Mục đích nghiên cứu của luận văn Quản lý di tích và lễ hội lăng Bà Chợ Được xã Bình Triều, huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam nhằm nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý di tích và lễ hội lăng Bà Chợ Được; Đánh giá thực trạng quản lý di tích và lễ hội lăng Bà Chợ Được; Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản quản lý di tích và lễ hội lăng Bà Chợ Được trong bối cảnh hiện nay.
UBND TỈNH THANH HÓA - BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA, THỂ THAO & DU LỊCH HUỲNH ĐỨC NHIỆM QUẢN LÝ DI TÍCH VÀ LỄ HỘI LĂNG BÀ CHỢ ĐƯỢC XÃ BÌNH TRIỀU, HUYỆN THĂNG BÌNH, TỈNH QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ VĂN HÓA THANH HÓA, 2021 UBND TỈNH THANH HÓA - BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA, THỂ THAO & DU LỊCH HUỲNH ĐỨC NHIỆM QUẢN LÝ DI TÍCH VÀ LỄ HỘI LĂNG BÀ CHỢ ĐƯỢC XÃ BÌNH TRIỀU, HUYỆN THĂNG BÌNH, TỈNH QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ VĂN HÓA Chuyên ngành: Quản lý văn hóa Mã số: 8.319.042 Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Thị Thảo THANH HÓA, 2021 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan vấn đề trình bày luận văn kết nghiên cứu thời gian qua, hướng dẫn TS Lê Thị Thảo Mọi số liệu, kết nghiên cứu dẫn chứng tơi tìm hiểu cách khách quan, trung thực, có tham khảo, sưu tầm kế thừa nghiên cứu tác giả trước Bên cạnh trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc rõ phần tài liệu tham khảo Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm nội dung trình bày luận văn Thanh Hóa, ngày 10 tháng 10 năm 2021 Tác giả Luận văn Huỳnh Đức Nhiệm i MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp luận văn 10 Bố cục luận văn 10 Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ DI TÍCH, LỄ HỘI VÀ KHÁI QUÁT VỀ DI TÍCH, LỄ HỘI LĂNG BÀ CHỢ ĐƯỢC XÃ BÌNH TRIỀU, HUYỆN THĂNG BÌNH, TỈNH QUẢNG NAM 11 1.1 Một số vấn đề lý luận quản lý di tích lễ hội 11 1.1.1 Một số khái niệm 11 1.1.2 Nội dung quản lý di tích lễ hội 19 1.2 Khái quát di tích lễ hội Lăng bà Chợ Được 21 1.2.1 Khái quát vùng đất Bình Triều 21 1.2.2 Khái quát di tích lễ hội Lăng bà Chợ Được 22 *Tiểu kết chương 38 Chương THỰC TRẠNG CƠNG TÁC QUẢN LÝ DI TÍCH VÀ LỄ HỘI LĂNG BÀ CHỢ ĐƯỢC, XÃ BÌNH TRIỀU, HUYỆN THĂNG BÌNH, TỈNH QUẢNG NAM 40 2.1 Bộ máy quản lý 40 2.2 Thực trạng hoạt động quản lý di tích lễ hội lăng Bà Chợ Được 46 2.2.1 Thực trạng đội ngũ cán quản lý di sản văn hóa 46 ii 2.2.2 Thực trạng cơng tác xếp hạng, cơng nhận di tích lễ hội 48 2.2.3 Thực trạng công tác quy hoạch bảo tồn phát huy giá trị di tích 51 2.2.4 Thực trạng cơng tác tu bổ, tơn tạo bảo quản di tích 51 2.2.5 Thực trạng công tác tổ chức nghiên cứu, sưu tầm, phục dựng lễ hội 54 2.2.6 Thực trạng cơng tác phát huy giá trị di tích lễ hội Lăng Bà Chợ Được60 2.3 Đánh giá chung 64 2.3.1 Ưu điểm 64 2.3.2 Hạn chế 65 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 66 *Tiếu kết chương 66 Chương QUAN ĐIỂM, NGUYÊN TẮC VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ DI TÍCH VÀ LỄ HỘI LĂNG BÀ CHỢ ĐƯỢC, XÃ BÌNH TRIỀU, HUYỆN THĂNG BÌNH, TỈNH QUẢNG NAM 68 3.1 Quan điểm nguyên tắc quản lý 68 3.1.1 Quan điểm quản lý 68 3.1.2 Nguyên tắc quản lý 70 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quản lý di tích lễ hội 72 3.2.1 Nhóm giải pháp chung 72 3.2.2 Nhóm giải pháp bảo tồn phát huy giá trị di tích, lễ hội Lăng Bà Chợ Được 81 *Tiểu kết chương 90 KẾT LUẬN 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 PHỤ LỤC 99 iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TT Số ký hiệu Nguyên nghĩa CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa DSVH Di sản văn hóa VHTTDL Văn hóa thể thao Du lịch DT LSVH Di tích lịch sử văn hóa CHXHCN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa UBND Ủy ban nhân dân MTTQ Mặt trận tổ quốc BCH Ban chấp hành XHH Xã hội hóa 10 KT - XH Kinh tễ xã hội MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập quốc tế, văn hóa đóng vai trị quan trọng cơng xây dựng phát triển đất nước Một thành tố tạo nên sắc văn hóa Việt Nam nói chung văn hóa vùng miền nói riêng, di tích lịch sử văn hóa Di tích lịch sử văn hóa tài sản vơ giá, ẩn chứa truyền thống tốt đẹp mà hệ trước truyền lại cho hệ sau giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, thẩm mỹ, giá trị q báu biểu truyền thống văn hiến, lịng tự hào dân tộc thông qua di sản văn hóa địa phương, dân tộc nhân loại Đó dấu vết, dấu tích lại khứ, phản ảnh biến cố, kiện lịch sử, văn hóa hay nhân vật lịch sử qua thời kỳ Không thế, di tích lịch sử văn hóa cịn chứng tích, tài liệu sống để hệ mai sau tìm hiểu, nghiên cứu thời kỳ lịch sử qua, từ giáo dục hệ trẻ hơm mai sau nét truyền thống đặc trưng lịch sử, văn hóa dân tộc Di tích lịch sử lễ hội Lăng Bà Chợ Được xã Bình Triều, huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam loại hình di tích lịch sử văn hóa tồn mang đậm yếu tố truyền thống dân tộc ta Lăng Bà Chợ Được nơi thờ vị nữ thần có vị trí vai trị quan trọng đời sống tâm linh người dân xã Bình Triều nói riêng huyện Thăng Bình nói chung, Bà ln hữu sống người dân điểm tựa tâm linh vững chắc, hình thức sinh hoạt cộng đồng dân cư, nhu cầu thiếu đời sống văn hóa tinh thần nhân dân Trên quan điểm kế thừa, phát huy giá trị văn hóa cha ông sáng tạo giá trị văn hoá mới, Đảng Nhà nước Việt Nam ban hành nhiều sách, văn pháp luật tạo điều kiện thuận lợi cho việc bảo tồn hệ thống di tích đạt nhiều thành tựu cơng tác bảo tồn, phát huy di sản văn hóa dân tộc Ở tỉnh Quảng Nam nhiều di tích lịch sử văn hóa xếp hạng, tu bổ, tơn tạo; nhiều cổ vật, dị vật quý gìn giữ, bảo vệ; lễ hội mang tính truyền thống, diễn xướng, trò chơi dân gian, phong, mỹ tục lưu giữ phát triển Trong năm qua, từ Luật Di sản văn hóa ban hành (có hiệu lực năm 2001 đến nay), cơng tác quản lý di tích lịch sử văn hóa địa bàn huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam có nhiều chuyển biến tích cực Các di tích lịch sử văn hóa quản lý, đầu tư trùng tu, tôn tạo, phát huy tác dụng nhằm đáp ứng nhu cầu hưởng thụ văn hóa cộng đồng khơng địa phương mà cịn nước Tuy nhiên, cơng tác quản lý di tích cịn bộc lộ nhiều hạn chế như: việc chống xuống cấp, chiếm đất xung quanh khu vực di tích, khoanh vùng bảo vệ di tích, có biện pháp bảo vệ di tích khơng bị cắp cổ vật, di vật; việc tuyên truyền, phổ biến chủ trương, đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước quản lý di tích đến cộng đồng dân cư chưa đầy đủ, kế hoạch để triển khai thực cấp chưa đồng Hiện nay, huyện Thăng Bình có tốc độ phát triển kinh tế - xã hội nhanh, trình CNH, HĐH diễn mạnh mẽ, nhiều khu đô thị quy hoạch xây dựng Trong thời kỳ CNH, HĐH có nhiều tác động đến việc bảo tồn, phát huy giá trị di tích tăng cường nguồn ngân sách để trùng tu, tôn tạo làm cho nhiều di tích tránh xuống cấp, hủy hoại Tuy nhiên q trình CNH, HĐH có tác động tiêu cực đến thân di tích khu dân cư, khu công nghiệp phát triển nhanh nên di tích dễ bị xâm lấn, hư hỏng, biến dạng bị hủy hoại; nhân dân địa phương nơi có di tích có thay đổi đổi rõ nét, liên kết chuyển sang mối quan hệ khác, thái độ ứng xử cộng đồng di tích có thay đổi Vì vậy, vấn đề đặt quan quản lý di tích thời kỳ phát triển CNH, HĐH Các quan quản lý đứng trước áp lực việc bảo vệ, khai thác phát huy giá trị di tích lễ hội truyền thống cách bền vững phải đảm bảo phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân địa phương Trước thực trạng cấp thiết vấn đề nghiên cứu, sở khoa học, thực tiễn, tiếp thu công trình khoa học trước, tác giả người sinh lớn lên mảnh đất có bề dày lịch sử có nhiều nét văn hóa đặc sắc Hơn nữa, tác giả người học tập nghiên cứu văn hóa nên nhận thấy vai trị, tầm quan trọng cơng tác quản lý nhà nước di sản văn hóa địa phương giai đoạn việc làm cần thiết Trên sở lý trên, tác giả định chọn đề tài “Quản lý di tích lễ hội lăng Bà Chợ Được xã Bình Triều, huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam làm luận văn thạc sĩ, chuyên ngành Quản lý văn hoá Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Các cơng trình nghiên cứu vấn đề quản lý di tích lịch sử - văn hóa Trên giới, quản lý DSVH nhà nghiên cứu tiếp cận từ sớm, “Di sản quản lý, diễn giải sắc” cho rằng, việc quản lý di sản xuất vào khoảng đầu kỷ XIX Ngày nay, nhà nghiên cứu cho rằng, DSVH không giá trị biểu tượng mà cần sống cộng đồng, xã hội tức phải đóng góp vào phát triển chung, DSVH phải phục vụ cho cộng đồng Trong nhiều nghiên cứu tác giả đề cập tới hai vấn đề quản lý bảo tồn phát huy giá trị di sản Các nhà quản lý phải đối mặt với vấn đề cân hai lĩnh vực cho hợp lý Công tác bảo tồn nhằm gìn giữ lại giá trị di sản, làm sở để khai thác, phát huy giá trị đời sống Việc khai thác, phát huy giá trị điều cần làm cho di tích lễ hội thực trở thành phận sống Tuy nhiên, nghiên cứu cần quan tâm đến vấn đề phát triển bền vững, tránh tình trạng khai thác mức dẫn tới ảnh hưởng không tốt đến giá trị di tích lễ hội Khi nhà quản lý DSVH nghiên cứu, bàn thảo kế hoạch bảo tồn, họ quan tâm nhiều đến việc trì nguồn tài nguyên mức độ bền vững Trong công ước di sản giới UNESCO yêu cầu quốc gia thành viên phải xây dựng kế hoạch quản lý khu di sản giới với mục tiêu quản lý di sản phải xác định giá trị bật khu di sản; xác định rõ khó khăn từ tự nhiên hoạt động kinh tế - xã hội tới khả bảo tồn phát huy di sản; Cơ chế, sách phải phù hợp để thực thi việc quản lý di sản; Thu hút nguồn lực xã hội cho hoạt động bảo tồn DSVH quan trọng chế kiểm soát việc triển khai kế hoạch quản lý DSVH Ở Việt Nam năm gần có nhiều viết, cơng trình nghiên cứu đăng tạp chí, sách chuyên ngành đề cập tới lĩnh vực quản lý DSVH nói chung, quản lý DSVH vật thể nói riêng Tuy nhiên, bối cảnh đất nước nay, Đảng Nhà nước ta dành quan tâm tới DSVH với nhiều sách nhằm bảo vệ phát huy giá trị chúng, nghiên cứu tác giả nước tập trung xoay quanh vấn đề lý luận, kinh nghiệm thực tiễn hoạt động quản lý, bảo tồn phát huy giá trị DSVH thời kỳ CNH - HĐH từ đề giải pháp, kiến nghị cho trường hợp cụ thể Trong Một số vấn đề di tích lịch sử văn hóa đề cập đến vấn đề quản lý nhà nước lĩnh vực bảo tồn di tích (2002), GS Lưu Trần Tiêu cho rằng, hoạt động bảo tồn di tích thể mặt cụ thể là: bảo vệ di tích mặt pháp lý khoa học, bảo vệ di tích mặt vật chất kỹ thuật, cuối sử dụng di tích phục vụ nhu cầu đại xã hội Cụ thể, công tác quản lý tập trung vào vấn đề là: cơng nhận di tích; quản lý cổ vật phân 99 PHỤ LỤC MỘT SỐ NỘI DUNG CỦA HỒ SƠ XẾP HẠNG CẤP TỈNH ĐỐI VỚI DI TÍCH LĂNG BÀ CHỢ ĐƯỢC 100 101 102 103 104 105 106 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH DI TÍCH VÀ LỄ HỘI LĂNG BÀ CHỢ ĐƯỢC Hình 1: Bằng xếp hạng di tích cấp tỉnh di tích lăng Bà Chợ Được Nguồn: Tác giả chụp tháng 3/2021 107 108 109 Hình 2: Quyết định xếp hạng di sản văn hóa Phi vật thể cấp Quốc gia lễ hội Rước cộ Bà Chợ Được Nguồn: Tác giả 110 Hình 3: Lăng Bà Chợ Được Nguồn: Tác giả Hình 4: Người dân chuẩn bị cho lễ rước Bà Chợ Được Nguồn: Tác giả 111 Hình 5: Bàn ghi cơng đức lễ hội lăng Bà Chợ Được Nguồn: Tác giả Hình 6: Rước cộ Lễ hội Lăng Bà Chợ Được Nguồn: Tác giả 112 Hình 7: Chuẩn bị lễ thả hoa đăng Nguồn: Tác giả Hình 8: Đồn kiệu rước lễ Nguồn: Tác giả 113 Hình 9: Hội đua thuyền Nguồn: Sưu tầm ... quản lý di tích, lễ hội khái quát di tích, lễ hội lăng bà Chợ Được xã Bình Triều, huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam Chương 2: Thực trạng cơng tác quản lý di tích lễ hội lăng bà Chợ Được xã Bình. .. VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ DI TÍCH, LỄ HỘI VÀ KHÁI QUÁT VỀ DI TÍCH, LỄ HỘI LĂNG BÀ CHỢ ĐƯỢC XÃ BÌNH TRIỀU, HUYỆN THĂNG BÌNH, TỈNH QUẢNG NAM 1.1 Một số vấn đề lý luận quản lý di tích lễ hội 1.1.1... sở lý luận quản lý di tích lễ hội lăng Bà Chợ Được - Đánh giá thực trạng quản lý di tích lễ hội lăng Bà Chợ Được - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản quản lý di tích lễ hội lăng Bà Chợ Được