Những tác động tiêu cực

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Quản lý di tích lịch sử - văn hóa trên địa bàn huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam gắn với phát triển du lịch (Trang 85 - 86)

7. Cấu trúc của Luận văn

3.2. Dự báo những tác động ảnh hưởng tới cơng tác quản lý di tích lịch sử-

3.2.2. Những tác động tiêu cực

Huyện Quế Sơn là địa phương có mật độ dân số đứng trong tốp đầu của tỉnh Quảng Nam, vì vậy sự gia tăng dân số tự nhiên sẽ làm tăng sức ép lên khu vực bảo tồn các di tích lịch sử - văn hóa. Đây cũng là địa phương có tốc độ phát triển kinh tế đứng vào tốp khá của tỉnh, các ngành nghề dịch vụ về du lịch có chiều hướng phát triển, nên có nhu cầu để xây dựng nhà nghỉ dưỡng,

khách sạn, kinh doanh nhà hàng, xây dựng các cơng trình phục vụ dân sinh, bao gồm cả về mặt phát triền hệ thống hạ tầng giao thông. Tuy nhiên, hiện nay các nhân tố này chưa đe dọa đến hệ thống các di tích lịch sử - văn hóa trên địa bàn huyện.

Công tác Thanh tra, kiểm tra, giám sát hoạt động bảo tồn và phát huy di tích tại các địa phương chưa thống nhất còn chồng chéo, trùng lặp, thiếu sự phân công, chưa phù hợp, việc phối hợp giữa các ban, ngành chưa hiệu quả trong quản lý Nhà nước, nhiều thủ tục hành chính gây phiên hà, khó khăn trong việc thực hiện các dự án tu bổ, tôn tạo di tích như việc trùng tu phải đảm bảo các chứng chỉ hành nghề mới được thực hiện.

Việc cơng nhận xếp hạng di tích cịn vướng mắc nhiều thủ tục về hồ sơ lý lịch di tích. Cịn nhiều cổ vật, hiện vật được Nhân dân lưu giữ, chưa được tổ chức điều tra thống kê. Nhìn chung, việc phân cấp quán lý Nhà nước về di tích chưa tạo ra sự chú động cho chính quyền địa phương và BQL, TQL các DTLS -VH.

3.3. Một số giải pháp để nâng cao hiệu quả cơng tác quản lý di tích lịch sử - văn hóa gắn với phát triển du lịch ở huyện Quế Sơn

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Quản lý di tích lịch sử - văn hóa trên địa bàn huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam gắn với phát triển du lịch (Trang 85 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)