Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 94 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
94
Dung lượng
3,02 MB
Nội dung
1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ VĂN HÓA - NGHỆ THUẬT ************** KHÓA LUẬN TỐT NGHIP Chuyên ngành: Quản lý Văn hóa Đề tài: Thực trạng quản lý nhà nớc di tích lịch sử đình đại phùng, huyện đan phợng, thành phố hà néi Giảng viên hướng dẫn : ThS Hoµng Minh Cđa Sinh viên thực : Ngun ThÞ Ngut Lớp : QLVH 8C Khóa học 2007-2011 HÀ NỘI – 2011 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành viết này, em xin phép gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới thầy, cô khoa Quản lý Văn hóa – Nghệ thuật, trường Đại học Văn hóa Hà Nội trang bị hành trang kiến thức bổ ích cho em suốt q trình làm đề tài Đặc biệt ThS Hoàng Minh Của, người trực tiếp hướng dẫn em suốt thời gian qua, từ nghiên cứu đến hồn thành khóa luận Qua đây, em xin gửi lời cảm ơn tới Nhà nghiên cứu văn hóa dân gian Trần Minh Nhương – Hội Văn học – Nghệ thuật Hà Nội, anh Thuận – cán Quản lý văn hóa, phịng Văn hóa thơng tin huyện Đan Phượng anh/chị Ban quản lý dự án huyện Đan Phượng….đã cung cấp cho em nhiều tư liệu quý báu, cần thiết q trình nghiên cứu Do cịn hạn chế mặt kiến thức, chuyên môn thời gian, viết khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận ý kiến đóng góp từ phía thầy bạn để viết hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 15 tháng 05 năm 2011 Sinh viªn Ngun ThÞ Ngut Mơc lơc Phần mở đầu Chương 1: Những sở lý luận khoa học quản lý di tích lịch sử - văn hóa 1.1.Một số khái niệm 1.1.1 Di sản văn hóa vật thể di tích lịch sử 1.1.2 Quản lý văn hóa quản lý di tích lịch sử 11 1.2 Vai trò di sản văn hóa di tích lịch sử đời sống xã hội17 1.2.1.Di sản văn hóa 17 1.2.2.Di tích lịch sử 18 1.3.Một số quan điểm, đường lối Đảng Nhà nước vấn đề bảo vệ di tích lịch sử - văn hóa 20 Chương 2: Thực trạng công tác quản lý Nhà nước di tích lịch sử đình Đại Phùng, xã Đan Phượng, huyện Đan Phượng, thành phố Hà Nội 25 2.1 Tổng quan xã Đan Phượng, huyện Đan Phượng, thành phố Hà Nội 25 2.1.1.Vị trí địa lý 25 2.1.2.Tiềm kinh tế 26 2.1.3 Đời sống văn hóa – xã hội 27 2.2 Di tích lịch sử - Văn hóa đình Đại Phùng 29 2.2.1 Kiến trúc khu di tích 31 2.2.2 Điêu khắc 35 2.2.3 Giá trị văn hóa – lịch sử 41 2.2.4 Lễ hội đình Đại Phùng 43 2.3 Thực trạng công tác quản lý Nhà nước di tích đình Đại Phùng 47 2.3.1 Công tác quản lý di tích 47 2.3.2 Tu bổ tơn tạo di tích 48 2.3.3 Phát huy giá trị di tích 55 2.3.4 Công tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ phát huy giá trị di tích đình Đại Phùng 60 Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý Nhà nước di tích đình Đại Phùng 63 3.1 Phương hướng 63 3.2 Giải pháp thực 69 3.2.1 Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực hoàn thiện máy quản lý Nhà nước 69 3.2.2 Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật nhân dân để bảo vệ phát huy giá trị di tích 72 3.2.3 Tăng cường cơng tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm quản lý Nhà nước việc bảo vệ phát huy giá trị di tích 73 3.2.4 Xã hội hóa cơng tác bảo tồn, tơn tạo di tích 75 3.2.5 Bảo vệ phát huy giá trị di tích 76 Kết luận 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………….………… …83 PHỤ LỤC………………………………………………… …… ……85 PhÇn më ®Çu Lý chọn đề tài Cùng với lịch sử dựng nước giữ nước, văn hóa Việt Nam trải qua bao thăng trầm, dấu ấn thời gian giá trị lịch sử văn hóa dân tộc trường tồn Những giá trị lưu giữ bảo tồn qua nhiều hệ, nhiều di sản Di sản văn hóa Việt Nam coi tài sản quý giá cộng đồng dân tộc Việt Nam phận di sản văn hóa nhân loại, có vai trò to lớn nghiệp dựng nước giữ nước dân tộc ta Như Nghị Trung ương khóa VIII Ban chấp hành Trung ương Đảng “xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” nêu rõ: “Di sản văn hoá tài sản vô giá, gắn kết cộng đồng dân tộc, cốt lõi sắc dân tộc, sở để sáng tạo giá trị giao lưu văn hố” Di sản văn hóa cịn góp phần thỏa mãn nhu cầu sinh hoạt tâm linh nhân dân, góp phần nâng cao ý thức tự hào dân tộc người dân Việt; góp phần phát triển kinh tế - xã hội đất nước Trong hệ thống di sản văn hóa dân tộc ta, khơng thể khơng nhắc đến di tích lịch sử - văn hóa Đây minh chứng vật chất xác thực trình lao động sáng tạo, tâm linh, chinh phục thiên nhiên, trình dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam từ hàng ngàn năm Di sản lịch sử - văn hóa tài sản lưu giữ trường tồn từ hệ sang hệ khác Bên cạnh di tích mang tầm Quốc gia, tiếng như: Đền Hùng, đền Mẫu Âu Cơ, cố đô Huế, cố đô Hoa Lư, thành Cổ Loa…và nhiều ngơi đình, chùa, miếu mạo, lăng tẩm, niềm tự hào dân tộc Việt Nam; di tích lịch sử - văn hóa đình Đại Phùng xã Đan Phượng, huyện Đan Phượng, thành phố Hà Nội niềm tự hào toàn thể nhân dân làng Phùng, xã Đan Phượng, thành phố Hà Nội Ngoài giá trị văn hóa làng xã, di tích cịn lưu giữ nét kiến trúc với mảng chạm khắc dân gian độc đáo, từ năm 1990, đình Đại Phùng cơng nhận di tích lịch sử cấp Quốc gia Trước xu hướng thị hóa phát triển nhanh chủ trương mở cửa hội nhập giao lưu văn hóa với bạn bè Thế giới diễn nhanh chóng, văn hóa nước ta có nhiều hội phát triển đầy thách thức việc tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại sở bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Đối với di tích lịch sử - văn hóa nước nói chung đình Đại Phùng nói riêng, tác động thời gian, thiên tai, chiến tranh xâm phạm cách tiêu cực người đặt di tích đứng trước nguy bị phá hủy lúc khơng quan có thẩm quyền quản lý, bảo vệ tơn tạo Trước thực trạng đó, vấn đề cấp bách đặt cần có sách, hành động cụ thể nhằm bảo vệ di tích trước nguy xuống cấp, việc tơn tạo phát huy giá trị văn hóa – lịch sử, kiến trúc đình Đại Phùng Từ góc độ nhà quản lý tương lai, sở tiếp thu tri thức nhà nghiên cứu trước đây, người vùng đất Đan Phượng, mong muốn vấn đề cịn tồn cơng tác quản lý Nhà nước di tích đình Đại Phùng tháo gỡ; giá trị văn hóa – lịch sử phát huy, giá trị kiến trúc độc đáo di tích Đối tượng nghiên cứu Đề tài tiến hành nghiên cứu, đánh giá thực trạng công tác quản lý Nhà nước di tích đình Đại Phùng, xã Đan Phượng, thành phố Hà Nội yếu tố tác động đến thực trạng Phạm vi nghiên cứu Khóa luận đề cập đến hoạt động quản lý Nhà nước di tích đình Đại Phùng, xã Đan Phượng, huyện Đan Phượng, thành phố Hà Nội Mục đích nghiên cứu Đứng quan điểm góc nhìn quản lý văn hóa, khóa luận làm rõ giá trị văn hóa, lịch sử nhân văn di tích đình Đại Phùng thời điểm mà Đảng Nhà nước ln có chủ trương khơi phục, bảo tồn, gìn giữ phát huy giá trị văn hóa – lịch sử dân tộc, có di tích lịch sử đình Đại Phùng Qua đây, người viết đưa giải pháp nhằm nâng cao vai trò quản lý Nhà nước nhận thức toàn xã hội việc bảo vệ phát huy giá trị di tích đình Đại Phùng; góp phần xã hội hóa, huy động tối đa nguồn lực công tác bảo tồn phát huy giá trị di tích Phương pháp nghiên cứu Để hồn thành khóa luận, người viết sử dụng phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp khảo sát, điền dã: Dựa thông tin thu thập trình khảo sát thực tế di tích đình Đại Phùng, người nghiên cứu rút nhận định thực trạng cơng tác quản lý di tích - Phương pháp vấn: Qua buổi gặp gỡ, trao đổi với nhà nghiên cứu văn hóa dân gian – Phó giáo sư – Tiến sĩ Trần Minh Nhương, đồng chí Thuận – cán Quản lý văn hóa phịng Văn hóa – Thơng tin huyện Đan Phượng, đồng chí Thành – Phịng Quản lý dự án Tơn tạo di tích cán ban Quản lý di tích, người nghiên cứu thu thập thông tin, kiến thức công tác quản lý, tôn tạo phát huy giá trị di tích, người tạo điều kiện cho q trình viết khóa luận - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Trên sở tài liệu, tư liệu cơng trình nghiên cứu khoa học di tích tác giả trước để lại, sách, chủ trương cơng tác quản lý Nhà nước, trực tiếp phịng Văn hóa – Thơng tin huyện Đan Phượng, người viết có sở để nghiên cứu sâu vào nghiên cứu thực trạng quản lý Nhà nước di tích đưa kiến nghị nhằm khắc phục khó khăn cần tháo gỡ - Phương pháp phân tích: Dựa thông tin thu thập qua công tác khảo sát điền dã, trực tiếp vấn, nghiên cứu tài liệu, người viết phân tích điểm mạnh, yếu khó khăn hạn chế, thách thức công tác quản lý di tích Từ đó, đưa hướng khắc phục, phát huy tối đa hiệu công tác quản lý - Phương pháp so sánh: Trong trình nghiên cứu di tích cơng tác quản lý di tích, người viết sử dụng phương pháp so sánh với số di tích khác địa bàn, để thấy giá trị di tích cách quản lý di tích - Phương pháp tổng hợp: Từ thông tin tư liệu thu thập nghiên cứu, người viết tiến hành tổng hợp đánh giá thực trạng quản lý di tích, đưa giải pháp khắc phục, tháo gỡ khó khăn, hạn chế cơng tác quản lý di tích đình Đại Phùng Bố cục khãa luËn Ngoài phần mở đầu, kết luận phụ lục, khóa luận gồm có chương: Chương 1: Những sở lý luận khoa học quản lý di tích lịch sử văn hóa Chương 2: Thực trạng công tác quản lý Nhà nước di tích lịch sử đình Đại Phùng, xã Đan Phượng, huyện Đan Phượng, thành phố Hà Nội Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quản lý Nhà nước di tích CHƯƠNG NHỮNG CƠ SỞ LÝ LUẬN KHOA HỌC VỀ QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA 1.1 Một số khái niệm Công tác quản lý di sản văn hóa nói chung di tích lịch sử - văn hóa nói riêng cần dựa sở khoa học chuyên ngành, văn Luật Nhà nước công nhận thống công tác quản lý Để hiểu rõ có sở nghiên cứu, trước tiên, cần hiểu nắm rõ quan điểm đạo thống khái niệm chuyên ngành liên quan đến công tác quản lý di sản văn hóa, di tích lịch sử như: Di sản văn hóa; di tích lịch sử gì?; khái niệm Quản lý di sản văn hóa, di tích lịch sử…Giống “muốn làm luật trước tiên phải nắm luật”, muốn quản lý tốt, trước tiên, nhà quản lý phải hiểu rõ tính chất, chức tầm quan trọng di sản văn hóa sở pháp lý công tác quản lý di sản 1.1.1 Di sản văn hóa vật thể di tích lịch sử 1.1.1.1 Di sản văn hóa Thực tế, có nhiều quan điểm, ý kiến giải thích di sản văn hóa gì?.Trong Nghị hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung Ương Đảng (khóa VIII) việc xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam “tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc”, Đảng Cộng sản Việt Nam đến thống quan điểm văn hóa sau: Văn hóa hiểu theo nghĩa rộng bao gồm tất giá trị vật chất (văn hóa vật thể) giá trị tinh thần (văn hóa phi vật thể) Như vậy, Di sản văn hoá tài sản vô giá, gắn kết cộng đồng dân tộc, cốt lõi sắc dân tộc, sở để sáng tạo giá trị giao lưu văn hoá Phải coi trọng bảo tồn, kế thừa, phát huy 10 giá trị văn hoá truyền thống (bác học dân gian), văn hoá cách mạng, bao gồm văn hoá vật thể phi vật thể Cịn theo Cơng ước di sản Thế giới (đã thơng qua kì họp thứ 17 Đại hội đồng UNESCO Pari ngày 16/11/1972) di sản văn hóa là: - Các di tích: Các tác phẩm kiến trúc, tác phẩm điêu khắc hội họa, yếu tố hay cấu trúc có tính chất khảo cổ học, ký tự, nhà hang đá cơng trình có liên kết nhiều đặc điểm, có giá trị bật tồn cầu xét theo quan điểm lịch sử, nghệ thuật khoa học - Các quần thể cơng trình xây dựng: Các quần thể cơng trình xây dựng tách biệt hay liên kết lại với mà kiến trúc chúng, tính đồng vị trí chúng cảnh quan, có giá trị bật tồn cầu xét theo quan điểm lịch sử, nghệ thuật khoa học - Các di chỉ: Các tác phẩm người tạo nên tác phẩm có kết hợp thiên nhiên nhân tạo khu vực có di khảo cổ có giá trị bật toàn cầu xét theo quan điểm lịch sử, thẩm mỹ, dân tộc học nhân chủng học Như vậy, theo Cơng ước, di sản văn hóa đề cập đến bao hàm giá trị vật chất, di sản vật thể Gần đây, Tuyên bố hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) di sản ký kết Thái Lan nêu lên quan điểm đồng tình với cách hiểu Unesco di sản văn hóa, ASEAN cho rằng: Di sản văn hóa hiểu bao gồm giá trị khái niệm văn hóa quan trọng, kiến trúc đồ chế tác; địa điểm nơi sống người; di sản văn hóa dân gian, di sản lưu giữ dạng văn bản, di sản văn hóa thơng thường… Cịn điều Luật Di sản nước CHXHCN Việt Nam Quốc hội thông qua ngày 26/09/2001 cho rằng: Di sản văn hóa bao gồm di sản văn hóa phi vật thể di sản văn hóa vật thể, sản phẩm tinh thần vật 80 việc bảo tồn trở nên ý nghĩa Ngày nay, việc sử dụng khai thác mặt giá trị di tích coi phương pháp hữu hiệu để bảo vệ di tích Khả bảo vệ phát huy di tích phụ thuộc nhiều vào việc xã hội hóa di tích Trước hết, di tích nói chung di tích đình Đại Phùng nói riêng cần phải sử dụng cách tích cực, phục vụ nhu cầu sinh hoạt văn hóa, tâm linh lành mạnh, phục vụ công tác nghiên cứu khoa học, làm sáng tỏ lịch sử văn hóa dân tộc Tránh tình trạng kinh tế hóa di tích, làm ảnh hưởng tới kiến trúc, giá trị văn hóa, lịch sử di tích Để phát huy tốt giá trị di tích, tơi xin đưa số hình thức sau: - Tăng cường cơng tác quảng bá di tích phương tiện thơng tin truyền thông phạm vi địa phương tồn huyện; phương tiện truyền thơng đại chúng như: Đài truyền hình, đài phát thanh, thu băng video…để cộng đồng biết hiểu di tích, làm tư liệu cho cơng trình nghiên cứu cho hệ sau - Tổ chức, thực rộng rãi việc viết, giới thiệu di tích sách, báo, tạp chí Ngồi việc giới thiệu di tích kênh truyền thông đại chúng, hàng năm, ban quản lý di tích nên tổ chức thi viết di tích đình Đại Phùng, tập hợp thành ấn phẩm, tài liệu giới thiệu chi tiết tồn diện khu di tích - Cần tăng cường giới thiệu, tổ chức thi tìm hiểu di tích cho hệ trẻ vùng đất Đan Phượng; góp phần vào cơng tác giáo dục kiến thức văn hóa – lịch sử cho em; đồng thời người dân nơi “sứ giả thiện chí”, quảng bá cách hiệu 81 giá trị di tích tới hệ tiếp nối tới người dân khu vực xung quanh - Khuyến khích việc sử dụng di tích theo công lúc khởi dựng Trường hợp cần thiết sử dụng số hạng mục di tích vào chức khác, khơng làm biến đổi cấu không gian nội thất di tích; nghiêm cấm hình thức dịch vụ có khả gây nhiễm mơi trường làm ảnh hưởng tới cảnh quan di tích Dù cách hay cách khác, mục đích cuối công tác quản lý, bảo tồn phát huy giá trị di tích đình Đại Phùng gìn giữ giá trị ngun có di tích phát huy cách hợp lý giá trị tương lai 82 KẾT LUẬN Di sản văn hóa Việt Nam tài sản vơ giá dân tộc, coi nơi gìn giữ giá trị văn hóa truyền thống Xét bình diện văn hóa – lịch sử dân tộc, khẳng định, có dân tộc có văn hóa, văn hóa dân tộc Vì vậy, Đảng Nhà nước ta ln có chủ trương gìn giữ phát huy giá trị di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh, cơng trình văn hóa – nghệ thuật lễ hội truyền thống Công tác quản lý việc bảo vệ phát huy di sản văn hóa nước ta công việc quan trọng mang ý nghĩa chiến lược văn hóa nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hóa đời sống xã hội Di tích lịch sử đình Đại Phùng với giá trị văn hóa - lịch sử, đặc biệt giá trị nghệ thuật chạm khắc độc đáo sớm Nhà nước xếp hạng di tích lịch sử cấp Quốc gia trùng tu lớn năm vừa qua nhằm hướng tới Đại lễ 1000 năm Thăng Long – Đông Đô – Hà Nội Bảo vệ phát huy giá trị di tích đình Đại Phùng việc làm thường xuyên, liên tục cần thiết; trách nhiệm lớn lao toàn Đảng, toàn dân Đây nhiệm vụ quan trọng góp phần xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến – đậm đà sắc dân tộc Được quan tâm cấp, ban ngành việc đầu tư xây dựng tu bổ, tôn tạo không ngừng gìn giữu giá trị văn hóa, di sản văn hóa dân tộc, đình Đại Phùng có điều kiện phát huy giá trị Với đề tài nghiên cứu mình, người viết mong muốn đưa số đánh giá, bình luận qua quan sát nghiên cứu Qua đây, đưa số giải pháp thiết thực cơng tác quản lý di tích đình Đại Phùng, góp phần vào việc xã hội hóa cơng tác bảo vệ phát huy giá trị di tích quê hương Đan Phượng, đông đảo nhân dân biết đến… 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ác-Môn-Đốp A.I (chủ biên) (1991); Cơ sở lý luận văn hóa Mác – Lê nin NXB Văn hóa Bản dịch Cục Bảo tồn – Bảo tàng, Luật Venice – Luật Quốc tế bảo tồn khôi phục lại cơng trình di tích lịch sử; Bản dịch Cục Bảo tồn – Bảo tàng, NXB Văn hóa thơng tin, năm 1990 Báo cáo Chính trị BCH TW Đảng Đại hội đại biểu toàn quốc thứ VI (1987), NXB Sự thật – Hà Nội Chỉ thị số 06/2002/CT-TTG ngày 18/02/2002 Thủ tướng Chính phủ tăng cường biện pháp quản lý, bảo vệ cổ vật di tích ngăn chặn đào bới, trục vớt trái phép di khảo cổ Luật Di sản Văn hóa (2001); NXB Chính trị Quốc gia – Hà Nội Lê Thanh Đức, năm 2001, Đình làng miền Bắc; NXB Mỹ thuật PGS Đặng Văn Bài, Bảo tồn phát huy di sản văn hóa Việt Nam; PGS Hồng Vinh (1996), Một số vấn đề bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc; NXB Chính trị Quốc gia Nguyễn Quốc Hùng - Tạp chí nghiên cứu Văn hóa, Luật di sản Văn hóa, văn hồn chỉnh bảo vệ, phát huy di sản văn hóa nước ta; NXB Văn hóa nghệ thuật 10 Phan Ngọc (2004), Bản sắc Văn hóa Việt Nam, NXB Văn hóa thơng tin 11 Phan Khánh (1992), Bảo tàng, di tích, lễ hội – vấn đề bảo vệ di sản văn hóa ; NXB Thông tin 12 Pháp lệnh bảo vệ, sử dụng di tích lịch sử văn hóa danh lam thắng cảnh Hội đồng Nhà nước, năm 1984 13 Quy chế bảo quản, tu bổ phục hồi di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh 84 14 Quyết định số 1706/2001/QĐ-BVHTT, Phê duyệt quy hoạch tổng thể bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh đến năm 2020 15 TS Phan Văn Tú (1999); Khoa học quản lý, NXB Văn hóa thơng tin 16 Đặng Văn Bài (1995), Vấn đề quản lý Nhà nước lĩnh vực bảo tồn di tích; Tạp chí Văn hóa nghệ thuật - số 17 Văn kiện Nghị lần thứ 10 BCH TW Đảng khóa IX (2003), NXB Chính trị Quốc gia 18 Văn kiện Nghị TW khóa VIII (2001); NXB Chính trị Quốc gia – Hà Nội 85 PHỤ LỤC Hình ảnh di tích 86 Di tích trước đợt trùng tu, tơn tạo năm 2010 87 88 89 Di tích sau đợt tu sửa năm 2010 90 Hình ảnh mái, cột, kèo di tích 91 Ao di tích Giếng đá ong cổ khu di tích đình Đại Phùng 92 Bia cơng nhận di tích Tồn cảnh chạm di tích 93 Bức chạm “Mèo ngoạm cá” Lễ vinh quy 94 Nàng tiên Bức chạm “Nhạc công đàn Đáy ... CHƯƠNG THỰC TRẠNG CƠNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI DI TÍCH LỊCH SỬ ĐÌNH ĐẠI PHÙNG, Xà ĐAN PHƯỢNG, HUYỆN ĐAN PHƯỢNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 Tổng quan xã Đan Phượng, huyện Đan Phượng, thành phố Hà Nội. .. Chương 2: Thực trạng cơng tác quản lý Nhà nước di tích lịch sử đình Đại Phùng, xã Đan Phượng, huyện Đan Phượng, thành phố Hà Nội Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quản lý Nhà nước di tích 9 CHƯƠNG... Thực trạng công tác quản lý di tích đình Đại Phùng 2.3.1 Cơng tác quản lý di tích Hiện nay, đình Đại Phùng đươc đặt quản lý, bảo vệ ban quản lý di tích cán xã Đan Phượng quản lý Ban quản lý di