Đề tài Bảo tồn, phát huy diễn xướng dân gian Hát Dô (xã Liệp Tuyết, huyện Quốc Oai, tỉnh Hà Tây) hệ thống bộ môn diễn xướng dân gian Hát Do ở Liệp Tuyết dể tìm ra cái hay, cái đẹp, đặc điểm văn hóa tín ngưỡng, văn hóa tâm linh, thẩm mỹ của vùng quê Liệp Tuyến nói riêng và một phần của văn hóa xứ Đoài. Từ đó tìm ra hướng bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa của Hát Dô và Hội Dô.
Trang 1
BOGIAO DUC VA DAO TAO HO VANHOA, THE THAO VA DULICH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HĨA HÀ NỘI sa
DANG THI HANH,
BAO TON, PHAT HUY DIỄN XƯỚNG DÂN BIAN HAT 06
(XÃ LIỆP TUYẾT, HUYỆN QUỐC OAI, TĨNH HÀ TÂY)
LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HĨA HỌC
HÀ NỘI - 2008
Trang 2ĐĂNG THỊ HẠNH
BAO TON, PHAT HUY DIỄN XƯỞNG DÂN GIAN HÁT DO
(XÃ LIỆP TUYẾT, HUYỆN QUỐC OAI, TỈNH HÀ TÂY)
“Chuyên ngành: VĂN HĨA HỌC "Mã số: 60 4170
LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HĨA HỌC "NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA Hoc (0, TSKH TỔ NGỌC THANH
Trang 3Muc Luc Mục lục anh mu ede chi viết ắt và ky hiệu Mo nau ‘CHUONG ts DIEU KIÊN TỰ NHIÊN XÃ HỘI; TRUYỀN THUYẾT VÀ SỰ TỔN “TẠI CỦA HÁT ĐƠ ở LIỆP TUYI
1.1, Điệu kiện tự nhiền- sĩ hội LL vit ialy L.L2 Dân cự, 1.1 Đời sống kinh tế
1-14 Truyền thống vàn hĩa gián đục 1-L% Đời sống tâm lnh ín ngưỡng 13 Tuyền thuyết và sự ổn ti của Hát,
1.2.1, Tryén thuyết "`
'CHƯƠNG 3:HÌNH THÚC VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA HÁT HỘI ĐƠ, 2.1 Những hình thức của Hát Hội Dơ
311 Tổ chứ hội Do
2.1.2 Ning hinh thi diễn xướng hát D 32 Đặc điền của Hái Hội Dĩ
3221 Ca ngợi ảnh hùng dân tộc và lịch sử dân tộc
32:3 Mơ tả cuộc sống giản đị cũa người ân thơng qua đ hùy Lơ ĩc ‘wong cube sing no sim yen sui học hành đỗ đạt
2.2.3 Ca mggi cin sic tien nhiên làng xĩm, 2.2.4 Thirtim hidu gd uj nhiều mại của Hát Hội Độ
Trang 43.13 Những hạn chế
3.2 Gili pháp ảo ồn, phát huy diễn sướng Hát D trong những năm tới 32:1, Phumg án bảo tổn ống
3.22 Bio tin Hoi Do
3.2.3 Nang cao pit uy tic dung cia CLB Hit Do
Trang 6‘Van hod din gian là hộ phận cấu thành của văn hố dân tộc Trong hơn S0 tộc người trên đất nước Việt Nam, đều hình thành nên những sắ thái, diện mạo, cách sống cách nghĩ cách cảm khác nhau chơ mỗi tộc người Văn hĩa cdân gian cịn tường ổa mãi với Trang ca Dam San của đồng bào Ê De; Silt “Nhã của đồng bào Gia Lai Tiến dặn người với của đồng bào Tay, Dé dt dé “ước của đồng bào Mường: Hút quan họp Bắc Ninh; Hút Ví Nghệ Tĩnh; Hát on Vin Phi Ning bo phn vain hĩa đn gian ấy đã làm giàu cổ thêm cho Kho tầng văn hĩa Việt Nam,
[Nig nam gin diy iệc nghiên cứu văn hố truyền thống trong phạm, vi cả nưấc đã được Đăng, Nhà nước và giới nghiên cứu quan tâm, chỉ đạn
“Cảng tức bảo tốn và phát huy các giá tị văn hố tuyển thống đã được uiển khả rộng khấp trên phạm vỉ cả nước, súp phần chỉ ra sự thống nhất nhưng khơng kêm phần phong phú mang sắc thi của từng dịa phương
à Tây, địa anh cổ nằm trong cái nơi của nên văn mình châu thổ Song Hồng, thuộc nước Van Lang dud thi các Vua Hùng buổi dấu dựng nước Ni đây đã bảo lưu được nhiều giá ị văn hoi truyền thống (giá tị vật thể và phí ‘vat thể với hơn 3000 đi ch rong đĩ cĩ I.112 đi ích đã được xếp hạng) Gắn liền với ác i ích là những hình thức diễn xướng dãn ian, tr chơi dân gian, sinh hoạt văn hĩa dân gian phung phú nhự Hội chùa Hương, chùa Thấy, chùa “Tây Phương, Tram Giaa, hội đền Và, hội làng La, ước Giá Những lẽ hội và các hình thức diễn xướng dân gian này là điều kiện sản sinh một vùng văn hĩa cdân gian Hà Tây phong phú và đọc đầu với nhiều loi
tủ các huyện Hồi Đức, Chương Mỹ Thanh Oai; hị Cửa dịnh và múa hát TRi bơng ở huyện Phổ Xuyên, Hát Chèo Tâu ở Đạn Phượng, Hát Đồ ở huyện “Quốc 0i
Trang 7
“Xã hội ngày nay đang xuất hiện nhiều loại hình nghệ thuậi, đặc bie phát triển rắm rộ cũa âm nhạc hiện đại đã làm cho một xố mơn nghệ thuật truyền thống dang đứng trước nguy cơ hị mai một rong đĩ cĩ diễn xướng Hát TDo ở xã Liệp Tuyết, huyện Quốc Oai, tỉnh Hà Tây Lâm gì để bảo tổn một bộ mơn diễn xướng dân ca nghĩ lễ độc đáo ở Hà Tây, Đĩ là một câu hỏi lớn đồi hi các nhà chuyên mơn và những người cĩ ch nhiện của địa phương trì lời, Cho đến nay Củ lạc bộ Hát Dị xã Liệp Tuyết đã được Hội Văn nghệ dàn gian Việt Nam cơng nhận là địa chỉ văn nghệ dân gian Do vậy chỉ ra cái hay cái đẹp của Hát Dơ, các mới quan hệ giữa Hát Dị với các chủ thể ở tững địa phương: những phương hướng bảo tốn, lưu giữ phát huy những giấ tị tích cực đồ cũng là cách tiếp cận để mọi người trăn trọng, gì giữ những
to của nhân dân, từ đấy nêu cao ý thức giữ
hát huy giá trị văn hố truyền thống trước nhủ cấu đổi mới của đấ nước,
sin phim si bảo vệ và
‘ip tng nhủ cấu tm về văn hố cội nguồn đã và dang dig ra tong đời sống xã hội Với lý do trên tác giả luận văn chọn Ho đầm, phát huy điểm "tổng dân gian Hát Dỏ (xã Liệp Tuyết, huyện Quốc Oi, tỉnh Hà Tây) làm, để Lãi luận văn thạc sỹ của mình
-3 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU
.Hất Dơ thuộc dân ca nghỉ ễ- một ĩnh vực trước đây chưa được chú ý nhiều, Những loại nghĩ lễ này gắn với những tín ngường phong tục đã từ lu Lá nhất à từ năm 1945) Vì lý do ấy chúng dã cĩ thời gian bị lãng quên, rong Khi một số loại dân ca khác ty khơng được diễn xướng ở những mơi trường sinh hoạt văn ho giống như ngày xưa nhưng vì gắn bổ mặt thiết hơn với đồi ứng hiện thực cho nên mãi tới ngày nay vẫn khĩ mai một ương ký ức của nhân dân Cho đến nay những cơng tình nghiền cứu vé Hát Hội Dị khơng nhiều, một số ơng trình nghiên cứu chính như
Trang 8
gu din ea tong Hat DO
+ Mit Đơ, hát Chèo Tâu của ác gi Trấn Bảo Hưng- Nguyễn Đăng Hod, i Vin hod thơng in Hà Tây ti bản lần I năm 1999, Cơng trình này giới thiệu ương đi đấy đã về Hat Do
= Hội Dơ Kiễu Thủ Hoạo
ở VHTT Hà Tây 1999, niệu Hội Dơ = Dự án sưu tâm, bảo về dân ca Hà Tây, Bio cáo khoa học, Sở VHTT- Trung tâm VHTT Hà Tây- 2001
+ Ditch và lễ hội đền Khánh Xuân của Phùng Văn Thành - Viện Nghiên cứu Van hố (Để ti tap sy) Để tơi tập trừng chủ yếu vào phân ch mmiệu tả ến Khánh Xuân và Hội Dũ,
[gol a hit Hoi Do di được nhác tới rong các báo, ạp chí văn hố văn nghệ, tong các sinh hoạ khoa học
‘Voisin thin ip thu, iếp nổi, kế hứa kết quả nghiên cứu của các cơng tte, tài Báo tồn, phát hay diễn xướng dâm gien Hát Dơ (xã Liệp “Tuyết, huyện Quốc Oai, nh Hà Tây) nhấn mạnh việc quan sát những biến đồi hiện nay để từ đồ thấy được xu thế và nguyện vọng của nhân dân ung việc "hảo tần và phất huy giá t văn hố cổ tuyên
3 MUC DICH VÀ NHIÊMM VỤ NGHIÊN CỨU Jul Mue dich nghien ctu
Trang 9-32 Nhiệm vụ nghiên cứu
~ Tầm hiểu điều kiện tự nhiền xã hội của xã Liệp Tuyểi, huyện Quốc “Oai tình Hà Tây: ruyền huyết à sự bại của Hát Dĩ
- Hình hức, đc điềm của diễn xướng dân gian Hit Hoi Do với những hân ích nhận dịnh khách quan và khoa học,
~ Nêu thự trạng Hát D hiện nay và để ra những giải php cho việc bảo tổn, nhất tiển Hát Dũ trong những năm tới
-+-ĐỐI TƯỢNG VA PHAM VE NGHIEN CCU 41.Đơi tương nghiên cứnc
Tất Dơ là một thể loại điền sướng dân gian phong phú, da dạng, mang Cđặc trừng của dân cá nghỉ lễ đồng thời cổ sự vận động ong khơng gian và thời gian, D vậy đối tượng nghiên cứu của luận vn
- Nghệ thuật diễn xướng dân gian Hit Do trong mơi rường tự hiện và xã hội xã Liệp Tuyế, huyện Quốc Oai và một số tha liền quan thuộc các xã lan cin
= Nehien cau amg |
ình thức và đặc diểm của Hát Hội Dị
= Các hoạt động diễn xướng khi ich khỏi ía ngưỡng tốn ti như một loại hình dân ca tmyyễn thống
42 Pham rỉ nghiên cứu: Khơng gian:
Trang 105 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CŨU
Tác gí nột số phương pháp nghiền cứu như: điền dã, Kio si, quan si trv tis thống kẻ, xo ánh; tổng hợp để àm nồi bật những sắc thấ iệng của nghệ thuật diễn xướng dân gian Hát,
Ý NGHĨA THỤC TIỀN, ĐỒNG GĨP MỚI CỦA LUẬN VĂN
~ Tiếp thu thành quả sư ức, luận
văn bổ sung những diều mới phất hiện thêm và đặc bi là tìm hiểu những biến Gi hiện nay để ừ đổ thấy được xu thể và nguyện vọng của nhân dân trung việc hảo tổ và phát huy giá tị văn hố cổ uyễn
- Luận văn khẳng định gi tr văn hố của Hát Hội Dơ rong đồi sống tỉnh thần của nhân dân địa phương
- Trên cơ sử khảo sát, đánh giá thực trạng diễn xướng dân gian Hát Dh xã Liệp Tuy, Quốc Oai, Hà Tây để từ đĩ để xuất một số biện pháp bả tổn và phất huy nghệ thut diễn xưởng văn hố dân gian đạc sắc này,
- Cổ thể làm tà liệu tham khảo cho các nhà quả lý v bảo ổn và phất huy những i sản vn hố tuyề
hố trong việc thống
2-KẾT CẤU
"Ngồi phần mở đâu, kế luận, danh mục nội dang của luận văn được tình bày trong 3 chương:
lêu tham khảo và phụ lục, Chương Ì: Điều kiện tự nhiên xã hội của xã Liệp Tuyết (huyện Quốc “Oai tình Hà Tây); truyện thuyết và sự ổn ti của Hát DS,
CChương 2: Hình thức và đặc điển của Hát Hội Dã
Trang 11CHUONG 1
‘DIEU KIEN TY NHIEN- XA HOI, TRUYEN THUYET VA SU TON
“TẠI CỦA HÁT ĐƠ Ở LIỆP TUYẾT 1.1 Điều kiện tự nhiền - xã hội
LL Vite dials
‘HL Tay 18 tin ign ké pia Tay Nam của thi do Hà Nội Trước cách mạng Tháng Tám địa danh này bảo gồm một phần của đất Phong Châu và đất 'Smn Nam Thượng, min đất văn hiến của nước Dai Việt, Hà Tây được cơ là “li tụ khí anh hoa”, là "gấi bình phong che chấn Trung Đồ”, là vùng đất “bốn bề như gầm như hoa, nhịn vào quê lụa, nhìn rà kỉnh kỳ”, là quê hương của những người thợ khéo, là đất trăm nghề, Đặc bit Hà Tùy là đấ đa lí nhân kiệt i sin ra biết bao vị anh
ng hào kệ, các nhà khoa ng, cấc ộc danh sỹ làm vẻ vang cho lich sử dân tộc và văn hiến nước nhà Trong mảnh, đã địa nh nhân kiệt ấy, cồn cĩ vốn dân ca cổ ruyễn phong phú, đậm đà bản sc Trang mạch nguồn đấy xúc sống của nên dân ca Việt Nam, dân ca Hà Tây cố một số loi hình phong phú với những làn điệu, lời ca làm say đấm lịng “người: Hát Độ, hit Chit Ti ở Quốc Oai, Đạn Phượng: hị Cửa định và mĩa hát Bùi bơng gắn với tục tỉ bơi ải ở vùng chiêm rững Phú Xuyên; hất Ví, hát Thống quân ở lưu vue song Đáy, sơng Nhu, hất Ca trù ở Thanh Oai, “Chương Mỹ, Hồi Đác tuyền thuyết Sơn Tính- Thuy Tinh vị thần đứng đâu trong tử bấ tử gắn liến với núi Tân sng Đà hàng vĩ đây huyền thoạ; đi tích đến thừ Hai Bà Trưng, quấn thể di ích Đường Lâm, đất ai vua gắn với những trang xử hào hùng của dân tộc, định Thuy Phiêu, đình Tây Đẳng, chùa “Thầy, chủa Tây Phương, chùa Trầm Gian được xếp vào loi cổ nhấ rong cả nước Cũng từ bao đời Hà Tây đã nối tiếng là vàng đấ cĩ nhiều làng nghề truyền (hống nên được mệnh danh là it trăm nghệ” tấ cả đã hồ quyện, Bun đúc để ạo nên một vùng đãi giàu ayền thống văn hố
Trang 12coi then ha khu vực Hà Đơng và Smn Tây, vàng đất Sơn Tây thường gọi là xứ ‘Dodi Dac bigt Hà Tây cĩ ị trí đ lý thuận lợi nim của ngộ (hủ đơ Hà Nội, "di cĩ các trụ giao thơng quan rọng của quốc gia ni liền Hà Tây với các tính Bắc - Trung - Nam và Hà Nội
‘V6 dịa hình, Hà Tây cĩ một số đặc điểm dáng chổ ý ác động đến quá trình hình thành văn hố, văn mình của vũng đất này, Đĩ là sự hình thành hai Vũng đồng hằng và vùng đổi núi, Giữa hai vùng đĩ là vùng bán sơn địa
(Quốc Osi 18 mot rong lá huyện, thành phố của nh Hà Tây, nằm ở phía Tây cách nh ị Hà Dang và Hà Nội 20 km với sự đa dạng vẻ địa hình "hao gồm vũng bán sơ,
gian thơng đi lộ khá thuận lợi vi đường cao tốc Láng Hồ Lạc, quốc lộ 21 A chay qua cùng tỉnh lộ 0, 81, Hai cơn sơng Đáy và sơng Tích chịy song
vũng đồng ng và vùng ven sàng Đầy Hệ thống
sang tên dịu bàn huyện xưa Ma là con dưỡng huyết mạch ch giao thơng đường thuỷ, tạo cho huyện cĩ vị tí quân ự quan trong vi thuận lợi cho pht triển nàng nghiệp Quanh bai bờ sơng là những điểm quần tụ của cư dân Việt “Theo dịng chảy văn hố đĩ Quốc Oai đãtm được rất nhiều trống đồng cổ và csấc dã chỉ đồ dồng khác Bĩn cạnh U6 cũng xuất hiện nhiều loại hình diễn -xương dân gian ge đảo gắn với những đồng sơng ong đố cĩ nghệ thuật Hát Vi, Hat Do,
Trang 13B
"Xưa vùng đã Liệp Tuyết chính là xã Lạp Hạ, tổng Lạp Thượng, huyện `Yên Sm, phủ Quốc Đi, trấn Sơn Tây, Đến đời vua Tự Đức được đổi tên thành xã Liệp Tuyết Xã Liệp tuyết cũ gồm cĩ các thơn: Đại Phú, Vĩnh Phúc, Bái
Nội, Bũi Ngoại, Đồng Som vec wa Dat Ba, Ao Sea, Đồng Thị, Đồng Gi “Thơng Đại, Tai Quen, Tai Tai Su này (hành lập dơn vị hành chính mi, "Đồng Sơn và các tủ hợp với một số thơn ở xã Nghĩa Hương thành lập xã “Tuyết Nghĩa (nữ ti Thơng Đạ0, Do đồ xã Liệp Tuyết mối cĩ Š than như hiện nay Đồ là thn Dai Pu, thơn Vĩnh Phúc, thơn Thơng Đại, tin BA NO, Bái Ngoại
Địa bàn Liệp Tuyết nổi liền giữa vùng bán sơ địa, miễn rồng núi Hồi Bình với vùng đồng bằng phía Đơng Nam huyện Quốc Oai và tỉnh Hà Tây, “Đây là đị bàn cĩ nhiều thế mạnh về nh tế và quân sự
“Thế mạnh của xã đ là cĩ dịng sơng Tích và sơng Đáy chạy qua, uốn khúc, rất thuận li cho phát iển nơng nghiệp và giao thơng Chạy xuơi theo đồng sơng Tích là con đê Tích, chạy theo chiếu dài của xãnối với đường 21 A vi đưồng số 6 và trữ thành mạch máu liên xã trong vàng
"rước kia Liệp Tuyế là cái ốn nước của vàng Do là vàng iếp xúc với ‘nén sơn địa khỏi nguồn từ xã Phú Cứt, Hồ Thạch ở vùng phía Nam và vũng đổi gồ bên kia sơng Tích tràn vào nền hấu như quanh năm ngập úng Cảnh tượng ngập ứng cù dược phần ảnh tưong câu ca dao
Cam ăn mãi bu mối mo: Ly ching Lip Tus hilo Wi da,
Trang 14
cĩ mới quan hệ đặc biệt khăng khí, đồn kết dự vào nhan để tốn tạ Cũng, giếng như hân hết các làng xã Việt Nam, cư dàn Liệp Tuyết chủ yếu sống hằng nghề nơng và đến hiện nay vẫn theo phương châm “lĩ nơng vỉ bản”, vì dan eu ở dây khá thuần nhất Theo tuyến thuyết dân gian tì Liệp Tuyết ‘4 ith Hàng Vương, Các cụ cao tuổi rong thơn Đại Phơ kể rằng: cĩ một vị
“quan lang lên à Chiêu Cơng được vua Hùng vương thứ 6 phong cho tước bu, cho về cai quân vàng đãi Lạp Hạ Chiều cơng lấy vợ người làng Vĩnh Phúc rồi xây dựng "Đại Phú cũng tứ đệ” và sinh được 3 người con trổ là Thiếu Lang, Thin Lang và Gia Lang Cả hạ ơng đếu cĩ cơng theo Thánh Giĩng dẹp giặc Ân tồi trở vẻ làng Sau khí các ðng mát nhân dân tơn thừ và trở hành thắn hồng làng Chính vì thế 3 thơn Đại Phụ, Vĩnh Phúc, Bái Nội, Bái Ngoại cĩ “quan hệ anh cm Thơn Đại Phụ là ảnh cả, thơn Vĩnh Phúc là anh hai, hi thơn Bổ là mát
Hiện my xã Liệp Tuyết cĩ khoảng 20 dịng họ Đĩ là các họ: Kiểu, Nguyên, Phạm, Đơ, Tạ, Bim, Phi, Tu, Bùi, Vũ, Lưu, Dương, Phan, Trần, Lê, Dinh, Tinh, Đặng, Phùng Chủ yế là dân bả dịu nh sống Theo điều tra, tồn xã hiện nay cĩ I.1SI hộ, 170 khẩu Người dân Liệp Tuyết cĩ lối sống tương đối thuần nhất, quan hệ rất chặt chẽ theo cộng đồng làng xã, tố la tất đền sẽ chia, giáp đỡ nhau trừng iệc ia nh, việc nhà nơng và nhất là tung, mọi cơng việc chủng cũ làng
L3, Đời sống kinh
“Xưa kia sống trên mảnh đất quanh năm lấy lội, cuộc sống của người «dan chỉ đựa vào nơng nghiệp là chính mà thiên nhiên và mơi trường hi khơng thuận li nên dời sống của nhân dân gặp khơng f khĩ khăn, phần lớn cơm,
Trang 15Ligp Tuyet di dn hình thành đức tính chịu thương chịu khĩ, cần cù lao dong, dim bọc, giúp đỡ nhau trung lao độn
"hoạ hàng ngày sản xuất cũng như rong sinh
êm nay, cuộc sống của người dân Liệp Tuyết cĩ pht iển hơn, giao thơng đi lạ thuận tiện, địa thế gần với thủ đơ Hà Nội nên nhân đân cĩ điều Kiến thuận lợi trong giao lưu, tiếp xúc, buơn bán với các nơi khác Một số nghề phụ cũng đã cĩ mặt ở dây như nghề mộc, xay st gạo, mũy giang dan xuất khẩu Nghề may mặc và các dịch vụ bán hàng t địa phương dã cho người dân thụ nhập ổn định Song nĩi chung thì nn kinh tế nơng nghiệp vẫn là yếu tổ eơ bản trong đồi sống của người dân Liệp Tuyết Người dân phần dong vin day tt ph ea kink tế theo hướng trồng trt và chăn nuơi Xã 0i hú trọng chuyển đối cơ cấu nơng nghiệp theo hướng hiệu quả bên vững, phá bỏ thế độc canh cây hứa tiế tới đa canh để phù hợp với địa inh da dang cna địa phương Đổ là chăn nuơi CChính vì biết kế hợp trồng trụ, chân nuơi và kinh doanh dich wy mtn hiện nay dồi sống của người «din Liệp Tuyết đã được năng cao Tổng gi thủ nhập năm 2007 xã đạt hơn 24 ding, bình quản đâu người đã lê tối xấp xi 47 uiệu đồng Đồ à bước tiến vat bậc so với nhiều năm về tước, , hệ lớn, vịt và
1.14, Truyền thống vân hố «giáo duc
Khơng chỉ là vùng đất cổ, Liệp Tuyết cồn là nơi cư trồ của một cộng cơng dân cư nơng nghiệp giàu chất nghệ sỹ Ngồi diễn xướng dân gian Hát ‘Do ni ing, người dàn Liệp Tuyết hiện nay vẫn cịn truyền nhau câu ca
By nay nd mie ting din ain ring tra gũi lục thơn chơi bởi
Hay: Vai nhất là hội Hàn Rồng
Trang 16“Thánh đạt ra từ buổi đầu khi Người về đây lập Đến và dạy dân ca hát Chơi bài Là nối đến tài ứng đối rong các đêm hát Ví thường diễn ra vào suối tuần trăng sing hing iy, tháng ám ð chạc bạ Hàm Rồng - nơi dưỡng vào ba thơn Đồng
Sen, Ti Muơn, Trại Do gặp nhau ở rên đê sơng Tĩch (nên cịn gọi tHm Rồng) Các cụ cao niên trơng làng cịn kể rằng, xã xưa ở nơi đậy cịn cĩ
nghệ tối nuốc Chứng ích là đã cĩ một cái ao ở trước đền Khánh Xuân, cổ lên là áo tối Theo gii thích dân gian tả Thiến sư Tự Đạo Hạnh (ii Lý dầu thế "kỷ XD là tổ sự nghề rối cĩ gốc ích ở thơn Đồng Bạt, xã Ngọc Liệp, huyện “Quốc Oai, rấ gần với xã Liệp Tuyếi, ngài đã tnuyền nghề rồi ở nhiễu nơi “huống chỉ vùng đất Lạp Hạ l là nơi chuộng cá hấ Như vậy nĩi nghề rối đã tơng ổn tại ở Liệp Tuyết khơng hải là khơng cĩ c sử bt vi
Trang 17Kiểu Phú khơng những giữ trọn chữ hiểu với mẹ mà cịn giữ trn chữ kính với thấy dậy mình Khi được hưởng bồng lộc, ơng đã khơng quên om thy cdạy nên bỏ tiến mua bai đám th cá và cấy lúa, giao cho dân làng cúng giỗ thấy dạy học của mình là Nguyễn Trực, Danh ting cia ơng đã được khắc rong bia đá Quốc Tử Giám - Hà Nội Đức hạnh và cơng đúc của ơng được các hậu nhân hế lời ngợi ca Ở nhà thờ Kiều Phú hiện vẫn cịn cu đồi, thơ
hú do người đi su phúng ng Ơng như một tấn gưnng cho hậc hậu học
ng theo, ngài rụ cịn cĩ một số sắc phịng củ đồi vua phong tặng nhữ sắc hong của vua Khải Định, năm 1934 phong ơng làm Trung đẳng thần
[go ữ Lip ToyẾt cịn cĩ quyền văn tế lơ danh những người để dị: Quyển sách này do ơng Hồng Văn Thức ở thơn Cổ Hin cá giữ Một người à lệ tên ty là Kiểu Quang Hồi tiê id
= Quốc Tứ Giám gián sinh giảng dạ quế ương tử ên tự là Nhã Thực, tên hiệu là Lạc Đạo tên hú đồ Tc in ảnh
- Quốc Từ Giám giám ảnh Thanh Hạn hiến sát sử tự độn hi đồ in - Quốc Từ Giám giám xinh tên ự là Thái Sơ tên hiệu là Tạ Phúc Nghiên tên sin
~ An châu đồng tíchâ ent Kid Hưng iên sinh
- Quế Từ Giám giám dinh tên tự là Bhn Thn, êo hiệu là Tạ Phúc Lid isn si
~ Quốc Tit Gi im sin ự Đồ Khác Min tế ảnh
~ Quốc Tứ Giám giấm snh tê ựlà Lâm, ên Iệu Trấn Tí TH tên 138, rag 13)
“Truyền thống văn bu giá dục ở Liệp Tuyế là iền tự io ea gus ân, khí 1 tính tần ợt khĩ, học tập Ở Liệp Tuyết ngày căn cổ nhiều người con đỗ đạ thành danh làm rạng rỡ truyền thống và tiếp nối truyền thống iến học của quế hương
Trang 18
ngưỡng nào đĩ Điều đổ cĩ nghĩa Hà họ cĩ niếm tỉ vào đấng siêu nhiên, thiêng liêng hay thần thánh cũng như những đạo lý, lễ nghỉ tập tục vã tổ chức liên quan đến niềm tin đĩ Người dân Liệp Tuyế cũng giống như hấu hết "người dân vùng đồng bằng Bắc Bộ, iềm tin của họ được biểu hiện qua những thiết chế văn hố như đình, chùa, đn, miếu, nhà thờ Đến Liệp Tuyết ta cĩ thể nhận thấy những kiến trúc cổ tuyển của người Việt Nhà rào cũng cĩ bàn thờ gia tiên tục hờ cứng tổ tiên cho đến nhà thờ họ, văn chỉ, đền miếu, nh “chữa Mỗi kiến trĩc mang một sắc hái ín ngường tịngiáo khác nhau, cĩ một di Hơ, vị ut khá nhan rong đời sống cộng đồng,
Cĩ ẽ do Liệp Tuyết cĩ đặc hà à chịu sự chỉ phối cđa đồng sơng nên người dân dã lặp miếu thừ Hà Bá Bên cạnh đĩ mỗi thơn đếu cĩ một đến hai "Quán thờ ở đầu làng hoặc ngồi đồng
‘Ben cạnh tín ngưỡng bin dia, Liệp uyết cịn iếp nhận luổng gio lưu văn hố rong lich sử Nho - Phật Giáo Bảng chứng là cả năm thơn, thơn nào cũng cĩ chủa thờ nhật Quy mơ chủa khơng lớn, cĩ niện đại vào khoảng đâm thời Nguyễn Ở thơn Đại Phụ, trung tâm làng là một quấn thể di ch gốm cảnh, chùa, đền, quần Trong kháng chiến chống Pháp chia bị phá và mối “được xây lạ cách đây vài chục năm Đình Đại Phủ là một ngồi đình nhỏ, đã bị xuống cấp trầm trọng, dân làng đã quyên sp và đang tiến hành tiển khai xây cảnh mối cạnh trụ sử UBND xã Liệp Tuyết cũ
Trang 19tế các vịiên hiển rong cuốn sích văn ế của làng th vẫn cịn Nơi đây dành cho những bậc tiên hiển và con chấu cu việc bạc hành đỗ đại Ở thơn Vĩnh, thúc cịn cĩ Văn chỉ của đồng họ Kiều mới được hồn thiện năm 2104,
"Ngồi hai đạo này, ở Liệp Tuyết cịn cĩ một số nhà theo đạo Giáo Đĩ là cĩ nhiều nhà đã lập am, miếu diện để thờ, Ngồi ra xã Liệp Tuyết cơn cĩ những dàng họ lớn cĩ người đỗ đạt, vinh hiển Đặc bệ là nh thờ đồng họ Kiểu Phú nơi thờ danh nhân rạng nguyên Kiêu Phú, đã được Sử Văn hố “Thơng tỉa Hà Tùy cơng nhận và xếp hạng di th lịch sử văn hố năm 1994
“rong số các di ích iên quan đến đi sống tâm lính tín ngưỡng thì đình) là ni iễn ra sinh hoạ văn ho cộng đồng Định thờ thành hồng làng = người 6 cong lao lớn đối với làng Trong khing chiến đình, chùa bị phí và cũng đang được xây mới Cịn đến Khính Xuân - thờ Tân Viên Sơn Thánh Khơng gian chính mỗi khi diễn a lễ hội và là nơi để ình diễn các làn điệu hát Tơ, Đến Khánh Xuân đã được UBND tỉnh cơng nhận là di cs Hh xử vn hoế năm 2005
1.2 Truyền thuyết và sự tổn tại của Hát DO 12.1 Truyền thuyết:
“rong tâm thức của người Việt Nam, Son Tĩnh là vị thánh đơng đấu trọng T bất từ (Thánh Tân Viên, Phù Đồng Thiên Vương, Chữ Đồng Tú, Liêu
Hạnh Cơng chứa)
Tân Viên Sen Thánh hay Sơn Tính là ị thần của ni Tần Viên (Ba VÌ), chủ sửn của nước Việt Nam la (cịn gợi là nổ thiêng hay ni tổ “của các ngọn núi) Sơn Tính được co là vị anh hùng tị thủy biểu hiện ước vụng chỉnh phụ thiên nhiên, tự nhiền, chiến thắng thiên ti Chính vì vậy nhân dân đã gọi một cách kính cn là Đức Thánh Tin và đượ tơn là Thượng
cảng tối lĩnh thần, Đệ nhất phúc thân
Trang 20“rên đất nước ta cĩ hàng trăm ngồi đền thờ Tân Viên Sơn Thánh, mỗi điểm thờ gắn với một truyền thuyết, một huyền thoại nhưng cĩ lẽ khơng ở đâu những truyền thuyết ề Sơn Tĩnh hị phong phú như ở vũng sơng Đà, nồi Tân của Hà Tây Theo thống ke của Ban Quản lý di ích tnh, Hà Tây cĩ 150 đi tích thờ Thánh Tản Viên, tập trung nhiều ở các huyện, Ba Vì, Quốc Oai “Chương Mỹ, Thạch Thấ GS Định Gia Khánh viết: “Riêng Hà Tây thi về mật địa lý cũng như về mặt lịch sử, rất
“Chẹ và nứi Chẹ đồng trên đồng sơng Đà uốn khúe? Đĩ đều là do yêu cấu chiến đấu của Sơ Tỉnh Tại sao ở Liệp Tuyết cứ 36 năm hạ 6 chức Hội Dơ một lần tại sao ở Đến Và cũng như ở một số nơi khác rong nh lại cổ hộ bát cá vào ngày 1Š thắng 9 hàng năm? Đĩ là vì để đĩn Sơn Tính mỗi kh thần rổ lại với nhân dân theo nhơng kỳ hợ ae Ma Tay thì nhiều quả ni khúc sơng, nhiều gị đống, ao đầm đã ghỉ li dấu vết lào động của Sơn Tỉnh Nhiều nghề nghiệp như làm ruộng, dánh c, sản thú Nhiều kỹ thuật như cấy Ma, đo giếng, đt vải, lầm nhà mà phát uiển được tì đều là nhờ m dạy bảo, gip đỡ của Sơn Tính” H21, tr]
gắn bồ với Sơn Tĩnh, tị sao lại cĩ nổi
Sinh động nhất vẫn là kho ting truyền huyết dân gian ở các làng quê được nhân dân Hà Tây lưu truyền từ đồi này sang đồi khác với một lịng biết cơn và hành kính sâu sắc,
V6 uuyén thuyết Hát Do & Liệp Tuyế, hiện vẫn cịn lưu trụ
ayn thuyết như sau hái
Trang 21a
thấy ăn nhân của mình quay hi Đúng ba mui sáu năm sau Omg md quay Hới lại thi hy dan ling đã giàu cĩ, thốc lứa đấy nhà bền tập hợp trải gi rong lãng để dạy họ muía há, mừng dân no ấm được mùa Từ đĩ dân làng xây đến thờ để nhớ cơng ơn ơng và cứ 6 năm dân làng theo lệ hi mử hội ca múa tưng
bừng, gợi là hội múa Dã 1, tr I6]:
Một truyền thuyết khác cũng rấ lý thú về nguơn gốc Hát Do (Do các cụ cao niên trong ầng kể lạ: Tương truyền Tản Viên Sơn Thánh đã cĩ lần qua vũng đất Lạp Hạ, thấy phong cảnh tươi đẹp, con trữ con pấi cĩ tiếng hất éo thanh kỹ bên dừng lại choi, Khí ấy ở dưới đĩng mộng tri gấi Lạp Hạ vừa cày cấy vữa bất ví van trêu ghẹo nhau, Đức Thánh Tân thấy vậy bền cho xiy ‘dung Xuân Ca cung (An Khánh Xuân) và gợi đếm tri gái đến dạy họ hát núa Các Bài ca Thánh Tân Viên dạy đều dược lưu truyền rong xích Quce “hạc diễn cũ (ở Liệp Tuyết bì
rim do Tae Hit Hai Him sao năm Khải Định (1916), từ một bản sáo năm, “Ty Bite 29 (1875) Bản gốc cĩ ừ thời Lê, do một ơng cổng người địa phương,
lập các bồi ca truyền miện
bản như hiện nay) Do sựtích này mà Liệp Tuyế sĩ hội múa hát để ghỉ nhổ cơng tơ Đức Thánh Các cụ cao niên ở Liệp Tuyết cồn kể rng: thần cịn nổi chuyện với đầm thợ cấy và xia họ vợ ăn tru, nhưng con gái ở đây d nh nghịch lại đưa cho ơng cứt cị Chính vì vậy sau này ở Liệp Tuyết miếng trấn “sáng Thần khơng được hỏi vơi
cịn văn bản Quốc nhạc dé ca, hing eh ong dân gian, chỉnh lý và ghỉ chép thành văn
Tội Dị dine 6 chứ từ ngày mĩng 10 đến ngày 15 tháng Giêng âm, lịch tại đến Khính Xuân Nhưng 36 năm hội mối tổ chức một lần Theo cách giải thích của truyễn thuyết thì đồ à chủ kỹ trở lạ của Thánh Tân, sau một “quá tình đi chu du thiên hạ Cơn số 36 trung tảm thức cũa người Việt được coi là cơn số thiêng, cũng cĩ khi chỉ là con số đểchỉ số nhiều: 36 thứ châm, trên tồi, Vua Ngo 36 tin ving Binh php Ton Tr vi 36 mưu kế, Hà Nội 36 hố phường Như vậy ễ hội Dơ 36 năm tổ chức một lần vừa mang ý nghĩa là
Trang 22một con số cụ th (gắn với tục hềm của dịa phương) vừa mang ý nghĩa là cơn 7.1
Hội Dị là một lễ hội lớn trong vàng xứ Đui với nhiều nghỉ thức độc đáo, Trong ngày hội cĩ tế lễ, rước kệu, các
nhất vẫn là phần ca ht các làn điệu Hát Dõ
bu din gian nhưng ni bật
Một iu đặc iệ tà thường thấy ở nhiều địa phương, ấy tên làng để đặt tên hội Cịn ở Liệp Tuyết th lấ tên điệu hát để đặt tên hội - Hội Dĩ Điệu này chủ thấy ị tí quan rọng của diệu hất này ảnh hưởng đến đùi sống văn "hố nh thần của người dân đến mức nào
`VỀ nguồn gốc của ên gợi Nhà nghiên cứu Yên Giang (31, tr23] đã lý giải lên Hát Dị như sau: Chính mơi tường sống chủng với lự lội mà những Ti ca giả diệu chèo thuyền dấu iên được cát lên đ sau đồ hội với các yếu tố fn tig khác, lồi đưa đà huy đơ, dỡ huậy đền dập, ơi nổi, ngẫu hững đã trở thành tên gọi của một thể logï dân e4 độc đáo Hát Dơ và lấ lên hi làng là Hội Do
Những giả luận văn lĩ cho rằng nguồn gốc tên gi Hất Dõ khơng bản xuất phát từ mơi tường sống chung với lụt li Hát Chèo Tắu ở Đàn Phuong, Hat Dam ở Quyền Sơn đều là đân ca nghĩ lễ, đều cĩ những hình thức ca hất giống nhau đặc iệt là ở ph hát chèo thuyền nhưng cả bai loại hình dân ca nghỉ lễ Hát Chèo tấu và Hát Dậm này đều khơng phải xuất phát
vũng đất ụ lội nên mới cĩ những câu hồ, Ở phần bát chềo thuyền, cả 3 gi tình này đều cĩ những nhịp hị khoan ất gần gũi Ví dụ
- Nơ Moan khoan li lị khoan (lát Chèo tấu) Ho hay hy ha ta (ht Daa)
Trang 2323 Diu này cĩ thể cho chúng ta suy loận rằng
bản đân đ lấy phân hát chèo thuyền để đạ lên cho mỗi loi dân ca Các loại hình này đã cĩ sự gấn bồ, gắn gi về nội dung Hơ nữa Hát Dơ, một loại hình văn hố dân gian cố tính chất tẳng hợp nên khơng thể Khơng ảnh hưởng với những tuyển thống văn hố ở các địa phương khác và uyễn thống văn hố ấy được nhàn dân tiến “hận một cách tự nhiên từ xa xưa Cĩ thể thấy diều này qua lõi ca Hat Do, trọng đổ biểu hiện sự thâm nhập ảnh hưởng của các loại hình văn hố dân gian Khác Lãi ca Hat DO wong ế thần khơng khác là mấy trong hất ví giao duyên, đặc biệ là trang phần hất Bồ bộ vừa cĩ nết độc đáo iêng của vùng Xứ Đồi, vữa cĩ những âm điệ chung của cân ca nghỉ lễ vùng trung du và đồng bằng Bic by,
[iw vay thong qua truyền thuyết vẻ thánh Tân Viên và hai tuyền thuyết của Hát Dơ, càng làm rõ thêm vai rị của Sơn Tỉnh rong đời sống cự «dan nũng nghiệp Sơn Tĩnh là một nhân vật thần thoại những cũng là vị thin văn hố kha sáng cho nhân dân, một vị th rất sắn gũi với dân, đến vối nhân «in trong nhiều hồn cảnh bình thường của cuộc sống, căng làm, cùng ăn với hân đân, Người Khơng chỉ là anh hồng thuỷ, chiến thắng thiên , ị thần cdạy dân làm mộng mang ấm no hạnh phúc đến chơ mọi nhà mà thần cịn là một vị thân văn nghệ, dạy dân ca hit, làm phong phú dồi sống tinh thin, "Những nết gián dị chất phác ấy khiển cho hình tượng nhân vặt cảng thêm đẹp, căng cĩ tính nhân dân cao Nhờ Thần dạy bảo mà nhân dân Liệp Tuyết mối bil Hat Do, Nhung khong phi vùng nào cũng học được những bài hát của thần, phải là sư dân Liệp Tuyết cĩ đời sống văn bo tỉnh thần phong phú, bát hay mĩa giỏi mới học được Điều này đã lầm sáng ơ một luận điểm: các ình thúc thờ thần và sinh hoạt nghỉ lẺ trước kia của nhân dn ta vùng nào cũng cĩ, hưng phi là vùng cĩ truyền thống văn hố với nhiều hình thức sinh hoạ văn nghệ phong phú mới cĩ thé sing go la truyền và dẫn dấn hồn chỉnh các ình thức nghỉ lễ ấy thành một chỉnh thể văn hố tổng hợp dân ca nhí lễ,
Trang 24
1.33 Sự tấn ti của hết Độ
TĐể tiến tới một hình thức tựa vẹn như ngày nay, Hát Dõ đã ải qua một quá tình tổn tại từ đơn giản đến phúc tạp, từ nghệ thuật đơn giản, nghỉ lỂ đơn giản đến nghệ thot - ngh lễ phức tạp Cũng giống như các loại hình dân ủi lễ khác ở vùng trung dụ và đồng bằng Bắc bọ, lời Hát Dõ đã được cối định thành văn bản Nhưng trước khí dược cổ định hố thì Hát Dơ đã cổ rit “nhiều biến đổi mà ngày nay chúng ta khơng cĩ cứ iệu để xác định được sự biến đối ấy Việc cổ định hố lời ca của ác loại dân ca nghỉ lễ nĩi chúng và Hit Hoi Do noi eng theo Trấn Bào Hưng và Nguyễn Đăng Huê tì đĩ là kết qu yếu the các su hướng
“Thứ nối là quá tình ngày càng hồn thiện về mặt lồi ca qu các ln tổ chú lễ hội, qua các lấn diễn xướng, 1 ốt bá được quy định chặt chế và í đi một vị thấn cổ định, ‘inhi lu lệ tập quán cổ mà ngay bản thân nghệ nhân cũng khơng hiểu rõ ý nạ Thứ lai qu tà đânca khác
hiển đổi hơn các loại hình dân ca khác, Nĩ gắn liền
hồn thiện lồi cá trung mỗi giao với các loại hình,
Thứ bạ quá tình hồn hiện văn bản cũng là quế tình tác động qua lại giữa những ảnh hưởng phong kiến và ác gi dan gan,
[Nam 1445 Lê Thánh Tơn, tong chỉ dụ khuyến nơng đã nối rõ "các -quan phải thường xuyên d tuần hành trong hạt mình Khi đĩ đế làng xĩm nào cấn hải xem những li dạy hảo ề ễ nhạc của thính vương Nế thấy việc gì lâm hại đến giáo hố, làm nát cả phong tục thì cần ph
Trang 252s
triểu Lý, Trần, Lê cổ gắng để thống nhất giữa chính quyền và thần quyền, lập trăng các vị thần ở địa phươn
"về một mối dưới sự
đạo của Nhà nước phong kiến trung ương tập quyền “Chúng ta cĩ thể thấy rõ sự cố gắng đĩ của Nhà nước phang kiến Việt Nam, của các đợt phong thần, qua việc Nguyễn Bính soạn thân ch vào thế kỳ XXVL Những việc làm này của Nhà nước phong kiến rõ ràng là cĩ ảnh hướng cđến hình thứ và nội dụng của các lại dân ca nghĩ , nhưng cũng cĩ th giáp “ho văn bản của các loại dân ca được cổ định lại thang qua hin ty eta ting lớp nho sỹ, Vệ lời ca Hát Dơ được ghỉ chép bằng chữ Nơm với đầu để Quốc hạc điễn ca tồ rằng là cĩ sự tham gia của ắng lớp nho xỹ và cĩ thể chịu ảnh
hưởng của cải cách lỄ nhạc do Nguyễn Trãi chủ trưng dưới tiều Lê Thánh “Tơn I5, tz20211
Cũng theo Trấn Bảo Hung và Nguyễn Đăng Hod, chúng cứ tên cộng đi một số chứng cứ khác khiến chúng ta cĩ thế đốn định rằng văn bản đầu tiên Hát Hội Dơ được định hình vào thi Lê «thời kỳ cực thịnh của nhà nước hong kiến Việt Nam, Cĩ thể nghĩ rủ từ những bài ht lễ ẻ, ổn tại độc lập xuất hiện từ thời nguyên thuỷ đến giai đoạn này nĩ được tập hợp, dọn sửa Và trữ thành một hệ thống tương đối ổn định,
‘Van hin Hit Hoi Do đượ định hình và hồn chỉnh thành một hệ thống 1h cĩ hệ từ thế kỹ XV tủ về san
“Chúng ta cĩ thể chỉa sự tổn tại của Hát Hội Đơ ở Liệp Tuyết một “cách ơm tát theo các mốt thời gian như sau:
(Giải đoạn trước cách mạng Thắng Tám (rước năm 1945)
Trang 26
các thơn được tập luyện thần thục trong tồi gian dài trước khi mi i Ce “con há đêu là những nam thanh nữ tú chưa vợ chưa chống Nhưng việc việc luyện tập cũng chỉ được tiển khs rắm rộ vào những tháng trước ngày hội Su “gầy hội dan Liệp Tuyết sẽ khơng ai được bát nữa (nhân đân Liệp Tuyết cĩ túc kiêng ắng nếu i hát tì sẽ bị Thánh phạ (cũng cĩ người ni là xẽ Mĩ cảm) “Chính v lẽ đồ Hát Dị chỉ được lưu truyền ưng tí nhớ của lớp người đã từng
tham giá Hội Hát D Nhưng do số lần mổ hội cách nhau quá xa lại khơng được ập luyện thường xuyên nên những vấn đ lên quan đến nĩ như tổ chức đám hội, cách ăn mặc của những người tham ga diễn sướng, những tực lệ cĩ tính chất nghĩ ễ khơng được lu gi ong tr nhớ nghệ nhân một cách chí xác, hình th tổ chứ lễ hội và lề li hất rong mỗi hội vẽ khơng tránh khối những lạc nhất định
(Giải đoạn trong Kháng chiến chống Pháp
“Trong kháng chiến chống Pháp, nhân dân Liệp Tuyết cũng như t cả các dịu phương khác ong tỉnh, đĩng gúp sức ngưi, ức của phục vụ đác lực cho cuộc kháng chiến Mọi hoại động vàn hố văn nghệ dều gác hi, nhiều đi tích ch sử được lầm cơ sở cách mạng phục vụ kháng chiến Đân Khánh Xuân là nơi dùng lầm kho chứa thúc cơng lương, đồ thờ trung đến bị thất lạc nhiều "Đây là hời gian dường như Hát ơ bị lăng quên
= Giai đoạn từ 1954 den nay
Trang 272
huyện Quốc Oai sưu tâm và dụng lạ làn digu hit, ma Do, Nhang cong vige này được phục hồi theo ký ức của các nghệ nhân duge tham gia Hoi DO kin cuối cơng
[Nam 1990, Liệp Tuyết đã tổ che due IE rae ừ quần Sở ở về đình, "Đại Phu (sau 74 năm tính từ hội DO mim 1926) rong đĩ đáng chú ý là mục Hát Dơ, đã được nhân dân đĩn nhận vái một niêm háo hức mới Thực
hiện Nghị quyết trung ương 5 khố VINH vẻ xây dựng nên văn hố Việt Nam, tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc, với quyết tâm đưa Hát Dị trở vể với đồi xứng, cơ Nguyễn Thị Lan - Chủ tịch Hội Phụ nữ xã dã để xuấ với lãnh dạo UBND xã ý tưỡng phục hồi, khơi phục điệu Hát Dơ Được sự ủng hộ của chính quyền xã, cỡ Lan bất tay ào việc ìm kiếm, thụ thập lời bài hát tập hợp, chị em rối thường xuyên đến trao đi, gặp gỡ thuyết phục các cụ gi trong làng, Lúc dâu cĩ rất nhiều người © nga phản đổi bởi lệ làng
tiếm thức Su dần với sự thuyết phục của cơ Lan họ đã hiểu được gi tị quý báu của cha ơng để hi, cịng với ni lo thất truyền, xổ người ơng hộ cơ Lan nhiều thêm Trong năm 1998, Câu lạc bộ Hát Do dược thành lập với gắn 30 thành viên, bạn dầu chỉ là những phụ nữ tuổi đã ngoại 40 Sa đĩ, lớp học sau rể hoi đn cĩ độ mồi từ 3 đến 20 Đến nay Câu lạc hộ Hát Dã Liệp Tuyết đã lên tới hơn 50 người, Với các thể hệ trẻ đĩạ phương tì Hát Dị ngày nay tổa tại dưới dạng cĩ tính chết thuần tuý vàn nghệ Cu lạc bộ Hát Dơ ở Liệp “Tuyết đã thường xuyên luyện tập dưới sự hướng dẫn của cơ Ngoyễn Thị Lan ~ “Chỗ nhiệm câu lạ bộ Hát Dơ, người cĩ cơng ong tệ học tập các lần điệu Mất Dơ từ các cụ cao tuổi và ruyển dạy cho các thế hệ sau Câu ye bộ đã cđược đã biểu diễn ở nhiều nơi tung các hội điền, hội,
nghệ trung ỉnh và các tỉnh bạn, được cơng chứng đĩn nhận nhiệt tỉnh CLB đã ân su vào ác chương ình vàn nhận được nhiều bằng khen, giấy khen, được nhân dân địa phương động viên lẻ giữa đền KI
Trang 28đồng đảo người xem, Năm 2003 Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam cơng nhận (CLB Hit Do xã Liệp Tuy là địa chỉ lưu uyền các hoại động văn nghệ dân gian: roy tặng danh hiệu “Nghệ nhân dân gian” Hát Dị cho cụ Kiếu Thị Nhận và bạ Bằng khen cho 3 thành viên là cụ Tạ Văn Lai tĩc Trim), cy Ban “Thị The và hà Nguyễn Thị Lan Cũng tồi gian này đến Khánh Xuân cũng được tình Hà Tây lạng Bàng cơng nhận đi ích lịch sử văn ho
"Những việc lầm đổ đã khuấy động phong trào Hát Dơ ở Liệp Tuyết tạo được khơng Khí tươi vi, phấn khỏi và niêm tn tưởng về một hộ mơn nghệ thuật hơng như cĩ nguy cơ bị thất truyền nay đượ: khỏi phục lạ Vì vậy “người dân Liệp Tuyết, khơng chỉ nhiệt nh cho con em ain tham gia luyện tập hất múa mà cồn động viên giúp đỡ câu lạc bộ về nh thần và vật chát để “Câu lạc bộ luơn được duy t và hát iể
‘VE Ligp Tuyết rong những ngày nơng nhàn, trong khơng khí thanh) ình của vùng quê vẫn vang vọng đầu đồ tiếng Hát Dơ tron tro của những gái đang luyện tập Đơn giản thế thơi cđược điều này là cả một “quá tình từ thay đối nhận thức, hay sắn với phong tục cổ xưa đã Cũng tổn tại lâu Hong đồi sống cộng đồng, Được sự dâu tư của các đơn vị, “Câu lạc bộ đã mua ẳm được trang phục biểu diễn theo ối cổ, Cũng khi xếp, 4o the, yếm đào, đếp cong, quạt giấ Và như thế điệu Hát Dơ, một tong “những nết vấn hố tuyền thống của người dân Liệp Tuyết sẽ khơng chỉ được hỏi phục mà cịn dang được nuơi dưỡng một sức sống mới, là một phần quan trọng khơng th hiến trong đời sống tỉnh thần của người dân nơi đây
Trang 29
» CHUONG 2
HÌNH THỨC VẢ ĐẶC ĐIỂM HÁT HỘI ĐƠ
.Hất Dơ à loại hình diễn xưống đân gian, (huộc dân ca nghỉ lễ thể hiện lơng tú của con người vào đáng iêu nhiền thần thính khi thế giới quan thân căn ngự tị, Theo truyền thuyết ì Hát Dị cĩ từ lâu lắm, điệu Hất Dị do chính Tần Viên sơn thính truyền dạy người dân Liệp Tuyết Do là "bộ mơn khơng biểu diễn thường xuyên, ải qua thời gian khá làu khơng mời Hội, các cụ tham gia Hát Hội Dơ lần cuối cũng cịn ại khơng nhiu lại đã gi yến trên NĨ tuổi nên Hát Hội Dã đãhị thất truyền nhiều chí iế Vigo mig tình thức, đặc điểm và những điều iên quan đến Hát Hội Dơ chúng tơi gỉ theo li kẾ của các cụ cao tui rong xã và đồng thài tham khảo cuốn xách Hát Tà - Hát Chèo Tắu của hai tác giá Trin Bảo Hung và Nguyễn Đăng Hoệ 31 Những hình thức Hát Hội Dĩ
Nổi tối Hát Dõ khơng thể khơng nhấc dến dến Khánh Xuân - khơng gian điễn ra Hội Dơ, Đên Khánh Xuân gắn với những truyền thuyết về thánh, “Tân Viên hiện cịn ưu truyền đến ngày nay 241.14 3 linh chủ ng chức hội Đơ
Muc dich của tổ chức Hội Đồ
Cũng giống nh hấu hết các làng quê vùng ding hing Bic Bộ, người ‘dan Liệp Tuyế đến với lễ hội và thơng qua lẽ hộ để thể hiện cách ứng xử văn hod thiên nhiên, xã hội và cộng đồng, với thánh thần và coa người; biểu hiện khất vọng vươn tối chân, hiện, mỹ: m thấy cho nình sự hưng phấn nghệ thuật, sự n nhiên chất phíc, dân giá rong tình cảm và hành động
"Bất nguồn từ mối quan hệ giữa con người với thế giới tự nhiền, giữa con người với thân thánh, cũng giống như hầu hốt các vùng nơng thơn của đồng hằng Bic Bộ, người dân Liệp Tuyết tổ chức Hội Da để thể hiện niêm tia thiêng liêng của mình với thánh thần, với ổ tiền thơng dua các hình thức nh hoại nghĩ lễ mang nh cộng đồng
Trang 30
“Thánh Tản Vien Som (Sm Tĩnh) chiến vị tí quan trọng rong dời sống tỉnh thần của người dân Liệp Tuyết ni riêng và nhân dân Hà Tây nĩi chư Bảng chứng là rên địa hàn tồn inh J cĩ hơn một trăm di ch thờ Tân Viên `Và Hất Hội Dê là một rong những inh hoại văn hĩa thể hiện lịng ngưỡng mộ đối ới thần Tân Viên - nh hồng văn hố của dân tộc ta, chứa đựng trong cđồ những khát vọng của nhân dân trong chỉnh phục thiên nhiễn cũng như tạo lập cuộc sống bình an cho con người Chính vì ngiĩa đồ mỗi khi mở Hội Dị là người dân các nơi nhất là vùng xứ Đồi hị nườm nượp đổ vẻ dự hội, gũi ấm Khát xong về một cuộc sống bình an, no đủ cho mình và cho cả cộng cống Chính vĩ vậy, Hội Dơ đã vượt rủ khơi ranh giới một làng, một xã trổ thành Hội của vũng xứ Đồi vàlà một rong những Hội cĩ nhiều nét đặc sắc của nh Hà Tây -31L13 Thời gia, khơng gian diễn ra Hội Đơ = VE ths gia
“Theo các quan niệm thì Hội diễn ra theo chư kỳ mùa vụ Vụ này nổi tiếp vụ kia giữa hai chủ kỳ là tời gian dành cho đấ nghỉ và cũng là tồi gian để nhân dân nghĩ ngưi sau một mùa làm việc mệt nhọc Khi điềm là những nghỉ thứ nơng nghiệp của những cư dân sống bằng nghề rồng lúa nước, Hội đã tờ thành một sinh hoạt vân hĩa tín ngưỡng của cộng đồng, một thành tố van hod de bgt ở làng quê
Trang 31
a
ngập trong nghỉ thức, nghỉ lễ, hoại động của ngày hội là yếu tổ hiêng, Chất thiêng này cổ kối các số phận con nạ
sáng, hình an của tâm hồn |S2,tr41] , hướng cơn người vn tới a TĐến với Hội Dơ, người dân Liệp Tuyết như gũi gắm trung đĩ mọi niềm, di nối buổn Cĩ thể nối Hội Dơ là chỗ dựa nh thần của cá thể, gia đình, đồng họ và cộng đồng: là thời gian đẹp nhất đỀ mọi người dân thể hiện niềm, bit om, niễm tin tưởng ấy với những vị thánh thân mà cộng đồng mình thời họng Vào thời điểm diễn m lễ ội người dân gắn bĩ với nhau theo hướng "cộng mệnh và cộng cân" (Chữ của GS, TS Ngõ Đức Thịnh) Tái cả đều cĩ chúng một suy nghĩ là hướng đến nhân vật hờ Nhân vặt thờ ở Hội Dị là Tân Viên som “Thánh Nhân vậ này vẽ quyế định đến quy mơ và ính chất của Hội Dõ
= VE ơng gian
Nối đến Hát Dơ khơng thể khơng nhúc đến Đến Khẩnh Xuân (hay cịn coi là Xuân ca cũng) là noi tổ chức Hội Hát D - gin ign với truyền thuyết về “Tân Viên Đến Khánh Xuân to lạ rên một gồ đái rộng ở giữa làng Đại Phú, trung tàm xã Liệp Tuyổ
“Theo Thần tích Tân Viên Sơn Thánh: ngày 12 tháng 9, Sơn Thánh về cđến khu vực dân cứ, nhân dân đều làm lễ chức mừng Sơ Thánh thấy đây là ảnh đi tốt giống như hình rùa cưng bằng (bằng vàng) cĩ mình dường kim tình phù ng, sao quý chiếu khắp hốn b San thính liền truyền cho nhân dân
Trang 32
[Nam Som i da xuất thần lone Sam Th to lai cng Iain tons,
Lap Hạ hành cung ngơ sở ti, {een hong ho di than Khun Neha:
Dat dep ti Nam au thin rng Som thus cng chu vé mgt mat
Hanh cane Litp Ha i cata Ngàn năm lương loi mãi cùng tời
“Thơ ca, yến tiệc xong xuơi, Sơn Thành nĩi với nhân dân rằng: “Dan chúng dây vốn là con dân của ta Nay ta qua diy thấy đị thế dân cư cĩ chân long qu mạch nên lập hành cung để sáu này đến đây vui chơi Nay ta cho hếp dân chúng coi là hành cung của làng mình Vả lạ xem địa thế của dàn chúng nơi đáy cĩ én nhân tà gii ở hướng tây bác châu vể hành cung, sau này ất sẽ được giu cĩ, anh tài đơng đúc, nhân dân cường tịnh, nam nữ vui vẻ nhan sắc dẹp đề "Nay ta cho phép nhân dân cha làm 6 giấp (tức đơng, ty, nam, bắc và ong, ngồ), lập thành 6 khu (ức 6 thơn ở Liệp Tuyết như ngày nay), lập hành 6 bộ, lặp phường xuân ca, mỗi năm sẽ bạn cho 6 tm ‘quan tiga cùng miễn cho nh lương để suân cả vui vẻ Đây chỉ là nhân đức nhỗ hế của ta Nay ta han cho 3 hất tiễn vàng để hưu làm của cơng, nếu hành căng cĩ hư hơng th tu sữa hạ, cũng dạ tên là Xuân Ca, muơn dồi khơng được thay đối"
"Nhân dân tuân phụng nghề theo Sơn Thánh dạn dị xong, iền khởi giá ể tiểu, Thời gia đĩ, nhân dân các dồng họ ở Liệp Tuyết theo hấu Sơ Thánh, trong đĩ cĩ những người hấu được coi như thủ túc cĩ đến 62 người tấ cả cịa là trả tẻ, thường hạ ca hấ phục vụ trung biểu, dượ: ấu hạ ð ấn ơng
“Từ khi Sơn Thánh ngối trong uiều nhậm sự tì bốn bể thanh bình, nhân «dan gid 66 Tri qua 10 nim Sơn Thánh thường hay trở ề hành cung ở Liệp
Trang 332
Hạ, dụ ngoạn vui chơi, yến Hộc ca há, Vào tời kỳ đĩ ở địa phận Liệp Hạ hân dân dều quý biển, nhiều người ni danh, tất cả đều nhờ vào Sơn Thánh 140, 1724},
{6 ts tray thuyết của cha ơng truydn Ii Cn hiện tại trên một thế đã, cao ráo, thống đăng ở trung tâm thơn Khánh Xuân ất dường lien thơn, ngồi cđến Khánh Xuân được xây dựng nhĩn về hướng Đong - Bc, phía trước là một "hổ lớn, Hồ này theo (huyết phong thủy tì đây là chiếc hồ tụ phúc, với ý nghĩa chữ chiếc gương phần chiếu lấy "khí đương” của ười chà sui vào d tích cấu cho mưa thuận giĩ hịa, để muơn dân dược no ấm, mùa màng tốt tươi |1, 6] “Theo Phĩ Giáo sư tiến sỹ Trấn Lâm Biến th hi thin đi ích mang yến tố dang, cịn hồ nước mang yếu tổ âm, Âm dương hịa hợp thì dân khang vật thịnh”, Đây nhấn nào là những lý do mà người xa đã chọn vị để xây dựng đến
Cũng tương truyền ao phía tước là ao ối, để biểu diễn nghệ thuật rồi "nước rong những dịp mổ hội Phía ơn trái đền là văn chỉ, xung quanh ‘ring tr cổ hụ nhưng đã mất nay chỉ cịn về,
Đến Khánh Xun thi Tin Vien tam vị quốc Iry đại vương: bao gốm, “Tùng Cơng, Cao sơn, Quý Minh Trơng đĩ vị thần Tân Viên sơ thánh (Tùng “Cơng là được thừ chính cồn ba ị Cao Sơn và Quý Minh là được phối th
Bên cạnh tam vị Tân Viên sơn cịn cĩ a vị thắn nữ cũng được phối thời tong đến đồ là: Độ nhất Lang lnh Khê dại vương (Thiều Lang); Đệ nhị Lang linh Khê dại vướng (Thấn Lang); BY tum Lang tinh Khê dại vương (Gia Lang) Việc thờ cúng Tân Vien sơn thánh và các vị thành hồng làng cho thấy Sự ích hợp truyền thống văn hố địa phương với tuyển thống văn ho chưng
Trang 34
Đến Khánh Xuân cĩ kiến trúc hình chữ nhị: Bao gồm Đại hái và Hậu càng Ding kể là tịa Đại bấ cĩ kết cấu kiến trúc lành chữ Nhất, Cịn Hậu “cung của đến là sẵn phẩm được lơ tạo ong những năm gắn đây để tăng thêm, "hơng gian và diện ích sử dụng cho dich,
Nền từ bên ngồi tịa Đại bấ đền Khánh Xuân được xây dựng với 4 má đao cũng, lợp ngũ Ta kiến trúc này sn đã thận song phần mái ngời xử đã Làm rấ thấp, cĩ những vị í phấn mái xc xuống thấp nhất chiến ti 2/3 độ can của đitích Theo kính nghiệm dân gian truyền thống thì điểu này sp phần tạo sợ mát mệ trung mùa hề nĩng nực, ấm áp rong mùa đơng rũ but
(Can ct vio Binh te to te và hoa văn trăng í tên kiến trúc, kế cấu trên khung gỖ, tịa kiến trác nầy mang nhiều dấu ấn trùng tú vào khoảng cuối Us ky XVII (hoi Hu Le), và nhiều đấu ấn trồng tụ thï Nguyễn, đặc hit là thời Khi Định |6, t5]
Trang 3535
“rải qua hơn 200 năm, với nhiề lần tụ sửa, ngồi đền vẫn giữ dược nết $ uy nghiêm, tỉnh mặc Năm 2003, ến Khánh Xuân dược UBND tỉnh Hà Tây xếp hạng à DĨ ích lịch sử van hố Nam 2008, đến cũng đã được XS VHT cấp kính phí để tu bổ, ơn tạo
24.1.3, Hoi DS
~ Cơng tác chuẩn bị Hội
(Chun bj cho việc th há: heo tập quán dân gian thì Hội Dơ 36 năm, mmổitổ chức một lần Nhưng mỗi ấn mở hội đã thụ hút nhân dân tong cả tổng cđến dự Tuy hội chỉ diễn ra cĩ năm ngày nhưng người dân Liệp Tuyết phi chuẩn bị trước đồ hàng năm Việc ập ca hát cũng được dân làng bắt du từ râm TTng thú năm trước, hoặc cổ khi cơn sơm am Cc Ban ning th ra sie tập thâu đêm suối sáng, cĩ khi cơm nắm vào mo cau rồi mang đi the để tận hit Các thơn phan ei mot doi Hit Do, tra ai thi dua tp uyện để cịn th tài ‘i nba Vige ya chon vio Hoi Do rit in trong, (heo một quy dịnh nghiêm, ngặt New di bất Hội phả là cơn trú, con gái chưa chống, cĩ khuơn mặt xinh, giọng hát hay, gia đình hải hồ thuận, khơng vặn áo xám (cĩ tang)
`Về độ tuổi tham gia ht Hoi Do, Cai hát là nam giới ở độ tuấ từ I6 đến 18, Người được chọn phải là người cĩ diện mạo khối nơ, phong thi đình, đạc cố giọng hất ương và khuẻ
Tu hếi các Bạn nàng tham gia Hát Hội Dơ cĩ độ tuổi từ 12 đến 17 hoc cũng cĩ Bạn nàng nhỏ tui hơn, khi hát mới 9, 10 tuổi, âu vẫn cịn để "ai tr đào Phẩn lớn các hạn nàng đề là con nhà khá giả, nhiều mộng, nhiều trau bị, Khi chủ cơn tham giá hát Hội giá ình phải bán vài xào rhộng huậc i con trâu tì mới đủ
Trang 36
Li ca điệu hất chính của hội Dị cĩ ấn văn bản từ xưa để hi, được sao hp bing chi Hin Nom để ữ đến miếu của các thơn Khi tập luyện làng cứ các cụ lớn tối cĩ kinh nghiệm múa hát để dạy cho lếp trẻ Phương thúc dạy chủ yếu là tuyên miệng vì phần lớn các con hát đều khơng hiết ch Cĩ gia ảnh tì bà tnyễn cho mẹ, mẹ truyền hát cho con (như gia đình cụ Kiễu Thị “Hạnh thơn Vĩnh Phúc) Vì thế tuy hội chưa mỡ mà khơng khí rung lùng đã thấy nhộn nhịp khác thường Cuộc tập luyện kéo dài đến tháng Chịp th ngừng, để dân ầng chuẩn hị quần áo và các vặt đụng chơ ngày vào đếm,
‘Dé chuẩn bị cho ngày hội long ưọng, cơng việc khơng th tiếu dược đổi vối cụ từ trơng đến Khánh Xuân là làm lễ Bao sử (hạy cịn gọi là lễ mộc cdục) Cụ từ lấy nước ở giểng khơi hoc lấy nước mưa, dàng khăn mầu đồ lau tửa long ng bà vị và các đỗ thờ tự tong đến, Lau xong cụ dồng trà tấy u, "ước cơn thừa đem tưới cây xung quanh đến, khan đơ sau đổ được cụ từ dùng
vào việ khác đến
Lễ vi đơng cũng: Được các thơn chuẩn bị từ hơm trước, Lễ vật dâng cứng bao gốm: 3 ễ ương đến, 1 lếbộ hạ, văn chỉ, Lễ chấu, LIễthồ thần cdo các thơn tự sắm sửa Lê vat ding rong lễ cáo tế từ chiều hơm trước ngày vào hội lễ hay bao gồm: xơi trắng, rượ thom, hong thor, hoa ui, qu , sản đồ, ượu và tru cau (quan trọng nhấ là miếng trầu khơng được bơi ơi, điễu này liên quan đến tục hềm của địa phương đề nối ở rên) Ngồi ra thơn nào khá giá, ẽ vật rừng ngày dạ tế cơn cổ thêm tru, lợn Vật cứng tế "ong, cuối ngày hội sẽ được các cụ em ra thụ lộc,
(Cc vai đồng trong Hội
Trang 37m
Khi vào hội lối sống bình dị, khung cảnh thanh hình của ngày thường biến mất thay vào đĩ là khung cảnh lộng lấy, dền hoa rực rỡ ở các thon, xm die bist là ở đến Khánh Xuân với những trăng phục muơn màu: "hân vật lễ hội với những trăng phục khác nhau Và đồ th, cờ quạt, tần lịng ‘46 rũ và uy nghĩ trung tiếng tống ếng tiếng chiếng huyền náo, thúc zive mọi người đã xen hội
Hội Dị tổ chức vào ngày mùng Mười đến ngày Mười lâm thing Giêng “hưng cuộc nước kiệu tì bất đâu từ chiều mồng Chín, bất đầu một cuộc rước kiệu tồn xã từ định, miếu ra đến Việc nước kiệu cũng cổ những tục lệ vì nghỉ thức chặt chế ong đĩ khơng thể tiếu các thành phín là vi đĩng ung Hội “Từ quá trưa ngày mồng Chín tháng Giêng, đân 6 thơn đã nơ nức đi làm nhiệm, vụ mà mình được phân cơng, Đáu tiên là việc rước Thính từ đình, miếu thơn "mình về tập trung tiền Khánh Xuân Việ rước kiệu làng cũng quyđịnh rất [hit kh Trl tring khoŠ mạnh, trong sạch mới được chọn khiêng kiệu Và chỉ là nam mới được rue kiệu Tủ khiêngkiệu mộc áo he den, quấn trắng, đâu quấn khăn lượt màu den, thất lưng đổ, chân đi giấy vải Cứ 4 người khiêng một kiệu, người này mơi tì người khác thay Đi trước kiệu là các bơ ã, các VÌ chức sắc trong xã: hai bên kiệu cĩ người vác cử, vác lọng đi kèm
“Tiếp au đĩ à những người trung bạn hát Gĩm Cát hát (do người cơn trai dẫn đầu ty cm sênh đề dẫn nhịp Cá bát đầu đội khăn xếp đen, mình, "mặc áo the thăm, quân lọa ting, chin di guốc mộc Các cơn hất (cồn gọi là Bạn nàng) cũng dược dĩ rước kiệu Con hát rong mặc yếm dõ, giữa mặc án xanh hoặc màu mỡ gà, ngồi mae do the den, chan đi đếp cong, cổ đeo chuối hại vịng, tay đeo nhân, cầm khăn đổ, quạt siấ, tay cấm tú mồi cam nhiều màu sậc sỡ (Theo lồi kể của cụ Kiểu Thị Hạnh thơn Vĩnh Phúc)
Trang 38‘Sip thdp chan chan
“Sân đến tấn tia long sank Thu tin vấn vỡ bá quan,
“Ngự xe võng giá “ước vế Lập Ha Đồng dâm Khánh Xuân
Đi sau kiệu là đơng đão nhân dân trung xã và khách thập phương về dự -ũng nhấn khởi, hồ hỏi Đám nước hợp thành một đồn đài với vi cỡ tần, ‘qua long bop với âm thanh của tiếng trống, tiếng cheng diy di TA cd two nid mot Khong kh va si dong, rỡ li vừa tăng nghiền, tình kín,
‘Sau Kh mre kt thie à đã đến lúc ngà chiều, đồn kiệu đã đạt yên vi ong Đại ai theo thứ tực Kiệu anh cả Đại Phú ở giữa, xếp trên một hàng Hồng đưới ngay sau Đại Phu là kiệu thơn Vĩnh Phúc Bên phải từ giữa ra là ‘Bui Noi, Thong Bat, bên ri từ giữa r là Búi Ngoại, Đồng Sưu, Lúc này ưừ
một số chức si, bơ lão là người phục dịch ở hạ cịn tất cả mọi người a ue Ệ nhà kế cả Ci và Bạn nàng,
“Sáng hơm sâu mồng 10 tháng Giêng là thực sự bắt đầu vào hội Thờn "Đại Phụ là anh cả hải đến sm và được vào hát trước tiên, Trình tự cuộc hất Tế như san: Cái dẫn các Bạn nàng vào trước đến, rối gõ ba nhịp nh ( nh là
hi thank re vớt nhấn, chiều rồng khoảng 4 cn
cho các Bạn nàng vào rước bàn th, Tất cổ đều đi theo ình chữ chỉ Bạn nàng, hải bồ dép rối mới được bước ào chí
“Từ síng đến quá ta, lạ sân lọng sấu phường bát the thứ bậc, ln lượt từ chiể bát thờ theo lệ Hát đấu (há th), Vì hát tỉ cĩ giãi thưởng nên phường thất của cúc thơn đều cổ sáng dể giành giải thưởng
ci khoảng 20 cm) làm hiệu
Trang 39» my hao nhieu, Saw ds tán khang vật thịnh cho nêu cơng trạng làng, xã
Người viết vân tế phải do làng cử chọn; phải là người hơng tỉnh Hán học, am hiểu phong tụ tập quấn của quê hương, sa đình vợ chống hạnh phúc
con cái song tồn, gi định quang qué khơng vướng bi
Ban lễ gốm ơng chủ tế và các thành in tế thơng thường từ 13 đến 1Š người, Cả bạn tế đều ph là những người gia dình hạnh phúc, khơng cĩ bụi (66 tang) Trong cuộc tế, ong chủ tế phi là người dược làng lựa chọn kỹ: tướng mạo khơi ngỏ, que thuse, dep Ho, cĩ chất giọng khoẻ, Ban tế hao gồm, một ơng Đơng xướng, mội ðng Tây xướng, một ơng chuyển chúc, một ơng chấp đăng và các thành viên tế Ba tế ứng ở ại bái để làm lề tế Thơi gian tế từ 2 đến 3 giờ đồng hồ, và qua từ 3 đến 5 tuấn tế
“rang phục ế: Ơng chủ tế mặc bộ cân dai từ ban gầm mũ đổ, ha “đỏ, quân áo màu đỏ, cịn li các quan viên tế quần áo mâu xanh, mũ xanh, ha xanh Ho cùng với tế xăng ing là âm thành của tiếng tng, cig, thành la, phường bất âm, múa sẻ
“Trong khi ở đến cử hành tếlễ và hát thờ trung nghiêm thì ở ngài sản cđến và quanh khu vực đến Khánh Xuân là một Bãi hội tưng bừng, náo nhiệt uời, múa rối nước thụ hút
đi các tị vui dân dã như đánh dụ, chọi ồ, cờ
đơng đo người dân ung xã và dự khách thập phương về ự hội
Trang 40
tất Hội Dù thêm phong phú đa dạng: vừa cĩ tính nghỉ lễ rang nghiêm của ‘hin hát chúc, vữa cĩ tính hiện thực hồ nhập với cuộc sống đời thường để thoả mãn nhủ cu giao tiếp cộng đồng khơng thể thiếu rung những kỷ lễ hội cdân gian Chính và vậy mà các bài hát Bỗ bộ cho đến hơm nay dã được tuyên truyền rộng ãi và ngày càng cĩ xc sống mạnh tt tạo ấn tượng tốt đẹp trong lịng khán giá
Đến chiếu ngày 15 thẳng Giêng thì hết hội, nhân dân các thơn lại rước kigu về đền, niế thơn mình, Ai cơng lộ vẻ nui iếc vì 36 năm sau mới được nở hi tiếp Su đĩ các cụ bơ lão trung xã cùng đơng đảo các quan khách, các di đồng ong hội được thụ lộc tại đền cịn ạ nhân dân ỉ về nhà nấy làm cỗ tiếp đĩn khách thập phương vẻ gia đình mình Các cụ ở Liệp Tuyết cịn kể "ngồi những mảm dâng ễ của các thơn mang ra thụ lộc, làng cồn mồ thêm, lợn, thêm tru an uống lnh đình j đền Khánh Xuân, sau đồ cịn mang chịa phần cho từng gia định Nhà ai đơng khẩu tì dược phần nhiều, ít khẩu th được phần nhỏ hơn Vì Hội Dị tổ chúc lớn như vậy nên nhắn đơng gia đình hi bán mộng, bán trần để sâm sanh, chuẩn bị cho Hội Dị được chủ đáo,
-.12 Những hình thức điền xưng Hát Do
Tất Dơ cũng như nhiều loi hình đân ca Khác như: Hát Cửa đình, bát oan, hat Chèo Tấu, hát Quan họ, Trống quán, át Gbeo, Chấu Văn là gi tống biểu hiện bản chế của nghệ that oko, 1 gi
tiễn,
hình diễn xướng Diễn
‘rong thực thểcũa đời sống nhân dân bằng phương thức