7. Cấu trúc của Luận văn
3.3.1. Nâng cao công tác chỉ đạo, quản lý
Năm 2019 đến nay, việc phân cấp quản lý di tích lịch sử - văn hóa ở tỉnh Quang Nam được quy định tại Quy chế quản lý, bảo vệ và phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa và danh lam thắng cảnh trên địa bàn tỉnh Quảng Nam, (Ban hành kèm theo Quyết định số 08/2019/QĐ-UBND ngày 02/5/2019 của Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam) về việc quản lý, bảo vệ và phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa và danh lam thắng cảnh trên địa bàn tỉnh Quảng Nam.
Nội dung của việc phân cấp đã được áp dụng vào thực tế tại tồn bộ các di tích đã được Nhà nước xếp hạng trên địa bàn toàn tỉnh Quảng Nam được áp dụng từ tỉnh đến các xã, thị trấn, đảm bảo sự thống nhất trong quản lý di tích.
Theo đó, vấn đề bảo tồn, phát huy các giá trị di tích trong giai đoạn hiện nay rất quan trọng, trong đó, việc kiện tồn bộ máy và cơ cấu nhân sự trong quản lý dí tích, cụ thể là tiến hành kiểm tra, giám sát, đánh giá đúng thực trạng năng lực của cán hộ về số lượng, chất lượng, trình độ chun mơn, năng lực quản lý và tổ chức thực hiện cần được triển khai đồng bộ.
Cần xây dựng kế hoạch bố trí sắp xếp lại đội ngũ cán bộ, cần có kế hoạch bố trí bổ sung kịp thời đội ngũ cán bộ trẻ đủ năng lực để đảm bảo làm tốt công tác chuyên môn và nghiệp vụ, đáp ứng được nhu cầu của công tác tổ chức về quản lý di tích trong tình hình mới. Mặt khác, cần xây dựng cơ chế phối hợp thường xuyên, có hiệu quả giữa các cấp, các ngành trong việc quản lý di tích. Trong đó, cơ chế quản lý di tích phải phù hợp với quy mơ, tính chất đặc điểm của từng di tích; đồng thời qua đó đảm bảo ngun tắc Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý điều hành, Nhân dân thực hiện việc tổ chức di tích theo đúng quy định của pháp luật, đạt được hiệu quả cao nhất.
Tập trung nâng cao chất lượng nguồn nhân lực để tổ chức quản lý và phục vụ cho di tích. Ở đây nguồn nhân lực đóng vai trị quan trọng khơng thể thiếu trong hoạt động của các di tích. Nguồn nhân lực tổ chức, quản lý di tích gồm có Ban tổ chức di tích, các ban, ngành khác có liên quan và cộng đồng dân cư tại địa phương. Đây là nguồn nhân lực chủ chốt góp phần làm nên sự thành cơng chung của di tích.
Do đó, cần có kế hoạch đào tạo, tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ thường xuyên đối với đội ngũ này mới đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của cuộc sống. Bên cạnh đó, cũng cần phải biết lắng nghe, tiếp nhận thơng tin, sự phản hồi trong q trình xử lý cơng việc.
Để nâng cao hiệu quả quản lý di tích trong những năm vừa qua, Đảng, Nhà nước ta đã có nhiều văn bản, chính sách, Thơng tư, Nghị định quan tâm tới cơng tác văn hóa nói chung và DTLS - VH nói riêng. Trên cơ sở đó, tỉnh
Quảng Nam cũng ban hành nhiều văn bản trong công tác tổ chức, quản lý di tích trên địa bàn tỉnh. Chính sách bảo tồn và phát huy giá trị của di tích cần được thực hiện một cách hiệu quả, bám sát Luật Di sán Văn hóa. Mặt khác, trong chính sách báo tồn và phát huy giá trị lịch sử của di tích cũng cần quan tâm tới phát triển du lịch văn hóa - tâm linh, du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng.
Xây dựng cơ chế, chính sách sử dụng đúng mục đích, có hiệu quả sự đóng góp trí tuệ và vật chất, tinh thần của tồn xã hội cho sự nghiệp bảo vệ và phát huy giá trị DTLS - VH; tạo môi trường và điều kiện để công chúng được trực tiếp tham gia, đồng thời được trực tiếp hưởng thụ kết quả do hoạt động bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa mang lại như: khuyến khích, huy động XHH vào đầu tư kinh phí tu bổ di tích...
- Phịng VH&TT huyện tham mưu UBND huyện Quế Sơn tiếp tục thực hiện phân cấp việc quản lý di tích trên địa bàn, đảm bảo qua đó xác định rõ ràng, cụ thể trách nhiệm và quyền hạn của Chủ tịch UBND các xã, thị trấn và Trưởng Ban quản lý, Tổ Quản lý di tích do UBND các xã, thị trấn thành lập, đối với việc bảo vệ và phát huy giá trị di tích.
- UBND huyện chỉ đạo các Ban Quản lý, Tổ Quản lý di tích ở các xã, thị trấn xem xét, bố trí hợp lý nơi thắp hương của người trụ trì ở các di tích tơn giáo, tín ngưỡng nhằm thực hiện nếp sống văn minh, giữ gìn vệ sinh mơi trường, cảnh quan bố trí khoa học, hợp lý để thu hút khách du lịch, thực hiện tốt công tác đảm bảo an tồn và phịng, chống cháy nổ cho di tích; Chỉ đạo sát việc tu bổ, phục hồi nhằm phát huy giá trị của các di tích, đảm bảo đúng quy hoạch theo định hướng gắn với phát triển du lịch.
Cần tăng cường các nguồn vốn đầu tư cho hoạt động bảo tồn di tích như: vốn ngân sách Nhà nước, vốn từ việc khai thác di tích, XHH. Các nguồn vốn này được đầu tư cho di tích theo các phương thức: Nhà nước đầu tư trực tiếp cho di tích thơng qua vốn xây dựng cơ bản và vốn sự nghiệp của Bộ
VH.TT&DL hoặc qua việc cân đối ngân sách của huyện; nguồn tài trợ của các tổ chức cá nhân trong và ngồi nước, có trường hợp được thơng qua từ Chính phủ hoặc các cơ quan văn hố các cấp, nhưng đa số đầu tư trực tiếp cho việc bảo và tơn tạo di tích.
Qua thực tế cho chúng ta thấy, trong trường hợp ngân sách Nhà nước trực tiếp đầu tư cho di tích thì việc quản lý nguồn vốn và kỹ thuật thường được giám sát chặt chẽ, hiệu quả cơng trình chất lượng. Tuy nhiên, do nhu cầu tu bổ di tích thì lớn mà nguồn vốn Nhà nước ở mức cho phép nên khó có thể đáp ứng được nhu cầu, do vậy khó có điều kiện để đầu tư tập trung nhằm hồn thành dứt điểm các di tích có dự án tu bảo lớn. Trong trường hợp nguồn vốn huy động được từ các tổ chức cá nhân đầu tư trực tiếp cho di tích, tuy cơng sức đầu tư của xã hội thì rất lớn nhưng việc quản lý, chỉ đạo kỹ thuật, tu bổ thì rất khó khăn, nên nhiều trường hợp các di tích sau khi được tu bổ bằng nguồn vốn này, qua thời gian đã suy giảm về giá trị, thậm chí có trường hợp di tích bị biến dạng.
Do vậy, cần đa dạng hóa các nguồn vốn cho hoạt động bảo vệ và phát huy các giá trị của di tích lịch sử văn hóa. Đầu tư vốn thích hợp và có trọng tâm, trọng điểm cho các hoạt động bảo vệ, phát huy DSVH vật thể; đồng thời cần có chính sách thu hút nhiều nguồn vốn cho hoạt động tu bổ di tích như nguồn vốn tài trợ, vốn đóng góp của các cá nhân, tập thể, các nhà hảo tâm v.v…
3.3.2. Đào tạo nguồn nhân lực có chun mơn trong quản lý di tích lịch sử - văn hóa gắn với phát triển du lịch
Để tổ chức và quản lý các DTLS - VH ở huyện Quế Sơn đạt hiệu quả cao, cần có một đội ngũ cán bộ có trình độ, năng lực thực sự mới đủ khả năng để nghiên cứu, bảo vệ và phát huy giá trị của các di tích. Vì vậy, nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của Ban Quản lý di tích lịch sử văn hóa và Tổ Quản lý di
tích cần xây dựng đội ngũ cán bộ đủ về số lượng, có chất lượng về chun mơn, nghiệp vụ. Cần tuyển dụng cán bộ, nhân viên như Cử nhân chuyên ngành Du lịch, Hán Nôm, Lịch sử hoặc các chuyên ngành khác, và phải được bồi dưỡng kiến thức cơ bản về nghiệp vụ DSVH, thường xuyên cập nhật kiến thức mới về nghiệp vụ cũng như cơng tác quản lý. Từ đó cán bộ nhân viên quản lý được trang bị các kiến thức về Luật DSVH và kỹ thuật tu bổ, tơn tạo di tích.
Thực tế hiện nay, đội ngũ cán bộ chun mơn cịn thiếu nên một người phải đảm nhận nhiều cơng việc, do đó hiệu quả cơng việc chưa cao. Hiện nay theo sự phân cấp, nhân lực quản lý di tích tại huyện Quế Sơn gồm: đội ngũ cán bộ của BQL di tích và danh thắng huyện, các BQL trực tiếp tại di tích, cán bộ Phịng Văn hóa và Thơng tin huyện và một số bộ phận khác có liên quan như TQL cán bộ văn hóa các xã, thị trấn.
Đội ngũ cán bộ của BQL di tích và danh thắng huyện có tổng số 6 cán bộ cơng chức, viên chức. Về trình độ chun mơn: hiện nay, có 1 cán bộ có trình độ thạc sĩ, 4 Đại học và 1 trung cấp được đào tạo từ các chuyên ngành khác nhau. Độ tuổi trung bình của đội ngũ cán bộ trên 45 tuổi chiếm tỷ lệ 16,6 %; số cán bộ từ 40 - 45 tuổi chiếm 33,3%, số cán bộ dưới 40 tuổi chiếm tỷ lệ 50 %. Như vậy, số lượng cán bộ được đào tạo bồi dưỡng chuyên môn chủ yếu về bảo tang, cơ bản đã đảm nhận và thực hiện các công việc của công tác quản lý như tiến hành khảo sát, nghiên cứu, sưu tầm, kiểm kê, lập hồ sơ di tích, đề nghị xếp hạng, tư vấn kiểm định hồ sơ dự án trùng tu, tu bổ di tích.
Đội ngũ cán bộ TQL di tích tại địa phương: gồm đại diện chính quyền địa phương các xã, thị trấn và đại diện cộng đồng. Qua thực tế cho thấy về trình độ của đội ngũ này khơng đồng đều. Hoạt động chủ yếu dựa trên kinh nghiệm và tình hình thực tế tại địa phương. Đội ngũ này rất cần được đào tạo bồi dưỡng về kiến thức quản lý, bảo vệ, phát huy DSVH. Nhiệm vụ của họ là
phối hợp tham mưu với chính quyền địa phương các xã, thị trấn, BQL di tích để giám sát, quản lý các hoạt động bảo tồn, phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa. Như vậy, đội ngũ cán bộ phụ trách về quản lý văn hóa đều là người có trình độ. Tuy nhiên, lĩnh vực được đào tạo chưa phù hợp với yêu cầu của cơng tác quản lý DSVH nói chung, di tích lịch sử văn hóa nói riêng.
3.3.3. Đẩy mạnh và đa dạng hóa cơng tác thơng tin tuyên truyền, quảng bá di tích lịch sử - văn hóa gắn với phát triển du lịch quảng bá di tích lịch sử - văn hóa gắn với phát triển du lịch
Mọi công tác quản lý của Nhà nước cũng như của chính quyền địa phương sẽ không đạt hiệu quả tốt nhất nếu như chúng ta khơng có những biện pháp tuyên truyền giáo dục cộng đồng đặc biệt là người dân đang sinh sống trên địa bàn của di tích. Khi cộng đồng người dân ở nơi đây ý thức vả hiểu được những giá trị của di tích, hiểu được vai trị của di tích trong đời sống thì họ mới có ý thức trong việc bảo vệ và gìn giữ bảo quản di tích.
Muốn vậy, chúng ta cần có những biện pháp tuyên truyền, hướng dẫn đối với công đồng đế họ ý thức được điều này như: hướng dẫn đối với BQL, TQL di tích cần xây dựng các mơ hình giáo dục truyền thống cho thế hệ trẻ như: tổ chức cho học sinh tham quan tại khu di tích... Đây được coi là bài học ngoại khóa trong chương trình học mơn lịch sử. Tổ chức các buổi nói chuyện sinh hoạt chuyên đề về các di tích trên địa bàn huyện cho lực lượng Đoàn viên, thanh niên và học sinh. Phát động các cuộc thi tìm hiểu về DTLS - VH trên địa bàn huyện để thế hệ học sinh có hiểu biết nhiều hơn về các DTLS. Đây cũng chính là cách giáo dục truyền thống và đem lại hiệu qủa đối với đông đảo học sinh và quần chúng Nhân dân.
Ban quản lý di tích lịch sử - văn hóa, Tổ Quản lý cần biên tập các bài viết tuyên truyền về Luật Di sản Văn hóa và các văn bản quy phạm pháp luật, phát trực tiếp trên sóng Đài huyện và Đài truyền thanh các xã, thị trấn, mở các chuyên mục, đăng trên Cổng TTĐT huyện... Tại các buổi sinh hoạt Chi bộ,
họp dân, đoàn thanh niên, Hội phụ nữ, Hội nông dân, Hội cựu chiến binh thường xuyên tuyên truyền thông tin do BQL, TQL tại các di tích biên soạn, đây là một trong những nội dung học tập, trao đổi sinh hoạt ở cơ sở, với hình thức này nhiều vấn đề về bảo vệ di tích, về Luật Di sản Văn hóa được đưa ra đề cán bộ Đảng viên và các tầng lớp Nhân dân cùng tìm hiểu, thảo luận, bàn bạc công khai trên tinh thần dân chủ đóng góp ý kiến, xây dựng trong cuộc họp. Chính những hình thức tun truyền này có tác dụng to lớn, giúp khơi dậy ý thức cộng đồng, thúc đẩy dân tự nguyện tham gia vào sự nghiệp bảo vệ, gìn giữ DTLS - VH.
Qua đó để cho cộng đồng dân cư thấy được những giá trị của di tích. Họ nhìn nhận được những vấn đề đó là những sáng tạo của các thế hệ trước để lại cho họ và ngày nay cần phải biết gìn giữ, bảo quản và hưởng thụ chính những sáng tạo đó.
Cần tăng cường hơn nữa cơng tác tun truyền về giới thiệu các di tích. Nên tổ chức các hội thảo có liên quan đến các di tích và giới thiệu tiểu sử sự nghiệp, giá trị của di tích mà ơng cha để lại, qua đó để giới thiệu cho mọi người hiểu và có cái nhìn sâu hơn về thân thế sự nghiệp của các nhân vật ở di tích. Thơng qua các phương tiện thông tin đại chúng, giáo dục, nâng cao nhận thức cho Nhân dân. Giới thiệu về giá trị của di tích trên các phương tiện thơng tin đại chúng: truyền thanh, truyền hình... phương pháp này có tác động trên nhiều mặt đó là: nâng cao nhân thức của cộng đồng, và tôn vinh các giá trị của di tích.
Việc tuyên truyền cần phải được chuẩn hóa tư liệu về di tích theo hướng chính xác, súc tích, ngắn gọn, khoa học. Bên cạnh đó, là xây dựng các chương trình kết nối với các doanh nghiệp lữ hành du lịch, đưa các di tích lịch sử - văn hóa của huyện Quế Sơn vào các tour du lịch để xúc tiến, quảng bá và đón du khách đến với di tích.
Huyện cũng cần thúc đẩy cơng tác quảng bá các di tích lên các trang thơng tin du lịch của tỉnh Quảng Nam thông qua các bài viết giới thiệu về di tích. Mặt khác, UBND huyện Quế Sơn đã đưa tin, bài viết trên cẩm nang tạp chí du lịch Việt Nam, biên tập xuất bản và phát hành năm 2019 giới thiệu về di tích để cung cấp tới người dân, du khách đến với Quế Sơn.
Bên cạnh đó, Huyện cần làm việc với Hiệp hội Du lịch Quảng Nam, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Quảng Nam để kết nối, đưa các đoàn famtrip. frestrip du lịch về khảo sát, viết bài quảng bá giới thiệu trên các tạp chí du lịch, báo du lịch và xây dựng các tour du lịch về các điểm đến ở Quế Sơn trong thời gian tới.
3.3.4. Nâng cao hiệu quả quản lý bảo tồn di tích lịch sử - văn hóa gắn với phát triển du lịch gắn với phát triển du lịch
Đầu tư kinh phí cho cơng tác trùng tu di tích lịch sử - văn hóa
Các DTLS - VH trên địa bàn huyện Quế Sơn hầu hết đang bị xuống cấp như Nhà thờ Tộc Phạm và Ba Miếu thờ, các Đình làng, Nhà thờ Tộc. Theo đó, để có thể gìn giữ và phát huy các giá trị của các di tích, thì các di tích đó phải được trùng tu và tơn tạo theo đúng tính khoa học nhằm bảo tồn tính nguyên gốc về các yếu tố chính xác của các di tích, điều này đầu tiên cần phải có nguồn kinh phí.
Để có phương án, kế hoạch cụ thể thì trong thời gian tới, Nhà nước cần