp xã An Khánh, phía Ty giáp xã ong Phung, pia Bong gấp xã Văn Canh, Lạ Yên sia Ha do mộ nhóm nhỏ người Tiền Liệt xuống ủy lặp lùng định c vớ tên gi là An ấp Vào tời Hing vam xã sa, An ấp thuộc 0 Chu Diễn, Sau đồ, An ấp dược gụ là Đồng Ốc thôn thuộc Tiên Liệt xã ng Die Sh, huyện Đn Phương, phì Quốc Oai, trấn S0 Tây, CẾ lên Đồng {Gen ao ihn ny kh còn nhớ chính xác nữa, chỉ hiết rhng nó sản nhẫn của mộ vùng đồng rũng với những dân ly, 20h đế lu ích và
.eua ốc gắn với sự định cư lập làng từ buổi ban đầu Cái tên Đồng Ốc ấy gần bó
nh một thần mi thị với dân làng Co ti trời nhà Trần tên gợi Lại Yên, dân đa phương cho là Đại Yên đc chệch ra, ge thay cho tn Đồng Ốc như
văn bia chùa Nhạ Phúc có ghỉ thuộc xã Tiền Liệt huyện Đan Phượng, phủ Quốc
ni, dgo Sơn Thy Tung nyền,ữ dấu lùng đồi đồ vẫn mang tên Đồng Ốc thờ) có mộ ấn bữa khắc há chữ “ha ma a đ qua cũng phải uống ngợi mặc uốn xe để th hiện ình à người lịch cự bi tôn trọng th công và các within nh ong làng Truyền thuyế k rồng: Một viên quan từ knh đ di kính dộng Khuất Nhiều, đến một làng ng hôi thâm một cô gái cô tr không nói ving rng ng ta dt gay ten cho ng làng Thị Cẩn, ức người cơ gi 1 cam San 4 làng hen, ôn ta cũng ăn lạ bởi thăm một người con khác, hưng cô tachỉ cười nên ông ta đt êncho làng đó là Hu Thị tốc người
Trang 24dồn dập bufc tới, đân Đồng Ốc hất bình đã cho đóng cổng làng, quản lí "ước dân không cho, họ bue tic dat ngay ten cho ầng à Đồng Ác Sau đó làng
“Đồng Ốc bất an: lẹn chế, trâu bò chết, người ốm dân làng bền phát đơn kiện
viên quan ng vì đã nói li độc địa khiến dân làng phải gánh chị hậu họa Các “quan chức lúc đó buộc phải xi
Và, cũng từ đó cho tối nay ng mang tên Lại Yên [0,69]
Khát
tá cuộc và đối li rằng: “thd eh La Yên ‘Suu eich mang thắng Tầm năm 1945, do điều kiện xã hội nên thôn Lại Yen cdng hai thon Phương Bảng và Phương Viên được sáp nhập thành xã Phương Yên thuộc huyện Đan Phương, tỉnh Hà Đông Bue vio thi kỹ chía "năm trường kỹ khíng chiến chống Pháp, để thuận iệnchơ việc chỉ đạo, địa bàn các huyện dược chỉa hi, các huyện Hoài Đức, Ban Phuong cing quận IV của Hà Nội được lập thành iên khu quận huyện
trong liên quận huyện L Tiếp đó, Hoài Đức và Đan Phượng tách khỏi liền quận ‘hop thành liên huyện Bức, xã Phương Yên thuộc Liên Bắc huyện, nh Hà Đông Thing 8 năm 194, xã Phương Yên lạ được sắp nhập với xã Sơn “Đồng thành xã Phương Son thuộc Liên Bắc huyện Thắng 11 năm 1958, Liên Bốc lạ tách thành hai huyện Hoài Đức và Đan Phượng Tháng 7 năm 1986, sàn cải cách mộng di, xã Phương Sơn ách thành bạ xã Lại Yên, Liên Phương và ‘Som Đồng, Từ đó, xã lại Yên thuộc huyện Hoài Đức tỉnh Hà Tây trên cơ sở sp “nhập hai tinh Hà Đông và Sơn Tây [20 tr9] và, Phương Viên là một xã nằm, huyện 1.22 Đặc điểm tự nhiền
6 vi ui ung tim của huyện Hoài Đức, ã Lại Yên nằm ở vùng trũng của tam giác lưu vực sông Hồng và xðng Đầy Ngay ừ thi xã xưa nơi đây là một cánh đồng hoang vụ, bạt ngàn lu ác, níu tên à những vòm cây cớ um tam, phía dưới là vùng đếm Hy sâu wring, thực ự là ơi hội ụ của cl
tôm, 6e A0, tự 12) Thuỷ sản đã ở thành một phần cuộc sống của ngưi dân “rũ đây Nó thân thuộc đến mức trổ thành tên gọi của những địa danh mà đến
Trang 25
Lầu Áo cá, Đuôi nheo Đồ là những tiến để đấu tiên để một bộ phận người “Tiến Liệt xuống đây khai hoang lập làn nh sống, Những con sông, chiếc đâm, cái hồ là địa điểm thuận li để người dân lựa chọn và lập rà An ấp xa kữ và Lại Yên ngày nay Tương truyền rằng, khi những người đầu tiên xuống định cơ, lập nghiệp ở dây, vào một đêm khuya tối ui, bồng nhiền thấy ba luồng ánh sắng bảng lên lấp lánh như bạ dã lụa từ tên ti rõ xuống khu đi Đầm làng xing lớn cuồn cuộn nổi lên, Dân làng lấy làm lạ và coi đồ là sự nh ứng của tri đt, âm dương bồa hợp, mảnh đấ rồi bạn cho dán làng sinh cơ lập nghiệp Từ đó dân làng lập mi thờ thổ thần cấu cho dàn làng vượt qua mọi thiên ti địch “họa xây dựng cuộc sống ấm no yên bình Thuở xưa, khi mới lập ấp dụng nhà, địa giới của An ấp còa rất nhỏ hé chỉ giới hạn bởi câu ca: “đu lòng củy dư, cuới làng củy đa, ngã bạ cấy để” Truyền ai cây dhối ấy đến nay, vẫn côn ở -xém bạ, cây để vẫn nguyên vẹn như xưa, chỉ cổ cây da ở xóm một không còn Đặc bit, cây để ở ngã ha của xã vẫn xanh tui cao vút như chính tâm hồn, ý chí
lành nhân chứng sống đi suối chiếu dài ch sử hình thành và phát iển của xóm làng Lại Yên
của người ân nơi đây, Nó như Là một vùng rừng nằm ở n
sông Đầy, nên nơi đây có khá nhiều so hổ sông ngồi và đầm nước côn tổn ak đến ngày nay như sung hành cùng với chiêu dài lịch sử phát ida nơi đây Trong đồ s một đồng chảy lớn mà theo như nhân dân địa phương quen gọi là con đảm, lớn, từ Phương Bằng ven theo làng qua đồng Sống (thuộc địa phận xã An Khánh, "gầy may) chấy xuống Ngà (khu vực cấu Ngà thuộc huyện Từ Liêm) chấy rà sảng Nhaệ, dài tên 2km Cụn dẫm này xưa kỉa có thế là một nhính của sông "Đầy, cũng có giả thuyết cho rắng là đồng xuấy của đoạn đề vỡ từ Tiên Lệ xuống, Dà là dòng xuấy của đề vỡ hay là một nhánh của đồng sông Đáy đồng chấy này vẫn như một dũ lụa đào tô điểm thêm cho về dẹp của một tiếu
"tuổi mười tấm đôi mui, làm cho mảnh đất này tr nên đẹp để nên th hơn, ta của ha con sng lớn, sông Hồng và
Trang 26
“Sống rồi tới kin do Thang Long Từ năm 1936 tổ vế rước, khi chưa có đập Phùng, tì dồng chảy này dẫn rà sông Đáy là một tuyến đường thủy nấ thuận lợi Khí đạp Phùng được đáp, đồng sông Đây họp và cạn dân, tì tuyến dưỡng, cày dần mất đi vi tồ là con đường giao thông của nó
1.2.3, Đặc điểm văn hoá - xã hội
Ngay từ buổi dâu ịnh cư lập ấp, địa giới nhỏ hẹp, đân số chưa đồng, việc “quản lý hành chính cũng chưa được chú ý do nhiều yế tổ của lịch sử, ã hộ chỉ phối Tuy nhiên, khi hước vào thời kỳ nhà nước phong kiến, ân xổ đông hơi Việc quản lý hành chính đã có những buốc phát iển cao hơn, chặt chế hơn Dus th phong kiến, xã Lại Yên được chia thành tấm xóm: xóm Gạo, xâm, "Đình, xóm Nam Hạ, xóm Dưới Làng, xóm cầu Lợn S&, xóm Muữu, xớm Chùa, "xóm Ti Mỗi xóm gồn
"huyết thống Mỗi sóm có một trường xôm và một số người cao tuổi được nhân dân trong xóm để cử để điều hành, chăm lo các công việc của xóm như việc thờ thần, cúng giỗ, đặt hậu ác gia đĩnh có quan hệ lán giểng kết hợp với quan hệ
Ben canh ổ chức xóm, là đơn ị ự cứ còn có tổ chức Giáp, là một tiết nam giới Đã một thời, lứa tuổi vừa là "vương " vừa là điều kiện dể “ign thn’ trung làng, Trong tổchức Giáp, đồng đâu là Trưởng Giáp diều hành chế ci
tồn bộ cơng việc của Giáp, c về đối nội à đối ngoại Làm ễ vào Giáp, shỉ lên “ào sổ danh hạ là công việc hất huộc và hết sức quan trọng Khi một ngư trong “iấp sinh con tni, tì họ phải có lễ vào làng cho đứa con đồ ở miếu vào các kỳ tiệ Làm lễ xong thì mang tấu, ượu đha về tình Giáp Ông biên bạ ghỉ nh, cho đu bể để từ đó, nổ có ngöi rong giáp Trong suốt cuộc dời mình, tùy theo lửa tuổi, thám gia vào những công việc nhất dịnh cũng như được hưởng những, “quyển li hế số công bằng và bình đẳng vớ các ni đình khác trong Giấp
Cấp ở Lại Yên đượ lập từ bao giờ chứa rõ, chỉ biết ing dea th Lê mới có ải liệu gh lạ à làng có mui Giáp Ở chốn đình trung, xã cổ mười chỗ ngồi "năm chỗ phía Đông và năm chỗ ph
Trang 27
"mà thay đối lên và chỗ ngồi theo vòng trùn Nếu năm nay Giáp ngồi ở vì ị số “một ở phía Đông thì gọi Gp Đông nhấ, sang năm Giáp chuyển sang vịt sỹ "năm ở phía ắc t gọi là Giáp Bắc ngũ Sử đi có hiện tượng này là vì sự phản chìa các khu mộng đấ công xấu tốt lần lượt cho các giáp trên cánh đồng làng ‘Vao những ngày cuối năm, công việc kiềm tra danh bạ hi được tiến hành Trước hế là để xem những người ong giáp ai đến tuổi Số thì được vào vụng, vào nóc bồ lão, Và, kể từ đây, các cụ Không phải gánh vá việc làng vie giáp nữa đồng thời cũng được hưởng một số quyền lợi kề mật vất chất cũng như tỉnh thần mà làng bạn cho Thứ nữa là d cử rà những người kế cận các ông đã vọng lão để ‘yong vio ne thon tring và các nóc thấp hơn nhằm lo công việc đền đốc các giấp thực hiện nhiệm vụ của xã giao cũng như các việc lễ khính iế rung các kỳ xuân thú
Ngoài hai tổ chúc xóm và giáp, để quản lý làng xã còn có Hội đồng kỳ sục, đứng dầu là Tiên chỉ và Thứ chỉ Đây là một bộ máy của làng gốm các thành viên vớ là quan li về hưu, cựu chánh phổ tổng, cự lý phố tường Hội ống này có toàn quyền quyết định các vấn dể của làng xã như chỉa li ruộng đất công, đấn thâu, mở hội, tụ bổ đi th trong làng, hần ngộ thứ Đến năm, 1931, thực hiện việc ải lương hương chính, chính quyền thực dân Pháp đã thay Hội đồng kỳ mục bằng Hội ng tộc biểu Song, do sự phân ứng quyết liệt của cắc kỹ mục cũ, chúng cho thành ập ại Hội đồng kỹ mục bên cạnh Hội đồng lộc iu Tuy nhiên, đến năm I94I, Hội đồng tặc biểu bị xóa bỏ, chỉ còn Hội ng, kỳ mục
Ben cạnh Hội đồng kỳ mục là một bộ mấy chức dịch đi diện cho nhà "nước phong kiến ở cấp làng xã (hực hiện các công việc làng xã như giữ an ninh, thủ thuế, phu ch Giúp ệc cho Lý trường và Phó lý là Hộ li phụ ch giấy tờ về hộ tịch, hộ khẩu, Chưởng bạ phụ rách sổ sách địa bạ, Tương tuần phụ trách hảo vệ an nnh, Thả quỹ phụ trích giấy tờ lên quan tối thu chỉ tiến bạc “Cánh mạng tháng Tấm năm 1045, Hội đồng nhân dàn, Uý bàn nhân dân và “Đăng ủy lãnh dạo nhân dân xã Lại Yên vượt quá mọi gian lao khổ nhọc của bai
Trang 28cuộc chiến tranh chống Pháp và chống Mỹ giành đục lập dân tộc và xây dưng cđấ nước, phát tiển kinh tế văn hóa xĩ hội tưong thời Bình
“Cũng giống như bao làng quê khá, nhân dân Lại Yên rung quá tình len dong và sáng tạo cũng dã xây dựng cho mình một nên văn hoá với những phng ục tập quấn, truyền thống biếu học, nh thần cách mạng có những nếtriệng
Người Lại Yên vốn xưa kia là một bộ phận của cư dân Tiên Liệt di chuyển suống làm ăn, sỉnh cơ lập nghiệp nên thường xuyên có sự giao hảo với ‘hau trọng những ngày hội lớn của làng, Dn bai làng coi nhau như ảnh xm sgt “hà thân thiết, kính trọng nhau, Dân Lại Yên gọi người Tiên Liệ là nên anh và ‘neu Tiền Lie gọi dân Lai Yên là nên anh như một biểu hiện của nh ds kế, gắn bồ keo sơn cùng giúp dỡ nhau trọng bước đường phất iển
"Người Lại Yên công với quá nh lao động đã íng tạo nên một hệ thống các công tình kiến trúc phục vụ cho nhu cầu văn ho nh thần, tôn gio tín “ngưỡng của mình với những ngôi chùa Cả, Kính thiên dài, Đình làng Lại Yên, Lãng quận công Phạm Mãn Trực, Phạm Đón Nghị cũng những ngày hội lớn như ế xuân, tế thu, ế thượng điền tế cơm mới, tế ch lĩnh để nhân dân có dịp được ‘on li tuyền thống về vang của làng nh nh tấn yêu quý xón làng, ho hàng thân tộc
Lại Yên công là mội làng có truyển thống hiếu học Tuy sinh sống rong vũng đá mà diều kiện tự nhiền không ưu đi, nhưng người Lại Yên với sự cấn cũ, thong minh va sing Wo đã không ngững học hỏi vươn ln và giúp đỡ nhau trong học hành Không chỉ có các thấy đổ trong làng dạy học mà dân làng nơi “đây còn cử người đi đón thêm các thấy đổ nơi khác về chỉ bảo dạy đỗ cho cơn cm trong làng, như thẩyỡ Nghệ An ra, từ Sơn Tây xuống, từ Canh vé Trải qua nhiều iu dại, các thế hệ người Lại Yên luôn tự hào bởi những người đỗ dat làm rạng rỡ cho tổ tiên dàng họ và xóm làng Những người con của quê hương, ấy được bữa để bùng vàng ghi danh ở Văn Miếu, ăn chỉ cùng những lời nga ca của nhân dân làng xóm Tiêu hiểu như Cụ Nguyễn Vĩnh Tuy, khoa Giáp Tuất,
Trang 29dỗ Thám hoa, làm quan đến chức Thiêm xứ dụ tự đồ công triểu nhà Lê, Cụ Nguyễn Vĩnh Miễn, khoa Nhâm Tuấ, đổ tiến đ làm quan đến chức Lễ bộ thượng thự tước Thợ khê hấu,
Lai Yên vẫn luôn tự hào là mảnh dit “Long Ho” sin sinh ra nhiều văn -qian võ tướng Chỉ ính riêng rong thời nhà Lê, bên cạnh các văn quan kể trên tửì có ấ nhiều võ ướng như Tác quận công Phạm Trung Hậu, Nhị quận công Phạm Đón Nghị, Thập lý hấu Nguyễn Nhân Quảng, Vinh thọ hấu Nguyễn Viết
Tại
“Trong truyền thống dấu anh cách mạng, tời kỹ nào ở Lại Yên cũng có những con người dấm đóng lên chống li kể thà để bảo vệ quê hương đất nước Hưởng ứng phong trào Cần Vương, ở Lại Yên có một th lĩnh phát cừ đồng lên chiêu mộ quân sĩ đánh giẹc là cụ Tuấn Bạ Hươu Đến ầu thể kỷ XX trung các khong trào chống thục dân có cụ Phan Tích Thụ Đến cách mạng tháng Ñ có “những nhân cách mạng như Phan Trạng Thái, Phan Trọng Bình
1.244, Đặc điểm dân cự
Đất Lại Yên xưa kia vốn là một vùng đồng rững nằm ở ngã bú của bai cạn sông lớn là sông Hồng và sông Bay Bay i not i
"với những dàng chảy, con dấm rấ thuận lợi cho việc định cư lập ấp xây dựng xóm làng Nhận thấy những điều kiện thuận lợi về mặt tự hiên nơi đây, một bộ hận cư dân của làng Tiền Liệt đã dã cư xuống đầy lập An ấp, Đến may ta vẫn Lâm thấy những dấu vết qua thịnh Hán vàn ghi chếp trên chuông và khánh chữa Nhạ Phúc
kim trời, cá nước gắn
“Cũng do xui phát ừ nguồn gốc rên mà hàng năm nhân dân hai xã Tiền Yên và Lại Yên vẫn gẵn bó keo sm trong tình anh em “cối nhục lông đảo”,
Trang 30
chính quấn tụ sinh sng i bo Neuyén, ho Trinh, hy Va, ho Phan, hp Ly, by Le, "họ Đồ, họ Đào, họ Phạm, họ Tạ Cùng với sự (hàng tấm của lịch sử địa phương
cũng như ịch sử đân tộc, đân cư ở Lại Yên cũng có những thay đối nhất định -Đến thời Mạc và thời Trịnh Nguyễn phân ranh, chiến tranh xảy ra liên miễn ‘igo dai hing dé Du dh nhà Nguyễn Tây Sơ, dân cư Lại Yên có nhiều thay di Một số dồng họ từ Đàng Trong di dân ra dây dịnh cư lập nghiệp gốp phần làm cho dân cư ở đây thêm phần đông đúc với nhiều nt văn bo của tăm, "miền hội tụ [20, tr 15 I6] Đến may ở Lại Yên có khoảng 650 hộ gia hoảng hơn 2000 nhân khẩu, tong đó có khoảng trên dưới T00 xuất nh
hước 12.5, Đặc điểm kinh tế
Tà ñ một vũng đất răng của hayện Hoài Đức, nhưng Lại Yên vẫn dựa Vào nông nghiệp là chính Song, đời sống của nhân dân ương đổi khó khăn bởi điều kiệ tự nhiên không thuận lợi vì gốc là đồng chiếm, chất dải ít mầu, nồng độ chua cao Thêm nữa, vố là vũng đái của lau ích, cỏ cây um tồm rất khó để ‘hud iu người dân có thể phát triển nông nghiệp thuận ki, Bên cạnh đó thì "ngập lụ, hạn bán luôn là người bạn đồng hành của vùng đất này, Các thế hệ "người dan nơi đây luôn phải dương dầu với tình ng "chim kế, màu đối" “Tuy khó khăn là vây, song vớ sự cần c, sng tạo cùng nhau đoàn kết vượt mọi hổ khan, nhân dân Lại Yên đã có những biện pháp để khác phục với những cửa hấu tiêu nước như câu Khum, cầu Đồng Muôa, cầu Đồng Sống,
'Ben cạnh nghề nông tì nghề rồng dâu, nuôi ầm và dệt vi cũng khí ‘hit win Ren cạnh những khu đất trũng sử dụng để trắng lũ thì những khu đất đi, gù cao như Đồng Giá, Sau Quần được sử dụng vào việc trồng dân, chăn kéo sự, dệt vi Cũng với việc ứng dâu nuôi tầm thì hệ quả ất yếu là việc tình thành và phát iển nghề dạ Vấi Lại Yên có iếng ở quanh vùng và vướn {i ci Kink ky Thing Long với oi vải khổ p Hấu hế nhà nào cũng có khung đệ để tận dụng thời gian nông nhàn, thêm phín thụ nhập phát triển kính tế hộ gia đình, Mỗi nhà, khí con gái lớn đến tuổi lập gia định tì chiếc khung dệt được ơi là của hối môn mà bố mẹ dành cho Đến thời Pháp thuộc, tự bản nước ngoài
Trang 31
Vào Việt Nạn đem theo si, là điều kin thuận lợi để nghề dệt nơi đây thêm, hân phá tiển thịnh đạt
“Sa khử nước nhà thống nhất cùng vững bước tiến lên chủ nghĩa xã hội, thự hiện công cuộ đổi mới đất nước, cũng với sự di lê của đất nước k Tại Yên đã có những bước phát iển mạnh mẽ, góp một phần nhỏ bể vào công
“cuộc chung để cùng hội nhập với kính tế kh vục và thể giới
1.3 Tiều sử nhân vật
"Phạm Mẫn Trực người xã Lại Yên, huyện Đan Phượng, phủ Quốc Oai, đạo Sơn Tây Tiên tổ vốn mang họ Nguyễn Sinh rà tròng một gia đình có bố (hiển khảo) là Nguyễn quý công huý Vợm, tự Phúc Diễn, thuy Minh Đạt giữ chức Tham nghị xử Tuyên Quang Mẹ hiển tỷ) Phạm quý thị huý Thái hiệu Từ Nhan được truy tạng Tuyên Quang xứ Tham nghị Phạm Mẫn Trực nh năm, “ào không rõ, chỉ biế rằng theo văn bữa cũng như hổi úc của các thế hệ nhân dân quê hương tì Phạm Mãn Trực vốn là một thạnh niện có sức khoở hứa “người, Khi nhà vua tổ chúc đầu quản, Phạm Mẫn Trực đã sung vào quản đội và là đội quân tượng bính mang cờ tiên phong và lặp được nhiều chiến công hiển nich (23, ứ S6] Văn bùu ti lãng mộ còn ghỉ hi ring Phạm Mẫn Trực phụng “quản thị hầu nội, cử quản châu Quy Hợp Năm 42 tuổi phụng làm cai lựi tuấn, ‘ham 43 tuổi phụng cai ngoại quốc to Cũng năm đó văng lầm thiêm quản nội tắ "tượng đội bình Năm 44 tui cai Đồng Mụ tuần, sau vào làm thị nội giám Năm, -45 tui làm Thiêm tr tị ội thự Bình bộ phiên, phụng đĩ xứ Ai Lao Năm -46 tuổi phụng cá quản Tam Kỹ tuần Năm 5I tuổi àm Phố tr thị nội Thư t bộ tỉnh phiên, cũng năm này lại được thàng hai bậc làm Thiêm thái giám rối chức “Thiêm trì công tượng Nhờ ân sũng của hoàng thượng mà được bán nhiều chức tước Tử công tượng, Đỏ thái giám, Tổng th gián, cai quản mười châu của c nhủ Giá Hmng, An Tây Phạm Mẫn Trực mắt năm nào chưa õ, đồng họ chỉ nh "ngây giỗ của cụ là II tháng 05 âm lịch hàng năm,
Trang 33
lạnh làm trấn thủ xứ Som Tay Ns
Õ tông, cụ hể, chỉ biết rằng hàng năm, đông tộc và "ngây mũ của ông vào ngày 30 tháng 0% âm lịc wi n mi của ông cũng không có tw itu ào ghỉ ong xóm trồng nh đến đu kết
- Từ quan niệm khác nhau của người xưa về cấ chất (mát quy lật bất ˆiển của tạo hoi là in, lão, bệnh tử) mà nh rà những cách ứng xử khác nhan cởi tộc người, ở mỗi vũng miền hợp với diều kiện tự nhiên, văn hoá và xã hội Ứng với quan niệm của mỗi tộc người và mỗi diều kiện mà có ình thức mai táng khác nhau và lên gọi cũng khác nhau,
= Khái quất ị diễn tình của loại hình kiến trúc lãngjmiền mộ trang lch “sử để thấy được nguyên nhàn, điều kiện phát nh, phít tiến của một lại hình kiến rúc có phần mi bên cạnh các loại hình kiến trúc cũ khác Đồng tời mặt “ào chúng ta cũng thấy được các vấn để về lịch sử, văn hoá, xã hội, kinh tế của đương thi - iổ thiệu một cách sơ lược và khối quất
vùng đất Lại Yên, nơi có hai lăng mộ quận công tổ tại, giới thiệu iểu sử của hai vị quận công liên quan, để
hắn nào làm “bý dỡ" cho một số gi tị kiến trúc cũa "mà chứng töithấy cần thiết phải đạ ra ở phần viết này,
Trang 34
Chương 2
14 TRI KIEN TROCNGHE THUST LANGDA LẠI YÊN,
2.4 Nghe thuat kin trúc 2.41, Cinh quan môi trường
“ác giá Uông Chính Chương khi nghiên cửu về mới quan hệ giữa kiến trúc và không gian cảnh quan môi trường đã có những nhận xét hết sứ đồng ining: “King gian là linh bôn của Kiến trác "|3, te TT] Điều này đặc biệt “đăng với cá công tình kiến trúc gắn vớ tôn giáo ín ngưng
Ngay từ thời xa xưa, cha ông la rất chú ý đến việc lựa chọn thế đất để xây dong Day à việc làm đâu tên và cũng hết sức quan trọng bối người ta i "ồxẽ quyếịnh đến sự suy vong hay hưng thịnh của một dòng họ một làng xã hay cũ một đất nước Sự lựa chọn này là việc kết hợp các yếu tổ về thế đái, "hưởng của di ích, cây cối xung quanh cũng cảnh quan môi trường dự trên luận ràng
thuyết phong thuỷ của người sa
TLựa chọn thế là công việc quan rụng nhi Đó ph là nơi đái khô ro, cqưang đăng, tươi nhuận, mang tính âm dương đối đãi làm cho cây cối tết tư, chim muông đậu vẻ Người xưa nghiệm thấy rắng, để được gợi là linh thiêng thì dd tích đó phải nằm trung đồng chảy nh lực võ hình côa tờ đất Bội người ta thường in ring ở những nơi đổ con người có thể cấu viện được những "on lực vữ tạ” của ng trên, đồng "sinh lực vũ trí” này dần được đồng nhất với mọi "nguồn hạnh phúc, nó
{ong to chủy của nguồn inh lự ấy chỉ xây ra ở những mảnh đát hội ạ dược những điều kiện nhất dịnh nào đó, mà người xưa bằng kinh nghiệm đã nhận thấy được |6, tr 368 369]
xuống mật đã, làm nấy nở thành sự sống Song Tiếp thụ quan diễm phong thuỷ của người xưa, lãng quận công Phạm Mẫn Trực dược xây dựng tế một kh
Trang 35
bốn bể là đồng rưộng, cây cới quanh năm tốt tươi Trung ký úc của những bậc cáo niên trang làng thì phía trước lăng là một hồ lớn với nước trong xanh, cảng cách thêm khi được tô điểm bài những khám trẻ ven hồ Do những biến đối của điều kiện tự nhiên cũng như tác động của cơn người đến may cát hỗ lớn ấy hông còn giả dược về dẹp như xưa nữa, Giờ dày, nó chỉ can là một cái hổ cạn "ước với những cây lạc bình tri kín mặt hồ Với láng Phạm Đón Nghị cũng ậy, được xây dựng trên một khu đất khí rộng nằm giáp Khu cư trú của làng “Tuy nhiên, do sự phát triển về dân số và nhủ cấu đãi thổ cư nên hiện nay toàn bộ hũ làng năm gọn trong khu dân cư và chiếc ao phía trước làng cũng bị thay the ‘ing những ngöi nhà mái ngồi, song phần nào lang vẫn gi? được những về dep linh thiêng vốn có của nó
Hướng di
tích, Lãng Phạm Min Trực hướng chính Đông Trong quan niệm của người xưa, “hướng Đông là hướng của nh khí, hướng của thính thần Bởi hướng Đông là "hướng của mặt rồi mục với ảnh sáng bạn mai dịu nhẹ sau một đền đài bị bóng tối bao phủ tĩ việc nhàn hấy ánh ng ban mai dang dân dần hiện ra từ phúc 'Đông như đem đến cho con người thêm nhiều hi vọng và sức mạnh để tiếp tục ươm lên Với Phạm Đôn Nghị,
"hướng về cậu, cũng tức là hướng về phía Nam Trong tá c cúc hưởng mà người "xứa đúc kế từ kinh nghiệm thì hướng Nam là hướng đẹp Bãi do du kign nhiên, về mùa hè tiếp nhận được gió mát, mùa đông tì tránh được gió mùa Dong Bắc Chính vì thế trong dan gian vẫn cứ quản niệm rằng: “lấy vợ liền “bo, làm nhà hướng nam” Trang các kiến trúc gắn với lên giáo, ía ngưỡng thì "hướng Nam là hướng của nguồn sinh lực vũ trụ vô hiên Những vị thần ngồi then “hướng này có quyền năng tối thượng, điều bình khiển tướng, gọi gió hô mưa Xi các ị thánh, đây là hướng của tí tuệ, là hướng về nhân gian để ầng nghe, thấu hiểu nỗi khổ của nhân gian đóng như cău nối: “thánh nhân Nam diện nhỉ “đính thiển bạ” Với dạo Phật h hướng Nam là hướng bất nhã, hướng của tí .h cũng là một yế tố quan trọng góp phấn làm thiêng hoá dĩ
Trang 36
tuệ, Với hum ny, con người xẽ diệt từ được vô mình dẫn đến diệt ri dae wi đe thoát ra khỏi vòng luân hối để đến được với th giới niết àn của nhà Phật
“rang không gian của di íh, ngoài các yếu ổ kể trên tì một trọng điểm, Xhác người xứ đặt vào đồ là có cây Nó được ví như à hộ quần áo đẹp J trang, "hoàng cho di ch không tr nề “ơơ 2i”, lm chúng được hồ quyện vào mơi tường l8, r 371], Mạt khá, cây cối xung quanh d chlà một hi hiện rõ rồng nhất sắc nhận tính chát tiễn,” của thế đất Chy cố tu, abu pt thế đất ấy dẹp Cây cối ở đồ khô cân tì thế đấ sấ hai lang này hiện không còn
lớn toi bóng mắt với cành lá xum xuê như nhiề d ích khác ong cũng rấ ướ tố làm giảm d phần ào cái nắng
“Tuy nhiên, tước đây nền lang Phạm Mẫn Trực là một lớp thâm có xanh tri Mii ely i dt Kn hay nhỏ bề đều cô một tai ồ nhái định ng việc làn <p thm cho di ch Bê cạnh việc được chế bóng mát bi các cây to lớn phúc rên ĩ với thảm cỏ phía dư làm ch đất luôn được giữ ẩm tố Ở chính giữa, ‘gp gp gia phân mộ và phân thờ tự một cây cau cao vất LÀ cây có đốt nên ở một khía cạnh nào 0đ nó được coi là cây thông lĩnh tựa như chiếc thang lê tờ Song, hiện may nền cỏ ấy cùng cây cau dã không còn do bị ngập âu “gầy tung nước bi những tận lụ lớn Ở lang Phạm Đôn Nghị bên cạnh một
những cây cối
gay git cu ving nhiệ đổi
vài cây của irđn giai” như hoa hổng, hồng siêm thì vẫn phải nhắc tới cây gạo, uy đến nay không còn, do tác động của những trận ạt lớn kéo di Theo lời kể ca các cụ cao niên th đây là một ây gạo rấ lớn, tán rộng nằm ở ngay phía xu: của lang Nó như một phần không th hiến của lãng bởi nhân dân tong vàng đã gn cho cây gạo này một cá tên: lãng để xm Gạo Trong tâm thức người xưa tửn rằng với đáng đồng hẳn cao vút tựa như chiếc thang với các gỉ tượng cho những bộc để ên ti, nó như một gạch nổi rong mối giao hoạn thin thánh của rời cha đấ mẹ Tiên ngọn cây vào tháng 3 là những bỏng hoa gạo đô rực trưng cho tình tổ của tăng
Trang 37“gầy nay, nó còn thể hiện rất rùng lễ dâm râu của các tộc người Tây Nguyea [8,378]
2.1.2 Mat hang tng thé
Mỗi lo hình kiến trúc có một cách sắp xếp tương đối ring big phd ap với công năng sử dụng và mục dích ôn giáo ín ngưỡng riêng Loi hình kiến trúc lãng/niếu mộ cũng không vượt rà ngoài những quy ịnh ấy Hai lingJmiến mộ ở xã Lại Yên, về cơ bản có bố cục tương đối giống nhau Tổng thể lang Phạm Min Trực, được chị làm hai phần: phần thờ tự và phần mộ, ngăn các, Bởi hệ thống tường bao để ong, các công tình kiến rú điều khắc iy “Vin dao" lou chuẩn để phân bố Phần th tự ừ nguồi ng vào ong, gốm bai chó đá, hai voi đá, hai nhà Bia, phân bổ the tt ngang Theo trục dọc, gồm có "hương án, bệ thờ, sập thờ Trang âm của phấn mộ là ngôi mộ Quận cúng, nằm theo trực "linh dục” Lang Phạm Đôn Nghị, mở đấu là chiếc cổng với hai tre hiểu, chạy thẳng vào sản trước toà iế tế là cơn dường bê tông, hai bên là vườn, sảy Tiếp đến là tà iến tế ba gian hai chát Qua nhà tiến là bất đâu bước vào "khu chính của lăng Khu này bảo gầm ha phẩn: phần thờ tự và phần mộ, được "gân cách bởi tưỡng bạo dí ong Phía ngoài của phần thờ tự là hai con chó Đá,
"ai bể hình chữ nhật cách diệu dạng bu dục, nm dang đối theo tục “ine dao" Trong khu thờ, từ ngoài vào, ao gồm hai ngựa ễ và quan gi
thờ, ai nhà bìa, phần bố heo trục ngang Theo rụ dục, gầm có hương ấn, 0à thờ, Thang tâm của phần mộ là ngồi mộ của vị quận công Phạm Đôn Nghị
DE thuận tiện cho việc theo dõi, chúng tôi xin điểm tới lãng Phạm Min “Trực tước, lãng Phạm Đôn Nghị sa Khi khảo t, chúng lối sẽ để cập từng lăng, tấc giả khâo tả từ ngoài vào ong, bên rấ (heo hướng của thấ linh) ‘ruse, hen phi sau theo trục đạc tước, trục ngang sa,
Lin
Trang 38
“Tuần bộ lãng /niếu mộ được chữa làm 2 phấn: Phần thờ tự và phẩn mỘ (xen: Mình số 1),
"Mỡ đầu bước vào khu lãng là một chiếc cổng được xây dng bằng vặt lệu mối Chiếc cổng này mới dược xây dựng với chức năng bảo vệ khu lăng là chính Côn trước đây là các cột tụ biểu khá lớn Điều này còn dược tác giả Ngô Huy Quỳnh nhấc tới trong te phim “Lich Kiến rúc Việt Nam rằng từ ong, lang “hin ra vin tu biểu soi mình xuống mật hồ ng hình bấu dục” |36, tr 1B6J Theo tí nhớ của các cụ cao niên ong làng tì ở đây ngoài bốn cot ine —iểu thì còn có một chiếc cổng bê trái khá ớn làm bằng chế iệu đá ong với cdạng cuốn ò vò có ới di dẫn vào Tiế tế năm gian Tuy nhiên, đến nay do điều kiện khúc nghiệt về tự nhiên cũng như do những tác động của cưa người cả bốn trụ biểu cũng như chiếc cũa bên trái cùng chiếc hồ lớn hình bầu dục đã không còn Từ cổng đi vào là một khu đất khá rông mà tho lồi kế của các cụ ong làng đây là toà Tiền tế năm gian được xảy dựng để tổ chức các hoi động ế lễ tưởng niệm Quận công Phạm Mân Trực Bộ khung của toà Tiế tế được làm "hằng gỗ với các vì kềo đỡ mái Toàn bộ toà nhà này để thống bốn phía, khơng
cố tường bao, nên đấ cao có các tăng để xanh bổ vỉa để tránh xụt lỡ vào mùa "ưa lũ Do rải quá mưa nắng thời sin, toà Tiền tế này đã bị xuống cấp nghiêm, trọng, năm 1963 nhân dân và chính quyền địa phương đã phải dã bỏ
Ti qua toà Tiên tế ước kia và nay là Hi đái rồng na là đến cổng đ lớn “Tuần bộ phần cột tụ và vòm cổng được làm bảng những ng đá xanh khá lớn Phi tên của vòm cổng là mái cổng được làm bảng đá ong dạng má dịnh với
đường hờ nóc càng các đâu đao chạy về hôn pha Phía trước cổng là tấm biển làm hằng để với chức năng như một ức đị tự, được trang trí hoi văn, ở iữa là
dồng chữ “Huệ linh tử” Phía ước cột cổng là hal con eh di, dug: to te để nguyên khối, khí đẹp và gần như th (xem hình số 2)
Trang 39si diy, sung quanh dược tôn lên cao hơn đ làm i i ling th -ững Đ nh ngập ụ, nÊn sản được tôn en cao vt gach A hast nae cược để đồng bơn Ở sân này, dâng đối hi bên Tà đội vi để được tạo tác khí ổn theo tà thự, Đi qu sản l đến khí thêm lá đá, nơ diễn ra các hoạ dộng lễ Theo rực dục, ở chính giữa là chiế hương án vớ các đồ án hoa vàn khác ‘hau nhự ho cúc mẫn khi, họa sen, hình hồ phù vú st chụn khác mềm mg, Tinh ế Tiên mặt hang án ]à mộ hết hương bằng 0 hình ục gác úi ho van ‘a bong sen, bo chánh bốn cnh khí dẹp, Tiếp san hương đn là một bệ bờ, làm bảng một tấm để nguyên kh, không ang tí Tiếp đế là sập tố, cũng cược làm tữ tấn để nguyên Khi, dạng chân quỹ dạ vi nh nt hoa wan clu Kev Kho, in tế vữa mềm mạ u vin dao mic, vin hoa i, vẫn hoi, van sng de Theo trục ngang, đang đổi hai ên à hai nhà bia khá lớn Định của nhà búa là một đấu “nấm xổ mà từ đồ các mái cũng hình lợi chậu, xuôi về bốn Nhà Bịa cổ hấn cửa nhìn ra bốn phía Mặt trước nhà bịa có chạm hai bốc nhà điều hình võ
“nghiêng quay vào giữa Phía rừng nhà bia bên ái có tấn bia hình hộp chữ nhật, gh lại ong đức của Phạm tướng công dối với dân với nước và được nhân dân bầu làm hàn thần, hậu phật, với niên đại Vĩnh Thịnh năm thứ 9 (171) Bên nh là tấn bia gia nh, hình hộp chữ nhật, ghỉ ak thân thế và sự nghiệp của “Quận công Pham Min Trực, Bốn mặt đều khác chữ chân phương có niền dại Vĩnh Thịnh năm thứ 9 (1713) Diềm bia dược trang trí các đổ ấn hoa vàn nh
sống vàn hoá cùng các văn hoa dây, ho, sống nước
"gi tiếp ối giữa phân tờ tự và phần mộ là một chiếc cổng nhỏ Toàn bộ cổng dược làm bằng để ng nguyễn khối giống như chiếc cống ở phía ngoài Mai cổng là một khối đá được tạ tác kiều bốn mái với dường hờ nóc cong hình, thuyền cũng với bốn đầu đao chạy vẻ bốn phía Hai chiếc cội đỡ má là hi tấm,
đá hình hộp chữ nhật Nưi tiếp giáp giữa mái và hai đầu cột là hai chiếc đâu dự
Trang 40tình đâu ống, được tạo tác khá đẹp với dường né khá trau chuố, chắc kho của cái tấn gồ cao, cập ứng nhú ngân chỉa hai nhánh Chiếc cổng này chỉ mang ý "nghĩa như một cu nói”, mổ ra cơn đường đi vàn thế giới tâm lỉnh của những "người đế với Quận công (xem hình số 44,35)
"Phần mộ là một khu đấ rộng, cao, bảng phẳng ở chính giữa của phần mộ là một khối để nguyên tấm để tự nhiên không gọt đềo các góc cạnh, chính giữa của tấm để đềo bảng làm nối khung hình chữ nhật có khắc chữ ” Phạm nướng “sông mộ"đánh đấu nơi an nghỉ cuối cùng của một Quận cơng |6, tr 146, Tồn bộ lnglmiếu mộ nay dược bao bởi bức tường làm bằng di ong dip Buy là pin được tang tr, son là hành phần quan ọng, bối nếu không có phần mộ thì không thể gọi lăng
Lãng Phạm Đón Nghị, tên chữ là “Hiển lịnh tử”, cũng có lối ki re via "hố cục giống như lang Phạm Min Trực Toàn bộ lăng được xảy dựng trên một diện th rộng khoảng R20 m2, có tường bạn quanh Đầu tiên là hai cột trì vuông bằng đá cao, mỗi cạnh dầ 026m, cao 2.1m, phn rên đấu cột có bai lỗ mộng Phía dưới chân cột là hai phiến đá xanh ình chữ nhật nối hai chân cột "vi nhan Từ đây, chạy thẳng vào tong săn à trọ "Tu đạo” được để bề tông, chiếu đi 23.Ốn; chiều rộng L.9ềm Ở hai bên của con đường là uờn rộng trồng cau và cây ăn quả Hai bên có ai cổng phụ, ng làm lối đi thường xuyên vào lăng Cổng bên ri rước đây đã bị hỏng, nạy được thy thế bảng cổng mới có Xiểu dáng và kết cấu kiến trúc giống như cổng gốc, cũng được làm bằng để ong và kế dính bùng vặiliệu iện tại Cổng bên phải vẫn còn giữ được như xử với cội làm bằng đá xanh, mái làm bằng đá ong Trên trấn cổng có đồng chữ “Hiển Tỉnh món”