1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tích Hợp Giá Trị Văn Hóa, Lịch Sử Các Di Tích Quốc Gia Đặc Biệt Trên Địa Bàn Tỉnh Quảng Ninh Vào Giảng Dạy Các Môn Khxh Và Nv Tại Trường Đại Học Hạ Long.pdf

80 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 3,51 MB

Nội dung

UBND TỈNH QUẢNG NINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẠ LONG BÁO CÁO TỔNG HỢP NHIỆM VỤ KHOA HỌC CẤP TỈNH TÍCH HỢP GIÁ TRỊ VĂN HÓA, LỊCH SỬ CÁC DI TÍCH QUỐC GIA ĐẶC BIỆT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NINH VÀO GIẢNG DẠY CÁC M[.]

UBND TỈNH QUẢNG NINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẠ LONG BÁO CÁO TỔNG HỢP NHIỆM VỤ KHOA HỌC CẤP TỈNH TÍCH HỢP GIÁ TRỊ VĂN HĨA, LỊCH SỬ CÁC DI TÍCH QUỐC GIA ĐẶC BIỆT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NINH VÀO GIẢNG DẠY CÁC MÔN KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẠ LONG Đơn vị chủ trì: Trường Đại học Hạ Long Chủ nhiệm nhiệm vụ: TS Hoàng Thị Thu Giang QUẢNG NINH - 2019 UBND TỈNH QUẢNG NINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẠ LONG BÁO CÁO TỔNG HỢP NHIỆM VỤ KHOA HỌC CẤP TỈNH TÍCH HỢP GIÁ TRỊ VĂN HĨA, LỊCH SỬ CÁC DI TÍCH QUỐC GIA ĐẶC BIỆT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NINH VÀO GIẢNG DẠY CÁC MÔN KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẠ LONG Chủ nhiệm nhiệm vụ: TS Hoàng Thị Thu Giang Các cá nhân tham gia nhiệm vụ: - TS Phan Thị Huệ - ThS Phạm Bình Quảng - ThS Nguyễn Thị Xứng - ThS Nguyễn Quỳnh Nga - ThS Nguyễn Duy Cường - ThS Bùi Thị Lan Hương - ThS Nguyễn Thị Thùy Dương - ThS Khổng Thị Thu Trang - ThS Nguyễn Thị Thu Hằng - ThS Phạm Thị Minh Lương Chủ nhiệm nhiệm vụ Đại diện quan chủ trì Hồng Thị Thu Giang Trần Trung Vỹ QUẢNG NINH - 2019 MỤC LỤC Trang MỤC LỤC i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG v MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu 2.1 Tổng quan nghiên cứu truyền thống lịch sử, văn hóa dân tộc giá trị lịch sử, văn hóa dân tộc 2.2 Tổng quan nghiên cứu giá trị văn hoá, lịch sử di tích quốc gia đặc biệt địa bàn tỉnh Quảng Ninh 2.3 Tổng quan nghiên cứu dạy học tích hợp 12 2.4 Tổng quan tình nghiên cứu dạy học tích hợp giáo dục giá trị lịch sử, văn hóa truyền thống dân tộc Việt Nam 19 Mục tiêu đề tài 22 3.1 Mục tiêu chung 22 3.2 Mục tiêu cụ thể 22 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 22 4.1 Đối tượng nghiên cứu 22 4.2 Phạm vi nghiên cứu 23 Phương pháp nghiên cứu 23 5.1 Phương pháp thu thập liệu 23 5.2 Phương pháp chuyên gia 24 5.3 Phương pháp thống kê 24 5.4 Phương pháp phân tích SWOT 24 5.5 Phương pháp nghiên cứu liên ngành 25 Kết cấu báo cáo 25 i Chương Cơ sở lý luận việc tích hợp giá trị văn hố, lịch sử di tích Quốc gia đặc biệt địa bàn tỉnh Quảng Ninh vào dạy học môn khoa học xã hội nhân văn Trường Đại học Hạ Long 26 1.1 Dạy học tích hợp 26 1.1.1 Khái niệm dạy học tích hợp 26 1.1.2 Sự cần thiết phải tích hợp dạy học 28 1.1.3 Phân biệt dạy học tích hợp dạy học lồng ghép 30 1.1.4 Các dạng dạy học tích hợp 31 1.2 Tích hợp giá trị văn hóa, lịch sử dân tộc dạy học 36 1.2.1 Sự cần thiết việc giáo dục truyền thống lịch sử, văn hóa dân tộc hệ trẻ 36 1.2.2 Định hướng cấp độ vĩ mô cơng tác giáo dục truyền thống lịch sử, văn hóa dân tộc cho hệ trẻ 38 1.3 Tích hợp giá trị lịch sử, văn hóa địa phương, dân tộc giảng dạy môn khoa học xã hội nhân văn Trường Đại học Hạ Long 42 1.3.1 Ý nghĩa việc giáo dục truyền thống lịch sử, văn hóa địa phương cho học sinh, sinh viên 42 1.3.2 Ý nghĩa, tầm quan trọng định hướng giáo dục truyền thống lịch sử, văn hóa địa phương, dân tộc thơng qua khai thác giá trị lịch sử, văn hóa di tích quốc gia đặc biệt địa bàn tỉnh Quảng Ninh giảng dạy cho sinh viên Trường Đại học Hạ Long 43 Chương Thực trạng dạy học tích hợp giá trị lịch sử, văn hoá truyền thống địa phương, dân tộc vào dạy học môn khoa học xã hội nhân văn Trường Đại học Hạ Long 51 2.1 Bức tranh tổng thể công tác giáo dục giá trị lịch sử, văn hóa truyền thống dân tộc cho học sinh, sinh viên 51 2.1.1 Trên phạm vi nước 51 2.1.2 Ở Quảng Ninh 53 2.1.3 Tại Trường Đại học Hạ Long 55 2.2 Nhận thức ý nghĩa việc dạy học tích hợp giá trị lịch sử, văn hóa di tích quốc gia đặc biệt địa bàn tỉnh Quảng Ninh tình hình tổ chức dạy học tích hợp nội dung Trường Đại học Hạ Long 58 2.3 Xác định nguyên nhân thực trạng 74 ii Chương Giải pháp tích hợp giá trị văn hố, lịch sử di tích Quốc gia đặc biệt địa bàn tỉnh Quảng Ninh vào dạy học môn khoa học xã hội nhân văn Trường Đại học Hạ Long 82 3.1 Quan điểm đề xuất giải pháp 82 3.1.1 Đảm bảo nguyên tắc dạy học tích hợp 82 3.1.2 Đảm bảo yêu cầu giáo dục giá trị truyền thống dân tộc 84 3.2 Mục tiêu 88 3.2.1 Mục tiêu tổng quát 88 3.2.2 Mục tiêu cụ thể 88 3.3 Các giải pháp triển khai nhiệm vụ tích hợp giá trị văn hóa lịch sử di tích quốc gia đặc biệt địa bàn tỉnh Quảng Ninh giảng dạy môn khoa học xã hội nhân văn trường Đại học Hạ Long 94 3.3.1 Xây dựng, kiện toàn chương trình đào tạo theo hướng phát triển người toàn diện 94 3.3.2 Minh định, hệ thống hóa địa tích hợp, mức độ tích hợp, hướng tích hợp hợp giá trị văn hóa, lịch sử di tích quốc gia đặc biệt địa bàn tỉnh Quảng Ninh vào dạy học môn khoa học xã hội nhân văn 95 3.3.3 Phát triển học liệu phục vụ tích hợp giá trị văn hóa, lịch sử di tích quốc gia đặc biệt địa bàn tỉnh Quảng Ninh vào dạy học môn khoa học xã hội nhân văn 95 3.3.4 Tổ chức dạy học rút kinh nghiệm dạy học tích hợp giá trị văn hóa, lịch sử di tích quốc gia đặc biệt địa bàn tỉnh Quảng Ninh 98 Chương Kết thực nhiệm vụ tích hợp giá trị văn hố, lịch sử di tích Quốc gia đặc biệt địa bàn tỉnh Quảng Ninh vào dạy học môn khoa học xã hội nhân văn Trường Đại học Hạ Long 100 4.1 Những khó khăn, thách thức, thuận lợi hội thực nhiệm vụ 100 4.1.1 Những khó khăn, thách thức 100 4.1.2 Những thuận lợi, hội 102 4.2 Những nội dung nghiên cứu 103 4.3 Các kết đạt 106 4.3.1 Xây dựng, hoàn thiện 04 đề cương chi tiết học phần .106 iii 4.3.2 Xác định hệ thống địa tích hợp, mức độ tích hợp, hướng tích hợp hợp giá trị văn hóa, lịch sử di tích quốc gia đặc biệt địa bàn tỉnh Quảng Ninh vào dạy học môn khoa học xã hội nhân văn 110 4.3.3 Phát triển nguồn học hiệu phục vụ dạy học tích hợp 113 4.3.4 Triển khai dạy học tích hợp giá trị văn hóa, lịch sử di tích quốc gia đặc biệt địa bàn tỉnh Quảng Ninh vào dạy học môn khoa học xã hội nhân văn…………………………………………………………………………….134 4.3.5 Tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm dạy học tích hợp giá trị văn hóa, lịch sử di tích quốc gia đặc biệt địa bàn tỉnh Quảng Ninh vào dạy học môn khoa học xã hội nhân văn 138 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 141 Kết luận 141 Kiến nghị 142 2.1 Đối với Trường Đại học Hạ Long 142 2.2 Đối với ngành giáo dục Quảng Ninh Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO 144 iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ THCS THPT PGD PPDH GD&ĐT Trung học sở Trung học phổ thơng Phịng Giáo dục Đào tạo Phương pháp dạy học Giáo dục đào tạo DANH MỤC BẢNG Trang Bảng Mơ hình phân tích ma trận SWOT 24 Bảng So sánh dạy học môn học đơn lẻ với dạy học tích hợp 29 Bảng Ý nghĩa việc giáo dục giá trị văn hóa lịch sử di tích 61 Bảng Các hình thức giáo dục giá trị văn hóa, lịch sử di tích 62 Bảng Hình thức, mức độ dạy học giá trị văn hóa lịch sử di tích quốc gia đặc biệt địa bàn tỉnh Quảng Ninh 66 Bảng Mức độ tích hợp giáo dục giá trị văn hóa lịch sử .68 Bảng Các phương pháp dạy học sử dụng 70 Bảng Kĩ thuật dạy học .71 Bảng Hiệu hoạt động tích hợp giáo dục giá trị văn hóa .72 Bảng 10 Ý kiến cán quản lí thuận lợi khó khăn triển khai tích hợp giáo dục giá trị văn hóa, lịch sử di tích quốc gia đặc biệt địa bàn tỉnh Quảng Ninh 75 Bảng 11 Tổng hợp số ngành, số học phần, số tiết dạy học tích hợp giáo dục giá trị văn hóa, lịch sử di tích quốc gia đặc biệt địa bàn tỉnh Quảng Ninh Trường Đại học Hạ Long .112 Bảng 12 Chương trình ngoại khóa tích hợp giáo dục giá trị văn hóa, lịch sử di tích quốc gia đặc biệt địa bàn tỉnh Quảng Ninh Trường Đại học Hạ Long .113 DANH MỤC HÌNH Trang Hình Biểu đồ khảo sát nhận thức cán quản lí hình thức giáo dục giá trị văn hoá, lịch sử di tích quốc gia đặc biệt 65 Hình Biểu đồ khảo sát đánh giá cán quản lí thực trạng 65 v MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Các giá trị văn hoá, lịch sử ngày chứng minh vai trò quan trọng việc phát triển bền vững quốc gia, vùng miền Văn hố, lịch sử có ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế, ổn định xã hội, vận mệnh quốc gia, dân tộc Đã có quốc gia, giai đoạn, trọng phát triển kinh tế mà coi nhẹ phát triển, gìn giữ giá trị văn hoá, lịch sử phải trả giá cho số thành tựu kinh tế trước mắt bất ổn, xung đột xã hội, trị, suy thoái đạo đức dẫn tới khủng hoảng, kinh tế bị kéo chậm lại, phá sản chương trình phát triển kinh tế Nhận thức sâu sắc vai trò quan trọng giá trị văn hoá, lịch sử trình phát triển, Đảng ta xác định tiến hành đồng gắn kết chặt chẽ ba lĩnh vực: Phát triển kinh tế nhiệm vụ trọng tâm, xây dựng, chỉnh đốn Đảng nhiệm vụ then chốt với việc xây dựng văn hóa, tảng tinh thần xã hội nhằm tạo nên phát triển nhanh, hiệu bền vững đất nước Trong đó, nội dung xây dựng văn hóa xác định: “Xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc”, định hướng quan trọng để đất nước phát triển bền vững Thực Nghị TW khóa VIII “xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc”, Nghị số 33-NQ/TW Hội nghị Trung ương khóa XI, năm gần tồn xã hội tích cực xây dựng, phát triển giá trị văn hoá tốt đẹp dân tộc Các địa phương, ngành có Chương trình hành động, Nghị thực phù hợp với tình hình, đặc điểm địa phương, phù hợp với đặc trưng chuyên mơn ngành Chủ trương, sách đắn ủng hộ tích cực tồn hệ thống trị, xã hội mang lại kết đáng khích lệ: Xã hội ổn định, kinh tế phát triển, giá trị văn hoá tốt đẹp dân tộc đề cao, tác động tiêu cực kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế hạn chế Tuy nhiên, thời kì cách mạng cơng nghệ, bùng nổ thông tin nay, nhân dân Việt Nam nói chung giới trẻ nói riêng tiếp xúc với nhiều nguồn thông tin việc không tốt đẹp, cổ suý lối sống khơng lành mạnh, chí luận điệu xuyên tạc, chống phá có phận khơng nhỏ bị tha hố, bị tiêm nhiễm liều văn hố độc hại trở thành người khơng có ích, cá biệt cịn có hại cho xã hội Vì vậy, vai trị văn hố, lịch sử cần tuyên truyền, đề cao phát triển nhằm đề cao giá trị tốt đẹp truyền thống, người Việt Nam hạn chế tác động tiêu cực trình hội nhập, kinh tế thị trường Dân tộc Việt Nam có văn hố truyền thống tiên tiến, tốt đẹp Nền văn hố hướng dẫn cổ vũ lối sống hòa hợp, hài hịa với thiên nhiên, đưa mơ hình ứng xử có văn hóa người thiên nhiên, phát triển bền vững hệ hệ cháu mai sau Hơn nữa, lịch sử Việt Nam lịch sử hào hùng dân tộc dũng cảm, đoàn kết dựa tinh thần yêu nước, lòng nhân u chuộng hồ bình Những giá trị văn hố, lịch sử lưu giữ lại qua hệ thống di tích lịch sử, văn hố cần bảo tồn, khai thác phát triển Quảng Ninh, ví hình ảnh “nước Việt Nam thu nhỏ” có chuyển biến đột phá phát triển kinh tế, sở hạ tầng, cải cách hành chính, phát triển giá trị văn hoá, sắc người Quảng Ninh “Tuy nhiên, bối cảnh tồn cầu hố mở rộng hội nhập quốc tế, công tác xây dựng phát triển văn hoá, người Quảng Ninh số hạn chế, khuyết điểm: (1) Việc khai thác phát huy nguồn lực văn hoá, người hiệu chưa cao Văn hoá chưa thực trở thành tảng tinh thần vững xã hội (2) Việc dạy cho hệ trẻ tiếp nối, giữ gìn phát huy văn hố truyền thống chưa quan tâm mức (3) Một phận nhân dân, cán bộ, đảng viên có biểu giảm sút niềm tin, phai nhạt lý tưởng cách mạng, sống thực dụng, vơ cảm (4) Mơi trường văn hố có mặt bị đe doạ ảnh hưởng hội nhập thiếu chọn lọc; số giá trị truyền thống bị mai (5) Hệ giá trị nhân cách với chuẩn mực đạo đức, lối sống người Quảng Ninh thời kì chưa hình thành rõ nét.” – Trích Nghị số 11-NQ/TU ngày 09/3/2018 Ban chấp hành Đảng Bộ tỉnh xây dựng phát triển văn hoá, người Quảng Ninh đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững (Nghị 11) Nghị 11 rõ mục tiêu cần đạt đến năm 2021 có 100% thiếu nhi trường học giáo dục giá trị lịch sử - văn hoá truyền thống Quảng Ninh, kỹ sống, giao tiếp, ứng xử Một nhiệm vụ giải pháp “Bảo tồn phát huy tốt giá trị di tích lịch sử văn hố Bảo tồn, khơi phục làng nghề truyền thống, đặc biệt di sản văn hoá cộng đồng dân tộc Quảng Ninh có nguy mai ” Như vậy, Quảng Ninh đứng trước thách thức phải giải toán cân phát triển kinh tế với phát triển văn hoá, xã hội người Bài tốn địi hỏi vào lực lượng trị, xã hội đặc biệt vai trò giáo dục đào tạo Trường Đại học Hạ Long (được thành lập theo Quyết định số 1869/TTg ngày 13/10/2014 Thủ tướng Chính phủ sở hai trường Cao đẳng Sư phạm Quảng Ninh Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Du lịch Hạ Long) trường đại học đa ngành, đa lĩnh vực, đặc biệt, có hệ thống ngành đào tạo nguồn nhân lực lớn hoạt động lĩnh vực văn hóa, nghệ thuật, du lịch, giáo dục đào tạo, … cho Quảng Ninh tỉnh lân cận Là trường đại học địa phương thành lập sở hai trường cao đẳng giàu truyền thống có uy tín, nhân dân Quảng Ninh thừa nhận tin tưởng nên sinh viên người Quảng Ninh theo học Trường Đại học Hạ Long chiếm tỉ lệ lớn (trên 90%) việc lựa chọn tích hợp giá trị văn hóa, lịch sử di tích quốc gia đặc biệt địa bàn tỉnh Quảng Ninh vào giảng dạy môn khoa học xã hội nhân văn trường Đại học Hạ Long hướng tiếp cận tự nhiên, thuận lợi gần gũi với sinh viên đảm bảo tính tồn diện mục tiêu giáo dục nhà trường, phù hợp với yêu cầu phát triển giá trị văn hoá, lịch sử địa phương đất nước Xuất phát từ lí trên, Trường Đại học Hạ Long đăng kí thực nhiệm vụ khoa học: “Tích hợp giá trị văn hóa, lịch sử di tích Quốc gia đặc biệt địa bàn tỉnh Quảng Ninh vào giảng dạy môn khoa học xã hội nhân văn trường Đại học Hạ Long” nhằm nghiên cứu nội dung, biện pháp khai thác có hiệu giá trị văn hoá, lịch sử di tích Quốc gia Quảng Ninh tích hợp cách khoa học vào chương trình đào tạo để khắc sâu cho sinh viên giá trị văn hoá, tinh thần tự hào dân tộc từ phát huy giá trị tốt đẹp, đấu tranh với biểu không lành mạnh, thực mục tiêu phát triển bền vững, đảm bảo "Di sản văn hóa trục định vị quốc gia đại dương toàn cầu hóa" (Nguyễn Khoa Điềm - nguyên Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Ðảng, Trưởng ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương) việc thực mức độ nhiều hơn, xuất phát từ mục tiêu, yêu cầu môn học Tuy nhiên, nội dung tích hợp giáo dục lịch sử, giá trị văn hóa truyền thống dân tộc trường Đại học Hạ Long thời điểm nhiệm vụ nghiên cứu bắt đầu chủ yếu thực tảng môn học có sẵn lợi tích hợp, việc giảng viên liên hệ giáo dục truyền thống môn học gần điều tất yếu, khơng liên hệ Nhóm mơn chủ yếu nằm hồn tồn hệ thống mơn thuộc khối khoa học xã hội nhân văn, như: Cơ sở văn hóa Việt Nam, Văn học địa phương, Lịch sử địa phương, Địa chí Quảng Ninh, Hệ thống di tích danh thắng Việt Nam, Trong thực chương trình đào tạo Sư phạm (Văn – Địa, Văn – Sử, Văn – Giáo dục công dân) hệ cao đẳng Trường Đại học Hạ Long, số giảng viên có ý thức vận dụng tích hợp giáo dục giá trị văn hóa, lịch sử di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia đặc biệt địa phương Quảng Ninh Trong số chương, thuộc mơn: Ngữ văn, Địa lí, Lịch sử, …giảng viên định hướng cho sinh viên tìm hiểu vị trí địa lí, địa chất tác động đến hình thành cần thiết bảo vệ di sản vịnh Hạ Long, nghiên cứu vị thế, thủy triều sông Bạch Đằng để thấy khai thác tận dụng mạnh sông nước quân dân thời Ngô Quyền nhà Trần chiến thắng phong kiến phương Bắc, tìm hiểu tính đắc địa núi Yên Tử, nơi Trần Nhân Tông vị thiền sư trước sau ông chọn làm nơi tu hành Mặc dù có nhiều giảng viên có ý thức thực tích hợp giáo dục truyền thống mơn học đánh giá tổng thể quy mơ tích hợp, cường độ tích hợp chưa lớn nội dung tích hợp chưa hệ thống Trong trình giảng dạy, giáo viên vận dụng theo cách khác nhau, xuất phát từ quan niệm kiến thức dạy học tích hợp cá nhân đó, chất lượng tích hợp chưa đồng Mặt khác, thời lượng chương trình hạn chế để có tiết dạy tích hợp thành cơng phải nhiều tâm sức, nhiều thời gian để tổng hợp tài liệu nên số tiết dạy, dạy có tích hợp giáo dục lịch sử, văn hóa truyền thống dân tộc môn khoa học xã hội nhân văn có chất lượng hiệu cao Trường Đại học Hạ Long trước năm 2016 (thời điểm trước nhóm nghiên cứu nhiệm vụ thực kế hoạch tích hợp giáo dục giá trị văn hóa, lịch sử di tích quốc gia đặc biệt địa bàn tỉnh Quảng Ninh vào giảng dạy) chưa nhiều, chủ yếu dừng lại nghiên cứu, ứng dụng mang tính vi mơ, cấp độ nhỏ, lẻ 59 Để có thơng tin mang tính định lượng thực trạng dạy học tích hợp này, nhóm nghiên cứu tiến hành khảo sát, điều tra nhận thức cán quản lý, giảng viên sinh viên cần thiết việc giáo dục truyền thống, giá trị văn hóa, lịch sử (đặc biệt văn hố, lịch sử địa phương) cho học sinh, sinh viên Nhà trường; khảo sát, điều tra thực trạng giáo dục truyền thống văn hóa, lịch sử cho sinh viên trường Đại học Hạ Long; khảo sát ý kiến cán quản lý, giảng viên sinh viên hình thức phương pháp giáo dục truyền thống văn hóa, lịch sử cho học sinh, sinh viên Nhà trường Đối tượng khảo sát bao gồm: Cán quản lý nhà trường, gồm trưởng, phó phịng đào tạo; trưởng, phó trưởng khoa; trưởng phó trưởng mơn (những người trực tiếp đạo công tác tổ chức hoạt động giảng dạy), tổng số 23 người; giảng viên: người trực tiếp giảng dạy trường, có năm giảng dạy khoa có lợi để giáo dục giá trị văn hóa, lịch sử (khoa Du lịch, Văn hóa, Ngoại ngữ, Sư phạm mầm non, Sư phạm tiểu học, Sư phạm trung học, Môi trường, Công nghệ thông tin, Khoa học bản); sinh viên: Khoảng 40% sinh viên khoa nêu trên, tập trung khảo sát sinh viên năm thứ năm thứ hệ đại học sinh viên năm thứ hệ cao đẳng Cụ thể điều tra 338 sinh viên lớp: Đại học (ĐH) Quản lý văn hóa K2, Cao đẳng (CĐ) Quản lý văn hóa K10, ĐH Quản trị du lịch lữ hành K2A, CĐ Việt Nam học K12, CĐSP Tiểu học CT 20, CĐSP Mầm non CM15A, CĐSP Văn-Sử K37, SP tiếng Anh K14, Đại học ngôn ngữ Anh K2, ĐH Ngôn ngữ Nhật K1 Phương pháp điều tra: Sử dụng 03 mẫu phiếu điều tra nhóm nghiên cứu thiết kế gồm 01 phiếu dành cho cán quản lý (mẫu 1), 01 phiếu dành cho GV (mẫu 2) 01 phiếu dành cho SV (mẫu 3) Xử lý kết điều tra: Bằng phần mềm Excel phần mềm SPSS Kết khảo sát sau: 2.2.1 Nhận thức cán quản lý, giảng viên nhà trường cần thiết ý nghĩa việc giáo dục giá trị văn hóa, lịch sử cho sinh viên - Tất cán quản lý cho việc giáo dục giá trị văn hóa, lịch sử cho sinh viên Trường Đại học Hạ Long cần thiết Trong 39,1% cho việc cần thiết 60 - Việc đưa giá trị văn hóa lịch sử di tích Quốc gia đặc biệt địa bàn tỉnh Quảng Ninh vào chương trình đào tạo nhà trường có ý nghĩa bảng tổng hợp đây: Bảng Ý nghĩa việc giáo dục giá trị văn hóa lịch sử di tích Quốc gia đặc biệt địa bàn tỉnh Quảng Ninh Đơn vị: % TT Nội dung Phương án Đồng ý Giúp sinh viên có thêm hiểu biết giá trị văn hóa lịch sử di tích Quốc gia đặc biệt Lưỡng lự tỉnh Khơng đồng ý Đồng ý Giáo dục sinh viên tơn trọng giữ gìn Lưỡng lự di sản văn hóa dân tộc Khơng đồng ý Đồng ý Giáo dục lịng thành kính, tơn thờ tổ tiên, thể Lưỡng lự lịng hiếu thảo, biết ơn Khơng đồng ý Đồng ý Giáo dục việc giữ gìn văn hóa đậm đà Lưỡng lự sắc dân tộc Không đồng ý Đồng ý Giáo dục lòng yêu quê hương đất nước, yêu Lưỡng lự thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên Không đồng ý Đồng ý Giáo dục truyền thống hiếu học, tôn sư trọng Lưỡng lự đạo Khơng đồng ý Đồng ý Duy trì bảo vệ văn hóa địa – văn hóa Lưỡng lự làng xã Không đồng ý 61 Cán quản lý Giảng viên 100 85,5 0,0 12 0,0 2,5 100 85 0,0 12 0,0 100 85 0,0 12,5 0,0 2,5 100 90 0,0 7,5 0,0 2,5 100 90 0,0 7,5 0,0 2,5 87 77,5 13 7,5 0,0 15 100 85 0,0 12,5 0,0 2,5 TT Nội dung 10 Cán quản lý Phương án Giáo dục đạo đức cách mạng cho hệ trẻ Phát huy giá trị văn hóa địa phương Có ý thức bảo vệ di tích văn hóa lịch sử Giảng viên Đồng ý 87 85 Lưỡng lự 13 7,5 Không đồng ý 0,0 7,5 Đồng ý 100 92,5 Lưỡng lự 0,0 7,5 Không đồng ý 0,0 0,0 Đồng ý 100 93 Lưỡng lự 0,0 Không đồng ý 0,0 0,0 [Nguồn: Nhóm nghiên cứu đề tài] Có thể thấy, cán quản lý giảng viên có nhận thức rõ tầm quan trọng việc giáo dục giá trị văn hóa, lịch sử cho sinh viên Các cán quản lý nhận định có nhiều hình thức giáo dục phù hợp với việc giáo dục giá trị văn hóa, lịch sử di tích quốc gia đặc biệt địa bàn tỉnh Quảng Ninh 2.2.2 Tình hình tổ chức dạy học tích hợp giá trị văn hóa lịch sử di tích quốc gia đặc biệt địa bàn tỉnh Quảng Ninh trường Đại học Hạ Long Bảng Các hình thức giáo dục giá trị văn hóa, lịch sử di tích quốc gia đặc biệt địa bàn tỉnh Quảng Ninh TT Các hình thức Phương án lựa chọn Nhận thức CBQL phù hợp hình thức SL % Đánh giá thực trạng hình thức GD triển khai SL % Sử dụng thường xuyên 14 60,9 0,0 39,1 21,7 0,0 26,1 0,0 12 52,2 Tổ chức Hiếm ngoại Chưa khóa Thỉnh thoảng 62 TT Phương án lựa chọn Nhận thức CBQL phù hợp hình thức SL % Đánh giá thực trạng hình thức GD triển khai SL % Sử dụng thường xuyên 13,0 0,0 17 74,0 39,1 13,0 12 52,2 Thỉnh thoảng 0,0 8,7 Sử dụng thường xuyên 11 47,8 13,1 39,1 21,7 13,0 26,1 Thỉnh thoảng 0,0 39,1 Sử dụng thường xuyên 20 87,0 13,0 0,0 13,0 13,0 26,1 0,0 11 47,9 11 47,8 0,0 39,1 34,8 13,1 12 52,1 0,0 13,1 Sử dụng thường xuyên Tổ chức buổi tham quan, tìm Hiếm hiểu, khảo sát Chưa di tích Thỉnh thoảng 26,1 8,7 17 73,9 21,8 0,0 13 56,5 0,0 13,0 Sử dụng thường xuyên 13,0 13,0 Hiếm 20 87,0 21,7 Chưa 0,0 12 52,3 Các hình thức Tuyên truyền, cổ Hiếm động, phát tờ rơi Chưa Trong hoạt Hiếm động tập thể Chưa Tích hợp Hiếm mơn học Chưa Thỉnh thoảng Tổ chức Sử dụng thường xuyên thi tìm hiểu Hiếm lịch sử di tích Quốc gia đặc Chưa biệt Dạy Thỉnh thoảng theo chuyên đề 63 TT 10 Các hình thức Phương án lựa chọn Nhận thức CBQL phù hợp hình thức SL % Đánh giá thực trạng hình thức GD triển khai SL % Thỉnh thoảng 0,0 13,0 Sử dụng thường xuyên 13,0 4,3 14 60,9 26,1 26,1 16 69,6 Thỉnh thoảng 0,0 0,0 Sử dụng thường xuyên 39,1 17,4 14 60,9 21,7 0,0 14 60,9 Thỉnh thoảng 0,0 0,0 Sử dụng thường xuyên 11 47,8 4,3 26,1 26,1 26,1 12 52,2 0,0 17,4 Hội thảo chuyên Hiếm đề Chưa Tổ chức câu lạc Hiếm Chưa Tổ chức Hiếm chương trình văn Chưa nghệ Thỉnh thoảng [Nguồn: Nhóm nghiên cứu đề tài] Bảng số liệu cho thấy: Các cán quản lý hỏi xác định có nhiều hình thức giáo dục giá trị văn hóa, lịch sử di tích quốc gia đặc biệt địa bàn tỉnh Quảng Ninh số liệu cột 4,5 (bảng 2) Trong có hình thức số đơng cán quản lý xác định sử dụng thường xun (hình thức có số ý kiến tập trung Đặc biệt hình thức tích hợp học có 87% cán quản lý nhận thấy áp dụng thường xun Hình thức ngoại khóa có 60% ý kiến cho sử dụng thường xuyên để giáo dục giá trị văn hóa, lịch sử di tích quốc gia đặc biệt địa bàn tỉnh Quảng Ninh 64 Hình Biểu đồ khảo sát nhận thức cán quản lí hình thức giáo dục giá trị văn hoá, lịch sử di tích quốc gia đặc biệt Ghi chú: Ci= Câu i; TX= Thường xuyên; H= Hiếm; C= Chưa; TT= Thỉnh thoảng Đánh giá thực trạng hình thức giáo dục giá trị văn hóa, lịch sử di tích quốc gia đặc biệt địa bàn tỉnh áp dụng Trường Đại học Hạ Long thực cột 6,7 (Bảng 2) Từ số liệu thu thập được, thấy, hình thức giáo dục giá trị văn hóa lịch sử di tích quốc gia đặc biệt áp dụng Trường Đại học Hạ Long chưa nhiều, chưa đồng Số cán quản lý trả lời mức độ chưa áp dụng hình thức chiếm tỷ lệ cao, mức độ chiếm tỷ lệ không lớn mức độ giáo dục thường xun có tỷ lệ thấp Hình Biểu đồ khảo sát đánh giá cán quản lí thực trạng triển khai hình thức giáo dục giá trị văn hoá, lịch sử Ghi chú: Ci= Câu i; TX= Thường xuyên; H= Hiếm; C= Chưa; TT= Thỉnh thoảng 65 Nhóm nghiên cứu nêu câu hỏi "Những học phần dạy tích hợp giá trị văn hóa, lịch sử di tích Quảng Ninh” cho giảng viên, tổng hợp kết cho thấy có 24/40 (chiếm 60%) giảng viên nêu học phần họ tích hợp giáo dục giá trị văn hóa, lịch sử di tích quốc gia đặc biệt địa bàn tỉnh, 16/40 (chiếm 40% giảng viên khơng trả lời câu hỏi Có thể thấy việc giáo dục giá trị văn hóa lịch sử di tích quốc gia đặc biệt chưa có đạo liệt, việc làm cịn mang tính tự phát, cá nhân khoa hay tổ mơn Để tìm hiểu hình thức, mức độ dạy học mà giảng viên áp dụng để giáo dục giá trị văn hóa, lịch sử di tích quốc gia đặc biệt địa bàn tỉnh, sử dụng nội dung câu hỏi "Đồng chí thực dạy tích hợp giá trị văn hóa lịch sử di tích quốc gia đặc biệt địa bàn tỉnh Quảng Ninh theo hình thức mức độ nào?", kết thu sau: Bảng Hình thức, mức độ dạy học giá trị văn hóa lịch sử di tích quốc gia đặc biệt địa bàn tỉnh Quảng Ninh TT Phương pháp, KTDH Mức độ Ý kiến GV SL % Thường xuyên 15 37,5 Lồng ghép tất học Thỉnh thoảng phần Hiếm 25 62,5 0,0 Chưa 0,0 Thường xuyên 12 30,0 Thỉnh thoảng 28 70,0 Hiếm 0,0 Chưa 0,0 Thường xuyên 18 45,0 Thỉnh thoảng 12 30,0 Hiếm 15,0 Chưa 10,0 Thường xuyên 7,5 Thỉnh thoảng 5,0 Thảo luận nhóm Định hướng hoạt động Tích hợp liên môn 66 TT 10 Phương pháp, KTDH Tích hợp xun mơn Tích hợp đa mơn Tham quan di tích Tích hợp nội mơn học Góc học tập Dạy học theo dự án Mức độ Ý kiến GV SL % Hiếm 22,5 Chưa 26 65,0 Thường xuyên 15,0 Thỉnh thoảng 5,0 Hiếm 17,5 Chưa 25 62,5 Thường xuyên 0,0 Thỉnh thoảng 25 62,5 Hiếm 15 37,5 Chưa 0,0 Thường xuyên 7,5 Thỉnh thoảng 15 37,5 Hiếm 18 45,0 Chưa 10,0 Thường xuyên 18 45,0 Thỉnh thoảng 22 55,0 Hiếm 0,0 Chưa 0,0 Thường xuyên 20,0 Thỉnh thoảng 12 30,0 Hiếm 22,5 Chưa 11 27,5 Thường xuyên 7,5 Thỉnh thoảng 11 27,5 Hiếm 15 37,5 Chưa 11 27,5 [Nguồn: Nhóm thực đề tài] Thực tế cho thấy số giảng viên trực tiếp nghiên cứu giảng dạy học phần có khả lồng ghép nội dung hay nhiều di tích cấp quốc gia đặc biệt địa bàn tỉnh Quảng Ninh vào giảng dạy học phần chưa nhiều chưa thường xuyên Vì thế, kiến thức đưa vào chủ yếu mang tính 67 đơn lẻ, rời rạc Khi nói đến giá trị di tích phần lớn mang tính chất liên hệ Các hoạt động giáo dục khác phát tờ rơi, tham quan dã ngoại, tổ chức chuyên đề, sinh hoạt câu lạc quan tâm khai thác Các giảng viên có ý thức khai thác tìm hiểu giá trị văn hóa lịch sử địa phương học phần mức độ cịn hạn chế chưa có mục tiêu rõ ràng, mang tính liên hệ, vận dụng tự phát, lẻ tẻ, rời rạc, chưa sâu Mức độ tích hợp tùy thuộc vào sở thích sở trường giảng viên Sự tích hợp khơng mang tính hệ thống, khơng bản, tồn diện Nội dung tích hợp ít, đơn giản có trùng lặp Trong số chương, thuộc học phần như: Lịch sử địa phương, Địa lí, Văn học Quảng Ninh (khối ngành sư phạm), Hệ thống tuyến điểm du lịch Việt Nam, Di tích danh thắng Quảng Ninh (khối ngành du lịch), Di tích danh thắng Việt Nam, Cơ sở văn hóa Việt Nam (ngành Quản lí văn hóa),… giảng viên bước đầu định hướng cho sinh viên tìm hiểu di tích quốc gia đặc biệt địa bàn tỉnh Ví dụ tìm hiểu vị trí địa lí tác động đến hình thành cần thiết bảo vệ di sản Vịnh Hạ Long; nghiên cứu vị thế, thủy triều sông Bạch Đằng để thấy tính sáng tạo việc khai thác tận dụng mạnh sông nước quân dân Đại Việt thời Ngô Quyền nhà Trần kháng chiến chống ngoại xâm phương Bắc; nghiên cứu, tìm hiểu cách bày trận bãi cọc để đánh tan qn Ngun Mơng khu di tích Bạch Đằng; tìm hiểu hành trình vua Trần Nhân Tơng đến với n Tử vị trí Yên Tử hệ thống chùa Thiền phái Trúc Lâm, Với câu hỏi "Đồng chí thực dạy tích hợp giá trị văn hóa lịch sử di tích Quốc gia đặc biệt địa bàn tỉnh Quảng Ninh theo hướng nào?", kết thu thể cột thuộc bảng Bảng Mức độ tích hợp giáo dục giá trị văn hóa lịch sử di tích quốc gia đặc biệt TT Phương pháp, Mức độ hình thức dạy học Thường xuyên Dạy thành độc lập Thỉnh thoảng chương trình Chưa 68 Ý kiến giảng viên Ý kiến sinh viên Số lượng 10,0 Số lượng 47 15 37,5 171 50,6 21 52,5 120 35,5 % % 13,9 TT Ý kiến giảng viên Ý kiến sinh viên Thường xuyên Số lượng 22 55,0 Số lượng 134 Thỉnh thoảng 15 37,5 177 52,4 Chưa 7,5 27 8,0 Thường xuyên Vận dụng giải tình thực Thỉnh thoảng tiễn Chưa 22,5 75 22,2 13 32,5 191 56,5 18 45,0 72 21,3 Thường xuyên 15,0 23 6,8 Thỉnh thoảng 12 30,0 191 56,5 Chưa 22 55,0 124 36,7 Thường xuyên 5,0 79 23,4 7,5 187 55,3 35 87,5 72 21,3 Thường xuyên Minh họa cho số nội dung học Thỉnh thoảng phần Chưa 20 50,0 111 32,8 15 37,5 204 60,4 12,5 23 6,8 Thường xuyên 11 27,5 Thỉnh thoảng 22,5 Chưa 20 50,0 Phương pháp, Mức độ hình thức dạy học Liên hệ phần Tích hợp tồn phần Xây dựng thành học Thỉnh thoảng phần tự chọn Chưa Các hướng khác % % 39,6 16 phiếu (4,7%) SV trả lời [Nguồn: Nhóm thực đề tài] Để kiểm chứng thêm tính khách quan số liệu thu được, sử dụng câu hỏi "Giảng viên tích hợp giá trị văn hóa lịch sử di tích Quốc gia đặc biệt địa bàn tỉnh Quảng Ninh theo hình thức nào?", ý kiến thu từ phiếu trả lời sinh viên thống kê cột bảng Kết liệu thu thập từ giảng viên sinh viên cho nhận định chung là: Các giảng viên có đưa dẫn chứng di tích quốc gia đặc biệt địa bàn tỉnh làm ví dụ minh họa cho số nội dung học, số thường xuyên tích hợp học Như vậy, 69 di tích quốc gia đặc biệt địa bàn tỉnh, giảng viên nhà trường có nhận thức, ý thức giá trị di tích có ý thức liên hệ liên hệ di tích học Trong trình giáo dục giá trị văn hóa, lịch sử di tích quốc gia đặc biệt địa bàn tỉnh Quảng Ninh, giảng viên thường quen sử dụng phương pháp dạy học truyền thống sử dụng phương tiện trực quan để giới thiệu hay minh họa di tích kết hợp với vấn đáp Tỷ lệ giảng viên sử dụng phương pháp dạy học đại dạy học phát giải vấn đề, dạy học theo dự án, dạy học tình khơng lớn, dẫn đến hiệu giáo dục chưa cao Kết phản ánh thực trạng bảng số Bảng Các phương pháp dạy học sử dụng để giáo dục giá trị văn hóa lịch sử di tích quốc gia đặc biệt TT Phương pháp dạy học Dạy học giải vấn đề Dạy học dự án Học hợp tác nhóm Dạy học tình Phương pháp trực quan Mức độ sử dụng Số lượng % Thường xuyên 12,5 Thỉnh thoảng 12 30,0 Chưa 23 57,5 Thường xuyên 12,5 Thỉnh thoảng 10 25,0 Chưa 25 62,5 Thường xuyên 13 32,5 Thỉnh thoảng 22 55,0 Chưa 12,5 Thường xuyên 10 25,0 Thỉnh thoảng 12 30,0 Chưa 18 45,0 Thường xuyên 20 50,0 Thỉnh thoảng 17 42,5 Chưa 7,5 Thường xuyên 30 75,0 Thỉnh thoảng 17,5 70 Phương pháp vấn đáp Phương pháp luyện tập Định hướng hành động Chưa 7,5 Thường xuyên 20 50,0 Thỉnh thoảng 15 37,5 Chưa 12,5 Thường xuyên 17,5 Thỉnh thoảng 15 37,5 Chưa 18 45,0 [Nguồn: Nhóm thực đề tài] Dạy học nói chung, dạy học có tích hợp giá trị văn hóa, lịch sử di tích quốc gia đặc biệt địa bàn tỉnh cần có kĩ thuật dạy học tích cực nhằm khơi gợi kích thích q trình nhận thức, phát huy tinh thần học tập chủ động, tích cực sinh viên cách hiệu Với câu hỏi "Đồng chí thường sử dụng kĩ thuật dạy học để dạy tích hợp giá trị văn hóa lịch sử di tích Quốc gia đặc biệt địa bàn tỉnh Quảng Ninh?" kết thu không khả quan Tải FULL (158 trang): https://bit.ly/38WjF1x Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net Bảng Kĩ thuật dạy học TT Kĩ thuật dạy học Kĩ thuật khăn trải bàn Kĩ thuật phản nhanh Sơ đồ tư hồi Mức độ Số ý kiến % Thường xuyên 5,0 Thỉnh thoảng 13 32,5 Chưa 25 62,5 Thường xuyên 22 55,0 Thỉnh thoảng 15 37,5 Chưa 7,5 Thường xuyên 12 30,0 Thỉnh thoảng 22 55,0 Chưa 15,0 Thường xuyên 12,5 Công não Tổng 100% 100% 100% 100% Thỉnh thoảng 71 31 77,5 TT Kĩ thuật dạy học Các phương pháp khác Mức độ Số ý kiến % Chưa 10,0 Thường xuyên 17,5 Thỉnh thoảng 12 30,0 Chưa 21 52,5 Tổng 100% [Nguồn: Nhóm thực đề tài] Mặc dù việc tích hợp giáo dục giá trị văn hóa, lịch sử di tích quốc gia đặc biệt địa bàn tỉnh Quảng Ninh giảng viên sử dụng chưa thường xuyên, liên tục đồng qua khảo sát sinh viên nhận thấy việc làm vơ có ý nghĩa bước đầu mang lại hiệu giáo dục đánh giá cao Bảng Hiệu hoạt động tích hợp giáo dục giá trị văn hóa lịch sử di tích Quốc gia đặc biệt địa bàn tỉnh Quảng Ninh TT Hiệu giáo dục Số ý kiến Giáo dục sinh viên giữ gìn văn hóa đậm đà sắc dân tộc Giáo dục cho sinh viên lịng thành kính, tôn thờ tổ tiên, biết ơn Giáo dục cho sinh viên lòng yêu quê hương đất nước 301 % 89,1 Chú thích Số sinh viên trả lời / tổng số phiếu hỏi 285 84,3 271 80,2 Giáo dục cho sinh viên ý thức bảo vệ thiên 263 77,8 Tải FULL (158 trang): https://bit.ly/38WjF1x nhiên Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net Giáo dục truyền thống hiếu học, tôn sư trọng 241 71,3 đạo Phát huy giá trị văn hóa địa phương 247 73,1 242 71,6 244 72,2 Giúp sinh viên có hiểu biết giá trị văn 270 79,9 sinh viên Sinh viên hứng thú học tập Phát huy tính tích cực, sáng tạo sinh viên hoạt động 72 TT Hiệu giáo dục Số ý kiến % Chú thích hóa lịch sử di tích Quốc gia đặc biệt tỉnh 10 Giáo dục đạo đức cách mạng cho hệ trẻ 213 63,0 11 Các hiệu khác (ghi rõ) 13 3,8 [Nguồn: Nhóm thực đề tài] Như vậy, nhận thức, sinh viên, sinh viên Quảng Ninh thấy ý nghĩa việc tích hợp giáo dục giá trị văn hóa, lịch sử di tích Quốc gia đặc biệt địa bàn tỉnh Quảng Ninh Mặc dù nhận thức tầm quan kiến thức thân, chí nhận thấy kiến thức có gắn bó mật thiết với nghề nghiệp tương lai (khối ngành du lịch, văn hóa, sư phạm, ngoại ngữ, ) nhận thức sinh viên giá trị văn hóa, lịch sử di sản tầm cỡ quốc gia, quốc tế địa bàn tỉnh hạn chế Số sinh viên có hiểu biết đầy đủ di tích định khơng nhiều khơng đồng di tích Đa số sinh viên có phần hiểu biết định giá trị văn hóa, lịch sử di tích, tức đa số sinh viên chưa có nhận thức đầy đủ giá trị Cá biệt, di tích cấp quốc gia đặc biệt địa bàn tỉnh, có vài trường hợp sinh viên khơng có ý niệm giá trị văn hóa, lịch sử di tích Mặc dù vịnh Hạ Long tiếng toàn cầu, UNESCO lần vinh danh di sản thiên nhiên giới số sinh viên có hiểu biết giá trị văn hóa, lịch sử di tích thắng cảnh lại hạn chế Tình hình tương tự với di tích quốc gia đặc biệt khác địa bàn tỉnh Ví dụ, Yên Tử nơi có hệ thống chùa chiền tiếng, nơi du khách địa phương, nước, quốc tế hành hương độ xuân sang số sinh viên có hiểu biết đầy đủ giá trị văn hóa, lịch sử di tích lại khơng nhiều Hơn nữa, sinh viên có nhận thức đầy đủ phần di tích quốc gia đặc biệt địa bàn tỉnh chủ yếu tập trung sinh viên khối ngành văn hóa, du lịch, ngành mà chương trình đào tạo có phần nội dung đáng kể liên quan đến di tích, chưa kể chuyến thực hành, thực tập thiết kế, điều hành, hướng dẫn tour du lịch Khơng có nhiều sinh viên khối ngành sư phạm, ngoại ngữ có hiểu biết đầy đủ giá trị văn hóa, lịch sử di sản, cá biệt, ngành 73 9074300 ... Tổng hợp giá trị văn hóa, lịch sử di tích Quốc gia đặc biệt địa bàn tỉnh Quảng Ninh; – Xác định địa mức độ tích hợp giá trị văn hóa, lịch sử di tích Quốc gia đặc biệt địa bàn tỉnh Quảng Ninh vào. .. - Các giá trị văn hóa, lịch sử bật di tích quốc gia đặc biệt địa bàn tỉnh Quảng Ninh - Dạy học tích hợp; dạy học giáo dục giá trị văn hóa, lịch sử dân tộc; dạy học tích hợp giá trị văn hóa lịch. .. TỈNH QUẢNG NINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẠ LONG BÁO CÁO TỔNG HỢP NHIỆM VỤ KHOA HỌC CẤP TỈNH TÍCH HỢP GIÁ TRỊ VĂN HĨA, LỊCH SỬ CÁC DI TÍCH QUỐC GIA ĐẶC BIỆT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NINH VÀO GIẢNG DẠY CÁC

Ngày đăng: 03/02/2023, 17:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w