7. Cấu trúc của Luận văn
3.3.4. Nâng cao hiệu quả quản lý bảo tồn di tích lịch sử-văn hóa gắn với phát
gắn với phát triển du lịch
Đầu tư kinh phí cho cơng tác trùng tu di tích lịch sử - văn hóa
Các DTLS - VH trên địa bàn huyện Quế Sơn hầu hết đang bị xuống cấp như Nhà thờ Tộc Phạm và Ba Miếu thờ, các Đình làng, Nhà thờ Tộc. Theo đó, để có thể gìn giữ và phát huy các giá trị của các di tích, thì các di tích đó phải được trùng tu và tơn tạo theo đúng tính khoa học nhằm bảo tồn tính nguyên gốc về các yếu tố chính xác của các di tích, điều này đầu tiên cần phải có nguồn kinh phí.
Để có phương án, kế hoạch cụ thể thì trong thời gian tới, Nhà nước cần có một nguồn ngân sách nhất định cho việc bảo vệ, trùng tu và hỗ trợ tơn tạo di tích. Trước tiết, cần phải có sự kiểm tra cụ thể, đánh giá toàn diện về sự xuống cấp của các di tích để có kế hoạch tu bổ, tơn tạo cho phù hợp. Về phía tỉnh, huyện cần dành một phần kinh phí trong tổng kinh phí sự nghiệp Văn hóa và Thơng tin hằng năm để đầu tư khắc phục các di tích của địa phương. Tuy nhiên về lâu dài, tình Quảng Nam và huyện Quế Sơn cần xây dựng kế hoạch, đề án để trùng tu, tơn tạo một cách tổng thể, tồn diện, xứng tầm của các DTLS - VH.
Cùng với nguồn kinh phí của Nhà nước, của tỉnh, của huyện, cần huy động nguồn kinh phí qua việc xã hội hóa hoạt động bảo tồn các di tích hằng năm, việc kêu gọi đầu tư từ các tổ chức, cá nhân có tấm lịng và tâm huyết với cơng tác trùng tu di tích. Qua đó chúng ta có thể thấy cần phải “lấy di tích để ni di tích” thơng qua phí tham quan gắn với phát triển du lịch. Bên cạnh đó, là đa dạng các hoạt động dịch vụ phục vụ du khách tại di tích để có thêm nguồn thu cho cơng tác bảo tồn.
Tuy nhiên, công tác bảo quản, trùng tu di tích cần có sự giám sát, hướng dẫn của cơ quan quản lý nhà nước và các ngành chuyên môn để tránh trùng tu sai, làm biến dạng di tích với ngun gốc của nó.
*Tăng cường cơng tác trùng tu, tơn tạo di tích
Huyện Quế Sơn với 34 DTLS - VH là một bằng chứng lịch sử, là cơ sở khoa học cho việc nghiên cứu xác định vai trị lịch sử của các di tích. Từ trạng thái và di vật như hiện nay của các di tích, chúng tơi đưa ra một số giải pháp như sau:
+ Bảo tồn di tích: để di tích có thể tồn tại lâu dài và phát huy được những giá trị của di tích cần có giải pháp là bảo quản di tích và các di vật của di tích một cách đặc biệt nhất.
Đối với hệ thống di vật hiện đang tồn tại tại di tích, đặc biệt là các di vật quý, cần có chế độ bảo quản thích hợp cho từng loại của di tích.
Với các di vật bằng gỗ như: nghề gỗ, tượng phỗng gỗ, kiệu...cần phải để những nơi thông thống, tránh tình trạng ẩm ướt, mối một tấn cơng vào di vật. Hiện nay, ở các nhà thờ nhũng di vật bằng gỗ thường đặt ở những vị trí tối và ẩm ướt. Để bảo quản những di vật này, chúng ta cần phải đưa ra những nơi thoáng mát hoặc để những vị trí cao ráo, hay làm các giá kê cách âm cho
những di vật này để tránh sự ngấm nước từ phần nền của các di tích và sự tấn công của con trùng vào chúng. Đối với những di vật khơng thể di dời thì chúng ta phải có biện pháp xử lý như kê cao, thường xuyên tổng vệ sinh tạo sự thơng thống cho các di vật trên.
Với những di tích có chất liệu bằng đồng hay bằng đá, tuy có tuổi thọ cao hơn và chịu đựng được sức tàn phá của thiên nhiên tác động, nhưng không phải là không bị hư hỏng. Nếu để ở vị trí tối, ẩm ướt thì sẽ thuận lợi cho rêu, mốc phát triển dần dần làm cho tường đen và mốc dẫn đến làm giảm giá trị mỹ quan của di vật hoặc như di vật bằng đồng trải qua thời gian cũng bị ăn mịn. Qua đó, để những di vật này được đảm bảo chúng ta cần phải chú ý từng biện pháp bảo quản của chúng.
- Tu bổ di tích: Theo thời gian, các di tích đều có tình trạng xuống cấp
nghiêm trọng. Để có thể bảo tồn được một di tích cổ có giá trị như Nhà thờ tộc phạm và ba miếu thờ, các đình làng, nhà thờ tộc Nguyễn và các di tích trên địa bàn huyện thì cần có những phương án tu bổ, tơn tạo cụ thể đối với di tích. Chúng ta có thể lựa chọn rất nhiều cách để có thể tu bổ di tích nhưng khơng làm mất đi giá trị của di tích.