Mục đích nghiên cứu của luận văn Quản lý di tích lịch sử - văn hóa trên địa bàn huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam gắn với phát triển du lịch nhằm làm rõ vấn đề lý luận chung về mối quan hệ giữa quản lý di tích lịch sử - văn hóa với phát triển du lịch, Luận văn đi sâu phân tích thực trạng quản lý di tích lịch sử- văn hóa gắn với phát triển du lịch ở huyện Quế Sơn hiện nay. Từ đó, đề xuất những giải pháp góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả của hoạt động trong thời gian tới, đáp ứng nhu cầu đổi mới công tác quản lý, bảo vệ và khai thác hiệu quả hệ thống di tích lịch sử - văn hóa trên địa bàn huyện Quế Sơn phục vụ phát triển du lịch.
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH THANH HÓA - BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH LÊ QUANG TIÊN SƠN QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HĨA TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUẾ SƠN, TỈNH QUẢNG NAM GẮN VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ VĂN HÓA THANH HÓA, 2021 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH THANH HÓA - BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA, THỂ THAO & DU LỊCH LÊ QUANG TIÊN SƠN QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HĨA TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUẾ SƠN, TỈNH QUẢNG NAM GẮN VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ VĂN HĨA Chun ngành: Quản lý văn hóa Mã số: 8.319.042 Người hướng dẫn khoa học: TS Vũ Văn Tuyến THANH HĨA, 2021 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học TS Vũ Văn Tuyến Tất hệ thống lý luận, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực Luận văn không chép, trùng lặp với cơng trình Tơi xin Hoàn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan Thanh Hóa, ngày 10 tháng 10 năm 2021 Tác giả luận văn Lê Quang Tiên Sơn i MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN iv DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ v MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết đạt Cấu trúc Luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA VÀ TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HĨA TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUẾ SƠN 10 1.1 Cơ sở lý luận quản lý di tích lịch sử - văn hóa 10 1.1.1 Một số khái niệm bản: 10 1.1.2 Nội dung quản lý di tích lịch sử - văn hóa 15 1.1.3 Quan điểm quản lý di tích lịch sử - văn hóa gắn với phát triển du lịch 21 1.2 Tổng quan di tích lịch sử - văn hóa địa bàn huyện Quế Sơn 26 1.2.1 Vài nét huyện Quế Sơn 26 1.2.2 Hệ thống di tích lịch sử - văn hóa địa bàn huyện Quế Sơn 27 *Tiểu kết chương 31 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HĨA TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUẾ SƠN GẮN VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH 33 2.1 Thực trạng công tác quản lý di tích lịch sử - văn hóa gắn với phát triển du lịch 33 ii 2.1.1 Tổ chức máy 33 2.1.2 Thực văn pháp lý quản lý Nhà nước di tích lịch sử văn hóa 44 2.1.3 Công tác tuyên truyền phổ hiến Nhân dân pháp luật bảo vệ di tích lịch sử -văn hóa 48 2.1.4 Công tác quản lý bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa gắn với phát triển du lịch 52 2.1.5 Công tác xã hội hóa việc tham gia quản lý di tích lịch sử - văn hóa gắn với phát triển du lịch 55 2.1.6 Quản lý hoạt động dịch vụ di tích lịch sử - văn hóa 57 2.1.7 Quản lý tài 59 2.1.8 Công tác Thanh tra, kiểm tra 60 2.2 Đánh giá công tác quản lý di tích lịch sử - văn hóa gắn với phát triển du lịch 61 2.2.1 Ưu điểm 61 2.2.2 Hạn chế 63 2.2.3 Nguyên nhân 65 Tiểu kết chương 67 Chương QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HĨA GẮN VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUẾ SƠN, TỈNH QUẢNG NAM 71 3.1 Quan điểm Đảng, Nhà nước quản lý di sản văn hóa di tích lịch sử - văn hóa 71 3.2 Dự báo tác động ảnh hưởng tới cơng tác quản lý di tích lịch sử văn hóa địa bàn huyện Quế Sơn 75 3.2.1 Những tác động tích cực 75 3.2.2 Những tác động tiêu cực 77 iii 3.3 Một số giải pháp để nâng cao hiệu công tác quản lý di tích lịch sử văn hóa gắn với phát triển du lịch huyện Quế Sơn 78 3.3.1 Nâng cao công tác đạo, quản lý 78 3.3.2 Đào tạo nguồn nhân lực có chun mơn quản lý di tích lịch sử văn hóa gắn với phát triển du lịch 81 3.3.3 Đẩy mạnh đa dạng hóa cơng tác thơng tin tun truyền, quảng bá di tích lịch sử - văn hóa gắn với phát triển du lịch 83 3.3.4 Nâng cao hiệu quản lý bảo tồn di tích lịch sử - văn hóa gắn với phát triển du lịch 85 3.3.5 Phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa gắn với phát triển du lịch 87 3.3.6 Huy động tham gia cộng đồng việc bảo tồn, tôn tạo khai thác di tích lịch sử - văn hóa phục vụ phát triển du lịch 90 3.3.7 Tăng cường công tác Thanh tra, kiểm tra xử lý vi phạm 92 3.4 Một số kiến nghị 93 3.4.1 Kiến nghị với sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Quảng Nam 93 3.4.2 Kiến nghị với Ủy ban nhân dân huyện Quế Sơn 94 Tiểu kết chương 94 KẾT LUẬN 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHỤ LỤC 104 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ DTLS - VH Di tích lịch sử - văn hóa CBQL Cán quản lý CP Chính phủ DSVH Di sản văn hóa KL Kết luận QĐ Quyết định TU Tỉnh ủy UBND Ủy ban nhân dân VH - TT Văn hóa -Thơng tin SVHTT&DL Sở Văn hóa, thể thao Du lịch BQL Ban Quản lý TQL Tổ Quảng lý UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc XHH Xã hội hóa CLB Câu lạc DSVH Di sản văn hóa v DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Sơ đồ 2.1 Tổ chức máy quản lý di tích lịch sử -văn hóa huyện Quế Sơn, Quảng Nam 33 Biểu đồ 2.1 Nguồn xã hội hóa cho cơng tác bảo tồn, phát huy di tích huyện Quế Sơn giai đoạn 2015 - 2020 56 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Quảng Nam vùng đất có nhiều di tích lịch sử văn hóa; có lẽ tên quen thuộc Phố cổ Hội An, Thánh địa Mỹ Sơn làm nên dấu ấn Quảng Nam Quế Sơn đơn vị hành cấp huyện thuộc tỉnh Quảng Nam với ưu thế, lợi di tích lịch sử văn hóa gắn với phát triển du lịch Trong năm qua, cấp ủy Đảng, quyền, quan, ban, ngành, Mặt trận, hội, đoàn thể địa bàn huyện Quế Sơn với 13 xã, thị trấn trọng lãnh đạo, đạo, tổ chức thực với đồng tình, ủng hộ Nhân dân nên cơng tác quản lý, bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử, văn hóa, thắng cảnh bước đầu đạt kết định Trong nghiên cứu lịch sử dân tộc, Di tích lịch sử văn hóa coi nguồn tư liệu để người quan tâm lẽ di tích chứng xác thực cụ thể đặc điểm lịch sử, văn hóa vùng miền, nơi lưu truyền giá trị truyền thống dân tộc Tuy nhiên, ảnh hưởng thời gian tác động thiên nhiên vào di tích lịch sử văn hóa, làm cho giá trị vốn có di tích dần bị đi, làm ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống văn hóa Nhân dân Quế Sơn có nhiều điều kiện tự nhiên ưu đãi, đất đai màu mỡ thuận lợi cho việc trao đổi với địa phương tỉnh như: Hội An, Duy Xuyên, Thăng Bình, Hiệp Đức, Nơng Sơn Là địa phương có bề dày truyền thống lịch sử Theo đó, thực Chương trình hành động số 21-CTr/HU ngày 11/9/2014 Huyện ủy Quế Sơn “Thực Nghị số 33-NQ/TW ngày 09/6/2014 Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) “Xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước”, ngày 25 tháng 10 năm 2016, Huyện ủy Quế Sơn ban hành Nghị số 04-NQ/HU phát triển du lịch, bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử, văn hóa, danh lam thắng cảnh địa bàn huyện giai đoạn 2016 - 2020, định hướng đến năm 2025 Hiện nay, tồn huyện có di tích cấp Quốc gia, 32 di tích cấp tỉnh, 01 di tích Sở VHTT&DL tỉnh Quảng Nam lập hồ sơ gửi Bộ VHTT&DL công nhận di tích cấp Quốc gia Mặc dù địa phương có tiềm lớn để phát triển du lịch đến kết đạt chưa tương xứng với tiềm năng, mạnh giá trị hệ thống di tích địa bàn huyện Xuất phát từ lí nêu trên, với nguyện vọng tha thiết người Quế Sơn việc chung tay, góp sức phục vụ nghiệp bảo vệ, khai thác, phát huy giá trị hệ thống di tích lịch sử văn hóa vào hoạt động phát triển kinh tế - xã hội địa phương, nghiên cứu chọn đề tài: “Quản lý di tích lịch sử - văn hóa địa bàn huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam gắn với phát triển du lịch” làm Luận văn tốt nghiệp cao học, chuyên ngành Quản lý Văn hóa Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Các cơng trình quản lý di tích lịch sử - văn hóa nói chung Các nhà nghiên cứu giới tiếp cận quản lý DSVH-VH từ sớm, tác giả Peter Howard “Di sản: Quản lý, diễn giải sắc” cho rằng, vào khoảng đầu kỷ XIX việc quản lý di sản ban đầu xuất người say mê với lòng tin họ bảo tồn giá trị di tích Hiệp hội di sản châu Âu đời vào kỷ XX, việc nghiên cứu di sản phát triển “Quản lý di sản" phát triển mạnh vào nửa sau kỷ XX phân lĩnh vực di sản như: thiên nhiên, cảnh quan, Đài kỷ niệm, khu di tích [7] 111 PHỤ LỤC HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG NAM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: 161/2015/NQ-HĐND Quảng Nam, ngày 07 tháng năm 2015 NGHỊ QUYẾT Về đầu tư tu bổ di tích quốc gia di tích cấp tỉnh địa bàn tỉnh giai đoạn 2016 -2020 HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG NAM KHÓA VIII, KỲ HỌP THỨ 14 Căn Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân ngày 26 tháng 11 năm 2003; Căn Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân ngày 03 tháng 12 năm 2004; Luật Ngân sách Nhà nước ngày 16 tháng 12 năm 2002; Sau xem xét Tờ trình số 2598/TTr-UBND ngày 17 tháng năm 2015 Ủy ban nhân dân tỉnh đề nghị ban hành Nghị Cơ chế tu bổ di tích quốc gia di tích cấp tỉnh địa bàn tỉnh giai đoạn 2016 - 2020; Báo cáo thẩm tra số 38/BC-HĐND ngày 02 tháng năm 2015 Ban Văn hóa – Xã hội Hội đồng nhân dân tỉnh ý kiến thảo luận kỳ họp, QUYẾT NGHỊ: Điều Đầu tư tu bổ di tích quốc gia di tích cấp tỉnh địa bàn tỉnh giai đoạn 2016 - 2020 sau: Mục tiêu: tu bổ dựng nhà bia 27 di tích hạng mục di tích quốc gia, 139 di tích cấp tỉnh xuống cấp nghiêm trọng nhằm bảo tồn phát huy giá trị di tích địa bàn tỉnh (danh mục phân kỳ đầu tư tu bổ di tích theo phụ lục đính kèm) Tổng mức đầu tư: 80.000.000.000 đồng (Tám mươi tỷ đồng) Thời gian tiến độ thực hiện: từ năm 2016 đến hết năm 2020 Nguồn vốn đầu tư a) Các dự án tu bổ di tích quốc gia: nguồn kinh phí chủ yếu từ ngân 112 sách tỉnh b) Các dự án tu bổ di tích cấp tỉnh: nguồn kinh phí hỗ trợ từ ngân sách tỉnh, nguồn đối ứng từ ngân sách địa phương nguồn xã hội hóa Điều Giao Ủy ban nhân dân tỉnh: Quy định mức hỗ trợ từ ngân sách tỉnh để đầu tư tu bổ di tích quốc gia di tích cấp tỉnh dự án cụ thể Đối với nội dung phát sinh trình thực hiện, Ủy ban nhân dân tỉnh thống với Thường trực Hội đồng nhân dân tỉnh để giải báo cáo Hội đồng nhân dân kỳ họp gần Điều Thường trực Hội đồng nhân dân, Ban Hội đồng nhân dân đại biểu Hội đồng nhân dân tỉnh giám sát việc thực nghị Nghị Hội đồng nhân dân tỉnh Quảng Nam Khoá VIII, Kỳ họp thứ 14 thông qua ngày 07 tháng năm 2015 có hiệu lực sau 10 ngày kể từ ngày thông qua./ Nơi nhận: - UBTVQH; - Ban CTĐB - UBTVQH; - VP: QH, CTN, CP; - Cục Kiểm tra VBQPPL - Bộ Tư pháp; - Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch; - Ban TVTU, TT HĐND, UBND tỉnh; - UBMTTQVN, Đoàn ĐBQH tỉnh; - Các Ban HĐND tỉnh; - Đại biểu HĐND tỉnh; - VP: Tỉnh ủy, UBND tỉnh; - Sở, ban, ngành, đoàn thể thuộc tỉnh; - TT.HĐND, UBND huyện, thành phố; - TTXVN QN; - TT Tin học - Công báo tỉnh; - Báo QNam, Đài PT-TH QNam; - CPVP, CV; - Lưu VT, CTHĐ (Hương) CHỦ TỊCH (Đã ký) Nguyễn Ngọc Quang 113 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG NAM - Số: 08/2019/QĐ-UBND CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Quảng Nam, ngày 02 tháng năm 2019 QUYẾT ĐỊNH BAN HÀNH QUY CHẾ VỀ QUẢN LÝ, BẢO VỆ VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HĨA VÀ DANH LAM THẮNG CẢNH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NAM ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG NAM Căn Luật Tổ chức quyền địa phương ngày 19 tháng năm 2015; Căn Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật ngày 25 tháng năm 2015; Căn Luật Di sản văn hóa ngày 29 tháng năm 2001, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Di sản văn hóa ngày 18 tháng năm 2009; Căn Luật Đất đai ngày 29 tháng 11 năm 2013; Căn Luật Xây dựng ngày 18 tháng năm 2014; Căn Luật Đầu tư công ngày 18 tháng năm 2014; Căn Nghị định số 98/2010/NĐ-CP ngày 21 tháng năm 2010 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Di sản văn hóa Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Di sản văn hóa; Căn Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18 tháng năm 2015 Chính phủ quản lý dự án đầu tư xây dựng; Căn Nghị định số 136/2015/NĐ-CP ngày 31 tháng 12 năm 2015 Chính phủ hướng dẫn thi hành số điều Luật Đầu tư công; Căn Nghị định số 61/2016/NĐ-CP ngày 01 tháng năm 2016 Chính phủ quy định điều kiện kinh doanh giám định cổ vật hành nghề bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh; Căn Nghị định số 166/2018/NĐ-CP ngày 25 tháng 12 năm 2018 Chính phủ quy định thẩm quyền, trình tự, thủ tục lập, thẩm định, phê duyệt quy hoạch dự án bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh; Căn Thơng tư số 09/2011/TT-BVHTTDL ngày 14 tháng năm 2011 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch quy định nội dung hồ sơ khoa học để xếp hạng di tích lịch sử - văn hóa danh lam thắng cảnh; Căn Thông tư số 18/2012/TT-BVHTTDL ngày 28 tháng 12 năm 2012 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch quy định chi tiết số quy định bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích; Căn Thông tư liên tịch số 19/2013/TTLT-BVHTTDL-BTNMT ngày 30 tháng 12 năm 2013 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch - Bộ Tài nguyên Môi trường 114 hướng dẫn bảo vệ môi trường hoạt động du lịch, tổ chức lễ hội, bảo vệ phát huy giá trị di tích; Căn Thơng tư liên tịch số 07/2015/TTLT-BVHTTDL-BNV ngày 14 tháng năm 2015 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch - Bộ Nội vụ hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu, tổ chức Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; Phịng Văn hóa Thông tin thuộc Ủy ban nhân dân quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh; Căn Thông tư số 10/2016/TT-BXD ngày 15 tháng năm 2016 Bộ Xây dựng quy định cắm mốc giới quản lý mốc giới theo quy hoạch xây dựng; Căn Quyết định số 86/2008/QĐ-BVHTTDL ngày 30/12/2008 Bộ trưởng Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch ban hành Quy chế thăm dò, khai quật khảo cổ; Theo đề nghị Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Tờ trình số 46/TTrSVHTTDL ngày 11 tháng năm 2019 QUYẾT ĐỊNH: Điều Ban hành kèm theo Quyết định Quy chế quản lý, bảo vệ phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa danh lam thắng cảnh địa bàn tỉnh Quảng Nam Điều Quyết định có hiệu lực thi hành kể từ ngày 15 tháng năm 2019 thay Quyết định số 28/2010/QĐ-UBND ngày 26 tháng 11 năm 2010 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam ban hành quy chế quản lý, bảo vệ phát huy giá trị di tích danh thắng địa bàn tỉnh Quảng Nam Điều Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh, Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch, Thủ trưởng sở, ban, ngành; Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện, thị xã, thành phố, xã, phường, thị trấn tổ chức, cá nhân liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ Nơi nhận: - Như Điều 3; - Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch; - TT Tỉnh ủy, TT HĐND tỉnh; - Chủ tịch, PCT UBND tỉnh; - Cục Kiểm tra văn - Bộ Tư pháp; - Cục Di sản Văn hóa - Bộ VH, TT &DL; - Các Sở, Ban, ngành, đoàn thể tỉnh; - UBND huyện, thị xã, thành phố; - Các PCVP UBND tỉnh; - Lưu: VT, TH, NC, KTTH, KTN, KGVX D:Thanh 2019\DT\QD 040419 Quy che quan ly di tich 2019.doc TM ỦY BAN NHÂN DÂN CHỦ TỊCH (Đã ký) Đinh Văn Thu 115 PHỤ LỤC Hình ảnh số di tích lịch sử - văn hóa địa bàn huyện Quế Sơn Ảnh 1: Tượng Đài Chiến Thắng Quế Sơn Tác giả 09.12.2020 116 Ảnh 2: Nhà Bia Tưởng Niệm huyện Quế Sơn Tác giả 09.12.2020 Ảnh 3: Di tích lịch sử Anh Linh Đài Núi Quế, Tác giả 9.12.2020 117 Ảnh 4: DTLS Nhà Thờ Tộc Phạm, Tác giả 9.12.2020 Ảnh 5: DTLS Chiến Thắng Mộc Bài Tác giả 09.12.2020 118 Ảnh 6: DTLS Đình Làng Châu Sơn Tác giả 15.9.2019 Ảnh 7: DTLS Nhà Thờ Tộc Nguyễn Tác giả 09.12.2020 119 Ảnh 10: Thắng cảnh Suối Tiên Tác giả 15.9.2019 Ảnh 11: Suối Tiên Tác giả 15.9.2019 120 Ảnh 12: Suối Nước Nóng Bàn Thạch, Tác giả 09.12.2020 Ảnh 14: Hồ Giang, Tác giả 15.9.2019 121 Ảnh 15: Suối nước Mát Đèo Le Tác giả 15.9.2019 Ảnh 16: Đèo Le Tác giả 15.9.2019 122 Ảnh 17: Nghệ thuật Tuồng Tác giả 20.10.2019 Ảnh 18: Bài Chòi, Tác giả 20.10.2019 123 Ảnh 19: Lễ Hội Khai Sơn, Tác giả Mông tháng Giêng 2020 Ảnh 20: Khai Sơn, Tác giả Mồng tháng Giêng 2021 124 Ảnh 21: Ẩm thực Mít Trộn (Nguồn tác giả Lê Thọ Tường chụp 20.10.2018) Ảnh 22: Phở Sắn (Nguồn tác giả Lê Thọ Tường chụp 20.10.2018) 125 Ảnh 23: Gà Tre Đeo Le (Nguồn Lê Thọ Tường chụp 20.10.2018) Ảnh 24: Bản Đồ Di tích (Nguồn Bản đồ Du lịch 25.4.2019) ... 1.1.2 Nội dung quản lý di tích lịch sử - văn hóa 15 1.1.3 Quan điểm quản lý di tích lịch sử - văn hóa gắn với phát triển du lịch 21 1.2 Tổng quan di tích lịch sử - văn hóa địa bàn huyện Quế Sơn... QUẢ QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HĨA GẮN VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUẾ SƠN, TỈNH QUẢNG NAM 71 3.1 Quan điểm Đảng, Nhà nước quản lý di sản văn hóa di tích lịch sử - văn hóa ... tích lịch sử - văn hóa tổng quan hệ thống di tích lịch sử - văn hóa địa bàn huyện Quế Sơn Chương 2: Thực trạng quản lý di tích lịch sử - văn hóa địa bàn huyện Quế Sơn, gắn với phát triển du lịch