Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Văn Hóa Quản Lý Di Tích Đền An Sinh, Thị Xã Đông Triều, Tỉnh Quảng Ninh 6841859.Pdf

80 8 0
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Văn Hóa Quản Lý Di Tích Đền An Sinh, Thị Xã Đông Triều, Tỉnh Quảng Ninh 6841859.Pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài Chính sách đào tạo nguồn nhân lực văn hóa ở tỉnh Quảng Ninh BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG MẠC THỊ HẢI HÀ QUẢN LÝ DI TÍCH ĐỀN AN SINH, THỊ XÃ ĐÔNG TR[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG MẠC THỊ HẢI HÀ QUẢN LÝ DI TÍCH ĐỀN AN SINH, THỊ XÃ ĐƠNG TRIỀU, TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ VĂN HĨA Khóa (2016- 2018) Hà Nội, 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG MẠC THỊ HẢI HÀ QUẢN LÝ DI TÍCH ĐỀN AN SINH, THỊ XÃ ĐƠNG TRIỀU, TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SỸ Chuyên ngành: Quản lý văn hóa Mã số: 8319042 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Lê Quang Vinh Hà Nội, 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan tất nội dung luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi hướng dẫn PGS.TS Lê Quang Vinh Những số liệu, tư liệu sử dụng luận văn có nguồn gốc rõ ràng, trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu trước Nếu phát có gian lận tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước Hội đồng kết luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả luận văn Mạc Thị Hải Hà DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BCH Ban chấp hành BQL Ban quản lý BTC Ban tổ chức CHXHCN Cộng hịa xã hội chủ nghĩa CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa- đại hóa DSVH Di sản văn hóa DTLS-VH Di tích lịch sử văn hóa HĐND Hội đồng nhân dân KTTT Kinh tế thị trường LSVH Lịch sử văn hóa NĐ-CP Nghị định- Chính phủ Nxb Nhà xuất QĐ Quyết định Tr Trang TW Trung ương UBND Ủy ban nhân dân UNESCO Tổ chức giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hợp quốc VHTT Văn hóa thơng tin VHTT&DL Văn hóa, Thể thao Du lịch MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HĨA VÀ DI TÍCH ĐỀN AN SINH 1.1 Một số khái niệm thuật ngữ liên quan 1.1.1 Di sản văn hóa 1.1.2 Quản lý nhà nước di sản văn hóa 1.1.3 Di tích lịch sử văn hóa 11 1.1.4 Nội dung quản lý di tích lịch sử văn hóa 12 1.2 Cơ sở pháp lý quản lý di tích lịch sử văn hóa 14 1.2.1 Một số văn Đảng Nhà nước quản lý di tích lịch sử văn hóa 14 1.2.2 Các văn địa phương quản lý di tích lịch sử văn hóa 15 1.3 Khái qt di tích đền An Sinh, thị xã Đông Triều 17 1.3.1 Xã An Sinh 17 1.3.2 Khái quát di tích đền An Sinh 20 1.3.3 Vai trò giá trị di tích đền An Sinh 22 Tiểu kết 26 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ DI TÍCH ĐỀN AN SINH 28 2.1 Chủ thể quản lý 28 2.1.1 Sở Văn hóa Thể thao tỉnh Quảng Ninh 28 2.1.2 Ban Quản lý Di tích Danh thắng tỉnh Quảng Ninh 29 2.1.3 Phịng Văn hóa Thơng tin thị xã Đông Triều 30 2.1.4 Ban quản lý khu di tích nhà Trần thị xã Đơng Triều 31 2.1.5 Cơ chế phối hợp chủ thể quản lý 34 2.2 Các hoạt động quản lý di tích lịch sử đền An Sinh 35 2.2.1 Tổ chức thực hiện, triển khai ban hành văn 35 2.2.2 Công tác bảo tồn, tu bổ, tơn tạo di tích 38 2.2.3 Công tác phát huy giá trị di tích 40 2.2.4 Công tác quản lý lễ hội 42 2.2.5.Quản lý tài chính, dịch vụ di tích 48 2.2.6 Hoạt động nghiên cứu khoa học 50 2.2.7 Thanh tra, kiểm tra khen thưởng 51 2.3 Sự tham gia cộng đồng việc tổ chức quản lý di tích đền An Sinh 53 2.4 Đánh giá chung 56 2.4.1 Ưu điểm 56 2.4.2 Hạn chế 58 Tiểu kết 60 Chương GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ DI TÍCH ĐỀN AN SINH 61 3.1 Những nhân tố tác động đến công tác quản lý di tích đền An Sinh 61 3.1.1 Những nhân tố tích cực 61 3.1.2 Những nhân tố tiêu cực 63 3.2 Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý di tích đền An Sinh 65 3.2.1 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực quản lý di tích 65 3.2.2 Giải pháp bảo tồn, tơn tạo di tích đền An Sinh 66 3.2.3 Giải pháp phát huy giá trị di tích 68 3.2.4 Tăng cường đẩy mạnh giáo dục, tuyên truyền nâng cao nhận thức nhân dân du khách di tích đền An Sinh 70 3.2.5 Khai thác phát huy giá trị di tích đền An Sinh gắn với phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội thị xã 74 3.2.6 Phát huy vai trò cộng đồng việc đầu tư, tu bổ, tơn tạo di tích đền An Sinh 76 3.2.7 Tăng cường công tác tra, kiểm tra 78 Tiểu kết 79 KẾT LUẬN 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 PHỤ LỤC 88 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Di tích lịch sử văn hố tài sản vô giá ông cha để lại cho hậu thế, chứng tích vật chất phản ánh sâu sắc đặc trưng văn hoá, cội nguồn truyền thống đấu tranh dựng nước, giữ nước hào hùng, vĩ đại dân tộc Việt Nam Đó nguồn sức mạnh tinh thần to lớn, nội lực tiềm tàng dân tộc qua bao thăng trầm lịch sử Trong giai đoạn nay, với phát triển đồng kinh tế, trị, văn hóa, xã hội đời sống vật chất tinh thần người nâng lên rõ rệt Nhu cầu tìm hiểu, hưởng thụ văn hóa, đặc biệt di tích lịch sử văn hóa gắn liền với địa phương nơi sinh sống ngày đông đảo người quan tâm Gìn giữ, bảo tồn di tích lịch sử văn hóa để vừa giữ giá trị truyền thống ông cha để lại, vừa vận dụng sáng tạo giá trị văn hóa phù hợp với xu phát triển thời đại, đáp ứng nhu cầu người dân vấn đề ngành văn hóa ln trọng Là thị xã cửa ngõ phía tây tỉnh Quảng Ninh, thị xã Đông Triều vùng đất địa linh nhân kiệt, nơi lưu giữ hệ thống di tích danh thắng phản ánh bề dầy lớp trầm tích văn hóa hàng nghìn năm lịch sử Với 120 di tích lịch sử danh thắng, có 24 di tích xếp hạng cấp (01 khu di tích nhà Trần Đơng Triều xếp hạng di tích Quốc gia đặc biệt; 06 di tích xếp hạng Quốc gia; 17 di tích xếp hạng cấp tỉnh); 96 di tích kiểm kê, phân loại UBND tỉnh đưa danh mục quản lý Đặc biệt, khu di tích lịch sử nhà Trần Đơng Triều gồm quần thể di tích rộng lớn với 14 cụm, điểm di tích Thủ tướng Chính phủ xếp hạng di tích Quốc gia đặc biệt Các di tích phân bố địa bàn xã (An Sinh, Bình Khê, Tràng An Thủy An) thị xã Đông Triều, phần lớn di tích phế tích Trong năm qua, di tích cấp, ngành quan tâm đầu tư kinh phí, huy động xã hội hóa để nghiên cứu khảo cổ làm sở cho việc lập dự án tu bổ, tôn tạo phục hồi di tích; tăng cường cơng tác thơng tin quảng bá tuyên truyền; nhiều di tích phục hồi, đưa vào sử dụng để phát huy giá trị, đưa giá trị di sản văn hóa thành động lực quan trọng góp phần chuyển đổi phương thức phát triển từ “nâu” sang “xanh” Để triển khai quy hoạch tổng thể Thủ tướng phê duyệt; thực thắng lợi Nghị Đại hội đảng thị xã lần thứ XXIV gắn kết khu di tích Quốc gia đặc biệt nhà Trần với di tích khác địa bàn thị xã, địi hỏi việc quản lý di tích cần quan tâm đầu tư mạnh mẽ Là công chức công tác thị xã Đông Triều, quan tâm đến việc bảo tồn phát huy giá trị khu di tích lịch sử nhà Trần, đặc biệt khu di tích đền An Sinh - nơi thờ tự bát vị hoàng đế nhà Trần Đơng Triều Chính vậy, tơi định chọn đề tài “Quản lý Di tích đền An Sinh, thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh” làm luận văn tốt nghiệp chuyên ngành quản lý văn hóa mình, với hy vọng góp phần vào việc nâng cao chất lượng, hiệu công tác quản lý di tích đền An Sinh thơng qua việc đề xuất số giải pháp bản, phù hợp Tình hình nghiên cứu Đề tài công tác bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử, văn hóa địa bàn thị xã Đơng Triều, tỉnh Quảng Ninh từ lâu thu hút quan tâm, ý nhiều nhà khoa học, người làm công tác nghiên cứu lịch sử, văn hóa nhiều khía cạnh, góc độ khác Cụ thể là: * Những cơng trình khảo cổ học Sưu tập di vật thời Trần trưng bày đền An Sinh: Qua công tác khảo cổ, sưu tầm trưng bày di vật thời Trần đền An Sinh người xem thấy, sau gần bảy trăm năm, nhà Trần làm nên giá trị lịch sử văn hóa rực rỡ đóng góp vào kho tàng văn hóa dân tộc [2] Kỷ yếu Hội thảo khoa học“Đông Triều với lịch sử nhà Trần” Ban quản lý di tích trọng điểm Quảng Ninh tổ chức tháng 10 năm 2008 tài liệu tổng hợp 16 nghiên cứu 17 nhà khoa học quản lý Khu Di tích lịch sử Nhà Trần Đây cở sở quan trọng để tỉnh Quảng Ninh xây dựng quy hoạch tổng thể khu di tích nhà Trần lập hồ sơ đề nghị cơng nhận di tích quốc gia đặc biệt [7] Kỷ yếu Hội thảo khoa học : “Giá trị khu di tích Quốc gia đặc biệt Khu Di tích lịch sử nhà Trần Quảng Ninh” UBND thị xã Đông Triều tổ chức tháng 9/2014 Cuốn sách tập hợp 15 viết giáo sư, nhà nghiên cứu phương diện giá trị khu di tích nhà Trần Đơng Triều, bảo tồn phát huy giá trị khu di tích nhà Trần Đơng Triều [47] Lý lịch di tích lịch sử văn hóa đền An Sinh, Ban quản lý Di tích danh thắng Quảng Ninh (2005) Cuốn sách gồm nội dung: Tên gọi di tích; địa điểm đường dẫn đến di tích; khảo tả di tích; nhân vật lịch sử liên quan đến di tích; giá trị di tích [9] * Những cơng trình nghiên cứu di tích lịch sử Quảng Ninh Di tích danh thắng Quảng Ninh, Ban quản lý di tích Danh thắng Quảng Ninh (2002): Cuốn sách giới thiệu gần 50 di tích danh lam thắng cảnh Quảng Ninh, từ trang 21 đến trang 29 giới thiệu lăng miếu vua Trần cụm kiến trúc phật giáo thời Trần [6] Di tích lịch sử văn hóa nhà Trần Đơng Triều, Ban quản lý di tích trọng điểm Quảng Ninh (2010): Đây sách viết đầy đủ khu di tích lịch sử nhà Trần Đông Triều, bao gồm hai phần: phần thứ giới thiệu lịch sử hình thành phát triển vương triều Trần di tích nhà Trần Đông Triều; phần thứ hai giới thiệu số tư liệu Hán Nơm di tích [8] Cuốn Kể chuyện vị vua hoàng tộc Triều Trần, Kể chuyện tướng lĩnh Triều Trần - Phạm Trường Khang (2012): Nội dung sách miêu tả chân dung vị vua nhân vật hoàng tộc nhà Trần dựa kiện lịch sử [32] Luận văn thạc sĩ Bảo tồn phát huy giá trị chùa Mỹ Cụ, huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh, tác giả Nguyễn Thị Hạnh, năm 2016 (Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương) Đây công trình nghiên cứu đầy đủ, hệ thống giá trị lịch sử, văn hóa chùa Mỹ Cụ, đánh giá thực trạng việc bảo tồn, phát huy giá trị di tích chùa Mỹ Cụ từ đưa số giải pháp nhằm bảo tồn phát huy giá trị di tích chùa Mỹ Cụ thị xã Đơng Triều, tỉnh Quảng Ninh giai đoạn [23] Luận văn thạc sĩ Quản lý di tích lịch sử Chiến khu Đông Triều, Vũ Hương Lan, năm 2016 (Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương): Đây cơng trình nghiên cứu đầy đủ, hệ thống khu di tích lịch sử chiến khu Đơng Triều, đưa số nhóm giải pháp nhằm nâng cao hiệu cơng tác quản lý di tích lịch sử chiến khu Đơng Triều như: nhóm giải pháp cơng tác quản lý; nhóm giải pháp chế sách; nhóm giải pháp công tác bảo tồn, tu bổ, tôn tạo di tích [35] Qua tổng quan tình hình nghiên cứu cho thấy, nhà khoa học nghiên cứu di tích lịch sử, văn hóa Đơng Triều với nhiều góc độ khác Đó nguồn tư liệu vô quý giá để tác giả kế thừa, tiếp thu, tham khảo trình thực đề tài “Quản lý di tích đền An Sinh, thị xã Đơng Triều, tỉnh Quảng Ninh", góp thêm nội dung công tác quản lý nghiên cứu đền An Sinh 60 Tiểu kết Trong toàn Chương 2, chúng tơi nghiêm túc tìm hiểu, phân tích thuận lợi, khó khăn cơng tác quản lý di tích đền An Sinh Tìm hiểu chế sách địa phương triển khai thực quản lý nhà nước di tích lịch sử địa bàn, đồng thời phân tích rõ thực trạng cơng tác quản di tích đền An Sinh thể hoạt động như: tổ chức thực hiện, triển khai ban hành văn bản; công tác bảo tồn, tu bổ, tôn tạo di tích; phát huy giá trị di tích; quản lý tài chính; hoạt động nghiên cứu khoa học; tra, kiểm tra khen thưởng Đồng thời tìm hiểu tham gia cộng đồng việc tổ chức quản lý di tích lịch sử đền An Sinh Từ tác giả có đánh giá chung kết đạt tồn hạn chế hoạt động quản lý; tu bổ, tôn tạo phát huy giá trị di tích, từ làm sở đề xuất giải pháp chương luận văn 61 Chương GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CƠNG TÁC QUẢN LÝ DI TÍCH ĐỀN AN SINH 3.1 Những nhân tố tác động đến cơng tác quản lý di tích đền An Sinh 3.1.1 Những nhân tố tích cực Quản lý di tích lịch sử văn hóa khơng nhiệm vụ riêng ngành văn hóa, mà cần có tham gia vào cuộc, phối hợp chặt chẽ cấp ngành Đối với cơng tác quản lý di tích đền An Sinh Trong năm qua, công tác quản lý di tích đền An Sinh đạt kết đáng ghi nhận nhờ vào nhân tố tích cực, thuận lợi sau: Thứ nhất, quan tâm, đạo sát cấp, phối hợp sở, ban ngành tỉnh Quảng Ninh, thị xã Đông Triều việc ban hành văn tạo hành lang pháp lý cho công tác quản lý, bảo tồn phát huy giá trị di tích đền An Sinh Với tiềm mạnh địa phương, thị xã Đông Triều tập trung lãnh đạo, đạo xác định phát triển dịch vụ, dịch vụ du lịch nhiệm vụ trọng tâm phát triển kinh tế - xã hội thị xã với 03 định hướng chính: du lịch văn hố tâm linh, du lịch làng nghề truyền thống du lịch sinh thái đồng quê, trải nghiệm Đặc biệt, từ năm 2014, HĐND thị xã Đông Triều ban hành Nghị chuyên đề quản lý, bảo tồn phát huy giá trị di tích, danh thắng địa bàn thị xã Đơng Triều đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Trong q trình quản lý, UBND thị xã Đơng Triều ln đạo quan chức bám sát, kiểm tra tiến độ triển khai hạng mục cụ thể cơng tác tu bổ, tơn tạo di tích địa bàn thị xã nói chung di tích đền An Sinh nói riêng Chỉ đạo quan chức xây dựng kế hoạch hướng dẫn quan, đơn vị, UBND xã 62 phường kiểm tra công tác tổ chức lễ hội, công tác tu bổ, tơn tạo di tích, cơng tác an tồn phịng chống cháy nổ, vệ sinh mơi trường, quản lý đất đai đảm bảo theo quy định Thứ hai, công tác tuyên truyền, giới thiệu quảng bá du lịch đặc biệt tuyên truyền quảng bá phát huy giá trị di tích tăng cường, đẩy mạnh "Nội dung tuyên truyền thường xuyên cập nhật đầy đủ, tài liệu, thông tin liên quan đến di tích biên soạn phong phú, phù hợp sát thực với đối tượng du khách" [37,tr.6] "Hình thức tuyên truyền, giới thiệu quảng bá đa dạng, hấp dẫn phù hợp với đặc thù địa phương"" [37,tr 6] như: qua phương tiện thông tin đại chúng, xuất ấn phẩm, sách, tờ gấp, đĩa CD tuyên truyền trọng tâm di sản văn hóa nhà Trần Đơng Triều, tun truyền qua hội nghị, lớp tập huấn, hội thi, tổ chức kiện lớn địa phương… Cơ sở vật chất, hạ tầng phục vụ du lịch quan tâm đầu tư phát triển: dự án hạ tầng giao thơng kết nối di tích, phát triển du lịch triển khai góp phần quan trọng việc thực tính liên kết vùng Các di tích lịch sử địa bàn có hồ sơ đầy đủ như: lý lịch di tích, đồ biên khoanh vùng bảo vệ di tích Thứ ba, công tác đào tạo nguồn nhân lực, đặc biệt nguồn nhân lực phục vụ cho phát triển du lịch quan tâm Hàng năm, UBND thị xã đạo kiện tồn Ban Chỉ đạo cơng tác quản lý môi trường du lịch địa bàn để nâng cao hiệu quả, cải thiện môi trường đầu tư du lịch dịch vụ địa bàn thị xã; phân công, phân nhiệm cụ thể cho ngành thành viên Ban Chỉ đạo xây dựng Kế hoạch tổ chức hoạt động Ban Chỉ đạo Chỉ đạo xây dựng Kế hoạch số 229/KH-VHTT ngày 10/7/2014 tổ chức “Tập huấn Du lịch có trách nhiệm”; Kế hoạch 303/KH-VHTT, ngày 06/8/2015 tổ chức “Tập huấn thuyết minh viên theo tiêu chuẩn VTOS” 63 tổ chức hội nghị tập huấn bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho đội ngũ cán làm công tác du lịch địa bàn Xây dựng tuyến 14 điểm du lịch địa bàn thị xã trình UBND tỉnh phê duyệt Có thể nói, nhờ quan tâm cấp, ngành từ Trung ương đến địa phương, vào cấp ủy đảng, quyền, quan, đơn vị chung tay góp sức nhân dân du khách thập phương công tác quản lý, bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử đền An Sinh đạt hiệu tích cực 3.1.2 Những nhân tố tiêu cực Bên cạnh nhân tố tích cực nêu trên, trình tìm hiểu, nghiên cứu thực trạng quản lý di tích đền An Sinh, tác giả nhận thấy cịn có nhân tố tiêu cực ảnh hưởng khơng nhỏ, gây khó khăn cơng tác quản lý Có thể kể đến nhân tố tiêu cực tiêu biểu như: Sự phát triển mạnh mẽ kinh tế thị trường đem lại cho ngành, lĩnh vực nhiều hội mới, đồng thời đặt thách thức địi hỏi cần có chế sách phù hợp để thích nghi Cơng tác quản lý đền An Sinh phát triển kinh tế thị trường khơng nằm ngồi quy luật Kinh tế thị trường góp phần tạo cho nhân dân đời sống vật chất, tinh thần đầy đủ, phong phú Các sở hạ tầng kinh tế, xã hội địa phương ngày đầu tư nâng cấp, hoàn thiện tạo điều kiện thuận lợi cho người dân tham quan vãng cảnh; điểm di tích lịch sử văn hóa ngày người dân quan tâm Tuy nhiên, bên cạnh đó, kinh tế thị trường có tác động tiêu cực làm ảnh hưởng đến công tác quản lý di tích đền An Sinh Từ giàu có vật chất hiểu biết chưa đầy đủ phận người dân, tượng “phú quý sinh lễ nghĩa”, “bn thần bán thánh” mê tín dị đoan diễn phổ biến Trước kiện liên quan đến 64 thân từ cơng việc, gia đình, người dân đến đền kêu cầu, xin xỏ vật chất, công danh bổng lộc Lễ bái mâm cao cỗ đầy, đồ vàng mã (ngựa xe, vàng tiền, nhà cửa, quần áo…), đốt vô tội vạ với tâm lý sắm sửa đốt nhiều vàng mã lời cầu linh nghiệm, gây ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến cảnh quan đền Một số dịch vụ ăn theo bán hàng mã lễ bái, giới thiệu người cúng thuê, bốc quẻ, giải quẻ; số hộ dân khu vực xung quanh đền bán hàng rong, lợi dụng chặt chém du khách mùa lễ hội xuất ngày nhiều làm tôn nghiêm ảnh hưởng đến an ninh trật tự, gây khó khăn cơng tác quản lý di tích đền An Sinh Mặt khác, công tác đầu tư tu bổ, tơn tạo di tích cần huy động nguồn kinh phí từ ngân sách huy động xã hội hóa cịn gặp nhiều khó khăn nên làm chậm tiến độ triển khai theo kế hoạch đề Nguồn vốn từ ngân sách cấp cho công tác chuẩn bị đầu tư dự án tu bổ di tích cịn chậm hạn hẹp, chưa tạo điều kiện khuyến khích đơn vị tư vấn đẩy nhanh tiến độ thực triển khai dự án Việc trình thỏa thuận, thẩm định cấp, ngành kéo dài thời gian; công tác chuẩn bị đầu tư lập phê duyệt dự án cịn gặp nhiều khó khăn, nhiều thời gian Kinh phí tổ chức hội thảo, hội nghị, bổ sung chỉnh sửa, tham gia ý kiến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực, nhiều quan điểm việc tu bổ, tơn tạo di tích chưa quan tâm đầu tư thỏa đáng Do vậy, thời gian trình thẩm định, thỏa thuận chỉnh sửa hồ sơ dự án kéo dài Các đơn vị tư vấn, quy hoạch lập dự án thường không nằm địa bàn thị xã mà phải thuê Trung ương nên công tác triển khai thực đơi tiến độ cịn chậm chưa sâu sát với tình hình thực tế Đó nhân tố tiêu cực ảnh hưởng khơng nhỏ đến cơng tác quản lý di tích đền An Sinh 65 3.2 Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu cơng tác quản lý di tích đền An Sinh Để nâng cao hiệu công tác quản lý di tích đền An Sinh việc đưa giải pháp nhằm khắc phục tồn hạn chế, phát huy tốt chất lượng quản lý cần thiết Qua trình nghiên cứu, tìm hiểu cơng tác quản lý di tích đền An Sinh, tác giả đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu cơng tác quản lý di tích đền An Sinh sau: 3.2.1 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực quản lý di tích Để cơng tác quản lý di tích đền An Sinh thật phát huy hiệu quả, cần quan tâm đến việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực quản lý di tích Trong đó, đặc biệt quan tâm đến sách đào tạo, đào tạo lại nguồn nhân lực làm công tác quản lý.Trước hết xây dựng đội ngũ cán có tâm huyết, có trình độ lực chun mơn, kiến thức pháp luật di sản đáp ứng nhu cầu ngày cao cơng việc Vì vậy, BQL khu di tích nhà Trần Đơng Triều cần nắm vững tình hình cán bộ, viên chức, thường xun rà sốt tiêu chí cụ thể liên quan đến vị trí việc làm, từ xây dựng kế hoạch cử cán tham gia đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ quản lý di tích Cụ thể: với cán làm công tác lãnh đạo quản lý , cần có chuyên ngành đào tạo phù hợp với lĩnh vực quản lý di tích lịch sử; với cán làm công tác chuyên môn đào tạo từ chuyên ngành bảo tồn, bảo tàng cần quan tâm bồi dưỡng kiến thức, kỹ quản lý di sản, kiến thức trùng tu, tu bổ di ; cán đào tạo từ ngành lịch sử, khảo cổ học, mỹ thuật, Hán Nôm… phải tham gia khóa bồi dưỡng kiến thức bảo tàng học, lý luận kỹ thuật bảo tồn, tơn tạo di tích, kiến thức chun mơn quản lý di sản… Tham mưu cho UBND thị xã có kế hoạch phối hợp với quan chuyên môn, trường Đại học… tổ chức lớp đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn cho cán làm công tác chuyên môn địa phương với thời gian, địa điểm nội dung phù hợp 66 Đặc biệt, trọng đào tạo đội ngũ thuyết minh viên di tích Các thuyết minh viên vừa phải nắm rõ lịch sử khu di tích, vừa có khả quản lý nhóm khách giải thích đặc thù điểm di tích Vì vậy, phải bước nâng cao lực đội ngũ thuyết minh viên, vừa giỏi chun mơn nghiệp vụ, vừa có trình độ ngoại ngữ đáp ứng du khách khu vực quốc tế Để nâng cao chất lượng đội ngũ thuyết minh viên, theo tác giả trước hết, đào tạo cán bộ, nhân viên BQL khu di tích nhà Trần thị xã Đơng Triều Trung tâm truyền thơng văn hóa thị xã; tập huấn giới thiệu cho cán xã, thôn nắm lịch sử, giá trị di tích địa bàn phụ trách quản lý Khi có liên kết với cơng ty lữ hành, cơng ty lữ hành có thuyết minh riêng, cần tổ chức tập huấn để họ đưa tới du khách thơng tin xác di tích Sự tham gia cộng đồng vào việc hướng dẫn, thuyết minh di tích quan trọng, thường xun tun truyền, quảng bá di tích cho cộng đồng nơi có di tích, giúp họ hiểu nắm rõ lịch sử, giá trị di tích để họ giới thiệu với du khách, cách cộng đồng tham gia vào quảng bá di tích, chí sinh kế cộng đồng nơi có di tích 3.2.2 Giải pháp bảo tồn, tơn tạo di tích đền An Sinh Di tích đền An Sinh nằm quần thể khu di tích nhà Trần Đơng Triều di tích cấp Quốc gia đặc biệt hướng đến việc lập hồ sơ trình UNESCO cơng nhận Di sản văn hóa giới Do cơng tác bảo tồn, tơn tạo di tích, không tuân thủ quy định bảo tồn, tơn tạo Việt Nam mà cịn phải tn thủ theo quy định công ước bảo tồn tôn tạo quốc tế Vì vậy, bản, cơng tác bảo tồn, tôn tạo cần xây dựng đảm bảo với quy định quốc tế can thiệp tối thiểu có dự đốn rủi ro đối mặt Các kế hoạch bảo tồn phải xây dựng 67 dựa sở nghiên cứu khoa học cần định kỳ xem xét đánh giá lại để chỉnh sửa, bổ sung Trước hết cần hoàn thiên hệ thống hồ sơ di tích làm sở pháp lý đảm bảo cho công tác quản lý thực theo quy định pháp luật bảo vệ di tích trước xâm hại có Trong cơng tác quản lý di tích đền An Sinh cần quan tâm đến việc bổ sung, hoàn thiện hồ sơ pháp lý đền BQL khu di tích nhà Trần thị xã Đông Triều cần xây dựng kế hoạch mời nhà quản lý, nhà khoa học lĩnh vực quản lý di tích nghiên cứu, khảo sát để xây dựng hồ sơ khoa học, đánh giá giá trị di tích đền An Sinh, sở xây dựng kế hoạch quản lý, tu bổ, tơn tạo đền cách phù hợp Bên cạnh đó, cần hoàn thiện quy hoạch quản lý, bảo vệ di tích, lập hồ sơ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất theo quy định Cắm mốc ranh giới, quản lý theo quy hoạch duyệt Hoàn thiện việc khoanh vùng cắm mốc khu vực di tích đền An Sinh, xây dựng hồ sơ khảo tả đền nhằm phục vụ bảo tồn, tơn tạo có hiệu Phải tuân thủ nguyên tắc bảo tồn di tích khảo cổ học là: bảo tồn nguyên trạng chỗ, khu vực khai quật cần phải lấp lại sau khai quật nghiên cứu Việc trưng bày nguyên trạng di tích dạng xuất lộ cần phải nghiên cứu cách cẩn trọng với tính tốn điều kiện tự nhiên, khả khoa học kỹ thuật lẫn kinh phí xây dựng trì cơng tác bảo tồn Trong điều kiện hạn chế nguồn lực, tổ chức thực công tác bảo tồn, tôn tạo tất hạng mục di tích đền An Sinh lúc, mà cần xác định hạng mục ưu tiên làm trước, hạng mục hồn thiện sau, từ bước hoàn thiện theo hướng lan tỏa dần Các cơng trình trùng tu, tơn tạo xây đảm bảo hài hịa với di tích cũ, tránh trùng lặp Trong trùng tu, tơn tạo di tích cần có hạng mục cơng trình điểm nhấn, tốt lên giá trị bật di tích 68 3.2.3 Giải pháp phát huy giá trị di tích Về quy hoạch phát huy giá trị di tích Để phát huy giá trị di tích đền An Sinh, việc hoàn thiện quy hoạch sở hạ tầng kỹ thuật cảnh quan quan trọng Ủy ban nhân dân thị xã Đông Triều cần huy động nguồn vốn xã hội hóa nguồn vốn đầu tư doanh nghiệp, đẩy nhanh tiến độ xây dựng, mở rộng tuyến đường giao thông từ ngã tư Đông Triều vào đền An Sinh khu di tích nhà Trần; nâng cấp hệ thống giao thơng kết nối di tích đền An Sinh với di tích lân cận địa bàn, di tích đền An Sinh với quốc lộ 18A đường cao tốc Nội Bài - Hạ Long để thuận lợi cho du khách thập phương đến tham quan di tích đền An Sinh Ban quản lý khu di tích nhà Trần cần tham mưu cho UBND thị xã xây dựng quy hoạch chi tiết cảnh quan vùng đệm, nghiên cứu loại xanh cụ thể trồng khuôn viên đền, phạm vi trồng, mật độ trồng cách khoa học hợp lý với cảnh quan, mơi trường di tích đền An Sinh Để tạo cảnh quan cho tuyến giao thông khu di tích, cần quy hoạch mở rộng diện tích đất hành lang phục vụ việc trồng thông loại xanh dọc trục đường giao thông Đối với tuyến đường công vụ mở để vận chuyển vật tư, nguyên, vật liệu phục vụ dự án trùng tu, tơn tạo di tích sau dự án hồn thành cơng phải xóa bỏ trồng xanh hồn trả lại cảnh quan mơi trường Trên sở quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-văn hoá xã hội thị xã, cần quy hoạch hạ tầng sở kỹ thuật phục vụ cho tua, tuyến du lịch: hệ thống điện, cấp nước, bãi đỗ xe, điểm dừng chân, khu dịch vụ phụ trợ di tích Kết nối điểm dừng chân như: cổng tỉnh, Quảng Ninh Gate 69 (xã Bình Dương); cơng viên Hà Lan, miếu Mỏ (phường Mạo Khê), khu du lịch sinh thái làng quê (Yên Đức)…với di tích đền An Sinh ngược lại Kết nối di tích đền An Sinh với hệ thống nhà hàng, khách sạn, khu vui chơi giải trí cơng trình phụ trợ khác địa bàn thị xã Về phục dựng lễ hội di sản văn hóa phi vật thể khác Bên cạnh giá trị vật chất, phận quan trọng cấu thành giá trị di tích đền An Sinh giá trị văn hóa phi vật thể lễ hội, truyền thuyết, hoạt động văn hoá cộng đồng mang giá trị tâm linh giáo dục truyền thống Để phát huy giá trị di tích đền An Sinh cần có vào quan chức năng, quan chuyên môn nhằm phát triển lễ hội đền An Sinh theo mơ hình lễ hội đầu kỷ 20, kết nối lễ hội đền An Sinh với lễ hội đền Kiếp Bạc (Chí Linh – Hải Dương) Lễ hội truyền thống đền An Sinh phục hồi Hằng năm lễ hội diễn từ ngày 20 đến ngày 23 tháng âm lịch, thu hút hàng nghìn người tham dự Lễ hội UBND thị xã Đông Triều đứng tổ chức với tham gia tầng lớp nhân dân thị xã khách thập phương Để thu hút đông đảo tầng lớp nhân dân tham gia, địa phương có thờ tự vị vua Trần, Thành hồng làng, nên nghiên cứu phục dựng lại lễ hội đền An Sinh theo mơ hình lễ hội di tích đền An Sinh đầu kỷ 20 với tham gia cộng đồng dân cư toàn thị xã Đồng thời đẩy mạnh tuyên truyền, kết nối lễ hội đền An Sinh với lễ hội Kiếp Bạc, tạo thành tuyến lễ hội mùa “giỗ cha” (tháng giỗ cha, tháng giỗ mẹ) theo phong tục tập quán tốt đẹp dân tộc Bên cạnh đó, tổ chức ngày kỷ niệm đất nước thị xã di tích đền An Sinh Các kiện liên quan đến khu di tích kỷ niệm ngày sinh, ngày danh nhân liên quan đến di tích Trong đặc biệt, phối hợp với họ Trần Việt Nam tổ chức, cá nhân khác tổ 70 chức kỷ niệm ngày sinh, ngày vị vua, tướng lĩnh văn võ toàn tài nhà Trần Đơng Triều nơi hình thành tổ chức thi ca Việt Nam phối hợp với Hội văn học nghệ thuật cấp tổ chức kiện văn học nghệ thuật, thi ca lớn Thông qua hoạt động văn hóa nghệ thuật tuyên truyền quảng bá giá trị di tích đến đơng đảo nhân dân Phối hợp với ngành giáo dục Quảng Ninh tổ chức đưa em học sinh tỉnh đến tham quan, học tập đềndi tích An Sinh để giáo dục truyền thống địa phương nói chung, giá trị di tích đền An Sinh nói riêng Bên cạnh đó, cần nghiêm túc tìm hiểu, nghiên cứu sưu tầm nguồn tư liệu lịch sử, truyền thuyết liên quan đến di tích đền An Sinh Hệ thống hố tài liệu, tư liệu khoa học, cơng trình khảo cổ học liên quan đến đền An Sinh, từ có lộ trình ưu tiên đầu tư hạng mục phù hợp để phát huy giá trị di tích đền An Sinh 3.2.4 Tăng cường đẩy mạnh giáo dục, tuyên truyền nâng cao nhận thức nhân dân du khách di tích đền An Sinh Di tích đền An Sinh nơi cộng đồng, du khách nước tới tham quan, thực hoạt động tín ngưỡng, tâm linh theo quy định Để làm tốt cơng tác quản lý di tích đền An Sinh, cần đặc biệt quan tâm đến việc giáo dục, tuyên truyền nâng cao nhận thức nhân dân du khách di tích Tập trung nội dung chủ yếu như: Đối tượng tuyên truyền, hình thức tuyên truyền, phương tiện tuyên truyền * Về đối tượng tuyên truyền: Để công tác tuyên truyền quảng bá phát huy giá trị di tích đền An Sinh có hiệu quả, theo tác giả cần nghiên cứu, tìm hiểu, xác định cụ thể nhóm đối tượng để xây dựng nội dung tun truyền phù, từ xây dựng chương trình giới thiệu quảng bá thuyết minh phù hợp với quan tâm họ Tác giả đề xuất nhóm đối tượng sau: 71 Nhóm thứ cộng đồng dân cư cán địa phương: Đây người dân sống bên cạnh di tích, tham gia quản lý di tích địa bàn Vì nhóm đối tượng cần hiểu đúng, hiểu đủ di tích, từ có ý thức tơn trọng, bảo vệ, gìn giữ quảng bá giá trị di tích Nhóm thứ hai du khách nước: Là người có hiểu biết định lịch sử, văn hóa Việt Nam nói chung lịch sử văn hố Nhà trần nói riêng Nhóm thứ ba du khách nước ngồi: người có nhu cầu tìm hiểu đặc trưng văn hóa, cảnh quan thiên nhiên đất nước nơi họ tới tham quan, cần có thuyết minh cụ thể hình thành phát triển; tính chất ý nghĩa của di tích đời sống văn hóa tinh thần người Việt Nam nói chung di tích đền An sinh nói riêng Nhóm thứ tư thiếu niên: đối tượng cần hướng đến tất khu di sản Với khu di tích nhà Trần nói chung di tích đền An Sinh nói riêng, ngồi giá trị di sản giá trị cảnh quan thiên nhiên danh thắng đẹp địa lý tưởng cho chuyến Picnic, dã ngoại thú vị cần khám phá Nhóm thứ năm Phật tử người yêu đạo Phật: Đây đối tượng có nhu cầu hiểu biết miền đất Phật trời Nam, cơng tác quảng bá cần trọng Nhóm thứ sáu học giả: Là người đến với di tích đền An Sinh với mục đích nghiên cứu, tìm hiệu, có nhu cầu tiếp cận cao với di tích, di vật thành tố cấu thành di tích tài liệu lưu trữ di sản Sau tham quan nghiên cứu, học giả kênh thông tin tuyên truyền, quảng bá hiệu di tích thơng qua cơng trình nghiên cứu họ * Về hình thức tuyên truyền 72 Trước hết, cần trọng tuyền truyền quảng bá giá trị di tích đền An Sinh đến cộng đồng địa bàn thị xã, giúp cộng đồng hiểu đúng, hiểu đủ, hiểu sâu sắc giá trị di sản quê hương mình, chung tay bảo vệ, tơn tạo quảng bá di tích Mặt khác, trì đẩy mạnh cơng tác giáo dục lịch sử, truyền thống cách mạng nói chumg địa phương trường phổ thông địa bàn thị xã Lấy di tích làm giáo cụ trực quan, sinh động giúp cho học sinh có kiến thức thực tế với di tích Duy trì việc nâng cao trách nhiệm cộng đồng bảo vệ di tích hoạt động giao cho trường tham gia chăm sóc, bảo vệ di tích thơng qua hoạt động thân thiện với mơi trường Tải FULL (173 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 Dự phịng: fb.com/KhoTaiLieuAZ Trong q trình quản lý di tích đền An Sinh, BQL khu di tích nhà Trần Đơng Triều cần có phối hợp với Trung ương giáo hội Phật giáo Việt Nam, Ban trị Giáo hội hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Quảng Ninh tuyên truyền quảng bá Phật giáo Trúc lâm thánh địa Phật giáo Trúc Lâm đến cộng đồng Phật tử nước * Phương tiện tuyên truyền Cần xây dựng website riêng khu di tích, website liên kết với trang Web khu di tích danh thắng địa bàn tỉnh khu di tích liên quan halongbay.com.vn; dulichhalong.com.vn; trang web Khu di tích danh thắng n Tử (thành phố ng Bí) trang web khu di tích Cơn Sơn - Kiếp Bạc; liên kết với đơn vị dịch vụ lữ hành, khách sạn, nhà hàng, vận tải để đảm bảo cho du khách tham quan có thơng tin hữu ích cho chương trình tham quan họ Sử dụng mạng xã hội kênh thông tin truyền thông hiệu Mạng xã hội diễn đàn chia sẻ kinh nghiệm, cảm xúc trải nghiệm du khách sau chuyến tham quan di tích Do vậy, với sức lan tỏa mạng xã hội, kênh quảng bá hiệu quả, đồng thời qua 73 đơn vị quản lý tiếp thu ý kiến phản hồi du khách để dần hồn thiện dịch vụ Ứng dụng công nghệ GIS để xây dựng hệ thống thông tin địa lý tuyên truyền giáo dục lịch sử địa phương, công cụ để vào dẫn du lịch khu di tích địa bàn(chỉ dẫn cơng nghệ, hình ảnh video hướng dẫn viên du lịch) Ngoài ra, cần thiết kế ấn phẩm: Các ấn phẩm gồm loại tài liệu tờ rơi, tin, đồ ấn phẩm khác giới thiệu khu di tích Các ấn phẩm cần xuất liên tục giới thiệu khu di tích nghiên cứu khu di tích Tùy thuộc vào đối tượng mục đích sử dụng, xuất sách nghiên cứu với kích thước lớn, trình bày đẹp dành cho người nghiên cứu, ấn phẩm có kích thước nhỏ, thơng tin ngắn gọn dễ hiểu Tải FULL (173 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 dành cho khách tham quan Dự phòng: fb.com/KhoTaiLieuAZ Cần biên soạn tờ rơi với cấu trúc thơng tin di tích, vị trí tuyến tham quan, thơng tin vị trí khu dịch vụ, nhà hàng cơng trình phụ trợ khác, thông tin dẫn nhằm giúp du khách tham quan dễ dàng thuận tiện như: thời gian mở cửa điểm di tích, phương tiện chủ yếu đến khu di tích Cùng với tờ rơi, cần soạn thảo tài liệu hướng dẫn chi tiết hai thứ tiếng (Việt, Anh) bán với giá vừa phải khu di tích cung cấp miễn phí điểm di tích, danh thắng nằm tua kết nối với khu di tích thu hút nhiều du khách, khách sạn lớn quầy thông tin du lịch Việc phân phát ấn phẩm quan trọng, nên gửi tờ rơi, tờ gập, ấn phẩm nhỏ đến di tích, danh thắng thu hút nhiều người đến tham quan như: Yên Tử, chùa Ba Vàng; Côn Sơn, Kiếp Bạc Gửi tờ rơi khách sạn lớn Hạ Long, Hà Nội, hãng lữ hành để giới thiệu, quảng bá khu di tích 74 3.2.5 Khai thác phát huy giá trị di tích đền An Sinh gắn với phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội thị xã Nhằm khai thác phát huy bền vững giá trị di tích đền An Sinh gắn với phát triển kinh tế địa phương, thúc đẩy ngành du lịch dịch vụ trở thành ngành mũi nhọn, góp phần chuyển đổi mơ hình phát triển kinh tế từ “nâu” sang “xanh” Di tích đền An Sinh với giá trị bật lịch sử, văn hóa cảnh quan, bật giá trị văn hóa tâm linh đó, để khai thác hiệu mạnh nêu cần phát triển mạnh mẽ du lịch, dịch vụ, du lịch sinh thái văn hóa tâm linh trọng tâm.Vì vậy, khai thác phát huy giá trị di tích cần gắn với phát triển du lịch làng nghề, làng quê; kết nối với hệ thống di tích địa bàn thị xã để xây dựng tua, tuyến tham quan, du lịch phục vụ du khách nhân dân Trung tâm khu di tích nhà Trần thị xã Đơng Triều với chủ đề: “Về miền đất Phật”; khu di tích lịch sử cách mạng mỏ Mạo Khê; khu di tích miếu mỏ; thăm quan khám phá miền quê Đông Triều (du lịch làng quê, truyền thống văn hóa làng xã…) Để đạt mục tiêu tác giả đề xuất giải pháp cụ thể sau: * Xây dựng tuyến tham quan gồm tua (tour ) địa bàn thị xã tua kết nối với tua bên ngoài, cụ thể sau: Tua thứ nhất: Về miền đất Phật Tham quan tổng thể di tích nhà Trần Đông Triều Thời gian 01 ngày, phương tiện: ô tô, cáp treo Hành trình cụ thể sau: Cổng tỉnh Quảng Ninh Gate ( địa phận xã Bình Dương) => Đền An Sinh => Đền Thái => Ngải Sơn lăng => Thái lăng => chùa Quỳnh Lâm => Chùa, quán Ngọc Thanh =>chùa Ngọa Vân => chùa Hồ Thiên Trong di tích đền An Sinh nơi đón tiếp, giới thiệu tổng quan quần thể di tích, trước tham quan khu di tích Sau tham quan 6841859 ... khai thác di tích địa bàn tỉnh theo quy định 2.1.2 Ban Quản lý Di tích Danh thắng tỉnh Quảng Ninh Ban Quản lý Di tích Danh thắng tỉnh Quảng Ninh thành lập sở chuyển từ Ban Quản lý di tích trọng... 2.1.1 Sở Văn hóa Thể thao tỉnh Quảng Ninh 28 2.1.2 Ban Quản lý Di tích Danh thắng tỉnh Quảng Ninh 29 2.1.3 Phịng Văn hóa Thơng tin thị xã Đông Triều 30 2.1.4 Ban quản lý khu di tích nhà... Công tác quản lý di tích lịch sử văn hóa đền An Sinh 4.2 Phạm vi nghiên cứu Giới hạn không gian: Luận văn nghiên cứu đền An Sinh, thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh Giới hạn thời gian: Luận văn nghiên

Ngày đăng: 03/02/2023, 18:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan