Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 205 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
205
Dung lượng
9,17 MB
Nội dung
1 Bộ VĂN HOá, THể THAO Và DU LịCH Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO TRƯờNG ĐạI HọC VĂN HOá Hà NộI ******** NGUYễN THị THANH HUYN QUN Lí DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HĨA Ở HUYỆN GIA LÂM, THÀNH PH H NI Chuyên ngành: Quản lý văn hóa MÃ số: 60310642 LUậN VĂN THạC Sĩ QUảN Lý VĂN HóA Ngêi híng dÉn khoa häc: TS Nguyễn Tồn Thắng Hµ Néi, 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Toàn Thắng Những nội dung trình bày luận văn kết nghiên cứu tơi, đảm bảo tính trung thực chưa cơng bố hình thức Những chỗ sử dụng kết nghiên cứu người khác, tơi trích dẫn rõ ràng Tơi hoàn toàn chịu trách nhiệm trước nhà trường cam đoan Hà Nội, ngày … tháng … năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thanh Huyền MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HĨA VÀ TỔNG QUAN VỀ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA Ở HUYỆN GIA LÂM 13 1.1 Cơ sở lý luận quản lý di tích lịch sử văn hóa 13 1.1.1 Nghiên cứu số khái niệm 13 1.1.2 Cơ sở pháp lý cho cơng tác quản lý di tích lịch sử văn hóa 20 1.1.3 Nội dung quản lý nhà nước di tích lịch sử văn hóa 25 1.1.4 Vai trò hoạt động quản lý di tích lịch sử văn hóa với phát triển kinh tế văn hóa - xã hội thời kỳ giao lưu hội nhập quốc tế 26 1.2 Tổng quan di tích lịch sử văn hóa huyện Gia Lâm 29 1.2.1 Tổng quan huyện Gia Lâm 29 1.2.2 Hệ thống di tích lịch sử văn hóa huyện Gia Lâm 41 Tiểu kết 56 Chương 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HĨA Ở HUYỆN GIA LÂM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 57 2.1 Cơ cấu, chức hệ thống tổ chức nhân quản lý di tích lịch sử văn hóa huyện Gia Lâm 57 2.2.1 Tổ chức, máy quản lý 57 2.2.2 Cơ cấu nhân chế quản lý 66 2.2 Các nội dung cơng tác quản lý di tích lịch sử văn hóa địa bàn huyện Gia Lâm 67 2.2.1 Công tác xây dựng quy hoạch, kế hoạch bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa 67 2.2.2 Công tác tổ chức tuyên truyền, phổ biến nhân dân pháp luật bảo vệ di tích lịch sử văn hóa 68 2.2.3 Công tác tổ chức thực nghiệp vụ nhằm phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa 71 2.2.4 Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán chuyên môn quản lý di tích lịch sử văn hóa 85 2.2.5 Thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm, giải khiếu nại tố cáo việc chấp hành pháp luật di tích lịch sử văn hóa 86 2.3 Nhận xét, đánh giá công tác quản lý di tích lịch sử văn hóa huyện Gia Lâm 87 2.3.1 Thành tựu 87 2.3.2 Hạn chế 88 2.3.3 Những vấn đề đặt hoạt động quản lý di tích lịch sử văn hóa Gia Lâm 90 Tiểu kết 97 Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG, NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CƠNG TÁC QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA Ở HUYỆN GIA LÂM 99 3.1 Phương hướng nhiệm vụ 99 3.2.1 Phương hướng 99 3.2.2 Nhiệm vụ 101 3.2 Hệ thống giải pháp nâng cao hiệu quản lý di tích lịch sử văn hóa huyện Gia Lâm 102 3.2.1 Nhóm giải pháp sách 102 3.2.2 Nhóm giải pháp tổ chức thực hoạt động nghiệp vụ 109 3.2.3 Nhóm giải pháp cơng tác quản lý Nhà nước hoạt động bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa 116 3.3 Khuyến nghị 120 3.3.1 Khuyến nghị UBND huyện Gia Lâm 119 3.2.2.Khuyến nghị Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch thành phố Hà Nội 120 3.3.2 Khuyến nghị với Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch 121 Tiểu kết 122 KẾT LUẬN 123 TÀI LIỆU THAM KHẢO 126 PHỤ LỤC 129 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BQL Ban Quản lý CMKC Cách mạng kháng chiến CNQSDĐ Chứng nhận quyền sử dụng đất DTLSVH Di tích lịch sử văn hóa HĐND Hội đồng nhân dân LSVH Lịch sử văn hóa MTTQ Mặt trận Tổ quốc Nxb Nhà xuất TNCS Thanh niên Cộng sản Tr Trang TT Thị trấn UBND Ủy ban nhân dân VH&TT Văn hóa Thơng tin VHTT&DL Văn hóa, Thể thao Du lịch VHXH Văn hóa xã hội XHCN Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Di tích lịch sử văn hóa tài sản vô giá đất nước, dấu vết khứ lưu lại lòng đất mặt đất có ý nghĩa mặt văn hóa lịch sử Di tích lịch sử văn hóa cơng trình xây dựng, địa điểm di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc cơng trình đó, thuộc địa điểm có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học Đó di sản văn hóa hóa vật thể mà cha ơng ta để lại, phản ánh biến cố, kiện lịch sử, văn hóa hay nhân vật qua thời kỳ lịch sử Đây nguồn sử liệu quý giá để hệ mai sau tìm hiểu, nghiên cứu thời kỳ lịch sử qua, từ giáo dục hệ trẻ truyền thống lịch sử, văn hóa dân tộc Trên quan điểm kế thừa, phát huy giá trị văn hóa cha ơng sáng tạo giá trị văn hoá mới, Đảng Nhà nước ban hành nhiều sách, văn pháp luật tạo điều kiện thuận lợi cho việc bảo tồn, tơn tạo hệ thống di tích lịch sử văn hóa Hàng loạt di tích lịch sử văn hóa xếp hạng, tu bổ, tơn tạo; nhiều cổ vật, di vật bảo vệ Quy hoạch tổng thể kiến trúc di tích khoanh vùng, bảo vệ thành tựu mà chung ta đạt Để tiếp tục gìn giữ, bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa cách bền vững, cần tăng cường vai trị cơng tác quản lý di tích lịch sử văn hóa địa phương thơng qua nghiên cứu, khảo sát, đánh giá, nắm bắt thực trạng công tác quản lý giá trị hệ thống di tích lịch sử văn hóa cách tồn diện Trên sở đó, chủ động điều chỉnh, hồn thiện máy quản lý, định hướng xây dựng kế hoạch, giải pháp cho công tác quản lý, bảo tồn di tích lịch sử văn hóa giải thoả đáng mối quan hệ kinh tế văn hóa nói chung, bảo tồn phát triển nói riêng Gia Lâm huyện ngoại thành Thủ đô Hà Nội, quê hương hai bốn vị thánh “Tứ Bất Tử “của Việt Nam: Phù Đổng Thiên Vương Chử Đồng Tử Gia Lâm mảnh đất gắn liền với tên tuổi Nguyên Phi Ỷ Lan, Ngọc Hân Công chúa, Cao Bá Quát vị anh hùng mà cơng tích họ viết lên trang sử hào hùng dân tộc Trải qua năm tháng lịch sử, mảnh đất Gia Lâm lưu giữ hệ thống di tích đồ sộ in đậm dấu ấn lịch sử văn hóa cha ơng.Tính đến năm 2014, tồn huyện có 315 di tích lịch sử văn hóa, có 151 di tích xếp hạng gắn biển di tích cách mạng kháng chiến, 16 di tích lập hồ sơ đề nghị cấp có thẩm quyền xếp hạng gắn biển Đặc biệt, năm 2014, Khu di tích đền Phù Đổng xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt Một số di tích tiêu biểu như: Khu di tích đền Phù Đổng, đền Bà Tấm, chùa Nành… dấu ấn in đậm nét lịch sử văn hóa vùng đất Gia Lâm giàu truyền thống Trong thời gian qua, công tác quản lý di tích huyện Gia Lâm cấp ngành quan tâm đạt kết đáng kể Tuy nhiên, cơng tác cịn gặp khơng khó khăn, vướng mắc: Nhiều di tích xuống cấp, nguồn kinh phí Nhà nước cịn hạn hẹp, chế độ cho người trơng coi trực tiếp di tích chưa có quy định thành phố; tình trạng tự ý tu bổ, làm biến dạng di tích xảy số nơi huyện Bên cạnh đó, việc tuyên truyền, phổ biến chủ trương, đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước; việc hưởng ứng tham gia bảo vệ, phát huy giá trị di tích địa bàn huyện người dân cịn hạn chế Vì vậy, hết, cơng tác quản lý, bảo vệ phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa huyện Gia Lâm giai đoạn cần tăng cường nâng cao hiệu hoạt động để đáp ứng nhu cầu hưởng thụ văn hóa ngày cao nhân dân; nhu cầu nghiên cứu, tham quan du lịch khách trong, ngồi nước, tạo móng vững bền góp phần xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc theo đường lối, chủ trương Đảng Nhà nước Xác định hiểu rõ vai trò, tầm quan trọng cơng tác quản lý di sản văn hố dân tộc nói chung cơng tác quản lý di tích lịch sử văn hóa nói riêng, tác giả chọn đề tài: “Quản lý di tích lịch sử văn hố huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội” làm Luận văn tốt nghiệp Cao học, chuyên ngành Quản lý văn hoá, khóa 2013-2015 Tình hình nghiên cứu đề tài Trong năm gần đây, đề tài nghiên cứu huyện Gia Lâm di tích lịch sử văn hoá huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội số tác giả, nhà nghiên cứu quan tâm, giới thiệu Những nghiên cứu họ xuất thành sách Những tập hợp bước đầu có sách như: - Ủy ban nhân dân huyện Gia Lâm (2010), Di tích lịch sử văn hóa, cách mạng kháng chiến huyện Gia Lâm, Hà Nội Chào mừng kỷ niệm 1000 năm Thăng Long Hà Nội, sách xuất nhằm giới thiệu tới du khách bốn phương toàn cảnh di tích lịch sử văn hóa, cách mạng kháng chiến huyện Gia Lâm với 200 di tích lịch sử văn hóa, cách mạng kháng chiến Các di tích thuộc nhiều loại hình khác nhau, giới thiệu kĩ qua nội dung bản: lịch sử đời trình tồn tại; kiện, nhân vật lịch sử; giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, thẩm mỹ Nội dung sách đề cập đến việc bảo tồn phát huy di tích - Lưu Minh Trị (chủ biên) (2013), Hà Nội truyền thống Di sản, Nhà xuất Văn hóa Thơng tin Hà Nội Trong sách này, từ trang 27 đến trang 112, tác giả giới thiệu truyền thống lịch sử văn hóa di sản văn hóa tiêu biểu huyện Gia Lâm giới thiệu truyền thống văn hóa 25 di tích lịch sử văn hóa, cách mạng kháng chiến tiêu biểu huyện Gia Lâm - Ban Quản lý di tích danh thắng Hà Nội, (2000), Nguyễn Dỗn Tn (chủ biên), Di tích lịch sử văn hóa Hà Nội, Nhà xuất Chính trị Quốc gia - Đào Thị Diến (2005), “Câu chuyện bảo vệ di tích lịch sử Hà Nội năm 1950-1951”, Xưa & Nay, (237), tr 23-25 Giới thiệu di tích lịch sử Hà Nội, việc bảo vệ di tích Hà Nội trước giải phóng, thực trạng di tích nay, từ đặt vấn đề phải làm để giữ gìn di sản cha ơng ta để lại Ngồi tư liệu/tài liệu nêu trên, cịn có số cơng trình nghiên cứu viết di tích văn hóa huyện Gia Lâm như: Năm 2000, học viên Nguyễn Sỹ Toản nghiên cứu viết luận văn Thạc sỹ với đề tài “Tìm hiểu làng gốm Bát Tràng” Tác giả sâu nghiên cứu giá trị văn hóa đặc trưng làng gốm Bát Tràng, cơng tác bảo tồn phát huy giá trị làng gốm Năm 2004, học viên Chu Điền nghiên cứu viết luận văn Thạc sỹ với đề tài “Quần thể di tích làng Kiêu Kỵ số giá trị văn hóa nghệ thuật” Luận văn tập trung nghiên cứu đời quần thể di tích, giá trị kiến trúc điêu khắc quần thể di tích, đồng thời đề giải pháp quản lý, bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị quần thể di tích làng Kiêu Kỵ, xã Kiêu Kỵ huyện Gia Lâm Năm 2007, học viên Trần Thị Kim Hoa, nghiên cứu viết luận văn thạc sỹ chuyên ngành văn hóa học với đề tài “Giá trị văn hóa nghệ thuật đình Xuân Dục, xã Yên Thường, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội” Tác giả tập trung nghiên cứu giá trị vật thể phi vật thể di tích từ đưa phương án bảo tồn phát huy giá trị vật thể phi vật thể di tích Năm 2012, học viên Trịnh Văn Quyết nghiên cứu viết đề tài “Quản lý nhà nước văn hóa địa bàn huyện Gia Lâm, Thành phố Hà Nội” Luận văn tập trung nghiên cứu công tác quản lý nhà nước văn hóa địa bàn huyện Gia Lâm đồng thời đưa giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước văn hóa địa bàn huyện 10 Ngồi cịn có sách, viết khác lịch sử, văn hoá, danh nhân, lễ hội, di sản văn hóa… huyện Gia Lâm xuất đăng tải báo, tạp chí khoa học Từ tập hợp phân tích đây, khẳng định chưa có cơng trình chun biệt nghiên cứu cơng tác quản lý di tích lịch sử văn hóa địa bàn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội Trong trình triển khai đề tài: “Quản lý di tích lịch sử văn hố huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội”, tác giả Luận văn tiếp thu, kế thừa kết tác giả trước, vận dụng vào nội dung cơng trình nghiên cứu, đặc biệt phần đánh giá giá trị di tích lịch sử văn hóa huyện Gia Lâm Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nhận thức sâu sắc vai trị quan trọng cơng tác quản lý di tích lịch sử văn hóa giai đoạn nay, luận văn sâu khảo sát phân tích, đánh giá kết đạt số hạn chế công tác quản lý di tích lịch sử văn hóa huyện Gia Lâm từ năm 2010 đến Thơng qua nghiên cứu, phân tích, Luận văn đề xuất số giải pháp cụ thể, góp phần nâng cao hiệu cơng tác quản lý di tích lịch sử văn hóa huyện Gia Lâm thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn tập trung giải số vấn đề sau: - Trình bày vấn đề sở khoa học pháp lý công tác quản lý di sản văn hố nói chung quản lý di tích lịch sử văn hóa nói riêng - Tìm hiểu khái quát lịch sử hình thành, phát triển hệ thống di tích lịch sử văn hóa huyện Gia Lâm 191 Ảnh 3: Đền – Chùa Bà Tấm, xã Dương Xá (Nguồn: Internet, năm 2015) Ảnh 4: Tượng đài Nguyên Phi Ỷ Lan, xã Dương Xá (Nguồn: Internet, năm 2015) 192 Ảnh Ảnh + 6: Di tích đình Trân Tảo xã Phú Thị (Nguồn: Phịng Văn hóa Thơng tin huyện Gia Lâm, năm 2015) 193 Ảnh 7: Tình trạng xuống cấp di tích (Nguồn: Phịng Văn hóa Thơng tin huyện Gia Lâm, năm 2015) Ảnh 8: Khen thưởng tập thể Cá nhân có thành tích xuất sắc cơng tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa (Nguồn: Phịng Văn hóa Thơng tin huyện Gia Lâm, năm 2015) 194 Ảnh 9: Hội nghị thông qua hồ sơ xếp hạng di tích (Nguồn: Phịng Văn hóa Thơng tin huyện Gia Lâm, năm 2015) Ảnh 10: Lễ đón xếp hạng di tích (Nguồn: Phịng Văn hóa Thơng tin huyện Gia Lâm, năm 2015) 195 Ảnh 11: Hội thảo khoa học xây dựng tượng đài hoàng thái hậu Ỷ Lan (Nguồn: Phịng Văn hóa Thơng tin huyện Gia Lâm, năm 2015) Ảnh 12: Hội nghị triển khai biên soạn sách “Gia Lâm – di tích lịch sử văn hóa” (Nguồn: Phịng Văn hóa Thơng tin huyện Gia Lâm, năm 2015) 196 Ảnh 13: Khai quật khảo cổ học chùa Bà Tấm (Nguồn: Phịng Văn hóa Thông tin huyện Gia Lâm, năm 2015) Ảnh 14: Khai quật khảo cổ học Kim Lan (Nguồn: Phòng Văn hóa Thơng tin huyện Gia Lâm, năm 2015) 197 Ảnh 15 Ảnh 15 + 16: Tình trạng xuống cấp di tích Nhà Thờ Đặng Cơng Chất (Nguồn: Tác giả chụp, tháng 4/2015) 198 Ảnh 17 Ảnh 17 + 18: Tình trạng xuống cấp di tích Nhà Thờ Đặng Công Chất (Nguồn: Tác giả chụp, tháng 4/2015) 199 Ảnh 19 Ảnh 19 + 20: Di tích xuống cấp nặng Đền thờ Quận cơng Nguyễn Đình Huấn (Nguồn: Tác giả chụp, tháng 4/2015) 200 Ảnh 21 Ảnh 21 + 22: Di tích xuống cấp nặng Đền thờ Quận cơng Nguyễn Đình Huấn (Nguồn: Tác giả chụp, tháng 4/2015) 201 Ảnh 23 Ảnh 23 + 24: Tình trạng xuồng cấp chùa Nành (Nguồn: Tác giả chụp, tháng 4/2015) 202 Ảnh 25 Ảnh 25 + 26: Tình trạng xuồng cấp chùa Nành (Nguồn: Tác giả chụp, tháng 4/2015) 203 Ảnh 27: Tình trạng xuống cấp Đình Đỗ Xá, Yên Thường (Nguồn: Tác giả chụp, tháng 4/2015) 204 Bộ VĂN HOá, THể THAO Và DU LịCH Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO TRƯờNG ĐạI HọC VĂN HOá Hà NộI ******** NGUYễN THị huyền quản lý di tích lịch sử văn hóa HUYệN gia lâm, THàNH Phố Hµ NéI PHỤ LỤC LUẬN VĂN Hµ Néi, 2015 205 MỤC LỤC CỦA PHỤ LỤC Stt Tên phụ lục Nguồn Trang Phụ lục 1: Bản đồ huyện Gia Lâm Tác giả sưu tầm 129 Phụ lục 2: Bản đồ phân bố di tích địa bàn Tác giả sưu tầm 130 huyện Gia Lâm Phụ lục 3: Một số bảng thống kê Phịng Văn hóa, 131 Thơng tin huyện Gia Lâm Phụ lục 4: Một số báo cáo quản lý di tích Phụ lục 5: Một số hình ảnh cơng tác quản lý di tích lịch sử văn hóa huyện Gia Lâm Tác giả sưu tầm 173 Tác giả chụp, 188 sưu tầm phịng Văn hóa, Thơng tin huyện Gia Lâm ... tác quản lý di tích lịch sử văn hóa huyện Gia Lâm 13 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HĨA VÀ TỔNG QUAN VỀ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HĨA Ở HUYỆN GIA LÂM 1.1 Cơ sở lý luận quản lý di. .. Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HĨA VÀ TỔNG QUAN VỀ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA Ở HUYỆN GIA LÂM 13 1.1 Cơ sở lý luận quản lý di tích lịch sử văn hóa 13 1.1.1 Nghiên... văn hóa truyền thống dân tộc 1.1.1.5 Khái niệm quản lý di tích lịch sử văn hóa Từ khái niệm quản lý, quản lý văn hóa, di tích lịch sử văn hóa khái quát đưa khái niệm quản lý di tích lịch sử văn