Luận văn thạc sĩ quản lý văn hóa quản lý di tích lịch sử văn hóa tỉnh hà nam

200 17 0
Luận văn thạc sĩ quản lý văn hóa   quản lý di tích lịch sử văn hóa tỉnh hà nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI TRẦN QUỐC HÙNG QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA HÀ NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ VĂN HÓA NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS TRẦN LÂM BIỀN HÀ NỘI – 2009 MỤC LỤC Trang MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU…………………… 04 MỞ ĐẦU………………………………………………………………… 06 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TỈNH HÀ NAM VÀ HỆ THỐNG 15 DI TÍCH LỊCH SỬ-VĂN HÓA CỦA TỈNH……………………………… 1.1 Tổng quan tỉnh Hà Nam……………………… 15 1.1.1 Vị trí địa lý, dân cư, điều kiện kinh tế-xã hội………… 15 1.1.2 Truyền thống lịch sử, văn hóa………………………… 19 1.1.2.1 Truyền thống lịch sử…………………………………… 19 1.1.2.2 Truyền thống văn hóa………………………………… 21 1.2 Hệ thống di tích lịch sử-văn hóa địa bàn tỉnh Hà Nam 24 1.2.1 Thống kê, phân loại di tích lịch sử-văn hóa………… 24 1.2.1.1 Thống kê, phân loại di tích lịch sử-văn hóa theo loại hình di tích………………………………………………………………… 24 1.2.1.2 Thống kê, phân loại di tích lịch sử-văn hóa theo địa phương……………………………………………………………… 25 1.2.1.3 Thống kê, phân loại di tích lịch sử-văn hóa theo mức độ đưa vào diện quản lý………………………………………………… 26 1.2.1.4 10 di tích tiêu biểu cho loại hình, cấp độ quản lý di tích Hà Nam……………………………………………………… 27 1.2.2 Giá trị hệ thống DTLSVH địa bàn tỉnh Hà Nam 41 1.2.2.1 Đánh giá giá trị DTLSVH địa bàn tỉnh Hà Nam 41 1.2.2.2 Vai trị di tích lịch sử văn hóa đời sống 43 văn hóa cộng đồng phát triển văn hóa tỉnh Hà Nam……… CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HĨA Ở HÀ NAM……………… 46 2.1 Cơ sở khoa học pháp lý cho công tác quản lý nhà nước di tích lịch sử-văn hóa tỉnh Hà Nam…………………… 47 2.1.1 Cơ sở khoa học………………………………………… 47 2.1.2 Cơ sở pháp lý…………………………………………… 56 2.2 Thực trạng công tác quản lý nhà nước di tích lịch sử -văn hóa địa bàn tỉnh Hà Nam……………………………… 66 2.2.1 Tuyên truyền, phổ biến tổ chức thực chủ trương, đường lối Đảng, quy định Nhà nước bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa……………………………………… 66 2.2.2 Tổ chức hoạt động nghiệp vụ mang tính chuyên ngành nhằm bảo vệ phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa…… 74 2.2.3 Trách nhiệm quan quản lý nhà nước chuyên ngành………………………………………………………………… 84 2.2.4 Cơ cấu nhân sự………………………………………… 99 2.2.5 Thanh, kiểm tra……………………………………… 108 2.2.6 Giải khiếu nại, tố cáo liên quan đến DTLSVH… 110 2.2.7 Khen thưởng, kỷ luật tổ chức, cá nhân cơng tác quản lý di tích lịch sử-văn hóa Hà Nam……………………… 111 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ QUAN ĐIỂM, BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HĨA Ở HÀ NAM ………… 115 3.1 Về quan điểm…………………………………………… 116 3.2 Các nhóm giải pháp chung…………………………… 118 3.2.1 Nhóm giải pháp tuyên truyền, nâng cao nhận thức 118 3.2.2 Nhóm giải pháp đạo, điều hành……………… 120 3.2.3 Nhóm giải pháp phát triển nguồn nhân lực……… 120 3.2.4 Nhóm giải pháp huy động nguồn lực tài chính…… 121 3.2.5 Nhóm giải pháp chế, sách……………… 123 3.3 Các biện pháp cụ thể…………………………………… 123 3.3.1 Biện pháp quản lý tôn tạo di tích………………… 123 3.3.1.1 Về nhận thức………………………………………… 123 3.3.1.2 Biện pháp chế sách máy tổ chức lĩnh vực bảo tồn, tơn tạo di tích……………………………… 124 3.3.1.3 Biện pháp tăng cường nguồn lực cho tu bổ, tơn tạo di tích…………………………………………………………….… 124 3.3.2 Khai thác có hiệu giá trị di tích lịch sử văn hóa, phục vụ cho cơng tác xúc tiến, quảng bá du lịch…………………… 125 3.3.3 Biện pháp tăng cường nghiên cứu khoa học……… 127 3.3.4 Biện pháp đổi thể chế luật pháp………………… 128 3.3.5 Biện pháp xã hội hóa cơng tác quản lý di tích lịch sử - văn hóa……………………………………………………… 129 3.3.6 Biện pháp phát huy giá trị di tích……………… 130 KẾT LUẬN……………………………………………………………… 133 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………… 136 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ NQ: Nghị TVQH: Thường vụ Quốc hội L.CTN: Lệnh Chủ tịch nước TW: Trung ương NĐ: Nghị định CT: Chỉ thị CP: Chính phủ TTg: Thủ tướng BVHTTDL: Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch BVHTT : Bộ Văn hóa-Thơng tin BNV: Bộ Nội vụ TU: Tỉnh uỷ HĐND: Hội đồng nhân dân UBND: Uỷ ban nhân dân UB: Uỷ ban TG: Tôn giáo TTLT: Thông tư liên tịch NXB: Nhà xuất TC.VHNT: Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật TB: Thơng báo LSVH: Lịch sử văn hóa LS & TC: Lịch sử thắng cảnh KTNT: Kiến trúc nghệ thuật DTLSVH: Di tích lịch sử - văn hóa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: 1.1 Phương hướng xây dựng văn hóa Việt Nam giai đoạn cụ thể Đảng ta xác định rõ ràng Nghị Trung ương (khóa VIII), khẳng định lại Nghị Đại hội khóa IX, X là: “Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc” Bản sắc dân tộc hội tụ, kết tinh giá trị văn hóa vật thể phi vật thể mà ơng cha ta để lại Trong đó, di tích lịch sử-văn hóa di sản vật thể tiêu biểu chứa đựng, kết tinh gần tất thuộc đặc điểm văn hóa đặc trưng truyền thống lịch sử, giá trị đạo đức, tâm lý, tín ngưỡng, tập tục cách cảm nhận đẹp, sức sống dân tộc, tức bao hàm phần hình hài, thể phần “hồn” liên quan tới văn hóa Từ đó, hệ sau hiểu, cảm nhận sống người xưa, tiếp nhận, tiếp nối đến giá trị văn hóa 1.2 Hà Nam tỉnh có lịch sử hình thành phát triển lâu đời, có vị trí địa lý - văn hoá đặc biệt khu vực châu thổ Sơng Hồng tỉnh có bề dày truyền thống văn hiến Hiện Hà Nam lưu giữ nhiều di sản quý trải suốt chiều dài lịch sử hàng ngàn năm dựng nước, giữ nước Hiện tỉnh Hà Nam thống kê 1698 di tích, có 497 đình, 474 chùa, 295 đền, loại miếu, phủ, văn chỉ, từ đường có giá trị Có nhiều di tích tiếng khơng tỉnh mà nước, không đời sống thường nhật mà vào văn chương như: Di tích Long Đọi Sơn, hay cịn gọi chùa Đọi, có từ thời Lý, Di tích đền Trần Thương với câu huyền mộng “Sinh Kiếp Bạc, thác Trần Thương, quê hương Tức Mạc”, Di tích chùa Bà Đanh, Di tích đền Lảnh Giang, Đền thờ Lê Hoàn, Miếu thờ Bà Vũ Nương truyện người thiếu phụ Nam Xương, Di tích Lý Thường Kiệt ngũ Động Sơn, Từ đường nhà thơ Nguyễn Khuyến… Bình quân khoảng 500 người dân trơng coi, quản lý thừa hưởng di tích Những di tích phân bố 1200 thơn xóm tỉnh Di tích lịch sử - văn hóa tỉnh bao gồm đủ loại hình: Di tích văn hóa khảo cổ, di tích lịch sử, di tích kiến trúc nghệ thuật, di tích danh lam thắng cảnh…Mật độ di tích dầy, kèm theo phong phú, hấp dẫn thông điệp mà di tích đem lại thành to lớn bao đời dồn góp, hun đúc, tạo dựng nên, cần phải giữ gìn, nâng niu cẩn thận 1.3 Thực tế nhiều nguyên nhân khác nhau: Sự huỷ hoại thời gian, tác động môi trường tự nhiên, yếu tố thuộc xã hội người chiến tranh, nhận thức kém, thiếu ý thức (thậm chí đến mức phi văn hố)…Và tác động từ định quản lý qua thời đại ảnh hưởng sâu sắc đến di tích phần đến giá trị di tích, khiến rơi vào tình trạng mai một, bị huỷ hoại, làm cho biến dạng khơng cịn ngun vẹn, chí có di tích vĩnh viễn khơng phục dựng Hiện tại, q trình thị hố, cơng nghiệp hố diễn nhanh chóng khiến cho nhiều khu vực nông thôn, miền núi trở thành nhà máy xí nghiệp, khu vui chơi giải trí, khu thị mới, resort, sân gơn…Cùng với thái độ ứng xử có phần thơ bạo di tích, lịch sử danh lam thắng cảnh…Bên cạnh đó, xã hội xuất nhiều khuynh hướng tâm linh, tín ngưỡng vừa có lợi cho phát triển văn hố, khơi phục yếu tố truyền thống, vừa thái thiếu hiểu biết nên ảnh hưởng tiêu cực, chí huỷ hoại nhiều giá trị văn hoá truyền thống kể di sản vật thể phi vật thể Trong nước Hà Nam, nạn buôn bán, lấy cắp tượng, đồ thờ, hoành phi, câu đối, sắc phong, thần phả, vật quý nguy làm cho địa điểm, sở hạt nhân văn hố phần giá trị tinh thần tâm linh, tín ngưỡng quan trọng thông qua kỷ vật thiêng liêng cha ông Tất điều có nguồn gốc sâu xa từ biến thái nông cạn nhận thức, mặt trái kinh tế thị trường, tệ sùng bái đồng tiền, từ thiếu hiểu biết, thiếu giao cảm tiền nhân chúng ta, khứ và rõ ràng bất cập sách, biện pháp quản lý di tích lịch sử-văn hoá triển khai thực tiễn Hà Nam 1.4 Mặc dù tỉnh có nhiều di tích, Hà Nam có khoảng 1/10 tổng số di tích xếp hạng cấp quốc gia cấp tỉnh Vậy giải pháp quản lý số di tích lại nào? Hà Nam lại tỉnh nghèo, thu ngân sách chưa đủ chi Đời sống vật chất nhân dân cịn nhiều khó khăn Cơ chế, sách để quản lý phát huy giá trị tất di tích, từ cách thức huy động nguồn lực để bảo quản, chống xuống cấp, tu bổ, tôn tạo di tích? Đây thực vấn đề lớn đặt công tác quản lý di tích lịch sử văn hố nói riêng Hà Nam cần phải đặt thành vấn đề thiết để tìm hiểu, giải 1.5 Là cán hoạt động văn hố địa phương, làm cơng tác quản lý ngành, xác định rõ trách nhiệm trước trao gửi tiền nhân, trước nguyện vọng nhân dân, yêu cầu Đảng Nhà nước việc tổ chức quản lý, bảo vệ, gìn giữ phát huy có hiệu giá trị tốt đẹp di tích lịch sử văn hố địa bàn tỉnh Hà Nam xin chọn đề tài: “Quản lý di tích lịch sử - văn hố Hà Nam” làm đề tài viết luận văn thạc sĩ chuyên ngành quản lý văn hóa với mong muốn tìm hiểu nghiên cứu sâu hoạt động quản lý di tích lịch sử văn hố Hà Nam để cơng tác ngày trở thành nề nếp, thành công việc thường nhật nhà quản lý ý thức cộng đồng, góp phần gìn giữ, phát huy giá trị di sản dân tộc quê hương Tình hình nghiên cứu đề tài: Việc nghiên cứu di sản Văn hoá Hà Nam, Hà Nam nhiều học giả, nhà nghiên cứu, sinh viên trường Đại học nhiều người làm công tác nghiên cứu sưu tầm địa phương quan tâm Một số cơng trình, 10 viết xuất bản, giới thiệu báo chí Xin đề cập đến số cơng trình tiêu biểu: - Năm 1980 ơng Bùi Văn Cường ông Nguyễn Tế Nhị xuất “Khảo sát văn hố truyền thống Liễu Đơi” giới thiệu cụm di tích tiếng lễ hội, truyền thuyết, tư liệu dân gian vật võ Liễu Đôi xã Liêm Túc, huyện Thanh Liêm nằm quần thể di tích có liên quan đến Lê Hồn - Năm 1994, Sở Văn hố Thơng tin Nam Hà xuất “Nam Hà di tích danh thắng”, giới thiệu sơ lược di tích danh thắng tiêu biểu tỉnh Nam Hà (cũ), hai tỉnh Nam Định Hà Nam - Năm 2000, Hội Văn học Nghệ thuật Hà Nam xuất “Nhân vật lịch sử văn hoá Hà Nam” giới thiệu danh nhân, nhà khoa bảng, trí thức, anh hùng…tiêu biểu Hà Nam - Năm 2002, sinh viên Đỗ Văn Hiến - khoa Bảo tàng Đại học Văn hố Hà Nội viết luận văn đề tài “Đình Chiềng, thơn Chiềng, xã Đinh Xá, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam” - Năm 2004, Sở Văn hố Thơng tin Hà Nam xuất “Hà Nam di tích danh thắng” giới thiệu sơ lược di tích danh thắng tiêu biểu tỉnh Hà Nam ngày Chúng tơi quan tâm đến sách lần di tích lịch sử-văn hóa tỉnh giới thiệu tương đối đầy đủ, hệ thống Các di tích khảo cổ học phát khảo sát địa bàn tỉnh giới thiệu chi tiết, ra, nội dung sách viết di tích kiến trúc nghệ thuật tiêu biểu di tích coi di tích danh lam thắng cảnh Phần cuối sách có phần thống kê danh mục di tích tỉnh theo huyện, thành phố… - Năm 2004, sinh viên Nguyễn Văn Thắng viết luận văn thạc sỹ nghiên cứu lễ hội vật võ Liễu Đôi (năm 2008 nâng lên thành luận án tiến sĩ) ... - xã hội 1.2 Hệ thống di tích lịch sử -văn hóa địa bàn tỉnh Hà Nam 1.2.1 Thống kê, phân loại di tích lịch sử - văn hóa 1.2.1.1 Thống kê, phân loại di tích lịch sử - văn hóa theo loại hình di tích. .. nâng cao hiệu quản lý di tích lịch sử văn hóa Hà Nam 16 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ TỈNH HÀ NAM VÀ HỆ THỐNG DI TÍCH LỊCH SỬ-VĂN HỐ Ở TỈNH HÀ NAM 1.1 Tổng quan tỉnh Hà Nam 1.1.1 Vị trí địa lý, dân cư, điều... THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA Ở HÀ NAM? ??…………… 46 2.1 Cơ sở khoa học pháp lý cho công tác quản lý nhà nước di tích lịch sử -văn hóa tỉnh Hà Nam? ??………………… 47 2.1.1

Ngày đăng: 06/06/2021, 04:30

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU

  • CHƯƠNG 1TỔNG QUAN VỀ TỈNH HÀ NAMVÀ HỆ THỐNG DI TÍCH LỊCH SỬ-VĂN HOÁ Ở TỈNH HÀ NAM

  • CHƯƠNG 2THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚCVỀ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HOÁ Ở HÀ NAM

  • CHƯƠNG 3GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢQUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA Ở HÀ NAM

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC LUẬN VĂN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan